1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Gia Pha ho pham nguyen - hung ha - thai binh pdf

68 935 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Phầnnữa, một số ngời sau khi hoàn thành nhiệm vụ đã không trở về quê sinh sống màchuyển c đi nơi ở mới nh toàn bộ chi thứ 3 Cụ Phạm Nguyễn ánh di c vào phíaNam, ông trởng họ Phạm Nguyễn

Trang 1

LờI TựA

P

hàm lệ: Việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ; tục thanh minh con cháu đi nhận mộ,ngày Tết năm đầu vợ chồng mới cới đi nhận họ; tục con giai mang lễ nhà thờ đến bênnhà gái trớc ngày cới Những phong tục ấy ở thôn làng nào cũng có, nhà nào cũngtheo đạo ấy mà làm Đó là “Đạo Cơng Thờng” có từ vạn cổ Để ai cũng biết và làm

đúng với đạo này tất phải có Gia phả

Nhà chép gia phả ví nh quốc gia chép sử vậy Quốc sử chép nguồn gốc đất

n-ớc, dân tộc, gia phả chép về nguồn gốc dòng họ Đó là lịch sử, là bản sắc, là truyềnthống

Gia phả nhằm ghi lại nguồn gốc xuất sứ của thuỷ tổ một cách có cứ liệu; hệthống lại từ đời này sang đời kia, từ ngời này tới ngời khác, để rồi các đời nhận biết đ-

ợc về nhau, con cháu muôn đời mới nhớ đợc tới công đức tổ tông Để ngời sau lấy

g-ơng ngời trớc, làm rạng rỡ thêm cho dòng họ của mình Để ai cũng biết rõ cái tìnhthâm huynh đệ

Gia phả giúp ta biết ngời trên kẻ dới, ngời thân kẻ sơ; biết ngày sinh, ngày mất,biết ngày giỗ chạp; biết công lao tài trí, đức độ ngời xa để từ đó soi mình; con cháucác đời sẽ vun đắp cho tổ tông mình ngày thêm cờng thịnh Gia phả giúp anh emtrong họ đoàn kết yên vui, để từ xa hoá gần, từ sơ hoá thân mà cùng chung lo việcphụng hiếu Ngời xa nói: “Kẻ nào biết đọc gia phả họ mình kẻ đó ắt sinh lòng hiếu

để”

Không có gia phả, quan hệ thân sơ mơ hồ, con cháu ngày một cách xa, lâu rồikhông còn phân biệt đợc gốc tích nữa dẫn đến kỉ cơng nghiêng ngả, gia phong lu mờ.Khi đó còn đâu là tình huyết thống nữa!

Vậy nên gia phả cần đợc ghi chép tỉ mỉ, rõ ràng, liên tục để sau này con cháucác đời mới có cơ hồ nhận biết về nhau

Lại nghĩ: Không có gia phả thì công đức của các bậc liệt tông, liệt tổ không đợcminh chứng, có khác nào ngời đời sau đang hởng phúc lộc mà không hay biết đếncông đức tổ tiên Nh thế há chẳng phải vô tình quá hay sao!!!

Phàm ngời xa ghi gia phả theo lối văn cổ, tuy cô đọng đấy nhng ngời bây giờkhó hiểu Vậy nếu cái cũ đã có ta nên giữ gìn Ngời xa dùng chữ Hán, chữ Nôm thìgiờ ta phiên ra chữ Việt cho dễ hiểu Nên có nhuận sắc kèm theo nhng không làm mất

đi tính nội hàm của tác phẩm

Ngày nay ta ghi bằng chữ Việt Nên ghi cụ thể, chi tiết và hàm súc để ai cũnghiểu đợc, ai cảm thấy đây nh một áng văn mang tính lí trí, có tính nhân văn của họmình Đồng thời thể hiện đợc là một cuốn sử kí qua từng thời đại của tổ tông; gắn liềngiữa các cá nhân con ngời với gia đình; giữa gia đình với gia tộc; giữa gia tộc với dântộc Qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về thân thế sự nghiệp của các thành viên trong họqua các đời, các triều đại với các thể chế chính trị khác nhau Chỉ có làm đợc nh thế

Trang 2

thì chúng ta hôm nay và các thế hệ mai sau mới hiểu đợc những gì ngời trớc đã làm

và những ngời sau đó biết mình phải làm gì, làm nh thế nào cho “Danh gia vọng tộc”

Thiết nghĩ, những gì đã biết, đã viết về cội nguồn mà không đợc chỉ dẫn thấu

đáo tỏ tờng, há chẳng phải là một thiếu xót đó sao?

Ngày xa gia phả viết một cuốn, để lại từ đờng Ôi! Nếu chẳng may có sự biến gì

mà thất lạc đi thì lấy gì mà tra cứu nữa Vậy nên bây giờ gia phả nên truyền bá rộngrãi, viết thành nhiều quyển phân cho các chi các ngành hoặc cá nhân nào muốn saochép cũng là điều đáng khuyến khích Nh thế phòng khi vật đổi sao rời, sau này kẻ xangời gần khi muốn tìm lại về nhau còn có cơ hồ thấy đợc Đó chẳng phải phép bềngốc sâu rễ đó sao!

Vạn vật trong tự nhiên, ai không theo quy luật ấy mà làm cho cái sự nghiệp củacộng đồng mình đang sống để gốc rễ không đợc tỏ tờng, trong ngoài lẫn lộn, trên dớimập mờ thì giờng cột ngả nghiêng Lâu dần con cháu chia lìa thì còn đâu nữa là sựvững bền muôn thuở và rồi tìm đâu đợc vẻ vàng son của các đấng tiên liệt xa, đểmuôn đời con cháu nêu gơng và nh thế ai là ngời sẽ tiếp tục làm rạng danh tiên tổ đểmãi mãi bồi đắp cho gia tộc mình ngày một vững bền và phát triển

Cây có cội, nớc có nguồn, con ngời có tổ có tông Đó là đạo lí uống nớc nhớ

nguồn Vậy nên ai cũng nên biết và đọc gia phả của họ mình để cùng chung lo cho

cái nền đức trờng tồn muôn thuở trong mỗi con ngời, trong từng gia đình và gia tộc

Ngẫm lại, họ Phạm Nguyễn ta, theo nh các cụ kể lại: Nơi phát tích họ nhà là ở

Vị Bổng, Th Trì (sau này là Thọ Lộc, Thọ Khang) Thuỷ tổ là quan Nghè NguyễnHữu Thăng

Gia Tộc Phạm Nguyễn trong ngày Thanh Minh năm 2000

Trang 3

Cụ Nguyễn Hữu Thủy - nguyên tổ họ Phạm Nguyễn ta ngày nay là con thứ bacủa cụ Nguyễn Hữu Hài sinh tại Thọ Lộc, Thọ Khang, Th Trì Từ cụ Hữu Thuỷ tínhngợc lên cụ Hữu Thăng là bao nhiêu đời thì không rõ vì trong chính biên không có Tliệu này do thông tin truyền lại từ đời các cụ Thiết nghĩ, dù là câu chuyện kể mà còn

lu lại đợc đến bây giờ âu cũng là có ý nghĩa cho đời nay lắm lắm Còn về sau, ai hiểuthế nào, theo cách lí giải của cá nhân mình cũng là điều chính nghĩa

Ngày ấy, lâu lắm rồi, có một viên quan đi kinh lí qua vùng đất này Ông thấy

đồng đất phì nhiêu, màu mỡ, làng mạc có sông lớn bao quanh; giữa có nhiều gò đống

tự nhiên, dân tình lại tha thớt Vị quan này có ý muốn khai khẩn vùng đất này Sau kì kinh lí, ông về bàn với bạn đồng môn ý tởng trên.

Nguyễn Hữu Thuỷ cùng cả gia đình sau đó đã chuyển c từ xã Thọ Khang –

Th Trì sang vùng đất Duyên Hà sinh sống Thời bấy giờ còn gọi là Trang ấp, cha cólàng xã nh sau này

Ngày đầu tới lập c, cụ đã qua vùng đất bên kia sông Đại Giang là An Khoái lulại đấy một thời gian Sau rồi cụ chuyển sang vùng Ngọc Đình để ở Nơi ấy cách chùaNgọc Đình chừng 3 cây số Tại đây, các cụ lập làng, dựng đình và đặt tên là Cúc

Đình Chẳng bao lâu thì sinh loạn Đạo tặc nổi lên khắp vùng Gia đình cụ đi lánh nạn

ở Nhâm Lang thuộc tổng Hiệu Vũ, xã Quan Hà, cách nơi ở chừng 10km Tình hìnhyên ổn dần, gia đình chuyển về gần chùa Long Phúc xã Trung Lập sinh sống Vùngnày cách nơi ở cũ khoảng 5km Khi cuộc sống đã yên hàn, cụ Hữu Thuỷ cùng gia

đình chuyển về quê cũ làm ăn Lúc này cụ đã già yếu nhng các con cụ đã trởng thành.Hữu Thai và Hữu Dung là con trai vừa gánh vác việc cày bừa đồng áng vừa chăm chỉhọc hành nên đều thành đạt và đã thay cụ đảm đơng công việc gia đình, làng xóm Tại

Từ Đờng họ Phạm Nguyễn, trong sắc phong thần bản hạt văn khấn có ghi: “Húy HữuThai – Khán Thủ – Tiền bản trang – Phủ quân Thần chủ”

Sau này sang đến đời thứ t họ Nguyễn Hữu đợc đổi thành họ Phạm Nguyễn.Vậy nên chi họ Phạm Nguyễn ngày nay tiền thân là họ Nguyễn Hữu xa – dòng họ

đầu tiên về đây mở đất lập làng Lí do việc đổi họ này không đợc ghi trong chính biêncũng nh trong truyền miệng Đến năm 2000 trong khi biên soạn cuốn Gia phả năm

2000 đã có cuộc hội thảo về vấn đề này và đã sơ lợc đa ra nhận định nh đã ghi trongphần “Nguyên nhân đổi họ Nguyễn Hữu sang họ Phạm Nguyễn” (Gia phả 2000) Đếnnay khi trao đổi vấn đề này để bổ sung cho gia phả 2010 đã có ý kiến cho rằng: Việc

đổi họ từ Nguyễn Hữu sang Phạm Nguyễn là do nạn kiêu binh xảy ra ở vùng châu thổBắc bộ giữa những ngời lãnh đạo khởi nghĩa họ Nguyễn và các thế lực họ Trịnh ởvùng này

Lại nói về cuốn Gia phả họ Phạm Nguyễn (cuốn đầu tiên) Vào những năm đầucủa thập niên 90 thế kỉ XX, những ngời sinh ra thuộc đời thứ năm không còn nhiều vàtuổi lại cao vậy nên thế hệ thứ sáu là lực lợng chủ yếu Họ đợc học tập văn hoá - hầu

nh đều học hết cấp II (lúc đó còn là hiếm); đợc trang bị lí luận bằng t duy biện chứng.Song ở thời điểm này cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đang ở giai đoạn gay go,khốc liệt nhất Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, giải phóng miền Nam thống

Trang 4

nhất đất nớc là nhiệm vụ hàng đầu của họ Chính vì thế mà đại đa số thanh niên đãxung phong lên đờng nhập ngũ Chiến tranh ác liệt, kẻ mất ngời còn Phải tới năm

1975 họ mới dần đợc trở về với gia đình với quê hơng Sau chiến tranh, nền kinh tếcủa toàn xã hội đều vô cùng khó khăn Mọi ngời lao vào xây dựng cuộc sống mới nênviệc họ hàng có phần bị mờ nhạt Một phần do những quan niệm sai lệch một thời:mọi tục lệ đều bị coi nhẹ và đợc xem nh một hành vi phong kiến, mê tín dị đoan Phầnnữa, một số ngời sau khi hoàn thành nhiệm vụ đã không trở về quê sinh sống màchuyển c đi nơi ở mới nh toàn bộ chi thứ 3 (Cụ Phạm Nguyễn ánh) di c vào phíaNam, ông trởng họ Phạm Nguyễn Oánh chuyển vào Bình Phớc; thông tin liên lạc thìhạn chế Đó là những nguyên nhân đã tạo ra sự rệu rã một thời gian dài trong mốiquan hệ họ hàng

