1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Công tác Quản lý Nhà nước về hoạt động Tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác Quản lý Nhà nước về hoạt động Tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả Nguyen Thi Que Duong
Người hướng dẫn PGS.TS Tran Thi Kim Oanh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 46,81 MB

Nội dung

nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong sự phát triển kinh tế xã hội,giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh là rất quan trọng, đã được các cơ quan,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI & NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ QUE DUONG

CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE HOAT DONG TÍN NGUONG, TON GIÁO O TỈNH HAI DUONG HIEN NAY:

THUC TRANG VA NHUNG VAN DE DAT RA

Chuyên ngành: Tôn giáo học

Mã số : 829009.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN THỊ KIM OANH

Hà Nội - Năm 2023

Trang 2

Lời cam đoan:

Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay — thực trạng và những van

đề đặt ra” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trong thời gian qua, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Cácthông tin nghiên cứu trong luận văn là kết quả nghiên cứu từ thực tiễn hoạt động

của tác giả luận văn.

Tôi cam kết chịu trách nhiệm về thông tin luận văn này

Trang 3

MỤC LỤC

F000 0 5

1 Tính cấp thiết của đề tài -:- 5s tt 21111121102121.211 2112111111 11k 5

2 Tình hình nghiÊn CỨU - - << E111 E919 910119101 ng ng ngư 7

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - << =5 2+2 +ceseeeeeezzee oa 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 2 ++EE+EE+Ex+£EzEe+xezrszrxee 10

5 Co sở ly luận và phương pháp nghiên cỨu 5+5 s++++++sex+sex++ 10

6 Đóng góp về khoa học của luận văn - 2 2 2 s+x+££+E£+Ee£Eerxerszreee 107.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - ¿se cscvxvxsEsvsxzererecee 11

8 Kết cầu của luận văn + St tk SEEEEEEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEESEEEkrkrrrrrree 11

B NOT DUNG 0011157 AOUOĐ 12

Chuong 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN DOI VOI CONG TAC

QUAN LY NHÀ NƯỚC VE HOAT ĐỘNG TIN NGUONG, TON GIÁO Ở TINH HAI DƯƠNG HIEN NAY - 2-52 52252 E1 E3 E12 1271712112112 re, 12

1.1 Một số vấn đề lý luận chung đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt

động tín ngưỡng, tôn gØÌÁO - + 1k 9v nung ng net 12

1.1.1 Khái nIỆm - - 6 tt ng Hà HH ngàn ng 12

1.1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và

Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín

ngưỡng, tON ØIÁOO - s11 19119101 10 1v ni 14

1.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc, chủ đề, nội dung, phương pháp của công tác

quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo - s55: 19

1.2 Một số vẫn đề thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động

tín ngưỡng, tôn gØÏÁO - - c1 1k TH Tu TH Tu TH ni ng nh re 20

1.2.1 Địa kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương 20

Trang 4

1.2.2 Thực trạng, tín ngưỡng, tôn giáo địa ban tỉnh Hải Dương 25

1.2.3 Một số đặc điểm tô chức tôn giáo tinh Hải Dương 26 Tiểu kết Chương 1 - 2 2 2+SE+EE+EE£EE£EEE2EE2E12E1E717111E711211211211 111111 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOAT DONG TÍN NGUONG, TON GIAO TREN DIA BAN TINH HAI DƯƠNG HIỆN NAY VA NHUNG VAN DE DAT RA ooo.oeoeccescssccsssssessessscssesscssessessessesssessessssessesstsaeeseeseess 32

2.1 Thực trang công tác quan lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

ở tỉnh Hải Dương - c1 1H HT HH ng 32

2.1.1 Thực trạng quan lý trên cơ sở thực thi các văn bản pháp luật 32

2.1.2 Thực trạng kỹ năng giải quyết một số vẫn đề trọng công tác quản lý

nhag nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo 2 2 2+ ++x+rx+rxerxeres 37

2.1.3 Thực trạng công tác tô chức, đào tạo, bồi dưỡng chủ thể, đối tượngtrong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo 55

2.2 Kết qua dat được, han chế và những van đề đặt ra trong công tac quản ly

nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Duong 57

2.2.1 Kết quả đạt được và hạn CHE 5.22 St 3E E12E9E55151155E1112112313 115522552 57 Tiểu kết chương 2 2 252 E+SE+EE9EEEEEEEE12112112111117171711211111111 11111110 61 Chương 3: DU BAO, GIẢI PHAP, KHUYEN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT ĐỘNG TÍN NGUONG,

TON GIÁO Ở TINH HAI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI - 63

3.1 Dự báo tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở địa bàn tỉnh Hải Duong 63

3.1.1 Cơ sở dự ĐáO c1 KT ng ng ve, 63

3.1.2 Hướng phát triển 2-2-2 5£ +S£+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkeee 673.2 Một số giải Pap oon ccccccccsesscssssssessessecsecsecsesssessessessessessessuesseeseeseeses 68

3.2.1 Giải pháp về các văn bản thực thi - 22 2+cz+cs+rserxerseee 68

3.2.2 Giải pháp đối với chủ thé và đối tượng quản lý - 70

3.2.3 Giải pháp đối với tô chức và cách thức quản lý - ‹- 72

3.3 Khuyến nghị 2-2-2 ©s text 2E12E127121711211211211211 1111111 oe 72

Trang 5

3.3.2 Khuyến nghị đối với các ban ngành đoàn thể trung ương 75 3.3.3 Khuyến nghị đối với các cấp chính quyền tỉnh Hải Duong 75 Tiểu kết chương 3 - 2 2 SE2SEEEESEEEEEEE112112112111101111.11111121111 11111 78

C KẾT LUẬN 2-5525 S22 22152E127171712112112112111111112111111 1111k 80

D TÀI LIEU THAM KHÁO 2-22 2+2E£+2EE2EEEEEEEEEEErEkerrkrrrkeees 85PHU LJỤC 2-2 5£ ©S2‡SE2EEEEEEEEEE211271211711211711211211 1111.1111.111 cre 89

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UBND : Ủy ban nhân dân

QLNN : Quản lý nhà nước

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

HĐND : Hội đồng nhân dân

GHPGVN : Giáo hội Phat giáo Việt Nam GHPG : Giáo hội Phật giáo

MTTQ : Mặt trận Tổ quốc

Nxb : Nha xuất ban

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hải Dương là một trong những tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ

-tam giác kinh tế Hà Nội — Hải Phòng — Quảng Ninh, tạo ra khu kinh tế trọng

điểm phía Bắc Đồng thời, cũng là địa bàn cư trú từ lâu đời của người Việt, là

vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, có nhiều di tích lich sử, văn hóa nồi tiếng, nơi

có đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo khá phong phú, với 3 tôn giáo hoạtđộng đan xen Đây cũng là vùng đất Phật giáo du nhập sớm Đến triều đại nhàTran, chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) đã trở thành một trong bốn trung

tâm Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm Về tôn giáo, toàn tỉnh có 3 tôn giáo

được nhà nước công nhận pháp nhân hoạt động là: Phật giáo, Công giáo và

Tin lành với tổng số là 1.163 cơ sở thờ tự, 580 chức sắc, nhà tu hành và trên 340.700 tín đồ (chiếm khoảng 18% dân số) Với vị trí địa lý và tín ngưỡng, tôn giáo như vậy nên Hải Dương có tầm quan trọng trong kinh tế, chính trị, an

ninh, quốc phòng

Những năm qua, Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã lãnh đạo thực hiện tốt chủ

trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên nhiều

[lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo và nhìn chung tình hình tín

ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tinh là tương đối 6n định Tuy vậy, tín ngưỡng,

tôn giáo ở tỉnh Hải Dương vẫn còn tiềm ân, nhiều van đề phức tạp như: hoạt

động tôn giáo trái pháp luật, xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự trái phép,

quá phép; chuyên nhượng đất đai liên quan đến tôn giáo không đúng quyđịnh; hoạt động cúng lễ, dâng sao giải hạn, cầu an, cầu siêu phô trương,tốn kém, lãng phí đang có xu hướng gia tăng

Tôn giáo ở Việt Nam nói chung, tinh Hai Dương nói riêng luôn có mốiliên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội của một quốc gia,

dân tộc.

Xuất phát từ lý do trên, cho thấy vị trí, vai trò trong công tác quản lý

Trang 8

nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong sự phát triển kinh tế xã hội,

giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh là rất quan

trọng, đã được các cơ quan, ban, ngành liên quan xác định đây là công tác trọng

tâm, cốt lõi có ý nghĩa chiến lược trong việc giữ vững an ninh trật tự địa bàn

Hiện nay, nhìn chung hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Hải

Dương cơ bản 6n định, không tôn tại những điềm nóng về tôn giáo ảnh hưởng đến

đời sống chính trị, xã hội của địa phương, mối quan hệ giữa tôn giáo và chính

quyên trên địa bàn tỉnh là gắn bó, đoàn kết, đồng hành phát triển cùng dân tộc.Phần lớn các tín đồ tôn giáo chấp hành tốt chính sách tôn giáo của Đảng, Nhànước và chính quyền tỉnh, luôn sống “tốt đời đẹp đạo”, sẵn sàng góp sức xây

dựng quê hương, đất nước Có được thành qua đó là do công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đã được quan tâm thực hiện và đạt

được những kết quả nhất định Do vậy, nhiều chức sắc trên địa bàn tỉnh đã

tích cực tham gia cộng tác với các cơ quan chức năng trong giải quyết các vụ việc phức tạp liên quan đến tôn giáo như: Truyền đạo trái pháp luật, xây

dựng công trình tôn giáo không xin phép, tranh chấp khiếu kiện liên quan

đến các cơ sở tôn giáo góp phan quan trọng làm ổn định tình hình an ninh

trật tự trên địa ban.

