1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Truyền thuyết và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại đền Sơn Hải, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

67 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền thuyết và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại đền Sơn Hải, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tác giả Nguyễn Minh Ánh
Người hướng dẫn TS. Trần Thanh Việt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Folklore và Văn hóa đại chúng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 39,7 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Di tích đền Sơn Hải và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (26)
    • 1.2.1. Tổng quan về di tích đền Sơn hải........................... 2-22 522 22x zczzeeee 26 1.2.2. Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần............................ 2-2 s2+x+zz+zxz+rxezred 27 1.2.3. Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại một số di tích có liên quan (26)
    • 2.2.1. Mối quan hệ giữa truyền thuyết — di tích..........................-- 2-2 sec: 44 2.2.2. Mối quan hệ giữa truyền thuyết — tín ngưỡng (44)
      • 2.2.2.1. Mối quan hệ giữa truyền thuyết — tín ngưỡng từ năm 1945 — trước (0)

Nội dung

Tuy nhiên, hiện naycùng với sự phát triển của xã hội kéo theo đó là nhu cầu của con người thì tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần đôi khi được hoà lẫn vào tín ngưỡng thờ Mẫu, qua đóviệc thực h

Di tích đền Sơn Hải và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần

Tổng quan về di tích đền Sơn hải 2-22 522 22x zczzeeee 26 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần 2-2 s2+x+zz+zxz+rxezred 27 1.2.3 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại một số di tích có liên quan

Đền Sơn Hải nằm tại số 16 ngõ 53 đường Bạch Đằng, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đền được xây dựng vào năm 1785 bởi dân làng vạn chài Biện Dương, Đông Trạch, Lăng Hồ, Tự Nhiên, Trúc Vong và Cơ Xá Theo truyền thuyết, đền do con cháu họ Trần ở Tức Mặc, Nam Định lập nên để thờ ông đánh giặc thưở xưa Đền đã được trùng tu nhiều lần, trong đó có lần bị phá hủy bởi bom Pháp năm 1946 Sau đó, nhân dân đã rước bài vị ngài xuống thuyền đinh để thờ Đến năm 1984, đền được xây dựng lại trên mảnh đất hiện nay Năm 2010, đền được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Thành phố.

Về kiến trúc: Cổng đền được xây dựng theo kiểu cửa cuốn vòng, hai bên là tranh khắc nổi hình bạch hỗ và rồng phun nước Phía trên công đền là tượng Hung Đạo Dai Vuong đúc nguyên khối bằng đồng cao 3 mét, nặng 1,7 tan, dáng đứng cầm kiếm uy nghiêm, tay chỉ về phía sông Phía bên trong khuôn viên đền bao gồm cảnh quan thuỷ mộc và đền chính thờ các thánh thần Trong gian Điện tiền thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão cùng Lục bộ tướng quân gồm có: bên phải là Đô Dũng

* Trần Quốc Thịnh (2010), Vương Triéu Tran và Dén Sơn Hải, NXB Văn hóa dân tộc

26 tướng quân, Trần Thông tướng quân, Địa Lôi tướng quân và bên trái là ba anh em

Hà Bống, Hà Chương, Hà Đặc người dân tộc đã có công đánh giặc Nguyên Mông trên quê hương các ông Ở chính điện thờ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương và thờ bốn nam tử của Trần Quốc Tuấn đó là: Đệ nhất vương Trần Quốc Nghiễn, Đệ nhị vương Trần Quốc Hiến, Đệ tam Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tang, Dé tứ vương tử Trần Quốc Uất và 18 vị tướng tài danh của nhà Tran Hậu cung đặt tượng thờ An Sinh Vương Trần Liễu, Vương Mẫu và Thiên Thành công chúa và có phối thờ Trúc Lâm Tam Tổ gồm: Phật hoàng Trần Nhân Tông, thiền sư Pháp Loa và thiền sư Huyền Quang, ngoài ra nhân dân còn phối thờ An Sinh Vương Trần Liễu và Vương mẫu Ngoài ra, bên cạnh còn có điện thờ Tam toà Thánh Mẫu và nhiều vị Thánh khác có liên quan đến tục thờ Thánh Mẫu một nét đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Việt Nam. Đền Sơn Hải có thể xem là nơi thờ tựu Trần Hưng Đạo lớn nhất tại Hà Nội gắn liền với sự kiện lớn của dân tộc trên bến Đông Bộ Đầu trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên — Mông xâm lược (1258) Tuy việc thực hành tín ngưỡng Đức Thánh Trần ở đây hiện nay còn hạn chế nhưng được vẫn duy trì được việc thờ cúng, tưởng nhớ công lao to lớn của Trần Hưng Đạo và hàng năm vẫn tô chức lễ giỗ Đức Thánh Trần vào 20/8 “Thang Tám gio cha”

