1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thư viện công cộng ở thành phố Hồ Chí Minh

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 14,38 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi là Trần Văn Hong - Nghiên cứu sinh Khóa QH 2015- X , chuyên ngànhQuản lý Khoa học và Công nghệ, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại họ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN VAN HONG

CHINH SACH UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN

O THANH PHO HO CHI MINH

LUẬN AN TIEN SI QUAN LY KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN VAN HONG

CHINH SACH UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN

O THANH PHO HO CHi MINH

Chuyên ngành: Quan ly khoa học va công nghệ

Mã số: 9340412.01

LUẬN ÁN TIEN SI QUAN LÝ KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS Trần Thị Quý

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI DONG

PGS.TS Trần Thị Quý PGS.TS Đào Thanh Trường

Hà Nội-2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Trần Văn Hong - Nghiên cứu sinh Khóa QH 2015- X , chuyên ngànhQuản lý Khoa học và Công nghệ, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học,

Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tôi xin cam đoan:

Công trình khoa học “Chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thôngthư viện công cộng ở Thành phố Hồ Chí Minh ” là công trình nghiên cứu đo chính tôithực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Quý Các kết quả nghiên cứutrong luận án do chính bản thân tôi trực tiếp thực hiện, được phân tích một cách khách

quan, trung thực Các số liệu, tư liệu thứ cấp được trích dẫn từ những nguồn chínhthống, theo chuẩn mực khoa học./.

Trang 4

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các quý Thay, Cô công tác tại Khoa Khoa học

Quản lý và Phòng Đảo tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn

(DHKHXH&NV)-Dai học Quốc gia Hà Nội (DHQGHN) đã tạo điều kiện trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn các Thay, Cô từng tham gia hội đồng các

cấp đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập và cónhiều ý kiến góp ý quý báu, để em hoàn thiện Luận án

Tác gia xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức của

các cơ quan: Viện Chính sách và Quản ly Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm Thông

tin - Thư viện DHQGHN; Vu Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch); Sở Văn hóa và Thê thao Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học,Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Thư viện các quận, huyện trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

đã cung cấp cho tác giả nhiều số liệu, tư liệu, trả lời bảng hỏi cũng như cho những ý

tưởng bồ ích trong suốt quá trình thực hiện Luận án

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp, bạn bè thân thiết trong suốtthời gian thực hiện Luận án đã quan tâm, chia sẻ, động viên.

Lời cảm ơn đặc biệt của tác giả xin dành cho gia đình đã có nhiều giúp đỡ, tạo

điều kiện về cả vật chất, tinh than trong suốt thời gian thực hiện Luận án này

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn Luận án không tránh khỏi những

thiếu sót Tác giả xin trân trọng mọi ý kiến góp ý, bồ sung của quý Thay, Cô, ban bè,

đồng nghiệp và các nhà khoa học cho Luận án của mình

Trân trọng cảm ơn./.

re

Tran Van Hong

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LLỤC - 5 St 3E E19E5E1215111115111115111115111111111111111111111111111111E1111 11x xe 1

DANH MỤC TỪ VA NGHĨA CUA TỪ VIET TAT TIENG ANH VA DICH

SANG TIENG VIET uc.ccccsccssssccscsscscsscsecsesecsesecsesecsucecsucarsucsesacscassusarsucarsucsesacanearsncaene 5

DANH MỤC TU VIET TAT TIENG VIỆT VÀ NGHĨA DAY ĐỦ 6

DANH MỤC CÁC BẢNG - 5 St t1 191111151111151111151E11111111111 1.1111 TeE 7 DANH MỤC CÁC HINH VE, BIEU DO ¿2+ EE+ESEEEEEEEEEEEEEEErEErkrrrreree 8 027.01 9

1 Ly do chon 01 Ố 9

2.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án -¿- 2£ ©©++£+E++evEvxeesrrreerrrred 12 3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên CỨU 55555 +++++x+xexexexererererees 13 4 Đối tượng nghiên cứu, khách thé nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 13

5 Cau hi NGHIEN CUU 8 14

6 Phuong phap nghién CWU 0 15

7 DOng BOP MGI Cla LUAN AN oo ee 18

8 Kết cau của Luan án s +s+SS++t9SEEEtSEEEEEEEEEEE2EE1112111112211121111212111221122221e xe 18 NỘI DƯNG ccc 20 CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU VE CHÍNH SÁCH UNG DUNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HE THONG THU VIỆN CÔNG CONG 20

1.1 CAC NGHIÊN CUU VE “CHÍNH SÁCH UNG DUNG CONG NGHỆ THONG 1 20 1.1.1 “Chính sách” và “Ung dụng công nghệ thông tin” :+ccc2tt++r+cc+2 20 1.1.2 “Phân tích đánh giá chính sách ứng dụng công nghệ thông tin” - 23

1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ “HE THONG THU VIEN CÔNG CỘNG” 25

1.2.1 “Hệ thống” và “Thư viện công cộng” -::+++++++++2222222115222222212722222 xe 25

1.2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của thư viện công cộng . -cs©7s+cs+zxsresrx 29

1.3 CÁC NGHIÊN CỨU NỘI DUNG, NGUYÊN TÁC CỦA CHÍNH SÁCH ỨNG

DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỆ THÓNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG

1

Trang 6

1.3.2 Nguyên tắc của chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thư viện

s00 11077 371.4 NHỮNG NỘI DUNG KHOA HỌC, LUẬN AN CAN KE THỪA VÀ TIẾP TỤC

NGHIÊN CỨU PHAT TRIÉN 2© °EE+++++t+2EEEEEE+++E2EE21111112122221112.21221 xe 45

1.4.1 Những van đề khoa học đã được các tác giả nghiên cứu . -::+ cc 451.4.2 Những khoảng trồng chưa được nghiên cứu, luận án cần tiếp tục giải quyết 46

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH UNG DUNG CÔNG NGHỆ

THONG TIN TRONG HE THONG THU VIỆN CÔNG CỘNG - 492.1 NHUNG KHÁI NIỆM CONG CU ssssssssssssssssssessssssssssesessssssssveesesssssseesesessssneessssssssses 49

2.1.1 Khái niệm “Chính sách” và “Ung dụng công nghệ thông tin” - 49

2.1.2 “Hệ thống” và “Hệ thống thư viện công cộng” -+++++c2222vvcrrrrrrrrev 542.1.3 “Chinh sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thư viện công cộng” 622.1.4 “Hiệu quả của chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thư viện công

so 642.2 VAI TRO CUA CHÍNH SÁCH UNG DUNG CONG NGHỆ THONG TINTRONG HE THONG THU VIEN CONG CỘNG -c¿ ©22222vcceetrcrrrrecee 66

2.2.1 Nâng cao nang lực liên thông, chia sẻ thông tin phục vu người dùng 662.2.2 Hiện thực hóa chủ trương chuyên đồi số của Chính phủ - 672.2.3 Bat kịp xu thé phát triển hoạt động thư viện công cộng thé giới - 682.3 ĐẶC DIEM THIET CHE VÀ MOI TRƯỜNG CUA CHÍNH SÁCH UNG DUNGCÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HE THONG THU VIỆN CONG CONG 68

