1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 phân tích và so sánh chiến lược marketing mix của h&m và zara trong ngành thời trang tại việt nam

70 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và so sánh chiến lược Marketing-Mix của H&M và Zara trong ngành thời trang tại Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Trâm Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Đông Triều
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo cáo thực hành nghề nghiệp 1
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 10,97 MB

Nội dung

Quá trình thực hiện trải qua các bước từ phân tích thị trường, xác định phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu đến phân tích về chiến lược Marketing Mix của hai nhãn hang ZARA và H&M.

Trang 1

NGANH THOI TRANG TAI VIET NAM

Nganh: Marketing Chuyên ngành: Truyền Thông Marketing

TP Hồ Chí Minh, năm 2022

Trang 3

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP 1 PHAN TICH VA SO SANH CHIEN LUOC MARKETING-MIX CUA H&M VA ZARA TRONG NGANH THOI TRANG TAI VIET NAM

Nganh: Marketing Chuyên ngành: Truyền Thông Marketing

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Trâm Anh Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đông Triều MSSV: 2021008225 Lớp: 20DMC02

TP Hồ Chí Minh, năm 2022

Trang 5

NHAN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Trâm Anh MSSV: 2021008225

(Phân này dành cho GV hướng dân trực tiếp ghi nhận xét về SV thực tập nghề nghiệp)

(Điểm bằng chữ) (Họ và tên giảng viên)

KHOA MARKETING

Trang 7

LOI CAM DOAN

Em xin cam doan dé tai: “PHAN TICH VA SO SANH CHIEN LUGC MARKETING-

MIX CUA H&M VA ZARA TRONG NGANH THO! TRANG TAI VIET NAM” la mét

công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Đông Triều Các só liệu sử dụng trong phân tích nghiên cứu là do em tự tìm hiểu, có sử dụng một só tài liệu tham khảo và đã trích nguồn rõ ràng Ngoài ra không có bát cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung nghiên cứu thực hành nghè nghiệp 1 là sản phẩm mà

em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tìm hiểu các thông tin trên sách vở, internet, Cac ndi dung trinh bay trong bài nghiên cứu này là hoàn toàn trung

thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như

có vấn đề xảy ra

Thành phố Hồ CJí Minh, năm 2022

Người cam đoan

Bùi Thị Trâm Anh

Trang 9

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin gửi loi cam on chan thanh dén Truong Dai hoc Tai chinh — Marketing

đã đưa môn Thực hành nghè nghiệp 1 vào chương trình giảng dạy Em xin phép được bày

tỏ lòng biết ơn với tình cảm sâu sắc va chân thành nhất đến tất cá quý thầy cô đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm bài nghiên cứu thực hành nghè nghiệp này

Để hoàn thành được dé tai “PHAN TICH VA SO SANH CHIEN LUGC MARKETING-

MIX CUAH&M VA ZARA TRONG NGANH THO! TRANG TAI VIET NAM” mét cach

tốt nhất, không phải chỉ có sự nỗ lực tìm hiểu của bản thân em mà còn nhờ vào những kiến thức từ quý thầy cô Trường Đại học Tài chính —- Marketing nói chung và quý thay cô khoa Marketing nói riêng Những người lái đò đã dẫn dắt, truyền đạt cho em vô vàn kiến thức bỏ

ích, quý báu cả về kiến thức lẫn thực tế (thực hành) trong 2 năm học tập tại trường Đó là

khoảng thời gian mà em tích lũy cho mình được rất nhiều kiến thức về Marketing và các kiến thức nền khác, cũng như những kỹ năng để em có thê thực hiện bài nghiên cứu này một cách tót nhát Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nên tảng

cho quá trình làm bài nghiên cứu mà còn là hành trang quý báu sau này để em bước vào đời

một cách vững chắc và tự tin

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Đông Triều

thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này Những

lời nhận xét, góp ý chỉ tiết, kỹ lưỡng mà thầy đã truyền đạt cho em thực sự là một bài học quý giá để em hoàn thiện bài nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện, bên cạnh những thuận lợi thì vẫn có những khó khăn nhật

định Vì thời gian và lượng kiến thức còn nhiều hạn ché, cũng như đây là lần đầu làm đè tài này nên trong quá trình làm không thẻ tránh khỏi thiếu sót về mặc nội dung cũng như hình thức trình bày Em rất mong nhận được sự góp ý, chí dạy của thầy để em ngày ngày càng hoàn thiện hơn và rút kinh nghiệm đề làm tốt hơn cho những lần sau

Cuối cùng, em xin chúc thầy Nguyễn Đông Triều và quý thầy cô Trường Đại học Tài chính —- Marketing thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công, luôn tràn đây nhiệt huyết đề tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiên thức cho thế hệ mai sau

Em xin chan thanh cam on!

Trang 10

vi

Trang 11

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊỄN 22222222 12122121215222111212112121121221111212112121222221212111 2121221222112 e5 0909.) 129 0n ii 0909.) 09 0 “+ v TOM TAT DE TAL ooo 78a ten teceeeneae te sestutenstesatetetenettensntieeeeeenenseeee 1

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE TAL o.occcececcscsssesveseesesevevececeeseveveveceevevsveveccessvevecerestevevevevereeveveveveres 2

1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI SG S31 1212121 31111112111 1011111111101 T1521011121 122111121 2 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 5 s11 SE 1121515111111 12 5121112522111 1015111121012 trey 2 IS: 9000009) /69/0211) 090022 .Ả ố.ố 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 5 2< 2 E11 111 1 152211111121251111111111111111111111111T11.111111.1Eee 3 I0 :00/9)/03327 90/0/10 09600022 3

IS WV.VNð:00/0) C01 -:21dgđŒẸố)Ố) 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẼ MARKETING 22222 22222222121225221121212112121225222122121E 52c 5 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ MARKETING -2- 252222212221 1121212221211221111112121212122211 2x6 5

2.1.1 Dinh nghĩa Marketing - nà HH nnx TT n* TH TT Họ Họ HT TT TH To HH TT 5

2.1.2 Một số khái niệm Marketing - S TT H HH 1111111111111 gtrre 5

2.1.3 Vai trò và chức năng của Marke@finQ - - 2+ n nhàn TH TH HH tr re 6

PC n6 56 an ốố 6

PA an ố 7 2.1.6 Chiến lược S.T.P (Segmentation, Targeting, Posidoning) 222722222222 cec 7

2.2 KHÁI QUÁT VẺ MARKETING-MIX Ẳ 222 S2 S2222252125522212121211212122122112121112121222221212 225 8

2.2.1 Khái niệm Marketing mix S2 S2 23L HH HT TT ng T3 1 BE 8

PP š (Di áo 6 ca na e 8

2.2.2.1 Chiến lược sản phẲNH ch 1112 re 10

Vai trò của chiến lược sản phẩm a .Đ 10 Nội dung chiến lược sản phẩm

2.2.2.2 Chiến lược giá Ặ 2c

Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả 5-5 2222222322 12221212211121211212221212111121212.82 21 xey 12 Các yêu tố ảnh hưởng đến chiến lược và các quyết định về giá của doanh nghiệp 12 Cac phuong phap dink 14 ccc cce cee 12 Cae chién Woe id ooo ececececccececsesessscscseseseesesesssecesesssasesevssaseesesssasesessnssesecersnsnseeteneseseeeeneeees 12