1.2.2 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tran

Giống như tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, tín ngưỡng thờ Mẫu thì tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần là tín ngưỡng nằm trong hệ thống đạo thờ thần của Việt Nam Tín ngưỡng được hình thành từ quá trình thần thánh hoá của nhân dân về nhân vật có trong lich sử, vị tướng tài ba của dân tộc —- Hưng Dao Vương Trần Quốc Tuấn.

Tác giả Nguyễn Quỳnh Phương khi nghiên cứu về tín ngưỡng Đức Thánh Trần kết luận rằng: “Tín ngưỡng Đức Thánh Trần có bản chất là tín ngưỡng thờ

27 phúc thần, nhưng đồng thời cũng là một tín ngưỡng phức hợp được hội tụ bởi nhiều dạng thức tín ngưỡng: Đạo giáo thần tiên (sùng bái người anh hùng hiển Thánh), tín ngưỡng bản địa (thờ cúng tổ tiên) và cả tín ngưỡng thờ thần tự nhiên (thuỷ thần) Từ trong nội dung cũng như trong các phương thức thực thi tín ngưỡng, người ta thấy rất đậm nét những dấu ấn của Đạo giáo” [17; tr90].Việc tôn thờ Đức Thánh Trần được thể hiện qua hệ thống di tích, lễ hội; các đền thờ, các thần tích và truyền thuyết đã minh chứng cho sự Thánh hoá Trần Quốc Tuấn là một nhu cầu tâm linh của nhân dân: Thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, việc thờ phụng còn được sự ủng hộ của cả vương triều “Cầu phúc trước hết là cầu con, cầu sức khoẻ Ai cũng muốn có con cái sum vầy, đường dây thế hệ không bị đứt nối. Nhung trong thực tế, có nhiều người hiếm muộn con cái hoặc hữu sinh vô đưỡng.

Người dân cho rằng có thế lực siêu hình cản trở, làm hại đường sinh nở và sức khỏe Vì vậy, họ cầu xin một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Tran là đối tượng họ tín nhiệm Người dân tin rằng nhờ vào sức mạnh của Ngài, họ có thể được che chở khỏi tà ma và bệnh tật.

Trong hệ thống thần linh của người Việt, Đức Thánh Trần là một nhân thần, nhân vật có thật trong lịch sử: là con trai thứ của Trần Liễu, anh trai vua Trần Thái Tông. Trần Quốc Tuan là một nhà lý luận quân sự và một vị tướng giỏi của quân dân Dai Việt Ngài đã bước vào đười sống dân gian không chỉ qua từng giai đoạn lịch sử, với những chiến công lừng lẫy của mình; mà còn được nhân dân “Thánh hoá” với những huyền thoại — truyền thuyết xoay quanh ông. Đầu tiên phải kế đến việc sinh hoá của Tran Hưng Dao, trong tâm thức dân gian ông chính là người có nguồn gốc từ Thượng giới: Mẹ ông là Thiên Đạo Quốc Mẫu nằm mơ thấy thanh tiên đồng tử xin đầu thai làm con bà Hay là lúc Trần Hưng Đạo ra đời có một vị đạo sĩ vái lạy nói: “Người này tốt lắm, về sau cứu nước, giúp đời sang sua cho non sông” Đên việc mat của Trân Hưng Dao cũng mang màu sắc dân

