Phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ ngành massage mỹ phẩm (Trang 47 - 48)

DỊCHVỤ MASSAGE MỸ PHẨM TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2006

3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực:

Cĩ thể nĩi con người là tài sản, là vốn quý của mỗi doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ nĩi riêng. Đặc biệt trong ngành DVMM vai trị của con người càng trở nên quan trọng vì họ là tác nhân quyết định tới 50% chất lượng dịch vụ. Căn cứ ban đầu để khách hàng lựa chọn DVMM cĩ thể là do sự giới thiệu của bạn bè, người thân hoặc chịu ảnh hưởng của hoạt động Marketing v…v nhưng sự phục vụ tận tâm, nhiệt tình, khả năng chuyên mơn của nhân viên Massage tốt mới là những yếu tố thu hút sự trung thành của khách hàng. Vì thế các doanh nghiệp, cơ sở cần cĩ kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thật tốt. Muốn vậy, cần chú trọng các vấn đề sau:

Một là: Lập kế hoạch đào tạo và tái đào tạo nhân viên ở mọi cấp độ và vị trí. ƒ Đối với nhân viên Massage, tiếp tân và bảo vệ (những người trực tiếp phục

vụ khách hàng) cần chú trọng đào tạo tác phong, thái độ phục vụ khách hàng. Trong quá trình đào tạo cần nhấn mạnh đến yếu tố “nụ cười”. Điều này tưởng chừng rất đơn giản nhưng trên thực tế hầu hết nhân viên đều chưa làm được.

48

ƒ Đối với nhân viên Massage cần kết hợp đào tạo và thực hành. Đối với nhân viên mới cần cĩ thời gian tập sự dưới sự chỉ dẫn của những nhân viên cĩ thâm niên trong nghề trước khi chính thức làm việc. Đối với nhân viên cũ, hàng năm cần mở các cuộc thi kiểm tra, nâng cao kỹ năng Massage. Tăng cường đào tạo cho nhân viên kiến thức về mỹ phẩm để giúp họ cĩ thể tự tin trao đổi, tư vấn và giải đáp thắc mắc của khách hàng.

ƒ Đối với nhân viên quản lý: Đào tạo nghiệp vụ quản lý nhân viên, khả năng xử lý tình huống (ví dụ trường hợp khách hàng cĩ thắc mắc, khiếu nại tại trung tâm …).

Hai là: Cần cĩ chế độ lương, thưởng hợp lý để khuyến khích nhân viên làm tốt cơng việc. Riêng đối với nhân viên Massage, căn cứ tính thưởng phải dựa vào hai yếu tố số lượng khách hàng nhân viên phục vụ trong tháng + sự đánh giá của khách hàng về nhân viên đĩ. Việc xét thưởng nhân viên nên được thực hiện định kỳ theo từng tháng hoặc từng quí nhằm động viên khen thưởng nhân viên kịp thời.

Ba là: Cần cĩ các qui định xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm nội qui của doanh nghiệp, trung tâm nhằm răn đe và giáo dục nhân viên.

Bốn là: Nên cĩ qui định rõ ràng về việc khơng được nhận tiền “bo – típ” của khách để loại bỏ tư tưởng phân biệt khách bo nhiều, bo ít trong nhân viên. Đồng thời tạo cho khách hàng cảm giác hồn tồn yên tâm vì họ khơng phải trả thêm những khoản tiền ngồi giá của dịch vụ đã được niêm yết.

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ ngành massage mỹ phẩm (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)