Trớc những hiện thực trên, một số ngời ở đời thứ 6 sau khi về quê đã phải nghĩtới việc tìm biện pháp chấn hng kỉ cơng gia tộc Mở đầu là việc thiết lập lại tục cúngThanh minh để tập hợp anh em con cháu xa gần Qua đây nhằm tạo cơ hội để hớngdẫn và định hớng về mặt họ hàng ý tởng này là do ông Phạm Nguyễn Khải đề xớng

và đã đợc hiện thực hoá vào Thanh minh năm 1990 Tiếp đó là bàn tới Gia phả Trớchết thống nhất là họ nhà có gia phả nhng không biết có còn hay không, nếu còn thì aigiữ? Ông Oánh là trởng tộc ở Sông Bé giữ hay ông Cẩn là con thứ ở Tuyên Quanggiữ? Vì trớc đó vào những năm 1960 cụ Phạm Nguyễn Trí chuyển gia đình đi khaihoang ở Tuyên Quang, ông Oánh đi bộ đội sau khi xuất ngũ lại định c ở miền Nam.Mặt khác việc đi lại, liên lạc ở thời kỳ này là rất khó khăn do đó để tìm lại gia phả làmột việc không dễ Trớc hoàn cảnh đó, anh em ở quê bàn bạc và quyết định su tầm tliệu, viết lại gia phả Ông Khải đợc giao là chủ bút Trong lúc đang thu thập thông tinthì ông Khải mất Công việc bị đình lại Ngót 10 năm sau công việc mới đ ợc tiếp tục.Lúc này ông Quý làm chủ biên Do hồng phúc gia tộc cao dầy và linh ứng của tổ tiênnên trong lúc mọi ngời đang dốc sức cho công việc và bản phác thảo đang đợc hìnhthành thì ông Phạm Nguyễn Cẩn trong lần về thăm quê (năm 1998) đã gửi lại cuốngia phả bằng chữ Nho cho anh em ở nhà nghiên cứu và dịnh thuật Cuốn gia phả này

đã đợc nghiên cứu và tạm lợc dịch vào đầu năm 1999 do cụ Phạm Nguyễn Liệu và cụNguyễn Văn Gần ở Đông Hải Đến năm 2000 cuốn gia phả đợc Lơng y - cụ Nguyễn

Đình Xuyền – ngời thôn Ngọc Liễn chính thức biên dịch ra văn bản chữ Việt (ôngPhạm Nguyễn Quý ghi lại và nhuận sắc, hiệu đính) Tiếp theo đó là bản dịnh của ôngChu Trọng Thu – Cao học Hán Nôm, giảng viên Khoa Hán Nôm, trờng Đại họcThành phố Hồ Chí Minh Bản dịch đã đợc ông Bùi Tất Tơm – Cao học Hán Nôm,Giám đốc nhà xuất bản Giáo dục khu vực phía Nam nhuận sắc Các bản dịch đều đạttới độ chính xác cao; tuy có nhuận sắc cho rõ ràng hơn song đều trung thành với nộidung của nguyên tác Dựa trên những cơ sở đó, cuối năm 2000, cuốn gia phả đã đợc

in ấn và phổ biến rộng rãi (do đời thứ sáu thực hiện) với tên gọi là Gia Phả gia tộc

1 Lời nói đầu

Trang 5

2 Nguồn gốc xuất sứ họ Phạm Nguyễn

3 Phần dịch: Biên dịch từ cuốn gia phả chữ Hán có tên “Gia phả họ Nguyễn

Hữu” ra chữ Việt ở phần này, ngời xa ghi từ cụ nguyên tổ đến cụ Phạm NguyễnChính (Trởng tộc đời 4) thì dừng lại Khi đã dịch ra chữ Việt, chúng tôi soạn tiếp phầncòn lại của đời 4 và ghi tiếp từ đời 5 cho đến hết năm 2000 một cách có hệ thống.Cuốn gia phả này (theo nh kể lại) đợc viết vào cuối đời thứ hai do cao tổ Nguyễn HữuThai thực hiện Sau đó đợc các đời sau là đời 3 và đời 4 bổ sung thông tin

Cuốn gia phả năm 2000 do ông Phạm Nguyễn Quý là chủ biên chính và đợc intại “Văn phòng công ty Xây lắp Tây Ninh”, do ông Phạm Nguyễn Du khi đó là Phógiám đốc công ty đảm nhận

* Số lợng in: 5 bản bằng giấy A4, bìa màu đỏ, chữ nền vàng

1 quyển - ông Phạm Nguyễn Du – Thị xã Tây Ninh – Tỉnh Tây Ninh

1 quyển - ông Phạm Nguyễn Mùi – Trởng chi 2, ngụ tại thôn Cúc Đình – xãThống Nhất – Hng Hà - Thái Bình

1 quyển – ông Phạm Nguyễn Xởng ở quê giữ để nghiên cứu, tập hợp bổ sung

- Bản chính (gốc) cuốn gia phả chữ Hán do cụ Phạm Nguyễn Phu (đời thứ 5)chi 3, ngụ tại phờng Phú Giáo, quận 5, TP Hồ Chí Minh lu giữ

- Bản dịch từ chữ Hán ra chữ Việt do ông Phạm Nguyễn Quý lu giữ

- Bản chữ Hán (photo) do ông Phạm Nguyễn Xởng lu giữ đến khi hoàn thànhcuốn gia phả 2012 đã chuyển lại cho ông Oánh quản lý (8 – 2012)

Sau khi hoàn chỉnh cuốn Gia phả năm 2000, họ đã thống nhất: từ năm 2000 thì

cứ 10 năm lại bổ sung gia phả 01 lần

Năm 2010 là năm bổ sung gia phả với tiêu chí:

- Chỉnh lí, bổ sung một số nội dung mới đợc xác thực

- Biên soạn tiếp những thông tin, những sự kiện mới trong vòng 10 năm qua

Thống nhất tên gọi cuốn gia phả là “Gia phả họ Phạm Nguyễn năm 1795

-2012 ” – Cúc Đình Thống Nhất H ng Hà Thái Bình.

- Việc biên soạn lần này có kết hợp giữa phơng pháp ghi gia phả truyền thống

đồng thời có thay đổi cách đặt số thứ tự theo mã số nhằm mục đích để các thế hệ sau

dễ tra cứu

Trang 6

Con cháu là nguyên khí truyền đời của dòng họ Vậy nên viết, bổ sung vàtruyền bá gia phả họ mình là việc làm cần thiết, thờng xuyên đối với các thế hệ tronghọ.

Do những yếu tố khách quan trong việc thu thập thông tin nên tới tháng 8 năm

2012 cuốn gia phả năm 2010 mới đợc hoàn thiện do vậy các thông tin đợc cập nhật tớihết tháng 8 năm 2012 Tuy nhiên vẫn còn nhiều thông tin cha đợc cập nhật

Việc bổ sung lần này, ngời viết đã cố gắng cụ thể và đầy đủ mọi vấn đề của họtrong 10 năm qua song chắc chắn cha thật thoả đáng Rất mong các thành viên trong

họ tiếp tục đóng góp, bổ sung thêm để cuốn gia phả ngày đợc hoàn thiện hơn

Cúc Đình, tháng 8 năm 2012

Đề tựa Phạm Nguyễn Xởng

P

HầN II

CHíNH BIÊN

CHíNH PHổ GIáP Tý, CHI Họ Tý

ĐờI THứ NHấT - ĐờI NGUYÊN Tổ

Gặp mặt đầu xuân – Xuân Đinh Hợi (2007)

Trang 7

Cụ Nguyễn Hữu Thuỷ: Cụ trớc đây sinh sống tại xã Thọ Khang, huyện Th

Trì, là con trai của cụ Nguyễn Hữu Hài (Hữu Thao, Hữu Trạch, Hữu Thuỷ) Ngời vợ

đầu của Thuỷ là con gái họ Bùi trong làng tên là Bùi Thị Gián con cụ Bùi Công Dẫn.Hai cụ sinh đợc hai con trai: Trởng nam Hữu Thai, thứ nam Hữu Dung; con gái có Thị

Vi lấy ông đồ Xuân ở Hải Dơng, Thị Nhị lấy ông Nguyễn Vĩnh Cờng ngời cùng làng,Thị Hợi lấy ông Đoàn Chiểu ngời Trung Lập, Thị Diệu mất năm 18 tuổi (nay thờchung ở từ đờng) giỗ ngày 7 tháng Giêng

Ngời vợ thứ hai của cụ Thuỷ là Đinh Thị Vạn, quê ở Đô Kỳ Cụ sinh đợc haicon trai là Hữu Biểu và Hữu Trà

A Nguyễn Hữu Thai – là cao tổ họ Phạm Nguyễn sau này.

B Nguyễn Hữu Dung - Ngời vợ đầu của cụ là Nguyễn Thị Nga, ngời Lang

Nhân Cụ sinh đợc một con gái là nguyễn Thị Cẩm, 15 tuổi thì chết Mộ phần của cụ Nga đặt tại khúc quanh xứ Đống Giáp, giỗ ngày 24 7.

Ngời vợ lẽ của cụ Dung là Đinh Thị Thông, ngời cùng làng, sinh đợc con trai

là Hữu Khang, chết lúc 16 tuổi và một bà con gái là Thị Trâm, đợc gả cho ông Phạm Văn Lãm, ngời cùng làng và sinh đợc 2 trai, một gái Mộ phần của cụ Thông đặt ở

Đống Miễu, cửa Chùa, giỗ ngày 4 8.

Cụ Dung làm nghề nông, mất năm 56 tuổi, Thụy hiệu Hữu Bảo, phần mộ tại góc Đông nam đờng trớc cửa Thổ Tinh Giỗ ngày 7- 10, giao Hữu Đa thờ cúng.

C Nguyễn Hữu Biểu - Vợ cụ Hữu Biểu là Nguyễn Thị Hoàn ở An Khoái sinh

đợc một con trai là Hữu Tỉnh Phần mộ cụ Hoàn đặt ở Xứ Đống Mạ, đờng Con Nhạn Giỗ ngày 30 6.

Hữu Tỉnh về sau lấy bà Bùi Thị Hạt là con nuôi ông Bùi Đình Hoạt, ngời cùng làng Có hai con gái, một là Thị Chi gả cho ông Nguyễn Văn Khả ng ời An Khoái

có con trai, con gái Một ngời là Thị Nhờng, gả cho ông Phạm Văn Nhu, ngời trong làng, sinh đợc 2 con trai là Phạm Văn Thát, Phạm Văn Chín, một gái lấy chồng

ở Cầu Dành Hữu Tỉnh mất năm 46 tuổi

về xứ Quan Hà sinh sống (nay là xã Cộng hòa H ng Nhân) Mộ để tại xứ này.