2.3.1 Thiết chế xã hội, văn hóa và quan lý của chính sách -+::z2 68

2.3.2 Môi trường ứng dụng của chính sách + 55+ +c++t+zxt+xe+rrrrrerrrrrxrrserkrrsrrk 71

2.4 NỘI DUNG CUA CHÍNH SÁCH UNG DUNG CONG NGHỆ THONG TIN

TRONG HE THONG THU VIEN CONG CỘNG - ¿+ 2222vvveerrrrrrrreee 71

2.4.1 Van đề cần giải quyết của chính sách ứng dung công nghệ thông tin 722.4.2.Mục tiêu của chính sách ứng dụng công nghệ thông tin - 5 +5s+ss+5+2 72

2.4.3 Định hướng, giải pháp của chính sách ứng dung công nghệ thông tin 73

2.4.4 Nhóm đối tượng chịu sự tác động trực tiếp, và nhóm thực hiện chính sách 742.4.5 Tham quyền của chủ thể ban hành chính sách -ttt+++++++zccccccv+ 782.5 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

HE THONG THU VIỆN CÔNG CỘNG +22+++92EEEE11122222221112 122221 xe 85

2.6 YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUA CUA CHINH SACH UNG DUNG

CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HE THONG THU VIỆN CONG CONG 87Tiểu kết Chương 2 2222+++£+22EEEEEEEE2222+++1E2222221111111111112222172711111122 TL 9]

Trang 7

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THONG TIN TRONG HỆ THONG THU VIEN CONG CỘNG Ở Tp HO CHÍ MINH o cccscsssessessesssessessecsusssessessessussuesssssessussssssecsessussuessecsessussseesessussussseesessecssseseeseess 94

3.1 NOI DUNG CUA CHÍNH SÁCH UNG DUNG CÔNG NGHỆ THONG TIN

TRONG HE THONG THU VIEN CONG CONG Ở Tp.HO CHÍ MINH 94

3.1.1 Các van đề cần giải quyết của chính sách ứng dung công nghệ thông tin 94

3.1.2 Dinh hướng, giải pháp của chính sách ứng dụng công nghệ thông tin 95

3.1.3 Mục tiêu của chính sách ứng dụng công nghệ thông tin đã được thé ché 97

3.1.4 Nhóm đối tượng chịu sự tác động trực tiếp, và nhóm thực hiện chính sách 117

3.1.5 Thâm quyền của chủ thé ban hành chính sách . +++++ccvttt++zcc+2 119 3.2 HIEU QUA CUA CHINH SACH UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG HE THONG THU VIEN CONG CONG Ở Tp.HO CHÍ MINH 121

3.2.1 Hinh thanh duoc hé thong thư viện công cộng hiện đại -5-55555ssss+ 121 3.2.2 Hiện đại hóa được dây chuyền thông tin tư lIỆU - 5-5 +5++cs+xexsxerxerserrs 123 3.2.3 Hình thành môi trường sinh thái hạ tang công nghệ thông tin hiện đại 131

3.2.4 Sự liên kết, chia sẻ trực tuyến giữa các thư viện phát triỀn -:-:- 133

3.2.5 Năng lực của nguồn nhân lực thư viện công cộng được nâng cao về chắt 136

3.2.6 Nguồn lực tài chính được đầu tư đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin 140

3.2.7 Tổ chức quan lý hệ thống thư viện công cộng theo hướng hiện đại 141

3.2.8 Nhu cầu thông tin số của người dling tin gia tăng -:++++++++++++:+::2:222 142 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA CHÍNH SÁCH UNG DUNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HỆ THONG THU VIỆN CONG CONG Ở Tp HO CHÍ MINH 153

3.3.1 Chính sách đã đảm bảo được tính toàn vẹn 225-522 z£z£xvescxeezrsrereeree 153 3.3.2 Tính thống nhất của chính sách -22+++++++++°++++°+++°°+++!+111227277777777777777 e 154 3.3.3 Tính khả thi của chính sách -22c°c°2++EEEEEEEEEEEEEETE222222421212222122222rrrrrrre 155 3.3.4 Tính tác nhân dẫn đến chính sách -22t+++++222EEEEEEfttr222222EEErrrrrrce 155 3.3.5 Tính tác động của chính sáchh - + 5++2+++x+Yx+rxtExSrkerkerkrrkerkrrrrrrrrrrsrrkrrsrrkrree 156 Tiểu kết chương 3 -¿¿-22VEV222++92EEE11151112211111112227111111122001111122 01.11 ec erre 162 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HỆ THONG THU VIEN CONG CỘNG O TP HO CHI MINH 0 ằằăằ 165 4.1 NHOM GIAI PHAP HOAN THIEN NOI DUNG CHINH SACH UNG DUNG CONG NGHỆ THONG TIN TRONG HE THONG THU VIEN CONG CỘNG Ở Tp-HO CHI MINH 05 —-RŒR, ÔỎ 165 4.1.1 Điều chỉnh quan điểm, mục tiêu trong chính sách hiện hành - 165

Trang 8

4.1.2 B6 sung một số van đề chưa được thé chế hóa trong chính sách hiện hành 1674.1.3 Xây dựng chính sách đặc thù “Ung dung công nghệ thông tin trong hệ thống thư viện

công cộng ở Tp.Hồ Chí Minh”” -cc22++++2222EEEEEEEE22222222222 22211111222 1694.1.4 Đề xuất loại hình, quy trình soạn thảo chính sách đặc thù ứng dụng công nghệ thôngtin trong hệ thống TVCC ở Tp HCM -222222VEEEEEEEEEEEEt2222221112122222222irrrred 1814.2 NHOM GIAI PHAP HIEN THUC HOA CHINH SACH UNG DUNG CONGNGHE THONG TIN CHO HE THONG THU VIEN CONG CONG O TP HO CHIMINH cssssssssssssssssssssssssssscccssssssssssssssssssssssescessssssssssssssssssssssssiusssssesesecsessesssssssssseeseeeesessessessse 183

4.2.1 Về công tác tô chức và nhận thức của các bên liên quan -:::::::::++ 183

4.2.2 Chú trọng phát trién nguồn nhân lực cả về lượng và chắt -:-:::::::+¿ 184

4.2.3 Tăng cường dau tu tài chính đảm bảo yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin 185

4.2.4 Phát triển nguồn lực tài nguyên thông tin sỐ -::-ccc22222EEEEEtrtrrrrrree 1864.2.5 Hiện đại hóa đồng bộ hạ tầng công nghệ thông tỉn - tt 1864.2.6 Chuan hóa các hoạt động nghiệp vụ cho hệ thống -cc2:ze+ 1874.2.7 Chú trọng dao tạo năng lực thông tin cho người dùng fin - 5c c5s©5<2 1894.3 DỰ KIÊN CAC NGUON LUC DE TRIÊN KHAI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 189

