1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách công nghệ thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường - Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội

192 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách công nghệ thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường - Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả Thiêu Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hải, TS. Nguyễn Quang Tuấn
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 59,43 MB

Nội dung

Từ đây bat đầu nghiên cứu xuyên suốt các chính sách liên quan đến thúc day doanh nghiệp đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở cácnghiên cứu trong nước và quốc tế.. Giả

Trang 1

THIÊU THỊ THU THẢO

CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ THUC DAY DOANH NGHIỆP DOI MỚI

CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG THÂN THIỆN VỚI MOI TRƯỜNG

(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHÉ BIẾN

THỰC PHÁM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI)

LUẬN ÁN TIEN SI QUAN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội — 2024

Trang 2

THIÊU THỊ THU THẢO

CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ THUC DAY DOANH NGHIỆP DOI MỚI

CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG THÂN THIEN VỚI MOI TRƯỜNG

(NGHIÊN CUU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHE BIEN

THUC PHAM TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NOD

Chuyên ngành: Quản lý Khoa hoc Công nghệ

Mã số: 9340412.01

LUẬN AN TIEN SĨ QUAN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

1 PGS.TS Trần Văn Hải

2 TS Nguyễn Quang Tuấn

Hà Nội — 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi Các thông tin và số liệu được phân tích và sử dụng trong luận án làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được công bố theo đúng quy định

Một số kết luận trong luận án được kế thừa từ các nghiên cứu trước đó,một số là phát hiện mới của riêng tác giả trên cơ sở nghiên cứu, phân tíchmột cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Tác giả luận án

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tran Văn Hải, TS.Nguyễn Quang Tuấn, những người đã tận tinh hướng dẫn, chi bảo, giúp đỡ tôitrong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu đề tải Luận án

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thé Quý Thầy/Cô Khoa Khoa học

Quản lý, đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và

nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Cuối cùng, tôi xin cảm on gia đình, bạn bè, người thân đã luôn ở bên dé động

viên và là nguồn cổ vũ lớn lao, là động lực giúp tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cam on!

Tác giả luận án

Trang 5

MỤC LỤC

0271022757 1 10

1 Lý do chọn đề tài - 2-2 sSs‡Ex‡EEEEE2EE2112112112717121E211211211 111 E1Eye 10

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU -. 5 5+ 33+ ‡*+*E++e+veeeeer+eerseess 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUU eee eeseesessessessessesscssessessesseeseeseeaes 12

4 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 2-52 s2E2E2E2EE2EE2EEeExerkerkees 14

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 2-2 2 +sz£x+zxxxez 15

6 Ý nghĩa của Luận án ¿-2- + s E‡SESEE2E12E18E1E1111111211211211 2111111 1xe 18

7 Kết cau của Luận án - ¿k2 St St SE EE1E5E1E12E151121511211151121111 512 1xEcxeE 19

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CAC CÔNG TRÌNH KHOA HOC DA CONG BO CÓ LIEN QUAN DEN LUẬN AN u iecceciecescesceseesteseeeeee 21

1.1 Các công trình khoa hoc đã công bồ liên quan đến chính sách thúc day

doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở

tFONG 5:801349721000(90 201 1333›544ẢẼ 21

1.2 Các nghiên cứu trong va ngoài nước liên quan đến chuyền giao, thương mai

hóa công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ xanh, sạch 26

1.3 Các nghiên cứu về chính sách công nghệ liên quan đến thúc day doanhnghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong ngànhchế biến thực phâm 2-22 s+2E+2E22E12E12E1221271711211211221211221 1121 e6 34

1.4 Nhận xét về các công trình khoa học đã công bố về chính sách công nghệ

thúc đây việc ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường 39

1.4.1 Những điểm mà các nhà nghiên cứu đã dé cập -cc-cccccsccei 39 1.4.2 Những điểm mà các nghiên cứu đã công bố chưa dé cập đến 40

1.5 Những điểm mà luận án muốn hướng đến phân tích và làm rõ 441.5.1 VỀ lý thuyẾT 5c ST E SE 11121212212 tt tru 441.5.2 Ve thre te nh na 44

Tiểu kết Chương Loo ccecceccccccccssessessessessessessecsessssssessessessessessesssssuessesseeseeses 46

Trang 6

CHƯƠNG 2 CƠ SO LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ

THUC DAY DOANH NGHIỆP DOI MỚI CÔNG NGHỆ THEO HUONG THAN THIEN VỚI MOI TRƯỜNG - 5-55 s52 41

2.1 Cac khai mi6M CO DAN ccc 47

2.1.1 Khái niệm chính sách và chính sách đổi mới công nghệ 472.1.2 Khái niệm về Công nghệ thân thiện với môi trưỜg -5s: 492.2 Sự cần thiết của chính sách - - - :©s+s+EvEE+E+EvEEEE+ESEEEEEEEEeEErkexereresree 56

2.3 Các lý thuyết nền tảng 2-2 5222212 EEE1EEEE71711211211211211 111 xe 58

2.4 Khung phân tích chính Sach cee eeceescceseeeseceseeeeeeceaeceneeseeeeeaeeeaeeeeeenes 61

2.4.1 Bồi cảnh của chính sách -cccccccccxcrrserkkeerrrttrterrrrrrriirrrrrik 61 2.4.2 Vấn đề chính sách -ccccc++cccvctetEEktetrttrkttrrrtttrtrrrrrrtiirrrrrie 61

2.4.3 NOI dung CHINN SACK ii.ececcccccccscccsccceseesecessecseeesseceseeeseeseeessecesesseesseeeeaeees 62 2.4.4 Dinh giá Chính SáCH, - ác + 38893 E39 EEEEEESsEESseErrekkreeereeereerrre 63

2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách - 2 2 2 + s+E++£zEe£xe£xzzszez 64

2.6 Cơ sở thực tiễn và kinh nghiệm của việc xây dựng chính sách 65

2.6.1 Cơ sở thực tiên của chính sáCh: -.scccce+e+EsEsESEEEEE+E+Erkrtrrrrerererrs 65

2.6.2 Kinh nghiệm của việc xdy dựng chính sáCh - -« ««+<s + +++ 70

2.7 Các chính sách nổi bật có liên quan đến chuyền giao, thương mại hóa

công nghệ thân thiện môi trường trên thé giới hiện nay - 76

2.7.1 Dịch vụ thân thiỆH THÔI ÍFWỜH SE ESeEEeeeEeeereeeesreerree 77

2.7.2 Thực trạng phân loại CNTTMT cua một số tổ chức lớn trên thể giới 79

Tiểu kết Chương 2 -+- 252 E+E‡EE9EE9EE2EEEEE15E15112112171111111 21211111 0 83

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC THÚC ĐÁY DOANH NGHIỆP ĐÓI MỚI CÔNG NGHỆ THEO

HUONG THÂN THIỆN VỚI MOI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TRUONG HOP CÁC DOANH NGHIỆP CHE BIEN THỰC PHAM TREN DIA

BAN THÀNH PHO HA NỘI - 2-5 SE 2E XE EEE12E12111 111 xeC 84

Trang 7

3.1 Tổng quan về các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp chế biến

thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội 2 2 2 22 s£s+zxzzsez2 843.2 Chính sách Nhà nước liên quan đến bảo vệ, xử ly, quan lý chất thai, tai

nguyên và bảo VỆ MO1 tTƯỜNØ - - + + 1+1 k3 E*EEkESkEEkEskkerkesrkrrkerke 87

3.3 Thực trang các chính sách thúc day doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo

hướng thân thiện với môi trường ở Việt nam - Nghiên cứu trường hợp các

doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội 88

3.3.1 Thực trạng các chính sách nhà nước đã ban hành - «<- 88

3.3.2 Thực trạng hoạt động thúc day doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường đã và đang tiến hành tại Việt NAM :c5- 96 3.3.3 Thực trạng các chính sách trong ngành thực phẩm - 102

3.4 Tình hình nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đây doanh nghiệp đổi

mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở nước ta - nghiên cứu

các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội 1043.4.1 Nguon vốn dau tư cho đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với

MOL THUONG oe 000n0nẼ88Ẻ8Ẻ 104

3.4.2 Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) trong lĩnh vực công nghệ than thiện với môi trưởng còn nhiều hạn CUE -:cs+ccs+t+evxsrrtsrsrsres 106 3.4.3 Ảnh hưởng từ nhân tô nguôn nhân lực ©-2©c<+csscsscesrcees 107

3.4.4 Rào cản về thể chế chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ theo hướng

thin thi€n VOU MOL HUONG oe 0 00nnaa Ả 108

3.4.5 Kết quả phỏng van sâu chuyên gia và khảo sát đánh giá nhận thức của

doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội về ứng dụng

Trang 8

CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH THÚC

DAY DOANH NGHIỆP DOI MỚI CÔNG NGHỆ THEO HUONG THÂN

THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG - NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP

CHE BIEN THỰC PHAM TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 121

4.1 Định hướng phat trién doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp chế biếnthực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 - 1214.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp theo hướng bên vững, thân thiệnvới môi trường đến năm 203) -©-+©-¿+2+©++Ek+Ek+EEtEEtEEEEEEEEtrkrrkerrees 1214.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp thực phẩm ứng dụng công

nghệ hiện đại, than thiện với môi trường, chế biên sâu và da dạng hóa san

4.2 Bối cảnh hoàn thiện khung chính sách thúc day doanh nghiệp đổi mới

công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường - - «+ ««++s+ 124

4.3 Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện khung chính sách thúc đây doanhnghiệp đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường 1284.3.1 Quan điểm cho việc hoàn thiện khung chính sách thúc đẩy doanhnghiệp đối mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường 128

4.3.2 Mục tiêu của khung chính sách và đề xuất các khung chỉnh sách thành

4.4 Đề xuất hoàn thiện khung chính sách thúc day doanh nghiệp đổi mới

công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường - - «+ «+++s+ 134

4.4.1 Dé xuất Khung bộ chỉ số Công nghệ thân thiện với môi trường ESTs136 4.4.2 Dé xuất Khung phân loại loại công nghệ - 2-52 s+css+see: 139

4.4.3 Khung chính sách Ue đÏẫi -cccc tk vtEEeeEkserseerereerreerre 142

4.4.4 Xây dựng khung chính sách bộ phận liên quan đến phát triển doanhnghiệp DEN VĨg - +55 StStEỀEEEE1211E112112112111111.1.1111111 1.1.0 ce 143

