1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 6789. BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT. CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 04 tiết GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CCUỘC SỐNG

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

TIẾT 6789. BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT. CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 04 tiết GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CCUỘC SỐNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 6789. BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT. CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 04 tiết GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CCUỘC SỐNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TIẾT 6789. BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT. CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 04 tiết GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CCUỘC SỐNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Trang 1

TIẾT 6+7+8+9

BÀI 3 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM

Thời gian thực hiện: 04 tiết

Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:

Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động Việt Nam hiện nay

Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

2 Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về thị trường lao động và thị trường lao động

trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong

lớp

Trang 2

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành

nhiệm vụ học tập

Năng lực đặc thù:

Nhận thức công nghệ: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động, vai trò của thị

trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Giao tiếp công nghệ: tìm kiếm và báo cáo thông tin về thị trường lao động của một ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

3 Phẩm chất

Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước,…

+ Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: TV (hoặc máy chiếu), loa (đối với các tiết học sử dụng video clip),…

+ Tư liệu, tranh ảnh: H3.1- 3.4 SGK; Video một số nguồn tìm kiếm thông tin về thị trường lao động trong trong lĩnh vực kĩ thuật, côngnghệ

Link video: https://www.youtube.com/watch?v=ĩwgCkjdVSYU

– Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 6

Trang 3

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu:

- Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu nội dung

tiếp theo của bài học

- Huy động được những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thực tế của bản thân HS về các nội dung liên quan đến các dụng cụ đo điện

cơ bản Kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tạo tâm thế của HS ngay từ đầu tiết học

b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Thị trường lao động trong nước ta có xu hướng như thế nào?

Người lao động có tìm thông tin này ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?

c Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khởi động trang 17 Công nghệ 9: Quan sát Hình 3.1 em hãy cho biết: Nhu cầu tuyển

dụng của các ngành nghề có giống nhau không? Người lao động có thể tìm thông tin

này ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?

Trả lời Khởi động trang 17:

- Nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghềkhông giống nhau

- Để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợpvới nhu cầu xã hội, người lao động có thểtìm thông tin này trên thị trường lao động.Các nghành nghề đều có nhu cầu tuyển dụng khác nhau, trong đó 5 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất của Quý 1 năm

2023 là:

Thông tin và truyền thông chiếm 15,11%

Trang 4

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Thị trường lao động ở Việt Nam có xu hướng tăng mạnh, nhất là trong các

ngành sản xuất và chế biến chế tạo; bán sỉ lẻ và thương mại,

Hiện nay, với sự bùng nổ của mạng internet, người lao động có thể tìm thông tin

trên các trang web, hội nhóm, mạng xã hội…để lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu

Công nghệp chế biến, chế tạo chiếm 13,23%.Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm chiếm 13,04%

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 11,01%.Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 9,03%

Trang 5

cầu xã hội Ngoài ra, chúng ta có thể đọc sách, báo, tạp chí, các hội thảo định hướng

nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên…

Các nghành nghề đều có nhu cầu tuyển dụng khác nhau, trong đó 5 nhóm ngành

có nhu cầu tuyển dụng cao nhất của Quý 1 năm 2023 là:

Thông tin và truyền thông chiếm 15,11%

Công nghệp chế biến, chế tạo chiếm 13,23%

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm chiếm 13,04%

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm

11,01%

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 9,03%

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trên mạng internet, hội nhóm, mạng xã hội có rất nhiều

thông tin để chúng ta lựa chọn ngành nghề, tuy nhiên ta cần phải lựa chọn các trang

uy tín để tránh bị lừa đảo Vậy cụ thể trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ ta có thể tìm

hiểu ở các trang chính thống nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm

nay – Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật công nghệ tại Việt Nam.

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

HOẠT ĐỘNG 1: I KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động.

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi khám phá trong SGK:

I Khái niệm về thị trường lao động

Trang 6

Hãy quan sát Hình 3.4 và cho biết thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có

thể được tìm từ những nguồn nào? Bằng cách nào? (Đính kèm tệp)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, đọc SGK và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV tổ chức báo cáo thảo luận: GV gọi 1 - 2 bạn trả lời câu hỏi và nêu khái niệm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận,

củng cố kiến thức: Thị trường lao động là thị trường trao đổi hàng hoá sức lao động giữa người sử

dụng lao động và người lao động trên cơ sở thoả thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm

việc, Trong đó, người lao động là bên bán, người sử dụng lao động là bên mua, hàng hoá sức lao

động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động.

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Trả lời:

- Một số loại hàng hóa, dịch

vụ mà em biết là:

+ Hàng nông sản+ Hàng thủ công mĩ nghệ+ Dịch vụ vận tải

+ Dịch vụ du lịch

- Nơi diễn ra các hoạt độngmua, bán hàng hóa hoặcdịch vụ gọi là thị trường

HOẠT ĐỘNG 2: II Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động

a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động.

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu câu hỏi:

Luyện tập trang 18 Công nghệ 9: Em hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh

tế từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực công

nghiệp và xây dựng, dịch vụ đã làm thay đổi nhu cầu lao động và cơ cấu lao

II Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động

Trả lời:

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nôngnghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực

Trang 7

động trong thị trường lao động như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

– HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, ghi chép các câu trả lời (dự kiến sản

phẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

GV tổ chức báo cáo thảo luận: GV gọi 1 - 2 bạn trả lời câu hỏi và nêu khái niệm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài

tập), nêu kết luận, củng cố kiến thức

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đã làm thay đổinhu cầu lao động và cơ cấu lao động trong thịtrường lao động đó là:

- Số lượng các ngành, nghề và nhu cầu thu hútnguồn nhân lực của người sử dụng lao động thayđổi

- Số việc làm và khả năng tạo việc làm thay đổi

 Hướng dẫn tự học ở nhà

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Mục I,II

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

- Tìm kiếm thông tin trả lời câu hỏi:

Hãy kể tên một số loại hàng hoá, dịch vụ mà em biết Nơi diễn ra hoạt động mua,

bán hàng hoá hoặc dịch vụ gọi là gì?

Từ câu hỏi trên em hãy nêu khái niệm của thị trường lao động

HS thực hiện nhiệm vụ: đọc SGK và trả lời câu hỏi Dự kiến câu trả lời của HS:

Sản phẩm

Một số loại hàng hoá:

Trang 8

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây đúng về cung lao động và cầu lao động?

A Cung lao động và cầu lao động chỉ khác nhau về số lượng

B Cung lao động là nhu cầu về sức lao động, cầu lao động là số lượng lao động

C Cung lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động.

Đáp án các câu hỏi TNKQ

Trang 9

D Cầu lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động.

Câu 2: Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ

cao?

A Để tăng chi phí nguyên vật liệu

B Để tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí đào tạo

C Để tăng chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc

D Để giảm năng suất, sản lượng

Câu 3: Sắp xếp các bước trong quy trình tìm kiếm thông tin về thị trường lao động dưới đây theo

đúng thứ tự:

(1) Xác định nguồn thông tin để tìm kiếm

(2) Tiến hành tìm kiếm thông tin

Câu 4: Chương trình đào tạo của ngành nghề nào dưới đây tập trung nghiên cứu, thiết kế, điều kiện

các hệ thống và dây chuyền sản xuất một cách tự động?

A Kỹ sư xây dựng và quản lý dự án

B Kỹ sư cơ khí ô tô

Trang 10

C Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

D Kỹ sư điện tử và viễn thông

Câu 5: Ngành nghề nào dưới đây sau khi tốt nghiệp có thể hoạt động tại phòng thí nghiệm hay tham

gia vào các bộ phận nghiên cứu và phát triển của nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước?

A Thợ sửa chữa xe có động cơ

Câu 8: Số lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể tuyển dụng được gọi là

A nguồn cung lao động

Trang 11

B nhu cầu lao động.

C chuyển dịch cơ cấu

D người lao động

Câu 9: Số lượng người trong độ tuổi lao động có thể và sẵn sàng tham gia lao động được gọi là

A người lao động

B người sử dụng lao động

C nhu cầu lao động

D nguồn cung lao động.

Câu 10: Người lao động trong thị trường lao động sẽ làm việc dưới sự điều hành của ai?

A Chính phủ

B Người sử dụng lao động.

C Công đoàn

D Hiệp hội doanh nghiệp

Câu 11: Cơ sở đào tạo nào có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động phù hợp với thị trường

lao động?

A Trường đại học, cao đẳng, trung cấp.

B Trường tiểu học

C Trường trung học cơ sở

D Trường trung học phổ thông

Câu 12: Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là

A người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương

Trang 12

B người chịu sự quản lí, điều hành

C người chịu sự giám sát, quản lí

D các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động

Câu 13: Có mấy yếu tố chính ảnh hưởng tới thị trường lao động?

A 1

B 2

C 3

D 4

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới thị trường lao động?

A Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ

B Chuyển dịch cơ cấu

C Sự biến đổi khí hậu.

D Nhu cầu lao động

Câu 15: Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa

học, kĩ thuật, công nghệ?

A Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp.

B Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp

C Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp

D Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác

Câu 16: Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh

vực kĩ thuật, công nghệ?

Trang 13

A Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này.

B Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực

C Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướngnghề nghiệp

D Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực

Câu 17: Phân bố nguồn lao động Việt Nam chưa đồng đều không do

A điều kiện sinh hoạt

B thời tiết

C điều kiện giáo dục

D vị trí địa lí

Câu 18: Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nào dưới đây?

A Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn cao

B Kĩ năng hợp tác còn tốt

C Năng lực chuyên môn chưa cao.

D Kinh nghiệm việc làm còn cao

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

– HS suy nghĩ, chuẩn bị phương án lựa chọn trả lời câu hỏi TNKQ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lần lượt trình bày đáp án các câu hỏi TNKQ, HS khác nhận xét bổ sung

Trang 14

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận,

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Vận dụng, liên hệ kiến thức đã học bài 3

mục I,II Công nghệ 9: Hãy tìm hiểu và chia

sẻ nhu cầu lao động của một ngành nghề

thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong một

bản tin thị trường lao động Việt Nam để lựa

chọn ngành nghề và trình độ đào tạo có thể

tiếp tục học tập sau cấp trung học cơ sở

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và

thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và

Trả lời Vận dụng, liên hệ kiến thức đã học bài 3:

Nhu cầu lao động của một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong mộtbản tin thị trường lao động Việt Nam:

- Nhu cầu lao động: nhu cầu nhân lực ngành Kỹ thuật phần mềm tại Việt Nam đangtăng cao và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới

- Vị trí tuyển dụng:

+ Lập trình viên+ Kỹ sư phần mềm+ Chuyên viên phân tích dữ liệu+ Kiến trúc sư phần mềm

+ Quản lý dự án phần mềm

- Trình độ đào tạo:

Trang 15

- Kỹ năng cần thiết:

+ Kỹ năng lập trình+ Kỹ năng tư duy logic+ Kỹ năng giải quyết vấn đề+ Kỹ năng làm việc nhóm+ Kỹ năng giao tiếp

 Hướng dẫn tự học ở nhà

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Mục I,II, III, IV.

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

TIẾT 7

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học: Mục I,II,III b) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS lên bảng trình bày kiến thức trọng tâm của bài

Trang 16

học: mục I,II,III, V – Bài 3.

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- HS lên bảng trình bày câu trả lời

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT báo cáo sự chuẩn bị bài tập về nhà của

HS

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu

hỏi/bài tập (tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên)

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 3: III Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng

nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

b) Tổ chức thực hiện:

Trang 17

Khám phá trang 19 Công nghệ 9: Em hãy đọc một số nội dung trong bảng thị trường lao

động ( Hình 3.2) và chỉ ra một số thông tin thị trường lao động cung cấp

trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Trả lời Khám phá trang 19:

Một số thông tin thị trường lao độngcung cấp là:

- Xu hướng tuyển dụng

- Đặc điểm của người đi tìm việc

- 5 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụngnhiều nhất

- Một số nhóm nghề có nhu cầu tuyểndụng nhiều nhất

Trang 18

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc một số nội dung trong bảng thị trường lao động ( Hình 3.2) và chỉ ra một số thông

tin thị trường lao động cung cấp

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS chỉ ra một số thông tin thị trường lao động cung cấp

- HS khác nhận xét bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết

luận, củng cố kiến thức:

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

HOẠT ĐỘNG 4: IV Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay

a) Mục tiêu: Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay.

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ:

Nội dung:

Đọc SGK, thảo luận nhóm theo tổ để cùng nhau phân tích các vấn

đề mà thị trường Việt Nam gặp phải hiện nay:

+ Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không

đồng đều

IV Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay

Sản phẩm+ Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều: Lực lượng lao động ở thành thị trong những năm qua

có xu hướng ngày càng tăng nhưng vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn Chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật

Trang 19

+ Xu hướng cung lao động lớn hơn cầu lao động.

+ Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh

nghiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng

của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận, củng cố kiến thức:

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

của lực lượng lao động vẫn còn rất thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao

+ Xu hướng cung lao động lớn hơn cầu lao động: Cung lao động ngày càng đáp ứng yêu cầu lao động nhưng thị trường lao động nước ta vẫn tồn tại sự mất cân đối cung - cầu lao động trong phạm

vi cả nước nói chung cũng như giữa các vùng, khu vực và ngành nghề Sự mất cân đối này thể hiện ở số lượng cung lao động lớn hơn cầu lao động Cung lao động tăng nhanh nhưng không đáp ứng được cầu lao động do chất lượng lao động thấp

+ Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm: Sự chuyển dịch của cơ cấu lao động theo hướng giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của kĩ thuật, công nghệ đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với người lao động Người lao động phải có trình độ chuyên môn cao, sử dụng thành thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin, đồng thời họ phải có khả năng tự học để đáp ứng sự thay đổi liên tục của các ngành nghề

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung mục I,II,III,IV - bài 3, học sinh luyện tập, củng cố ghi nhớ kiến thức đã học trả lời được các câu hỏi

TNKQ

b) Tổ chức thực hiện:

Trang 20

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nơi diễn ra hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ được gọi là gì?

A Thị trường trao đổi - sản xuất

B Thị trường lao động.

C Thị trường trao đổi hàng hóa

D Thị trường chuyển dịch cơ cấu hàng hóa

Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động?

A Sự phát triển của công nghệ, cơ khí.

B Sự chuyển dịch cơ cấu

C Nhu cầu lao động

D Nguồn cung lao động

Câu 3: Những tiến bộ về công nghệ có vai trò gì đối với thị trường lao động?

A Làm thay đổi nguồn nhân lực trong thị trường theo hướng tích cực

B Cung cấp kĩ năng thiết yếu như giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và tư duy

sáng tạo

C Làm cho thị trường lao động có những thay đổi lớn theo hướng yêu cầu ngày càng thấp đối với

người lao động về năng lực, trình độ chuyên môn

D Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao

Đáp án các câu hỏi TNKQ.

Trang 21

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của thị trường lao động?

A Phát triển kinh tế - xã hội

B Đóng vai trò to lớn trong việc định hướng nghề nghiệp

C Cung cấp cho người lao động thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động

D Người sử dụng lao động tuyển dụng được người lao động phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Câu 5: Sau nhiều năm đổi mới đất nước, thị trường Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào?

A Phát triển cả về quy mô và chất lượng, từng bước hiện đại, bền vững và hội nhập quốc tế.

B Phát triển về chất lượng lao động, từng bước hiện đại, bền vững và hội nhập quốc tế

C Phát triển về quy mô và chất lượng lao động, từng bước hiện đại, hội nhập quốc tế

D Phát triển về quy mô lao động đầu ra, từng bước hiện đại, bền vững và hội nhập quốc tế

Câu 6: Để đưa ra quyết định chọn nghề tương lai cho phù hợp, mỗi học sinh cần phải làm gì?

A Có kế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chuẩn bị cho việc tham gia vào hoạt động nghề nghiệp.

B Căn cứ lựa chọn nghề phù hợp với sở thích với bản thân

C Có kế hoạch học tập, lựa chọn nghề phù hợp thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng lao động của xã hội

D Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng

Câu 7: Nhà nước đóng vai trò gì trong việc thúc đẩy thị trường lao động?

A Nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hànhcác chính sách phù hợp

Trang 22

B Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp.

C Nhà nước là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp

D Nhà nước là một trong những yếu tố giúp nâng cao chất lượng lao động

Câu 8: Các chính sách phát triển nguồn nhân lực đúng đắn do Nhà nước ban hành đem lại lợi ích gì?

A Giúp nâng cao chất lượng của cung lao động.

B Giúp phân bổ đầu tư làm cầu lao động tăng

C Giúp điều chỉnh kinh tế, chính sách đầu tư phù hợp

D Giúp nâng cao chất lượng lao động giữa các ngành nghề

Câu 9: Tìm kiếm các thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở

những công cụ hỗ trợ nào?

A Từ người thân, thầy cô

B Google, Bing, ChatGPT,

C Ngoại khóa ở trường

D Sách, báo, truyện, trò chơi,

Câu 10: Em hiểu thế nào là ngành khoa học dữ liệu?

A Là ngành khoa học liên quan đến việc khai phá, quản trị và phân tích dữ liệu để dự đoán các xu hướng trong tương lai và đưa ra các quyết định, chiến lược hành động.

B Là ngành nghiên cứu liên quan đến việc khai phá, quản trị và phân tích dữ liệu để dự đoán các xu hướng trong tương lai và đưa ra các quyết định, chiến lược hành động

Trang 23

C Là ngành khoa học liên quan đến việc nghiên cứu, phân tích dữ liệu để dự đoán các xu hướng trong tương lai và đưa ra các quyết định, chiến lược.

D Là ngành khoa học quản trị và phân tích dữ liệu, trích xuất các giá trị từ dữ liệu để tìm ra các hiểubiết, các tri thức hành động, các quyết định dẫn dắt hành động

Câu 11: Thị trường lao động là gì?

A Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc,

B Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua

C Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trìnhlao động

D Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán

Câu 12: Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động?

Trang 24

D Tác động đến sự phát triển xã hội của đất nước.

Câu 14: Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu là gì?

A Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế làm thay đổi nhu cầu lao động giữa các ngành, nghề và kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động tương ứng

B Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ làm thay đổi nhu cầu lao động giữa các ngành, nghề và kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động tương ứng.

C Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ làm thay đổi nhu cầu lao động giữa các địa phương

D Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế của địa phương làm thay đổi nhu cầu lao động giữa các ngành, nghề và kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động tương ứng

Câu 15: Vấn đề cơ bản của thị trường lao động hiện nay là?

A Xu hướng tuyển dụng lao động chưa được đào tạo, thiếu kinh nghiệm

B Xu hướng cầu lao động cao hơn cung lao động

C Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều.

D Chất lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng cao

Câu 16: Lực lượng lao động ở thành thị trong những năm vừa qua có đặc điểm gì?

A Xu hướng ngày càng giảm, tập trung lao động chủ yếu ở những địa phương giáp biển

B Xu hướng ngày càng tăng, tập trung lao động chủ yếu ở những địa phương có cơ cấu kinh tế cao

C Xu hướng ngày càng giảm, tập trung lao động chủ yếu ở vùng nông thôn

D Xu hướng ngày càng tăng.

Câu 17: Đặc điểm của chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động là gì?

Trang 25

A Trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp.

B Trình độ lao động cao nhưng chưa đáp ứng được thị trường lao động

C Vẫn còn thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao.

D Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn cao nhưng chưa phù hợp với thực tiễn việc làm

Câu 18: Sự mất cân đối cung – cầu lao động được thể hiện ở những khu vực nào?

A Trong phạm vi cả nước nói chung cũng như giữa các vùng, khu vực và ngành nghề.

B Trong phạm vi cả nước nói chung cũng như giữa các doanh nghiệp

C Trên phạm vi cả nước

D Giữa các doanh nghiệp, các vùng và khu vực ngành nghề

Câu 19: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng

A giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm nghiệp

B giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ

C giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp

D giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp.

Câu 20: Để tìm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ cần thực

hiện theo mấy bước?

Trang 26

trường lao động ở Việt Nam?

A Cổng Dịch vụ công Quốc gia

B Cổng dịch vụ công Bộ Công an

C Cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

D Cổng thông tin điện tử Quốc gia

Câu 22: Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, nhóm ngành có nhu cầu

tuyển dụng nhiều nhất Quý 1 năm 2023 là?

A Thông tin và truyền thông.

B Công nghiệp chế biến, chế tạo

C Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

D Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Câu 23: Người được đào tạo chuyên sâu về ngành khoa học dữ liệu được gọi là gì?

A Kiến trúc sư

B Lập trình viên

C Nhà nghiên cứu khoa học

D Nhà khoa học dữ liệu.

Câu 24: Để trở thành nhà khoa học dữ liệu, em có thể học tập tại

A Đại học Bách khoa Hà Nội

B Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH).

C Đại học Ngoại ngữ

D Học viện Kĩ thuật Mật mã

Ngày đăng: 11/10/2024, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w