F688) 0 0777 1894.3.2 Nguồn lực tài chính: :t:t++++++++2222222522EEEE27227172221 11111 E1 Tri 190

4.3.3 Nguồn lực về cơ sở vật chất: -++2ttt2EE1212721717777777.2 rr 1914.4 DỰ BAO TÁC DONG MA CHÍNH SÁCH MANG LAI DOI VỚI HOAT DONGTHU VIEN CÔNG CONG TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH 192

4.4.1 Tac dong durong ai hố 192 4.4.2 Tác động âm timcscccccssssssssscssssssssscsssssssssssscssseessssssssessessssssssesessesnsssssssesesesnussnsseseeee 192 44.3 Tac dong ngoai DiGN 0 193E0‹.00n 121 ”RÄRậà) Ô 194

40800807.) 1A 196

DANH MỤC CONG TRÌNH KHOA HỌC CUA TÁC GIẢ - 198LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN - ¿2-2221 2E E2 21112121211211 21111111 xe 198TÀI LIEU THAM KHẢO ¿22-525 2E£2EE£EE£EEEEEEEEEEEE7E711211221 7121 re 199

PHU LỤC - ¿225 SE2EEEE1EEEE211211211271211211111111111111111.11.11 1111 ke 214

Trang 9

DANH MỤC TỪ VÀ NGHĨA CUA TỪ VIET TAT TIENG ANH VA

DICH SANG TIENG VIET

TT | TU VIET TU VIET TAT TIENG ANH | TU VIET TAT TIENG VIET

TAT

1 AACR2 Anglo — American Cataloguing | Quy tắc biên mục Anh Mỹ

Rules

2 CNTT Information technology -IT Công nghệ thông tin

3 DDC Dewey Decimal Classification Khung phan loai thap phan

Dewey

4 FOLA The Public Libraries Interest Hội những người bạn yêu thích

Group of Friends of Libraries thư viện công cộng của Australia Austrialia

5 INFLIBNET Information and Library Mang thong tin Thu vién

10 Al-Artificial intelligence Tri tué nhan tao

11 Iot- Internet of Things Van vật kết nỗi

12 Big data Dữ liệu lớn

Trang 10

DANH MỤC TU VIET TAT TIENG VIỆT VÀ NGHĨA DAY DU

TT TU VIET TAT TU VIET TAT DAY DU

1 CMCN Cách mang công nghiệp

2 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3 CNTT Công nghệ thông tin

4 CNTT&TT Công nghệ Thông tin và Truyền thông

5 CSDL Co sở dit liệu

6 CSHT CNTT Cơ sở hạ tầng

7 DVTV Dịch vụ thư viện

8 HT TVCC Hệ thống thư viện công cộng

9 KH&CN Khoa học và Công nghệ

15 TNTT Tài nguyên thông tin

l6 | TP.HCM Thanh phố Hồ Chi Minh

17 TT Thong tin

18 TT KH&CN Thông tin Khoa hoc va Công nghệ

19 TTTV Thông tin thư viện

20 TVCC Thư viện công cộng

21 UD Ung dung

22 UD CNTT Ứng dung công nghệ thông tin

23 ƯD CNTT & TT | Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông

24 XLTT Xử lý thông tin

Trang 11

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1.Téng hợp văn ban do Quốc hội, Ủy ban TV Quốc hội ban hành 78

Bang 2 2 Tổng hợp văn ban do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 79

Bảng 2 3 Nhóm các văn bản của Bộ Thông tin và truyền thông ban hành 80

Bảng 2 4.Văn bản của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành - 81

Bảng 2 5 Văn ban của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành 83

Bảng 2 6 Các văn bản do Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh ban hành 84

Bang 3.1 Tinh hình UD CNTT trong XLTT của HT TVCC ở Tp HCM 125

Bảng 3.2 Những biến đôi về nguồn nhân lực TVCC cấp huyện tại Tp HCM 138 Bảng 3.3.Thực trạng nguồn nhân lực TVCC ở Tp HCM được nâng cao trình độ139 Bảng 3.4 Đánh giá về chất lượng sản phâm TT-TV trong HT TVCC ở Tp Hồ Chí Minh trên nền tảng UD CNÏTTT - 2-2 2S E£SE£EE£EEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkeeg 147 Bang 3.5 Đánh giá chất lượng dich vụ TTTV_ của HT TVCC ở Tp Hồ Chí Minh

trên nền tảng UD CNTTT - 22 2SE+SE+EE2EESEE£EEEEEEEEE2E1E7171121121171 71.1212 rxe 149

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BIEU DO

1 Danh mục Hình vẽ

Hình 1.1.Thiét kế mô hình web based của hoạt động thông tin thư viện 34

Hình 4.1 Cấu trúc hữu hình của Chính sách UD CNTT trong HT TVCC 170

2 Danh mục các biéu đô Biểu đồ 3.1 Sự phát triển của tài nguyên thông tin $6 - 2 22+: 124 Biểu đồ 3.2 Các loại hình sản phẩm TTTV trongHT TVCC tại Tp.HCM 127

Biểu đồ 3.3 Các loại hình dịch vụ TT-TV của HT TVCC ở Tp HCM 129

Biểu đồ 3.4 Hạ tang CNTT của HT TVCC ở Tp.Hồ Chí Minh 131

Biểu đồ 3.5 Mức độ UD CNTT trong hoạt động của HT TVCC ở Tp.HCM 132

Biểu đồ 3.6 Phương thức liên thông thư viện trong HT TVCCở Tp HCM 134

Biểu đồ 3.7 Nội dung liên thông, chia sẻ chủ yếu của HT TVCC Tp.HCM 135

Biểu đồ 3.8Nguôồn nhân lực của HT TVCC tại Tp.HCM (2015-2019) 136

Biểu đồ 3.9 Độ tuổi của nguồn nhân lực CNTT trong TV -.: - 137

Biểu đồ 3.10 Tổng kinh phí cho hoạt động của Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp J§i9\/85105(/i020n0105206 1017577 Ẽ®Ÿ 140

Biểu đồ 3.11 Tan suất sử dụng TVCC của người dùng tin Tp Hồ Chí Minh 143

Biểu đồ 3.12 Loại hình thư viện được người dùng tin lựa chọn tiếp cận 144

Biểu đồ 3.13 Mục đích và định hướng sử dụng thư viện của người dùng tin 145

Biểu đồ 3.14 Tình hình sử dụng các sản phẩm TT-TV hiện đại 146

Biểu đồ 3 15 Tình hình sử dụng các dịch vụ TTTV trên nền tang ƯDCNTT 148

Biểu đồ 3.16 Những rào can trong việc tiếp cận sử dụng SP&DV TTTV tại HT TVCC ctla ngurdi dung 0i 17 151