Tuy nhiên, thực tiễn công tác này cho thấy van còn nhiều van đề bat cập,thiếu tính nhạy bén chưa đáp ứng được tình hình mới hiện nay Yêu cầu đặt ra làphải đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về hoạt động, tín

ngưỡng, tôn giáo dé đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vu của công cuộc xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội Chủ nghĩa trong tỉnh hình mới hiện nay Gópphần quan trọng vao sự nghiệp phat triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng khối

đại đoàn kết toàn dân, gắn với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đảm bảo an

ninh quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ

và nhân dân Hải Dương.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cần làm rõ thực trạng công

Trang 9

nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước vềhoạt động tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nhiệm vụ mang tính chiếnlược của tỉnh để không những thực hiện đúng đường lối chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn

giáo của người dân mà còn phát huy vai trò, ảnh hưởng tích cực của tín ngưỡng,

tôn giáo đối với đời sống xã hội; đồng thời kịp thời ngăn chặn và đấu tranh có

hiệu quả với những âm mưu, hành động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo gây mat

ồn định chính trị, trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân Với ý nghĩa

đó học viên lựa chọn dé tài “Công tác quản lý nhà nước về hoạt động tínngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” làm

luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học.

2 Tình hình nghiên cứu.

Đến nay đã có nhiều công trình và đề tài khoa học chuyên ngành nghiêncứu về tín ngưỡng, tôn giáo và công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

với những phạm vi, cấp độ khác Nhưng trong quá trình nghiên cứu, luận văn, đi

sâu khai thác hai dạng tải liệu cơ bản sau:

- Thứ nhất: Tài liệu thuộc về những vấn đề lý luận đối với công tác quản

lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay

Đây là nguồn tài liệu quan trọng, làm cơ sở cho việc xây dựng các văn bảnquy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề công tác tôn giáo nói chung, công tácquản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện naynói riêng Tiêu biểu có các công trình:

Những tư liệu trên mang tính hệ thống lý luận chung về tín ngưỡng, tôn giáotrên quan điểm của chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sảnViệt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo Ngoài ra trong những năm gần đây, sau khi

Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và Luật tín ngưỡng, tôn giáo (2016) được ban

hành thì đó là căn cứ dé xác định và đánh giá quan hệ Nhà nước với tín ngưỡng,

tôn giáo ở Việt Nam nói chung, công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

nói riêng trong khoảng thời gian luận văn nghiên cứu.

Trang 10

- Thứ hai: Tài liệu thuộc về những van đề thực tiễn trong công tác quan ly

nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có tỉnh Hải Dương

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay”

(2009) của Nguyễn Đức Lữ, chủ biên, Nxb CTHCHN; “Thêm những hiểu biết

về Hồ Chí Minh” (1999) của Đỗ Quang Hưng, Nxb LD, HN; “Tư tưởng Hồ Chí

Minh về tín ngưỡng tôn giáo và sự vận dụng dé giải quyết vấn đề tín ngưỡng,tôn giáo ở nước ta hiện nay” (Tạp chí NCTG, số 9, 2008); “Hồ Chí Minh vàCông giáo ở Việt Nam” (Tạp chí LLCT, SỐ 5, 2013); Luận án Tiến sĩ Triết họccủa Lê Hữu Tuan với đề tài: “Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáotrong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam”[37]; Luận án Tiến sĩTriết học của Lê Văn Lợi với đề tài “Ảnh hưởng của văn hoá tôn giáo trong đờisống tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay”[3§]; Luận văn thạc sĩ Xây dựng

Đảng của Thân Thị Cương với đề tài “Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo, chỉ

đạo công tác tôn giáo, giai đoạn 1997 — 2010”[40]; Luận văn Thạc sĩ chuyên

ngành tôn giáo học của Lê Văn Nam “Hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh

Hải Dương hiện nay”, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân chính trị chuyên ngành tôngiáo học của Trần Anh Tuấn “Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn

giáo trên địa bàn huyện Binh Giang, tỉnh Hải Dương hiện nay’’ Ngoài ra còn

một số công trình khác giới thiệu về các tôn giáo trên thế giới có tác động đến tôn giáo, nhận thức về tôn giáo và công tác tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Đó là: cuỗn “Một số tôn giáo ở Việt Nam” (2007) của Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Thế giới, Hà Nội “Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam (2013) của Trần Thị Kim

Oanh, Nxb TG, HN; Đề tài khoa học cấp Bộ của Nguyễn Mạnh Cường, Bối

cảnh mới về tôn giáo quốc tế và khu vực tác động đến tôn giáo Việt Nam

(2010),

Nhìn chung các công trình nêu trên đã đề cập một cách hệ thống các van

dé lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mac — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan

điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác quản lý nhà nước về hoạt độngtín ngưỡng, tôn giáo Đã gắn lý luận với thực tiễn để phân tích thực trạng công

tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở các cấp độ khác nhau,

từ đó xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và đề xuất những giải phápnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng ở địa phương,

Trang 11

Tuy nhiên, nhìn một cách tông quan, các công trình nghiên cứu trên đã cóhướng đi nghiên cứu vào những van dé của tôn giáo với nhiều khía cánh khác

nhau, từ một tôn giáo cụ thể đến hoạt động quản lý chung của tín ngưỡng, tôn

giáo Nhưng chưa tập hợp đầy đủ các nội dung bao quát, toàn diện của hoạtđộng quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Hải Dương.Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quảnghiên cứu của các công trình Như vậy, tựu chung đến nay những vấn đề

nghiên cứu trực diện về Công tac quan lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng,

tôn giáo ở tỉnh Hải Dương dưới góc độ khoa học của chuyên ngành tôn giáo học

vẫn bỏ ngỏ.

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.

3.1 Mục dich:

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động công tác quan ly nhà nước

(QLNN) về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tinh Hải Dương, Luậnvăn nhằm đánh giá hiện trạng, hiệu quả trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải

pháp có tính đồng bộ để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

3.2 Nhiệm vụ:

- Luận văn làm rõ những vấn dé lý luận về tín ngưỡng, tôn giáo, hoạt

động quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo nói, nguyên tắc quản lý nhà nước

về tín ngưỡng, tôn giáo.

- Làm rõ thực trạng và hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay.

- Đưa ra định hướng nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt

động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay.

- Đề xuất nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường chat lượng, nângcao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở

tỉnh Hải Dương hiện nay.

Trang 12

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu:

Công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn

tỉnh Hải Dương hiện nay

4.2 Pham vi nghiên cứu:

- Về nội dung, không gian: Đề tài này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu

công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương.

- Về thời gian: Từ năm 2010 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn thực hiện dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, quan điểm được của Dang ta về công tác tôn giáo nói chung, công

tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng Đồng thời, căn

cứ vào những văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước về quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để đề xuất những giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà

nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với tình hình thực tế ở tỉnh Hải

Dương hiện nay.

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của tôn giáo học

và phương pháp liên ngành như: phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng

của chủ nghĩa Mác- Lê nin; phương pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp kết hợp với các phương pháp đối chiếu, so sánh phương pháp điền da thu thập tư

liệu thực tế, đặc biệt coi trọng phương pháp khảo sát thực tẾ, tổng kết thực

tiễn và phương pháp nghiên cứu tài liệu lưu trữ của các cơ quan chức năng,

phương pháp phỏng vấn chuyên gia

6 Đóng góp về khoa học của luận văn.

- Luận văn góp phần làm rõ về cơ sở khoa học, đặc điểm đặc trưng,

nguyên tắc chung của quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

Trang 13

về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Hải Dương là nơi có bề dày

lich sử, văn hoá, có các hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phong phú, có bé dày lịch

sử phát triển truyền thừa của Phật giáo với nhiều dong sơn môn khác nhau Từ

đó có những dự báo, giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác

quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Hải Dương hiện nay.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Về lý luận: Góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học của việc thực hiện chính sách, pháp luật về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở cấp cơ sở.

- Về thực tiễn: Có thé sử dụng dé làm tai liệu tham khảo trong nghiên cứu

và bồi dưỡng nghiệp vu cho các báo cáo viên, cán bộ làm công tác quan lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhànước trong việc xây dựng chính sách và thực hiện quản lý nhà nước về hoạtđộng tín ngưỡng, tôn giáo Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu

tham khảo cho công tác tổ chức, dao tạo, bồi đưỡng trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

8 Kết cầu của luận văn.

Kết cấu: Gồm phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo

và 3 chương 7 tiết.