2.2.2.3 Chiến lược phân phối Q22 S222 22222221212212221212211212122221222122 ve 13 Khái quát về phân phối, kênh phân phối 2 + 52 S2 2228 SE SE+E2E2EEE2E2E2E2E2E2E225E2523.1 e 13

Vai trò của phân phối - 25-222 S223 325 5213152115 1553132311 11212 2111221121111 0111 2111111151151 xe, 13 Thiết kế kênh phân phối - 22-2 +22 28325 5525252815 E5E55232511 1111221132211 12112 1112111211120 ce 13

Trang 12

2.2.2.4 Chiến lược chiêu tHị SH HH HH1 14

Tâm quan trọng của chiÊu tÏHỊ - - - - c2 21212313131 xE5 E3 5353231 11H KTS HT kg 14 Các công cụ của Chién hoe J012i01 10a a a 14 CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG VA SO SANH MARKETING-MIX CUA THUONG

HIEU THOI TRANG ZARA VA H&M ceccececccceccscecsececseveccevecsevscsevaceevsceecacsevateecevatucacevareevaceneeceneeees 15

3.1 TONG QUAN NGANH THỜI TRANG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 15

3.1.1 Độ lớn của ngành thời trang tại Việt Nam - - SH Tnhh kg 15 3.1.2 Phần khúc của ngành thời (rang - - - - - - Ăn sn nàn TH TH TH HH ghe 16 3.1.3 Thói quen tiêu dùng thời trang ở Việt Nam À - - Q 22122 S22 2n ng vn ra 18

3.1.4 Xu hướng phát triển của ngành thời trang tai Viet Nam o.oo eee 18

3.1.5 Sơ lược về THỜI TRANG NHANH tại Việt Nam 2 Q2 2222222 222222121225222111 212225 19 3.2 TONG QUAN VE THƯƠNG HIỆU ZARA VÀ H&M 0Q T22 2n ree 21

nu c0 neŸỶỲììẦẦŨDỌỤ 21 3.2.1.1 Giới thiệu về thương hiệu thỏi trang ZAlA chen 21

3.2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của ZARA 3.2.1.3 Chiến lược STP của Z⁄ARA SH HH HH HH1 11x

3.2.2.1 Giới thiệu về H&M

3.2.2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của H& M

3.2.2.3 Chiến lược STP của H&M

3.2.3 Sơ đồ Định vị 2 thương hiệu: 2 22 22222222 212121221221212111121212222211112 2 eeg

3.3 PHẦN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CÚA ZARA VÀ H&M 25

3.3.1 Phân tích chiến lược Marketing Mix của ZARA -Q- ST nhe re 25 3.3.1.1 Chign lore sti I5 nan ốốốốốe 25

3.3.1.2 Chiến lược giá ác HH HH 21111111 ưệc 28

1A T.Tg rnẶIỤỤĂHĂăH.HHHAHAH.H.HAHAL)L)L 28 3.3.1.5 SWOT: Q02 0 22212222122221212212222122221212212112120121211211112111121111211112121121111212112122222 xe 28

3.3.2 Phân tích chiến lược Markedng Mix H&M - - SH HH HH re 30 3.3.2.1 Chiến lược sản phẲN_ SG 2222 22222212211111212221222222221221 ve 30

Trang 13

¡605 /0yv0e:i09) c1 ằ 39 CHUONG 4: DANH GIA VA DE XUAT GIAI PHAP MARKETING CHO ZARA VA HE&M 40

4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CUA ZARA VA H&M 40

4.1.1 Mô hình SWOT thị trường thời trang nhanh tại Việt Nam 5-27 cằ+ se 40 4.1.2 Đánh giá chiến lược Marketing - Mix được vận dụng cho ZARA và H&M 41 4.1.2.1 VỀ chiến lược sản phẨM à c2 S222 2222212212122 se 41

4.1.2.3 Về chiến lược phân phối _ à Q22 1122221221122 43 4.1.2.4 Về chiến lược chiêu thị - - s nTnTnn HH HH HH H111 ye 44 4.2 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CÚA ZARA VÀ H&M vee eee eee eee eee eee ee teeta peta teeta tannin aenentiaentaseis teats tenee teats seetetentesentteneeseneieeeees 45

4.2.1 Co s@ giai phap 45 4.2.2 Muc ti€u giai phap 00

4.2.3 Đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing Mix

4.2.3.1 Déi voi ZARA 4.2.3.2 Boi voi H&M TOM TAT CHUONG 4000000000 eceee eect

CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI

5.1 KÉT LUẬN

5.2 KIÊN NGHỊ

5.2.2 Đối với nhà nước

TOM TAT CHUONG 5

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 15

DANH MUC BANG

Bang 1 SWOT cia ZARA

Bang 2 SWOT cia H&M

Bang 3 So sánh chiến lược Marketing Mix của ZARA và H&M

Bang 4 SWOT cua thị trường Thời trang nhanh tại Việt Nam

xi

Trang 16

DANH MUC HINH

Hình 1 Sơ đồ chiến lược Marketing Mix c.cececee ces ccsesseesesseseeseevessesseseeveeversesseseeverserveneavens 9 Hình 2 Phân khúc trong ngành thời trang - 22 2211222222321 101111111 HE H0 1111111 16 Hình 3 Cửa hàng NinoMaxx tại TP.HCM Q22 221021021101 nn HH H21 1111 1kg, 20

Hình 4 Sơ đỗ định vị của H&M và ZARA - Q2 2222212111 22212121111112121121 111111711111 1.ye 24

Hình 5, Giá của ZARA tại các quốc gia khác nhau . - c2 11213 1111111511111 11 15 1211111 1x grt 26 Hình 8 Thiết kế hiện đại tại một cửa hàng ZARA L c L2 TT TK HT K HH kg 27 Hinh 7 Ctra hang ZARA tai HA an šnš L 27 Hình 8 Thùng thu gom quân áo cũ được đặt tại các cửa hàng H&M trên toàn quốc 31 Hình 9 Cửa hàng H&M tại Vincom Đồng Khởi - ĐÁ 0 0 1E SH 111111251 S51111121125111 11111 5 ng xe 33 Hình 10 Chiến dịch quảng cáo dịp Tét 2021 của H&M - SQ TH 1221122111151 1112511111 re 34

xii

Trang 17

TOM TAT DE TAI

Thị trường thời trang Việt Nam đang ngày càng phát triển, đặc biệt là thị trường thời

trang nhanh Bài báo cáo này được thực hiện nhằm phân tích, so sánh hai thương hiệu thời trang nhanh lớn tại thị trường Việt Nam, đó là “ARA và H&M Từ đó đưa ra những

