Ở Nam Bộ, khi nói đến cộng đồng người Khmer thường được gan với tôngiáo của người Khmer đó là Phật giáo Nam tông, một tôn giáo không thê táchrời truyền thống dân tộc, tôn giáo mang đậm b
NHỮNG VAN DE CAN QUAN TÂM DOI VỚI PHẬT GIÁO
Những vấn đề của Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ cần quan tâm 65 3.2 Một số giải pháp và khuyến nghị giải quyết vẫn đề của Phật giáo Nam
Thứ nhất, đó là công tác trùng tu, xây dựng các ngôi chùa Phật giáo Nam tong Khmer đã được lãnh đạo Dang, các cơ quan chính quyền, đoàn thé chính trị
- xã hội quan tâm, ủng hộ và sự đóng góp của phật tử cho các công trình xây dựng được khang trang vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc riêng của người Khmer, giá trị nghệ thuật kiến trúc xây dựng theo truyền thống của Phật giáo
Ngoài ra, trong công tác quản lý của nhà nước về các hoạt động văn hóa - xây dựng liên quan đến Phật giáo Nam tông Khmer thì cần phải đảm bảo quy mô công trình kiến trúc phù hợp với quy định tôn giáo, quy hoạch kinh tế - xã hội của địa phương.
Thứ hai, sự thay đổi quan niệm trong thực hành các nghỉ lễ, phong tục tập quán tín ngưỡng lâu đời, dần thay thế quan niệm mới có tiến bộ xen lẫn những điều ảnh hưởng không tốt đẹp cho phong tục tập quán, lễ hội truyền thống của cộng đồng người Khmer Mối quan hệ giữa ngôi chủa Phật giáo Nam tông, các vị sư sãi, Phum, Sóc và tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer có thay đổi như: quy mô dân số, niềm tin tôn giáo truyền thống giảm, trẻ hóa các vị sư trụ trì chùa Phật giáo Nam tông, xuất hiện người Khmer theo tôn giáo khác, v.v.
Thứ ba là tiễn trình đô thị hóa nông thôn, tốc độ đô thị hóa nhanh, dịch chuyển lực lượng lao động từ sản xuất nông ngiệp sang nền sản xuất công nghiệp hóa đã làm cho một bộ phận thanh niên người Khmer có cơ hội tiếp cận nghề nghiệp mới, chuyền lỗi sống từ nông thôn sang lối sống đô thị, dân cư khu công nghiệp không còn thời gian gắn bó sinh hoạt với cộng đồng, ảnh hưởng đến sự phát triển, tồn tại của Phật giáo Nam tông Khmer như:
- Ngôi chùa đã dần giảm sự gắn kết với thành viên gia đình người Khmer rời khu vực nông thông ra làm việc ở các khu công nghiệp, thành phó lớn, không còn truyền thống sống tập trung theo phum, sóc.
- Trẻ em đến điểm trường, cơ sở giáo dục học theo chương trình của các cấp học, ít có thời gian đến ngôi chủa Phật giáo Nam tông nghe các vị sư sãi truyền giảng giáo lý Phật giáo, học kinh sách chữ Pali, học chữ dân tộc và vị trí của các vị sư sãi đối với lớp trẻ, con em người Khmer dần phai nhạt.
Thứ tư, tập tục đi tu của người Khmer đã có sự thay đổi về thời gian tham gia tu học tại chùa không còn khắc khe như trước, có sự điêu chỉnh việc tu học
66 tùy duyên với các khóa tu ngắn ngày để gìn giữ tập tục truyền thống tốt đẹp của người con trai Khmer trong thời đại mới, lưu giữ nét văn hóa dân tộc đặc trưng của người Khmer Nam Bộ là vào chùa tu học đạo pháp, rèn luyện đạo đức dé báo hiéu, đê tra công ơn của cha me sinh thành.
Thứ năm, đó là sự thay đổi trong gia đình từ số lượng thành viên, nguồn lực phát triển kinh tế, gia đình nhiều thế hệ không còn, một số tập tục được giảm bớt, Điều này cho thấy những ảnh hưởng nhất định đến đời sống tôn giáo, tín ngưỡng trong cộng đồng người Khmer, mỗi quan hệ sắn kết lâu đời giữa tôn giáo với dân tộc và giữa Phật giáo Nam tông với cộng đồng dân cư người Khmer
Thứ sáu, đó là lực lượng sư sãi thiếu hụt, xuất gia tu hành trọn đời chiếm tỷ lệ rất thấp trong số tăng sinh tu học ở các chùa Phật giáo Nam tông Khmer Điều này đã dẫn đến hệ quả là việc trẻ hóa các vị sư đảm trách trụ trì ở các chùa Phật giáo Nam tông Khmer tăng, có trình độ Phật pháp, vốn kiến thức và kinh nghiệm tu học chưa cao sẽ ảnh hưởng đến vai trò của các vị sư sãi đối với Phật tử người Khmer hiện nay.
Sau cùng, đó nhu cầu đi ra nước ngoài cua lực lượng sư sai, chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer tham gia các hội thảo, tham gia các khóa đào tạo, chương trình nghiên cứu Phật giáo quốc tế nâng cao kiến thức Phật học ngày càng tăng.
3.2 Một số giải pháp và khuyến nghị giải quyết vấn đề của Phật giáo
Nam tông Khmer Nam Bộ
Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về công tác dân tộc trong tình hình mới và Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
67 ương Đảng (khóa IX) về công tác tôn giáo trong tình hình mới va Chi thị số 18- CT/TW của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo trong tình hình mới.
Institutionalize the guiding principles, policies, and laws of the Party and the State towards ethnic minorities in general and the Khmer ethnic minority region in the new context Enhance the in-depth study of consistent Party policies and State laws on Theravada Buddhism, and the Khmer ethnic minority in a manner that aligns with the current situation in the Southern region.