Trang 9

4.4.5 Khung chính sách công nghệ thúc day doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng TTMT do Luận án dé XMẤT 2-52 52S5SE£E22E2E2Eererxeei 146

4.5 Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đây doanh nghiệp đổi mới công

nghệ theo hướng thân thiện với môi frường - - «+ +ss£+s++se£+ex+es 149

4.5.1 Dự báo những yếu tô có thể tác động đến việc không thành công của

2/17/1821 P000nẼn8n8n8Ẻ6Ẻ d 149

4.5.2 Dự báo tính khả thi của khung chính sách nếu được đưa vào hoạch định

chỉnh sách cùng các yếu tO cần và đủ -s- 55 cccE2E2ESEEEErerrerrrrrrred 150 4.5.3 Dé xuất giải pháp nhằm thực thi chính sách thúc day doanh nghiệp đổi

mới công nghệ thành công và phù hợp với hiện trạng tại Việt nam 152

Tiểu kết Chương 4 2 2 %+SE+EE£EE£2E2E121127157171711211211211 111111 154 KẾT LUẬN - 2-52 S221 E12 E2 EE21221121121121121121111111111 11x ee 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CUA TÁC GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 5 Sc CS T2 1111211211211 2110111111111 Eerei 158 TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkeei 159

PHU LUC 222 -:S¬ 180

Trang 10

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

CNTTMT Công nghệ thân thiện (với) môi trường

COP26,27,28 Công ước khung của Liên hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (The

United Nations Climate Change Conference of the Parties)

CSA Corporate Sustainability Assessment, Đánh giá tính bền vững

của doanh nghiệp toàn câu

DJSI Dow Jones Indices, Hệ tiêu chuẩn toan cầu cho phát triển bền

vững

ESTs Enviromentally Sound Technology- Công nghệ than thiện môi

voi truong

IPCC International Panel on Climate Change, Uy ban liên chính phủ

về Biên đôi khí hậu KH&CN Khoa học và Công nghệ

NCCB Nghiên cứu cơ bản

NCKH Nghiên cứu khoa học

NCUD Nghiên cứu ứng dụng

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

R&D Nghiên cứu và triển khai

S&P S&P Global ESG Research, Tổ chức nghiên cứu va phan tích

dir liệu ESG.

SDGs Sustainable Development Goals, Mục tiêu phát trién bền vững

TTMT Thân thiện môi trường

UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học và văn hóa Liên hợp quốc

UNIDO United Nations industrial Development Organization

Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc

WTO Tổ chức Y tế thế giới

Trang 11

Bảng 2.3 Các mốc quan trong trong dam phan Công nghệ thân thiện với môitrường của các 16 CHC QUOC ẲỂ -¿- ++Se+E‡+k‡EEEEEEEEEEEEEEE121121111111 xe 76Bảng 2.4 Danh sách dịch vụ môi trường của 5 tổ chức lớn đúc kết trong các

cuộc đàm phán giai đoạn từ 1991- 2013 [ L4 ÏƑ -«- «<< £+se++exsex+s 78

Bảng 2.5 Các ví dụ về sản phẩm công nghệ được dé cử bởi EU trong các đàm phán về công nghệ hạn chế sử dụng năng lượng tái tao [142] và được xếp vào

00//7/7ẼẼ 79

Bảng 3.1 Tổng hợp các chính sách Nhà nước gián tiếp liên quan đến việc

thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi

CrUONG MIEN NGMN ooo 1 1n0n0n8Ẻ8588Ẻ ố.ố.ố.ố 9]

Bảng 3.2 Mức độ biểu hiện nội hàm chính sách CNTTMT trong các chính

sách và hoạt động thực thi chính sách tương ứng tại Việt Nam 92

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các khoảng trồng của chính sách trong việc phát triển

công nghệ than thiện với môi trường tại Việt Nam đã được liệt kê tại mục 3 3 I 93

Bảng 3.4 Hợp tác trong đổi mới công nghệ doanh nghiệp - Bộ dữ liệu khảo

sát Doanh nghiệp Việt Nai 2015 - 55 + SE *sEESseE+eekeeerseereeees 106

Bảng 3.5 Bảng khảo sát đào tạo cho nhân viên trong đổi mới công nghệ 107

Bang 4.1 Phân tích SWOT trong phát triển Công nghệ TTMT 126

Bang 4.2 Mô hình tổng quan về cách thức phân loại loại công nghệ TTMT 132

Trang 12

Bảng 4.3 Thành phân cấu thành chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới

cong nghé theo hudng Ð PP SE ha 133 Bang 4.4 Phân tích tác động cua khung chính sách -«<-ss++ 148 Bang 4.5 Phân tích ảnh hưởng của khung chính sách -‹ ««-+ 149

Trang 13

DANH MỤC BIEU DO, SƠ ĐỎ, HÌNH

Hình 3.1 Chỉ số xanh cấp tinh (PGÌ]) - 2+cs+c+ckeEEeEEzEzrererserkees 98

Hình 3.2 Khảo sát về sức khỏe thực phẩm 2019 IFIC (The International FoodInformation Council) về việc mong muốn sản phẩm mua phải được dam bảo xuất

xứ từ công nghệ mang tinh bên vững, bảo vệ môi lFỜNg -. 55s 5s+5a 102Hình 3.3 Hành trình giảm carbon theo cam kết quốc tế - Ngân hàng thé giới 105Hình 3.4 Năng lực cạnh tranh và công nghệ cấp độ doanh nghiệp tại Việt

Nam qua kết quả điểu tra năm 201 3 2-52 5s+Ss‡EEeEEeEE+EzEzEerserkered 108

Hình 3.5 Quy trình xử lý dữ liệu định tÍnh cccS<s+sckseeesseeseees 111

Hình 3.6 Tổng hợp thực trạng và nhu cau của doanh nghiệp 115 Hình 3.7 Thong kê hình thái ESG được nhắc đến trong các cuộc họp công bố

kết quả kinh doanh của các doanh nghiỆp - + 5s Ss+c++Ee+tererersrxee 118Hình 3.8 Điểm chỉ số ESG của công ty VinatmilÄ - 2-5 s+cs+cs+cs 119

Hình 4.1 Mô hình trách nhiệm xã hội BOWEN ccccccceccccccceececcceeeecsecseneeeees 129 1,8 80/(08/ )00A10000nnnẺnnhh 130

Hình 4.3 Mô hình ESG lấy CNTTMT làm trọng tâm - s52 131 Hình 4.4 Các khung chính sách liên quan đến phát triển CNTTMT 132 Hình 4.5 Khung chính sách thành phan thiết kế Bộ chỉ số CNTTMT 138

Hình 4.6 Khung chính sách phân loại loại CN TIMTT -« s«+<ss++ 140

Hình 4.7 Khung chính sách nhà nước liên quan đến ưu đãi, dau tư, 142

Hình 4.8 Khung chính sách thể hiện mối tương quan giữa CNTTMT với yếu

Hình 4.9 Khung chính sách chỉnh thúc day ứng dụng CNTTMT trong doanhnghiệp do Luận án dé XHẤT - +55 SE SE *E‡EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 147

Trang 14

MO ĐẦU

1 Lý do chọn đề tai

Đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường là mục tiêu

mà nhiều quốc gia đang hướng đến nhằm đáp ứng xu thế phát triển bền vững doanh nghiệp và tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay yếu

tố môi trường ảnh hưởng đến kinh tế, đến cơ hội phát triển, độ an toàn, năng

lực cạnh tranh và tồn tại của doanh nghiệp Các bộ chỉ SỐ, bảng xếp hạng đánh giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức, tập đoàn lớn được người tiêu dùng,

doanh nghiệp và quốc gia tin tưởng lựa chọn để xem xét và quyết định trong

việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng Doanh nghiệp, công ty, đối tác thì lựa chọn

để đưa ra quyết định đầu tư hay lựa chọn đối tác trong chuỗi cung ứng.Nhưng trong bắt kỳ bộ chỉ số nào liên quan đến đánh giá doanh nghiệp thì yếu

tố “môi trường” luôn chiếm vị trí quan trọng Vi dụ phổ biến như CAS - Đánhgiá tính bền vững doanh nghiệp toàn cầu của S&P Global cho phép nhà đầu

tư đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ESG baogồm kinh tế, môi trường và xã hội; ESG- Bộ tiêu chuẩn đo lường môi trường,

xã hội và quản trị; DJSI - Chi số bền vững Dow Jones Indices Hay cơ chếđiều chỉnh biên giới Carbon CBAM nhằm đặt ra yêu cầu các doanh nghiệp cósản phâm xuất khẩu phải kiểm soát khí thải, khí nhà kính thang 10/2023 vừaqua của Liên minh Châu Âu Theo đánh giá của các chuyên gia khoa học thìngành công nghệ chế biến thực phẩm được cho là lĩnh vực doanh nghiệp bịảnh hưởng lớn nhất hiện nay trong chính sách thắt chặt các tiêu chí liên quanđến yếu tố thân thiện với môi trường Và đây cũng là ngành có năng lực ứng

dụng, triển khai và đưa ra được những số liệu rõ ràng nhất liên quan tới tiêu

chí “thân thiện với môi trường” Trong thời gian các tiêu chí thân thiện với

môi trường đã có nhiều ảnh hưởng bat lợi đến ngành xuất khẩu thực phẩm

trong nước Công nghệ thân thiện môi trường trở thành thước đo tính bềnvững, độ cạnh tranh ở góc độ kinh tẾ và thương mại chứ không đơn giản làtrách nhiệm môi trường như suy nghĩ và tư duy truyền thống trước đây Giai

đoạn 2020 — 2050 là 30 năm quan trọng và dự đoán sẽ có những bước tiễn đột

phá trong lĩnh vực Công nghệ thân thiện với môi trường, đặc biệt ở các quốc

10

Trang 15

gia đang phát triển như nước ta Nhận định công nghệ và môi trường là hai phạm trù quyết định đến tương lai doanh nghiệp, nghiên cứu sinh đã thực hiện

dé tài nghiên cứu Chính sách công nghệ thúc day doanh nghiệp đổi mới công

nghệ theo hướng thân thiện voi môi trường (Nghiên cứu trường hop các

doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên dia bàn thành pho Hà Nội).