28 gian: trước khi ông mat, xem thiên văn thấy một vị tướng tinh cực to bay từ Đông Bắc sang Tây Nam rồi sà xuống đất, sáng loé ra mười trượng Như vậy, trong tâm thức dân gian ông mất là trở về Thiên đình nhận lệnh của Ngọc Hoàng dai dé va được sắc phong là Cửu Thiên Vũ Dé mang trong mình sức mệnh diệt trừ yêu ma, tà đạo Và trong tâm thức dân gian Trần Hưng Đạo chính là vị Thánh nhận lệnh giáng trần để cứu giúp dân lành, sau khi hoàn thành sứ mệnh giúp nhân dân dẹp yên bờ cõi, trừ yêu ma quỷ quái thì Ngài quay trở về cõi tiên va được phong Dé dé tiếp tục hiện hoá giúp dân, giúp nước Câu chuyện truyền thuyết trong tâm thức dân gian này càng khăng định hơn nữa vị trí đặc biệt quan trọng của Trần Hưng Đạo đối với nhân dân: câu chuyện diệt Phạm Nhan: Nguyễn Nhan tên chữ là Bá Linh có phép tàn hình biến hoá thường vào cung chữa bệnh cho cung nữ nhưng cũng hay tìm cách tư thông với cung nhân Sau này lộ chuyện bị vua Nguyên sai chém đầu nhưng hắn xin lập công chuộc tội — làm hướng đạo đánh Nam quốc Hưng Dao Vương đã nhiều lần bắt được hắn nhưng lúc thì hắn chạy thoát, chém đầu này lại mọc đầu khác; chỉ đến khi dich thân Ngài cầm kiếm chém thì Phạm Nhan mới chịu thua Trước khi hành hình hắn có xin Trần Hưng Đạo cho ăn, Vương giận bảo:

“Cho ngươi ăn máu của đàn bà” Bởi vậy mà những người phụ nữ thai sản thường đau ốm liên miên gọi là bệnh “Phạm Nhan” Và cải khi người bệnh đến đền thờ Tran Hưng Dao, lấy chiếu cũ trong đền, bất thần bắt người bệnh năm lên, rồi dem chân nhang đốt ra tro quay nước cho uống thì sẽ khỏi Điều này càng khang định thêm tính linh thiêng, sự phù trợ và bảo hộ của Ngài. Điều góp phần khăng định tính thiêng trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần đó là các di tích thờ cúng: ở Hà Nam và Nam Định có trên 200 di tích, Thái Bình có gần 40 di tích; Hải Dương và Hưng Yên gần 80 di tích, Hà Nội trên 50 di tích ; ngài còn được phối tự cùng các vị thần khác mà tiêu biểu là việc phối thờ ngài trong các điện thờ Mẫu dưới dạng “Đức ông Tran Triều”.

Trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần bao gồm Vương phụ, Vương mẫu, Đức Thánh Trần, Vương phi phu nhân, thầy dạy văn, võ; quan Nam Tảo, Bắc Đầu:tứ vị vương tử, nhị vị vương cô, lục bộ Trần triều, Đức Trần Bình Trọng, Đức Thái Bình công chúa; cô bé Cửa Suốt, cậu bé Cửa Đông.Tuy tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần đã được đưa vào hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu nhưng so với tín ngưỡng đó thì lên đồng trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tran không phải lúc nao cũng có thé gọi ngài hiển linh và nếu muốn thực hiện thì phải được thực hành tín ngưỡng tại đên, điện của nhà Trân.

Những người theo hau Đức Thánh Trần được gọi là Thanh đồng: “Thanh đồng là những người thờ về Đức Thánh Tran Dan bà sinh sản đau yếu, hoặc con gái hiễm muộn, thường cho là bệnh Phạm Nhan làm, hoặc là tiền kiếp phu thê ghe n tuông haowjc là vị thạch tinh cốt khí yêu ma quỷ quái ám ảnh mà thành bệnh. Người có bệnh đem vàng hương trầu rượu đến điện lễ bái, nhờ thanh đồng kêu khấn xin Thánh trừ tà cho” [23; tr237] Một nét tiêu biểu trong hầu Đức Thánh Trần đó là hầu bóng: trước khi hầu hay hát chầu văn, khấn lạy mời Đức Thánh Thần và Bát Hải Đại Vương cùng các tướng lĩnh của hai ngài về ngự Về trang phục, các điệu múa thiêng và âm nhạc cơ bản giống với hầu tứ phủ: ban đầu là chùm khăn phủ điện sau đó mời thần linh nhập vào thanh đồng đệ tự Trong lúc hầu các cung văn sé trô hệt tài nghệ kê sự tích lai lịch của vi thân và tan tụng, ca ngợi.

Lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần chỉ diễn ra khi cần thiết, tại đền, điện của nhà Trần Nghi lễ này phải được sự hiện hữu của các thánh thần giúp đỡ giải cứu con người (giáng đồng, trừ tà, chữa bệnh, xét xử âm hồn) Thường chỉ khai mở một hoặc hai giá đồng (Đức Thánh Đệ Tam, Đức Thánh Phạm hoặc Vương Cô) để chủ trì các công việc, sau đó xe giá hồi loan Sự khác biệt của nghi lễ hầu đồng trong hai tín ngưỡng thể hiện rõ ở nghi thức chuẩn bị, cung cách hầu đồng, trang phục tế lễ.

Bên cạnh hầu động còn có nhiều hình thức khác như: Bán các loại bùa bằng giấy (bùa chan trạch, bùa hộ mệnh ), sau khi tế Thánh xong được đem về đán ở nhà hoặc đeo ở trên người Tại các đền thờ hoặc có ban thờ Đức Thánh Trần còn có hình thức bán khoán cho trẻ trong vòng 12 năm có nghĩa là: những đứa trẻ khó nuôi, người ta dem bán cho Đức Thanh Tran, dùng oai phong của ngài dé tran áp tà ma quỹ dữ, làm cho đứa trẻ ngoan ngoãn va khoẻ mạnh.

1.2.3 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tran tại một số di tích có liên quan

Đền Trần Thương, được biết như kho lương thời Trần, là nơi Trần Hưng Đạo cắm sinh phần và cũng là nơi tổ chức nghi lễ Phát lương, ban lộc đầu năm của Đức Thánh Trần Đây là nơi còn lưu giữ và bảo tồn các giá hầu đồng Đức Thánh Trần, thể hiện qua các giá văn Trần Triều hiển Thánh và hát chầu Thánh nữ trong Tứ Phủ Trong khi đó, Đền Kiếp Bạc lại là nơi lưu giữ dấu vết quan trọng nhất về Hưng Đạo Vương với ngôi đền được xây dựng ngay trên khu đất băng trong thung lũng núi Rồng sau khi Ngài mất.

5 Nghi lễ phát lương đền Tran Thương dưới góc nhìn biểu tượng văn hoá, Cao Thao Hương

Kiếp Bac là một hình thái biểu thị về đức tin, niềm tin của nhân dân; đó là sự thấm đấm, hoa quyện của văn hoá dân Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và văn hoá bản địa của dân tộc Việt Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần găn liền với lễ hội tại Kiếp Bạc và liên quan đến Hưng Đạo Đại vương đó là những câu chuyện truyền thuyết xoay quanh: từ câu chuyện diệt Phạm Nhan, người dân luôn mang trong mình niềm tin về Đức Thánh Trần có thé diệt trừ tà ma, ác quỷ Đó còn là câu chuyện về thanh kiếm — vật linh thiêng đã tạo cho Trần Hưng Đạo sức mạnh siêu pham và trong đó gắn liền với truyền thuyết sau khi đất nước thái bình, Trần Hưng Đạo về nghỉ ngơi tại vùng Vạn Kiếp Một hôm, khi dạo chơi trên sông Thương, gần núi Dược Sơn, ông cho dừng thuyền, rút kiếm và nói: “Thanh kiếm này đã gắn bó với ta cả cuộc đời, đã từng dính máu nhiều quân giặc Thát, đã phải bôi phân gà sáp, vôi tôi và bồ hóng bếp để chém đầu tên Phạm Nhan do ban Nay, nhờ nước sông gột rửa sạch những vết nhơ” Nói rồi ngài thả thanh kiếm xuống dòng sông Hiện nay, trước cửa đền Kiếp Bạc có nồi lên một bãi bồi chạy dài giống hình lưỡi kiếm, dân gian truyền nhau đó là thanh kiếm thần của Trần Hưng Đạo.

Mối quan hệ giữa truyền thuyết — di tích 2-2 sec: 44 2.2.2 Mối quan hệ giữa truyền thuyết — tín ngưỡng

Truyền thuyết và di tích luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; trải qua quá trình phát triển và biến đổi không ngừng của xã hội nhưng những truyền thuyết liên quan đến Trần Hưng Đạo vẫn còn nguyên giá trị, nó góp phần khẳng định hơn nữa về tính “linh thiêng” của ngôi đền Trải qua cả hai giai đoạn từ năm 1945 đến nay truyền thuyết về Đức Thánh Trần vẫn luôn luôn sống trong nhân dân và nó đã góp phan hơn nữa khang định thêm “tính thiêng” của ngôi đèn.

2.2.2 Mối quan hệ giữa truyền thuyét — tín ngưỡng

2.2.2.1 Moi quan hệ giữa truyền thuyết — tín ngưỡng từ năm 1945 — trước 1984

Như đã trình bày ở trên giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1984 là giai đoạn mà dân lang chai đưa tượng và bai vị của Đức Thánh Trần dé có thé bảo tồn một tín ngưỡng đứng trước nguy cơ bị phá huỷ do chiến tranh Giai đoạn từ năm

1945 đến trước năm 1984 là giai đoạn mà đất nước chúng ta vẫn đang trong thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm; ý niệm tồn tại lúc này trong toàn thé dân tộc Việt Nam là làm sao có thé đánh đuôi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi của đất nước; đó là một nỗi niềm đau dau tồn tại trong tâm thức nhân dân Đối diện với hai đất nước hùng cường với những trang thiết bị tối tân làm sao có thê đánh đuôi họ với những vũ khí mà ta hiện có? Bởi vậy mà ở giai đoạn này trong tâm thức dân gian Đức Thánh Trần vai trò hộ quốc, bảo hộ của Trần Hưng Đạo được nhân dân đề cao; chính Ngài vị tướng quân anh dũng của nhà Trần đã chiến thắng vó ngựa của quân Hốt Tất Liệt.

Giai đoạn sau năm 1975, đất nước bước ra khỏi chiến tranh nhưng hoà bình chưa được bao lâu đất nước lâm vao tình trạng khó khăn chồng chất khó khăn bởi: phía Bắc và phía Tây Nam; đất nước có rất nhiều người mù chữ đặc biệt trong những năm tháng chiến tranh sự kiểm duyệt của nhà nước rất kỹ về văn hoá: tất cả việc thực hành tín ngưỡng, thờ cúng đều được coi là mê tín dị đoan; do đó vai trò

“trừ tà ma, trị bệnh” của Đức Thánh Trần cũng bị nhân dân lãng quên Kéo theo sự lãng quên về vai trò lớn lao đó thì chắc hắn truyền thuyết về Đức Thánh Trần diệt

Phạm Nhan, trị bệnh ở phụ nữ

Trong giai đoạn này, tín ngưỡng - truyền thuyết Đức Thánh Trần đã phần nào mai một Vai trò "trừ ma, trị bệnh" của Ngài không còn được người dân quan tâm nhiều như trước Thay vào đó, vai trò "hộ quốc, an dân" của Đức Thánh Trần trở thành trọng tâm được nhân dân ngưỡng vọng và tôn thờ.

2.2.2.2 Mới quan hệ giữa truyện thuyết — tín ngưỡng từ năm 1984 đến nay

Sau năm 1984 nhất là sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, tín ngưỡng và việc thờ cúng giai đoạn nay đã được tự do hơn bởi vậy, tượng va bai vi của Đức Thánh Trần đã được nhân dân rước lên trên bờ và ngự tri tại ngôi đền hiện nay Khi này, Trần Hưng Đạo đã quay trở lại với tín ngưỡng và nghỉ lễ hầu đồng, l

A AP? 66 33 CC lúc này vai trò của ngài chính là “hộ quôc”, “an dân”, “trừ tà” và chữa bệnh.

Hiện nay, di tích đền Sơn Hải có sự phối thờ tín ngưỡng thờ Mẫu, do đó việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tại ngôi đền cũng phát triển hơn; nhiều hoạt động hầu đồng trong đạo Mẫu cũng diễn ra phô biến hơn Theo chia sẻ của thủ nhang Trần Văn Sơn sở dĩ tại ngôi đền diễn ra tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều hơn bởi vì hầu Đức Thánh Trần không phải lúc nào cũng có thể diễn ra mà nó phải được dựa trên hai yếu tố đó là: có căn nhà Trần và thỉnh ngài chỉ khi có nhiệm vụ “trừ tà ma, diệt quý” thì khi đó mới có thé thỉnh ngài Như vậy, việc đưa tín ngưỡng thờ Mẫu vào di tích Đền Sơn Hải là xu hướng tat yếu của xã hội hiện nay, nó đáp ứng được nhu

45 câu đông đảo của quân chúng nhân dân, bởi trong tâm thức của người dân hiện nay chú trọng “câu tài lộc” Bởi vậy, giờ đây Trân Hưng Đạo không chỉ còn mang vai trò “trừ ma”, “diệt quỷ”, “hộ quôc”, “an dân” mà còn có vai trò ban tài lộc cho người dân đến đền hành hương.