Cụ Nguyễn Hữu Thuỷ làm nghề nông, có cuộc sống thanh bần Cụ hởng linh 49tuổi Thụy hiệu “Phúc Thực Phủ Quân”, giỗ ngày 17 – 12 Mộ phần tại cửa HoảTinh, xứ Đống Vải, đờng Lá Cờ, xã Trung Lập Mộ thuộc ngôn Ngọ, hớng Tý (Phátphúc bắt đầu từ đây)

Cụ Bùi Thị Gián – hiệu “Từ Thiện Nhũ Nhân”, giỗ ngày 18 – 8 Về sau, vàonăm Nhâm Thìn, chắt nội Phạm Nguyễn Chính đã bốc táng phần mộ tới núi Lê Xá,huyện Vụ Bản, Nam Định cùng với mộ mẹ ông Nguyễn Hữu Do, ngời Cao Đà, NamXơng

Cụ Đinh Thị Vạn – Ngời vợ thứ – hiệu là “Từ Hoà Nhũ Nhân”, giỗ ngày 6 –

2 Mộ ngôn ất, hớng Tân, ở Khúc Mộc, xứ Đồng Mạ

Hết phần dịch

Trang 8

Một số thông tin về mộ tổ đời I và tổ cô đời II

Theo truyền miệng từ đời 5 kể lại thì ở Chấp Trung và ở Phủ Dầy – Nam Định

có đặt phần mộ của các cụ Mọi chuyện nh là cổ tích Con cháu trớc đó cũng hiểu

là thế Đời 5 và đời 6 liền kề, tuy nhiên do những biến động của thời thế: Kháng chiếnchống Pháp, chống Mỹ, cải cách rộng đất, thời bao cấp khó khăn, thiếu đói, nhữngnăm cuối của thế kỷ thứ 20 đã làm những thông tin về các ngôi mộ: Nguyên tổ, cao tổkhông đợc liền mạnh Với t duy bài phong cực đoan, quy chụp mê tín dị đoan nên cáctập tục lễ bái từ sau cải cách ruộng đất cộng với việc thất lạc gia phả nên thông tin vềcác ngôi mộ tổ bị đứt đoạn, con cháu kể từ đời thứ 6 không biết chính xác vị trí đểthăm viếng Sang thế kỷ 21 con cháu đời thứ sáu do sự thúc đẩy nội tâm đã dựa trênmột số thông tin truyền miệng và thông tin có đợc từ cuốn gia phả mới đợc dịch năm

2000 để đi tìm mộ tổ

Năm 2003, 2004 và 2006 nhiều lần chắt đời thứ 6 là Phạm Ngọc Đức và PhạmChiến Thắng đi tìm ở núi Gôi – Nam Định nhng cha có kết quả

Thế hệ thứ 6 ở quê đã bàn bạc và quyết định căn cứ vào thông tin từ cuốn giaphả năm 2000 kết hợp với chỉ dẫn của các nhà ngoại cảm để tổ chức đi tìm

Ngày 26/4/2008 tức 21 – 3 năm Mậu Tý, anh em trong họ thuộc đời thứ 6 đã

đi tìm, hỏi thông tin tại nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Thắng ở huyện Tiên Lữ, tỉnh HngYên và bớc đầu đã có kết quả:

Mộ cụ Nguyên Tổ Nguyễn Hữu Thuỷ:

Thầy Thắng cho biết ngôi mộ cụ nguyên tổ đời 1 để tại địa chỉ ghi trong gia

phả Mộ còn nguyên chỗ cũ, coi bị mất nấm

Theo hớng dẫn, ngày 30 – 4 – 2008, Phạm Xởng, Phạm Phung đã đi khảo sát

và kết luận: địa hình cũ không còn, đống đã bị san lấp, cải tạo Địa hình bằng phẳng,hiện là ruộng cấy Ngày 1 – 5 đến ngày 5 - 5 – 2008 tổ chức thuốn tìm nhng khôngkết quả Các cháu tham gia là Phạm Hanh, Phạm Nam, Phạm Tiêu, Phạm Khiếu (đời7) cùng các ông Phạm Xởng, Phạm D (đời 6) Ngày 6 – 5 về điện thầy Thắng hỏi lại

Đến chiều ngày 7 – 5 – 2008 tìm tiếp và nhận đợc mộ cụ vào lúc 15 giờ Sơ bộthấy: tiểu còn, nằm sát bờ ruộng, đầu gối về đền Tiên La, nhìn về chùa làng Cúc Đình.Những ngời có mặt: Phạm Phung, Phạm D, Phạm Quý, Phạm Xởng, Phạm phùng,Phạm Phan, bà Xanh, bà Phung, bà Nhâm, bà Phan (đời 6) Các cháu đời 7: Nhì,Nam, Hanh, Tiêu Lễ tạ mộ sau khi nhận đợc vào chiều 9 – 5 – 2008 ( làm lễ: bàXanh, bà Ma, bà Nhâm; chụp ảnh định vị: Phạm Xởng; dẫn tiêu: Phạm Phung)

Lăng cụ tổ đợc động thổ xây dựng vào lúc 12 giờ tra ngày 30 – 10- 2008.Khởi công ngày 7 – 11 – 2008 (ngày giờ do Phạm Phùng chỉ đạo) Chịu tráchnhiệm xây dựng: Phạm Phan, cháu (đời 7) Phạm Hanh Trớc khi xây có khảo sát tiểu,thấy quách ngoài bằng gỗ màu đen thẫm, còn tốt; chiều dài 0,6m, rộng 0,4m, nằm sátria bờ ruộng Hớng để TâyBắc - Đông Nam Thống nhất: xây tại chỗ, không di chuyển

vị trí mộ, không khai quật bên trong

Trang 9

Thiết kế: xuống móng ngang bằng đáy tiểu, thân mộ cao 0,95m, dài 1,8m rộng1,2m Từ mặt mộ dựng 4 cột tròn cốt sắt, xung quanh để trống Trên đổ mái che uốncong 4 góc Chiều cao đỉnh mái là 2,5m, trên nóc đặt Lỡng Long vọng Nguyệt Bia đánguyên khối, cao 1,5m, rộng 0,75m, dầy 0,06m Hoa văn xung quanh chạm nổi, chữViệt khắc chìm (bia đá sản xuất tại Xí nghiệp chế tác đá Hoa L – Ninh Bình) Vậtliệu xây dựng: gạch đỏ, cát vàng, xi măng, đá dăm, sát 8 + 12 Nội dung bia:

Mộ cụ Tổ cô Nguyễn Thị Diệu (đời thứ 2)

Trong gia phả ghi là mộ cụ Tổ Cô Nguyễn Thị Diệu, để ở xứ Đống Mốc xãTrung Lập (nay cũng thuộc thôn Chấp Trung, xã Đoan Hùng) Hoàn cảnh và diễnbiến của mộ cụ Tổ cô tơng tự nh mộ cụ đời 1: cũng đợc tìm tại điện thầy Thắng doPhạm Nguyễn Xởng thực hiện từ ngày 15 – 5 – 2008 Địa hình cũ theo nh chỉ dẫncách cây đa Đống Mốc chừng 10m về phía Tây Bắc Nhng thực địa không còn, hiệntại là ruộng cấy Qua sự khảo sát, thấy cạnh đó còn có một doi đất dài 5m, rộngkhoảng hơn 1m nằm sát bờ đỗi to Theo ý kiến của dân địa phơng cung cấp cùng với

sự hớng dẫn của thầy Thắng, sau nhiều ngày tìm thuốn, tới ngày 15 giờ ngày 18– 5

– 2008 thì nhận đợc Nh thầy Thắng: Mộ vẫn còn nguyên chỗ cũ, mất nấm, tiểu bị

vỡ

Tạ mộ khi đã nhận đợc vào chiều 21 - 5 – 2008, gồm: Bà Sự, ông Phung, bàXanh, ông Xởng, bà Ma, bà Dự (đời 6), cháu Nhì (đời 7) Mộ đợc khảo sát sau đó vàthấy: tiểu nghiêng ra ngoài ruộng, nằm sát bờ, không còn gạch đậy Hớng sử lý khixây: Khai quật lên, giữ nguyên tiểu cũ, đa vào quách mới (vì tiểu cũ bị gẫy), chuyển

mộ lùi vào trong đống khoảng 0,8m rồi xây Thiết kế quy cách và nh phần mộ cụnguyên tổ Ngày giờ khởi công cùng với mộ cụ nguyên tổ Chuyển tiểu vào quách lúc

16 giờ ngày 7 – 11 – 2008 do cụ Phạm Nguyễn Phu (đời 5) chỉ đạo

Mộ hớng Bắc – Nam, cạnh làng Chấp Trung

Những ngời tham gia khi tìm và lúc đào chuyển gồm: cụ Phạm Nguyễn Phu đạidiện đời 5 – chi 3 ở thành phố Hồ Chí Minh, các ông: Phạm Xởng, Phạm Quý, Phạm

D, Phạm Phùng, Phạm Phung, Phạm Phan, (đời 6), các chắt: Phạm Thuận, PhạmHanh, Phạm Nhì, Phạm Mạnh (đời 7)

NGUYÊN Tổ

NGUYễN HữU THUỷ

Tạ thế 11 12

Cúc Đình Thống Nhất Hng Hà Thái Bình

Lập bia 10 - 2008

Trang 10

HƯớNG DẫN ĐịA Lý

* Phần mộ cụ Nguyễn Hữu Thuỷ - Đặt tại địa chỉ thờng gọi của dân địa phơng:Khu đống Muống, thôn Chấp Trung, xã Đoan Hùng, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình

Lấy thị trấn Hng Hà làm trung tâm, trên đờng 39, đến ngã t La, rẽ trái về Đống

Ba (theo đờng 224), đi tiếp tới thôn Cầu Dành, hỏi xuống khu đống Muồng Lăng cụ ởdới ruộng, cách chân đống chừng 10m về phía bắc

* Phần mộ cụ Tổ cô Nguyễn Thị Diệu - đặt tại xứ Đống Mốc, thôn Chấp Trung(Trung trên), xã Đoan Hùng Cách tìm: Lấy thị trấn Hng Hà làm trung tâm, trên đờng

39, đến ngã t La, rẽ trái về Đống Ba (theo đờng 224), rẽ trái theo trục đờng từ Đống

Ba đi Miếu Trúc, tới đầu làng hỏi khu Đống Mốc – thôn Chấp Trung Mộ cụ ở cánh

đồng giáp làng, trên đờng đi xuống nhìn về phía bắc

Cụ nguyên tổ Bùi Thị Gián

Cũng trong hoàn cảnh nh mộ các cụ tổ, đến khi dịch cuốn gia phả 2000 thì mới

rõ có để ngôi mộ của cụ tổ bà Nhng Lê Xá ở đâu, mộ thế nào thì gia phả không ghi

và hỏi để tìm

Ngày 3 – 4 – 2008, tức 3 – 3 – Mậu Tý, Phạm Nguyễn Xởng, PhạmNguyễn D, Phạm Nguyễn Phung cùng các cháu Phạm Hanh, Phạm Thạo, Phạm Luân(đời 8) đi khảo sát và đợc biết vùng này xa là đồi đất hoang vu, nhng ở những năm 90thế kỉ trớc họ xây dựng Xí nghiệp ngói nên thực địa đã thay đổi, nhiều ngôi mộ đã bị

di chuyển Riêng ở góc đồi gần đờng còn một gò đất tự nhiên, từ xa tới giờ vẫn nhvậy Theo ý kiến cụ Phụng - ngời trong làng ra hớng dẫn - cho biết thì ở đó có mộtngôi mộ

Ngày 5 – 3 – Mậu Tý (14 – 4 – 2008), khảo sát lần 2 nhng cha có kết quả.Sau khi tham khảo lần thứ ba ở điện ông Hằng thì đến ngày 7 – 3 – Mậu Tý (16 - 4– 2008), bằng phơng pháp đặt trứng trên đũa do chắt Phạm Nhì đời 7 thực hiện, kếtquả linh ứng (hình ảnh đã đợc cụ Phu chụp lại) Lúc đó là 16 giờ cùng ngày Sau đóvào ngày 10 – 3 – Mậu Tý tức 15 – 4 – 2008 họ tổ chức lễ tạ và đắp mộ cụ.Những ngời tham gia: Cụ Phạm Nguyễn Phu đại diện đời 5 – chi 3 ở thành phố HồChí Minh, các ông Phạm Xởng, Phạm D, Phạm Phùng, Phạm Phung, Phạm Phan, bàTrần, bà Ma, bà Dự, bà Mùi, bà Quý, bà Phan, bà Nhâm, bà Phung; các chắt PhạmNam, Phạm Nhì, Phạm Tiêu, Phạm Hanh, Phạm Thuận, Phạm Mạnh, chắt Huyền,chắt Huế (đời 7), chắt Hiển (đời 8) Dâng sớ: Bà Sự; quay phim: Phạm Nam(đời 7)

Trang 11

Lễ động thổ xây lăng cụ tổ bà vào 8 giờ sáng 20 – 9 – Mậu Tý (18 10.2008) Khởi công từ ngày 24 – 9 – Mậu Tý, hoàn thành 3 – 10 – Mậu Tý.