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề xuất khung chính sách thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệtheo hướng thân thiện với môi trường nói chung và thúc đây doanh nghiệpchế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội đổi mới công nghệ nói

riêng.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Phân tích, khảo sát chính sách công nghệ thân thiện với môi trường

nói chung và chính sách công nghệ thân thiện với môi trường trong ngành chế

biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà nội đã ban hành, từ đó đánh giáthực trạng chính sách hiện nay đang ở mức nào và đi theo chiều hướng nào

2) Phân tích làm rõ lý do cấp thiết cần một chính sách thúc day doanhnghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường Nhắn mạnhmục tiêu phát trién bền vững doanh nghiệp là lựa chọn bắt buộc trong tươnglai gần của doanh nghiệp mà công nghệ thân thiện môi trường là công cụ décác doanh nghiệp đạt được chỉ tiêu về môi trường Đặc biệt trong ngành chếbiến thực phẩm

3) Phân tích, làm rõ những chính sách nào đáp ứng được nhu cầu mongđợi của doanh nghiệp dé doanh nghiệp chấp nhận đổi mới công nghệ theo

hướng thân môi trường.

4) Phân tích Bộ chỉ số ESG, Bộ chỉ số đo lường về Môi trường, Xã hội,Quản trị nhằm phân tích tính phù hợp và khả năng áp dụng ESG trong việcthực hiện mục tiêu thúc đây đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi

trường của doanh nghiệp trong nước.

5) Đề xuất một khung chính sách công nghệ chính và bốn khung chính

sách thành phần với mục tiêu góp phần xây dựng hệ thống chính sách khoa

11

Trang 16

học riêng cho mục tiêu đổi mới doanh nghiệp theo hướng thân thiện với môi

trường trong nước.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chính sách công nghệ thân thiện với môi trường trong va ngoải nước.

Chính sách liên quan đến phát triển bền vững và mô hình, hình tháidoanh nghiệp bền vững

Chính sách công nghệ liên quan đến ngành chế biến thực phẩm,

doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi về nội dung:

- Nhận diện chính sách công nghệ thân thiện với môi trường hiện nay

đang tồn tại dưới dạng chính sách được triển khai từ cấp Bộ, ngành, Trung

Ương Đối chiếu với chính sách phát triển công nghệ này của một số quốc gia

trên thế gidi nhăm nhận diện phạm vi về nội dung triển khai của chính sách

- Nhận điện mô hình, hình thái công nghệ liên quan đến công nghệ thânthiện với môi trường trong nước, phân tích mặt mạnh, yếu theo sơ đồ SWOT,

từ đó đề xuất mô hình phù hợp và khả thi với Việt nam

- Tìm hiểu tầm quan trọng và vai trò của chính sách công nghệ thân

thiện với môi trường trong tương quan chung với chính sách công nghệ, chính

sách công nói chung và chính sách đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nói

riêng tại Việt nam.

- Đề xuất khung chính sách thúc đây hoạt động đổi mới và phát triển

công nghệ thân thiện với môi trường nhằm mục tiêu thúc đây quá trình pháttriển và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu quốc gia

đã đề ra liên quan đến giảm lượng phát thải khí nhà kính.

* Phạm vi về không gian:

- Nghiên cứu thực hiện khảo sát chính sách công nghệ thân thiện với

môi trường trong không gian rộng, liên quan đến chính sách hiện hành trong

12

Trang 17

nước và quốc tế nhằm thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng

thân thiện với môi trường.

- Phạm vi không gian trong chính sách được ban hành ở các tổ chứcquốc tế, Liên hợp quốc, và các tổ chức phi chính phủ Đồng thời là khônggian gần trong các doanh nghiệp lớn trong nước và ví dụ từ một số quốc gia

Đông Bắc Á có nền khoa học phát triển, có các doanh nghiệp thuộc top 500

doanh nghiệp lớn trên thé giới

- Trong Mục nghiên cứu trường hợp không gian tiến hành phát phiếu

hỏi và khảo sát thuộc các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đang hoạt động

trên địa bàn thành phô Hà Nội

* Phạm vi về thời gian:

- Nghiên cứu chính sách này được tác giả sử dụng mốc thời gian từ sự

ra đời thuyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp năm 1992 của Bowen Từ

đây bat đầu nghiên cứu xuyên suốt các chính sách liên quan đến thúc day

doanh nghiệp đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở cácnghiên cứu trong nước và quốc tế

- Phạm vi thời gian được trải dai nhăm mục đích tìm hiểu và đề xuấtkhung chính sách cho Luận án phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

tại Việt nam.

- Phạm vi về thời gian được tập trung phân tích sâu các chính sách hiệnhành từ dịch Covid 19 trong nước và từ các sự kiện lớn của Liên hợp quốcCOP 26, 27, 28 mà Chính phủ Việt Nam đã tham gia và ký các cam kết liênquan đến giảm phát thải khí nhà kính Đây là mốc thời gian quan trọng dé

Nghiên cứu sinh phân tích thực trạng chính sách.

3.3 Mẫu khảo sát

Trong quá trình thực hiện, Luận án đã thay đôi Mẫu khảo sát thành Câu

hỏi khảo sát theo hướng “định hướng chính sách” Lý do phát sinh trong quá

trình tiến hành Luận án: Thứ nhất: Phát hiện chính sách công nghệ thân thiệnvới môi trường ở Việt nam đang là khoảng trống chính sách Thứ hai: Các đại

13

Trang 18

diện doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội trả lời

chưa được tiếp cận các tiêu chí đánh giá hay các bảng chí số đánh giá công

nghệ liên quan đến công nghệ thân thiện với môi trường từ các chính sáchhiện có Vì vậy, Luận án thay đổi hướng nghiên cứu từ Mẫu khảo sát sang xâydựng câu hỏi khảo sát nhằm xây dựng chính sách và định hướng chính sách

Số câu hỏi gồm 7 câu Đối tượng được hỏi là các doanh nghiệp chế biến thựcphẩm trên dia bàn thành phố Hà Nội

Phiếu khảo sát sử dụng nền tảng ứng dụng công nghệ qua email, gọi

điện thoại phỏng vấn trực tiếp, ghi chép và xử lý số liệu.

Số phiếu gửi đi và thu về: Gửi 168 phiếu thu lại 142 phiếu

Danh sách tên một số doanh nghiệp tham gia trả lời câu hỏi được théhiện trong phần Mục lục của Luận án Một số doanh nghiệp không thé khảosát do thay đôi cơ sở, thay đổi số điện thoại Một số doanh nghiệp không théliên lạc với người đại diện vì vậy không thể khảo sát Danh sách được thuthập và lấy nguồn từ Cục Thống kê, từ Google và từ Trang vàng

(https://trangvangvietnam.com); Từ sách In cua Công ty CP Công nghệ va

thông tin doanh nghiệp Việt, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

4 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

4.1 Câu hỏi nghién cứu

Chính sách công nghệ thân thiện với môi trường nào phù hợp dé thúc đây được doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi

trường tại Việt Nam?

4.2 Giả thuyết nghiên cứu

Chính sách công nghệ thân thiện với môi trường liên quan đến phânloại công nghệ: bộ tiêu chí đánh giá công nghệ; các chính sách ưu đãi thuế,

quỹ, vốn dau tư; các chính sách thúc đây hoạt động R&D, chuyển giao và

thương mại hóa công nghệ có thé trở thành chính sách phù hợp dé thúc đâydoanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở Việt

nam hiện nay.

14

Trang 19

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận

- Tiép can hé thong cau trúc: Dé tai đề ra các mục tiêu, chia lam cácphan hé, mỗi phân hệ có các mục tiêu khác nhau Phân tích các hệ thống dé

làm rõ cơ sở hình thành khung chính sách CNTTMT.

-Tiếp cận nội quan, ngoại quan: Khảo sát đối tượng áp dụng chính sách

CNTTMT là các doanh nghiệp và người tiêu dùng.

-Tiếp cận phân tích, tong hợp: Phân tích các chính sách CNTTMT hiệnhành trong nước dé chỉ ra định hướng mà các chính sách dang theo đuôi cũng

như những hạn chế của các chính sách này Từ đó điều hướng và định hướng

phát triển CNTTMT trong nước, chỉ ra khả năng tác động tích cực của chính

sách đến doanh nghiệp.

- Tiếp cận định tính: Áp dụng trong quá trình phân tích và xử lý số liệu

và thu thập nguồn thông tin từ nghiên cứu trong và ngoài nước

- Tiếp cận định lượng: Khảo sát các chuyên gia liên quan tới lĩnh vực

chính sách khoa học và công nghệ và xây dựng chính sách theo hình thức trao

đổi qua Bảng hỏi.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Tác giả đã phân tích, tổng hợp các tài liệu nghiên cứu, các công trình

khoa học liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài Đây là phương pháp

kế thừa các thành quả khoa học của của các nhà khoa học, các cơ quan quản

lý, viện nghiên cứu, công trình nghiên cứu trong và ngoai nước, các báo cáo

khoa học hay các dé tai, dự án nghiên cứu Trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp

dé rút ra hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc nhằm đề xuất khung chính sách thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi

trường.

Nguồn dữ liệu thứ cấp phan lớn là các dit liệu đã được xử lý hoặc chưa

được xử lý Lấy nguồn từ phần lớn các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí

uy tín của quôc tê; từ các báo cáo, đê án nghiên cứu được công bô trong nước

15

Trang 20

liên quan đến công nghệ thân thiện với môi trường.

5.2.2 Phương pháp phỏng van sâu

- Đối tượng phỏng vấn:

+ Các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách công nghệ thúc đây doanh

nghiệp đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường

Các chuyên gia được mời phỏng vấn gồm 10 người Trong đó có 02

chuyên gia là giáo sư, chuyên ngành Chính sách quản lý khoa học và công

nghệ và Chính sách công của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc giaSeoul, Hàn Quốc và Đại học Chung Ang, Seoul, Hàn Quốc 04 chuyên gia là

cán bộ đang công tác tại Bộ Khoa học và Công nghệ Việt nam, có chuyên

môn va làm việc trong lĩnh vực Chính sách khoa học và công nghệ 01 chuyên

gia chuyên ngành quản lý khoa học và công nghệ, làm việc tại công ty phân tích dữ liệu doanh nghiệp 03 chuyên gia là giảng viên Đại học đang giảng

dạy Đại học, chuyên ngành về Quản lý khoa học và công nghệ tại Việt Nam.