Trải qua sự biến đổi của lịch sử, thực hành tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại đền Sơn Hải có những biến đổi, có thời điểm một số nghi thức trong tín ngưỡng đã mất đi, nhưng đến hiện tại tín ngưỡng đã quay trở về với những nghi lễ nó vốn có Điều này khăng định thêm vai trò trong mối quan hệ giữa tín ngưỡng — truyền thuyết và di tích Đức Thánh Trần trong tâm thức của nhân dân là một vị thánh với vai trò lớn lao “hộ quốc”, “an dân”, “trừ ma”, “chữa bệnh” qua tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tại đền Sơn Hải trải qua những giai đoạn từ khi xây dựng đến năm 1945; từ năm 1945 đến trước năm 1984 và từ năm 1984 đến nay góp phần khẳng định tam quan trọng của “Đức Thánh Tran” trong tâm thức của nhân dân.

Tuy hiện nay, tại những điện thờ Đức Thánh Trần có sự phối thờ với một số tín ngưỡng khác mà tiêu biéu là tín ngưỡng thờ Mẫu nhưng trải qua bao thăng tram của lịch sử tín ngưỡng ấy vẫn luôn mang trong minh sức sống bat diệt; đã trở thành văn hóa, thành bản sắc, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt và sức song truong tồn trong tâm thức của dân gian ta Đó cũng chính là lý do khiến cho đến nay, tín ngưỡng này van dang được thực hành phổ biến và nhanh chóng phát triển, lan tỏa khắp mọi miền đất nước và có xu hướng ngày càng thu hút được sự tham gia của người dân, kế cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài, tạo nên một nét khá nôi bật trong bức tranh chung vốn hết sức đa dang và phong phú của tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam.

Di tích, tín ngưỡng và truyền thuyết có mối liên hệ khắng khít, luôn tác động và chi phối lẫn nhau Truyền thuyết về Đức Thánh Trần củng cố tín ngưỡng, bảo tồn tín ngưỡng lâu bền trước biến cố lịch sử Di tích tồn tại bền vững nhờ tín ngưỡng, ngược lại tín ngưỡng cũng được duy trì nhờ di tích Truyền thuyết do nhân dân sáng tạo khẳng định uy danh, sự linh thiêng của Đức Thánh Trần Hưng Đạo.

47 hơn nữa tính thiêng của ngôi đền Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần nói chung đã góp phần tô đậm thêm tính “liêng thiêng” tại ngôi đền, Trần Hưng Dao va di tích đền Son Hải trai qua bao thăng tram của lich sử van đã và dang là điểm tựa của nhân dân làng chai xưa kia, dòng họ Tran và những người dân quanh di tích cùng với những người con hâu Thánh.

CHUONG 3: Ý NGHĨA CUA TRUYEN THUYET VÀ TÍN NGUONG THỜ ĐỨC THÁNH TRAN TẠI ĐÈN SƠN HAI

3.1 Giá trị của di tích, tín ngưỡng

3.1.1 Việc thực hành tín ngưỡng hiện nay tại Đền Sơn Hải

Với sự giao thoa tín ngưỡng trong thế kỷ XX, đền Sơn Hải tích hợp thờ Mẫu, thu hút nhiều tín đồ đến với nghi lễ hầu đồng Tứ phủ và Tam phủ Những nghi thức này trở nên phổ biến tại ngôi đền, góp phần làm nên nét đặc sắc trong văn hóa tín ngưỡng tại đây.

Di tích đền Sơn Hải là ngôi đền linh thiêng, nơi tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần, ngày hội của người dân địa phương Nơi đây cũng là nơi thực hành tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, đặc biệt là một số nghi lễ xua đuôi tà ma, chữa bệnh và lên đồng Hiện nay, nghi lễ xua đuồi tà ma, chữa bệnh không còn được thực hiện trong khuôn viên của ngôi đền Điều này bắt nguồn từ nhu cầu của khách thập phương khi đến lễ đền.

Tuy nhiên, một số nghi lễ liên quan đến hầu Thánh vẫn được thực hiện trong năm.

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w