- Phụ trách tổ chức, đối ngoại: Cụ Phạm Nguyễn Phu

- Định ngày giờ: Phạm Nguyễn Phùng

- Kĩ thuật xây dựng: Phạm Nguyễn Phan, cháu Phạm Hanh

- Phụ trách thi công: Phạm Nguyễn D

Mẫu lăng: thống nhất nh lăng cụ nguyên tổ Nguyễn Hữu Thủy

- Tổng kinh phí 13 000 000 (mời ba triệu đồng)

Trớc khi xây đã khảo sát: Mộ nằm dới chân núi Lê Xá, giáp đờng đi vào chùa

Lê Xá, cách chùa khoảng 100m Hớng mộ song song với hớng chùa (hớng Tây Bắc

-Đông Nam), đầu gối vào hớng núi Đọ, nhìn về núi An Lão, tỉnh Hà Nam Mộ nằmtrên gò đất, sờn mộ phía nam có vỉa đá tự nhiên, 3 mặt xếp đá tảng xung quanh Trênmặt tiểu đậy đá tảng nên không khai quật để khảo sát bên trong Thống nhất không dichuyển mộ, xây tại chỗ và xây bao quanh vỉa đá Mộ xây xong đợc dựng bia cùngkhuôn mẫu với bia cụ Nguyên tổ Nguyễn Hữu Thủy

(Cụ Phạm Nguyễn Phu và ụng Phạm Nguyễn Xưởng thắp hương tại lăng mộ tổ Bựi Thị Giỏn

Lờ Xỏ - Nam Định, thỏng 11 năm 2008)

Ảnh: Phạm Nguyễn Nam

Trang 12

- Hớng đi: Từ đền Phủ Dầy đến chân núi Mẫu Thợng về thôn Lê Xá, hỏi chùa

Lê Xá Từ chùa đi theo hớng Tây Bắc chừng 100m là tới mộ cụ Bên phải là núi, bêntrái là cánh đồng lúa Cạnh mộ cụ là hai ngôi mộ nhỏ, mình xây để hởng phúc

Tổng hợp đời 1

Cụ Nguyễn Hữu Thuỷ

Cụ bà Bùi Thị Gián

Cụ bà Đinh Thị Vạn

ảnh chụp tại gia đình ông Oánh ở Bình Phớc (năm 2008)

ĐờI THứ 2

* Nguyễn Hữu Thai

Là con trởng của cụ Nguyễn Hữu Thuỷ và Bùi Thị Gián Vợ của cụ Thai là VũThị Ngạn - con gái của cụ Vũ Công Bằng ngời cùng làng Sinh đợc 3 con trai : Hữu L(Lợi), Hữu Đa, Hữu San

Trang 13

Cụ Hữu Thai sinh năm Bính Thìn (1795), năm Cảnh Thịnh thứ t – Triều TâySơn Cụ tính tình đôn hậu, thông minh, nhà nghèo nhng hiếu học Khi trởng thành cólàm việc trong làng nhng cha bao giờ tranh cãi với ngời khác Tất cả đều phó mặc tự

nhiên Lúc nhàn rỗi cụ thờng dậy con cái: “Trai không vo mà tròn, gái không vê mà

nhọn, tất cả mọi vật đều nh vậy, ta không đòi hỏi khắt khe” Chẳng bao lâu thì xẩy ra

loạn lạc (vào giữa niên hiệu Gia Long), đạo tặc nổi nên khắp vùng Cụ bèn đi ẩn c tạichùa Long Phúc (xã Trung Lập) Mời năm sau thì trở về làng cũ Cụ mất khi tuổi giàngày 19 – 11, Mậu Thân (1847), thuộc đời vua Tự Đức, triều Hoàng Nguyên

Các con cụ đều cơ bần mà phụng dỡng mẹ Chịu khó cày bừa và học hành, sau

đều trởng thành Cụ hởng linh 53 tuổi Về sau, vào ngày 9 – 2 năm Đinh Dậu, mộphần đợc bốc táng tới xứ Đờng Con Phợng, thôn Chu Linh, xã Ngô Xá, tổng LạcChánh, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định Từ lòng đất cấn khí nhập huyệt, mộ thuộc ngôiGiáp, hớng Canh Gia Dần Thân

Cụ bà họ Vũ, huý Ngạn, hiệu Từ Huyên Nhụ Nhân Sinh Tuất, khắc ngày 14 –

3 – Quý Hợi (1802) Mất Kỉ Mão (1878) - Đời Tự Đức Hởng thọ 77 tuổi Về sauchắt nội Phạm Nguyễn Chính chuyển táng tới xứ Con Phợng, làng Chể, huyện LụcNgạn, tỉnh Bắc Giang

Hết phần dịch

Một số thông tin bổ sung

Phần mộ Cao Tổ Nguyễn Hữu Thai cũng nh các cụ trớc đó, chỉ sau khi dịchxong gia phả năm 2000 thì mới biết rõ Còn theo truyền miệng thì chỉ biết mộ cụ ởnúi Gôi Và theo các cụ già ở Gôi kể rằng, ngay từ xa các thầy phong thủy đã xác

định núi Gôi là cuộc đất tốt, có hình dáng Ngô Công Sau núi có 2 bia hớng dẫn địalý: Một là “ HậU THổ SƠN”, hai là “THổ SINH THƯ” Hai bia này đã đợc ôngPhạm Ngọc Đức chắt đời thứ 6 ở thành phố Hồ Chí Minh chụp lại

Ngày 15 – 2 – Mậu Tý (22 – 3 – 2008), hậu duệ đời thứ 6 là Phạm NguyênXởng thực hiện việc đi tìm lại nơi nghỉ của các cụ tổ Mở đầu là đi tìm cụ Hữu Thaitại điện thờ của nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Thắng, huyện Tiên Lữ, Hng Yên Cùng

đi có Trần Đức Quế - con rể bà Hoà ở Ngọc Đình – là con gái cụ Tú Chính Tại đây,

thầy Thắng cho biết: Mộ còn, mất nấm, đặt tại đờng con Phợng (một nghĩa địa cổ thuộc Núi Gôi, Vụ Bản, Nam Định) Cách mộ nhà bác Xuân chừng 10m.

Ngày 21 – 2, Mậu Tý (28 – 3 – 2008) bắt đầu thực hiện cuộc đi tìm kiếmtheo địa danh gia phả cũ đã ghi, gồm: Phạm Xởng, Phạm D, Nguyễn Đức Nhiên (contrai bà Hoà ở Ngọc Đình) Đi từ Vụ Bản tới ý Yên, hỏi thăm thôn Chu Linh, xã NgôXá, tổng Lạc Chánh, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định thì ngời dân địa phơng ở đây chobiết đó là những tên cũ, hiện nay không còn gọi nữa, hơn nữa vùng đó không thể xác

định là ở Vụ Bản hay ý Yên bởi vùng giáp gianh này đã nhiều lần phân chia lại địagiới hành chính (Núi Gôi trớc là vùng giáp gianh, nay thuộc huyện Vụ Bản) Đến buổichiều cùng ngày, đoàn đi quay lại chân núi Gôi, tìm gặp bác Xuân ngời địa phơng

Trang 14

(theo hớng dẫn của thầy Thắng) Gia đình cho biết có ngôi mộ bà để ở khu nghĩatrang cổ nhng sau khi đi sơ tán về thì tìm không thấy nữa và họ đã chỉ cho chỗ ngôi

mộ bị thất lạc đó Ngày hôm sau, khi về nhà, có điện hỏi lại thầy Thắng ông cho biết:

Hôm trớc đã đến đúng chỗ và đã gặp đúng bà Xuân Từ khu vực mộ nhà bà Xuân nhìn theo hớng cổng vào, gặp ngay hai ngôi mộ đã xây và ốp đá, có tờng bao Bên ngoài t- ờng bao đó là mộ cụ nhà mình (hai ngôi mộ xây đó là của ông Trần Quốc Kính và

Vũ Thị Nhẻn)

Nhân ngày đi tạ mộ cụ nguyên tổ bà ở Lê Xá 10 – 3 – Mậu Tý, toàn họ đã vềnghĩa trang núi Gôi với mục đích biết sơ bộ nơi yên nghỉ của cụ tổ Hữu Thai (vì chanhận đợc cụ thể) Nhng may thay, khi điện thoại cho thầy Thắng, ông đã cho biết:

Mọi ngời đã tới nơi để mộ cụ rồi Từ chỗ đứng gọi điện bớc lên ba bớc chân, có hai ngời phụ nữ đang cầm hơng, cạnh đó là mộ cụ (hai ngời là bà Xanh và bà Nhâm) Trên mặt mộ dới lớp cỏ có ba viên đá nhỏ

Nh vậy ngày 10 – 3 là ngày đi tạ mộ cụ ở Lê Xá đồng thời lúc 3 giờ chiềucũng nhận đợc mộ cao tổ ở núi Gôi Thật là vui sớng! Anh em con cháu ngay lập tức

đã đắp lại phần mộ cụ

Ngày 10 – 3 – Mậu Tý (15 – 4 – 2008) đã đi vào lịch sử họ Phạm Nguyễn

đời 6 nh một dấu ấn không bao giờ phai nhạt trong tâm khảm mỗi ngời đối với tiêntổ

Những ngời có mặt trong phút giây lịch sử đó gồm: Cụ Phạm Nguyễn Phu đạidiện đời 5 – chi 3 ở thành phố Hồ Chí Minh, các ông Phạm Xởng, Phạm Phùng,Phạm Phung, Phạm D, Phạm Phan; bà Sự, bà Dự, bà Phan, bà Nhâm, bà Trần, bà Mùi,

bà Quý (đời 6); các cháu: Phạm Nam, Phạm Tiêu, Phạm Hanh, Phạm Chiến, PhạmMạnh, Phạm Huyền, Phạm Thạo(đời 7) và cháu Phạm Hiển (đời 8)

Chụp ảnh định vị: Phạm Nguyễn Phu

Quay phim: Phạm Văn Thạo, Phạm Bình Nam

Lăng cụ khi tổ chức xây đã đợc khảo sát kĩ lỡng Ngày 14 – 10 – 2008 ôngXởng và cháu Nhì thuốn kiểm tra lần 1, phát hiện có vỉa đá Ngày 16 – 10 hai ngờitiếp tục thuốn lần 2 phát hiện tiểu gỗ nằm bên trong vỉa đá, ở độ sâu 0,65m, chiều dàitiểu khoảng 0,6 – 0,7m, rộng khoảng 0,4m Một góc vỉa đá nằm sát vũng nớc cạnh t-ờng bao ngôi mộ họ Trần

Kiều cụ ở điện bà Khánh (Dân Chủ), cụ cho biết là đã tìm đúng, nhng khi xâythì xây hết phần đất có 3 hòn đá trên mặt nh đã tìm thấy

Trong quá trình xây dựng, tổ thợ đã khai quật tới tận mặt tiểu Xác định: tiểu gỗ

đen, còn tốt (nhng không bộc lộ nắp tiểu) Kích thớc của tiểu gỗ dài 0,65m, rộng0,35m Hớng tiểu nằm song song với sờn núi Gôi – hớng Tây Nam - Đông Bắc (đầugối hớng núi đền Mẫu Thợng – quần thể đền Phủ Dầy – nhìn ra hớng biển)

Lễ động thổ vào lúc 10 giờ tra 20 – 9 – Mậu Tý (18 – 10 – 2008), gồmPhạm Xởng, Phạm Phung, Phạm Phan, Phạm Thuận, Phạm Hanh Khởi công ngày 24– 9 – Mậu Tý (22 – 10 – 2008)

Trang 15

Chỉ đạo chung: cụ Phạm Nguyễn Phu (đời 5)

Chỉ đạo thi công: Phạm D (đời 6)

Ngày giờ: Phạm Phùng (đời 6)

Kĩ thuật: Phạm Phan (đời 6), Phạm Hanh, Phạm Thuận(đời 7)

Thiết kế: Thân mộ cao 0,95m, dài 3,5m rộng 2,5m Tổng độ cao từ cốt 0 lên là2,5m Từ mặt mộ dựng 4 cột tròn cốt sắt, xung quanh để trống Trên đổ mái che uốn

cong 4 góc Trên nóc đặt Lỡng Long vọng Nguyệt Bia đá nguyên khối, cao 1,5m,

rộng 0,75m dầy 0,06m Hoa văn xung quanh chạm nổi, chữ Việt khắc chìm (bia đásản xuất tại Xí nghiệp chế tác đá Hoa L – Ninh Bình) Vật liệu xây dựng: gạch đỏ,cát vàng, xi măng, đá dăm, sát 8 +12 Nội dung bia:

Cao tổ bà Vũ Thị Ngạn

Theo hớng dẫn của thầy Thắng thì mộ cụ còn cách mộ nhà Đào Văn Hùng(làng Chể, xã Phợng Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang) chừng 5m (năm đó Hùng khoảng 45tuổi) Ngày 9 – 4 – Mậu Tý (13 – 5 – 2008), đi Lục Ngạn khảo sát lần 1 gồm:Phạm Xởng, Phạm Quý, Phạm D, cháu Phạm Bình, bớc đầu xác định mộ trên lngchừng núi Phựơng Sơn; thuộc đất nhà anh Tuấn (khoảng 40 tuổi) quản lí Hiện tại trên

CAO Tổ NGUYễN HữU THAI

1795 1847 Cúc Đình Thống Nhất Hng Hà - Thái Bình Lập bia 10 - 2008

Trang 16

đó có nhiều mộ, trong đó có 2 ngôi mộ tứ đại nhà anh Đào Hùng nằm song songnhau, cạnh bờ dậu giữa vờn nhà anh Hùng và anh Tuấn.