Trang 14

CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN DOI VỚI CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOAT ĐỘNG TÍN NGUONG, TON GIÁO

Ở TINH HAI DƯƠNG HIỆN NAY

1.1 Một số vẫn đề lý luận chung đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt

động tín ngưỡng, tôn giáo

1.1.1 Một số khái niệm

* Khái niệm tín ngưỡng

Theo Nguyễn Trần Bạt thì “tin ngưỡng là kết quả của tâm lý ngờ vực, trong đó lớn nhất và phổ biến nhất là ngờ vực ngay chính hiện tại, ngay chính những đại lượng vật lý ””.

Theo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, “Tin „gưỡng là niềm tin của

con người được thê hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng”.

Như vậy, có thể hiểu đơn giản, tín ngưỡng là tin theo và tôn thờ lực lượng

siêu nhiên, thân bí, hoặc là sự vật, hiện tượng, con người có thật được thân bí

Nguyễn Tran Bạt (2009), Van hóa và con người, xem tại:

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/1227-nguyen-tran-bat-van-hoa-a-con-nguoi.html

Trang 15

hóa Tín ngưỡng là niềm tin về những điều linh thiêng, những sức mạnh huyền

bí, vĩ đại mà con người chỉ cảm nhận được mà khó có thể nhận thức được

* Khái niệm Tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tính thần của đờisống xã hội Trên thế giới có tới hàng ngàn các loại hình tôn giáo khác nhau

Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, cách hiểu về tôn giáo cũng

rất khác nhau

Từ khi hình thành cho tới nay, tôn giáo được định nghĩa và tiếp cậntheo nhiều hướng khác nhau, bởi vậy có rất nhiều khái niệm về tôn giáonhưngnhững khái niệm ấy thường được lồng ghép quan niệm riêng của cánhân, hay nhóm người nhất định

* Khái niệm hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo

Khoản 2 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về hoạt động

tín ngưỡng như sau:

“Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tô tiên, các biêu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với dat nước, với cong đông; các

lê nghỉ dân gian tiêu biéu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội ”

*# C Mác — Ph Ang Ghen Toàn tập, tập 20, Sdd Tr 437 - 438

Trang 16

Khoản 10, 11 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định:

Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo

luật, lễ nghi tôn giáo.

Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và

quản lý tô chức của tôn giáo

1.1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng

Cộng sản Việt Nam về công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo

Quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về tự do tín ngưỡng,

tôn giáo là sự kết hợp giữa lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí

Minh với tổng kết kinh nghiệm công tác tín ngưỡng, tôn giáo và sự đôi mới

nhận thức về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước từ năm 1945 tới

nay Vì vậy trước khi xét quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam vềtín ngưỡng, tôn giáo cần khái quát lý luận của Chủ nghĩa Mác — Lê nin, tư tưởng

Hô Chí Minh về vân đê này.

Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên bang Xô viết, V.I Lê

nin viết “ Những lời tuyên

°° C Mác và Ang ghen toàn tập, T1, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, 1995, Tra 815

°° ©, Mác và Ph Ang ghen, Sđd, t1, tr 185

7C, Mác và Ph Ang ghen , Sdd, t20, tr 437

°C Mác và Ph Ang ghen, Sđd, tr 437 - 570

Trang 17

chiến ầm ÿ với chủ nghĩa duy tâm, những mệnh lệnh ngăn cam tín ngưỡng, tôngiáo là những hành vi dai đột, vô chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng dé kíchđộng tình cảm tôn giáo của tín đồ, làm cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xalánh, thậm chí đi đến chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đươngnhiên như vậy không có nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa

học, thế giới quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc

làm đó làm góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân””

* Tự tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo

- Về bản chất, nguồn gốc tôn giáo:

Từ góc nhìn văn hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tôn giáo là một bộ phận

của văn hoá, một giá tri xã hội, do con người sáng tạo nên dé phuc vu cho mucđích sống của con người Luận điểm nay của Chủ tịch hồ Chi Minh van cònnguyên giá trị tới thời đại ngày nay trong việc vận dụng các chuân mực đạo đức,

tôn giáo khi quản lý nhà nước và xã hội.

- Về quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc:

Trong mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc thì dân tộc luôn được đặt lênhàng đầu, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh không tuyệt đối hoá van đề dân tộc dantới xem nhẹ vấn đề tôn giáo mà giải quyết mối quan hệ này một cách khoa học,

nhân văn, thoả đáng.

Như vậy, theo quan điểm của Người, sự độc lập của dân tộc, quốc gia là tiền đềcho sự phát triển, tự do của tôn giáo

- Về dau tranh chống lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo

Bên cạnh sự tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo và sự vận dụng khai thác những giá trị tích cực, đạo đức của tín ngưỡng, tôn giáo phục vụ cho sự nghiệp

cách mạng Chủ tịch hồ Chí Minh cũng kiên quyết đấu tranh với những âm mưulợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo dé chéng lai dân tộc, di ngược lai lợi ich của nhân

dân, cách mạng Quan điểm này được thể hiện tại điều 7 Sắc lệnh SL/234: “

Trang 18

Pháp luật sẽ trừng trị những kẻ mượn danh tôn giáo để phá hoại hoà bình, thốngnhất, độc lập, dân tộc, tuyên truyền chiến tránh, phá hoại đoàn kết, ngăn cản tín

đồ làm nghĩa vụ công dân, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng và tự do tư

tưởng của người khác hoặc làm những việc trái pháp luật ” Đồng thời, Người

cũng kịch liệt lên án, phê phán những kẻ lợi dụng tôn giáo dé hoạt động mê tín

dị đoan, gây hậu quả tiêu cực đến đời sống của con người và sự phát triển của xã

hội.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo là cơ

sở dé Dang cộng sản, Nhà nước Việt Nam vận dụng, phát triển xây dựng và thựchành chính sách pháp luật về tự do tín ngưỡng tôn giáo trong các gia đoạn lịch

sử đất nước

* Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người và được ghi nhận trong nhiều văn kiện của Liên hợp quốc Khoản 3, Điều

1 Hiến chương năm 1945 của Liên Hợp quốc ghi nhận :” Tôn trọng và tuân thủ

triệt dé các quyền tự do cơ ban của con người, không phân biệt chủng tộc nam

nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo ”.

'' Hồ Chí Minh, Sdd, tập 4, Tr 544

' Hồ Chí Minh, Sdd, tập 5, Tr 228

Trang 19

Tôn trong và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm,

đường lối nhất quán của Dang cộng sản Việt Nam kê từ khi thành lập đến nay.

Tuy vậy, nội hàm của quan điểm, đường lối này luôn được bổ sung, phát triển

phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, thực tiễn xây dựng và phát triển đấtnước cũng như tình hình khu vực và quốc tế, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay

Thực hiện nhất quán chính sách

tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín

14 ` A K 2

»”’, Từ Tôn trọng đên bao

ngưỡng dé làm tốn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân

đảm là một bước tiến đáng kể về nhận thức, trách nhiệm của Đảng đối với quyền tự

do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Đảm bảo là tạo ra những điều kiện, tiền đề để

quyén tự do, tín ngưỡng được thực hành trong thực tiễn, đồng thời còn là bảo vệ

quyên tự do, tín ngưỡng khi bi vi phạm từ bất kỳ chủ thé nao

Quan điểm, đường lỗi tôn trọng va bảo đảm quyên tự do tín ngưỡng, tôn

giáo được thể hiện trong văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc của Đảng, mả cònđược cụ thê hoá trong những nghị quyết của các cơ quan của Đảng về công táctín ngưỡng, tôn giáo Bộ Chính trị khoá VI ban hành Nghị quyết số 24 ÑNQ —- TW

ngày 16/10/1990 về “ Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới ” là

mốc mở đầu cho bước ngoặt phát triển nhận thức về tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Nghị quyết này có hai luận điểm căn bản có tính đột phát là “ Tín ngưỡng, tôn

giáo là nhu câu tinh than của một bộ phận nhân dân ”, “ Tôn giáo có những giá

trị dao đức văn hoá phù hop”.

