Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung vào việc trả lời ba câu hỏi nghiên cứu như sau: - Thứ nhất, mối quan hệ giữa FDI và KSTN tại các quốc gia ASEAN-6 là n
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET DE TAI KHOA HOC
KET QUA THUC HIEN DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG
Tên đề tài: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và kiểm soát tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia
ASEAN-6
Mã số đề tài: 22/1TCNHI
Chủ nhiệm đề tài: ThS Đoàn Thị Thu Trang
Đơn vị thực hiện: Viện Tài chính - Kế toán
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET DE TAI KHOA HOC
KET QUA THUC HIEN DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG
Tên đề tài: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và kiểm soát tham những đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia ASEAN-6
Mã số đề tai: 22/1TCNH1
Chủ nhiệm đề tài: ThS Đoàn Thị Thu Trang
Đơn vị thực hiện: Viện Tài chính - Kế toán
Thành phố Hồ Chí Minh — Năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu đề thực hiện đề tài, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Ban Chủ nhiệm Viện Tài chính - Kế toán, các đồng nghiệp tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tác giả trong thời gian thực hiện đề tài
Xin kính chúc quý Thây, Cô luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, thành công trong
sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu cao quý của mình
Xin chân thành cảm ơn
Đoàn Thị Thu Trang
Trang 4PHAN I THONG TIN CHUNG
1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Tài chính - Kế toán
1.5 Thời gian thực hiện:
1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 8 năm 2023
1.5.2 Gia hạn (nếu có): gia hạn 6 tháng
1.5.3 Thực hiện thực tế: từ thang 8 nim 2022 đến tháng 2 năm 2024
1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Không có
1.7 Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 50 triệu đồng
II Kết quả nghiên cứu
1 Dat van dé
Pau tu truc tiếp nước ngoài (FD]) là khoản đầu tư được thực hiện để có lợi ích
lâu dài, thường được xác định khi nhà đầu tư tiến hành đầu tư với quy mô vốn từ 10%
cô phiêu có quyền biểu quyết trở lên vào một đoanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khác với nên kinh tế của nhà đầu tư (Ayanwale, 2007; IMF, 1993) FDI có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình tăng trưởng kinh tế (TTKT), thậm chí FDI còn có hiệu quả gấp nhiều lần so với vốn đầu tư trong nước đối với quá trình thúc đây TTKT của quốc gia sở tại (host country) (Gregorio, 2005)
ii
Trang 5Không chỉ vậy, FDI còn hữu ích trong việc thu hẹp khoảng cách về công nghệ giữa các quốc gia, cụ thê là thúc đây chuyển giao công nghệ từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển (Gui-Diby, 2014; Herzer & cộng sự, 2008) Điều này cho thấy, FDI là nguồn lực quan trọng để thúc đây TTKT tại nhiều quốc gia, nguồn lực này không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn, mà còn thúc đây quá trình đổi mới công nghệ
ở quốc gia sở tại (Adegbite & Ayadi, 2010) Mặc dù vậy, FDI có thể gây cản trở đối với quá trình TTKT, đặc biệt là khi FDI gia tăng quá mức và không được sử dung hiệu qua (Okada & Samreth, 2014; Hayat, 2019)
Đối với tham nhũng, đây là hiện tượng đang xuất hiện mạnh mẽ trên toàn cầu trong giai đoạn gần đây (Qureshi & cộng sự, 2021) Tham những có thể được hiểu là việc lạm dụng chức vụ công để tư lợi cá nhân, tức là lạm dụng quyền lực được giao
để tư lợi cá nhân (DˆAgostino & cộng sự, 2016) Ngược lại với tham nhũng, kiểm
soát tham những (KSTN) có tác dụng làm hạn chế tham nhũng Khi tham nhũng gia
tăng, các nguồn lực được phân bồ trong nên kinh tế sẽ bị lãng phí và kém hiệu quả
(Cieslik & Goczek, 2018) Do đó, KSTN có thể cải thiện hiệu quả phân bố nguồn lực
trong nền kinh té, qua đó thúc đây TTKT (Blackburn & cộng sự, 2006; Hayat, 2019;
Miao & cộng sự, 2020)
KSTN còn làm gia tăng mức độ chắc chắn về lợi tức đầu tư (Blackburn & cộng
sự, 2006), qua đó nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đối với khu vực
tu nhan (D’ Agostino & cộng sự, 2016) Hay nói cách khác, KSTN tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia sở tại nâng cao khả năng thu hut FDI, cải thiện khả năng hấp thụ FDI, qua đó thúc đây TTKT (Aizenman & cộng sự 2013; Hayat, 2019; Jilenga & Helian, 2017; Miao & cộng sự, 2020) Mặc dù vậy, một sỐ ý kiến cho rằng mức độ KSTN quá cao có thê gây cản trở hiệu ứng lan tỏa của FDI đối với TTKT (Hayat, 2019; Okada & Samreth, 2014) O chiéu ngược lại, FDI có thé la động lực quan trọng dé cac quốc gia cải thiện mức độ KSTN, tiễn tới tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đây TTKT Mặc đủ vậy, còn thiếu vắng các nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa FDI và KSTN khi phân tích tác động của hai yếu tố này đến TTKT, đây là khoảng trống lớn trong các nghiên cứu thực nghiệm
Trang 6Có thê thấy rằng, việc phân tích vai trò của FDI và KSTN nhằm thúc đây TTKT
là chủ đề nghiên cứu thú vị, đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm,
nhưng còn tồn tại một số khoảng trống lớn cần khám phá, đặc biệt là trong việc xem
xét mối quan hệ FDI và KSTN khi phân tích vai trò này Nhận thấy được khoảng
trồng đó, đề tài này được thực hiện với kỳ vọng sẽ có những đóng góp nhất định cho các tài liệu hiện có Hơn nữa, đề tài này được thực hiện dựa trên mẫu đữ liệu các quốc gia ASEAN-ó, đây là 6 quốc gia hàng đầu của khu vực ASEAN và có nhiều đặc điểm tương đồng, với GDP của các quốc gia này chiếm khoảng 95% GDP của khu vực ASEAN (Ha & cộng sự, 2020) Do vậy, những phát hiện trong đề tài này có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia ASEAN-ó, đặc biệt là trong việc quản lý FDI va
KSTN nhằm thúc đây TTKT
2 Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích tác động của FDI và
KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-ó Dựa trên cơ sở này, tác giả sẽ đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan đến FDI và KSTN nhằm thúc đây TTKT tại các
quốc gia ASEAN-6
Dựa trên mục tiêu tổng quát trên, tắc giả xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ
thê như sau:
- Thứ nhất, xác định mối quan hệ giữa FDI và KSTN tại các quốc gia ASEAN-
- Thứ hai, phân tích tác động của FDI và KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-6
- Thứ ba, đề xuất các hàm ý chính sách liên quan đến FDI và KSTN nhằm thúc
đây TTKT tại các quốc gia ASEAN-6
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung vào việc trả lời ba câu hỏi nghiên cứu như sau:
- Thứ nhất, mối quan hệ giữa FDI và KSTN tại các quốc gia ASEAN-6 là như
thế nào?
1V
Trang 7- Thứ hai, tác động của FDI và KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-6 là
như thế nào?
- Thứ ba, các quốc gia ASEAN-6 cần hoàn thiện các chính sách liên quan đến
FDI và KSTN như thế nào để thúc đây TTKT?
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp phân tích
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích
định lượng: tác giả sử dụng phương pháp tự hồi quy véc tơ đữ liệu bảng (Panel Vector Autoregressive - PVAR) được phát triển bởi Abrigo và Love (2016) để ước lượng
mô hình nghiên cứu
3.2 Dữ liệu nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả tiến hành phân tích mẫu đữ liệu của các quốc gia
ASEAN-6 trong giai đoạn 2002-2021, bao gồm: Indonesia, Malaysia, Thai Lan, Singapore, Philippines và Việt Nam Dữ liệu các biễn trong mô hình nghiên cứu được thu thập từ cơ sở đữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB)
4 Tông kết về kết quả nghiên cứu
Tác giả tập trung phân tích tác động của FDI và KSTN đến TTKT tại các quốc
gia ASEAN-6, trong giai đoạn 2002-2021 Thông qua việc sử dụng phương pháp tự hồi quy véc tơ đữ liệu bảng (Panel Vector Autoregressive - PVAR) để ước lượng mô hình nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:
- Tác động của FDI đến TTKT: kết quả ước lượng cho thấy EDI có vai trò thúc
đây TTKT, vai trò này được thể hiện rõ ở độ trễ 1 kỳ và 3 kỳ
- Tác động của KSTN đến TTKT: kết quả ước lượng cho thấy KSTN tác động cùng chiều đến TTKT, tác động này được thê hiện rõ ở độ trễ 1 kỳ và 3 kỳ
- Mỗi quan hệ giữa FDI và KSTN: kết quả nghiên cứu cho thấy FDI và KSTN
có mỗi quan hệ mật thiết Cụ thể, KSTN có vai trò quan trọng trong việc kích thích tác động cùng chiều của FDI đến TTKT, vai trò này chỉ thể hiện rõ ràng ở độ trễ 2
Trang 8cải thiện mức độ KSTN, tiến tới tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đây TTKT, tac động này được thê hiện rõ ràng ở độ trễ 1 kỳ Kết quả này là phát hiện mới của đề tài này so với các nghiên cứu trước
Những phát hiện trong đề tài này là cơ sở đáng tin cậy để nhà hoạch định chính
sách và nhà nghiên cứu thấy rõ hơn về tác động của FDI và KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-6
5 Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận
Tác giả đã thực hiện được mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích tác động của FDI và KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-6 Mục tiêu tổng quát này được thực hiện thông qua các mục tiêu cụ thể như sau:
(1) Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, tác giả đã xác định mối quan hệ giữa
FDI va KSTN tại các quốc gia ASEAN-6 Theo đó, FDI và KSTN có mỗi quan hệ mật thiết, cụ thể: KSTN tác động ngược chiều đến FDI ở độ trễ 1 kỳ, tuy nhiên, tac động này chuyên sang cùng chiều ở độ trễ 2 kỳ; ở chiều ngược lại, FDI có tác động
cùng chiều đến KSTN ở độ trễ 1 kỳ
(2) Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, tác giả đã phân tích được tác động của
FDI va KSTN đến TTKT tại các quốc gia ASEAN-ó Kết quả nghiên cứu cho thấy,
TTKT bị tác động cùng chiều bởi FDI ở độ trễ 1 kỳ và 3 kỳ Đồng thời, KSTN tác
động cùng chiều đến TTKT ở độ trễ 1 kỳ và 3 kỳ
(3) Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ ba, dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác
giả sẽ tiến hành đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan đến FDI va KSTN nham thúc đây TTKT tại các quốc gia ASEAN-6
vi
Trang 96 Tóm tắt kết quả
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và kiểm soát tham nhũng đến tăng
trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia ASEAN-6
Trong đề tài này, tác giả tập trung vào việc phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và kiểm soát tham những (KSTN) đến tăng trưởng kinh tế
(TTKT) tại các quốc gia ASEAN-6
Mẫu đữ liệu bao gồm 6 quốc gia ASEAN (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Philippines và Việt Nam) trong giai đoạn 2002-2021 Tác giả sử dụng phương pháp tự hồi quy véc to dir ligu bang (Panel Vector Autoregressive - PVAR) được phát triển bởi Abrigo và Love (2016) để ước lượng mô hình nghiên cứu Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu cho thẫy FDI và KSTN có vai trò quan trọng trong việc thúc đây TTKT tại các quốc gia ASEAN-6 Bên cạnh đó, FDI và
KSTN có mối quan hệ mật thiết với nhau, điều này cho thấy TTKT không chỉ bị tác
động trực tiếp bởi FDI và KSTN, mà còn bị tác động gián tiếp bởi mỗi yếu tố này, đây là phát hiện mới của đề tài này so với các nghiên cứu trước Những phát hiện này
là bằng chứng thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia ASEAN-6,
đặc biệt là trong việc quản lý FDI và KSTN nhằm thúc đây TTKT.
Trang 10The impact of foreign direct investment and control of corruption on economic growth: Evidence from ASEAN-6 countries
In the study, the author focuses on analyzing the impact of foreign direct
investment and corruption control on economic growth in ASEAN-6 countries
The data sample includes 6 ASEAN countries (Indonesia, Malaysia, Thailand,
Singapore, Philippines and Vietnam) during the period 2002-2021 The research
utilizes the panel vector autoregressive (PVAR) method developed by Love and Abrrigo (2016) to estimate the research model
The estimation results show that foreign direct investment and corruption control
play an important role in promoting economic growth in the ASEAN-6 countries
Besides, foreign direct investment and corruption control are closely related to each other, indicating that economic growth is not only directly affected by foreign direct investment and corruption control but also indirectly influenced by each of these factors This is a new finding of this research compared to previous studies These
findings provide significant empirical evidence for the ASEAN-6 countries,
particularly in managing foreign direct investment and controlling corruption to promote economic growth
vill
Trang 11III San phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1, 2, 3)
Yêu câu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật
foreign direct investment,
control of corruption, and
Evidence from ASEAN-
6 countries (SCOPUS) - San
pham dang 3
TT Tén san pham
Dang ky Đạt được
I | Tác động của đầu tư trực | Báo cáo khoa học tong Bao cao khoa hoc tong
tiếp nước ngoài và kiểm | kết đề tài - Sản phẩm | kết đề tài - Sản phẩm soát tham những đến tăng | dang 2 dạng 2
trưởng kinh tế: Nghiên
cứu trường hợp các quốc
Trang 122 | Nguyên, nhiên vật liệu, cây con
7 | Inắn, Văn phòng phẩm 8 | Chi phi khác 0.2787 0.2787
B | Chi phi gidn tiép
V Kiến nghị (về phát triển các kết quả nghiên cứu của để tài)
- Nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu có thê căn cứ vào kêt quả nghiên cứu của đề tài để thấy rõ hơn về tác động của EDI và KSTN đến TTKT tại các quốc
gia ASEAN-6
- Kết quá nghiên cứu có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu, giảng viên, học viên sau đại học và sinh viên tại các cơ sở đào tạo
- Dựa trên kêt quả nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu có thê tiên hành thực hiện các nghiên cứu trong tương lai thông qua việc bô sung thêm các biên kiêm soát quan trọng trong mô hình, mở rộng quy mô mẫu dữ liệu, so sánh kết quả nghiên cứu giữa các quôc gia hoặc khu vực khác nhau
Trang 13
VI Phụ lục sản phẩm (1ê: kê minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần H])
- Báo cáo khoa học tống kết đề tài (Sản phẩm dạng 2):
Đoàn Thị Thu Trang (chủ nhiệm đề tài) Tác động của đâu tư trực tiếp nước ngoài và kiểm soát tham những đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia ASEAN-6 Đề tài NCKH cấp Trường (Đại học Công Nghiệp TP.HCM), mã
số đề tài: 22/1TCNH01
- Bài báo khoa học - SCOPUS (Sản phẩm dạng 3):
Thu-Trang Thi Doan (2024) Panel data analysis of foreign direct investment,
control of corruption, and economic growth: Evidence from ASEAN-6 countries
International Journal of Data and Network Science, 8(2), 723-732
Trang 14PHAN It BAO CAO CHI TIET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
Trang 15MỤC LỤC
IM.9))28./001959.Äeui00 1402900102 V IM.9028)/00959.\1e8:7.0Icn ồ vi DANH MUC CAC DO THI, HINH VE .e.ceececeseeseseseseeeeeteteteteetteneteneee vii TOM TAT oeeccesesesssssesesesesesesesescsesesesesesesesesesescsessseseseseseseescenseseseaeseseseaeaees viii
CHUONG 1: GIOI THIEU ĐỀ 'TÀ | .- 5- << 5< «<< sessessessees 1 1.1 Lý đo chọn đề tài - cv HH Hưng 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên CỨU << << << 2 2 IJXN (3ã /.1 4 18 nố 2 L.2.2 CGU NOt NQhien CUU nan 3 1.3 Đối tượng nghién ctru va pham vi nghién ctu cece ceeesseseeeseeeee 3 1.3.1 Đối tượng nghiÊP COU veecececesecvssesecssscsvssssvevssesssassesasevsesavscsssscsesasseseeasseens 3 1.3.2 Phạm vỉ HghiÊH CÚ ch kg 3 1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU . Ăn nh và 3 1.4.1 Phuong phdp 1n.n 3 1.4.2 Dit Ti€ Nghién CUU woicccccccccccscsscccsssccccssssccessssceesssacecessceeessneesesanesessaeeeens 4 1.5 Ý nghĩa của đề tài - -< sk HS T TH TT TT TH HH HH rệt 4 1.5.1 Y nghia cua đề tài về mặt khoa HỌC . -cccece+ekeEsE+etexetstsssersressrea 4 15.2 Ý nghĩa của GE tai VE MAL ANUC CEN ceccccsccccccseccscscsscscscssssscseesescscssscaseseees 4
1.6 Cau tritc ctha 46 tai cesceeeseseseseseseseceeeeneseseeeeesnenesesesneneaeeeeeseseeneaeees 5
Tóm tắt chương . s3 111 1 91 E3 13 TT HH cư 6
CHUONG 2: CO SO LY THUYÊT VÀ CÁC NGHIÊN CỨỬU TRƯỚC 7
2.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài - - se k+s ke ksskr£rxcrke 7
Trang 162.2 Tông quan về kiểm soát tham nhũng + se vs cseereeed 7
2.3 Tổng quan về tăng trưởng kinh tẾ - 5 2s k1 v3 v cv cv cereeei 8
2.4 Lý thuyết giải thích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và kiêm soát
tham nhũng đến tăng trưởng kinh tẾ - <2 s3 S E1 vn vn 10 2.4.1 Lý thuyết giải thích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng tung ;,7,:-ERRERRRRRRRERERRERERh.h š& 10 2.4.2 Lý thuyết giải thích tác động của kiểm soát tham những đến tăng trưởng
2.5 Các nghiên cứu trước về tác động của đâu tư trực tiêp nước ngoài và kiêm soát tham nhũng đến tăng trưởng kinh tẾ 2 < 2xx E*xEEsEsxksxvczkrrke 12 2.5.1 Các nghiên cứu trước về tác động của đầu tự trực tiệp nước ngoài đến 01/158141x,1<g 1,1,8: W.WNEENEYaŨŨcŨO 12 2.5.2 Các nghiên cứu trước về tác động của kiểm soát tham những đến tăng trưởng ki'nhh HỂ - 5s St EAE E111 1111111111111 1111111111111 111g 13 2.3.3 Các nghiên cứu trước về môi quan hệ giữa đầu tư trực Hiếp nước ngoài /087/2//81227871 8.17 -NENEIANỚỢ Ha 15 2.5.4 Nhận xét về khoảng trồng trong các nghiên cứu lrưỚC .- 16
TOm tat Chong 2 o ecececccccscescescessesscsccsscesscecesscsecsesssesscesecaesueesesseseeaecaneas 18
CHUONG 3: PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU s-5-5-<<ses2 19
3.1 Mô hình nghiên CỨU CS S319 91 1 tt ng vn và 19 3.1.1 Giả thuyẾt nghiÊH CỨ 5+ 5sskeSkEkeEEEEESEEkererkekerkekererkrree 19
3.1.2 Mô hình nghiên cứu đỀ XUẤT .- 5-55 Set ceetererrkeesrereeered 20
3.3 Dữ liệu nghiÊn CỨU c S S3 901911 0v 0v và 22 3.4 Phương pháp phân tích . - Ăn 01 1n HH ng nh nha 22
Tóm tắt chương 3 -G- G11 SE 1 TT TH TH TT TH HH cư nưệt 25
11
Trang 17CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1 Mô tả mẫu đữ liệu nghiên CỨU - © - + E1 E* ve crzke 26
4.2 Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu <5 sec se£seezerea 28 4.3 Thảo luận kết quả nghiên CỨU - 5 s13 3 SE xe rea 34 Tóm tắt chương 4 - s1 ng HH cưng vưyp 38
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 39
5.1 Kết luận về một số phát hiện chính của để tài ng nga 39 5.2 Hàm ý chính sách liên quan đên đâu tư trực tiêp nước ngoài và kiêm soát tham những nhằm thúc day tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN-6 40 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai 40 Tóm tắt chương 55 < k1 1E1E 1E E1 TH HT TT Hiệp 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-5 c+sccssvseseseereree 45
Trang 18DANH MUC CAC TU VIET TAT
STT | Tw viét tat Diễn giải từ tiếng Việt Diên giải từ tiêng Anh
ASEAN gia Đông Nam Á Asian Nations
Đâu tư trực tiếp nuéc | Foreign Direct Investment
ngoài
3 GDP Tổng sản phẩm quốc nội | Gross domesfic product
Phương pháp moment Generalized method of
4 GMM tông quát moments
5 GNP Tổng sản phẩm quốc gia | Gross National Product
6 IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund
7 KSTN Kiểm soát tham nhũng
Tự hôi quy véc tơ đữ liệu | Panel Vector Auforegressive
bảng
9 TTKT | Tăng trưởng kinh tế
10 WB Ngân hàng Thế giới World Bank
Ộ Worldwide governance
Trang 19
DANH MUC CAC BANG
Ky hiéu
STT Tén bang Trang
bang
Ị Bảng 3.1 | Các biến trong mô hình nghiên cứu 21
3 Bang 4.2 | Kết quả phân tích tương quan 28
4 Bang 4.3 | Kết quả kiểm định tính đừng 29
5 Bảng 4.4 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu 30
Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu theo
6 Bảng 4.5 30
PVAR
8 Bảng 4.7 | Tổng hợp kết quả nghiên cứu 34
Trang 20
DANH MỤC CÁC ĐỎ THỊ, HÌNH VẾ
FDI va COR của các quôc gia ASEAN-6
Kết quả kiểm định tính ổn định của kết quả ước
2 Hình 4.2 31
lượng
3 Hình 4.3 | Kết quả phân tích phản ứng đây 33
Giá trị trung bình của GDP bình quân đầu người và
4 Hình 4.4 ¬ 35
FDI của các quôc gia ASEAN-6
Giá trị trung bình của GDP bình quân đầu người và
5 Hình 4.5 ¬ 36
COR của các quôc gia ASEAN-6
Giá trị trung bình của FDI và COR của các quốc