Biểu đồ 3.17 Lợi ích trong tiếp cận SP&DV TTTV trénnén tảng UDCNTT

(Nguồn: Số liệu điều tra phục vụ Luận án) ¿- 2-52 +5+E££EeEEeEeEsrrrerrersee 152

Trang 13

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đã tác động đến mọi lĩnh

vực của đời sông kinh tế - xã hội (KT-XH) trong đó có lĩnh vực quản lý khoa học &công nghệ (KH&CN) nói chung va quản lý thông tin KH&CN trong lĩnh vực thưviện nói riêng Cuộc CMCN lần thứ 4, dựa trên 03 trụ cột: kỹ thuật SỐ, công nghệ

sinh học và vật lý, trong đó cốt yếu là trí tuệ nhân tao (Al-Artificial intelligence),

vạn vật kết nối (Iot- Internet of Things) va dữ liệu lớn (Big data) Di kèm với cơhội, CMCN lần thứ tư cũng mang lại nhiều thách thức đối với mỗi hoạt động củađời sống kinh tế - xã hội đang hiện hữu Đây là bài toán - chính sách đặt ra đối vớimọi lĩnh vực hoạt động của mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có chính sách ứng

dụng công nghệ thông tin (UD CNTT) hoạt động thông tin KH&CN[Chinh phủ

nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014] nói riêng trong hoạt động của thư viện nói riêng.

“Thư viện nói chung và thư viện công cộng (TVCC) nói riêng là thiết chế vănhóa, thông tin, giáo dục, khoa học thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảoquản, cung cấp tài nguyên thông tin phục vụ nhu cầu của người sử dụng” [Quốc hội,Luật Thư viện, 2019] trong đó có hoạt động thông tin KH&CN [Chính phủ nướcCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014] Trước bối cảnh CNTT và truyềnthông phát triển, thư viên là một trong những lĩnh vực hoạt động chịu sự tác động

làm biến đồi về chất trong mọi hoạt động nghiệp vụ Mọi quy trình hoạt động trongviệc tổ chức quản lý, thu thập, xử lý, lưu giữ, bảo quản, bảo mật, phô biến tài liệu,

thông tin đến với người sử dụng và cộng đồng theo hướng hiện đại, tự động hóa.Trong mạng lưới thư viện của một quốc gia, thư viện công cộng (TVCC) là mộttrong những loại hình thư viện có vai trò quan trọng, có tầm ảnh hưởng sâu sắc đếnviệc đảm bảo nhu cầu thông tin cho mọi đối tượng người dân, thúc đầy sự phát triển

KT-XH của một địa phương, một vùng hay một quốc gia Chính vì vậy, trong quản

lý KH&CN các chính sách ƯD CNTT trong hoạt động thông tin KH&CN nói riêng

9

Trang 14

và thư viện nói chung đã được ban hành Tại Việt Nam, hệ thống (HT) TVCC tạiđịa phương được phân cấp bao gồm 03 cấp đó là thư viện tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, thư viện huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thư viện xã,

phường, thị trấn (sau đây gọi chung là thư viện cấp tỉnh, thư viện cấp huyện, thư

viện cap xa).

Thanh phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất ở Việt Nam, đồng thời cũng làmột trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng củađất nước, trực thuộc Trung ương và được xếp loại đô thị đặc biệt Chính vì vậy,Đảng và Nhà nước quan tâm và ban hành nhiều chính sách nhằm phát triểnTp.HCM về mọi mặt trong đó có lĩnh vực ƯD CNTT trong HT TVCC của Thànhphố Thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nước, Nghị quyết của Thành ủy, ngay

từ năm 2015, lãnh đạo Tp.HCM đã rất chú trọng đến việc ƯD CNTT Ngày

15/05/2015, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tp.HCM đã ký Quyết định số

2254/QD-UBND về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể CNTT ở Tp.HCM đến năm 2025” Đây làchính sách quan trọng để việc ƯD CNTT trong HT TVCC được chú trọng pháttriển Nhờ đó, trong nhiều năm qua, hoạt động của HT TVCC Tp.HCM luôn dẫn

đầu cả nước HT TVCC của Tp.HCM đã nghiên cứu sáng tạo, nhiều mô hình hoạt

động, phương thức triển khai hoạt động có hiệu quả và trở thành hình mẫu có tầmảnh hưởng đến hoạt động thư viện của cả nước Hơn nữa, HT TVCC của Tp.HCMcũng là một trong những địa phương đạt được nhiều thành tựu trong việc ƯDCNTT Kết quả này đã có tác động không nhỏ đến thực hiện chính sách ƯD CNTT

của HT TVCC trong cả nước Tất cả những thành tựu này đều xuất phát từ nhữngchính sách UD CNTT của Thành phố Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu rất đáng

ghi nhận, hoạt động ứng dụng CNTT trong HT TVCC ở Tp.HCM còn gặp nhiều bấtcập nhiều nội dung của chính sách chưa được thể chế hóa đề cập đến, hoặc đề cậpchưa rõ rang, chồng chéo ,Chinh vì vậy, hiệu quả chính sách UD CNTT đến hoạtđộng của hệ thông TVCC chưa cao Cu thé ở những van đề như sau:

1 Còn thiêu chính sách có tính đông bộ của các câp, ban ngành có chức năng,nhiệm vụ ban hành cho việc ƯD CNTT trong hệ thông TVCC ở Tp Hồ Chí Minh

10

Trang 15

2 Chưa có nội dung/điều khoản quy định chung về sự liên kết có tính hệthống, bắt buộc và phải thống nhất quy trình ƯD CNTT trong hoạt động nghiệp vụ

thu thập, xử lý, tô chức kho, bảo quản, bảo mật, tô chức phục vu thông tin, tài liệuKH&CN cho người dùng, dẫn đến sự khác nhau ở mỗi thư viện không chỉ giữa địa

phương này với địa phương khác mà còn ngay trên cùng một địa phương như

Tp.HCM

3 Chưa có nội dung/điều khoản quy định về mức độ đồng bộ ƯD CNTT trong

HT TVCC từ cấp tỉnh đến cấp huyện và cấp xã Vì vậy, dẫn đến khoảng cách về

ƯD CNTT giữa TVCC cấp tỉnh với TVCC của cấp huyện, xã còn rất xa nhau và khi

triển khai cũng không theo tuyến các vẫn đề liên quan

4 Chưa có nội dung/điều khoản quy định UD CNTT trong việc phát triển tài

nguyên thông tin (đặc biệt là tài nguyên thông tin số) và chia sẻ kết quả xử lý tàiliệu khi triển khai chỉ xử lý tại một thư viện trung tâm và nhiều thư viện trongHTTVCC cùng được sử dụng dẫn đến lãng phí các nguồn lực đầu tư cho ƯDCNTT.

5 Chưa có nội dung/điều khoản về chính sách phát triển năng lực chuyên môncho nguồn nhân lực trên cơ sở yêu cầu của vị trí công việc khi ƯD CNTT tronghoạt động của HT TVCC

6 Chính sách đầu tư tài chính cũng còn rat hạn chế, mới chỉ tập trung cho thưviện tỉnh, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tiếp cận hạ tầng CNTT (phần cứng, phần

mêm và các trang thiệt bi ngoại vi khác) cho thư viện cap huyện, xã.