đánh giá và đi đến những giải pháp giúp phát triển hai thương hiệu thời trang lớn này Quá trình thực hiện trải qua các bước từ phân tích thị trường, xác định phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu đến phân tích về chiến lược Marketing Mix của hai nhãn hang ZARA và H&M Trong quá trình thu thập thông tin có sự nhận thấy rằng cả ZARA

và H&M đều định vị là thương hiệu thời trang chát lượng giá rẻ Cũng ở phân khúc thời trang nhanh nên chiến lước sản phâm cũng có phần tương đồng Tuy nhiên ở ZARA, đây là nhãn hiệu đi sát thực tế khi tập trung phát triên trực tiếp tại cửa hang trong khi

H&M có sự linh động hơn trong tất cả mọi khía cạnh

Tờ khóa: Phân khúc, Thời trang nhanh, Marketing mix, ZARA, H&M, giá rẻ

ABSTRACT

The Vietnamese fashion market is growing, especially the fast fashion market This report is being used to the parsation, comparing two rapidly growing brands in the Vietnamese market, which are ZARA and H&M From there, make assessments and come up with solutions to help develop these two big brands The implementation process goes through steps from the analysis field, determining the analysis field, the target market to the analysis of the Marketing Mix strategy of the two brands ZARA and H&M During the process of collecting information, it was noticed that both ZARA and H&M were positioned as low-cost quality fashion brands Also in the fashion segment, the product strategy also has a share However, at ZARA, this is a brand that goes close to the cell when focusing on development directly at the window while H&M has more flexibility in all aspects

Keywords: Fast fashion, field, Marketing Mix, ZARA, H&M, low-cost

Trang 18

CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI 1.1 | LY DO CHON DE TAI

Dệt may là một trong những ngành sản xuất chủ lực của nền kinh tế, chiếm tir 12 - 16% tong kim ngach xuất khâu cả nước Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại

dịch Covid-L9, toàn ngành vẫn về đích với kim ngạch xuất khâu hơn 39 tỷ USD kim ngạch, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019 Thị phần xuất khâu

dệt may của Việt Nam đã vượt qua Bangladesh, vươn lên vi tri thứ hai thế giới và được nhiều tô chức quốc tế đánh giá ở vị trí cao nhất trong cơ hội phục hồi năm 2022 Các chuyên gia dự báo, tổng kim ngạch thương mại đệt may toàn cầu sẽ hồi phục hoàn toàn với khoảng trên 700 tỷ USD Đây là cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nối tiếp đà tăng trưởng, hướng tới mục tiêu xuất khâu đạt trên 40 tỷ năm nay

Thực tế, thị trường thời trang nhanh toàn cầu khá phân mảnh với số lượng lớn các công ty nhỏ trên thị trường Theo một thống kê, 10 đối thủ cạnh tranh hang dau trên thị trường hiện chiếm 29,13% tông thị trường, trong đó các công ty lớn phải kế đến Inditex (Zara SA), H&M Group, Fast Retailing (Uniqlo), The Gap, Inc., ASOS Plc Đặc biệt ở thị trường Việt Nam, ZARA va H&M chính là hai đối thủ trực tiếp trong thị trường thời trang nhanh này Một trong những lý do khiến Zara hay H&M trở nên rất phô biến bởi đây là #tương hiệu thời trang quốc tẾ có mức giá tẰm trung Với mức

độ phố biến trên khắp thới giới từ trước, ngay khi vào thị trường Việt Nam, Zara và H&M ngay lập tức được giới trẻ săn đón Với sản phâm luôn bắt kịp xu hướng và mức giá hợp lý, Zara và H&M nhanh chóng chiếm được vị trí dẫn đầu trong thị trường thời trang nhanh của Việt Nam

Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay marketing đóng một vai trò quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trên toàn cầu Các hoạt động marketing đáp ứng nhu cầu khách hàng và kích thích hệ thống bán hàng phát triển, là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Nhằm tìm hiểu những hoạt động của Z“ARA và H&M để đạt được vị trí hiện nay, do đó người viết đã quyết định chọn đẻ tài: “Phân tích và so sánh Chiến lược

Marketing-Mix cua H&M va ZARA trong ngành Thời trang tại Việt Nam.” đề tìm

hiểu cách mà ZARA và H&M cạnh tranh đề có chỗ đứng trên thị trường và đưa ra giải pháp tối ưu dé hoàn thiện hơn chiến lược marketing của công ty Và một lần nữa nêu lên tầm quan trọng của chiến lược marketing cho các doanh nghiệp trong thị trường toàn cầu hóa như hiện nay

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

4+ Đối với sinh viên

— Hệ thống hóa kiến thức đã học về phân tích và định hướng chiến lược marketing

—_ Hiểu rõ được chiến lược marketing hiện tại của công ty và rút ra được những kinh nghiệm cho bản than

Trang 19

4 Đối với doanh nghiệp

Phân tích chiến lược marketing hiện tại của doanh nghiệp

Đưa ra đề xuât nhăm hoàn thiện chiên lược hiện tại hoặc phát triển chiên lược mới phù hợp với nhu cầu thị trường

1.3

+

1.4

ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Phân tích và so sánh Chiến lược Marketing-Mix của H&M va ZARA trong nganh Thoi trang tai Viet Nam

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tổng quan hoạt động kinh doanh của công

ty và nghiên cứu sâu hoạt động marketing của thương higu ZARA va H&M Phạm vi về thời gian nghiên cứu: số liệu được sử dụng đề nghiên cứu được thu

thập trong giai đoạn 2017 đến 2022

Phạm vi về không gian: thị trường Việt Nam

Thời gian nghiên cứu đề tài: 07/2022— 08/2022

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện thông qua 3 phương pháp nghiên cứu chính:

Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Tìm hiểu về tình hình thị trường, ngành và công

ty thông qua các đữ liệu thứ cấp từ nguồn của công ty, các nguồn Internet, sách,

báo

Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình triển khai chiến lược marketing của công ty để đánh giá đưa ra nhận định và đề xuất hoàn thiện chiến lược cho doanh nghiệp

Phương pháp thống kê và tông hợp: Thống kê và tông hợp dữ liệu, số liệu có được từ các tài liệu của doanh nghiệp và từ các nguồn thứ cấp trên internet từ

năm 2013 - 2018 đề năm được tình hình thị trường và số liệu liên quan về ngành 1.6 KET CAU DE TAI

Chuong 1: TONG QUAN VE DE TAI

Chuong 2: LY LUAN CO SO VE MARKETING

Chuong 3: PHAN TICH THUC TRANG VA SO SANH MARKETING-MIX CUA THUONG HIEU THỜI TRANG ZARA VA H&M

Chuong 4: DANH GIA VA DE XUAT GIAI PHAP MARKETING CHO ZARA VA H&M

Chuong 5: DE XUAT VA KIEN NGHI

Trang 20

TOM TAT CHUONG 1

Hệ thông hóa lại lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nội dung, phương pháp thực hiện nghiên cứu cũng như ý nghĩa của nghiên cứu, cùng các nội dung chính ở từng chương sẽ thực hiện trong nghiên cứu Đây sẽ là định hướng

để em phát triển đề tài của mình một cách đầy đủ, rõ ràng và logic hơn trong việc thực hiện bài nghiên cứu Thực hành nghẻ nghiệp 1 “Phân tích và so sánh Chiến lược

Marketing-Mix cia H&M va ZARA trong ngành Thời trang tại Việt Nam”

Trang 21

CHUONG 2 CO SO LY LUAN VE MARKETING 2.1 KHAI QUAT CHUNG VE MARKETING

2.1.1 Dinh nghia Marketing

“ Marketing là một tiến trình trong đó các doanh nghiệp sáng tạo ra các giá tri cho khách hàng và xây dựng cho mình những mối quan hệ mật thiết với khách hàng đề từ

đó thu lại lợi nhuận (Theo Philip Kotler va Gary Amstrong(2014))

“ Marketing là quá trình lên kế hoạch và tạo đựng mô hình sản phẩm, hệ thống phân

phối, giá cả và các chiến dich promotion nhăm tạo ra những sản phâm hoặc dịch vụ có khả năng thỏa mãn nhu cầu các cá nhân hoặc tổ chức nhất định (Theo Hiệp hội Marketing Hoa Ky( 2008))

"Marketing là sự kết hợp của nhiều hoạt động liên quan đến công việc kinh doanh nhằm điều phối sản phẩm hoặc dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp đến người

tiêu dùng” (7heo trường Đại Học Tài Chính - Marketing Tp.HCM)

Ngoài ra, còn nhiều định nghĩa khác về marketing

Sự khác nhau giữa các định nghĩa này cũng như nhiều định nghĩa khác về Marketing

chỉ là ở quan điểm, góc độ nhìn nhận vẫn đề nhưng đều nhắn mạnh đến tầm quan trọng của sự trao đôi nhằm thỏa mãn nhu cầu của người bán, người mua dù họ là một cá nhân hay một tô chức

2.1.2 Một số khái niệm Marketing

— _ Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý khi người ta cảm thấy thiếu thốn, muốn tiêu dùng,

sở hữu hàng hóa, hay dịch vụ nào đó Theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow, Nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, được thê hiện mình

— Mong muốn: là nhu cầu có dạng đặc thù tương ứng với trình độ văn hóa, nhân cách của cá thể

— _ Mức cầu: là ước muốn kèm theo điều kiện có khả năng thanh toán

— Khao khát: là một cảm giác khao khát một người họa một đối tượng hoặc hy vọng vào một kết quả đang chờ đợi

— Sản phẩm: là bất cứ thứ gì đem ra thị trường để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng mà có thê thu hút sự chú ý, mua sắm và sử dụng

— _ Trao đổi: là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó một thứ khác

— Thị trường: bao gồm tất cả khách hàng có nhu cầu hay mong muốn thỏa mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đối để thỏa mãn nhũng nhu cầu và mong muốn

đó

Trang 22

— _ Khách hàng: là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào

— Marketing: là hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cậu và mong muốn

thông qua trao đối

2.1.3 Vai trò và chức năng của Marketing

2.1.3.1 Vai trò của Marketing

Marketing đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, là cầu nỗi giữa các hoạt động trong doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Hay nói cách khác, Marketing

Có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm “kế hoạch phải xuất phát từ thị trường” Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Bên cạnh đó, Marketing còn đóng vai trò thiết yếu trong doanh nghiệp Nó đóng vai trò liên kết phối hợp yếu tố con người với hoạt động sản xuất và tài chính của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để có thê đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất Kinh tế thị trường càng phát triển thì mức độ cạnh tranh càng cao Cạnh tranh vừa là động lực thúc đây, vừa là công cụ đào thải, chọn lựa khắt khe của thị trường đối với các doanh nghiệp Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường một cách năng động và linh hoạt Khi khách hàng trở thành người phán quyết cuối cùng đối với sự sống còn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải nhận thức được vai trò của khách hàng Lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ có được khi làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu khách hàng và khi đó marketing trở thành yếu tổ then chốt đề đi đến thành công của mỗi doanh nghiệp

2.1.3.2 Chức năng của marketing

Marketing cần phải trả lời các vấn đề sau của doanh nghiệp :

—_ Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có các đặc điểm gì? Nhu cầu, mong muốn của họ như thế nào? (Hiểu rõ khách hàng)

— Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực như thế nào đến doanh nghiệp? (Hiểu rõ môi trường kinh doanh)

— Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh yếu như thế nào so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh)

— Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược Marketing hỗn hợp gì đề tác động tới khách

hàng? (Sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiễn - Marketing mix) Đây là vũ

2 A1"

khí chủ động trong tay của doanh nghiệp để "tân công" vào thị trường mục tiêu

Trang 23

Như vậy, có thể nói muốn kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải hiểu rõ mình,

hiểu rõ đối phương, hiểu rõ khách hàng, hiểu thiên rõ thiên thời, địa lợi (điều kiện môi

trường) Từ đó công ty mới có thể xây dựng nên chiến lược Marketing hướng tới thị trường

Đây là chức năng riêng của "Quản trị Marketing" mà các chức năng khác trong công

ty không thực hiện được Do vậy, nó mang tính độc lập tương đối với các chức năng khác Tuy nhiên, để thực hiện các hoạt déng cua minh, bộ phận Marketing cần được sự

hỗ trợ phối hợp của các chức năng khác

2.1.4 Quá trình marketing

Marketing lây khách hàng làm trung gian, bản chất của marketing là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau:

R>STP MM >TI >€

Trong đó:

—R (Research): Nghiên cứu thông tin Marketing

STP (Segmentation, targeting, positioning): Phan khuc, chon thi trrong mục tiêu,

dinh vi

— MM (Marketing — mix): X4y dung chién loc marketing — mix

I (Implementation): Trién khai thực thiện chiến lược

€ (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing

2.1.5 Mục tiêu marketing

— Tối đa hóa tiêu dùng

— Tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu thụ

—_ Tối đa hóa sự lựa chọn

—_ Tối đa hóa chất lượng cuộc sống

2.1.6 Chién luge S.T.P (Segmentation, Targeting, Positioning)

+4 Phân khúc thị trường

Các tiêu thức phân khúc thị trường: theo khu vực địa lý, khu vực nhân khẩu học, đặc

diém tâm lý, và hành vi tiêu dùng

+ Chọn thị trường mục tiêu

Có 5 phương án lựa chọn thị trường mục tiêu như sau:

Trang 24

— Phương án Ï: Tập trung vào một đoạn thị trường thuận lợi nhất để kinh doanh một loại sản phẩm thuận lợi nhất Phương án này thường được chọn khi công ty mới bước vào thị trường, chưa đủ kinh nghiệm và vốn liếng, nhân lực, uy tín, tiếng tăm

—_ Phương án 2: Chuyên môn hoá theo khả năng Công ty chọn một số đoạn thị trường

phù hợp với khả năng cuả công ty để kinh doanh

—_ Phương án 3: Chuyên môn hoá theo thị trường Công ty chọn một thị trường nào

đó và cung cấp các sản phẩm của mình Nói cách khác, công ty cung cấp tất cả các sản phẩm cho một thị trường được lựa chọn phủ hợp

— Phương án 4: Chuyên môn hoá theo sản phẩm Công ty chọn một sản phâm thuận lợi và cung cấp cho tất cả các đoạn thị trường

— Phương án 5: Bao phủ toàn bộ thị trường với tất cả các loại sản phẩm khác nhau

4+ Định vị sản phẩm trên thị trường

Quy trình định vị diễn ra theo các bước, như sau:

Phân tích tỉnh hình— Lập sơ đề định vị— Lựa chọn chiến lược định vị— Nỗ lực

marketing- mix đề thực hiện chiến lược định vị

2.2 KHÁI QUÁT VẺ MARKETING-MIX

2.2.1 Khái niệm Marketing mix

Marketing hén hop (Marketing mix) là một khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh - là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu

Thuật ngữ Marketing mix được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1953 khi Neil Borden

— Chỉ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa

và đặt ra thuật ngữ “Marketing hỗn hợp”

Một nhà marketing nỗi tiếng, E Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P vào năm 1960, mà nay đã được sử dụng rộng rãi Marketing mix (4P) là một trong những khái niệm chủ yếu của Marketing hiện đại

Marketing mix la biểu hiện cụ thể nhất về sự linh hoạt của doanh nghiệp trước sự thay đối ngắn hạn của thị trường mục tiêu nhằm phủ hợp với tình hình mới

2.2.2 Nội dung của Marketing mix

Theo khái niệm đã trình bày ở phần trên, Marketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà mỗi doanh nghiệp/công ty sử dụng đề đạt được các mục tiêu trong thị trường mục tiêu đã chọn Các công cụ Marketing được pha trộn và kết hợp với nhau

thành một thê thông nhất để từ đó “ứng phó” với những khác biệt và thay đôi trên thị

trường

Các công cụ Marketing gồm có: sản phẩm (Product), gia ca (Price), phân phối

Trang 25

chúng Bán hàng cá nhâ

Marketing trực tiếp

Hình 1 Sơ đồ chiến /zợc Marketing Mix

(Nguôn: Giáo trình Marketing căn bản — GSTS Trân Minh Đạo)

Trang 26

Sản phẩm (product): Là thành phần cơ bản nhất trong Marketing mix Đó có thê là sản phẩm hữu hình của công ty đưa ra thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế, đặc tính, bao bì và nhãn hiệu Sản phẩm cũng bao gồm khía cạnh

vô hình như các hình thức dịch vụ giao hàng, sửa chữa, huấn luyện,

— Giá cả (price): bao gồm: giá bán sỉ, bán lẻ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng, hình

thức, chính sách thanh toán Giá cả phải tương xứng với giá trị nhận được của khách hàng và có khả năng cạnh tranh

— Phân phối (place): Đó là những hoạt động làm cho sản phẩm có thể tiếp cận với

khách hàng mục tiêu Công ty phải hiểu rõ, tuyên chọn và liên kết những nhà trung

gian, từ đó thiết lập kênh phân phối và các chính sách đối với các thành viên trong kiênh để cung cấp sản phẩm đến thị trường mục tiêu một cách có hiệu quả

— Xúc tiễn (promotion): Xúc tiễn gồm nhiều hoạt động đề thông đạt và thúc đây sản phẩm đến thị trường mục tiêu Công ty phải thiết lập những chương trình như: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, Marketing trực tiếp Công ty cũng phải tuyển mộ, huấn luyện và động viên đội ngũ bán hàng

Với các công cụ nói trên, có thê nói Marketing mix như là một giải pháp có tính tình thé cua t6 chức, doanh nghiệp

2.2.2.1 Chiến lược sản phẩm

#4 Vai trò của chiến lược sản phẩm

— Có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xương sông của 4P

— Giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, hạn chế rủi ro, thất bại

— Chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại trong marketing — mix

— Giúp thực hiện mục tiêu chung: lợi nhuận, thế lực, uy tín, an toàn và hiệu quả

— Là công cụ cạnh tranh bên bỉ của doanh nghiệp

4$ Nội dung chiến lược sản phâm

— Kích thước tập hợp sản phẩm:

e Chiều rộng (số lượng các dòng sản phẩm)

e Chiều sâu (số mẫu của mỗi sản phẩm trong dòng sản phẩm)

e_ Chiều dải (tập hợp sản phẩm Tổng số món hàng của doanh nghiệp)

— Chất lượng

Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất đối với một sản phẩm/dịch vụ bất kỳ Sản phẩm nào khi tung ra thị trường đều phải có chất lượng tốt bởi thực tế, khách hàng không bao giờ lựa chọn sản phẩm chất lượng tồi Chất lượng tốt ở đây có nghĩa là có khả năng thỏa

10

Trang 27

mãn nhu cầu khách hàng, độ bền đạt yêu cầu, không có tính độc hại đối với người sử dụng cũng như là môi trường xung quanh

e©_ Thiết kế bao bì sản phẩm

Đối với các sản phẩm hữu hình, yếu tổ thiết kế cũng không kém phan quan trong Nội dung, đặc điểm thiết kế bao gồm:

e Hinh dang: gon, tiện dụng, đẹp mắt

e Nhãn hiệu sản phẩm:

Đối với mỗi chủng loại sản phẩm thì thường có nhãn hiệu cho riêng mình mang slogan, triết lý kinh doanh, sự khác biệt, đăng cấp, của mỗi doanh nghiệp Nhãn hiệu

là tiêu chí để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, phân biệt doanh nghiệp này

với doanh nghiệp khác Vì vậy, nhãn hiệu trở nên rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp có các quyết định sau có liên quan đến nhãn hiệu: Quyết định về cách đặt tên nhãn, Quyết định người đứng tên nhãn hiệu, Quyết định nâng cao uy tín nhãn hiệu Đặt nhãn hiệu riêng biệt cho từng sãn phẩm: Đây là phương thức được nhiều công

ty sử dụng nhất Theo sự đánh giá chung thì nhược điểm của phương pháp nảy là khá tốn kém cho các lần đăng ký nhãn hiệu cũng như bảo vệ nhãn hiệu, nhưng bủ lại có thê thu hút được khách hàng khi khách hàng có nhiều sự lựa chọn đa dạng khác nhau Đặt nhãn hiệu chung cho các sản phẩm: Phương pháp này thích hợp cho các sản phẩm/dịch vụ liên quan mật thiết đến nhau (ví dụ: Tivi, đầu máy DVD, máy MP3, điện thoại, laptop ) Ưu điểm của cách đặt nhãn hiệu nảy lả tiết kiệm được chỉ phí cho việc quảng bá, xây dựng thương hiệu Các sản phẩm mới khi được tung lên thị trường sẽ được nhận biết một cách nhanh chóng

e Bao bi - đóng gói:

Bao bì đóng gói đối với một sản phẩm cần phải có đầy đủ các tiêu chi:

e_ Đây đủ thông tin (Chứa các thông tin liên quan đến sản phâm và nhà sản xuất)

e Thiết kế gọn, tiện lợi, dễ sử dụng

e Báo vệ sản phẩm khỏi các tác nhân gây hại: nhiệt độ, âm mốc, va đập

Trang 28

° Dịch vụ hễ trợ sản phẩm

Dịch vụ đi kèm sẽ tăng khả năng bán hàng và khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm/dịch vụ lên gấp nhiều lần

Dịch vụ đi kèm bao gồm:

e Bao hanh: 3 thang, 6 thang, | nam, 3 nam

© Lap dat: mién phi, co phi

© Tu van mién phí

e Sửa chữa

e _ Phát triển sản phẩm mới

e - Chu kỳ sống sản phẩm ( PLC- Product life cycle)

2.2.2.2 Chiến lược giá

4+ Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả

—_ Đối với khách hàng, giá cả là cơ sở để quyết định mua sản phẩm này hay sản

phẩm khác, là đòn bây kích thích tiêu dùng

— Đối với doanh nghiệp, giá cả là vũ khí dé cạnh tranh trên thị trường, quyết định doanh số, lợi nhuận, gián tiếp thê hiện chất lượng và ảnh hưởng đến chương trình marketing chung

4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chiến lược và các quyết định về giá của doanh nghiệp

— Các yếu tố nội vi: các mục tiêu marketing; các biến số của marketing mix; chi phí sản xuất

— Các yếu tổ ngoại vi: thị trường và nhu cầu; sản phâm, giá cả và chỉ phí sản xuất của đối thủ cạnh tranh; chu kỳ sống của sản phẩm; luật pháp:

LÌ Các phương pháp định gia

e Dinh giá trên cơ so chi phi

e Dinh gia dựa trên cảm nhận của người mua đối với gia ca va 214 tri

e Dinh giá dựa vào cạnh tranh

+ Các chiến lược giá

e Chiến lược định giá sản phẩm moi:

o Chién luge định giá hớt váng sữa o_ Chiến lược định giá thâm nhập thị trường e©_ Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm:

o_ Định giá dòng sản phẩm

Trang 29

o_ Định giá sản phẩm tùy chọn o_ Định giá sản phẩm bô sung o_ Định giá cho sản phẩm phụ

e Chiến lược điều chỉnh giá:

o Dinh giá phân biệt

2.2.2.3 Chiến lược phân phối

4 Khái quát về phân phối, kênh phân phối

Phân phối là quá trình chuyển đưa sản phâm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau

Kênh phân phối là tập hợp các tô chức, cá nhân làm nhiệm vụ phân phối sản phẩm

Một kênh phân phôi day du g6m có: nhà sản xuât, thành viên trung gian tham gia phân

phôi( đại lý, buôn sỉ, buôn lẻ) và người tiêu dùng

4% Vai trò của phân phối

—_ Là cầu nối giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng, thời gian, đúng địa điểm, đúng kênh, luông hàng

— Tập trung sản phâm, điều hòa phân phối sản phẩm

— Làm tăng giá trị sản phẩm

—_ Tổ chức điều hành vận chuyền, tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro thiệt hại

%& Thiết kế kênh phân phối

Việc thiết kế kênh phân phối đòi hỏi phải:

— Phân tích nhu cầu khách hàng

— Xác định các mục tiêu và những điều kiện ràng buộc

— Chọn các giải pháp phân phối và xác định các tiêu chuẩn đánh giá đề lựa chọn kênh phân phối cho hoạt động phân phối sản phẩm

Trang 30

2.2.2.4 Chiến lược chiêu thị

+

+

Tâm quan trọng của chiêu thị

Là biện pháp nhằm đây mạnh và xúc tiến bán hàng làm cho hàng hóa tiêu thụ nhanh hơn, khách hàng thỏa mãn hơn, củng cố và phát triển doanh nghiệp, tạo

uy tín trên thị trường

Tạo điều kiện tốt cho cung cầu gặp nhau

Làm thay đổi vị trí và hình dạng đường cầu

Các công cụ của chiên lược chiêu thị Chiêu thị bao gồm 5 công cụ chính: quảng cáo, khuyến mãi, giao tế, chào hàng cá nhân

Quảng cáo: là hoạt động truyền thông phí cá nhân để đưa thông tín về sản phâm/ thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông

Khuyến mại: là những khích lệ có tính ngắn hạn nhằm khuyến khích người tiêu

dùng hoặc trung gian mua sản phẩm

Giao tế: các hoạt động truyền thông xây dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp hay thương hiệu

Chào hàng cá nhân: là hoạt động truyền thông trực tiếp nhằm giới thiệu, thuyết phục khách hàng qua tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng và khách hàng mục tiêu

Marketing trực tiếp: là hình thức truyền thông trực tiếp đến các đối tượng đã xác định thông qua phương tiện như thư tín, e-mail, fax với mong muốn nhận được sự đáp ứng tức thời

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Chương 2 khái quát cho chúng ta biết Marketing là gì? Vai trò và chức năng của Marketing Đó là những điều căn bản trước hết mà một người làm Marketing cần phải biết trước khi tham gia vào sâu trong các hoạt động của Marketing Bên cạnh đó chương

2 còn giúp chúng ta nắm sơ lược về các bước trong quy trình Marketing, giúp ta có cái nhìn tống quát hơn về những điều cần phải làm cho một chiến lược Marketing như nghiên cứu thị trường, S.T.P, Marketing - mix, Đây sẽ là nèn tảng cho việc phân tích

càng chỉ tiết hơn cho nội dung “Phân tích và so sánh Chiến lược Marketing-Mix của H&M va ZARA trong nganh Thoi trang tại Việt Nam”

Trang 31

CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG VA SO SANH MARKETING-MIX

CUA THUONG HIEU THOI TRANG ZARA VA H&M 3.1 TONG QUAN NGANH THOI TRANG TAI THI TRUONG VIET NAM

3.1.1 Độ lớn của ngành thời trang tại Việt Nam

Đối với ngành thời trang Việt Nam, trong thời gian vừa qua đã dé lại được nhiều dấu