“4 Báo điện tử Dang cộng sản Việt Nam - Hệ thống tư liệu — Văn kiện ( thứ tư ngày 22/02/201

Trang 20

Đến văn kiện Đại hội XI, Dang lại tiếp tục khang định: “ Tôn trong và bảođảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhândân theo quy định của pháp luật Đấu tranh và xử lý nghiêm đối với mọi hànhđộng vi phạm tư do tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm tổhại đến lợi ich của nhân dân ”'°

Điều đáng lưu ý là, nếu trọng văn kiện đại hội X, Dang coi quyền tự do tín

ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân thì trong văn kiện Đại hội XI, quyền tự

do tín ngưỡng được coi là quyền của nhân dân Van đề không đơn thuần là sự

thay đổi từ ngữ mà là sự nhận thức của Đảng về nội hàm của quyền tự do tínngưỡng, từ quyền của công dân được khái quát thành quyền của nhân dân, tức làbao gồm tất cả mọi người sinh sống, lao động học tập và cư trú trên lãnh thổViệt Nam Đây là một sự thay đôi, một bước phát triển mới trong nhận thức của

Đảng và Nhà nước về quyền tự đo tín ngưỡng, tôn giáo Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền của con người Quyền con người là quyền tự nhiên, vốn có

của con người, được pháp luật ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ Trong Văn

kiện Đại hội XII của Dang, mặc dù không thay nhac dén cum tir “ Moi người có

quyền tự đo tín ngưỡng, tôn giáo ” hay cụm từ “ tôn trọng và đảm bảo quyền tự

do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người ” nhưng trong Báo cáo kết quả thục hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 — 2015 và phương hướng phát

'S Đảng cộng san Việt Nam ( 2003 ) Văn kiện hội nghị lần thứ VII , Ban chấp hành trung ương khoá IX, Về công tác tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr 51,52

'* Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện hội nghị lần thứ VII , Ban chấp hành trung ương khoá XI, Nxb Chính trị

quốc gia Hà Nội, tr 51,52

Trang 21

triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 — 2020, Dang khang định “ Tự do tín ngưỡng, tôn giáo được đảm bảo ”!” Tiếp theo trong phần phương hướng, nhiệm vụ và

giải pháp phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 — 2020, Đảng tiếp tục nhấnmạnh” Thực hiện tốt các chính sách về dân tộc, tôn giáo và đảm bảo tự do tínngưỡng, tôn giáo”'3 Điều đó khang định quan điểm nhất quán của Đảng về tôn

trọng và bảo đảm quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo vốn được xác lập ngay từ

ngày đầu thành lập

1.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc, chủ đề, nội dung, phương pháp của công tác quản

lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Nhiệm vụ QLNN về tín ngưỡng, tôn giáo gồm: Ban hành theo thâm quyền hoặc chủ trì, phối hợp với các ban ngành của các tô chức chính trị - xã hội

và các tô chức khác liên quan trong việc tham mưu trình cấp có thâm quyền ban

hành và tô chức thực hiện chính sách, pháp luật về tôn giáo và công tác quản lý

giáo là công tác của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương.

Phương thức QLNN về tín ngưỡng, tôn giáo: Quản lý bằng Pháp luật,

bằng chính sách tôn giáo, hệ thong tô chức bộ máy; thanh tra, kiểm tra và

tổng kết đánh giá

Nội dung, nhiệm vụ và phương thức của công tác quản lý nhà nước về tín

ngưỡng, tôn giáo.

Về nội dung quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo được thé hiện cụ thé trong Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016: theo Điều 60 Luật tín ngưỡng, tôn giáo thì công tác Quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn

Đó là những nội dung cơ bản thống nhất từ trung ương đến địa phương

Trang 22

trong công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo Khang định trách

nhiệm quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo tại Điều 61 - Luật Tín ngưỡng ,

tôn giáo 2016.

1.2 Một số van đề thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo

1.2.1 Địa kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương

* Địa kinh tế tỉnh Hải Dương

Hải Dương là vùng đất được hình thành từ thời đồ đá Cùng với nhữngbiến thiên, thăng tram của lịch sử, vùng đất này cũng có những thay đổi về têngọi, địa giới hành chính Thời Hùng Vương, Hải Dương thuộc bộ Dương Tuyên,thời Bắc thuộc lần lượt thuộc Tượng Quận, quận Giao Chi, tran Hải Môn sau đôithành Hồng Châu Thời Dinh — Tiền Lê (968-1009) thuộc đất Hồng Châu Đến

triều Lý, lúc đầu là Hồng Lộ, sau đổi là Hải Đông Lộ Thời Tran, Hồ cũng gọi là

Hải Đông Lộ Thời Lê Sơ gọi là Đông Đạo Năm Quang Thuận thứ 10 (tức năm 1469) gọi là Thừa tuyên Hải Dương Năm 1831, tinh Hải Dương chính thức được thành lập (lúc này còn có tên gọi là tỉnh Đông) Năm 1968, tỉnh Hải

Dương sáp nhập với tỉnh Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, đến năm 1997 lại tách

riêng với tên gọi Hải Dương ”.

Hải Dương ngày nay nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, tọa độ địa ly từ

20241 10” đến 211420” vĩ độ bắc, từ 106°07 20 đến 106°36 35” kinh độ Đông

0 Tinh ủy, HĐND, UBND tinh Hải Dương (2008), Dia chí Hai Dương (tập 1), Nxb Sự thật, Ha Nội.Tr 4 - 6

Trang 23

Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông Nam giáp

thành phố Hải Phòng, phía Tây va Tây nam giáp tinh Hưng Yên, phía Tây bắc giáptỉnh Bắc Ninh, phía Đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Diện tích đất tự nhiên

1.651,85 km”, trong đó đất đồng bằng 1.389, 00 km”, chiếm gần 84,09%; đất miền núi 262,85 km”, chiếm khoảng 15,91% “'.Năm 2021, Hai Dương là đơn vị hành chính đông thứ 8 về số dân với 1.936.774 ngườ, tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,5% GRDP đạt 149.700 tỉ đồng (tương ứng với 6,480 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 77 triệu đồng (tương ứng với 3.347 USD).

Hải Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trung tâm hành chính

của tỉnh là thành phố Hải Dương (hiện là đô thị loại I), cách thủ đô Hà Nội

57 km về phía Đông, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 45 km về phía Tây.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2015/ND - CP ngày

04/04/2014, quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân

cấp tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương, dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh

Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp

xã Trong đó, 37 xã thuộc diện phải sáp nhập, 23 xã liên quan liền kề Tính đến

ngày 31/8/2023, các sở, ngành đã hoàn thành việc ban hành hướng dẫn thực hiện

các nội dung liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc lĩnh vực củamình, bảm đảm theo kế hoạch của UBND tỉnh

Năm 2020 Tinh Hải Duong có 1.936.774 người Day cũng là tỉnh đông

dân nhất Bắc Bộ (nếu không tính Hà Nội và Hải Phòng — 2 thành phố trực thuộcTrung ương) Thành phần dân số: Nông thôn: 65,8%; Thành thị: 34,2% Hiệnnay, tỉnh Hải Dương có 03 tôn giáo được Nhà nước công nhận về mặt tổ chức

đó là: Đạo Phật, đạo Công Giáo và dao Tin Lành; toàn tỉnh có 1.163 cơ sở thờ tự

(bao gồm cả 25 cơ sở tôn giáo chưa xác nhận là cơ sở tôn giáo hợp pháp); 620 chức sắc, nhà tu hành và 218.939 tín đồ (chiếm trên 11% dân số toàn tỉnh), cụ

thé: Phật Giáo: 1.032 chùa; 534 tăng, ni, trong đó có 40 chức sắc và 351 chức

Trang 24

việc (gồm sư trụ trì và thành viên Ban Trị sự Phật Giáo cấp tỉnh, cấp huyện);

143 nhà tu hành; 176.090 phật tử; Đạo Công Giáo: 41 giáo xứ (40 giáo xứ thuộc

Giáo phận Hải Phòng; 01 giáo xứ thuộc Giáo phận Bắc Ninh); 81 giáo họ;129nhà thờ, nhà nguyện, tu viện; 34 Linh mục chính xứ; 52 nữ tu; 489 chức việc và 41.140 giáo dân Dao Tin Lành: Hội thánh Tin Lành Hải Duong (CMA) có 01

nha thờ, 01 nhà nguyện, có 01 Mục sư va Ban Chấp sự gom 09 thanh vién va

1.709 tin hữu; 01 Mục su nhiệm chức thuộc Giáo hội Baptit Viét Nam; 01 nhom

tín đồ Tin lành người Han Quốc gồm 18 người được UBND tinh chấp thuận cho

sinh hoạt tai nha thờ Tin Lành Hải Dương Ngoài ra trên địa ban tỉnh còn có 28

điểm nhóm Tin lành thuộc 11 hệ phái, có 06/28 điểm nhóm Tin lành đã được

UBND cấp xã chấp thuận đăng ký sinh hoạt tập trung, 22/28 điểm nhóm chưa

đăng ký sinh hoạt.

Là một trong tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có nhiềutrục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua như: đường 5, đường 18, đường

183 thuận lợi cho việc giao lưu, trao đôi với bên ngoài Thành phó Hải Dương là

trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học — kỹ thuật của tỉnh, nằm trên trụcquốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách thủ đô Hà Nội 57 km vềphía Tây Phía Bắc của tỉnh có hơn 20 km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay quốc

tế Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Đường sắt Hà Nội — HảiPhòng, Kép, Bãi Cháy đi qua Hải Dương là cầu nối giữa Thủ đô Hà Nội với các

tỉnh phía Bắc ra các cảng biển Trong tương lai, Hải Dương sẽ trở thành điểm thu

hút đầu tư, phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại, giải quyết việc làm dé

làm giảm áp lực cho các thành phố lớn và trở thành một trong các đô thị lớn trong vùng”.

* Tinh hình kinh tế xã hộiNăm 2023 tình hình thế giới diễn biến phức tạp; cạnh tranh chiến lược

giữa các nước lớn, xung đột tai Ukraine va Dai Gaza; kinh tế toàn cầu tăng

trưởng chậm; nhiều nên kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt; lạm phát,

Trang 25

lãi suất, nợ công cao Tình hình trong nước, trong tỉnh mặc dù đã đạt được

những thành tựu quan trọng, nhưng chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi bênngoài và những tồn tại, khó khăn trong nội tại, hoạt động sản xuất, kinh doanh

của doanh nghiệp gặp khó khăn, các thị trường xuất nhập khẩu lớn, truyền thống

bị thu hẹp; chi phí đầu vào tăng: thị trường bat động sản tram lang.