Tất cả những hạn chế trên chính là bài toán cần có lời giải cho lãnh các cấpban hành chính sách từ Trung ương đến địa phương mà trước hết là của Tp.HCMcho việc ƯD CNTT trong HTTVCC cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Chỉ

có như vậy, các chính sách ƯD CNTT mới có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt

động của HT TVCC của Thành phố khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

mình Cuối cùng là ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của Tp.HCM Để

có cơ sở khoa học và thực tiễn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện những chính

11

Trang 16

sách đã có của cấp Trung ương cũng như địa phương và đề xuất chính sách mới liênquan đến ƯD CNTT trong hoạt động của HT TVCC của Tp.HCM, nghiên cứu sinh

lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách ung dụng Công nghệ thông tin trong hệthống TVCC ở Thành pho H Chí Minh” cho Luận án tiễn sĩ của mình

2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

2.1 Ý nghĩa lý luận

Luận án góp phần hệ thống hóa và phát triển lý luận về chính sách ƯD CNTTtrong hệ thống Thư viện công cộng

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện và bổ sung chính sách UD CNTT

trong HT TVCC ở Tp.Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao hiệu quả tác động của chínhsách đến hoạt động của HT TVCC ở Tp HCM theo hướng hiện đại, nhằm nâng cấphiệu quả phục vụ thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin, tài liệu KH&CN cho ngườidùng ở mọi lúc, mọi nơi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của Tp Hồ Chí

Minh.

Kết quả nghiên cứu của Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc

nghiên cứu chính sách quản lý KH&CN nói chung và chính sách ƯD CNTT trong

HT TVCC nói riêng cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các tỉnh thành trên cả nước.

Luận án là tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học, các giảng viên, nghiên

cứu sinh, học viên, sinh viên trong các cơ sở đào tạo ngành/chuyên ngành liên quan

đến quản lý KH&CN; TT-TV

Ngoài ra, Luận án còn là tài liệu tham khảo hữu hiệu cho tất cả những ai ởtrong và ngoài nước quan tâm đến chính sách ƯD CNTT trong hoạt động TT-TVnói chung và HT TVCC nói riêng, quan tâm đến chính sách ƯD CNTT trong hoạtđộng TT KH&CN của hệ thống thư viện công cộng

12

Trang 17

3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nhận diện thực trạng nội dung và hiệu quả của chính sách ƯD CNTT trong hệ

thống TVCC ở Tp.HCM nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách, nângcao hiệu quả tác động của chính sách, đáp ứng tối đa nhu cầu TT KH&CN của

người dùng mọi lúc, mọi nơi theo hướng hiện đại góp phan phát triển kinh tế số-xã

hội số của địa phương

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu tông quan các công trình nghiên cứu liên quan đến chính sách

4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Chính sách ƯD CNTT trong HT TVCC ở Tp HCM.

4.2 Khách thể nghiên cứu

- Các văn kiện định hướng của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà

nước tại Trung ương và tại Tp Hồ Chí Minh có nội dung thể chế hóa chính sách

UD CNTT trong HT TVCC;

- Các chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của chính sách bao gồm: người làmcông tác thư viện tại thư viện khoa học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, các thư viện cấphuyện trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh;

- Người dân sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thư viện trên địa bàn Tp HồChí Minh;

13

Trang 18

4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Pham không gian: HT TVCC ở Tp.HCM, bao gồm: 01 thư viện Khoa học

T ông hợp Tp.HCM, 21 thư viện cấp huyện, và một số thư viện cấp xã của thành

phó.

- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu các chính sách được ban hành từnăm 2014 đến nay (kể cả những chính sách trước 2014 nhưng trong thời giannghiên cứu vẫn còn hiệu lực) Bởi năm 2014, có một số chính sách đã được ban

hành như: Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 của Trung ương “Về xây

dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cau phát triển bénvững đất nước ” và Nghị quyết số 36 NÑQ/TW ngày 01/07/2014 của Bộ Chính trị về

“Đẩy mạnh UD CNTT, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững vahội nhập quốc té” và tiếp đó là Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 của Bộ

Chính trị về “Mớội số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN lần

thứ tư” Trên cơ sở chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam, hàng loạt các chínhsách liên quan đến ƯD CNTT trong hoạt động TT-TV nói chung và hoạt động của

HT TVCC ở Tp.HCM nói riêng đã được ban hành bởi các chủ thê như Quốc hội,Chính phủ, cấp bộ và Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM ban hành từ năm 2014 đến nay

- Pham vi giới hạn nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu những chính sáchliên quan trực tiếp đến lĩnh vực ƯD CNTT trong hoạt động của HT TVCC với cấp

ban hành từ Trung ương đến địa phương hiện còn có hiệu lực thực thi

5 Cau hỏi nghiên cứu

5.1.Câu hỏi nghiên cứu chủ dao:

Giải pháp nào cho việc hoàn thiện chính sách UD CNTT trong HT TVCC ở

Tp HCM?

5.2.Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ:

14

Trang 19

Chính sách ƯD CNTT trong HT TVCC tại Tp HCM hiện nay như thế nào?Chính sách này đã tạo ra những tác động gì đối với hoạt động của HT TVCC ở Tp.

HCM ?

6 Giá thuyết nghiên cứu

6.1 Giả thuyết chủ đạo: Cần xây dựng, ban hành Chính sách đặc thù UD

CNTT cho HTTVCC của Tp.HCM kèm các giải pháp hiện thực hoá chính sách này.

6.2 Giả thuyết bổ trợ: Hiện nay, chưa có chính sách Ứng dụng CNTT đặc thùcho Tp HCM, Chính sách này chưa tạo ra những tác động dé HT TVCC tại Tp.HCM phát huy được các nguồn lực, tiềm năng hiện có để nâng cao hiệu quả hiệnđại hoá đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dùng

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận

Luận án sử dụng phương pháp tư duy khoa học của chủ nghĩa duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử Đồng thời dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước vềquản lý KH&CN, quan lý TT-TV trong bối cảnh CNTT phát trién mạnh mẽ Tronghoạt động của Quản lý KH&CN có quản lý thông tin KH&CN Trong các chínhsách về Quản lý KH&CN có chính sách về Quản lý TT KH&CN Mà thông tin

KH&CN lại là đối tượng nghiên cứu của khoa hoc Thông tin-Thư viện Một trong

những nhiệm vụ của quản lý Nhà nước về hoạt động thông tin KH&CN là ứng dụngnhững thành tựu của khoa học tiên tiến trong đó có thành tựu của KH&CN là CNTTvào hoạt động của thư viện nói chung và TVCC nói riêng Chính vì vậy, để giảiquyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận án đã tiếp cận phương pháp nghiên

cứu của khoa học liên ngành giữa Quản lý KH&CN va Khoa học TTTV để nhận

diện theo hướng nội dung chính sách và hiệu quả chính sách ƯD CNTT đến hoạtđộng của hệ thống thư viện công cộng