ấn và tạo được bước đệm cho sự phát triển

Trong khuôn khổ hoạt động Ngày Quốc gia Việt Nam tại Triển lãm Thế giới - EXPO

2020 Dubai, các nhà thiết kế Việt Nam đã vô cùng tự hào khi quảng bá được văn hóa thời trang Việt Nam đến với bạn bè quốc tế khi tham gia trình diễn tại chương trình

“Dòng chảy bất tận” Sau sự kiện này đã mở ra cơ hội cho sự phất triển văn hóa thời trang của Việt Nam

Khoảng thời gian vừa qua cũng là khoảng thời gian mà hàng loạt thương hiệu thời trang nước ngoài có mặt tại Việt Nam khiến thị trường ngày cảng cạnh tranh gay gắt Nhưng theo các chuyên gia, đó cũng là một cú hích cho thời trang Việt Nam khi dang tham vọng bứt phá "ngưỡng cửa" và củng cô thương hiệu trên trường quốc tế Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã vượt qua Bangladesh trở thành nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới với giá trị hơn 35 tỷ USD vào năm 2020 Với kết quả này, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về doanh số bán hàng may mặc toàn cầu

Các sản phâm quần áo “Made in Vietnam” cũng chiếm 6,4 % thị phần toàn cầu, tăng hơn so với năm 2010, thị phần chỉ là 2,9% Các công ty đệt may đã vượt qua khó khăn

và duy trì đà tăng trưởng tốt vào năm 2021, ước tính đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm ngoái

Hoa Ky van là thị trường xuất khâu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với 15,9

tỷ USD; EU đạt 3,7 ty USD; Hàn Quốc đạt 3,6 tỷ USD và Trung Quốc đạt 4,4 tỷ USD,

chủ yếu xuất khẩu sợi Đến năm 2022, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất

khau 42,5-43,5 ty USD

Tuy nhiên, vẫn phải thừa nhận một thực tế là ngành công nghiệp thời trang nước ta chưa chuyên nghiệp, không tạo thành một chuỗi hoàn chỉnh so với các thương hiệu nước ngoài Các thương hiệu thời trang Việt Nam cũng chưa theo kip các xu hướng thời trang mới, chưa đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng về kiểu dáng, chất lượng Để thời trang Việt Nam sánh ngang với các thương hiệu nước ngoài, các công ty không chỉ phải khai thác lợi thể địa phương với nguồn lao động rẻ, mà còn phải ứng dụng công nghệ cao, mẫu mã đẹp, nâng cao chuỗi giá trị Ngoài ra, nguồn nhân lực trong ngành thời trang như nhà thiết kế và công nhân may mặc cần thường xuyên nâng cấp lên công nghệ tiên tiến và chuyển sang các nguồn năng lượng mới đề đáp ứng nhu cầu trong nước

và quốc tế

Trang 32

3.1.2 Phan khuc cua nganh thoi trang

Thời trang nhắm đến mọi đối tượng, và cũng là mảnh đất giàu tiềm năng của những nhà kinh doanh thời trang Đề dễ dàng tiếp cận cho cả hai bên cung — cầu, thị trường thời trang được phân mảnh thành Fashion Hierarchy — Phân cấp thời trang Fashion hierarchy bao gồm 5 phân khúc: Haute Couture & Couture, High-End Fashion, Middle Market, Mass Market và Value Market

Value Market Thời trang giá rẻ

BẢNG PHÂN CẤP TRONG THỜI TRANG

BASIC HIERACHY IN FASHION

Hình 2 Phân khúc trong ngành thoi trang

— Value Market - Phan khúc thời trang giá rẻ

Value Market là thị trường mà các nhà sản xuất tập trung vào số lượng Các nhà sản xuất thường sử dụng các nguyên liệu giá rẻ, chất lượng thấp nhằm giảm giá thành sản phẩm Từ đó thu hút được người tiêu dùng với sản phẩm giá rẻ, tạo được lợi nhuận Trong thời gian gần đây, thị trường này đã có những thay đôi để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, vẫn giữ nguyên nguồn nguyên liệu rẻ nhưng đã đa dạng mẫu mã hơn Đồng thời, phân khúc này cũng đầu tư vào các chiến dịch ý nghĩa giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, tiêu biểu như George at ASDA hay Sainsbury's Tu clothing

Trang 33

— Mass Market - Thị trường Thời trang nhanh

Thuật ngữ “Thời trang nha” được biết đến và phát triển rộng rãi vào những năm 80s tại Mỹ Với tính chất luôn mang lại thời trang cao cấp nhưng với mức giá hợp lý Mass Market da trở thành phân khúc phố biến và chiếm đông đảo trên thị trường

Mass Market như một cuộc chạy đua giữa người bán và người mua khi yêu cầu các nhà sản xuất luôn phải cập nhật thường xuyên những xu hướng mới và người tiêu dùng cũng liên tục cập nhật theo nếu không muốn bị bỏ lại phía sau

Trong phân khúc này, bạn sẽ gặp những cái tên quen thuộc như GAP, Z2ara, H&M hay UNIQLO Chính nhờ chất lượng tương đối và giá thành hợp lý đã giúp thời trang

nhanh mỗi lúc một phát triển hơn

— Middle Market - Thời trang tầm trung

Trong phân khúc này, các sản phẩm có chất lượng tốt và ít số lượng so với hàng ở các phân khúc thấp hơn Thời trang tầm trung hiện là thị trường tiêu thụ phù hợp cho

thé hé Millennials bởi số lượng giới hạn của mỗi thiết kế, giúp họ xây dựng phong cách

một cách riêng biệt hơn Calvin Klein, Tommy Hilfiger là những thương hiệu đặc trưng cho phân khúc nảy

— High-end Fashion - Phan khuc thoi trang xa xi

Các sản phâm ở phân khúc này được biết đên với sự thiệt kê và chê tác một cách tinh xảo, tạo nên sự sang trọng trong từng món do

High-end Fashion không hướng tới số đông mà họ tiếp cận qua các tuần lễ thời trang New York, London hay Milan với các show diễn của nhà thiết kế Đây thường là nơi các thương hiệu kiếm được các đối tượng khách hàng sẵn sàng chỉ trả cho san pham cua

họ mà không quá bận tâm về giá cả Hiện nay, High-end Fashion cũng dẫn phát triển

mạnh trong nhóm đối tượng khách hàng Millennials và thế hệ Z

Hai ông lớn của thời trang xa xỉ là LVMH — sở hữu các thương hiệu như Fendi,

Bulgari, Dom Pérignon và Givenchy, Dior, và Kering — công ty mẹ của Gucci, Saint

Laurent va Bottega Veneta, dang là hai đối trọng cạnh tranh nhau trong lĩnh vực này

