Phạm Nguyễn Huyên (mất khi còn nhỏ).

Một phần của tài liệu Gia Pha ho pham nguyen - hung ha - thai binh pdf (Trang 31 - 40)

III. Nguyễn Hữu San – Là con út cụ Nguyễn Hữu Thai Cụ San sinh ngày 24 – 8 Canh Tuất, năm Minh Mạng – Hoàng Đế Thuở nhỏ cụ đợc học nhiều, t chất

I.2.5.Phạm Nguyễn Huyên (mất khi còn nhỏ).

ĐờI THứ 5 CHI 2 ( Mã Số II)

II. 1.1. Phạm Nguyễn Kỷ - là con trai đầu cụ Phạm Nguyễn Thuần. Ông sinh năm 1902. Triều Thành Thái. Ông là chi trởng chi hai họ Phạm Nguyễn đời thứ 5. Tính tình hiền hậu trung thực. Thuở nhỏ cụ đợc học chữ Nho, luôn luôn nhiệt tình với con cháu, lấy nghề canh nông là chính.

Vợ ông là bà Phạm Thị Ngãi con cụ Nguyễn Văn Nghi ngời cùng làng. Bà sinh năm Quý Mão 1903: Hai ông bà có cuộc sống vật chất khá. Tuy nhiên đông con nên mãi đến sau Cách mạng cuộc sống mới ổn định. Hai ông bà sinh đợc 8 ngời con:

- Phạm Thị Dần - Phạm Thị Sìn - Phạm Nguyễn Mùi - Phạm Nguyễn Quý - Phạm Thị Tý - Phạm Thị Giáp - Phạm Nguyễn Ngọ - Phạm Nguyễn Niên

Ông Phạm Nguyễn Kỷ mất ngày 23 tháng 8 năm 1960. Hởng linh 59 tuổi. Bà Phạm Ngãi mất ngày 20 tháng giêng 1990. Hởng thọ 87 tuổi, mộ hai ông bà để tại khu Đồng Dũng làng Cúc Đình. Năm 2005 mộ đợc nâng cấp và dựng bia.

II. 1.2. Phạm Nguyễn Thống con thứ hai cụ Phạm Nguyễn Thuần. Ông sinh năm 1904 thuôc hoàng triều Thành Thái. Ông lấy nghề canh nông là chính. Ông là ngời cần cù chất phát và chân tình. Gia đình có nền kinh tế khá giả luôn tận tình với anh em, con cháu.

Ngời vợ đầu của ông là Nguyễn Thị Đột con cụ Nguyễn Đặng Hởng, ngời làng Ngọc Đình xã Văn Cẩm, tính tình đôn hậu. Bà không sinh nở. Bà kế là Lê Thị Mão con cụ Lê Đình Quýnh ngời thôn Đôn Nông xã Đoan Hùng. Bà sinh năm 1914. Hai ông bà nuôi một ngời con nuôi sau sinh đợc hai con trai là:

- Phạm Nguyễn D - Phạm Nguyễn Du

- Phạm Nguyễn Lâm (con nuôi)

Ông mất ngày 5 tháng chạp âm lịch (1961). Bà cả mất ngày 20 tháng 4 năm 1983. Bà hai mất ngày 5 tháng 11 năm 1972. Phần mộ ông trớc để tại đất làng, sau đ- ợc chuyển táng sang khu Đống Đề. Mộ đã đợc nâng cấp năm 1999 và dựng bia hớng nhìn về Đình Hoành Đại.

II. 1.3. Phạm Nguyễn Tựa là con trai thứ ba cụ Phạm Nguyễn Thuần và Nguyễn Thị Giảng.

Ông sinh năm 1912 (Nhâm Tý) niên hiệu Duy Tân 6, tính tình điềm đạm, chất phát. Lấy nghề canh nông làm vi bản. Trớc 1945 ông làm chức xã đoàn. Sau cách mạng tháng Tám ông làm cán bộ nông hội và làm tổ trởng tổ đổi công của xóm. Ông biết nhiều về phần mộ các cụ tổ ở khu vực Nam Định.

Vợ ông là bà Nguyễn Thị Hiên sinh năm 1917 ngời cùng làng là con cụ Nguyễn Văn Tuế.

- Phạm Thị Mịch (chết lúc còn nhỏ) - Phạm Nguyễn Phùng - Phạm Nguyễn Phung - Phạm Thị Tuynh - Phạm Thị Nhâm - Phạm Nguyễn Phan - Phạm Nguyễn Phợng (chết lúc còn nhỏ) - Phạm Thị Tiên

Ông Phạm Nguyễn Tựa mất năm 1994 thọ 83 tuổi. Bà mất 19 tháng 5 năm 1977 thọ 61 tuổi. Mộ hai cụ đợc chuyển táng về phía Đống Miếu và đợc nâng cấp 2008.

II.1.4. Phạm Thị Giữa là con gái cụ Phạm Nguyễn Thuần và Nguyễn Thị Giảng.

II.1.5. Phạm Nguyễn Hỷ, vợ là Nguyễn Thị Hẻn – sinh đợc các con - Phạm Thị Tơ

- Phạm Thị Hoan - Phạm Nguyễn Lâm

II.2.1. Phạm Thị Nẫm con gái đầu ông Phạm Nguyễn Niêm, lấy chồng ngời cùng làng là ông Nguyễn Văn Ân. Sinh đợc các con:

- Nguyễn Thị ái - Nguyễn Thị ố - Nguyện Thị Dục - Nguyễn Hồng Quân - Nguyễn Thị Dân - Nguyễn Văn Phổ

II.2.2. Phạm Nguyễn Liệu - con trai đầu cụ Phạm Nguyễn Niêm. Ông sinh năm 1917 (Đinh Tỵ) thuộc triều Khải Định. Ông đợc học cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ. Đỗ khóa sinh quốc ngữ tại Nam Định. Năm 1946 ông giữ chức Chủ tịch ủy ban hành chính kháng chiến lâm thời thôn Cúc Đình. Gia đình khá giả. Vợ là bà Nguyễn Thị Thịnh sinh năm 1919. Là con cụ Nguyễn Văn Thát, ngời cùng làng. Hai ông bà lấy nghề nông là chính. Năm cải cách ruộng đất gia đình bị quy là thành phần địa chủ. Hai ông bà sinh đợc các con:

- Phạm Nguyễn Khoa - Phạm Nguyễn Mục - Phạm Thị Vợng - Phạm Thị Phó - Phạm Nguyễn Nhuận - Phạm Nguyễn Biền

- Phạm Nguyễn Kiển - Phạm Thị Từ

Ông Phạm Nguyễn Liệu mất năm 20.. Hiện mộ ông đang ở xứ Đống Đề. Bà Nguyễn Thị Thịnh mất … Mộ để tại xứ Đống Đề sau đó chuyển về xứ Đống Giáp năm 2010.

II.2.3. Phạm Thị Mễ là con của cụ Phạm Nguyễn Niêm (mất lúc còn nhỏ)

II. 2.4. Phạm Nguyễn Sán là con của cụ Phạm Nguyễn Niêm. Ông sinh năm 1926 hoàng Triều Bảo Đại 1. Tính tình nóng nảy, thẳng thắn không tham gia chức vụ gì trong làng. Ông lấy nghề nông làm chính.

Bà vợ cà là Nguyễn Thị Diệm ngời làng An Khoái. Ông bà sinh đợc các con: - Phạm Nguyễn Sùng

- Phạm Thị Lan

Bà kế là Đinh Thị Vân ngời cùng thôn. Ông bà sinh đợc các con: - Phạm Nguyễn Phóng

- Phạm Nguyễn Phong - Phạm Nguyễn Doanh - Phạm Thị Tỵ

Ông Phạm Nguyễn Sán mất ngày 7 tháng 3 năm 1996 (thọ 73 tuổi) Bà Nguyễn Thị Diệm mất ngày 8 tháng 4 năm 1995 (thọ 73 tuổi) Bà kế Đinh Thị Vân mất . . . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mộ cả ba ông bà để tại khu Đống Đề thôn An Khoái

II. 2.5. Phạm Thị Cúc con cụ Phạm Nguyễn Niêm, lấy chồng ngời thôn Trung Lập, xã Đoan Hùng là ông Nguyễn Văn Trố. Sinh đợc các con là:

- Nguyễn Văn Hoành - Nguyễn Văn Học - Nguyễn Thị Thiện - Nguyễn Thị Thịnh

ĐờI THứ 5 - CHI THứ 3 (Mã Số III)

III. 1. 1 Phạm Thị Thịnh (Tức Kích) sinh năm 1908. Là con thứ nhất cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ Nguyễn Thị Vịnh.

Lấy chồng là An ngời Hà Lý, không có con. Năm 1957 về sống với gia đình, ngời em trai là Phạm Nguyễn ánh tại thành phố Nam Định.

Bà mất ngày 1 tháng 10 âm lịch (6 tháng 11 năm 1991) tại Nam Định. Mộ chuyển tang vào xã Linh Xuân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2001.

III.1.2 Phạm Ngọc Giới sinh năm 1912, con trai cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ Nguyễn Thị Vịnh. Năm 1930 học ở trờng Thăng Long (đầu Hàng Cót, Hà Nội) thuê nhà ở phố Tây Sơn dạy học ở trờng Song Hà. Do cụ thân sinh có giấy phép mở trờng t, lấy tên là trờng Song Hà. Ông không có con. Ông mất ngày 4 tháng 9 âm lịch (ngày 22 tháng 10 năm 1933). Năm 1936 cải táng đa về vờn sau chùa Thanh Nhàn (Hà Nội). Do chiến tranh vị trí vờn chùa thay đổi nên không còn vết tích.

III.1.3 Phạm Thị Minh (tức Vĩnh) sinh năm 1917. Con cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ Nguyễn Thị Vịnh. Lấy chồng là Hoán ngời Đôn Nông, xã Đoan Hùng. Không có con. Tham gia cách mạng đợc thởng huân chơng kháng chiến hạng hai. Sau năm 1954 về công tác tại ngành nông nghiệp Nam Định, về hu sống cùng gia đình em trai là Phạm Nguyễn ánh năm 1972 tại Nam Định. Bà mất ngày 27 tháng 2 âm lịch (ngày 10 - 4 - 1983) tại Nam Định. Mộ đợc chuyển vào Linh Xuân, Thủ Đức năm 2001.

III.1.4 Phạm Nguyễn ánh (tên lúc nhỏ gọi là Ang) con trai ông cụ Phạm Nguyễn Cáp và cụ nguyễn Thị Vịnh. Ông sinh năm 1921. Mất lúc 9 giờ 30 phút ngày 20 tháng 10 âm lịch (ngày 15 tháng 11 năm 2011) tại quận I, Sài Gòn.

Năm 1929 ông đợc cụ thân sinh (cụ giáo Lói) đa lên Hà Nội học ở trờng Cửa Đông (nay là vị trí khách sạn Phùng Hng - Hà Nội).

Tháng 10 năm 1932 cụ thân sinh có giấy phép mở trờng t thục, lấy tên là Song Hà tại số 6 đờng Tây Sơn (gần chùa An). Năm 1932 chuyển trờng về gần bến ô tô Kim Mã (chợ Ngọc Hà).

Tháng 10 năm 1939 ông thi đậu vào trờng Kĩ Nghệ. Năm 1942 ra trờng là tại trụ sở STAI (hãng Renavit) nay là vị trí văn phòng phẩm Hồng Hà - Hà Nội.

Tháng 8 năm 1945 về quê tham gia tổng khởi nghĩa và phụ trách bộ phận cứu tế xã hội thuộc ủy ban hành chính kháng chiến huyện Duyên Hà.

Năm 1946 vào Đảng cộng sản Việt Nam, lên chiến khu Việt Bắc làm tại quân giới quân khu 1. Năm 1948 làm trởng ban tiếp liệu, quản lí hệ thống kho quân giới đ- ờng số 3.

Năm 1952 trờng ban quân khu cục quân giới (tơng đơng cấp tiểu đoàn). Năm 1955 trửơng phòng tài vụ cục quân khí. Năm 1958 chuyển về công tác tại bộ công nghiệp. Năm 1959 về công tác tại nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định (bộ công nghiệp).

Tháng 6 năm 1967 đợc bổ nhiệm cục Phó cục kiến thiết cơ bản Bộ công nghiệp nhẹ, trực tiếp phụ trách kiến thiết và không phục nhà may Liên Hiệp Dệt Nam Định, bị chiến tranh phá hoại năm 1971 đánh hỏng. Thời điểm đó nhà máy Liên Hiệp Diết Nam Định lớn nhất Đông Nam á. Số lợng tới 20.000 (hai mơi ngày ngời). Quyết định này đợc thủ tớng chính phủ ông Phạm Văn Đồng kí bổ nhiệm.

Cấp bậc trớc lúc về hu năm 1981 cục Phó, kiêm trởng ban kiến thiết nhà máy Liên Hiệp Dệt Nam Định, kiêm Phó tổng giám đốc nhà máy Liên Hiệp Dệt Nam Định, huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, đợc tặng vào năm 2007.

Năm 1995 chuyển từ Nam Định vào thành phố Hồ Chí Minh sống cùng con trai và mất ở đó, mộ để ở Linh Xuân Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh thời sống giản dị, liêm khiết, rất thẳng tính, không phô trơng, sống đạm bạc vì con, vì cháu.

* Cụ bà Trần Thị Phúc (III. 1. 4). Quê xã Xuân Khê - huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam. Cụ sinh năm 1918, là con gái cụ Trần Huy Đĩnh và Đinh Thị Nghĩa.

Họ Trần Huy là dòng dõi ngự sử (trớc dạy học cho hoàng tử con vua). Thời vua Hàm Nghi, cụ Ngự có tên Hũy là Trần Huy Liễn, đỗ phó bảng, con cụ Ngự là Trần Huy D (anh ruột Trần Huy Đĩnh) đợc bổ nhiệm làm chi huyện Duyên Hà Thái Bình, sau đợc mời vào Huế. Khi cụ Trần Thị Phúc đợc 9 tuổi thì mẹ mất (cụ Đinh Thị Nghĩa) đợc bà bác ruột (chị của mẹ) là cụ Đinh Thị Hoàng nhận nuôi.

Cụ Đinh Thị Hoàng (vẫn gọi là bà Bã Nam) có năm trai, ba gái, trong đó có các ông:

- Lê Đức Thọ tên thật là Phan Đình Khải. Nguyên ủy viên bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, Trởng ban tổ chức trung ơng (mất năm 1989)

- Đinh Đức Thiện tên thật là (Phan Đình Rinh) thợng tớng bộ trởng bộ giao thông vận tải (mất năm 1986).

- Mai Chí Thọ tên thật là (Phan Đình Đống) hàm đại tớng bộ trởng bộ công an. Mất năm 2007.

Năm 1945 cụ Trần Thị Phúc về làm dâu làng Cúc Đình. Năm 1951 theo bố chồng tản c vào Nghệ An.

Năm 1953 lên Thái Nguyên với bà bác là cụ Bá Nam. Năm 1955 làm trờng kỹ nghệ Hà Nội

Năm 1957 làm việc nhà máy dệt Nam Định.

Huân chơng kháng chiến hạng nhất về nghỉ hu năm 1978. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1995 chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sống cùng các con và mất tại đó ngày 24 tháng 12 âm lịch tức ngày 15 tháng 1 năm 2004 lúc 2 giờ 20 sáng. Mộ để tại Linh Xuân Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh thời ngời sống hiền lành, nhẫn nhịn, sống cùng mẹ chồng và chị chồng nhiều năm nhng vẫn giữ đạo làm con, làm em cha bao giờ to tiếng đợc các anh chị em gia đình cụ Bá Nam yêu quý.

Hai cụ sinh đợc các con:

- Phạm Thị Hiền sinh năm 1954 tại Nam Định. Mất lúc còn nhỏ.

- Phạm Ngọc Đức sinh năm 1957 tại Nam Định. Hiện đang sống ở thành phố Hồ Chí Minh.

- Phạm Ngọc Hải sinh năm 1959 tại Nam Định. Hiện đang sống tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Phạm Chiến Thắng sinh năm 1962 tại Nam Định. Hiện đang sống tại thành phố Hồ Chí Minh.

III.1.5 Phạm Nguyễn Phu sinh năm 1925. Thuộc triều Khải Định. Là con thứ hai của cụ Phạm Nguyễn Cáp và Nguyễn Thị Vịnh.

Trớc cách mạng tháng tám năm 1945. Ông là học sinh tại trờng Kiến An, Hải Phòng, Hà Nội.

Tham gia khởi quyền cớp chính quyền tháng Tám năm 1945 và sau đó công tác tại ủy ban hành chính huyện Hng hà.

Năm 1948 thoát ly ra vùng kháng chiến và công tác tại công xởng hóa chất Đô Lơng, Nghệ An, thuộc xã Cát Văn (qua Sông Lam)

Năm 1951 đa dân công từ khu bốn (vùng Thanh Hóa Nghệ An) lên Việt Bắc vòng qua Hòa Bình để tiếp nhận một số hóa chất cho công xởng thì gặp anh trai là Phạm Nguyễn ánh tại Việt Bắc (gần thị xã Bắc cạn).

Năm 1954 công tác tại Công thơng liên khu ba tại Nam Định. Năm 1955công tác tại thị xã Phủ Lí công thơng liên khu ba Năm 1958 công tác tại Ninh Bình thuộc ty thơng nghiệp.

Năm 1965 chuyển về công tác tại ty thơng nghiệp Hà Nam Ninh đóng tại Nam Định.

Năm 1976 chuyển vào công tác tại thành phố Hồ Chí Minh làm giám đốc tổng kho Nội Thơng cho đến năm 1990 về hu.

Huy chơng chiến thắng. Huân chơng kháng chiến hạng nhất, huy hiệu 65 tuổi Đảng (2012). Hiện đang sống tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh

Cụ bà Đỗ Thị Thu sinh năm 1928, ngời làng Hà Lý, xã Hùng Dũng về làm dâu Cúc Đình từ năm 1944. Thân sinh là cụ Đỗ Văn An, cụ có hai bà: Cụ trẻ sinh ra bà Thu đợc hai tháng thì mất, ngời thôn Lang Nhân, xã Thống Nhất (gần trạm chay Hng Hà).

Trong kháng chiến chống Pháp tản c vào Đô Lơng Nghệ An với bố chồng. Năm 1956 công tác tại nhà máy Liên Hiệp dệt Nam Định cho đến khi về hu. Năm 1976 chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh. Hai cụ sinh đợc các con: - Phạm Thị Thúy sinh năm 1947.

- Phạm Thị Trinh sinh năm 1950 - Phạm Thị Thảo sinh năm 1958 - Phạm Thanh Phan sinh năm 1061 - Phạm Thanh Phùng sinh năm 1969

ĐờI THứ 6 CHI THứ 1 (Mã Số I)

I.1.5.1. Phạm Thị Văn: là con gái đầu của cụ Phạm Nguyễn Trí và cụ Nguyễn Thị Vuốt. Bà sinh năm 1929 tại thôn Cúc Đình – xã Thống Nhất huyện Hng Hà – tỉnh Thái Bình. Bà lấy chồng là Nguyễn Đức Phi, con cụ Nguyễn Đức Tợi – ngời thôn Ngọc Đình – xã Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình. Sinh đợc con là:

Nguyễn Thị Sen – sinh năm 1949 tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình, lấy chồng là Nguyễn Văn Ba, ngời thôn Trần Xá – xã Văn Cẩm sinh đợc 4 ngời con. Gia đình hiện sinh sống tại Bình Phớc.

Nguyễn Thị Dum – sinh năm 1951 tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình, hiện sinh sống tại Bình Phớc.

Nguyễn Đức Chất – sinh năm 1954 tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình, học hết cấp 2, tham gia quân đội. Hoàn thành nhiệm vụ chuyển ngành về công tác tại công ty Traenco chi nhánh phía Nam. Lấy vợ ngời Nam Định, hiện làm kế toán ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh. Gia đình sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Thởng - sinh tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình. Học hết cấp 2, theo bố mẹ vào sinh sống tại Bình Phớc, lấy vợ, có con và sống tại huyện Hớn Quản – Bình Phớc.

Nguyễn Thị Thoan - sinh tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình. Học hết cấp 2, theo bố mẹ vào sinh sống tại Bình Phớc, lấy chồng, có con và sống tại huyện Hớn Quản – Bình Phớc.

Nguyễn Thị Hoa - sinh tại Ngọc Đình – Văn Cẩm – Hng Hà – Thái Bình. Học hết cấp 2, theo bố mẹ vào sinh sống tại Bình Phớc, hiện đã có vợ, con và sống tại quận 12 – thành phố Hồ Chí Minh.

Ông Nguyễn Đức Phi mất 2011 mộ đặt tại Bình Phớc; bà Phạm Thị Văn hiện đang sống tại huyện Hớn Quản – tỉnh Bình Phớc.

I.1.5.2. Phạm Nguyễn Chuyên - là con nuôi của cụ Phạm Nguyễn Trí. Ông sinh năm 1942 (Nhâm Ngọ) – ngời làng Đún – xã Bình Lăng - Hng Hà – Thái Bình. Ông đi bộ đội năm 1963, vào Nam chiến đấu sau đợc nghỉ chế độ bệnh binh mang hàm thiếu úy, là Đảng viên Đảng CSVN. Ông lấy vợ là bà Hoàng Thị Ngự - ngời làng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Gia Pha ho pham nguyen - hung ha - thai binh pdf (Trang 31 - 40)