29 NACA The Network of Aquaculture | Mạng lưới các Trung tâm Nuôi Centers in Asia-Pacific trong thuy san khu vuc Chau A Thai Binh Duong 30 NPOA The National Plan of Action Chương trình h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
C3" BD
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
CAP CO SO
Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thi Hồng Yến
Thư ký: ThS Lã Minh Trang
Hà Nội, 2019
Trang 2DANH SÁCH CÁC TÁC GIÁ THAM GIA THỰC HIỆN ĐÈ TÀI
^ A TU CACHSTT HO TEN NOI CONG TAC
THAM GIA
xa , Khoa Pháp luật quốc tế
1 | TS Nguyên Thi Hong Yên Chủ nhiệm
Trường Đại học Luật Hà Nội
Khoa Pháp luật quốc tế
2 | ThS La Minh Trang Thư ký
Trường Đại học Luật Hà NộiKhoa Pháp luật quốc tế
3 | TS Lê Thị Anh Dao Tác giả
Trường Đại học Luật Hà Nội
4 | NCV Mai Ngân Hà Bộ Ngoại giao Tác giả
Khoa Pháp luật quốc tế
5 | NCS ThS Bùi Thị Ngọc Lan Tác giả
Trường Đại học Luật Hà Nội
- Khoa Pháp luật quốc tế
6 | TS Nguyên Thi Kim Ngân ; Tac gia
Truong Dai hoc Luat Ha Noi+ Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế
7 | ThS Nguyên Thị Anh Tho Tác giả
Trường Đại học Luật Hà NộiKhoa Luật quốc tế Tác giả
8 | ThS Ngô Thi Trang ¬
Học viện Ngoại giao
` Khoa Pháp luật quốc tế Tác giả
9 | ThS Trân Thị Thu Thủy
Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 3DANH SÁCH CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI
Chuyên đề 1: Pháp luật quốc tế về đánh cá
bat hợp pháp, không được báo cáo không
được kiểm soát (IUU)
TS Nguyễn Thị Kim Ngân
Chuyên đề 2: Các biện pháp thương mại
chống lại hành vi IUU của các quốc gia
trong mối quan hệ với quy định của WTO
ThS Nguyễn Thị Anh Thơ
Chuyên đề 3: Chính sách, pháp luật của
Liên minh châu Au và các quốc gia thành
viên về phòng, chong hành vi IUU — kinh
nghiệm cho Việt Nam
NCV Mai Ngân Hà
Chuyên đề 4: Chinh sách, pháp luật cua
Hoa Kỳ và các quốc gia vùng biển Caribe
về phòng, chống hành vi IUU — kinh
nghiệm cho Việt Nam
ThS Trần Thị Thu Thủy &ThS Lã Minh Trang
Chuyên đề 5: Chinh sách, pháp luật của
ASEAN và các quốc gia thành viên về
phòng, chong hành vi IUU - kinh nghiệm
cho Việt Nam
Chuyên đề 7: 7c trang quan lý và các
biện pháp phòng, chống hành vi IUU của
Việt Nam
TS Lê Thị Anh Đào
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
STT Từ, Từ day đủ Giải thích
viêt tắt
| ACP African, Caribbean and Pacific | Nhóm các quôc gia châu Phi,
States Ca ri bé va Thai Binh Duong
2 APFIC The Asia-Pacific Fishery | Uy ban Nghề cá Châu A — Thái
Commission Binh Duong
3 APSC ASEAN Political — Security | Cộng đồng chính trị - an ninh
Community ASEAN
4 ASEAN The Association of Southeast | Hiệp hội các quốc gia Đông
Asian Nations Nam A
5 CA 1993 The Compliance Agreement, | Thoả thuận tuân thủ năm 1993
FAO (1993) của FAO
6 CCRF The Code of Conduct for | Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có
Responsible Fisheries 1995 trách nhiệm năm 1995
7 CCSBT The Commission for the | Uy ban bảo tổn cá ngừ vây
Conservation of Southern | xanh phương Nam Bluefin Tuna
8 CCAMLR | Commission for the | Uy ban bảo tồn sinh thái biển
Conservation of Antartc | Nam Cực Marine Living Resources
9 COFI FAO Committee on Fisheries | Uy ban nghề cá của FAO
10 EU The European Union Lién minh chau Au
lãi EFCA European Fisheries Control | Cơ quan Kiểm soát Nghề cá
Agency Châu Âu
12 FAO The Food and Agriculture | Tổ chức Nông lương Liên Hop
Organization of the United | QuốcNations
13 FiA Fisheries Administration Cuc quan ly thuy san
14 FMS Fisheries Monitoring Center Trung tâm kiểm soát nghề cá
15 GPS The Global Positioning System | Hệ thống định vị toàn cầu
Trang 516 IATTC The Inter-American Tropical | Uỷ ban cá ngừ nhiệt đới Liên
Tuna Commission My
17 ICJ The International Court of | Toà án công ly quốc tế
Justice
18 ICCAT International Comission for the | Uy ban quốc tế bảo tồn cá ngừ
Conservation of Atlantic Tunas | Đại Tây Dương
19 ILO International Labour Tổ chức lao động quốc tế
22 IPOA-IUU |The International Plan Of| Chương trình hành động quốc
Action to prevent, deter and | tế để ngăn ngừa, cham dứt vaeliminate Illegal, Unreported | loại bỏ hoạt động đánh cá bấtand Unregulated fishing hợp pháp, không được báo cáo
và không được kiểm soát
23 ITDS International Trade Data | Hệ thông dữ liệu thương mại
System quốc tế
24 ITLOS International Tribunal for the | Toa án quốc tế về Luật biển
Law of the Sea
25 | IUCN International Union for | Tổ chức bao tồn thiên nhiên
Conservation of Nature quốc tế
26 IUU Illegal, unreported and | Đánh cá bat hop pháp, không
unregulated fishing được báo cáo và không được
kiểm soát
27 MCA Convention on the | Công ước về xác định điều
Determination of the Minimal Conditions for Access and
Trang 6member states of the regional fisheries commission
sub-28 MCS The management control | Mạng lưới Quản lý, Kiểm soát,
system và Giam sát.
29 NACA The Network of Aquaculture | Mạng lưới các Trung tâm Nuôi
Centers in Asia-Pacific trong thuy san khu vuc Chau A
Thai Binh Duong
30 NPOA The National Plan of Action Chương trình hành động quốc
gia 3l NOAA The National Oceanic and | Cơ quan quản lý đại dương va
Atmospheric Administration khi quyén quéc gia Hoa Ky
32 MOVIMAR | The satellite-positioning | Hệ thống quan sát tàu cá bang
MOVIMAR system thiết bị vệ tinh MOVIMAR
33 OSPESCA |La Organización del Sector | Tổ chức nghề cá và nuôi trồng
Pesquero y Acuícola del Istmo | thuỷ sản Trung Mỹ
Centroamericano
34 PSMA The Agreement on Port State | Hiệp định về các biện pháp của
Measures to Prevent, Deter and | các quốc gia ven biển để ngănEliminate Illegal, Unreported | chặn, xoá bỏ và ngăn ngừaand Unregulated Fishing đánh cá bất hợp pháp, không
báo cáo và không được kiểmsoát của FAO
35 REMO Regional Fisheries | Tô chức quan lý nghề cá khu
Management Organization vuc
36 RFB Regional Fishery Bodies Cơ quan nghề cá khu vực
37 RPOA The Regional Plan of Action Ké hoạch hành động khu vực
38 RWG-IUU | Regional Working Group on | Nhóm công tác về IUU
Illegal, Unreported and
Unregulated (IUU) fishing
39 SCM Agreement on Subsidies and | Hiệp định về trợ cấp va các
Countervailing Measures biện pháp đối khang
40 SIMP Seafood Import Monitoring | Chương trình giám sát thuỷ sản
Trang 7Program nhap khau
41 SRFC The Sub-Regional Fisheries | Uy ban thuy san tiéu ving
Commission
42 UNCLOS | United Nations Convention on | Công ước của Liên hợp quốc
Law of the Sea về Luật biển năm 1982
43 UNFSA The United Nations Fish | Hiệp định thực thi các diéu
Stocks Agreement khoản của UNLOS 1982 về
bảo tồn và quản lý các đàn cá
lưỡng cư và di cư xa
44 UNTOC United Nations Convention | Công ước của Liên hợp quốc
against Transnational | về chống tội phạm có tổ chứcOrganized Crime xuyên quốc gia
45 VASEP Vietnam Association of | Hiệp hội ché bién va xuat khau
Seafood Exporters and | thủy san Việt Nam
Producers
46 | VMS Vessel Monitoring System Hệ thống giám sát tàu
47 VTR Fishing Vessel Trip Report Bao cáo hành trình của tau
48 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mai thé giới
Trang 8DANH SÁCH SO DO, BANG BIEU
Hình 1: Các văn kiện quốc tế về phòng, chống IUU của Liên hop quốc vaPAs seme» coma 5 vam 2 am H5 a ĐH NHI 3 HN HỢP T1 SH š GO ev RDG EU SM 534 8ö SE8 š S MB 3 ĐIEH š S30 aR T š 9 SỐ 17, 110Hình 2: Quy trình “áp thẻ” của EU đối với quốc gia thứ 3 - 2 2©s+cs+xerszeered 38Bảng: Số lượng tàu cá và ngư dân bị bắt giữ xử lý giai đoạn 2010-2016 78, 273
Sơ đồ 1: Cơ quan nghề cá tại các khu VỰC 2-5-2 2SE+EE+ESEE2EEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrrrred 123
Sơ đồ 2: Quá trình khắc phục thẻ vàng của Phi-líp-pin - 2-5255 2+sz£zxe£szeerxd 164
Sơ đồ 3: Quá trình khắc phục thẻ vàng của Thái Lan 2-2 2s s+s+zs2 2£: 51, 168
Sơ đồ 4: Quá trình khắc phục thẻ vàng của Hàn Qu6C ececcecssessssesessesesseseseseseseeeeees 172
Sơ đồ 5: Quá trình quá trình nhận thẻ vàng của Đài Loan ¿2-2 52+s+£sz£ecs2 175
Sơ đồ 6: Quá trình nhận thẻ đỏ của Campuchla . + +s++s*s++sss++eeexseesxsss2 54, 177
Sơ đồ 7: Quá trình quá trình khắc phục thé đỏ của Sri Lanka 2-5-2 cs+ss=s2 180Ảnh 1: Vị trí vùng biển Caribe và các quốc gia ven biỂn 2-5 2s ©s+£zzxszszxee 210Ảnh 2: Hệ thống Cơ chế đánh cá khu vực Caribe 2- 2 s52 £+x+£E+z++zszzzzxersee 210
Trang 9MỤC LỤC
PHAN THỨ NHÁT: GIỚI THIỆU CHUNG VE ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài -+- 2 5xx 219 12E5E1212111121112111151111 11111 xe 1
2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của dé tài -2- - 2 2 ©s+£2+E+E££EeEEzEerxererxee 2
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 52 +Ss+EExEEEEEE2EEE121712112111 7171111111111 xe 5
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -2- 2 52 +EE+E£EE+E£E+EE£EeEEzEerxererrers 5
5 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu ¿2 2s 2 9EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrree 6 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của PP cecccccscccsesecesesesesesesescscsesvscscseseensvevevevevevenevavees fi PHAN THU HAI: CAC KET QUA CHINH CUA DE TAI
I MOT SO VAN DE CHUNG VE DANH CA BAT HỢP PHAP, KHONG DUGC BAO CAO, KHƠNG DUGC KIEM SOAT (1UU) w.cecccccsccscssesessesesesscsssesseststsssssstsasststeateneeesees 8
ee 8
LLL Dinh nghia 0.0 a 8
1.1.2 Anh hưởng của hành vi IUU đến hệ sinh thái, tài nguyên và quyền tai phan của các QUỐC Bia_ 5-SE- 52 E21 1E 12122321121211211121111111111111111111511211 111111 12 1.2 Sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật quốc tế về IUU 13
1.3 IUU trong UNCLOS và các văn kiện quốc tế liên quan 2-5-52+s+cs+sscs2 17 1.3.1 Quy định của UNCLOS - SG 3S 1121112 1111 111121111 1111 11 n1 TH TH vn ket 17 1.3.2 Quy định về IUU trong một số văn kiện quốc tế khác 2-5-2 +cs+sscs2 21 1.4 IUU theo quy định của một số thoả thuận quốc tế khu VUC -cccccccccsesesrsesea 25 1.5 Y kiên tư van và phán quyét của các cơ quan tài phán quơc tê liên quan đên 0 28 II PHAP LUAT MOT SO QUOC GIA VÀ TƠ CHỨC QUỐC TE VỀ PHỊNG, CHONG IUU - KINH NGHIEM DOI VỚI VIET NAM Q ccccsscsssssessesssessessesssssssessessesssssssessesseeseeess 33 2.1 Liên minh châu Au (EU) ccccccccccccccccsecscsessesssseceesecsesscsesessesersecersessesassvcarsecensnceeens 33 2.1.1 Quy định về kiểm sốt hành vi IUU từ tàu cá mang cờ của các quốc gia thành viên ¬ eee e eee eee e eee eeeee eee eH eeeee eed Hd ecette Gd Hee eEttGd HA esteteGadeeeeetauaieeeeeeeaaneesuss 33 2.1.2 Quy định về phịng, chống hành vi IUU đối với các quốc gia thứ ba 35