Ngày 13 – 5 – 2008, Phạm Xởng, Phạm Phung, Phạm Hanh Phạm Thạo đitìm lần 2, đã thuốn thăm dò nhng không kết quả

Ngày 4 – 8 – Mậu Tý (3 – 4 – 2008), Phạm Xởng về Điện bà Khánh ở DânChủ kiều hỏi, cụ cho biết: Trong hai ngôi mộ nằn song song nhau mà thầy bảo là mộ

tứ đại của nhà Hùng, trong đó có một ngôi của cụ Ngôi mộ không có cỏ mọc, đàngsau có gốc cây to, giáp bờ dậu Lí do vì đa cụ lên để đất trên này, song đờng xá xa

xôi, không có ngời trông nom, cụ đã độ cho nhà ấy cho nó trông giữ, bây giờ là mộ

của nhà nó nên không phải tìm và cũng không nhận đợc Thỉnh thoảng có lên thì thăm thôi, còn việc trông nom đã có nhà nó ở trên ấy”.

Đến cuối năm 2008 thì nhà Hùng đã xây cả hai ngôi mộ này

Ngày 1 – 10 – Mậu Tý (29 – 10 – 2008) Cụ Phạm Nguyễn Phu cùng ôngPhạm Xởng, cháu Nam, Nhì, Thạo đã lên thắp hơng và xác nhận địa hình thực tế, ý

định sau này sẽ xây một bia tởng niệm cụ trên đó

Ngày 15 – 11 – 2008, Phạm Xởng, Phạm D, cháu Nam, cháu Thạo đi lên nhàanh Tuấn thơng lợng việc xây bia tởng niệm Anh Tuấn nhất trí và đã gửi kinh phí lại

Do không thống nhất đợc ý kiến trong họ về việc xây bia nên ngày 18 – 11 –

2008, Phạm Xởng đã lên nhà Tuấn thơng thảo lại và rút tiền về

Tháng 3 – 2009, Phạm Xởng và cháu Phạm Thuận lên thăm mộ cụ và thắp

h-ơng tuởng niệm

HƯớNG DẫN ĐịA Lý

Địa chỉ: Núi Phợng Sơn, làng Chể, xã Phợng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh BăcGiang

Mộ nằm trên lng chừng đồi thuộc địa phận đất nhà anh Nguyễn Văn Tuấn (vợ

họ Vũ, có 4 con: 2 gái lớn và 2 trai) Từ cổng nhà anh Tuấn lên tới lng đồi, có hai ngôi

mộ song song, cách nhau chừng 2m Mộ đợc xây từ cuối năm 2008 Theo hớng đi lênthì mộ cụ nằm bên tay trái, giáp bờ dậu hai nhà Hùng và Tuấn

Hớng đi: Qua thành phố Hải Dơng, tới Sao Đỏ đi theo tỉnh lộ 293 tới thị trấn

Đồi Ngô, huyện Lục Nam, về phố Kim thuộc xã Phợng Sơn huyện Lục Ngạn Hỏi vềlàng Chể cách đó chừng 3 km Hoặc từ Lục Nam qua phà Tam Giang là tới chùa Chể

Từ chùa Chể vào nhà Tuấn khoảng 4km

Phần mộ cụ Nguyễn Hữu Dung đợc tìm và nhận lại ngay 18 – 4 Nhâm Thìn

(8 – 5 – 2012), do ông Xởng, ông Phung thực hiện Hiện mộ vẫn ở nguyên vị trí cũ

nh trong gia phả đã ghi Lễ tạ, nhận mộ ngày 21 – 4 Âm lịch (11 – 5 – 2012

Phần mộ hai cụ bà Nguyễn Thị Nga và Đinh Thị Thông (vợ cụ Dung) cũng đã

tìm và nhận đợc vào ngày 6 – 4 (nhuận) năm Nhâm Thìn (26 – 5 – 2012) Mộ vẫn

ở nguyên vị trí cũ nh trong gia phả đã ghi Do ông Xởng và ông D thực hiện Lễ tạ,nhận mộ vào sáng ngày 28 – 5 – 2012

Trang 17

Mộ của các cụ sẽ đợc hậu duệ đời 5 – 6 – 7 xây dựng và lập bia tại nơi để cũvào tháng 10 – 2012.

Tổng hợp đời thứ hai

1 Nguyễn Hữu Thai – cụ bà Vũ Thị Ngạn

2 Nguyễn Hữu Dung – Cụ bà Nguyễn Thị Nga và Đinh Thị Thông

MộT VàI Sự KIệN TRọNG YếU trong hành trình

tìm về cội nguồn đầu thế kỉ xxi

- Cuộc hành trình tìm về cội nguồn đã đợc các thế hệ con cháu đời 5, đời 6, đời 7 và

đời 8 thực hiện vào đầu thế kỷ XXI:

+ Năm 2003, các ông Phạm Ngọc Đức, Phạm Chiến Thắng từ Sài Gòn ra thực hiện + Tháng 7 – 2004 do ông Phạm Chiến Thắng từ Sài Gòn ra thực hiện

Tìm và đắp lại mộ cụ Nguyễn Hữu Thai tại nghĩa trang Văn Thị, thị trấn Gôi

lúc 15 giờ ngày 15 – 4 – 2008.

ảnh: Phạm Nguyễn Nam

Trang 18

+ Tháng 4 – 2005 tìm tại Lê Xá do ông Quý, ông Phung và ông Xởng thực hiện + Tháng 5 – 2006 do ông Phạm Ngọc Đức từ Sài Gòn ra thực hiện

+ Tháng 10 – 2007, ông Thắng và ông Xởng thống nhất việc tìm mộ ở núi Gôi + Ngày 28 – 3 – 2008 do ông Phạm Nguyễn Xởng, ông Phạm Nguyễn D, ôngNguyễn Đức Nhiên thực hiện

+ Tháng 5 năm 2008, thực hiện tìm mộ cụ ở Bắc Giang gồm: Phạm Quý, Phạm ởng, Phạm D (đời 7), Phạm Bình (đời 8)

- Để tiến tới việc xây dựng mộ các cụ, trớc đó cụ Phạm Nguyễn Phu (đời 5) và ởng tộc Phạm Nguyễn Oánh (đời 6) đã gửi th kêu gọi anh em con cháu xa gần đồngtâm hợp lực thực hiện công việc hết sức trọng đại này (có nội dung th kèm theo)

- Hội nghị gia tộc đợc chia thành hai khu vực:

* Khu vực phía nam đợc tổ chức vào ngày 29 – 6 – 2008 tại nhà ông Oánh ởBình Phớc do cụ Phu chủ trì Thành phần tham dự gồm cụ Phu, ông Oánh, ông Phi,

ông Xởng Tiếp theo là một cuộc vận động tại nhà cụ Phu (phờng Phú Giáo, quận 5,

TP Hồ Chí Minh), gồm cụ Phu, ông Xởng, ông Đức, ông Thắng

* Khu vực phía bắc: nghe th của cụ Phu và ông Oánh; bàn biện pháp huy độngvốn; thành lập bộ phận chỉ đạo

- Hội nghị đã thống nhất:

 Quyết tâm xây toàn bộ các phần mộ tổ đã tìm đợc

 Nguồn vốn là huy động sự đóng góp tự nguyện của các thành viên trong họtộc; không phân bổ

 Mộ tìm thấy ở đâu, xây ngay tại đó, không di chuyển Trớc khi xây phải làmviệc với chính quyền địa phơng và khảo sát thực địa, kiểm chứng tính xác thực

 Hình thức các lăng xây theo một mẫu thống nhất, còn kích thớc thì tuỳ theo

địa hình

- Nhận đợc mộ cụ ở Lê Xá: 4giờ chiều ngày 12 – 4 – 2008

- Tạ mộ cụ ở Lê Xá: sáng 15 – 4 – 2008

- Nhận và đắp mộ cụ ở núi Gôi: 3 giờ chiều ngày15 – 4 – 2008

- Ngày 30 – 11 – 2008 khánh thành việc xây lăng các cụ tổ

- Sau 4 năm yên ổn, ngày 13, 14 – 3 – 2011, toàn họ (gồm các đời 5, 6, 7, 8) tổchức thăm và tạ các phần mộ tổ

- Tháng 12 – 2010 Phạm Ngọc Đức, Phạm Chiến Thắng (Đời 6 – chi 3) từthành phố Hồ Chí Minh về thăm và lễ tạ mộ tổ

DANH SáCH ĐóNG GóP XÂY Mộ Tổ (bằng tiền mặt)

(VN đồng)

Trang 19

1. Gia đình ông Phạm Nguyễn Oánh ở Bình Phớc 2 000 000

2 Gia đình cụ Phạm Nguyễn ánh, Phạm Nguyễn Phu ở TP HCM 22 000 000

3 Gia đình bà Phạm Thị Văn ở Bình Phớc 5 000 000

4 Gia đình cháu Ông Phạm Nguyễn D – Thái Bình 1 000 000

5 Gia đình ông Phạm Nguyễn Du ở Tây Ninh 1 000 000

6 Gia đình Cháu Phạm Nguyễn Toản – Tây Ninh 200 000

7 Gia đình ông Phạm Nguyễn Ngọ – An Giang 1 000 000

8 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Xởng – Thái Bình 1 000 000

9 Gia đình Bà Phạm Thị Điệp – Thái Bình 1 000 000

10 Gia đình Bà Phạm Thị Trần – Thái Bình 500 000

11 Gia đình cháu Phạm Nguyễn Nam – Thái Bình 100 000

12 Gia đình cháu Phạm Thị Chi – Thái Bình 100 000

13 Gia đình Bà Nguyễn Thị Khải – Thái Bình 1 000 000

14 Gia đình Bà Phạm Thị Lê – Thái Bình 500 000

15 Gia đình Bà Phạm Thị Lý – Thái Bình 500 000

16 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Diệp – Thái Bình 1 000 000

17 Gia đình Bà Phạm Thị Chuyên – Thái Bình 200 000

18 Gia đình Bà Phạm Thị Mạc – Thái Bình 250 000

19 Gia đình Bà Phạm Thị Lợc – Thái Bình 200 000

20 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Mùi – Thái Bình 200 000

21 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Quý – Thái Bình 1 000 000

22 Gia đình cháu Phạm Nguyễn Nhì – Thái Bình 100 000

23 Gia đình cháu Phạm Nguyễn Hùng – Thái Bình 100 000

24 Gia đình cháu Phạm Văn Dũng – Thái Bình 100 000

25 Gia đình cháu Phạm Nguyễn Kim – Thái Bình 100 000

26 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Phùng – Thái Bình 1 000 000

27 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Phung – Thái Bình 1 000 000

28 Gia đình Ông Phạm Nguyễn Phan – Thái Bình 1 000 000

29 Gia đình cháu Phạm Nguyễn Hanh – Thái Bình 100 000

30 Cháu Phạm Nguyễn Thuận – Thái Bình 100 000

31 Gia đình cháu Bà Phạm Thị Nhâm – Thái Bình 100 000

32 Gia đình ông Phạm Nguyễn Phong ở TP Hồ Chí Minh 500 000

33 Gia đình cháu Bà Phạm Thị Từ – Thái Bình 200 000

34 Gia đình cháu Ông Nguyễn Đức Nhiên – Thái Bình 100 000

35 Gia đình cháu Bà Nguyễn Thị Huê – Thái Bình 100 000

Trang 20

(Ghi chó: Cô Phu cßn mét sè kho¶n chi phÝ kh¸c kh«ng thanh to¸n trong môc nµy).