6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

15

Trang 20

- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Bản thân chính sách ƯD CNTT là một hệthống chính sách nếu tiếp cận từ chủ thể ban hành, nội dung hay loại hình văn bảnchính sách và hệ thống TVCC cũng được chính sách quy định tính hệ thống của nó

theo địa lý môi trường áp dụng chính sách hay theo cấp bậc tháp quản lý Chính vì

vậy, tác giả luận án kế thừa quan điểm phương pháp tiếp cận hệ thốngcủa Giáo sư

Vũ Cao Đàm để nghiên cứu chính sách ƯD CNTT trong HT TVCC “Chính sáchvận hành và tác động vào xã hội theo quy luật hệ thống Hệ thống luôn biến đổikhông ngừng, vì vậy, các phần tử, phân hệ trong đó cũng có sự biến đổi và tạo ra sựmắt đồng bộ Chính vì vậy chính sách luôn đóng vai trò một công cụ đồng bộ hóa

hệ thống, nhưng một mặt khác sự xuất hiện một chính sách cũng làm cho hệ thống

xuất hiện một yếu tố mắt đồng bộ mới” [Vũ Cao Đàm, 2009]

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài

liệu và số liệu về chuyên ngành Quản lý KH&CN đặc biệt là các tài liệu chuyên sâu

về chính sách, phân tích, đánh giá và hoạch định chính sách ƯD CNTT trong lĩnhvực TVCC nói chung và trong HT TVCC của Tp HCM nói riêng cả ở trong và

ngoài nước Bao gồm cả tài liệu đã được công bố và chưa công bố; cả tài liệu về lýluận và thực tiễn; cả tài liệu số liệu định lượng và định tính

- Phương pháp chọn mẫu:

+ Đối với đối tượng khách thé là người làm công tác thư viện tại các thư viện

trên địa bàn, nghiên cứu lựa chọn mẫu đối với 01 thư viện cấp tỉnh (Thư viện Khoa

học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh và 25 thư viện cấp huyện trên địa bàn thành phố:

tổng số mẫu khảo sát là 50 mẫu

+ Đối với đối tượng khách thể là người sử dụng: Nghiên cứu sử dụng phương

pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đối với người sử dụng thư viện tại thư viện cấp tỉnh, thưviện cấp huyện trên địa bàn thành phó với số lượng mẫu khảo sát là 200 mẫu

- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng nhằmlàm rõ:

16

Trang 21

(1) Thực trạng ƯD CNTT trong hoạt động của HT TVCC trên địa bàn

Tp.HCM dưới tác động của chính sách ƯD CNTT nhằm nhận diện sự thay đôi vềmọi mặt trong hoạt động thông tin KH&CN của HT TVCC trên địa bàn.

(2) Thực trạng các nguồn lực để ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC dưới

tác động của chính sách ƯD CNTT, từ đó đánh giá khả năng và xây dựng mô hình

ƯD CNTT cho TVCC trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh có hiệu quả

(3) Mức độ thoả mãn nhu cầu tin và đánh giá về hoạt động của hệ thống

TVCC trên địa bàn Thành phó Hồ Chí Minh của người dùng thư viện

Luận án đã chọn 02 đối tượng hỏi và có số lượng cụ thé như sau:50 phiếu dé

hỏi cán bộ thư viện của HT TVCC ở Tp Hồ Chí Minh; 200 phiếu dành dé hỏingười sử dụng TVCC tại Tp HCM.

- Phương pháp thống kê và so sánh: Thu thập số liệu thống kê được thựchiện với cơ quan quản lý nhà nước về thư viện ở trung ương và ở Tp.HCM Cũng

như so sánh mức độ thay đổi hoạt động của TVCC trước và sau khi thực hiện chínhsách ƯD CNTT Các số liệu này nhằm đánh giá tổng thể và toàn diện quá trình ứng

dụng CNTT trong hệ thống TVCC, với các số liệu liên quan đến: nghiệp vụ chuyênmôn, nguồn nhân lực, kinh phí hoạt động, hạ tầng CNTT (phần cứng, phần mềm )

và hiệu quả hoạt động của HT TVCC của Tp HCM.

- Phương pháp phỏng van sâu: Dé thu thập thông tin định tính, Luận án tiếnhành 8 cuộc phỏng vấn sâu đối với các đối tượng là những người chuyên gia, những

người giữ cương vị quản ly nhà nước ở trung ương va địa phương trong lĩnh vực

thư viện ở Tp.HCM nhằm đánh giá quá trình thực thi chính sách ƯD CNTT trong

HT TVCC Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả tác động của chính sách, nhìn nhận

mức độ khả thi về mô hình ƯD CNTT được đề xuất trong chính sách ƯD CNTTtrong HT TVCC được đề cập tại phần giải pháp của luận án

- Phương pháp quan sát: Được sử dụng trong việc quan sát những thay đôi

của hệ thống TVCC đưới tác động của chính sách UD CNTT, sự thay đôi này được

17

Trang 22

nhận diện trong nội dung, phương thưc, quy trình hoạt động của TVCC, các nguồnlực cho hoạt động của TVCC, năng lực liên kết, chia sẻ của TVCC.

7 Đóng góp mới của Luận án

7.1 Đóng góp về lý luận:

- Hoàn thiện và phát triển lý luận về xây dựng các chính sách ƯD CNTT tronghoạt động của thư viện nói chung và của hệ thống TVCC nói riêng Cụ thể: vấn đềchính sách ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC, lần đầu tiên được nghiên cứu

dưới cách tiếp cận của khoa học chính sách và khoa học quản lý KH&CN, vì vậy,

các lý thuyết về phân tích chính sách, đánh giá tác động chính sách, lý thuyết hệthống và một số lý thuyết khác được vận dụng để nhìn nhận những tác động dochính sách ƯD CNTT đối với hệ thống TVCC là điểm mới hoàn toàn trong lĩnh vực

`

này.

7.2 Đóng góp về thực tiễn:

Đề xuất một khung mẫu chính sách ƯD CNTT cho Tp.HCM Đồng thời đưa

ra một hệ thong các giải pháp có co sở khoa học và thực tiễn dé hoàn thiện chính

sách ƯD CNTT trong hoạt động của HT TVCC ở Tp.HCM đảm bảo tính khả thị,

hiệu quả góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế số -xã hội số

Luận án là tài liệu tham khảo cho việc ban hành chính sách ƯD CNTT cho

hoạt động của HT TVCC của các tỉnh thành khác trên cả nước và các cơ sở đào tạo

ngành/chuyên ngành liên quan đến Quản lý KH&CN; TT-TV

Ngoài ra, luận án còn là tài liệu tham khảo hữu hiệu cho cơ quan, tô chức, cánhân quan tâm đến vấn đề hoạch định, hoàn thiện chính sách ƯD CNTT trong hoạtđộng thông tin KH&CN, hoạt động TT-TV nói chung và của HT TVCC nói riêng.

8 Két cau của Luận án

Luận án được kết cầu gồm 04 Chương:

18

Trang 23

Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về chính sách ứng dụng công nghệthông tin trong hệ thống thư viện công cộng

Chương 2: Cơ sở lý luận về chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong

hệ thống thư viện công cộng;

Chương 3: Thực trạng chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ

thống thư viện công cộng ở Tp Hồ Chí Minh;

Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin

trong hệ thống thư viện công cộng ở Tp Hồ Chí Minh

19

Trang 24

NỘI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE CHÍNH SÁCH UNG

DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG HE THONG THU VIEN

CONG CONG

1.1 CÁC NGHIÊN CUU VE “CHÍNH SÁCH UNG DUNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN”

1.1.1 “Chính sách” và “Ứng dụng công nghệ thông tin”

Ở trong nước đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về “Chính sách”,

“Chính sách công” và “Ứng dụng CNTT” Tác giả Vũ Cao Đàm đã có một chùmcác công trình dé cập đến các khái niệm trên như: ”Quản lý học đại cương” (2008),

"Khoa học chính sách/Tuyền tập các công trình đã công bố tập II (nghiên cứu chính

sách và chiến lược) (2009) [Vũ Cao Đàm, 1996], “Khoa học Chính sách” (2011)[Vũ Cao Đàm, 2008]; “Lý thuyét hệ thong” (2005) [Vũ Cao Đàm, 2009] và côngtrình “Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (2011) của Vũ Cao Đàm cùngnhóm tác giảPhạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường[Vũ Cao Đàm,2011] Trong các công trình đã xác định rất rõ nội hàm các khái niệm, kỹ năng phân

tích chính sách, tiếp cận từ các phương pháp xã hội học Các công trình đã nghiên

cứu khá đầy đủ cơ sở lý luận về khoa học chính sách, kỹ năng phân tích và hoạchđịnh chính sách Dé phục vụ cho nghiên cứu Luận án, nghiên cứu sinh kế thừa

quan điểm của các tác giả về chính sách tiếp cận lý thuyết hệ thống

Trong các nghiên cứu “Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn xây dựng chính sách

ở nước ta” (2002) của Nguyễn Hữu Đông và Nguyễn Minh Quân; “Một số hoạtđộng xây dựng chính sách nông thôn mới tại tp.HCM”(2002), công bố trong Kỷ yếu

“Chính sách và những vấn đề chi phối việc hoạch định chính sách” các tác giả đã đềcập đến nội hàm chính sách và các chính sách có đối tượng tác động cụ thể Trongcông trình của mình, tác giả Nguyễn Hữu Đồng và cộng sự đã có kết luận chínhsách theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tác giả kết luận, chính sách làtong thé các quan điểm, biện pháp mà chủ thé lãnh đạo, quản lý tác động lên đối

20

Trang 25

tượng quan lý nhăm đạt đến một mục tiêu trong một thời gian ấn định Theo nghĩahẹp, chính sách là một quy định cụ thể nào đó nhằm thực hiện đường lối, nhiệm vụtrong một thời gian cụ thé [Nguyễn Hữu Đông, Nguyễn Minh Quân, 2002].Tiếp cậnloại hình chính sách công, trong nghiên cứu đề tài cấp bộ của Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh ”Chính sách và những van dé cơ bản chi phối việc hoạchđịnh chính sách ở Việt Nam” (2002), chủ nhiệm dé tài, tác giả Nguyễn Đăng Thanh

đã có kết luận chính sách công là các văn bản được chủ thể ban hành là những

người/tô chức năm quyền lực nhà nước, có mục đích và cách thức hành động của

những đối tượng được thể chế hóa giải quyết những vấn đề từ thực tiễn yêucầu[Nguyễn Thị Lan Thanh, 2014].Trong các nghiên cứu như “Chính sách và sựphát triển kinh tế quốc gia: Việt Nam và sự tham gia CPTPP” (2018) của tác giảPhạm Duy Hiếu, Thái Ngọc Sáng: “Chính sách và công cụ phân tích” (2012) củatác giả Nguyễn Minh Thuyết; “Hoạch định và phân tích chính sách công” (2008)của tác giả Nguyễn Hữu Hải;“Xây dựng chính sách thúc đây ƯD CNTT tại các xãvùng sâu, vùng xa” (2014) của Bùi Hồng Hiếu; “Tác động của cách mạng công

nghiệp lần thứ tư trong việc tạo lập và cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông tin tại

thư viện Hà Nội” (2019) của Trần Thành Hiếu với các cách tiếp cận khác nhau đã

có những định nghĩa khác nhau, tuy nhiên về nội hàm các khái niệm đều cùng bảnchất, khi cho rằng chính sách là tập hợp các vấn đề được thể chế hóa do một chủ thê

có quyền lực quản lý ban hành tạo môi trường tác động đối tượng quản lý nhằm đạtmục tiêu trong định hướng phát triển vào một thời gian nhất định Theo tác giảĐặng Ngọc Lợi “Chính sách công là một trong những căn cứ đo lường năng lựchoạch định chính sách, xác định mục tiêu, căn cứ kiểm tra đánh giá, xác định tráchnhiệm trong việc sử dụng nguồn lực công như ngân sách nhà nước, tài sản công vàcác tài nguyên của đất nước” [Đặng Ngọc Lợi, 2015] Tác giả Nguyễn Hữu Hải

“Chính sách công là những hành động ứng xử của Nhà nước với các vấn đề phátsinh trong đời sống cộng đồng, được thê hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằmthúc day xã hội phát triển Trong chính sách công lại có những chính sách cụ thé đốivới từng lĩnh vực”[Nguyễn Hữu Hai, 2008] Đồng quan điểm, tác giả Lê Chi Mai

21

Trang 26

cho rằng “Chính sách công có những đặc trưng cơ bản như: chủ thể ban hành chínhsách công là Nhà nước; chính sách công không chỉ là các quyết định (thể hiện trên

văn bản) mà còn là những hành động, hành vi thực tiễn (Thực hiện chính sách);

chính sách công tập trung giải quyết những van đề đang đặt ra trong đời sống kinh

tế-xã hội theo mục tiêu nhất định; chính sách công gồm nhiều quyết định chính sách

có liên quan lẫn nhau”[Lê Chi Mai, 2001].Theo tác giả Tạ Ngọc Hải “Chính sách

công có tính hệ thống, tính kế thừa lịch sử và luôn gắn cụ thể với các điều kiệnchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một quốc gia nhất định” [Tạ Ngọc Hải, 2014]

Trên thế giới, hiện nay cũng còn nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vềkhái niệm “Chính sách” và “Chính sách công”, do cách tiếp cận nghiên cứu khácnhau Tiếp cận “Chính sách công chỉ là một trường hợp của chính sách”, tác giảJames Anderson định nghĩa “Chính sách là một quá trình hành động có mục đích

được theo đuổi bởi một hay nhiều chủ thé trong việc giải quyết các vấn dé mà họ

quan tâm” [162] John Deway xác định “Chính sách là một quá trình giải quyếtnhững vấn dé cả cộng đông bao gồm 05 giai đoạn: cảm nhận tình huống vấn dé;Xác định vấn dé; Hình thành giải pháp và lựa chọn một giải pháp và thựcthi[J.Deway, 1910] Harold Lasswell xác định “Chính sách là một quá trình raquyết định có tính sáng tạo bao gốm các bước: tranh luận, đưa ra các giải pháp,

lựa chọn, thực thi và kết thúc Tiếp cận về vai trò của chính sách công, B.Guy Peter

cho rằng “Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của nhà nước một cách trựctiếp hoặc gián tiếp đều có anh hưởng đến cuộc sống của mọi côngđân ”(B.G.Peters, 1990] Theo Jones (1984) “Chính sách công là quá trình trong đó

bao gồm các vấn dé công cộng và cách thức giải quyết các vấn dé đó của nhà

nước ”[Jones, 1984] Ngoài ra còn nhiều hướng tiếp cận khác của các học giả nước

ngoài Theo Lý thuyết hệ thống, G.Brewer và P.DC Leon định nghĩa “Chính sách

công là những quyết định quan trọng nhất của xã hội, là những hành động có tínhchức năng dựa trên sự dong thuận hoặc phê chuẩn của toàn hệ thống ”[G.Brewer,P.DC Leon, 1983].Các công trình nghiên cứu của tác giả nước ngoài cũng đã đề cậpđến nội dung của chính sách Trong công trình “Policy Theories, Knowledge

22

Trang 27

Utilization, and Evaluation-Lý thuyết chính sách, sử dụng kiến thức và đánh giá”

{Emmanuel C.Ibara, 2014] của Frans L.Leeuw đã nhận định “ Ly thuyết chính

sách là một dạng của hệ thống xã hội và hành vi gia định, nó được cầu thành bởicác mệnh dé cơ bản trong chính sách công Những mệnh dé này phản ánh những

quyết sách của những người hoạch định chính sách để đáp ứng các mục tiêu đặt

ra” Nghiên cứu ban đầu về các lý thuyết chính sách đã chỉ ra rằng, việc phân tích

chính sách có ý nghĩa quan trọng trong mỗi gian đoạn của quy trình chính sách đó

là: nhận diện van dé, phát triển các biện pháp chính sách và thực hiện đánh giáchính sách Tiếp cận của khoa học về chính trị,Thomas Dye cho rằng chính sáchcông là sản phâm hoạt động có mục đích của nhà nước “ là tat cả những gì nhànước chọn làm hoặc không làm ”[T.Dye, 1985] Tiếp cận Lý thuyết hệ thống, trongcông trình “The platform to the main parse-Những nền tảng của phân tích chínhsách”, G.Brewer và P.DC Leon cho rằng “Chính sách công là những quyết địnhquan trọng nhất của xã hội, là những hành động có tính chức năng dựa trên sự

đồng thuận hoặc phê chuẩn của toàn hệ thống ”[G.Brewer, P.DC Leon, 1983].

1.1.2 “Phân tích đánh giá chính sách ứng dụng công nghệ thông tin”

Ở trong nước, trong công trình “Kỹ năng phân tích và hoạch định chính

sách ”[Vũ Cao Dam, Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường, 2011]

nhóm tác giả Vũ Cao Đàm, Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường đã

phân tích những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách, mối quan hệ giữa cơ quan

quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước trong vấn đề xây dựng, thựcthi chính sách với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, trong đó rõ nét nhất đó là tiếpcận xã hội học trong nghiên cứu phân tích chính sách Công trình đã đưa ra lý

thuyết về tác nhân và tác động của chính sách là: dương tính, âm tính, ngoại biên,

ngoại biên dương tính, ngoại biên âm tính, ngoại biên của ngoại biên, ngoài ra còn

có những tác động theo chuỗi bao gồm: tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tácđộng nối tiếp Công trình đã phân kỳ trong đánh giá tác động chính sách bao gồm:phân tích trước khi ban hành, phân tích chính sách sau khi ban hành và phân tích ởmột thời điểm ngẫu nhiên hoặc sau một số năm thực hiện Trong tập bài giảng khoa

23

Trang 28

học chính sách ”[Vũ Cao Dam, 2008] tác giả Vũ Cao Dam đã chỉ rõ nội dung phântích chính sách gom: phân tích kịch ban, tác động, su phân hóa xã hội do chínhsách, phản ứng xã hội đối với chính sách, phân tích vòng đời của chính sách và

phân tích nhu cầu sửa đổi hoặc ban hành một chính sách mới Trong công trình

“Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận đánh giá tác động chính sách KH&CN

phù hợp với Việt Nam và áp dụng đánh gia tác động chính sách tài trợ cho nghiên

cứu cơ bản của quỹ phát triển KH&CN quốc gia [Pham Quỳnh Anh, 2016] của tácgiả Phạm Quỳnh Anh đã phân tích các nội dung, phương pháp luận về đánh giá tácđộng chính sách Tác giả tiếp cận đánh giá tác động sau khi chính sách đã được banhành, dựa trên việc nhận diện những tác động do chính sách tạo ra, thông qua việcđánh giá định lượng và định tính, trên cơ sở nh nghiệm trên thế giới và thực tiễncông tác đánh giá tác động chính sách ở Việt Nam Công trình đã đề xuất khung

đánh giá tác động chính sách KH&CN sau khi ban hành ở Việt Nam, với 03 giai

đoạn đó là: Lập kế hoạch đánh giá; Thực hiện đánh giá; Công bố và sử dụng kếtquả đánh giá Tác giả Hoàng Vũ Quang trong “Đánh giá tác động của các chính

sách xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ”[Hoàng Vũ Quang, 2014] cho rằng đánh

giá tác động nham tra lời cho câu hỏi là cái gi được thực hiện, cái gi không đượcthực hiện, ở đâu, tại sao và bao nhiêu, đạt được kết quả như thế nào thông qua sosánh trước và sau thực hiện chính sách Khi đánh giá có thể tiếp cận theo địa bànhành chính và theo kênh tác động cùng các tác nhân được hưởng lợi từ chính sách.Khung logic đánh giá tác động cần có các yếu tô đầu vào, hoạt động cho đến kết

quả đầu ra gồm cả số lượng, chất lượng lẫn kết quả về kinh tế, xã hội, môi trường

để nhìn nhận một cách đầy đủ vấn đề nhân quả, chi phí lợi ích cũng như tác độngngoài mong đợi (gồm cả tích cực và tiêu cực) Tài liệu “Hướng dẫn nghiệp vụ đánhgiá tác động chính sách "[Bộ Tư pháp, 2016] của Bộ Tư pháp phối hợp với tô chức

USADI (Hoa Kỳ) biên soạn đã đề cập những nội dung về đánh giá tác động Tiếp

cận chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước dé giải quyết van đề của thực

tiễn đặt ra nhằm đạt được mục tiêu nhất định Đồng thời, phân tích, dự báo tác động

đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu thực hiện

24

Ngày đăng: 21/06/2024, 02:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN