1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện tập chung
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 178,73 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 CHƯƠNG 3 - LUYỆN TẬP CHUNG (SAU KHI HỌC XONG BÀI 8) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

Trang 1

LUYỆN TẬP CHUNG

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Ngày soạn:…… /……/2024

Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

- Luyện tập về căn bậc hai và căn thức bậc hai

- Luyện tập về phép nhân, phép chia căn bậc hai

- Bổ sung kĩ năng tính giá trị của căn thức (rút gọn rồi mới tính giá trị)

2 Về năng lực

- Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực tư duy và lập luận toán học

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS

3 Về phẩm chất

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…

- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 02 tiết:

Trang 2

+ Tiết 1 Luyện tập về căn bậc hai.

+ Tiết 2 Luyện tập về căn bậc hai (tiếp theo) Luyện tập về căn thức bậc hai

Tiết 1 LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: HS nhớ lại các tính chất của căn bậc hai và căn thức bậc hai.

Nội dung: HS thực hiện phiếu học tập số 1.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS làm phiếu học tập số 1 như trong phụ lục

(15 phút)

- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 10 phút để hoàn

thành phiếu học tập số 1, sau đó gọi HS trả lời, các HS

khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng

dẫn của GV

- HS đọc và suy nghĩ các câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày, các HS khác

quan sát, nhận xét, góp ý

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

GV lưu ý tổng kết lại các kiến thức về căn bậc hai và căn

thức bậc hai, phép nhân và chia các căn bậc hai cho HS

trong quá trình chữa bài.

- HS thực hiện phiếu học tập số 1 (Hồ sơ dạy học)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của căn bậc hai để tính giá trị

của biểu thức hoặc rút gọn biểu thức

Trang 3

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong các ví dụ và bài tập luyện tập.

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu trong các ví dụ

và bài tập luyện tập

Ví dụ 1 (5 phút)

Không dùng MTCT, tính giá trị của biểu thức:

A = √(1−√3)2

- GV gợi ý để HS biết áp dụng hằng đẳng thức A2 A

để tính giá trị của biểu thức Sau đó, GV mời một HS lên

bảng làm bài, các HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và

góp ý; GV tổng kết

Lưu ý: Có thể lấy Ví dụ khác tượng tự Ví dụ 1 để chữa

cho HS

Ví dụ 1: SGK trang 52

Ví dụ 2 (8 phút)

Tính

a) (2 + √5) (2 - √5)

b) (√5 + √2) (√5 - √2)

- GV phân tích đề bài hai ý a) và b) để HS biết sử dụng

hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương Sau đó, GV

mời hai HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi bài

làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết

- GV cần lưu ý phân tích phần Chú ý cho HS

Ví dụ 2: SGK trang 52

Bài tập 3.12 (10 phút)

Bài 3.12 trang 53: Rút gọn các biểu thức sau:

a) √(√3−√2)2 + √(1−√2)2

b) √(√7−3)2 + √(√7+3)2

- GV tổ chức cho HS làm ý a) và ý b)

+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 8 phút, sau đó gọi

hai HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi bài làm,

nhận xét và góp ý; GV tổng kết

Bài 3.12 trang 53:

Lời giải:

a) √(√3−√2)2 + √(1−√2)2 = ∣

√3−√2∣ + ∣1−√2∣

= √3−√2 + √2 – 1 = √3 - 1

b) √(√7−3)2 + √(√7+3)2 = ∣

√7−3∣ + ∣√7+3∣ = 3 − √7 +

√7 + 3 = 6

Trang 4

Bài tập 3.14 (6 phút)

Bài 3.14 trang 53: Chứng minh rằng:

a) (1 − √2) 2 = 3 – 2 √2

b) (√3 + √2) 2 = 5 + 2 √6

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực hiện bài

3.14 trong 4 phút Sau đó, GV mời hai em lên bảng trình

bày bài làm, các HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và

góp ý; GV tổng kết

GV cần phân tích kĩ năng biến đổi một biểu thức chứa căn

bậc hai về dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu

Kĩ năng này sẽ phục vụ cho các bài toán rút gọn sau này

Bài 3.14 trang 53:

Lời giải:

a) (1 − √2) 2 = 1 2 – 2.1 √2 + (√2)2 = 1 - 2 √2 + 2 = 3 – 2

√2 Vậy (1 − √2) 2 = 3 – 2 √2

b) (√3 + √2) 2 = (√3) 2 + 2 √3

√2 + (√2)2 = 3 + 2 √3.2 + 2

= 5 + 2 √6 Vậy (√3 + √2) 2 = 5 + 2 √6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày, các HS khác

quan sát, nhận xét, góp ý

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra

đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (1 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Căn bậc hai

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI (TIẾP THEO)

LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

Trang 5

tâm của bài học: Căn bậc hai.

2 Nội dung:

- HS lên bảng trình bày Bài 3.13

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

- GV mời HS lên bảng trình bày Bài

3.13

Bài tập 3.13 (10 phút)

Bài 3.13 trang 53: Thực hiện phép

tính:

a) √3 (√192 - √75) ;

b) −3√18+5√50−√128

7√2

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá

nhân thực hiện bài 3.13 trong 8 phút

Sau đó, GV mời hai em lên bảng trình

bày bài làm, các HS khác theo dõi bài

làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết

Bài 3.13 trang 53:

Lời giải:

a) √3 (√192 - √75) = √3 √192 - √3 √75 =

√3.192 - √3.75 = √576 - √225 = √242 - √152 = 24 – 15 = 9

b) −3√18+5√50−√128

−3√9.2+5√25.2−√64.2

7√2

= −3√9.√2+5√25.√2−√64 √2

7√2

= −3.3√2+5.5√.2−8√2

7√2

−9√2+25√ 2−8√2

7√2 = √2(−9+25−8)

7√2 = √2 8

7√2 = 87 .

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lên bảng trình bày Bài 3.13

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học

bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS

chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho

điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án

Trang 6

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết

luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính

điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên

cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối

chuyển tiếp hoạt động

B - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức và vận dụng kiến

thức về căn thức bậc hai để giải quyết các bài toán thực tế

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong ví dụ và bài tập luyện tập.

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu

cầu trong các ví dụ và bài tập luyện

tập

Ví dụ 3 (10 phút)

Cho biểu thức P = xx+1

x x +1 – 1 với x ≥ 0

- GV gợi mở để HS thực hiện yêu cầu

của ý a), sau đó mời một HS lên bảng

trình bày, các HS khác theo dõi bài

làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết

- GV cần lưu ý cho HS nên rút gọn biểu

thức trước, sau đó mới thực hiện tính giá

trị của biểu thức

Ví dụ 3: SGK trang 52

Bài tập 3.15 (12 phút)

Bài 3.15 trang 53: Cho căn thức

Bài 3.15 trang 53:

Lời giải:

Trang 7

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

x2−4 x +4

a) Hãy chứng tỏ rằng căn thức xác

định với mọi giá trị của x

b) Rút gọn căn thức đã cho với x ≥ 2

c) Chứng tỏ rằng với mọi x ≥ 2, biểu

thức

x−x2−4 x + 4có giá trị không đổi

- GV cho HS hoạt động cá nhân trong

10 phút, sau đó mời lần lượt ba HS lên

bảng làm ba ý a), b), c), các HS khác

theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý;

GV tổng kết

a) Điều kiện xác định của căn thức √x2−4 x +4

là x2 – 4x + 4 ≥ 0, hay (x – 2)2 ≥ 0, điều này đúng với mọi x

Vậy căn thức √x2 −4 x +4 xác định với mọi giá

trị của x

b) Với x ≥ 2 ta có:

x2−4 x +4 = √(x−2)2 = |x−2|=x−2 (vì x ≥ 2 nên

x – 2 ≥ 0)

Vậy √x2 −4 x +4 = x – 2 với x ≥ 2

c) Theo câu b, với x ≥ 2 ta có:

x2 −4 x +4 = x – 2 Khi đó:

x−x2−4 x + 4 = x−(x −2) = x−x+2 = √2.

Vậy với mọi x ≥ 2, biểu thức √x−x2 −4 x + 4

có giá trị không đổi

Bài tập 3.16 (8 phút)

Bài 3.16 trang 53:

Vận tốc m/s của một vật đang bay

được cho bởi công thức v = √2 E m

, trong đó E là động năng của vật (tính

bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là

khối lượng của vật (Theo sách Vật lí

đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam,

2016) Tính vận tốc bay của một vật

khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và

động năng 281,25 J

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo

nhóm đôi trong 6 phút, sau đó mời một

HS lên bảng trình bày, các HS khác theo

dõi, nhận xét và góp ý

Bài 3.16 trang 53:

Lời giải:

Vận tốc bay của một vật có khối lượng 2,5 kg

và động năng 281,25 J là:

v= √2 281,252,5 = √5 62525 = √5 6 2 5

√2 5 = 755 = 1 Vậy vận tốc bay của vật đó là 15 m/s

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Trang 8

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm

việc dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình

bày, các HS khác quan sát, nhận xét,

góp ý

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn

mạnh nội dung đáp án đúng của câu

hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính

điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên

cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối

chuyển tiếp hoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (5 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

- Giao cho HS làm các bài tập trong SBT

IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Quan sát quá trình tham

gia làm bài tập, trình bày

bài tập trong vở BT, trên

bảng

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

học

- Tạo cơ hội thực hành

GV đánh giá bằng nhận xét:

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Hệ thống câu hỏi, bài tập TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

Trang 9

cho người học - Phù hợp với mục tiêu,

nội dung

V - HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- PHIẾU HỌC TẬP

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi

khẳng định Cho A B 0  

A AB A B với A, B là các biểu thức không âm

B (A B) 2  A B, với A < B

C

B  B , với A 0,B 0 

D

 , với A B 0  

Câu 2 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi khẳng

định

A a22a 1 xác định với mọi a  ¡

B

1

4 2x  xác định khi và chỉ khi x 2 

C 5 6x xác định khi và chỉ khi

5 x 6

D x2 1 xác định khi và chỉ khi x 1 

Câu 3 Rút gọn biểu thức (2 5)2 ta được

A 2 5 B 2 5 và 2 5 C 5 2 D 2 5

Câu 4 Tính 12( 12 3) ta được

Câu 5 Số nào sau đây bằng

4

5?

A

16

4 5

16 ( 5)

32

2 ( 5)  

Câu 6 Khẳng định nào sau đây là Sai?

Trang 10

A 3 5 35 B

8 0,02 50

2

78

2 10

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK 3.12

a)  3  22  1  2 2  3  2  1  2 3 1 

b)  7 3  2   7 3  2   7 3    7 3   6.

3.13

a) 3 192  75 3 192  3 75  3 192   3 75 

 3 3 2  6 3 3 5 2   3 23 3 5 24 15 9.   

b)

3 18 5 50 128 3 18 5 50 128 3 18 5 50 1 128

      

3.14

a) 1  22  1 2 1 2 2 3 2 2     

b)  3  22   3 2 3  2 2 5 2 6   

3.15

a) Vì x2 4x 4 x 2 20 với mọi xnên căn thức xác định với mọi giá trị củax

b) Ta có x2 4x 4  x 2 2  x 2 Với x 2  thì x 2 0   nên

x2 4x 4  x 2  x 2

c) Với mọi x 2  ta có x x2 4x 4  x x 2   2 Biểu thức có giá trị không đổi

3.16 Với m 2,5 (kg) và E 281,25 (J) thì

2E 2 281,25

(m/s)

Trang 11

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi

khẳng định Cho A B 0  

A AB A B với A, B là các biểu thức không âm

B (A B) 2  A B, với A < B

C

B  B , với A 0,B 0 

D

 , với A B 0  

Câu 2 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi khẳng

định

A a22a 1 xác định với mọi a  ¡

B

1

4 2x  xác định khi và chỉ khi x 2 

C 5 6x xác định khi và chỉ khi

5 x 6

D x2 1 xác định khi và chỉ khi x 1 

Câu 3 Rút gọn biểu thức (2 5)2 ta được

A 2 5 B 2 5 và 2 5 C 5 2 D 2 5

Câu 4 Tính 12( 12 3) ta được

Câu 5 Số nào sau đây bằng

4

5?

A

16

4 5

16 ( 5)

32

2 ( 5)  

Câu 6 Khẳng định nào sau đây là Sai?

8 0,02 50

2

78

2 10

Trang 12

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK 3.12

a)  3  22  1  2 2  3  2  1  2 3 1 

b)  7 3  2   7 3  2   7 3    7 3   6.

3.13

a) 3 192  75 3 192  3 75  3 192   3 75 

 3 3 2  6 3 3 5 2   3 23 3 5 24 15 9.   

b)

3 18 5 50 128 3 18 5 50 128 3 18 5 50 1 128

      

3.14

a) 1  22  1 2 1 2 2 3 2 2     

b)  3  22   3 2 3  2 2 5 2 6   

3.15

a) Vì x2 4x 4 x 2 20 với mọi xnên căn thức xác định với mọi giá trị củax

2 2

x  4x 4   x 2    x 2

Với x 2  thì x 2 0   nên

x2 4x 4  x 2  x 2

c) Với mọi x 2  ta có x x2 4x 4  x x 2   2 Biểu thức có giá trị không đổi

3.16 Với m 2,5 (kg) và E 281,25 (J) thì

2E 2 281,25

(m/s)

Ngày đăng: 12/08/2024, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w