+ Nhà quản lý doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố

Hà Nội có liên quan tới lĩnh vực chính sách khoa học và công nghệ và xây dựng chính sách.

- Nội dung phỏng vấn:

+ Thực trạng chính sách công nghệ thân thiện với môi trường;

+ Làm thế nào đề thúc đây được doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo

hướng thân thiện với môi trường tại Việt Nam?

+ Chính sách công nghệ thân thiện với môi trường liên quan đến phân

loại công nghệ;

+ Bộ tiêu chí đánh giá công nghệ thân thiện với môi trường;

+ Các chính sách ưu đãi thuế, quỹ, vốn dau tư; các chính sách thúc day hoạt động R&D, chuyển giao và thương mại hóa công nghệ dé thúc day

doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường

- Cách thức tiến hành phỏng van:

+ Tác giả luận án liên hệ với chuyên gia, nhà hoạch định chính sách,

nhà quản lý doanh nghiệp, gửi câu hỏi phỏng vẫn qua thư điện tử;

16

Trang 21

+ Gặp trực tiếp chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý

doanh nghiệp dé lắng nghe, trao đổi (có một số trường hop do điều kiện vềthời gian, khoảng cách địa lý không cho phép, tác giả luận án đã tiến hành

phỏng van gián tiếp qua các phương tiện điện tử).

+ Tổng hợp kết quả phỏng van

(Nội dung phỏng van sâu được thể hiện tại PHU LUC 1: Phỏng vấn sâu chuyên gia ở cuôỗi luận án; Kết quả tông hợp phỏng van chuyên gia được

thé hiện trong nội dung của luận án)

5.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Nguồn thông tin đữ liệu sơ cấp được thu thập từ phiếu hỏi với các

doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội và bảng hỏitheo hình thức trao đôi với chuyên gia theo hình thức gián tiếp và trực tiếp.Sau khi thu thập phiếu điều tra, tác giả loại bỏ các phiếu chưa đạt yêu cầu sau

đó xử lý bằng phương pháp phân tích và dự báo khoa học trên bản chất và

hiện tượng sự việc được điều tra

Tác gia đã tiến hành khảo sát với 168 mẫu phiếu, gửi đến các doanh

nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội

Mẫu phiếu lựa chọn gửi đến các doanh nghiệp CBTP tại các quận Hoàn

Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Quận Nam Từ

Liêm, Bắc Từ Liêm, Đống Đa, Hà Đông, Long Biên Lý do lựa chọn khảo sát

vi đây là những quận nội thành gần trung tâm thành phố và có mật độ dân cưcao, nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường lớn

Kết quả thu lại là 142 mẫu phiếu (Phiếu câu hỏi khảo sát đính kèm phụlục Luận án) 142 mẫu phiếu thu thập từ doanh nghiệp bằng hình thức gửi

phiếu hỏi trực tiếp đến doanh nghiệp, với doanh nghiệp không gửi được phiếu, tác giả Luận án đã gọi điện trực tiếp đến hỏi, điều tra và điền mẫu,

đồng thời ghi chép một số ý kiến liên quan của đại diện doanh nghiệp được

khảo sát.

Sau khi thu thập phiếu trả lời, tac giả đã tiến hành phân tích định tính

theo chu trình gôm các bước sau:

17

Trang 22

Bước 1: Thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát, gọi điện thoại hỏi đáp,

ghi chép.

Bước 2: Sắp xếp dữ liệu từ phiếu khảo sát doanh nghiệp đã đánh dấu,

ghi chép, gọi điện thoại, đưa vào các chủ dé trong câu hỏi khảo sát dé thống

kê dữ liệu dễ dàng hơn

Bước 3: Lọc bỏ các câu trả lời hoặc ý kiến khác không liên quan đến dữ

liệu Luận án muốn đề xuất

Bước 4: Kết nối dữ liệu với các khái niệm lý thuyết của Luận án nhằm

phục vụ mục đích xây dựng khung chính sách.

Bước 5: Diễn giải kết quả khảo sát thu được dé đưa ra những kết luận

phục vụ cho mục đích nghiên cứu của Luận án.

- Nội dung khảo sát được thé hiện tại PHU LUC 2: Phiếu khảo sát của

Luận án;

- Mẫu khảo sát được thê hiện tại PHỤ LỤC 3: Danh sách một số doanhnghiệp tham gia khảo sát đồng ý cung cấp một phan tên và địa chi công ty cho

Luận án.

6 Y nghĩa của Luận án

6.1 Y nghia khoa học cua Luận an

Luận án có ý nghĩa lý thuyết: Luận án chỉ ra xu hướng và định hướng

của chính sách thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường, nêu ra ưu điểm và nhược điểm của các chính sách đó qua phân tích

chính sách Khung chính sách được Luận án đề xuất là phù hợp cho doanhnghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm thúc day hoạt động đổi mới

công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong doanh nghiệp.

6.2.Ý nghĩa thực tiễn của Luận án

- Đánh giá, phân tích chi tiết hệ thống chính sách hiện hành Phân tích

ưu điểm, nhược điểm và điểm cần khắc phục Tìm ra khoảng trống chính sách

và nêu rõ tầm quan trọng và cấp thiết của Luận án với xu thế phát triển của

doanh nghiệp trong nước.

- Phân tích điểm mạnh, yếu, tính phù hợp của các mô hình, các hình

18

Trang 23

thái phát triển công nghệ thân thiện với môi trường đã, dang và được đánh giá

là có tính khả thi trong xây dựng chính sách công nghệ thân thiện với môi

trường ở Việt Nam.

- Đề xuất 01 khung chính sách chính và 04 khung chính sách thành phần phù hợp dé phát triển công nghệ thân thiện với môi trường trong nước.

Thực tế, kết quả của dé tài nghiên cứu có thé được sử dụng làm tài liệu

phục vụ cho quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghệ thân

thiện với môi trường nói chung và chính sách thúc day doanh nghiệp đổi mới

công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ở nước ta Luận án là tài liệu

tổng hợp quan trọng về chính sách công nghệ thân thiện với môi trường và xu

thế công nghệ có tính cập nhật trên thế giới, tính đến thời điểm năm 2023.

Theo đó, Luận án là nguồn tài liệu giúp các nhà hoạch định chính sách thựchiện thành công bước: di trước, đón đầu, cạnh tranh về lĩnh vực công nghệ

thân thiện với môi trường - công nghệ của tương lai - doanh nghiệp bền vững

theo mục tiêu mà Chính phủ đề ra

7 Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, nội dung

chính của Luận án chia làm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về các công trình khoa học đã công bố có liên

Chương 2: Cơ sở lý luận về chính sách công nghệ thúc day doanh

nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường

Trong phần này tác giả tập trung vào các cơ sở lý luận, các học thuyết

và các mô hình làm cơ sở xây dựng chính sách

Chương 3: Phân tích thực trạng chính sách nhà nước thúc đây doanhnghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường — nghiên cứu

trường hợp các doanh nghiệp chế biến thực phâm trên dia bàn thành phố Hà Nội.

19

Trang 24

Phần này nêu lên hiện trạng chính sách công nghệ thân thiện với môitrường ở Việt nam và hiện trang đó ảnh hưởng đến việc đổi mới công nghệ

theo hướng thân thiện với môi trường trong ngành chế biến thực phẩm nói riêng và các doanh nghiệp nói chung Phần này tác giả cũng tiến hành các khảo sát liên quan đến doanh nghiệp và phỏng vấn chuyên gia Đồng thời trình bay các bảng tổng hợp liên quan đến kinh nghiệm xây dựng chính sách

công nghệ thân thiện với môi trường của một số quốc gia trên thế giới, đềxuất mô hình phù hợp liên quan đến triển khai chính sách cho Việt Nam

Chương 4: Đề xuất hoàn thiện khung chính sách thúc đây doanh nghiệp

đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường — nghiên cứu trường

hợp các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chương này tác giả đề xuất hoàn thiện khung chính sách với 4 khungchính sách thành phần và 01 khung chính sách tổng hợp Đồng thời tác giả

cũng đưa ra các giải pháp dé hoàn thiện và thực thi tốt chính sách nếu được

đưa vào cuộc sông.

Kết Luận

20

Trang 25

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

ĐÃ CÔNG BÓ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN

1.1 Các công trình khoa học đã công bố liên quan đến chính sách

thúc day doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện

với môi trường ở trong và ngoài nước

Trên thế giới, các nghiên cứu học thuật về đổi mới công nghệ đã sớm được nhắc đến, trong đó có nhiều nghiên cứu về đổi mới công nghệ trong doanh

nghiệp theo hướng phát triển bền vững, xanh, sạch, thân thiện môi trường dưới

các góc độ khác nhau của các nhà nghiên cứu sau:

Trong Tạp chí Năng lượng xanh, nhóm tác giả Charbel Jose Chiappetta

Jabbour & Ana Beatriz Lopes de Sousa Jabbour vào năm 2016 (83) đã đưa ra

đề tài nghiên cứu về việc: “Làm sáng tỏ những thách thức và rào cản dé quản

lý, phát triển và chuyển giao công nghệ xanh và sạch trong các nhóm nghiên

cứu hàn lâm Brazil: Một số bằng chứng thực nghiệm” Với nghiên cứu này

nhóm tác giả đã đưa ra được các kết quả thực nghiệm dựa trên phân tích số

liệu khảo sát về khó khăn và rào cản trong chuyên giao công nghệ xanh vàsạch Theo nhóm tác giả đề xuất, rào cản chính khi chuyên giao công nghệ

xanh, sạch tại Brazil chính là việc không có đủ nhà nghiên cứu và nhân viên

có năng lực đánh giá kỹ thuật Bên cạnh đó là sự lỏng lẻo trong các chế tải

của chính sách quốc gia Nhóm đề xuất các kiến nghị liên quan đến việc tập

trung đầu tư trong lĩnh vực tài chính, cải tiến phòng thí nghiệm, kết nối họcgiả các khu vực và ở các khu công nghệ, thúc đây hoạt động dao tạo và phốbiến chính sách về công nghệ xanh, sạch Đồng thời là việc tăng kết nối chohoạt động đầu tư xanh Đây là một nghiên cứu khá thú vị về rào cản trong lĩnhvực chuyền giao dòng công nghệ xanh, sạch Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ gói

gọn trong thực trạng của các trường đại học và nhóm nghiên cứu tại BrazIl.