"0 `: 8590 ằe.Ắ ậaaA 38
2.3 Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam A (ASEAN) và các quốc gia thành viên 40
2.3.1 ASEAN NH(‹</4 40 2.3.2 INGOnESid cece ceeeeeccccesecccccececcccsscececcuscececsecececuscececsusececuuseceeuusececaueceeeueneeeeees 43
Trang 10Sm i ee ee 46
PC l0 i)0ì vì ¬¬^'^^“ÃẰOẲ1 -.^.-”"-.- ,ÔỎ 52
2.4 Các biện pháp thương mại trong khuôn khổ WTO có thé xem xét áp dụng đối vớil0: ri, LTD soso cms a RE, ST AN 1930850001480 280.108 =)2.4.1 Dong cửa thị trường đối với sản phẩm cá có nguồn gốc từ hành vi IUU 552.4.2 Quy định về trợ cấp ngư nghiệp ¿2-2 SE SE+EEEEEE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrred 562.4.3 Các biện pháp thuế quan và phi thuế quan - 2- 22 2 +S£+E££E+E£E+EzEerszxered 562.4.4 Mỗi quan hệ giữa việc ban hành và áp dụng các biện pháp thương mại chống lạihành vi IUU của các thành viên WTO và mục tiêu tự do hóa thương mại và phát triển bền'VÏIHf GÚA, TY TÀUÌ an hong ng thang ah sme tts Rc SARE SS AC AR Re ST 368 572.5 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam - c6 3322111211111 1111k rrrvre 582.5.1 Kinh nghiệm trong xây dựng các chính sách và pháp luật về phòng, chống hành vi
TT on: nh «sam sss amt ect 0680008 108 15003500069 165.308 SU Ss OG SE SN SR 58B 186.016 58 2.5.2 Kinh nghiệm gỡ thẻ thương mại của EU - -.- + + + **++*EE++veEEeeereeeereresreres 59Ill PHÁP LUAT VA THUC TIEN THI HANH CAC BIEN PHAP PHÒNG, CHONGIUU CUA VIỆT NAM - THUC TRANG VA GIẢI PHÁP -::© ++cs+e2 623.1 Sự hình thành và phat triển của các quy định về phòng, chống IUU trong hệthong phap luAt Vist NAM 0001077 623.1.1 Giai đoạn 1 (2003-2009) eee eeseeseceseeeseceseeeseceeeeseeeeeeeeeseeeeeeseeeseeeceeeeeeeeeneenaeens 62 3.1.2 Giai đoạn 2 (2009-2017) oe ceceecceseesecsseceseceseeeeceaeeeseceneeeeeseeseeeseeeseeeceeeseeeeeeeenaeens 623.1.3 Giai đoạn 3 (từ cuối năm 2017 — nay) ceeeeecescssssessesessesessesecsesscscsecsesstsvssesecsesseeees 633.2 Chủ trương về phòng, chống hành vi IUU của Việt Nam 2-2-2 2+2 643.3 Nội dung quy định về phòng, chống hành vi IUU trong hệ thống pháp luật Việt
0 —— — — 65
3.3.1 Dinh nghia TOU 0 cece =.- 5 65
3.3.2 Quy định của Việt Nam với tu cách là quốc gia mà tàu mang cờ -. 663.3.3 Quy định của Việt Nam với tu cách là quốc gia ven biễn 2 cs+sscs2 683.3.4 Quy định của Việt Nam với tư cách là quốc gia có cảng - 2+s+cs+cecs2 693.3.5 Quy định liên quan đến biện pháp của quốc gia tiêu thu/thi trường 713.3.6 Các quy định liên quan đến biện pháp thi hành - 2-5 2 2s 2+E+£zEz£szEerxd 723.3.7 Hop tác quốc tế trong phòng, chống [UU - 2-2 ©E+E£EEE+E+EzEerszxered 753.4 Thực tiễn thi hành các quy định về phòng, chống hành vi IUU tại Việt Nam 76
Trang 113.4.1 Đặc thù và bối cảnh nghề cá ở Việt Nam CS 222231111111 1 khen, 763.4.2 Thực tiễn thi hành các biện pháp quản lý IUU trên các vùng biển của Việt Nam
aiiiiiddiiiiiiaiẳiẳẳiaiaddddđdadiiiiáaảảŸ EEE Ed 80
3.4.3 Thực trạng quan ly tàu cá Việt Nam đánh bắt trên các vùng biển của nước
110115 -=-‹ äïỐ n NăäằäẼ 833.4.4 Đánh giá thực tiễn thi hành các quy định về phòng, chống IUU của Việt Nam 843.4.5 Nguyên nhân của những hạn chế, tỒn tại +2 2+5 E+£E+E££E+E£EeEzEerszrered SỐ
3.5 Cảnh báo thẻ vàng của EU và những nỗ lực của Việt Nam - 2 25555252 S8
IV MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUAQUAN LY, THI HANH PHÁP LUẬT VE PHONG, CHÓNG IUU TAI VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TOD o ecceccsscsscssssssessessessessvessssvssssssessessessssesssssssssssssessesseeseeseeseesees 91
4.1 Xac dinh quan điểm, mục tiêu và lộ trinh c.c.cccececececesescseseseseseseseseseseseseseseecseeteeeeees 9]4.1.1 Quan điểm về chống khai thác IUU -+- 2 2 + £2+E+E£+E£EE+E£EE+Ee£EeEEzEerszrered 91
4.1.2 Mục tiêu va lộ trinh cece cece ccccceceesseeessssscceccccccessessessssesseesceceesesseessssteeeeseeseeeeees 92
4.2 Các biện pháp cụ the oo cecccecccccccscsccsesscecssssscscsscsesscsesscsssvsscsessssesaesssaesesesneaeees 924.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các quy định nhằm kiểm soát các hoạt động đánh bắt và cảithiện hệ thống cấp giấy phép cho các tàu cá -‹ - +22 s+ cv: 924.2.2 Tiếp tục chủ động đàm phán với các quốc gia có vùng biển chồng lẫn nhằm xácđịnh ranh giới trên biển giữa Việt Nam và các nước - << s- 974.2.3 Nâng cao năng lực thực thi pháp luật và tăng cường quan hệ phối hợp giữa các cơquan chức năng nhằm đảm bảo hiệu quả trong phòng, chống IUU 974.2.4 Đây mạnh hop tác quốc tế trong phòng, chống IUU - - 99KET 0007.00127 5 101
CHUYEN DE 1: PHAP LUAT QUOC TE VE ĐÁNH CA BAT HỢP PHÁP,KHONG ĐƯỢC BAO CÁO, KHONG ĐƯỢC KIEM SOÁT (IUU) 104
1 Khái niệm TOU -¿- 2 ¿+ SE+SE2EE2E£2E£EEEEEEEEEE1211212171212112112111711111 1.1111 ccxe0 104
2 Sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật quốc tế về IUU 107
3 Quy định của công ước luật biển 1982 và một số văn kiện quốc tế liên quan đến[UU S 22222222 122122111121121221211 211 11211111.1121121111101211 2111110111111 111
4 IƯU theo quy định của một số thoả thuận quốc tế khu VựC -:-ccccececesesssesees 121
5 Y kiên tư vân và phan quyét của các cơ quan tài phan quôc tê liên quan dén 1uu 126
Trang 12CHUYEN DE 2: CÁC BIEN PHAP THUONG MẠI CHÓNG LAI HANH VI IUU
CUA CAC QUOC GIA TRONG MOI QUAN HE VỚI QUY ĐỊNH CUA WTO 131
1 Khai niệm IUU theo quan điểm của W TO ¿- 2 S2+E+EE+E£EE+EEEESEEEEeEEzEerkrrerree 131
2 Pháp luật của WTO về [ƯU ¿+ 2 +SE+E£EE+EEEEEEEEEEEE2EEE12171112111111 1.11 cxe, 133
3 Biện pháp cụ thể mà các thành viên WTO có thể xem xét áp dụng đối với hành vi[UU 22-222 2< E1E21E71271221211211211211211 21101111 01111111111121111 01.1111 erre 146
4 Mối quan hệ giữa pháp luật về thương mại và pháp luật về ngư nghiệp 148
5 Mối quan hệ giữa việc ban hành, áp dụng các biện pháp thương mại chống lại hành viIUU của các thành viên WTO và mục tiêu tự do hóa thương mai và phát triển bền vữngcủa WTO -2 5c St 2921211211 21211121121111111111111111111111111 1111111111111 1 re 150CHUYEN DE 3: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CUA LIEN MINH CHAU ÂU VA
CAC QUOC GIA THÀNH VIÊN VE PHONG, CHONG HANH VI IUU - KINH
NGHIỆM CHO VIET NAML ccssssssssssssssssscsscsscsscsoccscsssssussnssucsncsncsacsscsaseaecsucsucensenceneese 153
1 Tổng quan về chính sách, pháp luật của Liên minh châu Au (EU) về phòng, chốnghành Vi [UU - 2-2 2 5E9SE‡EE£EE£EEEEE2E1211211221717171211111211211111111 1111111 153
2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong thực thi chính sách, pháp luật của EU vềphòng, chống hành vi TOU - 2 - 2 £+E+SE+E£EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEErrkrrerree 159
3 Kinh nghiệm cho Việt Nam -.- c6 2 3221113211 11211 351111 111 1111 111 g1 1v ng re 182
CHUYEN DE 4: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUAT CUA HOA KỲ VÀ CÁC 186
QUOC GIA VUNG BIEN CARIBE VE PHONG, CHONG HANH VI IUU - KINH
NGHIỆM CHO VIET NAML ccccssssssssssssssscssssscsscsocsscssssucsussncsscsacsacescsscsanssucsucancenceneese 186
1 Chính sách, pháp luật của Hoa Kỳ về phòng, chống IUU - - 2 2s 2+s2‡ 186
2 Chính sách, pháp luật về phòng, chống IUU của các quốc gia tại vùng biển Caribe 196
3 Kinh nghiém cho Viet 111 e 205CHUYEN DE 5: CHÍNH SÁCH, PHAP LUAT CUA ASEAN VÀ CAC QUOC GIATHÀNH VIÊN VE PHONG, CHONG HANH VI IUU — KINH NGHIEM CHO
Min) 7 211
1 Chính sách, pháp luật của ASEAN về phòng, chống hành vi IUU 211
2 Chính sách, pháp luật của một số quốc gia thành viên ASEAN về phòng, chốngaiiẦâiẳẳẳẳẳiẳầaăáảúỶẮẢẮ 218
3 Kinh nghiệm cho Việt Nam -.- c 222 3221113211119 1115 111911111111 11 E1 1n ng rưy 235
Trang 13CHUYEN ĐỀ 6: PHAP LUAT PHONG, CHONG HANH VI IUU CUA VIỆT NAM - THUC TRẠNG VA GIẢI PHÁP .- - -=««s« «=2 211
1 Sự hình thành và phát triển các quy định về IUU trong hệ thống pháp luật Việt
2 Chủ trương về phòng, chống IUU của Việt Nam 2- 2 2 2+E+£++E+£x+Eerxzrerxee 244
3 Quy định về phòng, chống IUU trong hệ thống pháp luật Việt Nam 246
4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống IUU tại Việt Nam 267CHUYEN DE 7: THỰC TRANG QUAN LÝ VÀ CAC BIEN PHÁP PHONG,
CHONG HANH VI IUU CUA VIET NAMM - 2° 5° 5c << csscsecsersessessesee 270
1 Tông quan về nghề cá của Việt Nam và thực trạng quản lý IUU - 270
2 Đánh giá thực trạng quản lý và thi hành pháp luật về phòng, chống IUU của ViệtNAM ớä"ïänNaa ă—ă—ă¬ă¬aặaặaaa a In 4AgŒgŒ 279
3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và thi hành pháp luật về phòng, chốngTUU tại Việt Nam - 2-51 22222 1E219212212112121111121121111111111211111111 011111111 Hee 286DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BAI VIET ĐÃ CONG BO LIEN QUAN DEN DE TÀI
Trang 14PHAN THỨ NHAT: GIỚI THIỆU CHUNG VE ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Đánh cá bất hợp pháp, không được báo cáo, không được kiểm soát (Illegal,unreported and unregulated fishing - viết tat là IUU) không phải là van đề mới phát sinhtrong quá trình các quốc gia khai thác và sử dụng biên Tuy nhiên, với sự gia tăng của cáchoạt động này trong những thời gian gần đây, IUU dang dan trở thành thách thức đối vớicác quốc gia ven biên trong việc thi hành chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tai phán
đã được pháp luật quốc tế thừa nhận IUU là những hành vi đánh cá của tàu thuyền (baogồm cả tàu thuyền nước ngoài và tàu thuyền treo cờ của quốc gia ven biển) mà chưa có
sự cho phép hoặc đã cho phép nhưng vi phạm các quy định về đánh bắt của quốc gia venbiển, đi ngược lại các nỗ lực nhằm bảo tồn và quan lý nguồn cá tại tat cả các vùng biên,nhằm đem lại lợi nhuận lớn hơn so với việc đánh bắt tuân theo các quy định về đánh bắtthủy sản bền vững