— Haute Couture & Couture

Haute Couture bat nguồn từ tiếng Pháp và được xem là một loại hình nghệ thuật cao nhất của thời trang Haute Couture ra đời nhằm tôn vinh sự sáng tạo và nét lãng mạn của thời trang Tat cả các chi tiết trên trang phục đều được làm thủ công bằng tay, không

sử dụng máy móc để đảm bảo độ hoàn hảo và độc nhất

Đề trở thành một nhà Haute Couture, thương hiệu thời trang phải là thành viên của Chambre Syndicale de la Haute Couture (Nghiép doan may đo cao cấp) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp tại ParIs, Pháp Các thành viên phải có đội ngũ hơn 15 nguoi va ra mắt các bộ sưu tập 2 lần trong năm Hiện tại, chỉ có 9 thương hiệu được

17

Trang 34

xem là thành viên chính thức của Haute Couture, bao gồm Chanel, Christian Dior, Jean Paul Gaultier, Frank Sorbier hay Stephane Rolland

Khách hàng phải trực tiếp liên hệ với nhà Haute Couture đề đặt may Một món Haute

Couture sé mat rất nhiều giờ đề hoàn thành, từ 500 đến 6000 giờ Chính vì thế mà Haute

Couture mang giá trị hàng trăm ngàn USD

3.1.3 Thói quen tiêu dùng thời trang ở Việt Nam

Dựa theo khảo sát được thực hiện trên ý kiến từ 512 người Việt bao gồm nam giới

và nữ giới với mục đích tìm hiểu sâu về thói quen mua sắm thời trang của Q&Me cho thay duoc rang:

— Nhóm nữ giới và người có thu nhập hệ gia đình từ 9 triệu trở lên có hứng thủ hơn với thời trang

— Nhìn chung, các cửa hàng quần áo được sử dụng nhiều nhất sau đó là kênh siêu thị Nhóm người có thu nhập cao hơn có xu hướng mua đồ tại nhiều địa điểm

khác nhau

— 46% chỉ tiêu dưới 30o nghìn đồng/tháng hoặc ít hơn

— Adidas, ZARA va Nike la top 3 thương hiệu được yêu thích

— Giá thành là yếu tố quan trọng nhất trong việc đưa ra quyết định mua, sau đó là thiết kế và chất lượng

— Nữ giới và thu nhập cao có tỉ lệ cao hơn trong nhóm người yêu thích mua sắm thời trang

— 63% mua hàng thời trang online trong khi nhóm bán hàng thời trang online là 14%

— Sự đa dạng về sản phẩm là lý do chính khiến nhóm người trên mua hàng online Trong khoảng thời gian gần đây, nhất là sau Đại dịch Covid-19, thói quen của người tiêu dùng cũng dần có sự thay đôi:

Theo khảo sát của Cotton Incorporated, tại Mỹ, trước đại dịch, mặc dù mua săm trực tuyến rất phát triển nhưng còn rất nhiều người không muốn thử nghiệm, chỉ có 29% người tiêu đùng mua sắm phần lớn quần áo của họ theo hình thức online

Khi đại dịch COVID-I9 diễn ra, con số mua sắm quan ao online tang lén 53% khi tat cả các cửa hàng phải đóng cửa và người tiêu dùng, không còn cách nào khác, bắt buộc phải chọn hình thức mua săm trực tuyến

3.1.4 Xu hướng phát triển của ngành thời trang tại Việt Nam

Theo thống kê của Statista — công ty về thị trường và đữ liệu người tiêu dùng, thời trang là phân khúc thị trường thương mại điện tử B2C (Business to Consumer) lớn nhất

với quy mô toàn cầu năm 2021 là 759,5 tỷ USD

Trang 35

Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như vừa qua, người tiêu dùng cũng hạn chế việc đến nơi đông người Chính vì thế, hình thức mua sắm trực tuyến đã trở thành lựa chọn hàng đầu tại thời điểm đó và dần trở nên phô biến, quen thuộc ngay cả khi dịch bệnh đã được khống ch

Lazada - một trong những sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam cho biết trong năm 2022, có đến 58% khách hàng ưu tiên mua săm trực tuyến, đặc biệt trên nền tảng thương mại điện tử

Tận dụng sự khởi sắc trong ngành thời trang, các doanh nghiệp nên triển khai bán hàng với các chính sách ưu đãi, giảm giá đề kích cầu mua sắm Các ngày lễ lớn trong

năm 14/2, 8/3, 30/4-1/5, 2/9, 20/10, 11/11, Black Friday la dip tốt để áp dung va la

cơ hội bán hàng cho các doanh nghiệp bán Online

3.1.5 Sơ lược về THỜI TRANG NHANH tại Việt Nam

Thời trang nhanh, hay còn được gọi là thời trang ăn liền, trong tiếng Anh là Fast Fashion Thời trang nhanh là thuật ngữ quen thuộc đối với giới trẻ ngày nay, ám chỉ những món đồ quân áo luôn bắt kịp xu hướng, chúng được lấy ý tưởng từ những budi trình dién thời trang hay từ những thay đổi đột ngột trong thị trường, Sản phẩm sẽ được sản xuất nhanh chóng đề đưa ra cửa hàng với mức giá phải chăng

Ở Việt Nam, khi nhắc đến các hãng thời trang nhanh thì không thê nào không nhắc

đến những cái tên nỗi tiếng như ZARA, H&M, UNIQLO, GAP và FOREVER 21 Các

nhãn hàng thời trang nhanh dần trở nên ngày càng phô biến và thu hút người tiêu dùng hơn Từ đó cũng gây sức ép lên các nhãn hiệu thời trang truyền thống

Trên thực tế cho thấy, theo số liệu của Công ty Nghiên cứu ngành và tư vẫn Việt Nam (VIRAC), chỉ trong 4 tháng đầu tiên hoạt động tại Việt Nam (năm 2016) ZARA Việt Nam đã đạt doanh thu 321 tỷ đồng, bình quân đạt doanh thu 2,8 tỷ đồng/ngày Sang năm 2017, doanh thu của toàn hệ thông tai ZARA Việt Nam đã tăng vọt lên hơn 1.100 tỷ đồng Và trong nửa đầu năm 2018, doanh thu của hệ thống thời trang nhanh này tại Việt Nam tăng trưởng 133% và đạt gần 950 tỷ đồng

Thị trường Việt Nam hơn 90 triệu dân với mức tăng trưởng bình quân từ 15 - 20%

là niềm “mơ ước” của nhiều DN ngoai

Bên cạnh đó, ngành may mặc nội địa đang áp mức thuế nhập khau 20% nhung sé dần xuống 0% khi Việt Nam tham gia TPP và gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Khi ay, co héi dau tu tai Viét Nam lai cảng thuận lợi hơn

%& Các hãng thời trang thé giới

Trên thế giới, thị trường thời trang nhanh đã có mặt vào cuối những năm 1990, khi việc mua sắm trở thành một hình thức giải trí và nhu cầu cho thời trang tăng cao Từ đó, nhận thức về thời trang nhanh vừa rẻ, vừa hợp thời phát triển mạnh tại thời điểm đó

Ngày đăng: 08/10/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w