Trong bối cảnh đó Hải Dương tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mac

trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phan dau của

cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trong tinh, tình hìnhkinh tế — xã hội đã đạt được nhiều kết quả tích cực; dự kiến có 13/15 chỉ tiêu đạt

và vượt kế hoạch đã đề ra.

Tăng trưởng kinh tế tỉnh Hải Dương năm 2023 ước đạt 8,16%; cao thứ 13/63 cả nước và thứ 6/11 Vùng Đồng bằng sông Hồng (năm 2022 đạt 9,12%;

cao thứ 26/63 cả nước và thứ 8/11 Vùng ĐBSH); trong đó:

+ Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,08%, đóng góp 0,41 diém%;

+ Công nghiệp tăng 9,21% đóng góp 4,55 diém%;

+ Xây dựng tăng 7,66%, đóng góp 0,39 điểm%;

+ Dịch vụ tăng 7,39%, đóng góp 1,97 điểm%;

+ Thuế sản phẩm tăng 9,53%, đóng góp 0,83 diém%

Tăng trưởng của Tỉnh bứt phá mạnh mẽ trong quý IV (tăng 10,88%; đóng

góp 2,94 diém% vào tăng trưởng của năm) nhờ sự phục hồi trong lĩnh vực sản

xuất công nghiệp và quyết tâm giải ngân, thu hút đầu tư của chính quyền các cấp.

Quy mô kinh tế của Tỉnh ước đạt 184.123 tỷ đồng, tiếp tục đứng thứ 11 cả nước

(đứng sau Nghệ An và đứng trước Bắc Giang) GRDP bình quân đầu người củatỉnh ước đạt 94,1 triệu đồng/người (tương ứng 3.950 USD/người); đứng thứ

16/63 cả nước (tăng 1 bậc so với năm trước), nhưng vẫn đứng thứ 7/11 Vùng

DBSH.

Cơ cấu kinh tế chuyên dich tích cực theo hướng: Khu vực 1 tiếp tục giảm, khu vực 2 tăng: tuy nhiên, tỷ trọng khu vực 3 vẫn có xu hướng giảm cho thấy nền

Trang 26

kinh tế trong Tỉnh vẫn đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá,

kinh tế dịch vụ vẫn còn nhiều dư địa để phát triển trong các năm tiếp theo

Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá hiện hành ước đạt 34.487 tỷ đồng, tăng

8,7% so với cùng kỳ năm trước (theo giá so sánh tăng 7,5%).

Vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn năm 2023 ước đạt 55.674 tỷ đồng, tăng 5,1%

so với năm trước Trong đó, vốn nhà nước đạt 8.067 tỷ đồng, tăng 2,7%; vốn

ngoài nhà nước đạt 34.750 tỷ đồng, tăng 3,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

đạt 12.857 tỷ đồng, tăng 11,1% Năm 2023 cho thấy đầu tư ở khu vực hộ dân cư

có mức giảm sút đáng kê ”

Thu hút dau tu năm 2023 đạt kết quả tốt; cụ thê:

— Thu hút đầu tư nước ngoài: Tổng vốn đăng ký đạt 1 tỷ 216 triệu USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm trước; cao nhất ké từ năm 2011 Toàn tỉnh hiện có 534

dự án FDI, với vốn đăng ký là 10,1 tỷ USD, trong đó trong KCN có 284 dự ánvới số von 5,9 tỷ USD, ngoài KCN có 250 dự án với số vốn 4,2 tỷ USD;

— Đầu tư trong nước: Tổng vốn đăng ký là 11 nghìn 675 tỷ đồng, tăng gap 5,6lần so với năm trước, trong đó: chấp thuận chủ trương đầu tư mới cho 47 dự án,với tông vốn đăng ký 7.355 tỷ đồng: thông báo chấm dứt hoạt động 03 dự án

Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2023 ước đạt 21.069 tỷ đồng: tăng 19,2% sovới dự toán giao, tăng 5,4% so với năm trước, trong đó, Thu nội địa ước đạt

18.200 tỷ đồng, tăng 19,9% dự toán giao, bằng 8,3% so với thực hiện năm trước Tổng chỉ cân đối ngân sách nhà nước đến ngày 15/12/2023 ước đạt 17.722 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cùng kỳ, chủ yếu tăng chi do thực hiện các chế độ, chính

sách an sinh xã hội, các nhiệm vụ phat sinh trong năm và kinh phí bổ sung thựchiện cải cách tiền lương cơ sở theo Nghị định số 24/2023/NĐ-CP; Nghị định

42/2023/NĐ-CP của Chính phủ.”

* Văn hoá, con người Hải Dương

* Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 2023

2 Báo cáo kinh tế xã hội tinh Hải Duong 2023

Trang 27

Lịch sử hình thành phát triển của vùng đất, con người Hải Dương đã đểlại cho hậu thế hàng trăm di tích đã được xếp hạng di tích cấp Quốc gia và cấp

tỉnh, với 871 lễ hội Các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng và lễ hội, đang đượctừng bước quy hoạch, tu bổ, phát huy góp phan phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Với những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và

truyền thống văn hóa và con người Hải Dương đã góp phần tạo nên đời sốngtinh thần, tôn giáo, tín ngưỡng của người dân nơi đây

1.2.2 Thực trạng, tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Hải Dương

*V tín ngưỡng:

Toàn tinh có 2.038 cơ sở thờ tự, nơi sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng

nhân dân, trong đó: 655 Dinh; 185 Đền; 282 Miếu; 128 Nghè; 547 nhà thờ họ và

241 cơ sở khác Có 397 cơ sở tín ngưỡng được xếp hạng di tích, trong đó có 255

cơ sở tín ngưỡng được xếp hạng di tích cấp tỉnh, 142 cơ sở tín ngưỡng được xếp

hang cấp Quốc Gia (trong đó có 04 cơ sở được xếp hạng di tích cấp quốc gia

đặc biệt) Các hoạt động tín ngưỡng của nhân dân trên địa bàn tỉnh chủ yếu làcác hoạt động thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu, thờ Anh hùng

dân tộc, thờ Đức Thánh Trần”

* Vé tôn giáo:

Hiện nay, tỉnh Hải Dương có 03 tôn giáo được Nhà nước công nhận về

mặt tô chức đó là: Đạo Phật, đạo Công Giáo va dao Tin Lành; toàn tỉnh có 1.163

cơ sở thờ tự (bao gốm cả 25 cơ sở tôn giáo chưa xác nhận là cơ sở tôn giáo hop

5 Tinh ủy, HĐND, UBND tinh Hải Dương (2008), Dia chi Hải Dương (tập 1), Nxb

Sự thật, Hà Nội.

Trang 28

pháp); 620 chức sắc, nhà tu hành và 218.939 tín đồ (chiếm trên 11% dân số toàn tinh), cụ thể: Phật Giáo: 1.032 chùa; 534 tăng, ni, trong đó có 40 chức sắc va

351 chức việc (gồm sư trụ trì và thành viên Ban Tri sự Phật Giáo cấp tỉnh, cấp

huyện); 143 nhà tu hành; 176.090 phật tử; Dao Công Giáo: 41 giáo xứ (40 giáo

xứ thuộc Giáo phận Hải Phòng; 01 giáo xứ thuộc Giáo phận Bắc Ninh); 81 giáohọ;129 nhà thờ, nhà nguyện, tu viện; 34 Linh mục chính xứ; 52 nữ tu; 489 chức việc và 41.140 giáo dân Đạo Tin Lành: Hội thánh Tin Lành Hai Dương (CMA)

có 01 nhà thờ, 01 nhà nguyện, có 01 Mục sư và Ban Chấp sự gồm 09 thành viên

và 1.709 tín hữu; 01 Mục sư nhiệm chức thuộc Giáo hội Baptit Viét Nam; 01

nhóm tín đồ Tin lành người Han Quốc gồm 18 người được UBND tỉnh chấp

thuận cho sinh hoạt tai nhà thờ Tin Lành Hai Dương Ngoài ra trên địa ban tỉnh

còn có 28 điểm nhóm Tin lành thuộc 11 hệ phái, có 06/28 điểm nhóm Tin lành

đã được UBND cấp xã chấp thuận đăng ký sinh hoạt tập trung, 22/28 điểm

nhóm chưa đăng ký sinh hoạt”.

Về cơ bản, các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh diễn ra

bình thường, cơ bản tuân thủ quy định của pháp luật và quy định của giáo hội.

Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, những người chuyên hoạt động tín ngưỡnghướng dan tín đô, phật tử sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng các quy địnhcủa Nhà nước, của Giáo hội, vận động tín đồ tích cực lao động sản xuất, thamgia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, các hoạtđộng từ thiện nhân đạo, đền ơn, đáp nghĩa, đoàn kết, xây dựng nếp sống văn hóa

ở khu dân cư Các lễ hội, nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra theo đúng chương

trình đã đăng ký, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, an ninh, trật tự.

1.2.3 Một số đặc điểm tổ chức tôn giáo tỉnh Hải Dương

Về Phật giáo:

26 Tinh ủy, HĐND, UBND tinh Hải Dương (2008), Dia chí Hai Duong (tập 1), Nxb

Sự that, Ha Nội.