Là một quốc gia ven biển với trên 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế và thềm lụcđịa, Việt Nam cũng giống như hầu hết các quốc gia có biển khác, cũng đang phải đối mặtvới vẫn nạn IUU Mặc dù chưa đến mức bị đánh giá là “thiếu tích cực trong phòng chốngIUU”, tuy nhiên hiện tượng ngư dân nước ngoài đến đánh bắt trái phép trong các vùngbiển của Việt Nam và việc các tàu cá của Việt Nam tiến hành đánh bắt trái phép tại cácvùng biển của các quốc gia khác đang có chiều hướng gia tăng Hiện tượng này bắtnguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: vấn đề về xây dựng và thi hành pháp luật,thiếu sót trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, về ý thức của ngư dân Theothống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (BNNPTNT) từ năm 2010 đếnnay, đã có 1.340 tàu cá với 11.028 ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài, đánh bắt hảisản trái phép bị bắt giữ, xử lý Có 13 quốc gia đã bắt giữ tàu cá Việt Nam có hành vi đánhbắt hải sản trái phép gồm: Inđônêsia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Bru-nây, Phi-líp-
pm, Úc, Palau, Micronesia, Đài Loan, Solomon
Ngày 23/10/2017, Ủy ban Châu Âu (EU) đã ra Thông cáo báo chí cho biết EU đãquyết định áp đặt thẻ vàng đối với thủy sản Việt Nam với lý do Việt Nam không thựchiện đầy đủ các biện pháp cần thiết trong việc ngăn chặn và xóa bỏ IUU Quyết định nàycủa EU được đưa ra sau 05 năm, ké từ khi Tổng Vụ các vấn đề Biển và Thuỷ sản của Uỷban Châu Âu (DG-MARE) bắt đầu khuyến nghị Việt Nam cần phải có hành động để
Trang 15hoàn thiện thế chế, tăng cường kiểm tra, giám sát dé phát triển nghề cá bền vững và kiểmsoát hiệu qua IUU Tại Thông cáo báo chí này, EU cũng cho biết đã trao đổi không chínhthức với Việt Nam từ năm 2012 về vẫn đề IUU và việc áp đặt “thẻ vàng” chưa đi kèm vớibất kỳ biện pháp hạn chế thương mại nào đối với thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sangthị trường EU “Thẻ vàng” được áp đặt để cảnh báo và khuyến nghị Việt Nam cần nhanhchóng thực hiện các biện pháp dé khắc phục tình hình trong khoảng thời gian theo quyđịnh Mặc dù “thẻ vàng” không đi kèm với các biện pháp hạn chế thương mại nhưng việc
EU tăng cường kiểm soát nguồn gốc xuất xứ của thủy sản Việt Nam xuất khâu sang EU
sẽ làm gia tăng các chi phí; đồng thời, thủy sản Việt Nam cũng có thé sẽ phải đối mặt vớinguy cơ bị trả lại do bị xác định là có nguồn gốc từ IUU
Thực tiễn quốc tế và Việt Nam như vậy đã đặt ra nhu cầu cấp thiết cần phải cónhững nghiên cứu mang tính tổng thể, chuyên sâu nhằm làm rõ hơn những khía cạnhpháp lý và thực tiễn liên quan đến IUU Đề tài được đề xuất có tính thời sự và phục vụtrực tiếp trong việc đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ViệtNam về vấn đề IUU, đặc biệt trong bối cảnh IUU đang có xu hướng gia tăng trên cácvùng biển của Việt Nam; đồng thời Việt Nam cũng đang có nguy cơ phải đối mặt với cácbiện pháp áp đặt đến từ các quốc gia khác như hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ở trong nước, việc nghiên cứu chuyên sâu về IUU về cả pháp lý và thực tiễn cũngcòn những hạn chế nhất định Công trình nghiên cứu trực tiếp gần đây nhất về đề tài IUU
là bài viết “Đánh cá bat hợp pháp, không báo cáo, không được kiểm soát và những van
dé đặt ra đối với Việt Nam” của TS Nguyễn Thị Kim Ngân, đăng trên Tap chí Nghiêncứu Lập pháp số tháng 3/2018 Tuy nhiên, mục tiêu nghiên cứu chủ yêu của các bài viếttập trung vào vấn đề bảo hộ ngư dân trong nước trước các biện pháp phòng chống IUU
của các nước trong khu vực chứ không đi vào phân tích và bình luận các khía cạnh pháp
lý và thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng, chống IUU của các quốc gia và khu vựctrên thé giới Ngoài ra, liên quan đến nghề cá, hầu hết các bài viết, chuyên đề nghiên cứuhay sách tham khảo tập trung vào phân tích các van đề pháp lý riêng về nghé cá hoặc cácquy định liên quan đến hoạt động nghề cá của các quốc gia theo quy định của Luật quốc
tế (trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 - UNCLOS), chứchưa có công trình nào đề cập trực tiếp đến IUU, đặc biệt là chính sách của các quốc giatrong phòng chống IUU và những vấn đề cần thiết đặt ra cho Việt Nam ở cả khía cạnh
Trang 16chính sách, pháp luật và bài học kinh nghiệm thực tiễn Một sé công trình có thể thamkhảo như: Trường Giang (2010), Luật quốc tế về đánh cá trên biển, Nxb Chính trị quốcgia; Ngô Hữu Phước (2017), Thực tiễn hợp tác đánh cá trên các vùng biển tranh chấp vàbài học kinh nghiệm cho các nước trong khu vực biển Đông, Khoa học pháp lý TrườngĐại học Luật TP Hỗ Chí Minh số 3(106)/2017; Nguyễn Dang Thắng (2011), Lệnh camđánh cá của Trung Quốc ở Biển Đông: Di tìm một giải pháp khác, Tạp chí Nha nước vàPháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật số tháng 8/2011; Giáng Hương (2016), Giải phápgiảm thiểu đánh cá bất hợp pháp trong khu vực Đông Nam Á, đăng trên Trang thông tinđiện tử Tổng cục thủy sản: https:/tongcucthuysan.gov.vn/khai-thác-thủy-sản/-khai-
thac/doc-tin/006743/2016-12-29/giai-phap-giam-thieu-danh-ca-bat-hop-phap-trong-khu-vuc-dong-nam-a; Tổng Cục Thủy sản, Hop báo về việc EU cảnh cáo “thẻ vàng” đối với
thủy sản Việt Nam (27/10/2017) đăng trên
https://www.fistenet.gov.vn(tin-eu-canh-cao-the-vang-doi-voi-thuy-san-viet-nam; Tổng Cục Thủy sản, Ngăn chặn khaithác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài (29/5/2017);
t%E1%BB%A9€c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/009234/2017-10-27/hop-bao-ve-vIEU-Trên thực tế, IUU không phải là một vấn đề thực sự mới trong các nghiên cứuquốc tế, đã có nhiều học giả tìm hiểu về vấn đề này ở các khía cạnh khác nhau như kinh
tế, môi trường, tội phạm học song cho đến thời điểm này, vẫn chưa có một đề tàinghiên cứu nào mang tính tổng hợp, cập nhật về các khía cạnh pháp lý và thực tiễn quốc
tế về IUU, đặc biệt những biện pháp hạn chế thương mại mà các quốc gia, các tô chứcquốc tế hiện nay dang áp dụng đối với những nước được coi là “thiéu tích cực trongphòng chong IUƯ' Một sô nghiên cứu liên quan đến van dé này ở nước ngoài có thểtham khảo như: Sunan J Rustam và Rayyanul M Sangadji, Quan điểm của báo giớiInd6nésia về hoạt động đánh cá trai phép, đăng trên The Jakart Post;
- Katherine Tseng Hui-Y! (2017), Nghé ca: Một khía cạnh moi cho các hành độngtrên biển của Trung Quốc đăng trên China: An International Journal, 2017
https://muse.jhu.edu/article/668700,
- Olav SchramStokke (2009), Trade measures and the combat of IUU: Institutional interplay and effEUtive governance in the Northeast Atlantic đăng trên https://www.sciencedirEUt.com/science/article/pii/S0308597X08001309, 2009;
Trang 17- Gohar A Petrossian (2015), Preventing illegal, unreported and unregulated (IUU)
fishing: A situational approach dang trén
https://www.sciencedirEUt.com/science/article/pii/S00063207 14003 140;
- Baird, Rachel (2004), [//egal, Unreported and Unregulated Fishing: An Analysis
of the Legal, EUonomic and Historical Factors Relevant to its Development and Persistence, MelbJllntLaw 13; (2004) 5(2) Melbourne Journal of International Law;
- Judith Swan (2006), Port State Measures to Combat IUU: International and Regional Developments, Sustainable Development Law & Policy, Volume 7 Issue 1 Fall 2006: Ocean & Fisheries Law;
- Mercedes Rosello (2016), I//egal, Unreported and Unregulated Fishing Control in the Exclusive EUonomic Zone: a Brief Appraisal of Regulatory Deficits and
Accountability Strategies, CIRR XXII (75) 2016;
- Anastasia Telesetsky (2014), Laundering Fish in the Global Undercurrents:
Illegal, Unreported, and Unregulated Fishing and Transnational Organized Crime'
(2014) 41(4) EUology Law Quarterly;
- David J Doulman (2003), Global Overview of IUU and Its Impacts on National and Regional Efforts to Manage Fisheries Sustainability: The Rationale for The Conclusions of the 2001 FAO International Plan of Action (Report of the Expert
Consultation on Fishing Vessels Operating Under Open Registries and Their Impact on Illegal, Unreported and Unregulated Fishing, Miami, Florida, United States of America,
23-25 September 2003) in FAO Fisheries Report No 722, Food and Agriculture
Organization Rome (2003);
- Rachel Baird (2004), !//egal, Unreported and Unregulated Fishing: an Analysis of the Legal, EUonomic and Historical Factors Relevant to its Development and Persistence, [2004] MelbJIL 13
Nhìn chung, nghiên cứu các công trình nêu trên có thé rút ra một số nhận xét:Thứ nhất, từ các công trình này có thé thay đã có những nghiên cứu bước đầu vềcác khía cạnh khác nhau liên quan đến IUU Những kết quả nghiên cứu này rất hữu ích,cần được kế thừa và tiếp tục làm sâu sắc hơn Tuy nhiên, nhìn tổng thể, chưa có côngtrình nào dưới dạng dé tài nghiên cứu nhằm đánh giá chuyên sâu và tổng thé cả góc độ lýluận, pháp lý và thực tiễn về IUU trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Trang 18Tứ hai, việc phân tích chính sách cũng như thực tiễn của các quốc gia trong việc
áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế cũng như phòng, chống IUU còn khá hạn chế Một
số công trình nghiên cứu ở nước ngoài mới tập trung chủ yếu vào giải quyết cơ sở pháp
lý để xác định tính bất hợp pháp của hành vi IUU và những hạn chế của Điều 73 trongUNCLOS Ngoài ra, các kinh nghiệm quốc tế chưa thực sự đa dạng và có tính gợi mởnhững kinh nghiệm cụ thê cho Việt Nam Những phân tích trước đó mới dừng lại ở cácchính sách, pháp luật áp dụng với tàu thuyền của nước ngoài khi họ có hành vi hành viIUU trong các vùng biển của quốc gia ven biên, chưa làm rõ các quy định đối với tàu cámang quốc tịch của chính quốc gia đó khi hành vi IUU tại vùng biển nước ngoài
Thứ ba, phần đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam còn chung chung, chưa cótính hệ thong va bao quat Chinh vi vay, cac kién nghị va nhóm giải pháp chưa thực sự cuthé và thuyết phục; đồng thời mục tiêu đưa ra các tư van chính sách chưa kịp thời
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài hướng tới một số mục tiêu cơ bản sau:
Thứ nhất, cung cấp những kiến thức pháp lý và thực tiễn về hành vi IUU trongpháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia và một số tô chức quốc tế liên quan
Thứ hai, thu thập những kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng và thi hành các
chính sách phòng, chống hành vi IUU của một số quốc gia trên thế giới, qua đó soi chiếuvào hệ thông các quy định về phòng, chống hành vi IUU của Việt Nam nhằm đưa ranhững đánh giá khách quan, hợp lý về những thành tựu, hạn chế của các quy định về IUU
ở Việt Nam.
Thứ ba, làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống hành viIUU, đồng thời đánh giá về thực tiễn của hoạt động IUU trên các vùng biển của ViệtNam và nước ngoài Trên cơ sở đó, kết hợp với những kinh nghiệm rút ra từ việc nghiêncứu thực tiễn của các quốc gia khác, đưa ra một số kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật vàtăng cường hiệu quả phòng, chống hành vi IUU tại Việt Nam trong thời gian tới
Thứ năm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên đang theo họctại trường hoặc những người làm công tác nghiên cứu về các van dé liên quan đến chủ décủa đề tài
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm chỉ đạo của Đảng vàNha nước Việt Nam về phòng, chống hành vi IUU Dé làm được điều đó, dé tài sẽ được
Trang 19tiếp cận dưới cả góc độ pháp lý, chính trị, đồng thời có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
về IUU
Dé thực hiện những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, Đề tài sẽ đượctiếp cận theo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin Đối với từng nội dung cụ thé,
dé tài sẽ sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: phương pháp
hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phươngpháp so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa ra các giải pháp cụ thê vàkhả thi Trong đó:
- Phương pháp phân tích, thống kê, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn làphương pháp chủ đạo được sử dụng trong hầu hết các chuyên đề của đề tài
- Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu quá trình hình thành và pháttriển các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về IUU
- Phương pháp hệ thống được sử dụng để xâu chuỗi và tìm ra sự nhất quán giữacác van dé lý luận, pháp lý và thực tiễn liên quan đến IUU Qua đó, kiến nghị và đề xuấtcác giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường hoạt động phòng, chống IUU trên cácvùng biển
- Phương pháp so sánh: Đây là một phương pháp quan trọng nhằm phân tích vàđối chiếu các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về IUU; ngoài raphương pháp này cũng được sử dụng hiệu quả trong việc so sánh các quy định về phòng,chống IUU của các quốc gia khác với Việt Nam nhằm đưa ra những đánh giá, bình luậncần thiết cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề nghiên cứu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, ngoài những vấn đề lýluận chung về IUU trong UNCLOS, nhóm tác giả sẽ đi vào nghiên cứu các quy định vềIUU trong các điều ước quốc tế đa phương khác nhăm làm sâu sắc hơn những vấn đềpháp lý liên quan đến hành vi IUU như: Hiệp định về các biện pháp của quốc gia có cảngtrong việc ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ IUU (Agreement on Port State Measures to
prevent, deter and eliminate illegal, unreported and unregulated fishing — PSMA); Hiệp
định thực thi các điều khoản của UNLOS 1982 về bảo tồn va quan lý các dan cá lưỡng cư
và di cư xa của Liên hợp quốc năm 1995 Từ đó, liên hệ pháp luật một số quốc gia vàrút ra một số kinh nghiệm cho việc hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống IUU ởViệt Nam.
Trang 20Với phạm vi này, nhóm tác giả sẽ không đi sâu nghiên cứu về các hoạt động đánh
cá dựa trên cơ sở các hiệp định, các thỏa thuận giữa các quốc gia
6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thứ nhất, đối với các cơ quan Nhà nước có liên quan: những nghiên cứu về pháp
lý và thực tiễn được nêu ra trong đề tài có ý nghĩa thiết thực, và là nguồn tài liệu thamkhảo quan trọng cho các cơ quan nha nước nhằm củng cố cơ sở pháp lý, thực tiễn trongquá trình xây dựng các chủ trương, chính sách về van đề phòng, chống hành vi IUU
Thứ hai, đối với quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật: những giải pháp, kiếnnghị được đưa ra trong đề tài là những đóng góp khoa học mang tính khách quan, thời sự
có thé phục vụ cho quá trình dé xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phòng, chongIUU, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang phải giải quyết các khuyến nghị từ EU nếumuốn xóa bỏ thẻ vàng đã bị áp đặt
Thứ ba, đối với lĩnh vực giáo duc và đào tạo, tô chức chủ trì và các co sở ứngdụng kết quả nghiên cứu: Đề tài cung cấp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và giảngday của giảng viên và sinh viên trong Trường Dai học Luật Hà Nội, các cơ sở dao tạo, viện nghiên cứu cũng như các cá nhân, tô chức có quan tâm.
Trang 21PHAN THỨ HAI: CAC KET QUÁ CHÍNH CUA DE TÀI
I MỘT SO VAN DE CHUNG VE ĐÁNH CA BAT HỢP PHÁP, KHONGDUOC BAO CAO, KHONG DUOC KIEM SOÁT (IUU)
1.1 Khai niém
1.1.1 Dinh nghĩa
Đánh cá bat hợp pháp, không được báo cáo, không được kiểm soát (Illegal,unreported and unregulated fishing — viết tắt là IUU) là những hành vi đánh cá của tàuthuyền (bao gồm cả tàu thuyền nước ngoài và tàu thuyền treo cờ của quốc gia ven biển)
mà chưa có sự cho phép hoặc đã cho phép nhưng vi phạm các quy định về đánh của quốcgia ven biển, đi ngược lại các nỗ lực nhằm bảo tồn và quản lý nguồn cá tai tất cả cácvùng bién', nhằm đem lại lợi nhuận lớn hơn so với việc đánh bắt tuân theo các quy định
về đánh bắt thủy sản bền vững” Trên thực tế, IUU không phải là van đề mới phát sinhtrong quá trình khai thác va sử dụng biển của các quốc gia Tuy nhiên, với sự gia tăng củacác hoạt động nay trong những thời gian gần đây, IUU đang dan trở thành thách thức lớncủa các quốc gia vì những ảnh hưởng tiêu cực của nó tới lợi ích của quốc gia ven biểncũng như lợi ích chung của cộng đồng quốc tế
Trong tài liệu Chương trình hành động quốc tế dé ngăn ngừa, cham dứt và loại bỏhành vi IUU (viết tắt là IPOA-IUU)3, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (viết tắt làFAO) đã giải thích rằng: IUU là những hoạt động đánh cá của tàu thuyền (bao gồm cả tàuthuyền nước ngoai và tàu thuyền của quốc gia ven biển) mà chưa có sự cho phép hoặc đãcho phép nhưng vi phạm các quy định về đánh cá IUU có thé xảy ra tại vùng biển thuộcchủ quyền, quyền chủ quyền và quyên tài phán của quốc gia ven biển hoặc trong vùngbiển thuộc thâm quyền quản ly của các tô chức quản lý nghề cá khu vực (RegionalFisheries Management Organizations - RFMO) Ngoài ra, tài liệu này cũng chỉ rõ, IUU làthuật ngữ được hợp thành bởi 3 nhóm hành vi là đánh cá bat hợp pháp (Illegal Fishing),đánh cá không được báo cáo (Unreported Fishing) và đánh cá không được kiểm soát(Unregulated Fishing), trong đó:
* Đánh cá bat hợp pháp muon dé cập đến các hoạt động đánh bắt:
! FAO (2001), International Plan of action to prevent, deter and eliminate illegal, unreported, unregulated fishing,
Roma, /ttp://www.fao.org/DOCREP/003/y1224e/y1224e00.HTM, truy cập ngày 30/12/2018
? Erik Jaap Molenaar (2003), Participation, Allocation and Unregulated Fishing: The Practice of Regional Fisheries
Management Organisations, The International Journal of Marine and Coastal Law 457-480, trang 460
3 International Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated Fishing,
http://www fao.org/3/a-y1224e.pdf, truy cập ngày 30/12/2018.
8
Trang 22+ Được thực hiện bởi tàu quốc gia hoặc tàu nước ngoài trong vùng biển thuộcthâm quyền tài phán của quốc gia mà không có sự cho phép của quốc gia hoặc trái vớipháp luật và quy định của quốc gia; hoặc
+ Được thực hiện bởi tàu treo cờ của các quốc gia là thành viên của một tô chứcquản lý nghề cá khu vực nhưng đã có hành vi vi phạm các quy định về quản lý và bảo tồn
đã được tô chức đó thông qua và có giá trị ràng buộc các quốc gia, hoặc các quy định cóliên quan có thê áp dụng của pháp luật quốc tế; hoặc
+ Được thực hiện bởi tàu vi phạm pháp luật quốc gia hoặc các nghĩa vụ quốc tế,bao gồm cả những cam kết của quốc gia hợp tác với một tô chức quản lý nghề cá khu vực
Ngoài ra, hoạt động đánh cá bất hợp pháp của tàu thuyền nước ngoài trong vùngbiển của một quốc gia ven biên có thể bao gồm:
+ Đánh cá không có giấy phép: Trong trường hop này, tàu cá nước ngoài thamgia gia đánh bắt thủy sản trong vùng biển thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền củaquốc gia ven biển nhưng không có giấy phép đánh bat do quốc gia đó cấp;
+ Đánh cá sai quy định của giấy phép đánh bắt hoặc quy định của quốc gia venbiển về hoạt động đánh bắt thủy sản: Trong trường hợp này, tàu thuyền nước ngoài đãđược quốc gia ven biển cấp giấy phép đánh bắt nhưng việc đánh bắt không tuân thủ cácquy định của quốc gia đó, ví dụ như đánh bắt quá mức được quy định trong giấy phép,đánh bắt bang các phương thức bị cam như sử dụng thuốc nỗ hoặc thuốc độc, lưỡi mắt cánhỏ và các dung cụ đánh bắt thủy sản không phù hợp khác
+ Đánh cá tại vùng biển không được phép đánh bắt: Trong trường hợp này, quốcgia ven biên không cho phép một sô khu vực trong các vùng biên thuộc chủ quyên hoặc
* Ousman K L Drammeh, ‘Illegal, Unreported and Unregulated Fishing in Small-Scale Marine and Inland Capture
Fisheries’ (Expert Consultation on Illegal, Unreported and Unregulated Fishing Organized by the Government of Australia in Cooperation with FAO, Sydney, Australia, 15—19 May 2000).
Trang 23quyền chủ quyền của quốc gia đó nhưng tàu cá nước ngoài vẫn thực hiện các hoạt độngđánh bắt thủy sản, bat chấp lệnh cam của quốc gia ven biển.
* Danh ca không được báo cáo muon dé cap đến các hoạt động đánh bắt:
+ Chưa được báo cáo, hoặc đã được báo cáo sai với cơ quan có thầm quyền củaquốc gia, trái với pháp luật và quy định của quốc gia; hoặc
+ Được thực hiện trong khu vực thuộc thâm quyền của một tô chức quản lý nghề
cá khu vực nhưng không được báo cáo hoặc đã được báo cáo sai, trái với thủ tục báo cáo
của tô chức
Hành vi đánh cá không được báo cáo trong thực tiễn có thể là:
+ Tàu cá sử dụng hai nhật ký khai thác: một nhật ký khai thác chính thức dé đưa
ra khi có yêu cầu kiểm tra và một nhật ký khai thác “bí mật” chỉ dành cho chủ tàu
+ Hành vi không báo cáo hoặc báo cáo sai, trái với thủ tục báo cáo cua tô chứcnghề cá khu vực Thuật ngữ “trái” với thủ tục báo cáo của tô chức nghề cá khu vực cònmuốn ân ý răng: Quốc gia thành viên phải chịu sự ràng buộc bởi các biện pháp được đưa
ra bởi các tô chức nghề cá khu vực, trong đó có nghĩa vụ ban hành các quy định về thủtục báo cáo trong pháp luật quốc gia phù hợp với quy định của tổ chức Nếu không có cácquy định như vậy, hành vi đánh bắt của tàu thuyền mang quốc tịch quốc gia vẫn có thê bịcoi là đánh cá không báo cáo mặc dù đã tuân thủ đúng các quy định của pháp luật quốcgia.
* Đánh cá không được kiểm soát muốn dé cập đến các hoạt động đánh bắt:
+ Được thực hiện trong khu vực thuộc thâm quyền của một tô chức quản lý nghề
cá khu vực bởi tàu không quốc tịch, hoặc bởi tàu treo cờ của quốc gia không phải làthành viên của t6 chức, hoặc bởi một thực thé nghề cá theo cách thức không phù hợphoặc trái với các quy định về bảo tồn và quản lý của tổ chức đó; hoặc
+ Được thực hiện trong khu vực hoặc với đàn cá chưa có quy định về bảo tonhoặc quản lý phù hợp và khi các hoạt động đánh bắt được thực hiện theo cách thức khôngphù hợp với trách nhiệm của quốc gia trong việc bảo tồn nguồn tai nguyên sinh vật biểntheo quy định chung của luật quốc tế
Š David J Doulman, ‘Global Overview of IUU and Its Impacts on National and Regional Efforts to Manage Fisheries
Sustainability: The Rationale for The Conclusions of the 2001 FAO International Plan of Action’ (Report of the Expert Consultation on Fishing Vessels Operating Under Open Registries and Their Impact on Illegal, Unreported and Unregulated Fishing, Miami, Florida, United States of America, 23-25 September 2003) in FAO Fisheries Report No 722, Food and Agriculture Organization Rome (2003) 29.
10
Trang 24Như vậy, việc đánh cá không được kiểm soát có thê xảy ra với: (i) Tau cá không
có quốc tịch hoặc mang cờ của một quốc gia không phải thành viên của một RFMOnhưng thực hiện hành vi đánh cá tại vùng biển thuộc phạm vi quản lý của RFMO đó.Đồng thời, trong quá trình thực hiện hoạt động đánh bắt, tàu cá nêu trên đã không thựchiện các biện pháp cần thiết, theo quy định của REMO để bảo tồn tài nguyên sinh vậtbiển; (ii) Các vùng biển không có quy định về quản lý nghề cá Điều 87 của UNCLOSquy định: trong vùng biển quốc tế, tất cả các quốc gia đều có quyền tự do đánh bắt thủysản nhưng phải tuân thủ các nghĩa vụ được quy định tại Mục 2, Phần VII của Công ướcliên quan đến các nghĩa vụ hợp tác nhằm bảo tồn các loài cá Vì vậy, nếu tàu cá của mộtquốc gia đánh bắt thủy sản tại vùng biển quốc tế, nơi không thuộc phạm vi quản ly của
bat ky một RFMO nào nhưng thực hiện các biện pháp đánh bắt tác động tiêu cực tới việc
quản lý tài nguyên sinh vật tại vùng biển này thì tàu cá đó sẽ bị coi là thực hiện đánh bắtthủy sản không được quản lý.