Trong tạp chí Khoa học sản xuất sạch hơn của nhà xuất ban Elsevier,nhóm tác giả W Jiang, H Chai, J Shao, T Feng năm 2015 [144] đã công bố

21

Trang 26

nghiên cứu liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn công nghệ xanh của doanh nghiệp, đó là: “Mối quan hệ giữa áp lực hoàn cảnh, lựa chọn công nghệ xanh

và hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp” Theo nhóm tác giả, các nghiên

cứu về mối quan hệ có thể xảy ra trong ứng dụng công nghệ xanh và hiệu quả

của doanh nghiệp chưa được chỉ ra rõ ràng ở các nghiên cứu trước 2015.

Nhóm nghiên cứu cũng cho rang, van dé này xảy ra tương tự với những công

nghệ thân thiện với môi trường khác Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã

phân tích số liệu dựa trên 533 phiếu trả lời với 98 doanh nghiệp KHCN tại

Trung Quốc, cuối cùng họ dựa vào đó dé phân tích các biến số cũng như van

dé vì sao các doanh nghiệp quyết định lựa chon ứng dụng công nghệ thanthiện với môi trường như công nghệ xanh, sạch hơn Cụ thể hơn, họ đánh

giá tác động của việc lựa chọn công nghệ theo hoàn cảnh và định hướng

nhiệm vụ của các bên liên quan trực tiếp, thị trường kinh tẾ và động lực về tài

chính và tác động xã hội Kết quả cho thay mối quan hệ đáng kể giữa việc lựa

chọn công nghệ xanh kết hợp với định hướng nhiệm vụ nhất định có thể tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp hành động một cách đúng đắn Tuy nhiên,

nghiên cứu trên của nhóm chỉ dừng ở việc phân tích nguyên nhân và chưa xây

dựng một khung chính sách nào cụ thé dé thúc đây doanh nghiệp đổi mới

hướng công nghệ xanh hay công nghệ thân thiện môi trường khác.

Trong Tạp chí khoa học chuyên mục Sản xuất và tiêu dùng bền vữngcũng của nhà xuất bản Elsevier, nhóm tác giả bao gồm Jose Manuel Guaita

Martinez, Rosa Puertas, Jose Maria Martin Martin, Domingo Ribeiro-Soriano

năm 2022 [96] đã công bố nghiên cứu: “Chính sách số hóa, đổi mới và môitrường nhằm hướng tới sản xuất bên vững” Nhóm tác giả đã đưa ra nhữngtác động của công nghệ số tới việc phát triển công nghệ môi trường hướng

đến sản xuất bền vững Yếu tô công nghệ số đã và dang ảnh hưởng đến xu thé

công nghệ nói chung và dòng công nghệ xanh, sạch, thân thiện môi trường

nói riêng ở nhiều góc độ

Loạt bài viết “Trién vọng khoa học, công nghệ va đổi mới” của OECDnăm 2016 [109] cũng là nghiên cứu chuyên sâu của tô chức này về đổi mới

công nghệ Nghiên cứu này tập trung vào tác động của vân đê dân sô đên sự

22

Trang 27

phát triển và đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Trong hệ thống các bài

nghiên cứu về đổi mới công nghệ này, OECD đã tập trung vào nội dung xuhướng đổi mới công nghệ trong tương lai Công nghệ trong tương lai được

phân tích theo xu hướng dự báo gần và khả năng hình thành công nghệ ở mức triển vọng cao Công nghệ thân thiện môi trường và xu thế phát triển bền vững có được nhắc đến Tuy nhiên, nghiên cứu không chỉ ra cụ thé đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường cần có lộ trình hoặc khung

chính sách như thế nào được cho là phù hợp

Nhóm tác giả người Trung Quốc gồm Dayong Zhanga, Zhao Rongb,

Qiang Ji với bài viết: “Đổi mới sáng tạo xanh và hiệu suất của doanh nghiệp:

Dẫn chứng từ các doanh nghiệp của Trung Quốc” [89] đã nghiên cứu mối

quan hệ giữa đổi mới sáng tạo xanh và hiệu suất của doanh nghiệp Ở đây,nhóm tác giả không chỉ đề cập đến sáng kiến xanh GII, mà đề cập trực tiếp

đến các loại bằng sáng chế xanh Các tác giả cho rằng, bằng sáng chế xanh có

ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất của công ty Đây là kết quả điều tra trựctiếp các công ty sản xuất tại Trung Quốc giai đoạn 2000-2010, nó cho thấy

mỗi quan hệ tích cực giữa đôi mới sáng tạo và hiệu suất doanh nghiệp Nhóm

nghiên cứu cho răng tăng trưởng xanh chủ yếu được thúc day bởi bằng sángchế mô hình tiện ích xanh và mối quan hệ tích cực này ton tại trong các doanhnghiệp Nha nước (SOE), nơi có nhiều khả năng thúc đây đôi mới xanh thôngqua quan hệ chặt chẽ với chính phủ Theo đề xuất của nhóm tác giả, đổi mớixanh được liên kết thông qua các công ty giới thiệu công nghệ, cho phép họ

sản xuất, đồng hóa hoặc khai thác các hoạt động sản phẩm, quy trình hoặc

quản lý nhằm giảm thiểu vấn đề môi trường, như ô nhiễm và tiêu thụ tài

nguyên do hoạt động của các tổ chức gây ra Đồng thời nhóm tác giả cũng

nhấn mạnh rằng, việc ứng dụng công nghệ có tinh thân thiện với môi trường,

công nghệ theo hướng xanh là mục tiêu chung của nền kinh tế nhưng nó phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ của chính phủ dé khuyến khích các doanh nghiệp chuyển đổi từ phương tiện sản xuất truyền thống sang các hoạt công nghệ

xanh Điểm yếu của nhóm tác giả là họ đã không phân tích sâu tác động tích

cực của nội dung này đên doanh nghiệp Vân đê liên quan đên chuyên giao

23

Trang 28

hoặc đổi mới gắn với công nghệ thân thiện với môi trường cũng chưa được đề

cập tới.

Nhóm tác giả Suhalza Zailani a, Kannan Govindanb, Mohammad

Iranmaneshc, Mohd Rizaimy Shaharudind Yia Sia Chong có nghiên cứu:

“Ung dung đổi mới sáng tao xanh trong chuỗi cung ứng tự động: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp ở Malaysia (2015) [126] Nghiên cứu đã đề

cập đến nội dung đôi mới xanh, hiện đang nhận được rất nhiều sự quan tâmcủa quốc tế và mối quan tâm ngày một tăng của Chính phủ và cộng đồng,

trước sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên, cũng như vấn nạn ô nhiễm môi

trường trong các doanh nghiệp sản xuất Chính nhu cầu tạo ra lượng sản phẩm

ngày càng cao dé cung ứng cho thị trường tiêu thụ đã đặt áp lực lớn lên van

đề xử lý tác hại về môi trường trong quá trình sản xuất Các tác giả dẫn chứngngành sản xuất linh kiện ô tô, cho rằng đây là một trong những nhà máy phát

thải hàng đầu chất thải công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường tự

nhiên Mục đích điều tra là tìm ra các yếu tố có tính quyết định tới việc ápdụng đổi mới công nghệ theo hướng đổi mới xanh va ảnh hưởng của nó đến

hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp Dữ liệu được tổng hợp qua khảo sát

153 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chuỗi cung ứng ô tô tại Malaysia.

Trong tai liệu này, nhóm tác giả cũng đã nhân mạnh đến khái niệm sáng kiếnxanh (GlI-green-innovation) Theo quy định về môi trường, nhu cầu của thịtrường và công ty, các sáng kiến nội bộ có tác động tích cực đến sáng kiến đổimới xanh, trong khi GII có tác động tích cực ảnh hưởng đến ba hiệu suất bềnvững, gồm môi trường, xã hội và kinh tế Ứng dụng đổi mới sáng tạo xanhtrong chuỗi cung ứng tự động có ý nghĩa quan trọng khi thiết kế các kế hoạch

chiến lược cho doanh nghiệp [79] Như vậy ở đây, nhóm tác giả đã nhấn

mạnh được tầm quan trọng của đổi mới công nghệ dựa trên các sáng kiến

xanh trong các doanh nghiệp.

OECD [106] đã phân tích khá kỹ về xu hướng đổi mới công nghệ xanh.

Công nghệ xanh là mục tiêu đổi mới quốc gia của các nước như Canada,Trung Quốc, Đức, Nhật; Đồi mới trong lĩnh vực năng lượng của các quốc gia

Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Si ; Chiến lược về nước của (Israel); Chiến lược

24

Trang 29

dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) (Pháp); Các tầng tăng trưởng

xanh và chiến lược hành động của Bỉ, Đan Mạch, Hungary, Ireland, Hàn

Quốc, Luxemboung, Nam Phi, Thụy Dién ; Việc khuyến khích sự xuất hiện

của bằng sáng chế xanh Cuốn sách cũng gợi ý các hình thức hỗ trợ của cộng đồng đối với đổi mới xanh, chủ yếu là tài trợ R&D trực tiếp cho các SMEs, ngay cả với các ngành cụ thé như: nước, giao thông, năng lượng Có thé nói đây là một tài liệu được phân tích khá sâu, dưới nhiều góc độ về công nghệ

môi trường nhằm mục tiêu thúc đây đổi mới công nghệ Tuy nhiên, vì đề cập

đến nhiều nội dung ở nhiều quốc gia nên việc tập trung nghiên cứu hướng

chính sách đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường cho từngdoanh nghiệp chưa cụ thé Nói cách khác, hướng nghiên cứu mang tính vĩ mô

và lấy ví dụ vào trường hợp cụ thể của từng nước, nhưng đó chỉ là kinhnghiệm, còn việc áp dụng cho từng lĩnh vực cụ thê yêu cầu phải có các nghiên

cứu chỉ tiết hơn.