Trang 29

Phật giáo ra đời từ Ấn Độ theo con đường giao thương sớm có mặt tại

Luy Lâu (Bắc Ninh) từ những thế kỷ đầu Công nguyên hình thành nên một trungtâm Phật giáo sớm ở Đông Nam Á Với vị trí nằm không xa Luy Lâu, thuận lợi

về giao thông thủy bộ, liên thông về kinh tế, trên con đường hướng ra biến, lại

có địa hình đa dạng, Hải Dương sớm tiếp nhận giáo lý nhà Phật trong đời sống tinh thần của mình Theo thời gian, tinh thần Phật giáo lan tỏa, Hải Dương trở thành vùng đất nuôi dưỡng và là chiếc nôi của nhiều trung tâm Phật giáo theo suốt chiều dài lịch sử Từ nền tảng ban đầu được xây dựng những thế kỷ đầu

Công nguyên đã làm điểm tựa cho các giai đoạn lịch sử tiếp sau, nhiều tông phái

Phật giáo lớn đã dương danh trên vùng đất như Thiền phái Trúc Lâm với trung

tâm là Côn Sơn “ “Đất vua chùa làng”, mỗi làng trên địa bàn Hải Dương hầu

như đều có những ngôi chùa thờ Phật.

Quy mô kiến trúc các chùa khác nhau tùy theo sự phát triển kinh tế của

cộng đồng mà xây dựng hay vai trò, vị trí của chùa trong các tông phái của đạo

Phật, nhưng đều cho thấy sự tôn kính tinh thần Phật giáo thấm đậm trong mỗi người dân Sau này, theo sự phát triển mạnh mẽ của Phật giáo, nhiều ngôi chùa

được xây dựng với quy mô lớn trong lịch sử như: chùa Côn Sơn, Stung Nghiêm,

Huyền Thiên, Thanh Mai, Ngũ Dai, (thành phố Chí Linh); các chùa Vĩnh

Khánh, Hương Hải, Phúc Khánh (huyện Nam Sách); các chùa Kính Chu, Ham Long, Bao Lâm, (thị xã Kinh Môn); các chùa Quang Khánh, Cảnh Linh (huyện Kim Thành); các chùa Động Ngọ, Hào Xá, Minh Khánh, chùa Cả,

(huyện Thanh Hà) cùng nhiều ngôi chùa trên khắp các huyện, trong đó có 32

chùa được xếp hạng là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Do đó, Phật giáo luôn giữ vị thế quan trong trong đời sống tinh thần của mỗi người dan.””

Về Công giáo: Năm 1533 là dâu mốc Công giáo được truyền vào Việt

Nam, thông qua các giáo sĩ phương Tây Từ năm 1615 đến 1665, việc truyền

giáo do các giáo sĩ dong Tên thuộc Bồ Đào Nha, đến nửa sau thé ky XVII, công

cuộc truyền giáo tại Việt Nam do Hội Thừa sai Paris đảm nhiệm.

Trang 30

Công giáo được truyền vào Hải Dương từ nửa sau thế kỷ XVII, một trong

những điểm đầu tiên là Kẻ Sặt, Tráng Liệt, Bình Giang và nơi đây cũng từng là

trụ sở của Giáo phận Hải Phòng Hiện nay, đạo Công giáo Hải Dương trực thuộc Giáo phận Hải Phòng.

Toàn Giáo phận Hải Phòng có 98 giáo xứ được phân chia theo 06 giáo hạt

(Hạt Hải Phòng 39 giáo xứ nằm trong địa bàn thành phố Hải Phòng, Hạt Quảng

Ninh 16 giáo xứ, Hạt Hải Dương có 43 giáo xứ (42 giáo xứ thuộc Giáo phận

Hải Phòng; 01 giáo xứ thuộc Giáo phận Bắc Ninh); 79 giáo họ;129 nhà thờ, nhànguyện, tu viện; 34 Linh mục chính xứ; 52 nữ tu; 489 chức việc và 41.140 giáo

dân.”

Trong những năm gần đây, các hoạt động của đạo Công giáo diễn rabình thường, ổn định, cơ bản tuân thủ theo pháp luật; đồng bào đạo Công giáophấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, tich cực tham gia các phong trào do các cấp chính quyền địa phươngphát động, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, Hoạt động tôn

giáo cơ bản theo lịch phụng vụ, trong một năm, thường diễn ra các cuộc lễ

như: lễ Phục sinh, lễ Noel, lễ Quan thầy và lễ chau mình Thanh thay giáo

phận Sinh hoạt tôn giáo của giáo dân được duy trì đều đặn tại nhà thờ vào tối thứ 7, sáng chủ nhật hàng tuần, do đó họ có đức tin sâu sắc, “kính chúa

trời trên hết mọi sự”, nhưng người giáo dân Công giáo Hải Dương cũng đoànkết với các tôn giáo khác

Tuy nhiên, hoạt động Công giáo Hải Dương có một số vấn đề cần quantâm như, hoạt động trái phép của các tu sĩ, đòi lại đất, biến gia thành tự, tô chức

hoạt động mục vụ tại các điểm biến gia thành tự đây là những van đề tiềm an nhiều yếu tô phức tạp, cần tập trung giải quyết.

¬ Tinh ủy, HĐND, UBND tinh Hải Dương (2008), Dia chí Hải Dương (tập 1), Nxb

Sự thật, Hà Nội.

Trang 31

Về Tin lành: Đạo Tin lành có mặt ở nước ta từ cuối thế ky XIX đầu thé kỷ

XX, do tổ chức Tin lành của Mỹ - Hội liên hiệp phúc âm và truyền giáo - CMA

truyền vào Năm 1911, Hội thánh đầu tiên được lập ở Đà Nẵng

Ở Hải Dương, đạo Tin lành được truyền vào năm 1929 đến năm 1949 đãhình thành tô chức và hoạt động từ đó đến nay Chi hội Thánh Tin lành Hải

Dương có khoảng 1700 tín hữu, phân bố ở 5 cụm tín hữu thuộc địa bàn huyện,

thành phố Thành phố Hải Dương 01 cụm, Tứ Kỳ 02 cụm, Gia Lộc 01 cụm và

Chí Linh 01 cụm.

Về cơ sở thờ tự, năm 1991 Hải Dương có 01 nhà thờ Tin lành ở 31 Đại lộH6 Chi Minh — Thành phố Hải Dương Năm 2001, Chi hội xin phép xây mới,

mở rộng nhà thờ, sức chứa 500 người Ngoài ra chi hội thánh Tin lành còn có 01

nhà nguyện trong khu điều trị phong tại xã Hoàng Tiến huyện Chí Linh (thuộc

Sở y tế Hải Dương), diện tích khoảng 30m”, trước đây dùng làm lớp, có 01 Mục

sư và Ban Chấp sự gồm 09 thành viên và 1.709 tín hữu; 01 Mục sư nhiệm chức

thuộc Giáo hội Baptit Việt Nam; 01 nhóm tin đồ Tin lành người Hàn Quốc gồm

18 người được UBND tỉnh chấp thuận cho sinh hoạt tại nhà thờ Tin Lành Hai

Dương Ngoài ra trên địa bàn tinh còn có 28 điểm nhóm Tin lành thuộc 11 hệ phái, có 06/28 điểm nhóm Tin lành đã được UBND cấp xã chấp thuận đăng ký

sinh hoạt tập trung, 22/28 điểm nhóm chưa đăng ký sinh hoạt

Nhìn chung các hoạt động của đạo Tin lành thuần túy tôn giáo, chức sắc,

tín đồ Chi hội Thánh Tin lành Hải Dương về cơ bản chấp hành nghiêm túc chính

sách, quy định, giữ mỗi quan hệ hài hòa với chính quyền Vài năm gan đây, ở

các công ty liên doanh với nước ngoài trên địa bàn tỉnh có nhiều người là tín

hữu Tin lành, ít nhiều đã có sự liên hệ với chi hội thánh Tin lành; mặt khác sự

xâm nhập và hoạt động trái phép cua đạo Tin lành một số hệ phái vào địa bản

một số huyện trong tinh dang là những van dé tiềm ân các yếu tô phức tạp cần

được hết sức chú ý.

Trang 32

Một số hiện tượng tôn giáo mới: Do sự đôi mới chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sự giao lưu tác động từ bên ngoài, từ đầu những năm

1990 đến đầu những năm 2000, trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã xuất hiện 9 loại hiện tượng tôn giáo mới như: Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Long Hoa DI Lặc, Đạo

Quan Tiên, Đạo Thiên Nhiên, Hội Phật Thiện, Dao Quang Minh Tu Đức, Hội

Phật Mẫu, Đạo Hoa Vàng (Đạo Chân không) và Hội Phật trời Vua Cha Hoàng

Các hiện tượng nêu trên đã lan truyền tới 144 thôn, khu dân cư thuộc 95 xã,phường, thị tran trên địa bàn 12 huyện, thi xã, thành phố, thời điểm cao điểm lôi

kéo trên 5000 người tham gia Những năm gần đây, các cấp, các ngành tỉnh Hải Dương đã tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền, vận động, đấu tranh, do đó

đa số các hiện tượng nêu trên đã hạn chế hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động.