Mặc dù đã đưa ra khái niệm về “đánh cá không được kiểm soát” nhưng dường nhưcác quy định của FAO chưa thực sự phù hợp với một số quy định chung của pháp luậtquốc tế Bởi lẽ, hành vi đánh cá không được kiểm soát có thé là hành vi được thực hiệntrong khu vực thuộc thẩm quyền của một tổ chức quản lý nghề cá khu vực, bởi tàu treo
cờ của quốc gia không phải là thành viên của tổ chức, theo cách thức không phù hợphoặc trái với các quy định về bảo tồn và quản lý của tổ chức đó Điều này dẫn đến việc,các quốc gia thành viên của các tô chức quan lý nghề cá khu vực có thé áp dụng các biệnpháp trừng phạt đối với quốc gia không phải là thành viên (như hạn chế thương mại hoặccam nhap khâu một số loại sản pham cá ) khi không thực hiện các quy định cua tô chứcquản lý nghề cá khu vực Tuy nhiên, theo quy định chung của pháp luật quốc tế, mộtquốc gia sẽ không bị ràng buộc bởi các quyết định của một tổ chức quốc tế mà quốc gia
đó không phải là thành viên.
Trên thực tế, mặc dù đề cập đến khái niệm IUU với ba nhóm hành vi như trênnhưng các quy định của FAO không nhằm tách biệt độc lập từng nhóm hành vi này màluôn đặt nó trong tông thé chung dé điều chỉnh một cách day đủ các hoạt động khai thácđánh cá trên biển Khái niệm IUU của FAO cũng được ghi nhận trong nhiều văn kiện
quôc tê khác ở cap độ khu vực như của Liên minh chau Au, đặc biệt là Quy định của Hội
5 United Nations Convention on the Law of the Sea, opened for signature 10 December 1982, 1833 UNTS 3
(entered into force 16 November 1994) Diéu 87.
Trang 25đồng châu Âu số 1005/2008 ngày 29/9/2008 thiết lập Hệ thống quản lý về ngăn ngừa và
xóa bỏ các hoạt động IUU.
1.1.2 Ảnh hưởng của hành vi IUU đến hệ sinh thái, tài nguyên và quyén tàiphán của các quốc gia
Thực tiễn đánh giá của các quốc gia cho thấy, hành vi IUU có ảnh hưởng rất nghiêmtrọng đến các quốc gia ở cả góc độ lợi ích kinh tế, môi trường và việc thực thi quyền tàiphán của quốc gia ven bién
- Đối với hệ sinh thái, tài nguyên: Hành vi IUU làm suy giảm khả năng bảo tồn vàquản lý nguồn lợi thủy sản của các quốc gia, đồng thời vi phạm các quy tắc được thiết kế
dé bảo vệ môi trường biển và các nguồn tài nguyên khỏi những tác động có hại của hoạtđộng đánh cá như: hủy diệt nguồn tài nguyên, hạn chế về thu hoạch cá con, hạn chế dụng
cụ được thiết lập dé giảm thiêu chat thai và đánh các loài không phải là mục tiêu hoặcgây hai cho hệ sinh thái, giới hạn đánh bắt, và cam đánh bắt ở các khu vực đẻ trứng đãbiết Ngoài ra, dé tránh bị phát hiện, ngư dân có hành vi IUU thường có xu hướng viphạm một số yêu cầu về an toàn cơ bản, chăng hạn như giữ đèn chiếu sáng ban đêm, làmcho những người đánh cá khác gặp nguy hiểm Theo thông kê của Tổ chức Nông lươngthé giới (FAO) vào năm 2009, khoảng 395 ngư trường trên thế giới dang có nguy cơ cạnkiệt nguồn lợi thủy sản do việc đánh cá quá mức và hành vi IUU Từ năm 2011 đến nay,
có khoảng 11 — 26 triệu tấn thủy sản bị đánh bắt trái phép, chiếm từ 14 — 33% tổng sốthủy sản được đánh bắt trên toàn thế giới Việc duy trì hoạt động IUU lâu dai sẽ làm cankiệt nguồn lợi thủy sản, de doa sự bền vững của nguồn cá trên toàn thé giới Trong mộtbáo cáo năm 2006, tổ chức FAO đã ước lượng rang có tới 1/2 nguồn cá được theo dõi đã
và đang bị đánh bắt gần đến mức độ cạn kiệt, 1⁄4 nguồn cá đã bị khai thác quá mức độ cóthê hồi phục được và chỉ có 1⁄4 nguồn cá còn khả năng phục hồi
- Đối với an ninh lương thực và lợi ích kinh tế của các quốc gia: Hành vi IUU đedoa đến an ninh lương thực, tính bền vững và làm suy yếu các nỗ lực giảm đói nghèo vàsuy đinh dưỡng toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển Hành vi IUU cũng ảnhhưởng đến sinh kế và góp phần làm tăng nguy cơ mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp vàngư dân quy mô nhỏ Ngoài ra, sự xuất hiện ngày càng dày các hành vi IUU cũng tácđộng rất rõ ràng đến kinh tế của các quốc gia Theo ước tính, giá trị thủy sản bị đánh bắtthông qua hình thức [UU gây thiệt hại khoảng 23 tỉ đô la hang năm và de dọa 260 triệu việc làm toàn câu phụ thuộc vào nghé cá biên Ngoài ra, [UU còn lam mat doanh thu của
12
Trang 26quốc gia từ việc cấp phép, giảm tiềm năng xuất khẩu; tạo ra xung đột với ngư dân trongnước với hoạt động đánh bắt thủ công.
- Đối với việc thực thi quyên tài phản của các quốc gia: Hanh vi IUU phá vỡ trật
tự pháp lý quốc tế và quốc gia liên quan đến quyền đánh bắt và khai thác tài nguyên cátrong các vùng biến, đặc biệt là tại khu vực đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển Dandần, các hành vi này có thé làm giảm giá trị cũng như tính “khuôn phép” của các quyđịnh pháp luật có liên quan Các nghiên cứu gần đây cho thấy, trong khi cộng đồng quốc
tế tập trung chủ yếu vào hành vi IUU ở vùng biển quốc tế trong suốt hai thập kỷ qua, thìthực tế IUU toàn câu lại đang diễn ra vô cùng sôi động ở vùng đặc quyền kinh tế của cácquốc gia ven biển do sự trù phú về các đàn cá và khả năng giám sát hạn chế của các quốcgia đối với một vùng biên rộng lớn
Trước những nguy cơ đó từ hành vi IUU, Liên hợp quốc cũng như các quốc giatrên thé giới (đặc biệt là những quốc gia có biển) đã không ngừng nỗ lực thi hành cácbiện pháp nhằm phòng, chống và xử lý các hành vi IUU xảy ra trong các vùng biển thuộcquyền quản lý Trên thực tế, cũng có không ít các điều ước quốc tế có những ghi nhậnliên quan đến IUU, tuy nhiên những quy định này vẫn chưa đủ sự ràng buộc về tráchnhiệm của các quốc gia trong việc phòng, chống và tiễn tới xóa bỏ IUU Chính vì vậy,các sáng kiến và biện pháp đã được đưa ra, như việc đề xuất hình sự hóa các hành vi IUUcủa Inđônêsia, hay việc áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại và tiếp cận thị trườngcủa EU, Mỹ vẫn chỉ là những nỗ lực đơn phương của các quốc gia Cộng đồng quốc tếvẫn đang nỗ lực tìm kiếm tiếng nói chung trong việc xây dựng một khung pháp lý quốc tếđiều chỉnh vấn đề IUU
1.2 Sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật quốc tế về IUUKhuôn khổ pháp lý quốc tế về quản lý khai thác đánh cá đã phát triển đáng kế từkhi Công ước luật biển được thông qua vào năm 1982 UNCLOS là một công cụ pháp lýmang tính bước ngoặt khi tạo dung cơ sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ và khai tháccác nguồn tài nguyên sinh vật, phi sinh vật của biển và đại đương; đồng thời cũng là điểmkhởi đầu cho các thoả thuận quốc tế mang tính ràng buộc hoặc tự nguyện liên quan đếnbảo tồn tài nguyên sinh vật biển
Tại phiên họp thứ 27 được tô chức tại Rome (Ý) vào ngày 27/11/1993 FAO đãthông qua Thỏa thuận thúc đây tuân thủ các biện pháp quốc tế về bảo tồn và quản lý thực
Trang 27hiện bởi tàu cá tại vùng biển quốc tế” (viết tắt là Thoả thuận tuân thủ 1993 - TheCompliance Agreement — CA) Thoả thuận tuân thủ 1993 có hiệu lực ngày 24/4/2003,sau khi có 25 quốc gia gửi văn bản chấp thuận cho Tổng giám đốc FAO Thỏa thuận nàyhướng đến trách nhiệm của quốc gia tàu mang cờ cũng như thúc day việc trao đổi thôngtin về các hoạt động nghé cá tại vùng biển quốc tế Đồng thời, Thoả thuận cũng lưu ýtrách nhiệm đặc biệt của các quốc gia tàu treo cờ dé đảm bảo rang tau treo cờ của quốcgia chỉ đánh bắt trên biển quốc tế nếu như có sự cho phép và các quốc gia phải thực hiện
có hiệu quả trách nhiệm của mình để tàu treo cờ của quốc gia tuân thủ các biện phápquản lý và bảo tồn quốc tế được quy định Thoả thuận tuân thủ 1993 cũng có các quyđịnh nhằm ngăn ngừa các tàu cá lân tránh sự điều chỉnh bằng việc treo cờ của quốc giakhácŠ do quốc gia mà tàu treo cờ ban đầu không thé hoặc không sẵn sàng thực thi cácbiện pháp quan ly và bảo tồn quốc tế các nguồn lợi thuỷ sản
Hai năm sau khi thông qua Thoả thuận tuân thủ 1993, trên cơ sở Nghị quyết số4/95 ngày 31/10/1995, FAO đã đưa ra Bộ quy tắc ứng xử về đánh bắt thủy sản có tráchnhiệm năm 1995 (viết tắt là Bộ quy tắc 1995 - CCRF)” Dù không có tính ràng buộc pháp
lý, nhưng Bộ quy tắc 1995 là cơ sở cần thiết để các quốc gia và tô chức quốc tế cùng hợptác nhăm đảm bảo khai thác nguồn lợi thủy sản một cách bền vững, cũng như đảm bảocác tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường biển Chính vì vậy, nó vẫn được các quốc gia việndẫn khá nhiều va dan trở nên phổ biến Mục đích ra đời của Bộ quy tắc 1995 là nhằm xácđịnh các tiêu chuẩn quốc tế cho các hoạt động của các quốc gia trong việc bảo tồn, quản
lý và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản một cách hiệu quả nhất, tôn trọng hệ sinh thái và
sự đa dạng sinh học Các tiêu chuân này có thê được thực hiện ở cấp độ quốc gia, tiểukhu vực và khu vực nham thúc đây các hành vi có trách nhiệm trong lĩnh vực khai thácđánh bắt thuỷ sản
Để hoàn thiện các quy định về bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển, Hiệpđịnh thực thi các điều khoản của UNLOS về bảo tồn và quan lý các đàn cá lưỡng cư và di
cư xa cũng đã được Liên hợp quốc thông qua ngày 4/9/1995 và có hiệu lực ngày
7 The Agreement to Promote Compliance with International Conservation and Management Measures by Fishing
Vessels on the High Seas (The Compliance Agreement — CA), xem tại:
http://www.fao.org/documents/card/en/c/8cb30770-3 145-55ed-a0db-3 1 Scbbb722a6, truy cập ngày 16/3/2019.
8 Trong Thoả thuận tuân thủ 1995 sử dụng thuật ngữ “re-flagging”
? Code of Conduct for Responsible Fisheries (CCRF), xem tại: http://www.fao.org/fishery/code/en, truy cập ngày
17/3/2019
14
Trang 2811/12/2001 (viết tắt là Hiệp định thực thi 1995 - UN Fish Stocks Agreement - UNESA))9,Hiệp định này nhằm mục đích đảm bảo việc bảo tồn lâu dài và khai thác bền vững cácđàn cá lưỡng cư và di cư xa trong khuôn khổ UNCLOS Hiệp định cũng nêu rõ các tráchnhiệm của quốc gia mà tàu mang cờ, trong đó có trách nhiệm liên quan đến việc đăng ký
và quản lý hồ sơ tàu thuyền, cấp giấy phép khai thác
Như vậy, sau UNCLOS, một số văn kiện quốc tế đã được ký kết điều chỉnh vẫn đềkhai thác, quản lý, bảo tồn tài nguyên sinh vật biển nhưng chưa có văn kiện nao trực tiếpquy định một cách day đủ, tông hop và toàn diện về IUU
Vấn đề IUU lần đầu tiên được thảo luận trong phiên họp của Uỷ ban bảo tồn sinhthái biển Nam cực (Commission for the Conservation of Antartic Marine Living
Resources - CCAMLR) vào năm 1997!!, Hai năm sau đó, năm 1999, tại phiên hop thứ
23, Uy ban nghề cá của FAO (FAO Committee on Fisheries — COFI) đã xem xét IUUnhư là một vấn đề ưu tiên hàng đầu đồng thời đưa ra khuyến nghị xây dựng Chương trìnhhành động quốc tế để ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ hoạt động đánh cá bất hợp pháp,không báo cáo và không được kiểm soát (IPOA-IUU)”” Trải qua hai năm tham van,
IPOA-IUU đã được COFI thông qua vào ngày 2/3/2001 IPOA-IUU là một công cụ toàn
diện hơn so với các văn kiện quốc tế trước đó nhằm chống lại các hành vi IUU IUU quy định trách nhiệm của các quốc gia, bao gồm quốc gia tàu treo cờ, quốc gia cảngbiển, quốc gia ven biển, quốc gia có thị trường: sự phối hợp giữa các quốc gia cũng nhưvới đại điện của các ngành công nghiệp và các tổ chức phi chính phủ; đồng thời kêu gọicác quốc gia, đặc biệt là các quốc gia tàu treo cờ, quốc gia cảng biển, quốc gia ven biến,quốc gia có thị trường, xây dựng các chương trình hành động quốc gia riêng (NPOAs)chống IUU và vai trò của các tổ chức quản lý nghề cá khu vực trong việc giám sát thựchiện NPOAs.
IPOA-Dé khang định thêm quyết tâm chính trị của các quốc gia trong việc ngăn chặnhành vi IUU, hướng tới mục tiêu bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển một cáchhiệu quả, Hội nghị FAO tổ chức ngày 12/3/2005 tại Rome đã đưa ra Tuyên bố chung về
'0 The United Nations Agreement for the Implementation of the Provisions of the United Nations Convention on the
Law of the Sea of 10 December 1982 relating to the Conservation and Management of Straddling Fish Stocks and
Highly Migratory Fish Stocks (UN Fish Stocks Agreement - UNFSA) Nguồn
http:/www.fao.org/iuu-fishing/international-framework/un-fish-stocks-agreement/en/, truy cap ngay 17/3/2019
'! CCAMLR Commission, Report of the Sixteenth Meeting of the Commission (1997) tai
http://www.ccamIr.org/pu/E/pubs/cr/97/cc-xvi-all.pdf, truy cập ngày 16/3/2019
'2 International Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated Fishing
(IPOA-IUU), http://www.fao.org/documents/card/en/c/7 1 be2 1c9-8406-5f66-ac68-1e74604464e7, truy cập ngày 19/3/2019
Trang 29IUU), trong đó, các quốc gia nêu rõ: (i) cam kết tăng cường nỗ lực thực hiện các cam kếtquốc tế để sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biển; (ii) khang định vai trò quan trọngcủa FAO trong việc hỗ trợ các quốc gia thực hiện các cam kết quốc tế, đặc biệt là cácquốc gia đang phát triển; (iii) nỗ lực thực hiện các biện pháp chống IUU3
Dấu mốc quan trọng tiếp theo trong sự phát trién các quy định của pháp luật quốc
tế về IUU chính là sự ra đời của Hiệp định về các biện pháp của quốc gia có cảng trongviệc ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ hành vi IUU (PSMA) Đây là thoả thuận quốc téđầu tiên mang tinh ràng buộc về mặt pháp lý hướng mục tiêu cụ thé vào hành vi IUU.Hiệp định này được thông qua tại Hội nghị lần thứ 36 của FAO tại Rome vào năm 2009
và chính thức có hiệu lực kế từ ngày 05/6/2016'* Mục tiêu chính của Hiệp định làkhuyến khích các quốc gia thành viên áp dụng các biện pháp tại cảng nhằm phòng ngừa,ngăn chặn và tiễn tới xoá bỏ hoàn toàn hành vi IUU Đề thực hiện mục tiêu này, Hiệpđịnh đề xuất các quốc gia thành viên có cảng áp dụng các quy định của Hiệp định mộtcách có hiệu quả đối với tàu cá nước ngoài cập cảng hoặc dang neo đậu tại cảng nướcmình, góp phần thống nhất các biện pháp của quốc gia có cảng, đồng thời tăng cường hợptác khu vực và quốc tế và ngăn ngừa các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ hành vi IUUxâm nhập thị trường nội địa và thị trường quốc tế!5 Bên cạnh đó, Hiệp định khuyếnkhích các quốc gia (kế cả quốc gia không phải thành viên) nội luật hoá các quy định củaHiệp định trong pháp luật nước mình Hiệp định này cũng quy định trách nhiệm của cácREMO trong việc thúc đây hợp tác khu vực về phòng, chống hành vi IUU
Tiếp đó, vào những năm 2014 và 2017, Uỷ ban nghề cá của FAO (viết tắt làCOFI) lần lượt đưa ra hai hướng dẫn liên quan đến IUU đó là: (i) Hướng dẫn đối vớiquốc gia tàu treo cờ (The Voluntary Guidelines for Flag State Performance - VGFSP)!®;
va (ii) Hướng dẫn về hồ sơ đánh cá (Voluntary Guidelines for Catch DocumentationSchemes - VGCDS)!’ Cũng trong năm 2017 FAO đã xây dựng và cho ban hành Bộ hỗ
sơ toàn cầu về các tàu đánh cá, tàu vận chuyên đông lạnh, tàu cung cấp (The Global
3 The Rome 2005 Declaration on illegal, unreported and unregulated fishing, xem tại:
http://www fao.org/3/j5030e/j5030e.htm, truy cập ngày 18/3/2019.
'4 The Agreement on Port State Measures to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated
Fishing tai địa chi http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/legal/docs/037s-e.pdf, truy cập ngày 12/3/2018
'S Fabio Hazin, Port State Control:FAO Agreement on Port State Measures to Prevent, Deter and Eliminate Illegal,
Unreported and Unregulated Fishing, The Fourth Global Fisheries Enforcement Training Workshop http://www imcsnet.org/wp-content/uploads/2014/10/Fabio-Hazin_Presentation.pdf, truy cập ngày 12/3/2018
16 The Voluntary Guidelines for Flag State Performance (VGFSP), http://www.fao.org/fishery/topic/16159/en, truy
cap ngay 18/3/2019.
'7 Voluntary Guidelines for Catch Documentation Schemes (VGCDS), xem tại:
http://www.fao.org/iuu-fishing/international-framework/voluntary-guidelines-for-catch-documentation-schemes/en/, truy cập ngày 19/3/2019
16
Trang 30REUord of Fishing Vessels, Refrigerated Transport Vessels and Supply Vessels), trong
đó chứa đựng các thông tin về tàu đánh cá và các hoạt động liên quan, bao gồm đặc điểmtàu thuyền, chủ sở hữu tàu, lịch sử cờ tàu, hoạt động đánh bắt, hồ sơ đánh bắt và các hành
vi vi phạm trước đó (nếu có) Mac du là những tài liệu mang tính khuyến nghị nhưng cáchướng dan và Bộ hồ sơ này của FAO cũng đã giúp các quốc gia thực hiện hiệu quả hơncác thoả thuận quốc tế đã ký kết nhằm tăng cường biện pháp chống IUU
Ngoài các văn kiện toàn cầu trên đây, các quy định về IUU cũng được đề cậptrong các văn kiện của một số thiết chế quốc tế khác như Tổ chức hàng hải quốc tế(IMO), Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và một số tô chức nghé cá khu vực khác Tuynhiên, các quy định về IUU trong văn kiện của các thiết chế này, về cơ bản, cũng tương
tự như các quy định trong các văn kiện của Liên Hợp Quốc và FAO chứ chưa có sự pháttriên mới về nội dung.
UN FSA Rome Global Record”
UNCLOS CA CCRF IPOA-IUU Deciaration PSMA WG-FSP VG-CDS
waz was 19885 2001 2005 2008 20 2oT
Hình 1: Các văn kiện quốc tế về phòng, chéng [UU của Liên hợp quốc & FAOTóm lại, quy định của pháp luật quốc tế về phòng, chống IUU ngày càng đượcphát triển và hoàn thiện kể từ sau khi UNCLOS được ký kết Bên cạnh các điều ước quốc
tế có giá trị ràng buộc đối với các quốc gia, hành vi IUU còn được đề cập trong các vănkiện chính trị, các khuyến nghị, hướng dẫn của các quốc gia cũng như các thiết chế quốc
tế Sự phát triển của các quy định pháp luật quốc tế về IUU gan liền với thực tiễn triểnkhai hoạt động của các tô chức quốc tế, đặc biệt là Liên hợp quốc, FAO và các tô chứcnghé cá khu vực như Uy ban bảo tồn sinh thái biển Nam cực Sự kết hợp của các thỏathuận (kế cả thoả thuận ràng buộc về pháp lý cũng như các thoả thuận mang tính khuyếnnghị) đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động đánh cá ở cả cấp độ toàncầu, khu vực và quốc gia, trong đó có IUU
1.3 IUU trong UNCLOS và các văn kiện quốc tế liên quan
1.3.1 Quy định cia UNCLOS
Trang 31Trên thực tế, UNCLOS không có những quy định trực tiếp về các hành vi IUU màchỉ xác định nhiệm vụ cơ bản của các quốc gia là hợp tác trong việc bảo tồn và quản lýcác nguồn lợi thủy sản nói chung Việc điều chỉnh hoạt động này chủ yếu được giải thíchthông qua các quy định về quyền khai thác tai nguyên sinh vật của quốc gia ven biển.Theo quy định của UNCLOS, các quốc gia ven biển có chủ quyền, quyền chủ quyềntrong các vùng biển như nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềmlục địa Trong các vùng biển này, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó cónguồn tài nguyên cá, là một trong những nội dung của chủ quyền và quyền chủ quyền củaquốc gia ven bién'®.
* Nội thuỷ và lãnh hải: Xuất phát từ chủ quyền quốc gia đối với lãnh thé, mọi hoạtđộng liên quan đến khai thác, quản lý hay bảo tồn nguồn tài nguyên cá sẽ thuộc thâmquyền của quốc gia ven biển Điều 19 UNCLOS quy định tàu thuyền nước ngoài được
“đi qua không gây hại” trong lãnh hải của quốc gia ven biển và không được tiến hànhmột số hoạt động làm phương hại đến hoà bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biến,trong đó có đánh bắt hải sản Quốc gia ven biển có thể ban hành các quy định về bảo tồntài nguyên sinh vật biển; ngăn ngừa sự vi phạm các luật và quy định của quốc gia venbiển liên quan đến việc đánh bắt; gìn giữ môi trường của quốc gia ven biển và ngăn ngừa,hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường (Điều 21 UNCLOS)
* Vùng đặc quyên kinh tế và thêm luc dia, quốc gia ven biển có các quyền chủquyền đối với các nguồn tài nguyên sinh vật, trong đó có nguồn tài nguyên cá theo quyđịnh tại Điều 56 UNCLOS Quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với nguồn tàinguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế liên quan đến các nội dung sau:
- Bảo ton nguồn tài nguyên sinh vật (Điều 61): Quốc gia ẫn định khôi lượng đánhbắt có thé chấp nhận được đối với các tài nguyên sinh vật ở trong vùng đặc quyên về kinh
tế của mình Quốc gia thi hành các biện pháp thích hợp về bảo tồn và quản lý nhằm làmcho việc duy trì các nguồn lợi sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình khỏi bị ảnhhưởng do khai thác quá mức Quốc gia ven biển và các tổ chức quốc tế có thâm quyềnhợp tác với nhau một cách thích hợp dé thực hiện mục đích này
- Khai thác nguôn tài nguyên sinh vật (Điểu 62): Quốc gia ven bién xác định mụctiêu là tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối ưu các tài nguyên sinh vật của vùngđặc quyền về kinh tế mà không phương hại đến Điều 61 Quốc gia ven biển xác định khả
'# Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982,
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Cong-uoc-Lien-hop-quoc-ve-Luat-bien-10-12-1982-86219.aspx, truy cập ngày 16/3/2019
18
Trang 32năng của mình trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế.Nếu khả năng khai thác đó thấp hơn tông khối lượng đánh bắt có thể chấp nhận thì quốcgia ven biển cho phép các quốc gia khác khai thác số dư của khối lượng cho phép đánhbắt Quốc gia khác khi tiến hành đánh bắt trong vùng đặc quyền kinh tế phải tuân thủtheo các biện pháp bảo tồn và các thé thức, điều kiện khác được dé ra trong các luật vàquy định của quốc gia ven biển Các luật và quy định đó phải phù hợp với Công ước vàđặc biệt có thê đề cập các vẫn đề sau đây: Giấy phép khai thác; chủng loại cho phép đánh
bắt; số lượng đánh bắt trong một khoảng thời gian nhất định; mùa vụ và các khu vực
đánh bắt; kiểu, cỡ và số lượng các phương tiện đánh bắt; kiểu, cỡ và số lượng tàu thuyềnđánh bat; ấn định tuổi, cỡ cá và các sinh vật khác có thé được đánh bắt; các thông tin màtàu thuyền đánh bắt phải báo cáo, đặc biệt là những số liệu thống kê liên quan đến việcđánh bắt và thông báo vi trí của các tàu thuyền
- Thi hành các luật và quy định của quốc gia ven biển (Diéu 73): Dé bảo vệ cácquyền chủ quyền của quốc gia ven biên đối với tài nguyên cá, Điều 73 của UNCLOS ghinhận: “ Quốc gia ven biển có thé thực hiện các biện pháp như lên tàu, kiểm tra, bắt giữ
và tiễn hành các thủ tục tô tụng dé đảm bảo việc tuân thủ các quy định được thông quaphù hợp với Công ước”'° Trên thực té, dé bảo vệ các quyền chủ quyền đã đượcUNCLOS thừa nhận, khi xuất hiện những hành vi vi phạm về quyền khai tác tài nguyênsinh vật nói chung trong đặc quyền kinh tế, các quốc gia ven biển đã từng sử dụng cácbiện pháp có tính cứng rắn hơn như tịch thu tàu thuyền? hoặc thậm chí là sử dụng vũ lực.Trong vụ Tomimaru giữa Nga va Nhật Bản năm 2007, ITLOS đã khang định rằng việctịch thu tàu là có thể chấp nhận được khi thực thi quyền của quốc gia ven biển theo Điều73(1) Tuy nhiên, việc tịch thu sẽ không phù hợp nếu mục đích của nó chỉ là “hạn chếkhả năng xin thả tàu nhanh” Cũng trong những phán quyết của mình, liên quan đến vụtàu MV Saiga năm 1999, Tòa cũng chỉ ra rằng: Phải tránh việc sử dụng vũ lực càng xacàng tốt và khi không thé tránh được thì vũ lực không được phép sử dụng vượt quánhững gi được coi là hợp lý và chỉ sử dụng trong những hoàn cảnh thực sự can thiết, tatnhiên việc sử dụng vũ lực chỉ nên là biện pháp cuối cùng?! Tuy nhiên, trong khi áp dụngcác biện pháp chế tài đối với những hành vi vi phạm quyền khai thác, quản lý tài nguyên
!? Điều 73 của UNCLOS
20 Tomimaru Case (Japan v Russian Federation), 2007,
https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no_ 15/15 judgment_060807_en.pdf, ngày truy cập 14/3/2018
21 Xem phan quyết của ITLOS trong vu MV Saiga năm 1999 (Saint Vincent v the Grenadines),
https://www.itlos.org/cases/list-of-cases/case-no-2, ngày truy cập 14/3/2018.
Trang 33sinh vật của quốc gia ven biển trong đặc quyên kinh tế, UNCLOS cũng đặt ra hạn chếnhất định, theo đó “các chế tai do quốc gia ven biển trù định đối với những vụ vi phạmcác luật và quy định về mặt đánh bắt trong vùng đặc quyên về kinh tế không được baogom hình phạt tong giam, trừ khi các quốc gia hữu quan có thỏa thuận khác, và khôngbao gom một hình phạt thân thé nào khác”?2 Điều này có nghĩa là, đỗi với biện phápphạt tù, các quốc gia van có thé áp dụng nếu các bên liên quan có những thỏa thuận riêng
về việc cho phép sử dụng biện pháp nay”’
Ngoài các quy định về đánh cá trong các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủquyền quốc gia, UNCLOS còn quy định về hoạt động đánh cá trên vùng biển quốc tế Ởvùng biển này, tat cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do biển cả với các nội dungbao gồm cả quyền tự do đánh cá (Điều 87, Điều 116 UNCLOS) Hoạt động đánh cá trongvùng biển quốc tế được sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia mà tàu treo cờ (Khoản IĐiều 94 UNCLOS) và các quy định của pháp luật quốc tế Công ước nhẫn mạnh rằng
“các quốc gia phải hợp tác với nhau trong việc bảo tôn và quản ly tài nguyên sinh vật tạibiển quốc tế”?° Nghĩa vụ này cũng đã được ICJ khang định trong phán quyết liên quanđến vụ Fisheries Jurisdiction giữa Anh và Iceland (1974), theo đó Tòa nhấn mạnh “cácbên liên quan có nghĩa vụ phải thường xuyên theo dõi nguồn tài nguyên sinh vật trongvùng biển tranh chấp và cùng nhau kiểm soát nguồn tài nguyên này ”?5 Riêng với quốcgia có ngư dân tham gia các hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật tại biển quốc tế,Công ước yêu cầu các quốc gia này phải đàm phán về các biện pháp cần thiết để bảo tồncác nguồn tài nguyên sinh vật tại đây và trong trường hợp cần thiết và phù hợp, các quốcgia này phải thành lập các tổ chức nghề cá khu vực hoặc tiêu vùng để thực hiện các biệnpháp nêu trên?5 Khi quy định khối lượng cho phép đánh bắt và thi hành các biện phápkhác dé bảo tồn các tài nguyên sinh vật ở biển quốc tế, các quốc gia phải:
- Dựa trên những số liệu đáng tin cậy, quan tâm đến việc khôi phục hay duy trì cácđàn cá, những loài cá khai thác ở mức độ đảm bảo năng suất ôn định tối đa, có chú ý tớinhững yếu t6 sinh thái và kinh tế thích đáng và có tính đến những phương pháp đánh bắt,
22 Điều 73(3) UNCLOS
?3 Center for Oceans Law and Policy, University of Virginia School of Law (2003), United Nations Convention on the law
of the sea 1982, A Commentary, Volume II, Martinus Nijhoff Publishers, London Tr 556, 561.
2 Điều 118 UNCLOS
?' Vụ Fisheries Jurisdiction (United Kingdom v Iceland) năm 1974,
cij.org/files/case-related/55/055-19740725-JUD-01-00-EN.pdf; vu Fisheries Jurisdiction (Germany v Iceland) nam 1974 tại cij.org/files/case-related/56/056-19740725-JUD-01-00-EN pdf, truy cập ngày 30/12/2018
http://www.icj-6 Điều 118 UNCLOS.
20
Trang 34đến quan hệ hỗ tương giữa các đàn cá và đến tất cả mọi quy phạm quốc tế tối thiểuthường được kiến nghị chung trong phạm vi tiêu khu vực, khu vực hay thế giới;
- Quan tâm đến những tác động của các biện pháp này đối với những loài cá bịkhai thác để duy trì và khôi phục các đàn cá ở mức độ mà việc sinh sản của chúng không
có nguy cơ bị tốn hại nghiêm trọng
Mặc dù đã quy định các vẫn đề liên quan đến khai thác đánh cá trong các vùng
biến, tuy nhiên, trong Công ước vẫn còn một số van đề chưa được quy định hoặc đã được
quy định nhưng chưa cụ thé: Điều 63 và Điều 64 UNCLOS chưa đề cập đến về việc quản
lý nguồn lợi đối với đàn cá di cư xa, chưa đưa ra được cách thức hợp tác giữa các quốcgia; từ Điều 116 đến Điều 119 UNCLOS cũng chưa nêu rõ được hình thức hợp tác giữacác quốc gia dé bảo tồn và quản lý các tài nguyên sinh vật trên biển quốc tế Đồng thời,UNCLOS cũng chưa có sự gắn kết đầy đủ các quy định khai thác đánh cá ở vùng đặcquyền kinh tế và trên biển quốc tế Hay nói một cách khác, liên quan đến khai thác đánh
cá, trong UNCLOS mới chỉ xác định trách nhiệm của các quốc gia đối với vùng đặcquyên kinh tế, còn đối với vùng biển quốc tế cũng như cơ chế quản lý vùng biển này nhưthế nào chưa được đề cập cụ thê Trong khi đó, đặc điểm của nguồn lợi thuỷ sản nóichung va nguôn lợi sinh vật biển nói riêng là có thé di chuyền, có thé sống ở vùng đặcquyền kinh tế của quốc gia này hoặc ở quốc gia khác, thậm chi di cư ra vùng biển quốc
tế Dé quản lý, khai thác có hiệu quả thi van dé đặt ra là phải quản lý nguồn lợi thuỷ sảnbao trùm hết quá trình vận động của nó Điều này đòi hỏi cần tiếp tục có các văn kiệnquốc tế khác ở cấp độ toàn cầu để quy định cụ thê các vẫn đề nêu trên
1.3.2 Quy định về IUU trong một số văn kiện quốc tế khác
1.3.2.1 Hiệp định thực thi các điều khoản của UNLOS về bảo tôn và quản lý các đàn
cá lưỡng cư và di cư xa của Liên hợp quốc năm 19957
Hiệp định thực thi các điều khoản của UNLOS về bảo tồn và quản lý các đàn cálưỡng cư và đi cư xa của Liên hợp quốc năm 1995 (viết tắt là Hiệp định thực thi 1995) đã cụthê hoá các điều khoản của UNCLOS về việc bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và
di cư xa Hiệp định thực thi 1995 hướng dẫn việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đượcquy định trong UNCLOS, bồ sung phan quan lý nguồn lợi thuỷ sản nối dai ra vùng biểnquốc tế Hiệp định này được coi là một trong những văn bản pháp lý đa phương về khai
27 Asreement for the Implementation of the Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea of
10 December 1982 relating to the Conservation and Management of Straddling Fish Stocks and Highly Migratory Fish Stocks, http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/texts/fish_ stocks agreement/CONF164_37.htm, truy cap ngay 16/3/2019
Trang 35thác đánh cá quan trọng nhất từ khi UNCLOS được ký kết Mục tiêu của Hiệp định 1995
là bảo đảm việc bảo tồn dài hạn và sử dụng bền vững đàn cá lưỡng cư và di cư xa thôngqua việc thực hiện hiệu quả những điều khoản có liên quan của UNCLOS
Hiệp định này áp dụng cho việc bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và di cư
xa nam ngoài vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Tuy nhiên, Hiệp định cũng nêu rõ
có thê áp dụng cho việc quản lý và bảo tồn các đàn cá nói trên trong vùng thuộc quyên tàiphán quốc gia trong một số trường hợp (Điều 3) Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức đầy đủnhu cầu đặc thù và lợi ích của các quốc gia đang phát triển, Hiệp định thực thi 1995 quyđịnh về hình thức hợp tác với các quốc gia đang phát triển thông qua các tổ chức toàn cầu
và khu vực Đặc biệt, Hiệp định quy định về việc trợ giúp các quốc gia đang phát triểntrong việc thực hiện Hiệp định, tập huấn và xây dựng năng lực ở phạm vi địa phương,phát triển và cấp vốn cho các chương trình, tiếp cận công nghệ và thiết bị không loạitrừ cả việc trợ giúp kinh phi gan liền với thủ tục giải quyết tranh chấp với sự có mặt củacác quốc gia đang phát triển
Hiệp định thực thi 1995 là một nỗ lực lớn của cộng đồng quốc tế nhằm giải quyếtnhững vướng mắc, hạn chế của UNCLOS liên quan đến bảo tồn và quản lý tài nguyênsinh vật trên vùng biển quốc tế, đặc biệt liên quan đến dan cá lưỡng cư và di cư xa Cácđiều khoản của Hiệp định thực thi 1995 đã góp phần hoàn thiện hơn các quy định củapháp luật quốc tế về quản lý khai thác đánh cá so với các điều khoản của UNCLOS
1.3.2.2 Chương trình hành động quốc tế dé ngăn ngừa, chấm ditt và loại bỏ hoạtđộng đánh cá bat hợp pháp, không được báo cáo và không được kiểm soát (IPOA-IUU)
IPOA-IUU được xây dựng trong khuôn khổ pháp lý của Bộ quy tắc ứng xử nghề
cá có trách nhiệm của FAO năm 1995 IPOA-IUU là một văn kiện mang tính tự nguyện
áp dụng cho các quốc gia, các thực thể có liên quan và ngư dân IPOA-IUU xác định mụctiêu và nguyên tắc thực hiện các biện pháp dé ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ IUU.Ngoài việc đưa ra giải thích về IUU, nội dung chính của IPOA-IUU đề cập đến nhữngvan dé sau:
- Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các bên: Nguyên tắc tham gia và hợp tac;nguyên tắc thực hiện theo giai đoạn; nguyên tắc tiếp cận toàn diện và tích hợp; nguyêntắc bảo tồn bền vững; nguyên tắc minh bạch và nguyên tắc không phân biệt đối xử
- Trách nhiệm của tat cả các quốc gia trong việc thực thi các biện pháp nhằmngăn ngừa, cham ditt và loại bỏ hành vi IUU:
22
Trang 36+ Thực thi đầy đủ các nghĩa vụ được xác định trong các điều ước quốc tế mà quốc
gia là thành viên như UNCLOS, Hiệp định thực thi 1995, Thoa thuận tuân thủ 1993 Đối
với các quốc gia khác, mặc dù chưa phải là thành viên, cũng không được tiễn hành hànhđộng mâu thuẫn với điều ước quốc tế;
+ Ban hành pháp luật quốc gia dé giải quyết hiệu quả các khía cạnh của IUU;+ Thực hiện các biện pháp kiểm soát tàu treo cờ quốc gia khi tiến hành hoạt độngđánh bắt trên biên, trong đó bao gồm cả các biện pháp trừng phạt tàu tham gia hành vi IUU;
+ Không hỗ trợ về kinh tế, bao gồm trợ cấp cho các công ty, tàu cá hoặc cá nhânliên quan đến hành vi IUU;
+ Thực hiện các biện pháp quản lý và kiểm soát một cách toàn diện và hiệu quảđối với tàu thuyền hoạt động đánh bắt trong toàn bộ quá trình từ khi bắt đầu đến khi cậpcảng và đích đến cuối cùng của sản phẩm đánh bắt;
+ Xây dựng và triển khai thực hiện càng sớm các chương trình hành động quốc gianhằm đạt được các mục tiêu của IPOA-IUU Các chương trình hành động này cũng nêntích hợp các hành động dé thực hiện các sáng kiến được thông qua của các tổ chức quản
lý nghề cá khu vực để ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ IUU Quốc gia nên khuyến khích
sự tham gia đầy đủ của tất cả các bên liên quan, bao gồm ngành công nghiệp, cộng đồngngư dân và các tô chức phi chính phủ vào việc thực hiện các chương trình hành độngquốc gia;
+ Hợp tác trực tiếp với quốc gia khác, và khi thích hợp thông qua các tổ chức quản
lý nghề cá khu vực, trong việc ngăn ngừa, cham đứt và loại bỏ IUU Sự hợp tác nay cóthé bao gồm: trao đổi thông tin dir liệu; thu thập, quan lý và xác minh thông tin dữ liệu;điều tra hành vi IUU; hợp tác, chuyên giao công nghệ
+ Công khai chi tiết, đầy đủ hoạt động đánh bắt của tàu thuyền và các hành động
mà quốc gia thực hiện dé ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ IUU;
- Trách nhiệm của quốc gia tau treo cờ trong việc thực thi các biện pháp nhằmngăn ngừa, cham ditt và loại bỏ hành vi IUU:
+ Quy định về vấn đề cấp đăng ký tàu thuyền, giấy phép đánh cá (trong đó nêu rõkhu vực đánh bắt, loài cá được phép khai thác, ngư cụ, phương pháp đánh bắt đượcphép ); thiết lập và quản lý hồ sơ đánh bắt của tàu thuyén
- Trách nhiệm của quốc gia ven biển trong việc thực thi các biện pháp nhằm ngănngừa, cham đứt và loại bỏ hành vi IUU: Khi thực hiện quyền chủ quyền trong việc thăm
dò, khai thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển phù hợp với UNCLOS, quốc
Trang 37gia ven biến phải triển khai các biện pháp nhằm ngăn ngừa, cham dứt và loại bỏ IUUtrong vùng đặc quyên kinh tế của minh
- Trách nhiệm của quốc gia cảng biển trong việc thực thi các biện pháp nhằmngăn ngừa, chấm ditt và loại bỏ hành vi IUU:
+ Quốc gia cảng biển phải đảm bảo các biện pháp mà quốc gia áp dụng phải phùhợp với pháp luật quốc tế và được thực hiện một cách công bang, minh bạch, không phânbiệt đối xử;
+ Thông qua các hồ sơ tài liệu cần thiết xác định tàu nước ngoài đang xin cập cảng
có tham gia hay hỗ trợ hoạt động hành vi IUU hay không, nếu có, quốc gia cảng biểnkhông cho phép tàu cập cảng hoặc trung chuyền cá trong cảng của mình và thông báo vớiquốc gia tàu treo cờ;
+ Thông báo công khai danh sách các cảng mà tàu cá nước ngoài có thé cập cảng vaphải đảm bảo rằng các cảng này đủ khả năng tiến hành các hoạt động kiểm tra cần thiết;
+ Khi thực hiện quyền kiểm tra tàu cá của mình, quốc gia cảng biển cần thu thập
và gửi cho quốc gia tàu treo cờ, và khi thích hợp, cho tổ chức quản lý nghề cá khu vựccác thông tin: quốc tịch, chi tiết nhận dạng tàu; ngư cụ đánh bắt; sản phâm cá đã đượcđánh bắt (nguồn gốc, loài, hình thức, số lượng) và các thông tin cần thiết khác;
+ Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy có cơ sở hợp ly dé nghi ngờ rằng tàu đã thamgia hoặc hỗ trợ hành vi IUU, quốc gia cảng biển phải thông báo ngay cho quốc gia tàutreo cờ hoặc tô chức quản lý nghề cá khu vực
Như vậy, IPOA-IUU trước hết tập trung vào trách nhiệm của tất cả các quốc gia,trong đó có trách nhiệm của quốc gia tàu treo cờ, quốc gia ven biển, quốc gia có cảngbiển Ngoài ra, IPOA-IUU còn đề cập đến các biện pháp liên quan đến thị trường, van đềnghiên cứu và các tổ chức quản lý nghề cá khu vực Đối với các biện pháp liên quan đếnthị trường, IPOA-IUU quy định các quốc gia nên thực hiện các biện pháp cần thiết đểngăn chặn các sản phẩm cá được hành vi IUU được mua bán hoặc nhập khẩu vào lãnhthổ quốc gia mình; cải thiện tính minh bạch của thị trường dé cho phép truy xuất nguồngốc của cá hoặc sản phẩm cá; nâng cao nhận thức của các nhà nhập khẩu, nhà cung cấpdịch vụ, chủ ngân hàng, công ty bảo hiểm, người tiêu dùng
1.3.2.3 Hiệp định về các biện pháp của quốc gia có cảng trong việc ngăn ngừa,cham ditt và loại bỏ hành vi IUU
24
Trang 38Hiệp định này được thông qua tại Hội nghị lần thứ 36 của FAO tại Rome vào năm
2009 và chính thức có hiệu lực kê từ ngày 05/6/201678 Mục tiêu chính của Hiệp định làkhuyến khích các quốc gia thành viên áp dụng các biện pháp tại cảng nhằm phòng ngừa,ngăn chặn và tiễn tới xoá bỏ hoàn toàn IUU Để thực hiện mục tiêu này, Hiệp định đềxuất các quốc gia thành viên có cảng áp dụng các quy định của Hiệp định một cách cóhiệu quả đối với tàu cá nước ngoài cập cảng hoặc đang neo đậu tại cảng nước mình, gópphần thống nhất các biện pháp của quốc gia có cảng, đồng thời tăng cường hợp tác khuvực và quốc tế và ngăn ngừa các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ IUU xâm nhập thịtrường nội địa và thị trường quốc tế?? Bên cạnh đó, Hiệp định khuyến khích các quốc gia(kế cả quốc gia không phải thành viên) nội luật hoá các quy định của Hiệp định trong
pháp luật nước mình.
Bồ sung thêm các quy định so với các điều ước quốc tế liên quan, Hiệp định nàycũng quy định trách nhiệm của các REMO trong việc thúc đây hợp tác khu vực về phòng,chống IUU Việc hợp tác khu vực sẽ hỗ trợ các quốc gia có cảng và các quốc gia thànhviên của RFMO trong việc đảm bảo các quốc gia này có thé hưởng lợi từ thông tin thu
thập được từ việc thực hiện các biện pháp tại cảng?9.
Như vậy, ở cấp độ toàn cầu, các thoả thuận được ký kết đã cho thấy nỗ lực của cácquốc gia, tổ chức quốc tế trong việc hình thành khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt độngkhai thác tài nguyên sinh vật biến, trong đó có ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ các hoạtđộng IUU Mặc dù, hiệu lực ràng buộc về mặt pháp lý của một số thoả thuận chưa cao,nội dung của một số thoả thuận còn cần được tiếp tục hoàn thiện nhưng không thé phunhận những tac động tích cực của các thoả thuận tới nhận thức va hành xử của các quốcgia trong việc hợp tác để ngăn ngừa, chấm dứt và loại bỏ các hoạt động IUU hướng tớimục tiêu chung của toàn nhân loại là bảo tồn, quản lý nguồn tài nguyên sinh vật biển vì
sự phát triển bền vững
1.4 IUU theo quy định của một số thoả thuận quốc tế khu vực
Trong khuôn khổ các thoả thuận khu vực, các cơ quan nghề cá khu vực (RegionalFishery Bodies — RFB), trong đó RFMO cũng được thành lập RFBs đóng vai trò quan
°8 The Agreement on Port State Measures to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated
Fishing tai địa chi http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/legal/docs/037s-e.pdf, truy cập ngày 12/3/2018
?? Fabio Hazin, Port State Control:FAO Agreement on Port State Measures to Prevent, Deter and Eliminate Illegal,
Unreported and Unregulated Fishing, The Fourth Global Fisheries Enforcement Training Workshop http://www.imcsnet.org/wp-content/uploads/2014/10/Fabio-Hazin_Presentation.pdf, truy cập ngày 12/3/2018
3° The Packard Foundation, Illegal, Unreported and Unregulated (IUU) Fishing: A White Paper, Bernd Cordes &
California Environment Associates 2015 tai dia chỉ White-Paper-on-IUU-for-Packard-websiite.pdf, truy cập ngày 14/4/2018
Trang 39https://www.packard.org/wp-content/uploads/2016/03/Packard-trọng trong việc nâng cao nhận thức của các quốc gia cũng như đảm bảo rằng các biệnpháp bảo ton và quản lý tài nguyên sinh vật biển của khu vực b6 sung, hỗ trợ hiệu quảcho các biện pháp bảo tồn và quản lý đã được ghi nhận trong các thỏa thuận quốc tế ở cấp
độ toàn cầu như UNCLOS, PSMA, IPOA-IUU
RFB có nhiệm vụ khá đa dạng Một số RFB chỉ có nhiệm vụ tư vấn, đưa ra cáckhuyến nghị hoặc thiết lập cơ chế phối hợp mang tính tự nguyện Một số khác lại cónhiệm vụ áp dụng các biện pháp quản lý và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển mang tínhràng buộc đối với các thành viên RFB thuộc nhóm thứ hai chính là các tổ chức quản lýnghề cá khu vực
Chức năng của RFB có thê bao gồm thu thập, phân tích, trao đôi thông tin, dữ liệu;điều phối, quản lý đánh cá thông qua các cơ chế chung; thiết lập diễn đàn trao đôi chínhsách và các khía cạnh kỹ thuật; đưa ra các quyết định liên quan đến bảo tồn, quản lý, pháttriển và sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật biển một cách có trách nhiệm Thừa nhận vaitrò của RFB trong việc thúc đây sự phát triển nghề cá một cách bền vững và lâu đài, FAO
đã cam kết: (i) Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và quản trị nhằm tăng cường hiệu quả hoạt độngcủa các RFB; (ii) Thúc đây sự hợp tác và tham vấn giữa tat cả các RFB về các van đề mà
các bên cùng quan tâm.
Hiện nay, số lượng các cơ quan nghè cá khu vực đã lên tới hơn 50, trong đó liênquan đến đánh cá trên biển có gần 40 cơ quan như Uỷ ban quốc tế bảo tồn cá ngừ ĐạiTây Dương (ICCAT), Uỷ ban nghề cá Đông Bắc Đại Tây Dương (NEAFC), Uỷ ban cángừ Ấn Độ Dương (IOTC), Ủy ban bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Nam cực(CCAMLR), Ủy ban nghề cá trung và tây Thái Bình Dương (WCPFC)
Trên cơ sở sự thoả thuận của các quốc gia thành viên, đã có 12 cơ quan nghề cákhu vực đưa ra Danh sách tàu thuyền tham gia hoạt động IUU và công bố danh sách nàytrên website của tô chức?!:
+ Uỷ ban quốc tế bảo tồn cá ngừ Đại Tây Dương (ICCAT)
+ Uỷ ban nghề cá Đông Bắc Đại Tây Dương (NEAFC)
+ Uỷ ban cá ngừ An Độ Duong (IOTC)
+ Ủy ban bảo ton tài nguyên sinh vật biển Nam cực (CCAMLR),
+ Ủy ban nghề cá Trung và Tây Thái Bình Dương (WCPFC)
+ Uy ban cá ngừ nhiệt đới Liên Mỹ (LATTC)
3! REBs IUU Vessel Lists, http://www.fao.org/iuu-fishing/regional-mechanisms/rfb-iuu-vessels-lists/en/, truy cập
ngày 22/3/2019
26
Trang 40+ Tổ chức nghề cá Tây Bắc Đại Tây Dương (NAFO)
+ Tổ chức nghề cá Đông Nam Đại Tây Dương (SEAFO)
+ Tổ chức quản lý nghề cá khu vực Nam Thái Bình Dương (SPREMO)
+ Uy ban nghề cá tổng hợp Địa Trung Hải (GFCM)
+ Uy ban nghề cá Bắc Thái Bình Dương (NPFC)
+ Uy ban hiệp định nghề cá Nam An Độ Dương (SIOFA)
Ở một mức độ ràng buộc pháp lý cao hơn, một số khu vực đã có điều ước quốc tếquy định các biện pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển nói chung và phòngchống IUU nói riêng như Công ước bảo tồn và quản lý các loài cá di cư xa ở Trung vàTây Thái Bình Dương, Công ước bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Nam Cực
Công ước bảo tồn và quản lý các loài cá di cư xa ở Trung và Tây Thái Bình
Dương”? được ký ngày 5/9/2000, có hiệu lực ngày 19/6/2004 Trên cơ sở Công ước, tàu
cá sẽ bi coi là tham gia hoạt động IUU nếu như:
- Đánh bắt loài cá không nằm trong danh mục được Công ước cho phép
- Tiến hành hoạt động đánh bắt trong vùng nước thuộc thẩm quyền của một quốcgia nhưng không được sự cho phép của quốc gia đó, hoặc trái với luật pháp của quốc gia
- Không ghi lại hoặc không báo cáo hoặc báo cáo sai hồ sơ đánh bắt
- Đánh cá với kích cỡ nhỏ hơn quy định
- Tiến hành bat kỳ hoạt động đánh bắt nào khác trái với Công ước
- Tàu được điều khiến bởi chủ sở hữu của bat kỳ con tàu nào trong Danh sách IUU.Việc xác định các hành vi của tau bi coi là hành vi IUU theo Công ước bao tồn
va quản lý các loài cá di cư xa ở Trung và Tây Thái Bình Dương, về cơ bản, tương tự nhưcác quy định của FAO, tuy nhiên có sự mở rộng hơn đối với tàu được điều khiến bởi chủ
sở hữu của bất kỳ con tàu nào trong Danh sách IUU Quy định này, trên thực tế, chưathực sự phù hợp, bởi lẽ:
3 Convention on the Conservation and Management of High Migratory Fish Stocks in the Western and Central
Pacific Ocean, https://www.wepfc.int/convention-text, truy cập ngày 23/3/2019