CHI PHæ MËU Tý – CHI Hä Tý CHI Hä Tý

§êI THø 3

CHI THø NHÊT

(Ngµy giç Nguyªn tæ NguyÔn H÷u Thuû - 12 th¸ng 12 năm 2011)

Ảnh: Phạm Nguyễn Nam

Trang 21

I Nguyễn Hữu Lợi – Là con trởng cụ Nguyễn Hữu Thai và Vũ Thị Ngạn Cụ

Lợi sinh giờ Mùi ngày 19 – 6 năm Tân Mão (1831) – năm Minh Mạng 12 –Hoàng Triều Nguyễn

Cụ làm nghề nông, chịu khó cày bừa, chăm chỉ học hành Về sau, tuy có họcrộng nhng không làm việc làng Cuộc sống thanh bần, thích giao du bạn bè Cụ đợclập Thần chủ thờ tại Từ đờng

Cụ bà là ngời cùng làng, tên Phạm Thị Tấn, sinh năm Bính Thân – con gái cụPhạm Đình Cẩm (Hàng Nhị) Hai cụ sinh đợc các con là:

I.1 Phạm Nguyễn Thờng

Cụ Lợi mất ngày 18 – 4 – Mậu Tuất (1913), thọ 83 tuổi

Cụ bà Tấn mất ngày 6 – 9 – Bính Ngọ (1920), thọ 61 tuổi Hiệu “Từ HoàNhu Nhân”, phong Thần chủ bản gia

Mộ hai cụ trớc không ghi lại ở xứ nào Ngày 25 – 11 – 2008, Phạm Xởnghỏi tại điện thầy Thắng ở Hng Yên thì đợc biết mộ hai cụ ở Đống Giáp Mộ hai cụ đã

đợc xây dựng tại nơi để, không di chuyển Khởi công ngày 25 – 11 – 2008, hoànthành ngày 18 – 12 – 2008 Đã dựng bia Khi xây có khảo sát: Tiểu sành, gạch đậycòn, hớng mộ nhìn về Đông Đông Nam, bên cạnh là mộ cháu nội Tuy, Bé và mộ ôngDuy, phía trớc là mộ tổ họ Nguyễn Văn (theo đạo thiên chúa)

CHI THứ HAI

II Nguyễn Hữu Đa – Là con thứ hai cụ Nguyễn Hữu Thai Cụ Đa sinh tháng

6 nhuận năm ất Mùi (1835), năm Minh Mạng - Hoàng Đế Cụ lấy vợ ngời làng là

Đinh Thị Lục, con cụ Đinh Trọng Mai Hai cụ sống bằng nghề canh nông Nhờ cần cùchịu khó nên gia đình khá giả Tính tình hoà nhã, chăm lo con cháu Cụ đã từng giữchức Lý Trởng trong làng Hai cụ sinh đợc các con là:

II.1 Phạm Nguyễn ích

II.2 Phạm Nguyễn Thuần

II.3 Phạm Nguyễn Tuý

II.4 Phạm Nguyễn Nhĩ

II.5 Phạm Nguyễn Niêm

II.6 Phạm Thị Thục

II.7 Phạm Thị Thuỳ

Trang 22

III Nguyễn Hữu San – Là con út cụ Nguyễn Hữu Thai Cụ San sinh ngày 24

– 8 - Canh Tuất, năm Minh Mạng – Hoàng Đế Thuở nhỏ cụ đợc học nhiều, t chất

thông minh, cần mẫn Khi thi cụ đỗ đầu khoá nên đợc phong Kinh khoa Nhất trờng.

Về làng cụ làm Tiên Chỉ Khi mất cụ đợc lập Thần chủ Bản trang Tiên chỉ, Bản giáp

trùm T Văn hội; Hội đồng Bản tổng

Cụ có hai vợ: Bà cả là Nguyễn Thị Thấu – ngời thôn An Khoái – không cócon; giỗ ngày 1 – 8 Mộ để tại Đờng Xăng Bà kế là Phạm Thị Ngàn – con gái cụPhạm Văn Tốn, thôn Tam Kỳ - xã Xuần Cầu - huyện Văn Giang - tỉnh Bắc Ninh Cụsinh đợc các con:

III.1 Phạm Nguyễn Cáp (Tự là Lý, Hiệu là Lói)

III.2 Phạm Nguyễn Nhiễm.

CHI PHổ Họ CANH Tý – CHI Họ Tý CHI Họ Tý

ĐờI THứ 4 CHI THứ NHấT– CHI THứ NHấT

I.1 Phạm Nguyễn Thờng (Tự Chính) – Là con trởng cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ

Phạm Thị Tấn Sinh giờ Tuất, ngày 2 – 4 năm Bính Thìn (1856), đời Tự Đức –

Trang 23

Hoàng Đế Cụ Chính đậu Tú tài khoa Mậu Dần, năm đó cụ 17 tuổi Sau cụ theo mộtthủ lĩnh khởi nghĩa ở Bất Bạt Cuộc khởi nghĩa thất bại và tan rã tại Bần, Yên Nhân.

Cụ quay về Lý Nhân, Hà Nam là quê cụ bà Lúc đó cụ Trần Nh Sơn đang tại vị Cụ

đ-ợc bổ làm quan Trờng Tố Hơng S – Chùm T Văn Hội huyện Lý Nhân Tại đây cụ cónhiều bạn bè và học trò nên đã hỗ trợ cụ trong việc đi tìm đất đặt mộ tổ sau này (vàonăm 1895, năm đó cụ khoảng 39 tuổi)

Ngời vợ đầu là Nguyễn Thị Ty, con cụ Nguyễn Văn Cấp (ngời thôn Ngọc

Cụ ông Phạm Nguyễn Chính mất ngày 6 – 8 ất Sửu (1925) – Triều Khải

Định – thọ 70 tuổi Phần mộ lúc đầu để ở đống Trớc Cửa, cánh Đồng Dũng, sauchuyển về Đống Giáp (do Phạm Nguyễn Mẫn, Phạm Nguyễn Chỉnh cùng hai cháu làNguyễn Đức Nhiên, Nguyễn Đức Phi ở Ngọc Liễn thực hiện) Hớng để: nhìn về đình

An Khoái Năm 1994, mộ đã xây Đến năm 2007 mộ đợc nâng cấp với kinh phí

7500000 đồng (do bà Văn là cháu gái nội đầu t) Mẫu lăng: Nguyễn Đức Nhiên Cônglàm: con cháu đời 6 tham gia (Trần, Khải, Lê, Tán, Nhiên, Diệp, Chuyên, Điệp, X-ởng, Huê, )

Cụ bà Trần Thị Viễn, sinh năm 1874, mất ngày 29 – 2 Mậu Tý (1948) Phần

mộ lúc đầu để ở xứ Đống Gai, lần hai ông Trí, ông Mẫn, ông Chỉnh chuyển về sauchùa, sau chuyển về khu Đống Đề (hiện nay là nghĩa trang nhân dân Đống Đề, thôn

An Khoái) Năm 1994, mộ cụ đã đợc xây và dựng bia do các ông, bà: Trần, Khải, Lê,Tán, Nhiên, Chuyên, Điệp, Xởng thực hiện Đến năm 2007 nâng cấp thành lăng –cũng với các thành viên trên và có thêm sự tài trợ của bà Phạm Thị Văn (Phi)

Hớng để: nhìn về đình làng thôn Hoành Đại Phía trớc là mộ ông Thạch, ông Bàn –ngời cùng làng

Trang 24

I.2 Phạm Nguyễn Trạch (Tự Huy) – Là con trai thứ hai của cụ Nguyễn Hữu Lợi và

cụ Phạm Thị Tấn Sinh năm Mậu Ngọ (1858), đời Tự Đức, Triều Hoàng Nguyễn Cụhọc chữ Hán, đỗ thủ khoa Khoá sinh Cụ mở lớp dạy học tại làng nên sau này có tên

là cụ Đồ Huy Đơng thời cụ đã cúng tiến vào chùa làng bức Đại tự Trong Lạc khoản

có ghi: Thủ khoa Khoá sinh Nguyễn Hữu Huy Nội dung Đại tự: “Từ - Minh - Phổ”

Ngời vợ đầu là Tạ Thị Bổng, con gái cụ Tạ Bá Hiếu (xã Trung Lập)

Ngời vợ thứ là Trần Thị Tiễu, con gái cụ trần Đức Hinh (xã Trung Lập), sinh

đ-ợc các con:

I.2.1 Phạm Thị C

I.2.2 Phạm Thị Vu

I.2.3 Phạm Nguyễn Lạn

I.2.4 Phạm Nguyễn Hoán

I.2.5 Phạm Nguyễn Huyên

- Cụ Phạm Nguyễn Huy mất năm 1921 thọ 64 tuổi Mộ để ở xứ Cổ Bầu, giỗngày 18 tháng 8 Cụ bà Trần Thị Tiễu, giỗ ngày 7 tháng 5 Cụ bà Tạ Thị Bổng không

có thông tin

- Năm 2002 mộ hai cụ đã đợc quy tập về xứ Đống Miễu cùng với mộ ông PhạmNguyễn Lạn (là con trai)

I.3 Phạm Nguyễn Dự – Là con trai thứ ba của cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ Phạm Thị

Tấn Có hai con là Hân và Hoán Hiện không có thông tin

I.4 Phạm Nguyễn Dực – Là con trai thứ t của cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ Phạm Thị

Tấn Cụ mở lớp dạy học ở Vang – xã Dân Chủ, đồng thời lập gia đình tại đó Có con

là Ngân, Hoán Hiện cũng không có thông tin

I.5 Phạm Nguyễn Mạo – Là con trai thứ năm của cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ Phạm

Thị Tấn Mất năm 6 tuổi, năm Giáp Thân, giỗ 14 – 7)

I.6 Phạm Thị Lớn – Là con gái của cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ Phạm Thị Tấn Lấy

chồng là cho Trần Khắc Lợng con ông Trần Khắc Thành ở xã Đa Xuyên, huyện NamXơng, tỉnh Hà Nam Sinh đợc các con là:

Trần Khắc Chới – lấy vợ có con là có Trần Khắc Nghị, Trần Khắc Thảo

I.7 Phạm Thị Con – Là con gái của cụ Nguyễn Hữu Lợi và cụ Phạm Thị Tấn Lấy

chồng là Nguyễn Văn Mùi ở Ngọc Đình Hiện không rõ thông tin

Trang 25

ĐờI THứ 4 CHI THứ – CHI THứ NHấT HAI II.1 Phạm Nguyễn ích - Là con đầu cụ Nguyễn Hữu Đa và Đinh Thị Lục (mất

năm 7 tuổi)

II.2 Phạm Nguyễn Thuần – Là con cụ Nguyễn Hữu Đa và bà Đinh Thị Lục Sinh

năm 1862 – đời vua Tự Đức – Hoàng triều Nguyễn Nhỏ học chữ Hán, sau mở lớpdạy học trong làng, cụ đã từng giữa chức Tiên Chỉ làng Cúc Đình, cụ bà Nguyễn ThịGiảng con cụ Nguyễn Văn Phức thôn Ngọc Liễn Hai cụ sinh đợc các con là:

Năm 2007 mộ hai cụ đã đợc nâng cấp và dựng bia tại xứ này

II.3 Phạm Nguyễn Tuý – Là con trai thứ hai cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị

Lục Cụ lấy vợ ngời cùng làng, hai cụ không có con, có con nuôi là Nguyễn Văn Hỷ,ngời Trà Lũ – Nam Định

II.4 Phạm Nguyễn Nhĩ – Là con trai cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị Lục - mấtlúc còn nhỏ

II.5 Phạm Nguyễn Niêm – Là con trai cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị Lục.

Sinh năm 1880 đời Gia Long Thủa nhỏ cụ học chữ Hán, gia đình khá giả Cụ giữchúc Chánh hội trong làng Cụ bà là Nguyễn Thị Dậu, ngời thôn Cầu Giành Hai cụ cócác con là:

II.6 Phạm Thị Thục – Là con gái cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị Lục (lấy ông

Phạm Văn Hng - ngời cùng làng Sinh đợc các con là: Phạm Văn Đâu, Phạm Văn

Đậu

II.7 Phạm Thị Thuỳ – Là con gái cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị Lục Lấy

chồng là ông Đích – ngời cùng làng, sinh đợc các con trai là Cáp, Thợc (sau này theo

Trang 26

đạo thiên chúa), Thạc (chết khi còn nhỏ) và Ước (sau này sinh ra Đại, Lợng, ); congái có: bà Lang, bà Rão, bà Nụ).

II.8 Phạm Thị Ty – Là con gái cụ Nguyễn Hữa Đa và cụ Đinh Thị Lục Lấy ông

Nhã – ngời cùng làng, sau này đi Bắc Giang sinh sống

ĐờI THứ 4 – CHI THứ NHấT CHI THứ BA III.1 Phạm Nguyễn Cáp (tức Lý thờng gọi là Lói) – Là con trai cụ Nguyễn Hữu

San và cụ Phạm Thị Ngàn Cụ sinh năm Bính Tuất (1886) đời vua Tự Đức Cụ đợc họcnhiều cả chữ Hán và chữ Quốc Ngữ ở Hà Nội, cụ đợc bổ nhiệm giữ chức Tổng s canhnông vùng Hng Yên Về làng cụ giữ chức Tiên Chỉ, đợc thởng hàm Cửu phẩm

Tháng 10/1932 cụ xin giấy phép mở trờng t ở Hà Nội tại nhà số 6 phố Tây Sơn,lấy tên là trờng Song Hà

Năm 1933 dời trờng về gần bến xe Kim Mã, sát chợ Ngọc Hà

Năm 1937 cụ chuyển trờng về Kiến An – Hải Phòng

Pháp chiếm Thái Bình cụ sơ tán vào xã Cát Văn - Đô Lơng – Nghệ An cùngvới ngời con trai út là Phạm Nguyễn Phu (khoảng năm 1948) Nơi đây cũng là nơi

đóng của công xởng hóa chất của cục Kháng chiến Đầu năm 1952 con gái của cụ làPhạm Thị Thịnh đi bộ từ Cúc Đình vào đón cụ về Đầu năm 1953 cụ ra cầu ao xây 5bậc xuống tắm bị trợt chân ngã; lúc này chỉ có cụ ông và cụ bà ở nhà Ông Thống ởnhà bên cạnh đa cụ vào nhà là cụ mất Cụ mất ngày mùng 10 tháng chạp năm NhâmThìn (1953) tại quê thọ 68 tuổi Mộ trớc đó để tại xứ Đờng Xăng Ngày 12/1/1991cháu đích tôn Phạm Ngọc Đức chuyển mộ cụ về Nam Định bằng xe máy có cháu làPhạm Nguyễn Mùi (chi 2) cùng đi Năm 2001 chuyển mộ cụ vào Linh Xuân – Thủ

Đức – thành phố Hồ Chí Minh

Cụ bà là Nguyễn Thị Vịnh sinh năm 1888 ngời làng Hà Lý Sinh thời cụ có khảnăng quản trị tốt Trớc năm 1945 vì làng Cúc Đình không có ruộng t điền nên cụ phảimua ruộng ở làng Chấp Trung – Hà Lý Cụ xây nhà năm gian từ năm 1941 Cụ mấtlúc 9 giờ ngày 15 tháng 2 âm lịch, tức 31 – 3 – 1980 tại Nam Định Hiện mộ cụ đợcchuyển vào Linh Xuân – Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh

Hai cụ sinh đợc các con:

Trang 27

III.2 Phạm Nguyễn Nhiễm – Là con trai cụ Nguyễn Hữu San và cụ Phạm

Thị Ngàn Cụ Nhiễm đã làm Lý trởng trong làng Cụ bà là Nguyễn Thị Nhỡ, ngờicùng làng Hai cụ sinh đợc các con là:

III.2.1 Phạm Nguyễn Liễn (đi bộ đội năm 1946 rồi hi sinh trong kháng chiến

chống Pháp),

III.1.2 Phạm Nguyễn Hiệu (chết lúc còn trẻ).

III.1.3 Phạm Nguyễn Tham (chết lúc còn trẻ)

Cụ Nhiễm mất năm 1945, phần mộ để tại Đờng Xăng

III.3 Phạm Nguyễn Thênh – Là con trai cụ Nguyễn Hữu San và cụ Phạm

Thị Ngàn Cụ mất lúc còn trẻ, mộ để tại Đống Miễu (Phần mộ cụ Nhiễm và cụ Thênh

đợc tìm lại vào ngày 14 5 2012 tại điện bà Dín thôn Trần Phú, xã Tây Đô

do Phạm Xởng và Phạm Phung thực hiện Hiện hai mộ vẫn còn tại nơi để cũ, cha chuyển Mộ cụ Thênh còn lấm, nằm sát bờ đống).

III.4 Phạm Thị Viện – Là con gái cụ Nguyễn Hữu San và cụ Phạm Thị

Ngàn Cụ lấy chồng ngời Hải Dơng, đã có 1 con gái, phần mộ để tại xứ Đống Gai

Cụ Phu cùng ông Xởng tại bến phà Tam Giang (29 – 10 – 2008).

ảnh: Phạm Thạo

ĐờI THứ 5 CHI THứ NHấT– CHI THứ NHấT

I.1.1 Phạm Nguyễn Lĩnh - Là con trai của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ Nguyễn Thị Ty (chết lúc 10 tuổi);

Trang 28

I.1.2 Phạm Thị Thính - Là con gái của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ

Nguyễn Thị Ty Bà Thính đợc gả cho ông Khu – ngời cùng làng – sinh đợc hai trai

là Lân và L (cả hai đi bộ đội và đều là liệt sĩ Sau này bà Thính đợc phong Mẹ Việt

Nam anh hùng Hiện nay ông Phạm Văn Nghĩa thờ cúng) Một con gái là Thảnh, lấy

ông Tiền ở xã Trung Lập

I.1.3 Phạm Nguyễn Kính - Là con trai của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ

Nguyễn Thị Phúc Hiện không có thông tin

I.1.4 Phạm Thị Năm (Bản) Là con gái của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ

Nguyễn Thị Phúc Bà Bản lấy ông Nguyễn Văn Đồng (ngời Bắc Ninh), là Tham biệncông chính Hà Nội Sau sinh đợc một con gái là Nguyễn Thị Thái (Nguyên bí th PhụNữ Tỉnh Phú Thọ, sau hoà bình về Hà Nội làm Bí th Đảng Đoàn Trờng Đại học Y,sau làm Viện Phó Viện Mắt Trung Ương), chồng bà là Nguyễn Đức Thắng (nguyênThứ trởng Bộ Y tế, Phó ban đối ngoại Trung Ương) Hai ông bà sống ở Hà Nội vàsinh đợc các con: Thành Công, Bắc Việt, Bích Hà, Hồng Minh

I.1.5 Phạm Nguyễn Trí – Là con trai của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ

Trần Thị Viễn – Trởng tộc họ Phạm Nguyễn - đời 5 Sinh năm kỷ Hợi (1899) thuộctriều Đồng Khánh Hoàng Đế Ông học cả chữ Quốc Ngữ và chữ Nho Nghể chính làcanh nông Có thời kỳ giữ chức Trởng Bạ trong làng (khoảng 1935 – 1938) đã đợcthởng hàm Bá Hộ Sau đó ông vào Gia Định làm ăn tới khi cụ Viễn yếu mệt ông mớitrở về Ông có phong thái nho nhã, t chất thợng lu và quyền lực Ông khéo tay vàthuần thục nghề nông, ngoài ra ông còn làm nghề bốc thuốc Năm 1960, ông đã đa cảgia đình lên Tuyên Quang sinh sống Nhng sau đó khi già yếu ông về quê sinh sống

và mất năm 1978 thọ 79 tuổi Bà vợ cả là Nguyễn Thị Vuốt ngời làng An Khoái, sinh

đợc một con gái là Phạm Thị Văn, một con nuôi ngời làng Đún là Phạm NguyễnChuyên

Bà vợ thứ hai Nguyễn Thị Hợi là con gái cụ Nguyễn Văn Phụng ngời xómTriều – thôn Ngọc Liễn Bà sinh đợc các con là:

Bà Nguyễn Thị Vuốt mất ngày 14 tháng 7 năm 1991 thọ 95 tuổi tại thôn QuangTrung Mộ để tại xứ Đống Đề, đã đợc nâng cấp năm 2007

Bà Nguyễn Thị Hợi mất tại Tuyên Quang nơi ông Phạm Nguyễn Cẩn sinh sống

I.1.6 Phạm Thị Bản - Là con gái của cụ Phạm Nguyễn Thờng và cụ Trần Thị

Viễn (lấy chồng là Trần Kim Bật – ngời thôn Trung Lập – sinh đợc con trai là TrầnKim Đĩnh - hiện ở Quảng Ninh, không có thông tin; con gái là Trần Thị Ngọ)

Trang 29

I.1.7 Phạm Nguyễn Mẫn – Là con thứ hai của cụ Phạm Nguyễn Chính và

cụ Trần Thị Viễn Ông sinh năm 1902 (Nhâm Dần) thuộc Hoàng triều Thành Thái

Ông lấy nghề canh nông làm chính Thủa nhỏ đựơc đi học chữ Quốc ngữ và chữ Nhonhng không nhiều Ông đã có thời ký làm Chánh hội làng nhng không mấy quan tâmtới công việc, thích giao lu bè bạn Có thời kỳ ông làm lái xe ở Hà Nội sau đó bỏ vàoBạc Liêu, qua Miên, sang Lào Khi cụ Viễn yếu mệt ông mới về Nhà nghèo, tính tình

điềm đạm, không tranh luận Ông làm phó ban mặt trận xã, phó ban cán bộ tín dụng

Ông lấy vợ là bà Phạm Thị Phảng – sinh năm 1912 là con gái thứ ba của cử nhân

Phạm Sỹ Vỹ (Cụ Phạm Sỹ Vỹ đậu Cử Nhân khoa Mậu Dần sau thời gian làm quan

Hậu bổ, cụ không ra làm việc mà xin về quê mở trờng dạy học, cụ ngời làng Chay xã

An Xá, nay là xã Minh Khai Cụ bà là Nguyễn Thị Siêu ngời thôn Đồng Lạc xã Minh Khai) Hai ông bà sinh đợc các con là:

Ông Phạm Nguyễn Mẫn mất ngày mùng 4 tháng 12 năm Quý hợi (6/1/1984),

mộ ông đợc đặt cạnh mộ con gái là Phạm Thị Vinh tại xứ Đống Đề Bà Phạm ThịPhảng mất ngày 24 tháng 12 năm Tân Mùi (28/1/1992), mộ bà đặt xứ Đống Đề, mộnhìn về hớng Đình Hoành Đại cách mộ ông khoảng 10 mét về phía Tây Nam Mộ ông

bà và con gái (Phạm Thị Vinh) đợc nâng cấp tháng 8 năm 2007

I.1.8 Ông Phạm Nguyễn Chỉnh – Là con trai thứ ba cụ Phạm Nguyễn Chính

và cụ Trần Thị Viễn Ông sinh năm 1904 thuộc triều Thành Thái Ông học chữ Nho làchính, t chất thông minh, ông tinh cả thiên văn và địa lí, tính tình nóng nảy, thẳngthắn nhng hết lòng vì con cháu và anh em Năm 1946 - 1947 ông làm nghề lái xe trên

Hà Nội Năm 1948 do cụ Viễn yếu ông về nhà trông nom mẹ già đến khi cụ Viễn mất

ông không đi đâu nữa Nghề nghiệp chính là canh nông Ông không tham gia chứcviệc gì trong làng xã Sở thích duy nhất của ông làm thơ và chơi nhạc đàm luận vềthời thế

Vợ ông là Nguyễn Thị Bản – Sinh năm 1911, là con cụ Nguyễn Hữu Chng vàNguyễn Thị Thu - ngời làng Chấp Trung xã Đoan Hùng

Hai ông bà sinh đợc các con:

- Phạm Nguyễn Khải

- Phạm Thị Lý

- Phạm Thị Lê

- Phạm Nguyễn Diệp

Trang 30

Ông Phạm Nguyễn Chỉnh mất tháng giêng năm 1982 Mộ để tại nghĩa trang

Đống Đề Bà Phạm Thị Bản mất tháng 10 năm 1960, phần mộ trớc đó để ở xứ ĐờngXăng sau đó cùng quy tập về Đống Đề cùng cụ ông Mộ hai cụ đã đợc xây và lập bianăm 2003

I.1.8 Phạm Thị Thực, lấy chồng là Nguyễn Quang Côn – ngời bến Hiệp,

Quỳnh Côi – sinh đợc con trai là Nguyễn Quang Cổn lấy vợ, sinh đợc các con là:Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Thị Thơm

I.1.9 Phạm Thị Hoà, lấy chồng là Nguyễn Đức Quán (thôn Ngọc Liễn), sinh

I.2.1 Phạm Thị C – con cụ Phạm Nguyễn Huy và Trần Thị Tiễu, lấy chồng là

Nguyễn Văn Duy ngời làng Cúc Đình, sinh đợc hai gái: Thị Khoang – lấy ông Chínngời cùng làng, thị Thoảng lấy ông Báu ngời cùng làng Ông Duy mất, lấy kế ôngPhạm Văn Sĩ, sinh ra Phạm Văn Thiêm

I.2.2 Phạm Thị Vu – con cụ Phạm Nguyễn Huy và Trần Thị Tiễu, lấy chồng

là Phạm Văn Khuông sinh đợc một trai là Đờn và 4 con gái ; một lấy chồng ở ChấpTrung, một lấy ông Song ngời cùng Làng, sinh ra Thị Le; một lấy chồng ở An Khoái

là ông Xuyên, đẻ ra Quyên; một lấy chồng Cầu Giành tên là Phần

I.2.3 Ông Phạm Nguyễn Lạn – Là con trai của cụ Phạm Nguyễn Huy và cụ

Trần Thị Tiễu Lúc còn nhỏ cụ học chữ nho và chữ quốc ngữ Hai ông bà lấy nghềcanh nông làm chính Ngoài ra cụ ông còn có nghề trạm trổ đồ thờ cúng thời bấy giờ

Bà vợ ông Lạn hiện cha có thông tin Hai ông bà sinh đợc con trai là Phạm NguyễnMạc

Ông Phạm Nguyễn Lạn mất ngày 15 tháng 9 năm 1944, (khoảng 40 tuổi) Phần

mộ trớc đó để ở đờng Võng, xứ Đồng Dũng Năm 2004 đợc quy tập về khu ĐốngMiễu trớc cửa chùa Cúc Đình để cùng với mộ cụ Nguyễn Hữu Trạch

I.2.4 Phạm Nguyễn Hoán (mất khi còn nhỏ)

I.2.5 Phạm Nguyễn Huyên (mất khi còn nhỏ).

ĐờI THứ 5 CHI 2– CHI THứ NHấT ( Mã Số II)

Trang 31

II 1.1 Phạm Nguyễn Kỷ - là con trai đầu cụ Phạm Nguyễn Thuần Ông sinh năm

1902 Triều Thành Thái Ông là chi trởng chi hai họ Phạm Nguyễn đời thứ 5 Tínhtình hiền hậu trung thực Thuở nhỏ cụ đợc học chữ Nho, luôn luôn nhiệt tình với concháu, lấy nghề canh nông là chính

Vợ ông là bà Phạm Thị Ngãi con cụ Nguyễn Văn Nghi ngời cùng làng Bà sinhnăm Quý Mão 1903: Hai ông bà có cuộc sống vật chất khá Tuy nhiên đông con nênmãi đến sau Cách mạng cuộc sống mới ổn định Hai ông bà sinh đợc 8 ngời con:

II 1.2 Phạm Nguyễn Thống con thứ hai cụ Phạm Nguyễn Thuần Ông sinh năm

1904 thuôc hoàng triều Thành Thái Ông lấy nghề canh nông là chính Ông là ngờicần cù chất phát và chân tình Gia đình có nền kinh tế khá giả luôn tận tình với anh

em, con cháu

Ngời vợ đầu của ông là Nguyễn Thị Đột con cụ Nguyễn Đặng Hởng, ngời làngNgọc Đình xã Văn Cẩm, tính tình đôn hậu Bà không sinh nở Bà kế là Lê Thị Mãocon cụ Lê Đình Quýnh ngời thôn Đôn Nông xã Đoan Hùng Bà sinh năm 1914 Hai

ông bà nuôi một ngời con nuôi sau sinh đợc hai con trai là:

- Phạm Nguyễn D

- Phạm Nguyễn Du

- Phạm Nguyễn Lâm (con nuôi)

Ông mất ngày 5 tháng chạp âm lịch (1961) Bà cả mất ngày 20 tháng 4 năm

1983 Bà hai mất ngày 5 tháng 11 năm 1972 Phần mộ ông trớc để tại đất làng, sau

đ-ợc chuyển táng sang khu Đống Đề Mộ đã đđ-ợc nâng cấp năm 1999 và dựng bia hớngnhìn về Đình Hoành Đại

II 1.3 Phạm Nguyễn Tựa là con trai thứ ba cụ Phạm Nguyễn Thuần và Nguyễn Thị

Giảng

Ông sinh năm 1912 (Nhâm Tý) niên hiệu Duy Tân 6, tính tình điềm đạm, chấtphát Lấy nghề canh nông làm vi bản Trớc 1945 ông làm chức xã đoàn Sau cáchmạng tháng Tám ông làm cán bộ nông hội và làm tổ trởng tổ đổi công của xóm Ôngbiết nhiều về phần mộ các cụ tổ ở khu vực Nam Định

Trang 32

Vợ ông là bà Nguyễn Thị Hiên sinh năm 1917 ngời cùng làng là con cụNguyễn Văn Tuế

Hai ông bà sinh đợc các con:

Ông Phạm Nguyễn Tựa mất năm 1994 thọ 83 tuổi Bà mất 19 tháng 5 năm

1977 thọ 61 tuổi Mộ hai cụ đợc chuyển táng về phía Đống Miếu và đợc nâng cấp2008

II.1.4 Phạm Thị Giữa là con gái cụ Phạm Nguyễn Thuần và Nguyễn Thị Giảng II.1.5 Phạm Nguyễn Hỷ, vợ là Nguyễn Thị Hẻn – sinh đợc các con

- Phạm Thị Tơ

- Phạm Thị Hoan

- Phạm Nguyễn Lâm

II.2.1 Phạm Thị Nẫm con gái đầu ông Phạm Nguyễn Niêm, lấy chồng ngời cùng

làng là ông Nguyễn Văn Ân Sinh đợc các con:

II.2.2 Phạm Nguyễn Liệu - con trai đầu cụ Phạm Nguyễn Niêm Ông sinh năm

1917 (Đinh Tỵ) thuộc triều Khải Định Ông đợc học cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ Đỗkhóa sinh quốc ngữ tại Nam Định Năm 1946 ông giữ chức Chủ tịch ủy ban hànhchính kháng chiến lâm thời thôn Cúc Đình Gia đình khá giả Vợ là bà Nguyễn ThịThịnh sinh năm 1919 Là con cụ Nguyễn Văn Thát, ngời cùng làng Hai ông bà lấynghề nông là chính Năm cải cách ruộng đất gia đình bị quy là thành phần địa chủ.Hai ông bà sinh đợc các con:

- Phạm Nguyễn Khoa

- Phạm Nguyễn Mục

- Phạm Thị Vợng

Trang 33

II.2.3 Phạm Thị Mễ là con của cụ Phạm Nguyễn Niêm (mất lúc còn nhỏ)

II 2.4 Phạm Nguyễn Sán là con của cụ Phạm Nguyễn Niêm Ông sinh năm 1926

hoàng Triều Bảo Đại 1 Tính tình nóng nảy, thẳng thắn không tham gia chức vụ gìtrong làng Ông lấy nghề nông làm chính

Bà vợ cà là Nguyễn Thị Diệm ngời làng An Khoái Ông bà sinh đợc các con:

Ông Phạm Nguyễn Sán mất ngày 7 tháng 3 năm 1996 (thọ 73 tuổi)

Bà Nguyễn Thị Diệm mất ngày 8 tháng 4 năm 1995 (thọ 73 tuổi)

Bà kế Đinh Thị Vân mất

Mộ cả ba ông bà để tại khu Đống Đề thôn An Khoái

II 2.5 Phạm Thị Cúc con cụ Phạm Nguyễn Niêm, lấy chồng ngời thôn Trung Lập,

xã Đoan Hùng là ông Nguyễn Văn Trố Sinh đợc các con là:

Trang 34

Lấy chồng là An ngời Hà Lý, không có con Năm 1957 về sống với gia đình,ngời em trai là Phạm Nguyễn ánh tại thành phố Nam Định

Bà mất ngày 1 tháng 10 âm lịch (6 tháng 11 năm 1991) tại Nam Định Mộchuyển tang vào xã Linh Xuân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2001

III.1.2 Phạm Ngọc Giới sinh năm 1912, con trai cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ Nguyễn

Thị Vịnh Năm 1930 học ở trờng Thăng Long (đầu Hàng Cót, Hà Nội) thuê nhà ở phốTây Sơn dạy học ở trờng Song Hà Do cụ thân sinh có giấy phép mở trờng t, lấy tên làtrờng Song Hà Ông không có con Ông mất ngày 4 tháng 9 âm lịch (ngày 22 tháng

10 năm 1933) Năm 1936 cải táng đa về vờn sau chùa Thanh Nhàn (Hà Nội) Dochiến tranh vị trí vờn chùa thay đổi nên không còn vết tích

III.1.3 Phạm Thị Minh (tức Vĩnh) sinh năm 1917 Con cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ

Nguyễn Thị Vịnh Lấy chồng là Hoán ngời Đôn Nông, xã Đoan Hùng Không có con.Tham gia cách mạng đợc thởng huân chơng kháng chiến hạng hai Sau năm 1954 vềcông tác tại ngành nông nghiệp Nam Định, về hu sống cùng gia đình em trai là PhạmNguyễn ánh năm 1972 tại Nam Định Bà mất ngày 27 tháng 2 âm lịch (ngày 10 - 4 -1983) tại Nam Định Mộ đợc chuyển vào Linh Xuân, Thủ Đức năm 2001

III.1.4 Phạm Nguyễn ánh (tên lúc nhỏ gọi là Ang) con trai ông cụ Phạm Nguyễn

Cáp và cụ nguyễn Thị Vịnh Ông sinh năm 1921 Mất lúc 9 giờ 30 phút ngày 20 tháng

10 âm lịch (ngày 15 tháng 11 năm 2011) tại quận I, Sài Gòn

Năm 1929 ông đợc cụ thân sinh (cụ giáo Lói) đa lên Hà Nội học ở trờng Cửa

Đông (nay là vị trí khách sạn Phùng Hng - Hà Nội)

Tháng 10 năm 1932 cụ thân sinh có giấy phép mở trờng t thục, lấy tên là Song

Hà tại số 6 đờng Tây Sơn (gần chùa An) Năm 1932 chuyển trờng về gần bến ô tôKim Mã (chợ Ngọc Hà)

Tháng 10 năm 1939 ông thi đậu vào trờng Kĩ Nghệ Năm 1942 ra trờng là tạitrụ sở STAI (hãng Renavit) nay là vị trí văn phòng phẩm Hồng Hà - Hà Nội

Tháng 8 năm 1945 về quê tham gia tổng khởi nghĩa và phụ trách bộ phận cứu tếxã hội thuộc ủy ban hành chính kháng chiến huyện Duyên Hà

Năm 1946 vào Đảng cộng sản Việt Nam, lên chiến khu Việt Bắc làm tại quângiới quân khu 1 Năm 1948 làm trởng ban tiếp liệu, quản lí hệ thống kho quân giới đ-ờng số 3

Năm 1952 trờng ban quân khu cục quân giới (tơng đơng cấp tiểu đoàn) Năm

1955 trửơng phòng tài vụ cục quân khí Năm 1958 chuyển về công tác tại bộ côngnghiệp Năm 1959 về công tác tại nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định (bộ côngnghiệp)

Tháng 6 năm 1967 đợc bổ nhiệm cục Phó cục kiến thiết cơ bản Bộ công nghiệpnhẹ, trực tiếp phụ trách kiến thiết và không phục nhà may Liên Hiệp Dệt Nam Định,

bị chiến tranh phá hoại năm 1971 đánh hỏng Thời điểm đó nhà máy Liên Hiệp DiếtNam Định lớn nhất Đông Nam á Số lợng tới 20.000 (hai mơi ngày ngời) Quyết địnhnày đợc thủ tớng chính phủ ông Phạm Văn Đồng kí bổ nhiệm

Ngày đăng: 28/06/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w