Luận án “Nghiên cứu tác động của FDI tới đổi mới công nghệ của các

doanh nghiệp Việt Nam” [69] của tác giả Trịnh Minh Tâm tại trường Đại học

Kinh tế quốc dân, là nghiên cứu tập trung vào phân tích sự phat triển của cácdoanh nghiệp FDI cũng như công nghệ mà các doanh nghiệp FDI mang đếnViệt Nam Quá trình tác động của các doanh nghiệp FDI đến đổi mới côngnghệ trong doanh nghiệp ở Việt nam được tác giả phân tích từ góc độ tiếp cận

là hình thức chuyên giao công nghệ nhập khâu Luận án cũng chỉ ra được 16nhân tố ảnh hưởng đến tác động của FDI đối với déi mới công nghệ trongdoanh nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp huy động vốn FDI cho việc đôi

mới công nghệ trong các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, Luận án không

đi sâu vào phân tích tác động tích cực và tiêu cực liên quan đến van đề môi

trường của các doanh nghiệp FDI, cũng như van đề chuyền giao công nghệ va đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường.

Nhóm tác giả Lê Đăng Doanh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Đặng Thị Thu Hoài

trong ân phâm “Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN ở Việt Nam” [28], Nhà xuất bản

Khoa học Kỹ thuật Da phân tích những đổi mới cơ chế chính sách trong bối cảnh

công nghệ và khoa học ngày càng phát triên Trong cuôn sách, các tác gia cũng đã

25

Trang 30

nhắc đến vấn đề cơ chế chính sách liên quan đến đổi mới công nghệ Tuy nhiên,

các vấn đề liên quan đến đổi mới chính sách thúc đây công nghệ thân thiện vớimôi trường chưa được phân tích sâu trong cuốn sách này

Luận án “Chính sách Nhà nước nhằm thúc day doanh nghiệp doi mới

công nghệ: nghiên cứu trường hop các doanh nghiệp trên địa bàn thành pho

Hà Nội” [38] của tác giả Nguyễn Hữu Xuyên là luận án nghiên cứu về chính

sách nhà nước trong việc thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệ Tác giả

cũng nêu rõ luận điểm cho rằng để đổi mới công nghệ, ngoài việc doanh

nghiệp phải hiểu rõ quá trình đổi mới và yếu tô trực tiếp - gián tiếp hay yếu tố bên trong - bên ngoài ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ, cũng cần phải thấy

được những khó khăn nhất định dé khắc phục như nguồn vốn, nguồn nhân lựcphục vụ cho quá trình đổi mới Tuy nhiên, Luận án không nghiên cứu về công

nghệ thân thiện với môi trường và những đặc trưng của ngành công nghệ này.

Luận án “Đấu tu đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công

nghiệp nhà nước” [39] của Nguyễn Mạnh Hùng nghiên cứu tập trung vào việc

phân tích các chính sách liên quan đến thông tin, kỹ thuật, con người, xã hội

và tổ chức, nhằm đưa ra giải pháp thúc đây đầu tư vào đổi mới công nghệ

trong các doanh nghiệp nhà nước, nhăm tăng tính cạnh tranh cho hệ thống các

doanh nghiệp này Tác giả cũng nêu ra thực trạng công nghệ của các doanh

nghiệp nhà nước hiện nay cũng như vấn đề lạc hậu về công nghệ sản xuất và

tính cạnh tranh kém trên thị trường Từ đó tác giả xây dựng hệ thống chínhsách và các giải pháp để khắc phục nội dung trên Tuy nhiên, đáng tiếc làcông nghệ xanh, sạch, thân thiện với môi trường hay các yếu tố về bảo vệ môitrường lại chưa được tác giả này nhắc đến

1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến chuyền giao,

thương mại hóa công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ xanh, sạch

Nhiều nghiên cứu đã dựa vào số lượng các bang sáng chế dé tính toán

năng lực đôi mới Nền công nghiệp ít phát thải, nền công nghiệp thân thiệnmôi trường là nền công nghiệp tận dụng được tối đa các nguồn lực dé tao ra

sản phẩm đáp ứng nhu cau xã hội, đồng hành với mục tiêu giảm thiêu ô nhiễm

26

Trang 31

môi trường.

Bàn về cuộc Cách mạng xanh trong chuyên giao công nghệ, tác giảCarl E Pray (11/1981) trong cuốn sách: “Cuộc cách mạng xanh như một

trường hợp nghiên cứu về chuyển giao công nghệ” [81] đã tập trung vào phân

tích các kỹ thuật chuyên giao công nghệ về giống mới, về quy trình kỹ thuậttrồng trọt nhằm tăng năng suất giống ngũ cốc giải quyết các van đề về đói

nghèo, dân số Đây là một trong số các bài nghiên cứu thuộc giai đoạn đầu

của cuộc Cách mạng xanh liên quan đến chuyển giao công nghệ thân thiện

với môi trường Nghiên cứu đã khơi lên vấn đề tiếp nhận và chuyền giao công

nghệ môi trường nhằm thúc đây doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướngnày Tuy nhiên, là nghiên cứu đời đầu vì vậy chỉ nằm ở mức khơi gợi vấn đề

và tập trung vào nghiên cứu trường hợp trong ngành nông nghiệp.

Trong bài “Chuyển giao Công nghệ thân thiện với môi trường: Những

khía cạnh liên quan đến thương mại” [86] đăng trong Tài liệu hoạt động

thương mại và môi trường số 2 năm 2005 của OECD, tác gia Cristina Tébar Less va Steven Mc Millan viết: “khái niệm về cong nghé than thién moi trường mang tính tương doi và quy chuẩn” Thuật ngữ nay hàm ý rang những công nghệ đã được chọn không chỉ hoàn thành các mục tiêu nhất định, mà còn tạo điều kiện cho một quá trình công nghiệp, thương mại, đồng thời mang lại lợi ích và giá trị sử dụng rộng lớn hơn, bên cạnh vấn đề năng suất (UNCTAD, 1997a) [138] Đây là một khái niệm luôn tiến hóa: một công nghệ

có thé làm giảm 6 nhiễm va mức sử dụng tài nguyên ngày hôm nay, van có

thé trở thành một công nghệ “ban” chỉ sau vai năm, khi có nhiều công nghệ

tiên tiễn hơn ra đời Chính vi lý do này, mà nghiên cứu đã đề xuất việc xâydựng bộ tiêu chí đánh giá công nghệ dé xác định công nghệ nào đạt đủ điểm

số để vẫn được gọi là công nghệ thân thiện môi trường Đồng thời, bộ chỉ số

sẽ thay đôi theo tiễn bộ của công nghệ, vì vậy một sé công nghệ sé bị loại ra

khỏi danh sách nếu không đạt Nghiên cứu cũng phân tích đây là lý do mà

việc tiếp nhận chuyển giao các công nghệ thân thiện môi trường trong doanh

nghiệp sẽ có những điêm khác với việc tiép nhận chuyên giao các công nghệ

27

Trang 32

thông thường.

Trong nghiên cứu: “Những thách thức và rào cản để quản lý, phát triển

và chuyển giao công nghệ xanh và sạch trong nghiên cứu học thuật ở Brazil”,

(2016) nhóm tác giả Charbel Jose Chiappetta Jabbour &Ana Beatriz Lopes de

Sousa Jabbour [84] đã chỉ ra bằng chứng thực nghiệm về những thách thức

chính trong việc quản lý các nhóm nghiên cứu học thuật hàng đầu về côngnghệ sạch và xanh trong các trường đại học Brazil Đó là các bằng chứng về

rào cản chính đối với việc tao ra hiệu quả đổi mới và chuyên giao công nghệ

trong lĩnh vực công nghệ sạch và xanh Bằng chứng thực nghiệm được lấy từ

các nhà nghiên cứu, học giả tiến sĩ, người lãnh đạo hay quản lý các nhóm

nghiên cứu chính thức về công nghệ sạch Kết quả cho thấy rào cản chính đối

với đôi mới và chuyên giao công nghệ là những khó khăn trong việc không có

đủ nhà nghiên cứu và nhân viên Bên cạnh đó, việc đánh giá kết quả lại không xem xét đến yêu tố đổi mới và yếu tô luật pháp quốc gia về công nghệ sạch Dựa trên những phát hiện này, nhóm tác giả đề nghị các nhà hoạch định chính sách làm việc về lĩnh vực công nghệ sạch và xanh chú ý hành động và phát triển các sáng kiến tập trung vào những vấn đề như: cung cấp hỗ trợ tài chính trực tiếp để cải thiện phòng thí nghiệm, liên kết các học giả và học viên từ

ngành công nghiệp, đào tạo các chương trình phát triển liên quan tới vấn đề

tài chính và pháp luật về công nghệ xanh và sạch, chăng hạn như sự đền đáp của các công nghệ và cơ hội sạch và xanh từ các nhà đầu tư [83, 84] Tuy rat hay và được phân tích chi tiết, nhưng nghiên cứu này lại tập trung nhiều vào

các phòng nghiên cứu, các trường đại học và các tô chức R&D, chứ không tập

trung nhiều vào rào cản hay thương mại công nghệ xanh, sạch trong các

doanh nghiệp sản xuất [87]

Trong “Định hướng kinh doanh xanh để nâng cao hiệu suất của côngty: Một viễn cảnh năng động” (2018) [144], W Jiang, H Chai, J Shao và TFeng cũng nêu lên viễn cảnh và đề xuất định hướng cho sản xuất dựa trên yếu

tố thân thiện với môi trường, từ đó đưa ra định hướng kinh doanh xanh Dựatrên lý thuyết “năng lực động”, nhóm tác giả đã đưa ra giả thuyết cho rằngđịnh hướng kinh doanh xanh có ảnh hưởng tích cực đến hai loại hiệu suất của

28

Trang 33

công ty Mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh xanh và hiệu suất công ty

được kiểm duyệt bởi sự năng động của công nghệ xanh và chuyên giao tích hợp kiến thức Các tác giả đã thử nghiệm giả thuyết nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 264 công ty Trung Quốc Kết quả chỉ ra rang định hướng kinh doanh xanh có ảnh hưởng tích cực đến cả hiệu quả tài chính và môi trường Ngoài

ra, tính năng động của công nghệ xanh chỉ điều tiết mối quan hệ giữa định

hướng kinh doanh xanh và hiệu quả môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ

tập trung vào công nghệ xanh, thân thiện môi trường theo hướng kinh doanh

xanh của doanh nghiệp Nghiên cứu chưa đi sâu vào van đề đổi mới công

nghệ theo hướng thân thiện môi trường, nghĩa là các yếu tố liên quan đến

công nghệ chưa được nhắn mạnh.

Theo nghị định thư Montreal - Nghị định thư của Công ước Vienna vềbảo hộ tầng 6 zôn 2005 (có hiệu lực năm1989, sửa đổi năm 2018) (124) ,

Tổng thư ký liên hợp quốc lúc đó là Kofi Anna đã phát biéu rằng: “Có /é

thỏa thuận quốc tế đã đạt được thành công nhất cho đến nay trên thé giớichính là Nghị định thư Montreal - Nghị định được 196 quốc gia trên thé giới

phê duyét’ Trong Nghị định thư phân tích khuôn khổ áp dụng công nghệ thân

thiện môi trường có tính điều tiết cao, từ luật pháp về xử lý rác thải và nướcthải cho đến việc thay thé chất CFC (Cholorofluorocarbon — nhóm hợp chấtphá hủy tầng ô zôn ở mức cao) Vì vậy mà công nghệ thân thiện môi trườngcần có phạm vi rộng và tập trung vào đánh giá tính hợp lý cũng như khả năngthành công của nó Phạm vi này không chỉ bao gồm các nhu cầu (nhu cầu vềmôi trường và các nhu cầu khác) của người sử dụng sau cùng, mà còn cảnhững mục tiêu định trước về môi trường mà những thành viên chính, chủyếu là chính phủ các nước đã đặt ra Trong một số trường hợp, yêu cầu của

nhà cung cấp tư nhân, của người sử dụng công nghệ sau cùng có thé không thống nhất với nguyện vọng của chính phủ nước tiếp nhận công nghệ Hiện

tượng này có thể xảy ra với trường hợp công nghệ thân thiện với môi trường

vì những tiêu chuẩn dẫn đến thành công ở tầm chính phủ thường rộng hon.Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Năng lượng

Quốc tế (IEA) đã chi ra rằng: “sẽ có rất it quốc gia chọn một công nghệ dat

29

Trang 34

tiền hơn nếu như lợi ích duy nhất mà công nghệ đó mang lại là phòng tránh những hiệu ung xấu có thể có đối với sự thay đổi khí hậu Mặc dù vậy, công

nghệ đó có thể mang lại cho ta lợi ích có liên quan, ví dụ như giảm thiểu ô

nhiễm không khí và nguồn nước” [139] Những lợi ích này thường không có

tức thì, hay có thé chứng minh được Hon nữa, thời gian dé chúng trở thànhhiện thực có khả năng lâu hơn khoảng thời gian có thé chấp nhận được, nếunhư không tính đến lợi ích công cộng

Nếu so với chuyển giao công nghệ nói chung thì việc chuyển giao công

nghệ thân thiện với môi trường phụ thuộc vào quỹ công cộng nhiều hơn là

đầu tư tư nhân Vì vậy mà xu hướng chung chuyền giao công nghệ dựa vào

nguồn tài chính từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân sẽ có ảnh hưởng

không cân xứng với công nghệ và với môi trường Các nước chậm phát triển

so với các nước khác vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn viện trợ phát

triển chính thức (ODA) dé thực hiện tat cả các loại chuyển giao công nghệ,

điều này càng đúng hơn trong trường hợp các công nghệ thân thiện với môi

trường (IEA/OECD, 2000) [106, 118].

Thêm nữa, các công nghệ thân thiện với môi trường thường có dia chỉ

ứng dụng rất chính xác Điều này là do môi trường vật lý cũng như phươngthức mà con người tác động đến môi trường ở các nước là khác nhau Vềphần mình, những phương thức sản xuất vốn có lại ăn sâu vào phong tục vàvăn hóa xã hội nơi đó [101] Điều này cho ta thấy dé có thé thành công thi

công nghệ thân thiện với môi trường đó phải thích ứng với môi trường cũng như văn hóa của từng địa phương áp dụng.

Tác gia Dr Steve Halls Director (2003) với nghiên cứu “Công nghệ

thân thiện môi trường với sự phát triển bên vững” [142], tiếp tục là nghiên

cứu quốc tế khang định tầm quan trong của việc chuyền giao và ứng dụng

công nghệ thân thiện với môi trường với từng doanh nghiệp ở tầm quốc tế

Với 7 chương nghiên cứu, tác giả tập trung nhiều vào các vấn đề liên quan

đến vai trò của công nghệ thân thiện với môi trường với phát triển bền vững,

van đề đôi mới kỹ thuật, đa dạng kỹ thuật, hướng đến việc phổ biến các công

nghệ trên phạm vi toàn cầu Tác giả phân tích quy trình về công nghệ thân

30

Trang 35

thiện môi trường khi ứng dụng công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, nguồn

nước hay quá trình đô thị hóa Tuy nhiên, vấn đề liên quan tới chính sách thúc đây chuyên giao, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường ở các nước đang phát triển chưa được dé cập Tinh khả thi trong việc ứng dung công nghệ thân thiện với môi trường trong ngành công nghệ thực phẩm cũng chưa được

nhắc đến trong nghiên cứu này

Tiếp theo là nghiên cứu “Phát triển, chuyển giao và pho biến các côngnghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường” (2013) của tô chức Liên hợp

quốc (UNIDO) [33, 115] Nghiên cứu này đã chỉ ra hướng tiếp cận với mạng

lưới các trung tâm công nghệ với tư cách là phương tiện hợp tác quốc tế trong

chuyền giao công nghệ đóng vai trò then chốt như một phương tiện thực hiện

thách thức mang tính toàn cau, tiễn tới phát triển bền vững Nghiên cứu mộtlần nữa ghi nhận kết quả nghiên cứu của tổ chức Liên hợp quốc về Phát triển

bền vững Rio+20: “Tương lai mà chúng tôi muốn”, nhấn mạnh tầm quan

trọng của việc chuyền giao công nghệ thân thiện với môi trường cho các nướcđang phát triển, đặc biệt là phát triển và chuyền giao công nghệ thân thiện môi

trường và các bí quyết chuyền giao tương ứng [127] Về van dé này, đây là lời

kêu gọi các tô chức quốc tế hãy xác định cơ chế thỏa đáng và ưu tiên đặc biệtcho việc phát triển và hỗ trợ chuyền giao công nghệ thân thiện với môi trườngđến các nước đang phát triển Tài liệu cũng nêu lên hiệu ứng tích cực từ nhiềuchương trình nghị sự quốc tế về chuyển giao công nghệ thân thiện với môitrường Tuy nhiên, những điểm về thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp cũngnhư chính sách nao dé thúc đây doanh nghiệp tiếp nhận chuyền giao, khuyếnkhích doanh nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với

môi trường chưa được nhắc đến trong nghiên cứu này.

Dự án về công nghệ thân thiện môi trường do Liên minh Châu Âu tài

trợ: “Thương mại trong công nghệ thân thiện môi trường: Ý nghĩa với các nước đang phát triển ” (2018) [140,141], Dự án đã tập trung phân tích các lợi thé cũng như rao cản liên quan đến van đề chuyền giao công nghệ thân thiện

với môi trường Đồng thời, phân tích điểm yếu và điểm mạnh của các nướcđang phát triển trong nội dung liên quan đến quản lý nguồn năng lượng, xử lý

31

Trang 36

chất thải và vấn đề ô nhiễm môi trường Dự án nghiên cứu trên mang tầm kết nối quốc tế, hướng đến lợi ích kinh tế mang tính thương mại hóa với ngành công nghiệp đang là xu hướng phát triển trong tương lai gần này.

Tác giả Nguyễn Hải Bắc với nghiên cứu “Nghiên cứu van dé phát triển

bên vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên trong giai đoạn 2001-2008 Qua dẫn chứng, Luận án đã nêu lên thực

trạng phát triển của ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đó là vấn đề ô

nhiễm môi trường, tốc độ tăng trưởng không ôn định, giá trị gia tăng thấp, sức

cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp không cao, năng lực cạnh tranh cấp

tinh yếu; quá trình chuyên dich cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp còn

chậm, chưa rõ ràng; quá trình sản xuất của phần lớn các doanh nghiệp côngnghiệp trên địa bàn chưa đáp ứng được yêu cầu về sản xuất sạch, sản pham

thân thiện môi trường; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn hạn chế;

phân bố công nghiệp còn chưa hợp lý Từ đó tác giả rút ra kết luận: mặc dù cótốc độ tăng trưởng khá cao trong nhiều năm, cơ cau công nghiệp chuyền dich

theo hướng tích cực, nhưng công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong

thời gian qua đã phát triển không bền vững Đề thúc đây doanh nghiệp pháttriển theo hướng bền vững, nâng cao tính cạnh tranh, đồng thời đảm bảo đượctính hài hòa trong bảo vệ môi trường sinh thái và xử lý chất thải công nghiệp,tác giả đã đề xuất các giải pháp dé khắc phục tình trạng trên Tuy nhiên, trongcác giải pháp mà tác giả luận án đưa ra, van đề đổi mới công nghệ theo hướngcông nghệ xanh, sạch, thân thiện môi trường chưa được phân tích cụ thể

Dự án “Đánh giá thực trạng tình hình đầu tư cho đổi mới công nghệthân thiện với môi trường của doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Trần ThịHồng Minh [181] cho biết số liệu khảo sát thực trạng tình hình đầu tư cho đổimới công nghệ thân thiện với môi trường của doanh nghiệp được triển khai tại

3 tỉnh, gồm: Thái Nguyên, Quảng Ninh và Bắc Ninh, với trên 357 doanhnghiệp Theo đó, có gần 40% doanh nghiệp có đầu tư cho hoạt động đổi mớicông nghệ nhằm bảo vệ môi trường, trong đó, chỉ có 13% doanh nghiệp đầu

tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Nguồn vốn huy động để đầu tư cho

32

Trang 37

đổi mới công nghệ chủ yếu là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp và không nhiều doanh nghiệp được khảo sát có ý định đổi mới công nghệ trong 5 năm

tới Nguyên nhân của tình trạng trên là do doanh nghiệp không có thông tin,

công nghệ phức tạp khó ứng dụng, chi phí ban đầu quá lớn, thiếu nguồn nhân lực trình độ cao Dự án cũng dé xuất một số cơ chế, chính sách nhằm thúc đây hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường của doanh

nghiệp gồm: nhóm chính sách định hướng và đây mạnh ưu đãi, khuyến khíchdoanh nghiệp đôi mới công nghệ; nhóm chính sách về nâng cao nhận thức của

doanh nghiệp; nhóm chính sách về tài chính cho dau tư đổi mới công nghệ.

Có thể nói đây là một dự án khá hay, đã khảo sát thực tế trên địa bàn 03 tỉnh

có sự tập trung của nhiều doanh nghiệp, cụm công nghiệp và khu công nghiệp

có yếu tố đầu tư nước ngoài và trong nước Tuy nhiên, mục đích chính của dự

án chỉ dừng ở mức nêu lên thực trạng.

Bài viết “Quản lý môi trường tại các doanh nghiệp dau tư nước ngoài

(FDI) tại Việt Nam” của tác giả Dinh Duc Trường [182] đã phân tích thực

trạng quản lý môi trường tại khu vực doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước

ngoài (FDI) tại Việt Nam FDI là một trong những trụ cột của tăng trưởng

kinh tế xã hội tại Việt Nam trong suốt hai thập kỷ qua Tuy nhiên, FDI cũng

có những tác động tiêu cực, trong đó có ảnh hưởng tới môi trường sinh thái.

Nghiên cứu thực hiện điều tra 80 doanh nghiệp FDI tại 5 tỉnh thành có séluong von và dự án FDI nhiều nhất tại Việt Nam gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc,thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Binh Dương dé đánh giá các khía cạnhquan ly môi trường doanh nghiệp như nhận thức các van dé môi trường, mức

độ tuân thủ quy định môi trường, công nghệ xử lý chất thải, chi phi môitrường và những nhân tố ảnh hưởng tới hành vi môi trường doanh nghiệp

Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu các doanh nghiệp có

nguồn vốn FDA.

Như vậy, trong số các nghiên cứu chuyên về van đề chuyền giao, thươngmại hóa, hay đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong cácdoanh nghiệp hiện nay, theo tìm kiếm của tác giả, số lượng nghiên cứu khoa học

mang tính học thuật hoặc chuyên sâu tương đương với Luận văn, Luận án, Dự

33

Trang 38

án là khá hạn chế về số lượng Một số Luận văn thạc sĩ hay các bai báo có nhắctới hay liên hệ tới việc xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công

nghệ theo hướng thân thiện với môi trường, nhưng hau hết nội dung chưa đi thật

sâu, chỉ mang tính bao quát, sơ lược, hoặc dựa vào các bài viết được dịch từ báonước ngoài Vấn đề chuyên giao, thương mại hóa hay các rào cản khó khăn trongđổi mới CNTTMT, việc tính chất đặc trưng của loại công nghệ này khác với các

công nghệ khác cũng chưa được phân tích dưới góc độ của người nghiên cứu.

1.3 Các nghiên cứu về chính sách công nghệ liên quan đến thúc đấy doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong ngành chế biến thực phẩm

Nghiên cứu “Giải quyết các van dé về môi trường — Tổng quan về cáccông cụ hoạch định chính sách và ra quyết định liên quan đến môi trường”

của các tác giả Lawrence Susskind, Bruno Verdini, Jessica Gordon, Yasmin

Zaerpoor, xuất bản năm 2017 [99] đã nhấn mạnh hau hết các van đề về môitrường đòi hỏi phải có hành động tập thé của cả cộng đồng, cả quốc gia hoặcthậm chí tất cả các quốc gia trên thế giới Nhưng trên thực tế thì các bên liênquan không dé dang thống nhất thỏa thuận vì các van dé phát sinh liên quan

tới mâu thuẫn về quyền lợi trong van dé giải quyết 6 nhiễm môi trường Vì lợi

ích cá nhân, doanh nghiệp là một động lực quan trọng, nên nhóm tác giả đã đềxuất việc giải quyết mâu thuẫn lợi ích riêng và môi trường chung dựa trên cânbằng trong việc áp dụng công nghệ mới, tiên tiến và đánh giá dựa trên xuất

xứ, nguồn gốc sản phẩm của người tiêu dùng Sự hỗ trợ, đồng thuận của chính

phủ trong việc giải quyết các van dé liên quan đến môi trường sẽ đạt đượchiệu quả Sự tranh chấp trong quyền lợi nhóm và lợi ích chung về môi trường

đã buộc phải hình thành các giải pháp cần thiết đề giải quyết xung đột chung

Cuốn sách “Chính sách phát triển ngành công nghiệp ở Hàn Quốc”

OECD (2018) [111], bàn về chính sách thúc đây sự phát triển của nền côngnghiệp Hàn Quốc Hàn Quốc được đánh giá là một trong số các quốc gia có

sự kết nối toàn điện trong hoạt động R&D Sử dụng hệ thống chuyên gia công

nghệ đến từ nhiều quốc gia, thiết lập hệ thống giáo dục thân thiện với doanh

nghiệp, giải quyết rào cản văn hóa đôi với các dự án khởi nghiệp và hợp tác

34

Trang 39

giữa doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, khuyến khích đào tạo chuyên sâu, cung

cấp nguồn sinh viên sau đại học cho các công ty định hướng công nghệ đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMES), kết hợp với việc thiết lập thể

chế, quản lý tài chính của các viện nghiên cứu thuộc chính phủ (GRIS) và các

công ty năm giữ công nghệ thuộc hệ thống tập đoàn lớn (THCS) Bên cạnh đó

là việc nâng cao quyền sở hữu trí tuệ, chính sách công bồ tài trợ công khai các hoạt động nghiên cứu với mục đích thương mại [154] Trong việc phát triển

nền Công nghiệp xanh, chính phủ đưa ra các chính sách tập trung phát triển

Công nghệ xanh, năng lượng tái tạo, năng lượng có hàm lượng carbon thấp,

xử lý nước theo công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống LEDS, tập trung nâng

cấp và thay đôi hệ thống giao thông xanh, các thành phố xanh công nghệ cao.

Cuốn “Hệ thống thực phẩm bên vững” của Catherine Esnouf (4/2013)[82] đã chi ra rằng, khi hệ thống các thực phẩm được chế biến theo phong

cách phương Tây ngày càng mở rộng trên thế giới, tính bền vững của ngành

thực phẩm càng trở nên quan trọng Các hệ thống như vậy không bền vững vềtiêu thụ tài nguyên, về tác động của chúng đối với hệ sinh thái hoặc ảnh

hưởng của chúng đối với sự bất bình đăng về sức khỏe và xã hội Từ năm

2009 đến 2011, dự án đã tập hợp một nhóm các chuyên gia dé điều tra hệthống thực phẩm ở trang trại, từ công trại, đến tiêu thụ và xử lý chat thải Daidiện cho các nền tảng bao gồm học thuật và lĩnh vực công cộng và tư nhân,

dự án có mục đích xem xét tài liệu quốc tế và xác định những lỗ hồng trongngành chế biến thực phẩm cùng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi

trường Cuốn sách này tập hợp các kết luận và trình bày nghiên cứu tiên tiến

về tính bền vững thực phẩm Dự án duALIne đã tập hợp 125 chuyên gia vềcác hệ thống thực phẩm từ các lĩnh vực khác nhau để xem xét tài liệu và đưa

ra khuyên nghị về các ưu tiên nghiên cứu trong tương lai

Trong chương “Dấu chân carbon và chất lượng dinh dưỡng của chế độ

ăn kiêng ở Pháp”, tác giả đã trình bày một số phát hiện ban đầu dựa trên

nghiên cứu về dấu chân carbon của thực phẩm ở Pháp Bằng cách phân tích mỗi quan hệ giữa chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm và lượng khí thải

carbon của nó, tác giả đê cập đên vân đê chung hơn về tính tương thích của

35

Trang 40

hai trong số các trụ cột của tính bền vững Đồng thời tác giả cũng đề xuất

phương án cho rằng việc hình thành mạng lưới liên kết của các bên liên quan(interdependent network of stakeholders) chính là cách để đảm bảo việc sản

xuất và cung ứng hàng hóa, thực phẩm, đồng thời giảm thiêu tối đa van đề 6 nhiễm môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu này chủ yếu thiên về các vấn đề phát triển bền vững của ngành thực phẩm, chứ không tập trung vào hướng

chính sách công nghệ trong ngành thực phẩm Vì vậy, tuy nhắc đến nhiều vẫn

dé liên quan đến công nghệ thực phẩm, công nghệ thân thiện với môi trường,

công nghệ xanh, sạch và vấn đề giải quyết ô nhiễm, nhưng các chính sách

thúc đây công nghệ thân thiện môi trường chưa được phân tích sâu ở đây

Bàn về vấn đề các ngành công nghệ gây ô nhiễm liên quan đến thực

phẩm đóng hộp và định hướng giải quyết trong “Ô nhiễm bởi các ngành côngnghiệp chế biến thực phẩm trong EEC” (1977) của Viện nghiên cứu quốc gia

Pháp [118], nhóm tác giả đã nêu lên tính cấp bách của chuyện các ngành công

nghiệp liên quan đến chế biến đồ hộp, đường củ cải, tinh bột khoai tây và cáctỉnh bột ngũ cốc khác gây ô nhiễm môi trường Việc chế biến, đóng hộp, sơ

chế cũng như sử dụng các phụ gia thực phẩm là nguyên nhân gây ô nhiễm

chính Chúng liên quan chủ yếu đến quá trình chế biến và khả năng xả thải cóthé gây ra mat cân bang sinh thái của môi trường tiếp nhận, từ đó làm 6 nhiễm

nguồn nước Bộ sách miêu tả cách tốt nhất giảm thiêu ô nhiễm là áp dụng

công nghệ lọc thải, bắt buộc nhân viên trong mỗi nhà máy giám sát chặt chẽ

quy trình chế biến Cuốn sách đã tổng kết và khăng định trách nhiệm đối với

môi trường của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các tô chức trongtoàn cộng đồng kinh tế châu Âu - EEC Đây là nghiên cứu từ những năm 70,nhưng đã chỉ ra van dé ô nhiễm mà ngành chế biến thực pham gây ra Van dé

ô nhiễm này tuy không như các ngành công nghiệp nặng khác, nhưng nó âm ỉ

và van dé xả thải trong ngành có khả năng gây ô nhiễm và làm mat cân bằng

hệ sinh thái ở ngay các thành phố lớn Là một nghiên cứu về ngành chế biến

thực phẩm, cuốn sách chủ yếu tập trung vào thực trạng, hơn là các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm bằng việc ứng dụng công nghệ.

Bàn về bốn loại hình hỗ trợ trong chính sách tài chính thúc đây chuyển

36

Ngày đăng: 08/10/2024, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN