Xây dựng chiến lược phát triển ngành DVMM giai đoạn 2006 – 2010:

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ ngành massage mỹ phẩm (Trang 42 - 43)

DỊCHVỤ MASSAGE MỸ PHẨM TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2006

3.1.4. Xây dựng chiến lược phát triển ngành DVMM giai đoạn 2006 – 2010:

Như đã đề cập đến ở trên, chúng ta khơng nên coi DVMM là một ngành “nhạy cảm” mà cần coi nĩ như một ngành dịch vụ “vàng” của nền kinh tế. Phải xuất phát từ sự đánh giá khách quan này để xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho ngành. Dưới đây là một số chiến lược phát triển ngành DVMM giai đoạn 2006 – 2010:

43

Chiến lược khác biệt hố dịch vụ so với các nước láng giềng trong khu vực: Xây dựng một loại hình DVMM “trong sạch, lành mạnh” dựa trên nền tảng là kỹ thuật Massage của các nước kết hợp với các động tác đấm bĩp cổ truyền của người Việt Nam nhằm đem lại hiệu quả thư giãn và chữa trị tốt nhất cho khách hàng. Tạo sự khác biệt so với DVMM của các nước khác như Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc. Đặc biệt là chúng ta cương quyết dẹp bỏ loại hình DVMM cĩ dính dáng đến các tệ nạn xã hội.

Chiến lược giá cả hợp lý: Tận dụng lợi thế chi phí nhân cơng lao động rẻ kết hợp với tiết kiệm chi phí quản lý nhằm xây dựng mức giá cạnh tranh cho ngành này so với những nước khác trong khu vực Châu Á như Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia … nhằm thu hút khách nước ngồi đến Việt Nam.

Chiến lược liên kết phát triển: Tăng cường đưa DVMM vào các khách sạn, khu nhà nghỉ cao cấp để vừa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch vừa tạo thêm nguồn thu cho ngành dịch vụ này. Bên cạnh đĩ các đơn vị cĩ kinh doanh DVMM cần liên kết với các cơng ty du lịch để xây dựng nên các “Chương trình Massage làm đẹp” “Beauty Massage Tour” nhằm tạo “điểm nhấn” mới lạ cho các tour du lịch đồng thời thu hút thêm khách hàng đến với DVMM ở Việt Nam nĩi chung, TP.HCM nĩi riêng.

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng DVMM tại TP.HCM giai đoạn 2006 – 2015:

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ ngành massage mỹ phẩm (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)