Đa số các Văn bản trong sáchNgữ văn 6 tập 1 đều có tranh minh họa, qua tranh minh họa học sinh sẽ quansát, hình dung, liên tưởng và cảm nhận để tiếp thu kiến thức bài học.. Vậy sử dụng t
Trang 1A MỞ ĐẦU:
1 Tên sáng kiến:
Nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn 6 phần “ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN” học kì I ở lớp 6A5 trường Trung học cơ sở thông qua việc sử dụng có
hiệu quả tranh minh họa
2 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Mục tiêu của dạy học môn Ngữ văn là hình thành những con người có ý thức,
có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ
và đặc biệt là có khả năng thích ứng với cuộc sống năng động trong xã hộihiện đại
Dạy-học Ngữ văn không chỉ chú trọng dạy cái gì mà dạy như thế nào Quanđiểm tích hợp và tích cực luôn chi phối các hoạt động dạy học Ngữ văn, nhất
là ở phần dạy-học Đọc-hiểu văn bản cũng như dạy các kĩ năng làm Tập làmvăn Một tiết dạy-học Ngữ văn đạt hiệu quả trước hết phải tạo nên không khíhứng thú cho mỗi giờ học Không khí đó chỉ có được khi người dạy biết đadạng hóa các hình thức, biện pháp dạy học
Mặc khác, với tinh thần quan điểm dạy học mới, SGK Ngữ văn không chỉchú trọng nội dung mà còn chú trọng hình thức nhằm phục vụ cho việc đổimới phương pháp dạy-học Ở phần Văn bản, sách giáo khoa mới đã đưa vàonhiều tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung trong văn bản Phương tiệndạy học cũng đã được chú ý đầu tư qua việc cung cấp 1 số tập tranh vẽ minhhọa ngoài SGK Nếu giáo viên dạy văn sử dụng, khai thác triệt để những điềukiện đó chính là vận dụng phương pháp mới vào nội dung dạy- học văn
Tranh minh họa là phương tiện dạy học rất quan trọng trong phân môn Vănbản mà hầu như bất cứ giờ dạy Văn bản nào cũng cần phải sử dụng Tranhminh họa là yếu tố cần thiết và bổ ích, nó có tác dụng nhiều mặt nếu giáo viênbiết khai thác đúng thời điểm trong tiết học thì sẽ tạo không khí học tập sinhđộng và mang lại hiệu quả cao cho giờ học Đa số các Văn bản trong sáchNgữ văn 6 tập 1 đều có tranh minh họa, qua tranh minh họa học sinh sẽ quansát, hình dung, liên tưởng và cảm nhận để tiếp thu kiến thức bài học
Hơn nữa, đối với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 6, hình ảnh trực quan trong bàihọc có sự thu hút hiệu quả.Thông qua các bức tranh minh họa, các em sẽ lĩnhhội được kiến thức dễ dàng hơn đồng thời khả năng ghi nhớ cũng sẽ lâu hơn Qua tranh minh họa làm cho các em thức tỉnh về nhận thức, rung động vềtình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp và bồi dưỡng thêm về tâm hồn
Vậy sử dụng tranh minh họa trong phần đọc- hiểu văn bản là việc làm cầnthiết của người giáo viên trong các hoạt động dạy học nhằm góp phần nângcao chất lượng dạy học môn Ngữ văn
Trang 23 Đối tượng nghiên cứu (cần xác định rõ loại đối tượng)
Giáo viên: Tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, tuy tuổi đời và tuổi
nghề còn trẻ nhưng tôi có đầy lòng nhiệt tình và trách nhiệm trong công tácgiảng dạy - giáo dục học sinh
Học sinh: trường trung học cơ sở được chọn tham gia nghiên cứu vì có
nhiều học sinh yếu, trung bình ở bộ môn Ngữ Văn Vì vậy cũng cần có mộtsáng kiến được thực hiện để thay đổi hiện trạng từ đó nâng cao chất lượnghọc tập của học sinh
Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn học sinh lớp 6A5 để nghiên cứu sáng kiến “Nâng cao chấtlượng tổ chức hoạt động nhóm “phần văn bản” môn ngữ văn 6” Lớp 62 là lớpthực nghiệm, lớp 64là lớp đối chứng vì cả 2 lớp có nhiều điều kiện thuận lợi
cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Giáo viên, học sinh
- Các vấn đề đặt ra (chủ thể, khách thể: đối tượng luôn nằm trong kháchthể)
- Khách thể: chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 6
4 Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 6A5 trường Trung học cơ sở
Thực trạng sử dụng tranh minh họa
Các biện pháp nhằm thực hiện tốt phương pháp
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu tài liệu
Bản thân tôi đã nghiên cứu kĩ kiến thức ở sách giáo khoa, sách giáo viên,chuẩn kiến thức kĩ năng và soạn bài chu đáo trước khi lên lớp
Chuẩn bị đầy đủ tranh minh họa cho phù hợp với tiết dạy
5.2 Khảo sát việc học của học sinh
Tôi được nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn ở hai lớp 6A4 và6A5 Với điều kiện thuận lợi: đa số các em ngoan, có ý thức chăm chỉ họctập, thích học môn Ngữ văn Tuy nhiên, các em còn bỡ ngỡ với môi trườngmới nên chưa có phương pháp học tập đúng đắn dẫn đến kết quả học tập nóichung và môn Ngữ văn nói riêng chưa cao
B NỘI DUNG:
1 Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thônglà: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh; bồi dưỡng
Trang 3phương pháp tự học; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Bốnđịnh hướng này có liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó “phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh” là căn bản.
Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào
“hoạt động tích cực” Tức là học sinh phải trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn
đề Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời kiễn thức mới.Trong phân môn Văn bản theo quan điểm tích hợp hiện nay thì đây là phầnnền quan trọng, làm cơ sở cho các phần khác như Tiếng Việt, Tập làm văn.Xuất phát từ đó, nên việc hiểu rõ, hiểu sâu những vấn đề, tư tưởng đặt ratrong văn bản là một việc làm hết sức quan trọng Trong phạm vi một tiết dạyvăn bản, đặt ra những yêu cầu về nhận thức, giúp học sinh hướng tới những
tư tưởng, tình cảm đẹp, lòng nhân ái, trọng lẽ phải, căm ghét cái xấu, cái ác,
sự bất công trong xã hội
Để đạt được điều đó, giáo viên cùng một lúc phải thực hiện nhiều thao tác vớinhững hoạt động cụ thể trong tiết dạy như: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích,phân tích các chi tiết, hình ảnh, hệ thống câu hỏi, lời giảng bình làm nổi bậtnội dung ý nghĩa bài học
Song một thao tác không thể thiếu và góp phần quan trọng trong bài dạy làdùng tranh minh họa giúp học sinh quan sát tưởng tượng chủ động tự rút ranhững suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc về bài học
Tranh minh họa là đồ đùng trực quan sinh động trong dạy học nói chung vàtrong dạy học Ngữ văn nói riêng Bởi vì, tranh minh họa chính là “ giáo cụtrực quan” tác động đến nhận thức của học sinh, nhằm khắc sâu kiến thức bàihọc đặc biệt là kiến thức phần đọc- hiểu văn bản
Hưởng ứng cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cựctrong đó chú trọng đặc biệt về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
2 Cơ sở thực tiễn:
Thực tế cho thấy tranh ảnh tác động trực tiếp và sinh động tới các giác
quan của học sinh Học sinh có thể nhận biết ngay được vấn đề chứ khôngcần phải đọc, phân tích nghĩa và rút ra nội dung
Ngày nay do sự phát triển chung, nhận thức của học sinh càng cao và nhanhnhạy, đứng trước yêu cầu đó, trong mỗi giờ dạy giáo viên không nhất thiếtphải phân tích rồi rút ra nội dung bài học mà chỉ cần thông qua hệ thống câuhỏi gợi mở, giúp học sinh tự phân tích, đánh giá cái hay, cái đẹp, những tìnhcảm, ý tưởng đã được thể hiện trong bức tranh
Thực tế cho thấy, tranh ảnh tác động trực tiếp và sinh động tới các giácquan của học sinh.Ở sách giáo khoa cũng đã in sẵn nhiều bức tranh để minh
Trang 4họa cho mỗi văn bản Nhưng những bức tranh ấy còn ở dạng trắng đen nênchưa gây được hứng thú cho học sinh Nếu những bức tranh ấy có nhiều màusắc, đường nét hơn thì sẽ giúp cho học sinh cảm nhận được nội dung bài học
dễ dàng hơn, sâu sắc hơn
Ngay từ đầu năm học, chất lượng môn Ngữ văn ở hai lớp tôi trực tiếp giảngdạy kết quả rất thấp
Thực tế đó đã khiến tôi có nhiều trăn trở, lo âu Trong tình hình chung họcsinh ít yêu thích môn Văn bởi nhiều nguyên nhân, từ phía xã hội, gia đình,chương trình học và có lẽ cả ở người dạy
Ở sách giáo khoa, câu hỏi Đọc- hiểu văn bản ít chú ý đến việc khai thác, sửdụng tranh minh họa cho văn bản Do đó, không ít trường hợp giáo viênkhông sử dụng tranh minh họa trong tiết dạy và coi đó là việc không cần thiết
Từ những vấn đề trên, qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra một ý
tưởng “Nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn 6 phần “ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN” học kì I ở lớp 6A5 trường Trung học cơ sở Phước Minh thông qua
việc sử dụng có hiệu quả tranh minh họa” tôi nghĩ đây là vấn đề thiết thựcmang tính khả thi đối với tất cả các trường, các tiết dạy và cả mọi đối tượnghọc sinh
3 Nội dung vấn đề:
3.1 Vấn đề đặt ra
Là giáo viên dạy Ngữ văn ở trường THCS, qua quá trình thực tế côngtác, tôi nhận thấy một thực trạng rất đáng buồn ở các trường nói chung : Họcsinh không thích học môn Văn, rất ít em vào đội tuyển Văn trong khi đó các
em đổ xô đi đăng kí vào các đội tuyển Toán, Lý, Hóa, Anh…Thực trạng đó
đã phản ánh chung thực trạng của thời đại.Trong thời đại công nghiệp pháttriển, bùng nổ công nghệ thông tin, xu hướng chung của mọi người là thíchnhững môn học có tính ứng dụng cao trong đời sống như Toán, Lý, Hóa, Anh
mà xa rời các môn có tính chất năng khiếu như môn Văn.Thực tế, học sinhcác trường,các em bỏ ra rất nhiều thời gian để ngốn các truyện tranh như: Bảyviên ngọc rồng, Đôrêmon,Thám tử lừng danh Cô nan…Nhưng không dám bỏthời gian để đọc một câu chuyện văn học mặc dù câu chuyện đó có trongchương trình học.Lý do mà các em đưa ra là ngại tốn thời gian, truyện vănhọc không dễ hiểu, không hấp dẫn bằng truyện tranh….Song cũng có nhữnghọc sinh thích môn Văn nhưng thích thì chưa đủ Một học sinh muốn học giỏiVăn ngoài tố chất, niềm say mê còn đòi hỏi các em rất nhiều phẩm chất như:Cần cù, chịu khó, bền bỉ…Bồi dưỡng một học sinh giỏi văn cũng cần thờigian.Chính vì vậy mà học sinh ngày nay ngại học văn
Trang 5Đứng trước thực tế đó, tôi cũng như các đồng nghiệp dạy văn có tâm huyếtvới nghề đều rất buồn và trăn trở với câu hỏi “Làm thế nào để học sinh thíchhọc văn?”.Quá trình đi tìm hiểu câu trả lời đã giúp tôi hình thành ý tưởng vàxây dựng sáng kiến.Vấn đề được đề cập trong sáng kiến là người giáo viênVăn sử dụng và khai thác tranh minh hoạ trong sách giáo khoa như thế nàocho hợp lý, đạt hiệu quả cao.
Vậy tranh minh hoạ ở đây là gì? Tranh minh hoạ là hệ thống hình ảnh,biểu tượng minh họa, ảnh chụp…có tác dụng minh họa cho nội dung của vănbản giúp người đọc cảm thụ sâu sắc về tác phẩm hơn Hệ thống tranh minhhoạ trong sách giáo khoa Ngữ văn các khối lớp chiếm số lượng rất nhỏ bởi nókhông phải phương tiện chính để nhà văn truyền tải tư tưởng tình cảm củamình với bạn đọc Nó là sản phẩm của các họa sĩ sau khi đọc và cảm nhận tácphẩm văn học.Tuy nhiên nó có một giá trị không nhỏ trong việc giúp học sinhhiểu sâu về văn bản Điều đó đã nói lên mối quan hệ mật thiết, gần gũi giữahai bộ môn văn học và hội họa Nhà văn và họa sỹ đều là nghệ sĩ sáng tác cáiđẹp, nhưng cách thể hiện và phương tiện sáng tác thì khác nhau
Nếu thực hiện tốt sáng kiến sẽ đáp ứng được yêu cầu đặt ra của phươngpháp dạy học mới: “Triệt để sử dụng đồ dùng dạy- học” trong các giờ dạy và
sẽ tạo cho các em học sinh niềm say mê, hứng thú và giúp cho các em yêuthích môn Ngữ văn hơn
Môn Ngữ văn trong nhà trường trước hết là một môn học như tất cả cácmôn khoa học khác được quy định bởi chương trình và có tác dụng góp phầnhình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáodục Những tác phẩm trong chương trình đó là những tác phẩm văn chươngđược chọn lọc từ trong kho tàng văn hóa dân tộc và nhân loại
Việc dạy học trong nhà trường chịu sự chi phối của phương thức phản ánhbằng hình tượng ngôn ngữ được thể hiện qua sự sáng tạo độc đáo của nhàvăn Hình tượng nghệ thuật có khả năng gây ra những tác động không hạnchế gợi lên trường liên tưởng bất tận
Vì vậy khi dạy học đòi hỏi người dạy vừa phải là một nhà giáo, vừa làngười nghệ sĩ đa tài làm thế nào để làm nổi bật được sự rung động thẩm mĩsâu sắc của tác phẩm khiến cho học sinh say mê, thích thú
Qua quá trình giảng dạy trên lớp, tôi nhận thấy ngày càng có nhiều học sinhkhông thích học những môn khoa học xã hội, trong đó có môn Ngữ văn Vấn
đề này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của học sinh Đồng thờichúng ta thấy rõ những đức tính yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, yêu con ngườicủa các em đang có chiều hướng giảm dần trước thời đại khoa học công nghệđang thịnh hành
Trang 6Để đóng góp kinh nghiệm của bản thân đồng thời mong muốn nhận được sựgóp ý của đồng nghiệp, bản thân đã mạnh dạn viết sáng kiến “Nâng cao kết
quả học tập môn Ngữ văn 6 phần “ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN” học kì I ở lớp
6A5 trường Trung học cơ sở Phước Minh thông qua việc sử dụng có hiệu quảtranh minh họa”
3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết:
3.2.1.Coi trọng khâu chuẩn bị :
a) Giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo
Để tiết dạy đạt được mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho họcsinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị kĩ càng, chu đáo Trước hết
là khâu soạn kế hoạch bài học, giáo viên phải chú trọng vào hệ thống câu hỏicũng như các hình thức, các phương pháp dạy học để sử dụng tranh minh họamột cách hợp lí
Đối với việc sử dụng tranh minh họa, cần xem xét bài học này có tranh minhhọa không?Tranh đó có sẵn trong thư viện không? Ngoài tranh minh họa cósẵn, còn cảnh nào cần tranh minh họa nữa không?
Như vậy, sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trước khi lên lớp
Ví dụ: Khi dạy Văn bản “ Treo biển”- Tiết 51, bài này không có sẵn tranhminh họa nên tôi đã chuẩn bị một tấm biển quảng cáo cắt dán bằng giấy thủ
công: “ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” Khi dạy, tôi treo bảng đó lên, sau mỗi
lần khai thác nội dung góp ý của khách hàng, tôi hướng dẫn học sinh bỏ lần
lượt các chữ: “Ở ĐÂY”, “TƯƠI”, “CÓ”, “BÁN”, “CÁ” đi Cứ như vậy,
các chữ trên biển được góp ý sẽ bị bóc đi đến lúc bóc hết Sau mỗi lần bócnhư thế, tôi đặt ra câu hỏi để học sinh phát hiện lượng thông tin bị thiếu hụtdần rồi nhận xét nội dung so với tấm biển ban đầu
Dạy bài này, khi có tấm biển quảng cáo minh họa treo lên, học sinh sôinổi hẳn lên, chủ động, tích cực tham gia phát biểu ý kiến hơn tạo không khísinh động cho lớp học
Đối với các văn bản đã có sẵn tranh minh họa trong sách giáo khoa hoặctranh ảnh do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp sẵn, tôi sử dụng một cách triệt đểtrong giờ dạy đó
Trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1, phần Văn học dân gian được đặcbiệt ưu tiên khi đa số các văn bản đều có tranh minh họa cả trong sách giáokhoa lẫn trong thư viện Ví dụ các văn bản: “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánhchưng, bánh giầy”, “ Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” “ Sự tích hồGươm”…nên tôi đã sử dụng triệt để bằng cách chuẩn bị nam châm để sửdụng
Trang 7Chẳng hạn, văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” một truyền thuyết lịch sửgắn với việc giải thích và suy tôn giống nòi dân tộc Tôi đã dùng tranh đểminh họa cho cảnh chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ Tôi đạt câu hỏi:Tranh này minh họa cho cảnh nào? Hãy miêu tả bằng lời nội dung của bứctranh?
Học sinh sẽ trả lời: tranh minh họa cho cảnh chia con của Lạc Long Quân và
Âu Cơ; 50 con theo mẹ lên rừng, 50 con theo cha xuống biển Họ chia taynhưng không quên lời hẹn khi có việc cần thì giúp đỡ…
b) Sự chuẩn bị của học sinh:
Ngay từ đầu năm học, tôi đã phổ biến những quy định đối với môn Ngữ vănnói chung và phần Đọc- hiểu văn bản nói riêng để học sinh chuẩn bị tốt chocác tiết học Ngữ văn
Mỗi học sinh thực hiện theo yêu cầu:
Có đầy đủ sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, tập 2
Có vở ghi bài, vở soạn
Ở nhà: Soạn bài theo câu hỏi ở phần đọc- hiểu văn bản
3.2.2 Những yêu cầu khi sử dụng tranh:
a)Yêu cầu về tranh:
Để sử dụng tranh ảnh vào một tiết dạy như một đồ dùng nghệ thuật trong tiếtdạy cũng như các phương tiện đồ dùng dạy học khác đòi hỏi tranh ảnh phảichuẩn mực về nội dung và hình thức
Về hình thức: bức tranh phải có giá trị thẩm mĩ cao, khoa học, có độ lớn phùhợp
Về nội dung: tranh ảnh phải phù hợp với nội dung của tác phẩm, thể hiệnnhững nét đặc sắc của nội dung bài học, dễ hiểu, dễ nhận biết (không vẽ quátrừu tượng), phối hợp màu sắc hợp lí, không quá lòe loẹt
Như vậy bức tranh mới đầy đủ yêu cầu để đưa vào minh họa cho bài học Nếukhông đáp ứng được các yêu cầu trên thì tranh minh họa sẽ như con dao hailưỡi, sẽ phản tác dụng với mục đích của tiết dạy và gây cho học sinh sự chánnản không yêu thích văn học nghệ thuật
b)Yêu cầu khi sử dụng:
Để phát huy được hết những tác dụng của bức tranh đòi hỏi giáo viên phải có
kĩ năng sử dụng, không như thông thường đưa tranh ra để ngắm hay triển lãm
mà đưa tranh ảnh ra để dạy học, giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nộidung bức tranh Vì vậy mà giáo viên phải kết hợp chặt chẽ và tiến hành songsong nhiều hoạt động, nhiều phương pháp cùng một lúc đặc biệt chú ý tới hệthống câu hỏi gợi mở, những lời bình, lời phân tích Có như vậy giờ học mớithực sự sôi nổi
Trang 8Hơn nữa cũng cần định hướng và ngăn chặn ngay những suy luận khôngđúng chủ đề, yêu cầu của bài Có như vậy mới dạy đúng nội dung trọng tâmbài học Khi gợi ý, chúng ta nên định hướng cho học sinh tìm điểm nhấnmạnh qua những “chi tiết”, “hình ảnh” từ đó tìm ra “điểm nút” của bức tranh.
Ví dụ: nhìn vào nét mặt của nhân vật ta có thể hiểu được tâm trạng của nhânvật
Đáp ứng được yêu cầu trên tranh minh họa sẽ có tác dụng rất cao trong giờdạy Bởi không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức môn Ngữ văn mà còntích hợp cho học sinh kiến thức của môn học khác
c) Sử dụng đúng lúc, đúng thời điểm:
Việc sử dụng tranh cần kết hợp với hệ thống câu hỏi Giáo viên có thể đưatranh ra ngay từ đầu bài giảng để tạo tâm thế phấn khởi, tò mò cho học sinh.Trong quá trình phân tích văn bản cần đưa tranh minh họa bổ sung để khắcsâu kiến thức Nhưng giáo viên không nên đưa tranh ra liên tục làm cho họcsinh tản mạn, không chú ý vào bài mà chỉ chú ý những bức tranh Khi đưatranh ra, khai thác xong là phải cất ngay
Ví dụ: Khi dạy bài “Thạch Sanh”, tôi sử dụng ba bức tranh
Khi bước vào phân tích văn bản, tôi cho học sinh quan sát bức tranh ThạchSanh chém chằn tinh và khắc sâu kiến thức của đoạn 2
Sau đó lần lượt mỗi đoạn là một bức tranh cho đến khi kết thúc câu chuyệnThạch Sanh đánh thắng quân 18 nước chư hầu và lên ngôi vua
3.2.3 Sử dụng tranh vào các hoạt động:
Trong qua trình đổi mới, yêu cầu về nhận thức luôn đặt lên hàng đầu Tùytheo từng văn bản dài hay ngắn, rộng hay hẹp mà đưa ra những yêu cầu khácnhau nhưng tất cả đều hướng tới yêu cầu nhận thức Đó là sự cảm nhận cáihay, cái đẹp của tác phẩm văn chương
Trong tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học để giúp học sinh tìm hiểuvăn bản giáo viên phải sử dụng tất cả các phương pháp cần thiết để gợi mở,khắc sâu nội dung như hệ thống câu hỏi gợi mở kích thích tư duy, bình giảng
và trải qua những bước tổ chức hoạt động sau:
Giới thiệu bài: Phần này giúp cho học sinh tiếp cận bài học với những vấn
đề chung nhất, khái quát nhất
Tìm hiểu văn bản: Phần này giúp học sinh cảm nhận sâu sắc, cụ thể về từngvấn đề, nội dung, ý nghĩa đặt ra trong văn bản
Củng cố bài: Phần này phát huy khả năng khái quát, tổng hợp tư duy, kháiquát bài về một vấn đề, một nội dung tư tưởng của bài
Phần luyện tập: Khắc sâu và so sánh những kiến thức đã học để suy luậnđến hệ thống kiến thức cao hơn
Trang 9Xuất phát từ những mục đích của hoạt động dạy và học đặt ra cho tôi mộtsuy nghĩ bằng cách nào đó để học sinh tiếp nhận được những kiến thức bằngchính sự hiểu biết của mình nhờ hoạt động chỉ dẫn của giáo viên Vì vậy,trong quá trình giảng dạy tôi đã đưa tranh ảnh vào sử dụng trong tiết dạy quatừng hoạt động sau:
a Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài mới là khâu cần thiết, mở đầu trong tiết Đọc- hiểu văn bản.Đây là hoạt động đầu tiên giúp các em bước đầu tiếp cận với văn bản Vănbản có gây được ấn tượng mạnh mẽ, hứng thú hay không một phần phụthuộc vào hoạt động này Có nhiều cách giới thiệu bài khác nhau, thôngthường giáo viên hay dùng lời dẫn để giới thiệu bài, nhưng sẽ gây ấn tượnghơn khi giáo viên đồng thời vừa có lời dẫn vừa đưa ra một bức tranh phóng
to, đẹp cho học sinh quan sát
Đây là con đường người giáo viên dẫn dắt học sinh có một tâm thế tốt đểtiếp cận văn bản Giới thiệu bài cũng là cách tạo không không khí ban đầucho việc chiếm lĩnh văn bản của học sinh Sử dụng tranh minh họa có thể dẫndắt vào bài mới một cách tự nhiên nhất mà qua đó học sinh có thể cảm nhậnđược một cách khái quát về nhân vật, quang cảnh, sự vật, sự việc mà nhà vănmuốn nói tới trong văn bản
Hình ảnh đưa vào giới thiệu bài phải nói khái quát nội dung toàn bộ tácphẩm,đoạn trích, chứa đựng hình ảnh chủ đạo tư tưởng của tác phẩm.Thường
là tác phẩm có một tranh minh họa
Hình ảnh minh họa có tính chất biểu tượng cho văn bản, đó là hình ảnhtương đối gần gũi, quen thuộc với học sinh Hình ảnh minh họa đó phải đưa
ra vấn đề chính để dẫn dắt giới thiệu bài tạo sự chú ý, tập trung của học sinhvào vấn đề giáo viên vừa nêu,tạo sự hưng phấn, kích thích tư duy thích tìm tòicủa học sinh
Sau khi giới thiệu xong phải cất hình ảnh minh họa ngay, hướng học sinhchú ý vào vấn đề khác
* Ví dụ 1: Khi dạy bài 1, truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy”, có nhiềutranh minh họa (do công ty thiết bị cung cấp) chọn một hình ảnh mang tínhchất tập trung nhất nội dung của toàn văn bản: Đó là cảnh làm bánh chưng,bánh giầy Giáo viên cùng một lúc kết hợp hai hoạt động: lời giới thiệu truyềncảm và treo tranh minh họa :
Trang 10Giáo viên giới thiệu: Quan sát vào bức tranh, các em thấy đây là cảnh làmbánh chưng, bánh giầy- một hình ảnh rất quen thuộc mỗi dịp tết đến xuân về.Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết của người Việt ta đã xuất hiện từ xaxưa trong lịch sử của thời đại vua Hùng và vẫn được nhân dân ta gìn giữ chođến ngày nay Phong tục đó là nét văn hóa mang đậm bản sắc truyền thốngcủa người Việt Nam nó góp phần tạo hương vị độc đáo cho ngày tết cổ truyềncủa dân tộc
Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” đểbiết vì sao có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết và ý nghĩa của củaphong tục đó đối với người Việt Nam
* Ví dụ 2: Khi dạy truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm”, giáo viên chọn mộtảnh chụp Tháp Rùa- hồ Gươm và giới thiệu: Đây là hồ Gươm hay còn gọi là
hồ Hoàn Kiếm ở thủ đô Hà Nội Tháp Rùa- hồ Gươm đã trở thành một biểutượng thiêng liêng, bền vững đầy tự hào của Hà Nội bởi nó không chỉ là mộtcảnh quan đẹp của thành phố mà nó còn gắn với một truyền thuyết lịch sửhào hùng, oanh liệt của dân tộc ta trong thời kì chống giặc Minh xâm lược
Để biết vì sao có tên gọi hồ Gươm, chúng ta hãy cùng tìm hiểu truyền thuyết
“Sự tích hồ Gươm”