Hiện nay, trên địa ban tỉnh tồn tại ba loại hình hiện tượng tôn giáo mới là: cáchiện tượng tín ngưỡng tâm linh liên quan đến Hồ Chí Minh (trước đây gọi là đạoNgọc Phật Hồ Chí Minh); Thanh Hải Vô Thượng Sư và Pháp luân công

Nhìn chung các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh diễn ra

bình thường, cơ bản tuân thủ quy định của pháp luật và quy định của giáo hội.

Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, những người chuyên hoạt động tín ngưỡng hướng dẫn tín đô, phật tử sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng các quy định của Nhà nước, của Giáo hội, vận động tín đồ tích cực lao động sản xuất, tham

gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, các hoạt

động từ thiện nhân đạo, đền ơn, đáp nghĩa, đoàn kết, xây dựng nếp sông văn hóa

ở khu dân cư Các lễ hội, nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra theo đúng chương

trình đã đăng ky, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, an ninh, trật tự

Tiểu kết Chương 1Trong chương một, tác giả đã tập trung làm rõ các van dé lý luận và thực

tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Tỉnh

Hải Dương Băt đâu băng việc đưa ra các khái niệm vê: tín ngưỡng, tôn giáo,

Trang 33

công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo; tác giả tiếp tục phân tích Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chi Minh và Dang Cộng sản VIét Nam về công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn

giáo.

Từ việc làm rõ các quan điểm, khái niệm liên quan tới công tác quản lý

nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, tác giả phân tích, làm rõ các mục tiêu, nguyên tắc, chủ đề, nội dung, phương pháp của công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Các mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp được nêu sẽ là cơ sở cho hoạt động thực thi công tác quản lý nhà nước về hoạt

động tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam nói chung và Tỉnh Hải Dương nói riêng.

Tiếp theo, dé làm rõ các van đề lý luận, những điểm đặc thù trong công

tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng tôn giáo ở Tỉnh Hải Dương, tác

giả tập trung làm rõ các yêu tố căn bản như: Địa kinh tế, văn hóa, chính trị, xã

hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương Từ những đặc điểm cốt lõi này, tác giả phân tích thực trạng cũng như thực tiễn công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo ở Hải Dương Với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội cũng nhưthực tiễn hoạt động nêu trên, tác giả đã nêu bật một số đặc điểm của các tô chức

tôn giáo ở Hải Dương.

Trong chương 2, tác giả sẽ phân tích cụ thể thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay, những kết quả đạt được, hạn chế và những vấn đề đặt ra.

Trang 34

CHUONG 2: THUC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT

ĐỘNG TÍN NGUONG, TON GIAO TREN DIA BAN TỈNH HAI DUONG

HIEN NAY VA NHUNG VAN DE DAT RA.

2.1 Thực trang công tác quan ly nha nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ởtỉnh Hải Dương

2.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên cơ sở thực thi các

văn bản pháp luật

2.1.1.1 Xây dựng chính sách, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về

quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

Khi Luật tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 162 có hiệu lực, các cấp

ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đều dành sự quan tâm trong công tác tuyên truyền, quán triệt và triển khai thực hiện Với văn bản pháp lý trên, hoạt động tín

ngưỡng tôn giáo trên phạm vi cả nước nói chung va tỉnh Hải Duong nói riêng đã

dần đi vào nề nếp và được các chức sắc tôn giáo, đồng bào có đạo đánh giá cao

Cu thé :

- Đối với cấp tỉnh: Từ năm 2009 đến nay, Sở Nội vụ, Ban Tôn giáo tô chứcđược 40 Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tôn giáo và bồi dưỡng

nghiệp vụ tôn giáo cho 5.388 lượt cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo thuộc

các ban, ngành, đoàn thể: Chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở Tổ chức 22

Hội nghị phố biến pháp luật cho 3.111 lượt chức sắc, chức việc, nhà tu hành các

tôn giáo trên địa bàn tỉnh, trong đó triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Nghị định 162/2017/ND/CP; UBND tỉnh tổ chức 01 Hội nghị triển khi Luật Tín ngưỡng, tôn giáo tới các các lãnh đạo sở, ngành của tỉnh và cán bộ chủ chốt cấp huyện, thị xã với 250 đại biéu tham gia; Sở Nội vụ ( Ban Tôn giáo ) tô chức 06

lớp triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cho 973 lượt cán bộ, công chức làmcông tác tôn giáo thuộc các ban, ngành, đoàn thé, chính quyền từ cấp tỉnh đến cơ

SỞ.

Ngoài ra Ban Tôn giáo ( Sở Nội vụ ) cử công chức tham gia lớp báo cáo

Trang 35

phụ nữ, công chức cấp xã do Trường Chính tri các huyện, thi xã, thành phố tô

chức; Hội Phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn xây dựng chương trình phối hợp với Sở Nội

vụ dé tô chức tuyên truyền pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho hội viên

Cùng với việc tổ chức Hội nghị phổ biến pháp luật và các lớp tập huấn

nghiệp vụ công tác tôn giáo, Ban Tôn giáo ( Sở Nội vụ ) đã trang bị tài liệu liên

quan đến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo tới các sở, ban ngành, các huyện

thành phố thị xã, các xã , phường, thị tran và chức sắc, chức việc các tôn giáo

trên địa bàn tỉnh.

- Đối với cấp huyện: 12 huyện, thành phố đã chỉ đạo các ngành, đoàn théhàng năm xây dựng kế hoạch và tổ chức hội nghị triển khai, quán triệt pháp luật

về tín ngưỡng tôn giáo tới cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo từ huyện đến

cơ sở, Đồng thời tô chức lồng ghép việc triển khai, quán triệt các nội dung

khác có văn bản chỉ đạo các xã, phường, thị tran xay dung kế hoạch triển khai ở

CƠ SỞ.

- Cấp xã: Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đến cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, chức sắc, tín đồ tôn giáo qua

hệ thống loa truyền thanh của địa phương Đồng thời chọn cử cán bộ tham dự

hội nghị phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo kế hoạch của Ban Tôn

giáo (Sở Nội vụ), Uỷ ban nhân dân các huyện thành phố.

Do vậy đã tạo được chuyền biến về nhận thức cho cán bộ, đảng viên, cácchức sắc tôn giáo và đồng bao có đạo dé từ đó tạo nên sự thống nhất trong việc

thục hiện nhất quán chủ trương của Đảng, các văn bản về chính sách tôn giáo,

pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn

giáo.

* Các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản chứa đựng quy phạm pháp

luật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Hải Dương

- Trên cơ sở Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số

92/2012/NĐ/CP của Chính phủ quy định chỉ tiết và biện pháp thi hành Pháp

lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, sở Nội vụ tỉnh Hải Dương đã tham mưu cho UBND

Trang 36

tỉnh Hải Dương ban hành kịp thời các văn bản triển khai pháp luật về tín

ngưỡng, tôn giáo; văn bản chỉ đạo giải quyết, xử lý các vụ việc phát sinh liên

quan đên tôn giáo tại địa phương như: Chỉ thị số 16/CT — UBND ngày 26 tháng

12 năm 2013 “ “về tăng cường công tác quản lý về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa ban tỉnh ”, Quyết định số 22/ 2014/QD — UBND ngày 22 tháng 10 năm 2014 Quy định về “ Quản lý Nhà nước đối với tôn giáo và hoạt động tôn

giáo trên địa bàn tỉnh ”; Công văn số 121/UBND — VP ngày 21/10/2014 về “

công tác đối với một số tô chức hoạt động tín ngưỡng tâm linh liên quan đến Chủ tịch Hô Chí Minh”.

- Tuy nhiên, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước tronglĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, ôn định tình hình kinh tế chính trị chung trong

toàn tỉnh, Sở Nội vụ, Ban tôn giáo tham mưu cho Uỷ ban nhân dân ban hành các

văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước va chan chỉnh các hoạt động tôn giáo trái phép

trên địa ban tỉnh Hải Dương.

- Thực hiện Chi thị số 18 — CT/TW của Bộ chính trị khoá VII về tiếp tục

thuẹc hiện Nghị quyết số 25 — NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khoá IX

về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Ban Thưởng vụ Tỉnh uỷ Hải Dương ban hành Chi thị số 29 — CT/TU ngày 31/5/2018 về công tác tôn giáo trong tình

hình mới; Tỉnh uỷ Hải Dương ban hành kế hoạch số 98/KH — TU ngày15/06/2018 về thực hiện chỉ thị số 18 - CT/TW của Bộ chính trị khoá XII vềtiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25 — NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ươngkhoá IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới; UBND tỉnh ban hành kế

hoạch số 2766/KH — UBND ngày 24/7/2018 về thực hiện Chi thị số 29 — CT/TU ngày 31/05/2018 và Kế hoạch số 98 — KH/TU ngày 15/06/2018 của Ban Thường

vụ Tinh uy về công tác tôn giáo trong tình hình mới; Quyết định số 36/2018/ QD

— UBND ngàyg 17/12/2018 về việc Ban hành :” Quy định trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan nhà nước và địa phương trong việc thuẹc hiện quản lý nhà

Trang 37

công bồ quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Sở

Nội vụ ( Trong đó có 35 quy trình thuộc lĩnh vực tôn giáo).

