Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
1 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, đa số giáo viên yêu nghề mến trẻ Khi sinh viên, họ trang bị đầy đủ kiến thức, từ kiến thức giáo dục đến chuẩn mực hành vi tác phong sư phạm nhẹ nhàng, hiệu Tuy nhiên, khơng giáo viên nơn nóng chất lượng hiệu cần đạt nên bộc lộ số biện pháp bất cập cách giáo dục dẫn đến hình ảnh người thầy bị méo mó nhìn xã hội Bên cạnh đó, số giáo viên tận tụy với nghề cho việc trừng phạt thân thể học sinh cần thiết, số khác ủng hộ không trừng phạt thân thể trẻ lại chưa biết cách sử dụng phương pháp giáo dục khác tích cực Theo quan niệm “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” nhiều giáo viên sử dụng hình thức mắng nhiếc, sỉ nhục, đánh, tát…thể bất lực người làm công tác giáo dục Hiện cho “Kỷ luật” trừng phạt Trừng phạt bao gồm: + Trừng phạt thân thể; + Trừng phạt tinh thần; Trong đó: Trừng phạt thân thể gồm: * Tát, đánh, véo * Dùng vật để đánh, kéo tai, giật tóc * Buộc trẻ tư không thoải mái (quỳ gối, úp mặt vào mặt tường…) * Buộc trẻ phải đứng nơi nóng + Trừng phạt tinh thần: * La mắng * Nhiếc móc * Hạ nhục * Bỏ rơi * Làm xấu hổ * Chửi rủa 2 Do xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, giáo dục nho giáo; nhận thức nhiều hạn chế người lớn Do giáo viên chưa có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp, đặc biệt phương pháp giáo dục không sử dụng trừng phạt thân thể trẻ em Giáo viên bị căng thẳng phải chịu áp lực, giáo viên thiếu kinh nghiệm sống, giáo viên muốn “ra oai” trước học sinh Do học sinh có khó khăn học tập, khó khăn xã hội bị ngược đãi, xúc gia đình nên em mắc lỗi trường Ảnh hưởng trừng phạt: + Sự phát triển trí tuệ nhân cách trẻ (sức khỏe bị tổn hại phát triển khơng bình thường) + Ảnh hưởng đến mối quan hệ người lớn trẻ em Trừng phạt trẻ em gia đình khiến trẻ em hận cha mẹ, bỏ nhà Trừng phạt trẻ em nhà trường tạo khoảng cách giáo viên học sinh khiến học sinh ghét xa lánh giáo viên + Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục (trẻ em chán học, bỏ học, học tập sút kém) + Ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường xã hội (trẻ bỏ nhà đi, tăng tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật) + Việc trừng phạt thân thể trẻ em gây hậu nặng nề trẻ em, gia đình xã hội mà cịn khơng phù hợp với đạo đức nghề giáo viên vi phạm văn pháp lí quốc tế quyền trẻ em Từ trăn trở này, bắt đầu viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực lớp chủ nhiệm khối trường THCS” II ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI: Học sinh lớp chủ nhiệm khối trường THCS III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực lớp chủ nhiệm khối trường THCS IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào lí thuyết khẳng định, thành tựu nhân loại nhiều lĩnh vực khác nhau, văn kiện đạo Đảng nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để xem xét vấn đề tìm giải pháp hợp lí, có sức thuyết phục, xây dựng lí thuyết mới, bổ sung hồn chỉnh cụ thể hố lí thuyết cũ Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa kết điều tra thống kê lại, so sánh tổng hợp để tìm ngun nhân, từ đưa biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Từ tháng đến tháng 9: Đọc tham khảo tài liệu - Từ tháng 10 đến tháng 12: Soạn thảo - Từ tháng 01 đến tháng 02: Hoàn chỉnh, in ấn 4 B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu, nội dung việc sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực học sinh: Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng, mà phong trào việc sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực học sinh góp phần hiệu tốt cho phong trào 1.1 Phương pháp kỷ luật tích cực gì? * Dấu hiệu nhận biết phương pháp kỷ luật tích cực: - Thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái học sinh, giúp học sinh khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân - Tạo cho học sinh có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc “lắng nghe tích cực” khích lệ học sinh, giúp em có khả vượt qua rào cản tâm lý, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân - Gia tăng lực hoạt động hội thành công cho học sinh việc giáo dục kỹ sống (theo lứa tuổi) cho em 1.2 Các nguyên tắc kỷ luật tích cực: - Vì lợi ích tốt học sinh - Không làm tổn thương đến tinh thần thể xác học sinh - Khích lệ tơn trọng lẫn - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh 1.3 Định nghĩa phương pháp kỷ luật tích cực: Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào phương pháp kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực, phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững 1.4 Lợi ích giáo dục kỷ luật tích cực học sinh, giáo viên, nhà trường, gia đình, cộng đồng: - Đối với học sinh: + Có nhiều hội để chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, người quan tâm tôn trọng lắng nghe ý kiến + Được tôn trọng, khích lệ, động viên khiến trẻ tự tin yêu thích học tập + u trường lớp, có ý thức tự giác, tự nhân khuyết điểm, sửa chữa + Biết yêu thương tôn trọng ngưởi khác + Được phát triển tồn diện trí tuệ nhân cách, trở thành công dân tốt cho tương lai - Đối với nhà trường: + Nhà trường trở thành môi trường học tập thân thiện an toàn trẻ em xã hội + Đào tạo công dân tốt, giàu khả phục vụ, cống hiến cho gia đình xã hội tương lai - Đối với gia đình: + Tận tâm, tin tưởng nhà trường giáo viên + Có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp + Phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục cái; - Đối với cộng đồng: + Giảm thiểu tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực + Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị trợ giúp trẻ bị trừng phạt dành phục vụ, nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội + Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh Giáo viên chủ nhiệm cần làm để sử dụng tốt phương pháp kỷ luật tích cực học sinh: Trước hết cần nhận thức rằng, biện pháp kỷ luật trừng phạt học sinh cần chấm dứt thay biện pháp kỷ luật tích cực Để làm điều này, giáo viên cần có suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, yêu nghề, mến trẻ, tâm phải bao trùm khắp tâm hồn Hiểu nắm bắt tâm lý học sinh lứa tuổi thân phải tìm niềm vui công việc Đồng thời, giáo viên phải tự đặt ngang hàng với học sinh để chơi, học, hiểu để tìm cách giáo dục học sinh thấu tình đạt lý Khi học sinh mắc lỗi, thầy cô giáo phải người bạn, người anh, người chị, người mẹ, người cha cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh Hiện nay, giáo viên ln chịu áp lực từ nhiều phía yêu cầu chất lượng dạy học, khúc mắc quan hệ thầy - trò, đồng nghiệp hay khó khăn sống ngày Ai hiểu tức giận, căng thẳng làm có hành vi nóng giận thời gây hậu tai hại Tuy nhiên, có khả kiềm chế phút nóng giận, căng thẳng Theo chuyên gia, để hạn chế tình trạng căng thẳng trên, giáo viên nên tự rèn luyện thân với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp, hạn chế hút thuốc dùng chất kích thích Các thầy giảm căng thẳng việc trau dồi khả hài hước, tinh thần lạc quan trước tình huống… Mặt khác, giáo viên phải xác định rằng, “kỷ luật tích cực” khơng phải đũa thần, bên cạnh việc sử dụng giải pháp cịn phải kết hợp với hệ thống giải pháp kèm, cho việc kỷ luật học sinh phải diễn nghiêm túc luật Bởi vậy, tuyệt đối hóa sai lầm, thực tế môi trường giáo dục phức tạp, hành vi mắc lỗi học sinh Nhiều lỗi lớn lại rơi vào học sinh học giỏi thông minh láu cá, lỗi xuất phát trường hợp khơng thể giáo dục thành bệnh trầm kha bị chi phối môi trường mà xấu phát tác mạnh mẽ - Dựa sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử hành động - Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt bạn, hộp thư vui, cơng nhận khuyến khích đặc điểm tốt - Ngồi công việc giáo viên khen ngợi học sinh, cần phải lưu ý khuyến khích đối tượng khác hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh; - Tổ chức hoạt động hỗ trợ, động viên học sinh vượt khó học tập, tổ chức thi sáng tạo, hoạt động “Đôi bạn tiến”,… II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Bước vào năm học 2021-2022, Ban giám hiệu trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 77 gồm 43 học sinh Qua điều tra, thu nhập thơng tin tơi có kết luận sau: Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ - Đội ngũ giáo viên môn lớp người có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy Khó khăn: - Lớp có 97% gia đình nơng dân - Ý thức kỷ luật học tập học sinh chưa cao - Địa bàn cư trú rộng nên việc đến trường em gặp nhiều khó khăn, em xa - Mặt khác kinh tế gia đình nhiều học sinh cịn gặp nhiều khó khăn nên phụ huynh chưa quan tâm chăm sóc đến việc học em Một phận phụ huynh học sinh có tâm lí “khốn trắng” việc giáo dục em cho nhà trường Thực trạng đặt yêu cầu cho học sinh cần phải sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực để xử lí học sinh vi phạm Ví dụ: Hồn cảnh nhà xa trường nên học trễ, hồn cảnh gia đình khó khăn nên số học sinh bê trễ việc học, việc không thuộc bài, làm em vi phạm II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập: - Tôi kết hợp với giáo viên môn tăng cường tổ chức hoạt động khuyến khích, hướng dẫn phương pháp học tập chủ động, sáng tạo cho em - Triển khai phong trào “thi đua học tốt” Nâng cao chất lượng thi đua học tập học sinh, lớp theo đợt thi đua giai đoạn nhà trường - Tôi thực tốt tiết sinh hoạt lớp vào cuối tuần giúp ta biết tình hình lớp, khen thưởng học sinh có thành tích tốt học tập ghi vào bảng danh dự lớp Đối với học sinh vi phạm tơi giúp em khắc phục khuyến điểm, tồn để cố gắng vươn lên học tập sống Ví dụ tuần 9: Có em Nguyễn Minh Hải vi phạm nội qui trễ ngày thứ 5, hỏi thăm em em trễ, phải xe hư đường khơng có chỗ sửa, tơi động viên em cố gắng học sớm để không bị trễ Ví dụ tuần 1: Tơi tun dương em Nguyễn Minh Khang Vì tuần vừa qua em cố gắng hơn, không vi phạm không thuộc mà em cịn điểm mơn Tốn, điểm 7.5 môn Ngữ văn không quên kèm theo phần quà trích từ quỹ lớp Quan tâm đến khó khăn học sinh: - Những hành vi không mong đợi học sinh thường khó khăn sống gây - Học sinh thường gặp khó khăn: Trong học tập; gia đình, bị làm tổn thương tâm lí, bị hiểu lầm - Nếu hiểu khó khăn học sinh, tơi giúp học sinh hiệu quả, không cần dùng đến trừng phạt - Tránh đối đầu với học sinh, trước mặt người khác - Lắng nghe học sinh nói đặt vào vị trí học sinh - Tránh “lên lớp” đưa trích trước tìm hiểu nguyên nhân - Cố gắng giúp học sinh tìm giải pháp phù hợp với em Tăng cường tham gia học sinh xây dựng nội quy lớp học: * Được tham gia: HS cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, lắng nghe tôn trọng * Sự cần thiết học sinh tham gia: - Hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy học sinh đề - Rèn khả giao tiếp, bày tỏ ý kiến định - Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tính trách nhiệm Xây dựng tập thể lớp: Tập thể lớp tốt tập thể có môi trường thân thiện, tôn trọng, thương yêu giúp đỡ nhau, đoàn kết, trách nhiệm, biết giải xung đột không bạo lực Tổ chức hoạt động vui tươi lành mạnh: Mặc dù khơng có nhiều thời gian cố gắng tận dụng hết thời gian để kết hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường hợp tác với giáo viên chủ nhiệm khác, kết hợp với Đội thiếu niên, tự tổ chức lớp để tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh cho em cụ thể là: * Kết hợp với Đội thiếu niên làm báo tường: Làm lồng đèn vui “Đêm hội trăng rằm”, văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Hình minh họa: Đêm hội trăng rằm 10 C PHẦN KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM ĐỀ TÀI: Qua tháng bắt tay vào việc sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực lớp 77, tơi thấy học sinh lớp tơi có ý thức học tập tốt hơn, tích cực tham gia phong trào lớp, trường Nhờ chất lượng học tập em đồng đạt kết cao phong trào thi đua, cụ thể sau: Chất lượng học tập em đầu năm học cuối học kì năm lớp TRUNG Đầu GIỎI SL TL% 06 14 KHÁ SL TL% 05 11.6 BÌNH SL TL% 22 51,1 năm Cuối 12 15 12 27.9 34.9 27.9 YẾU SL TL% 10 23.3 9.3 năm Kết phong trào thi đua nhà trường tổ chức STT TÊN PHONG TRÀO Làm lồng đèn vui đêm hội trăng rằm Làm báo tường Thi hát quốc ca, đội ca KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Giải Giải Giải Với việc sử dụng phương pháp kỉ luật tích cực học sinh, giúp em nhận việc làm sai khắc phục khuyết điểm, từ em hăng say học tập có tinh thần tham gia phong trào lớp, trường Với nội dung tơi thực thành cơng lớp thực thành công lớp khác, khối khác trường THCS, sử dụng trường bạn Tùy theo tình hình thực tế giáo viên, tơi tin việc sử dụng phương pháp đạt kết tốt II NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ: Đối với lãnh đạo ngành giáo dục: 11 Định kỳ năm học mở lớp tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm sử dụng phương pháp kỉ luật tích cực Đối với lãnh đạo trường: Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm phát huy vai trị tích cực lớp chủ nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Năm TT Tên tác giả xuất Nhà xuất Tên tài liệu bản Đặng Thị Chúc 1998 Nguyễn Kế Hào 2006 Nguyễn Quang Uẩn 2006 Hình thành phát triển nhân cách học sinh Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Tâm lí học đại cương Yếu tố sinh học yếu tố Đỗ Long P.M.Iacôpxơn 1999 1977 2011 2019 xã hội phát triển tâm lí người Đời sống tình cảm học sinh Nhiệm vụ năm học Luật giáo dục MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1-3 Giáo dục Đại học Sư phạm Đại học Sư phạm KHXHĐHSP Giáo dục PGD Giáo dục 13 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4-9 10-11 12