Ngoài các văn bản trên, UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Ban tôn giáo, UBND các

huyện, thành phố đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn về chuyên môn nhằmtăng cường công tác quán lý nhà nước về tôn giáo như: văn bản hướng dẫn, quản

lý lễ trọng của các tôn giáo, văn bản chỉ đạo một số công tác quản lý nhà nước

đối với các tôn giáo trên địa bàn tỉnh, văn bản liên quan đến hoạt động của các

điểm nhóm Tin Lành Các hiện tượng mới mang mau sắc tôn giáo; hoạt động

của tô chức Pháp luân công:tín ngưỡng tâm linh liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí

Minh hay còn gọi là đạo Ngọc phật Hồ Chí Minh; việc nắm tình hình và tăngcường công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo trong các dịp lễ 30/4,01/5, Quốc khánh 2/9,

2.1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo

* Năm 2000:

- Cấp tỉnh: Thực hiện Nghị định số 13/2008/ND — CP ngày 04/02/2008 củaChính Phủ và Thông tư số 04/2008/TT — BNV ngày 4/6/2008, Ban Tôn giáoTinh Hải Dương được thành lập theo Quyết định số 4231/2008/QD 0 UBND

ngay 17/11/2008 của UBND tỉnh Hai Dương Ban Tôn giáo là cơ quan chuyên môn trực thuộc Sở Nội vụ Ban Tôn giáo tỉnh có 03 phòng: Phòng Hành chính

tong hợp, Phòng Nghiệp vụ Phật giáo và phòng nghiệp vụ Công giáo — TinLành Đồng chi Phó giám đốc Sở Nội vụ kiêm trưởng ban, 01 phó trưởng ban,Ban được giao 10 biên chế và 02 cán bộ làm hợp đồng theo Nghị định 68

- Cấp huyện: Công quác quản lý nhà nước đối với tôn giáo được chuyền về

phòng nội vụ, 12/12 huyện đã phân công đồng chí trưởng phòng hoặc đồng chí

phó trưởng phòng phụ trách công tác tôn giáo và 01 chuyên viên kiêm nhiệm

công tác tôn giáo.

- Cap xã : Không có cán bộ chuyên trách, hầu hết các xã, phương, thị tran phan công đồng chi Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phụ trách công tác tôn giáo và 01 đồng chí kiêm nhiệm.

Trang 38

- Thực hiện Nghị định số 24/2014/ ND — CP ngày 4/4/2014 của Chính phủ quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và Thông tư số 15/2014/TT — BNV ngày 04/06/2008 của

Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo tỉnh Hải Dương được thành lập theo Quyết định số1996/ QD — UBND ngày 18/07/2016 của UBND tỉnh Hải Dương quy định vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn va cơ cau tô chức của Ban Tôn giáo trực thuộc

Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Theo mô hình nay Ban Tôn giáo tinh Hải Dương có

03 phòng chức năng, 08 biên chế và 03 hợp đồng theo Nghị định 68 của Chính

phủ.

* Năm 2021:

Căn cứ nghị định số 107/2020/ ND — BNV ngày 14/09/2020 của Bộ nội

vụ sửa đổi, b6 sung một số điều của Nghị định số 24/2015/ND — CP ngày

04/04/2014, quy định tô chức các co quan chuyên môn thuộc uy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương UBND tỉnh Hải Dương ra quyết định số 10/2021/QD sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 Quyết định số 08/2020/QĐ- UBND ngày 19 tháng 02 năm 2020 của UBND tỉnh sửa đổi, bổ

sung khoản 2 Mục III Điều 1 Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 30 tháng

3 năm 2015 của UBND tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau

tổ chức của Sở Nội vụ thành lập Phòng Tôn giáo (trên cơ sở giải thé Ban Tôn

giáo do không đủ tiêu chí thành lập Ban) Hiện nay Sở Nội vụ phan công 01

đồng chí Phó giám đốc phụ trách công tác tôn giáo, phòng tôn giáo trực thuộc

Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương với 06 biên chế làm công tác quản lý nhà nước về tín

ngưỡng, tôn giáo.

Nhìn chung, tổ chức bộ máy và cán bộ công chức làm công tác quản lýnhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay chưa đáp ứng so với yêucầu của nhiệm vụ, đặc biệt là cấp huyện, cấp xã Chất lượng, trình độ, kinhnghiệm công tác của cán bộ, công chức không đồng đều, kiêm nhiệm nhiều việc,thiếu ôn định Mặt khác, công tác tôn giáo là lĩnh vực khó, nhạy cảm, phức tạp

Trang 39

với công việc chưa cao dẫn đến công tâc nắm bắt, dự báo tình hình và tham mưu

dé xuất còn hạn chế, Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của côngtác quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

2.1.2 Thực trạng kỹ năng giải quyết một số vấn đề trọng công tác quản lý nhag nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

- Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo được tăng cường, cơ quan quản

lý nhà nước về tôn giáo chủ động kiểm tra, năm tình hình, tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền các cấp giải quyết kịp thời những đề nghị chính đáng của tô chức, cá nhân tôn giáo; hướng dẫn các tổ chức, tu sĩ tôn giáo tô chức lễ theo nội dung thông báo; hoàn thiện hồ sơ đăng ký bé nhiệm, bau cử, suy cử chức việc

theo quy định; giải quyết các vụ việc phức tạp về tôn giáo phát sinh

- Thường xuyên xây dựng Kế hoạch tham mưu cho Lãnh đạo Sở Nội vụ đithăm, tặng quà, động viên chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo trong tỉnh nhân địp

Tết Nguyên đán hàng năm; tham mưu cho Thường trực Tỉnh ủy thăm và tặng quà cho tô chức, chức sắc tôn giáo trong các dịp lễ trọng hàng năm như dịp Lễ

Phật Đản, Lễ Noel

- Theo dõi, quan lý chặt chẽ các diễn biến của các hiện tượng mang mau

sắc tôn giáo mới trên địa bàn các huyện, thị xã trong toàn tỉnh Hải Dương, thựchiện các báo cáo: về hoạt động của “Hội Thánh của Đức Chúa Trời Mẹ”; về

công tác đối với tô chức Pháp luân công hoạt động trên địa bàn tỉnh; báo cáo đề xuất các nội dung cần trao đổi, giải đáp, hướng dẫn, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trên

địa bàn tỉnh; báo cáo hoạt động của dòng Đa Minh Mẫu Tâm Hải Phòng; báo

cáo sinh hoạt tập trung của người nước ngoài trên địa bàn tỉnh; Thường niên báo

cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trên địabàn tỉnh và rà soát văn bản quy phạm pháp luật; báo cáo về việc đánh giá kếtquả 05 năm thực hiện Kết luận số 101-KL/TW ngày 03/9/2014 của Ban Bí thư

Trung ương Đảng về chủ trương công tác đối với đạo Tin Lành trong tình hình mới; báo cáo kết quả rà soát các cơ sở tôn giáo hợp pháp, chưa hợp pháp trên địa

Trang 40

bàn tỉnh và báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 57-KL/TW, ngày

03/11/2009 của Bộ Chính trị (khóa X) về công tác tôn giáo; báo cáo về việc xácnhận cơ sở tôn giáo hợp pháp và chỉ đạo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

cho các cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

- Tổ chức các hội nghị thường niên Bồi dưỡng kiến thức về các tôn giáo(Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành) và nâng cao nhận thức về các hiện tượng tôngiáo mới cho các đại biéu là Phó bí thư Thường trực Dang ủy, Phó chủ tịchUBND phụ trách Văn hóa — Xã hội các xã, phường, thị tran trên địa bàn tỉnh; 03Hội nghị Tuyên truyền, phổ biến Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Luật đất đai, Luật

xây dựng; Nghị định 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ, quy

định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo và Quyết định 199/QD-BNV ngày 31/01/2018 về việc công bé thủ tục hành chính

trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc phạm vi chức năng quản ly của Bộ

Nội vụ cho 270 đại biểu đại điện chức việc đạo Công Giáo và đạo Phật trên địa

bàn huyện Gia Lộc và thành phố Hải Dương.

- Xem xét, chuyên đơn thư khiếu kiện của tô chức, cá nhân tôn giáo đến cấp có thầm quyền giải quyết theo đúng quy định của pháp luật;

- Nắm tình hình hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn các

tổ chức, tu sĩ tôn giáo tô chức các hoạt động tôn giáo theo nội dung thông báo; giải quyết các vụ việc phức tạp về tôn giáo phát sinh.

Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo được tăng cường, cơ quan quản lý

nhà nước về tôn giáo chủ động kiểm tra, nắm tình hình, tham mưu cho cấp ủyđảng, chính quyền các cấp giải quyết kip thời những dé nghị chính đáng của tổchức, cá nhân tôn giáo; hướng dẫn các t6 chức, cá nhân tôn giáo tô chức lễ theonội dung thông báo; hoan thiện hồ sơ đăng ký bé nhiệm người làm chức việc,phong phẩm chức sắc, thuyên chuyển hoạt động tôn giáo theo quy định; giải

quyết các vụ việc phức tạp về tôn giáo phat sinh, cụ thé:

-Tham mưu Ban Can sự Đảng UBND tinh ban hành báo cáo đánh giá 03

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w