1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xã hội học: Vài nét về vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng hiện nay (Qua khảo sát hai tỉnh Hải Hưng – Ninh Bình tháng 12/1995).

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng hiện nay
Tác giả Hoang Ba Thinh
Người hướng dẫn PGS. PTS. Dang Canh Khanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận án thạc sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 26,92 MB

Nội dung

Vai trò của người phụ nữ trong hoạt động tái sản xuất và tái sinh sản - dù ở thời dai nào và nơi nào - đều có một vi trí quan trọng đối với sự phát triển xã hội và vai trò đó ngày càng đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUẬN ÁN THAC SY KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC

Người hướng dân khoa học

PGS PTS Đặng Cảnh Khanh

| Hà nội - 1996

—_———

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

CHUONG I Mo dau

L Tính cấp thiết của dé tài 3

Il Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 5

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

1 Mục đích nghiên cứu 7

2 Nhiệm vụ nghiên cứu §

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Khung lý thuyết và gia thuyết nghiên cứu 9

IV Co sở ly luận va phương pháp Juan nghiên cứu 10

1 Cơ sở lý luận 10

2 Phương pháp luận nghiên cứu 17

CHUONG II Vài nét chính về vai trò của phụ nữ trong san xuất

nông nghiệp

I Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 18

1 Phương pháp thu thập thong tin 18

2 Một vài thông tin cơ bản về địa bàn điều tra 19

3 Những thông tin cơ bản về người phụ nữ trong địa bàn 26

nghiên cứu

Il Những biểu hiện của vai trò người phụ nữ nông thôn trong sản 32

xuất nông nghiệp

1 Trong việc ra quyết định liên quan đến sản xuất a21.1 Vai trò quyết định trong việc sử dung dat đai 33

Trang 3

1.2 Việc quyết định loại cây sẽ trồng, loại giống sẽ dùng 1.3 Việc quyết định thời điểm gieo trồng và sử dụng nước

thuỷ lợi

1.4 Quyết định đầu tư cho sản xuất nông nghiệp

2 Phụ nữ tham gia vào các công đoạn của quá trình sản xuất

2.1 Khâu cày bừa, làm đất

2.2 Gieo mạ cấy, làm cỏ bỏ phân 2.3 Bảo vệ mùa màng, tưới tiêu đồng ruộng

DI Các hoạt động tạo thu nhập, lao động gia đình

1 Các hoạt động tạo thêm thu nhập

2 Lao động gia đình

CHUONG III Phát hiện và kiến nghị

A Một vài phát hiện

I Những thuận lợi

1 Những tác động tích cực của quá trình đối mới

2 Phụ nữ nông thôn có vai trò quan trọng trong phát triển

H Một số vấn dé mà phụ nữ nông thôn đương diện trong quá trình

phát triển

1 Sự quá tải trong lao động

1.1 Nền sản xuất nhỏ nghèo nàn lạc hậu

1.2 Đảm nhận nhiều vai trò khác nhau

2 Những khó khăn về môi trường nước

3 Môi trường ô nhiễm - Sức khoẻ giảm sút

4 Những vấn đề phụ nữ đề xuất nhằm nâng cao đời sống

Trang 4

Phu nit trân nia Đẩu trời

Trang 5

Phu nữ luôn hấp dan chúng ta, không chỉ vì về đẹp ngoai hình và về đẹp nội tam của họ mà còn vi họ là một lực lượng xã hội quan trọng là một nguồn

lực tiém tang vô tận trong sự phát triển.

Bởi thế, nghiên cứu về người phụ nữ nói chung và phụ nữ nông thon nói

riêng là một vấn đề hay nhưng khóng dé dang.

Do váy tác gia khong dam hy vọng sé đưa ra được một bức tranh toan

điện va đẩy đủ mà chỉ phác hoa vài net về vai trò cua người phụ nữ nóng thon

trong sản xuất nóng nghiệp mà thói.

Trong quá trình thục hiện luận án này, tác gia đã nhận được sự giúp dé,

đóng viên nhiệt tinh cua các đóng nghiệp, bè ban

Tác gid xin chân thành cam on:

- Khoa Xã hội học Tam Iv học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhan

văn đã tạo mọi thuận lợi cho tác gia hoàn thành chương trình Cao học và bao

vé luán án Xin gửi lot cám ơn chán thành nhất đến: GS Phạm Tát Dong chu

nhiệm khoa Xã hội học, Tam lý hoc; PGS PTS Dang Canh Khanh, người

hướng dan khoa học; PGS PTS Nguyễn An Lịch, PTS Tran Thị Minh Đức cling các đóng nghiệp, bè bạn, người thân đã chia sé céng việc, giúp đỡ tác gia

hoàn thành luận án

- Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia định và Mói trường trong Phát triển

(CGFED) và GS Lê Thị Nham Tuyết đã tạo điêu kiện cho tác giả tham gia

nhiều dự án nghiên cứu để có tư liệu viết nên luận án này.

Tác gia

Trang 6

CHUONG I

MO DAU

| TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Phu nữ có mot vai trò hét sức quan trong trong đời sóng - xã hoi, điêu

nay không chỉ biểu hiện ở thiên chức tái sinh san và nuôi dưỡng nén thế hệ

tương lai mà còn ở sự đóng góp to lớn cua phụ nữ trong quá trình tái sản xuất

của cải, vật chất cho xã hội Vai trò của người phụ nữ trong hoạt động tái sản xuất và tái sinh sản - dù ở thời dai nào và nơi nào - đều có một vi trí quan trọng

đối với sự phát triển xã hội và vai trò đó ngày càng được khang định theo đà

phát triển của văn minh nhân loại Nói một cách khác trong xã hội hiện đại vai

trò và vị trí cua người phụ nữ khong ngừng được nang cao bơi lẽ:

- Nhận thức của xã hội về phụ nữ ngày càng tiệm cận hơn với chân lý

sau một quá trình dài dau tranh và gạt bo dan những quan niệm khóng đúng về

họ.

- Phụ nữ bằng khả năng và nghị lực của chính mình không chỉ đã làm

thay đổi nhận thức của xã hội và nâng cao nhận thức của chính phụ nữ về giới,

mà còn chứng tỏ rang phụ nữ bình đảng về nang lực so với nam giới qua việc

họ có thể làm được những gì mà nam giới có thể làm.

Điều đó có được khẳng định qua quá trình đổi mới đất nước hiện nay

qua việc xem xét vai trò của người phụ nữ Việt nam nói chung và người phụ nữ

Bo

Trang 7

nông thôn nói riêng hay không? Để góp phần đi tìm câu trả lời cho vấn dé này,

chúng tôi chọn đề tài “Vài nét về vai trò của phụ nữ trong sản xuát nông

nghiệp ở đồng bang song Hong hiên nav” qua khảo sat ba huyện thuộc hai

tỉnh Hải hưng và Ninh bình cuối năm 1995 Việc chọn đề tài này cho luận án

cao học xuất phát từ những lý do sau đây:

- Từ đại hội V đại hội VI, Đảng ta đều xác định nóng nghiệp là mặt trận

hàng đầu lương thực là vấn dé nóng bỏng với khẩu hiệu “Tat ca cho mat tran

nông nghiệp” Đại hội VII Đáng Cộng sản Việt nam trong văn kiện đã nhấn

mạnh đến tầm quan trong phát trién nóng thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong mười nam đổi mới, thành công nối bật nhất

phải kể đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Thật vậy, nếu trước đối mới sản

xuất nông nghiệp ở nước ta còn mang tính tự cung tự cấp làm không du ãn,

lương thực thiếu triển miên từ nam này sang năm khác thì từ sau đối mới tình

hình và kết quả sản xuất nông nghiệp đã khác han Từ chỗ hàng nam (thoi kỳ

1976-1985) phải nhập khẩu hơn một triệu tấn gạo nhưng từ năm 1989 đến nay san xuất nông nghiệp ở nước ta khong chi tạo ra một lượng san phẩm du nuôi

sống hơn 70 triệu người dân cả nước mà còn dư thừa lương thực dự trữ và dùng cho xuất khẩu bình quân hang năm 1.7 triệu tấn gạo, thu vẻ cho đất nước hàng

tram triệu USD San xuất nông nghiệp hiện nay ở nước ta chiếm gan 30% GDPcủa tất cả các ngành kinh tế quốc dan, trong đó có khoảng hơn 40 địa phương

ty lệ này từ 45-60% trong GDP trên dia bàn tinh [1, tr 2]

- Trong thành tựu to lớn trên đây có công lao quan trọng của phụ nữ

nông thôn, bởi vì phụ nữ là một lực lượng lao động to lớn, diéu này có thể thấy

qua tỷ lệ giới trong dân số trung bình năm 1993 của cả nước (phụ nữ chiếm51,34%), ở các vùng đồng bang - nhất là hai đồng bằng lớn của nước ta là đồng

bảng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long, nơi tập trung 45% lao động

Trang 8

nông nghiệp của cả nước - con số đó còn cao hơn 52.19% (đồng bảng sóng

Hồng) và 52,45% (đồng bằng sông Cửu long) Nếu xét riêng dân số thường trú trong độ tuổi lao động ở nông thôn, chúng ta có ty lệ phan trăm cua nữ so với

Đó chi là kết quả điều tra so sánh ty lệ giới tính trong dan sé trên thực

tê, phụ nữ chiếm từ 60-65% lực lượng lao động ở nóng thon vì những nam gan

đây, một bộ phận nam giới di cư di làm thué ở các vùng khác, nham tang

thêm thu nhập cho gia đình họ.

- Những biến đổi của kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới đã tác dong

đến người phụ nữ theo chiều hướng khác nhau

Chính vì những lý do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ vai trò của

người phụ nữ nông thôn hiện nay là một việc làm hết sức cần thiết Đây không

Trang 9

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

tac

chỉ là vấn đề thu hút sự quan tâm, chú ý đối với các cấp quản lý mà còn cả với

các nhà khoa học xã hội, trong đó có xã hội học

II TONG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.

Trong thời gian trên dưới mười năm trở lại đây đã có nhiều đề tài nghiên

cứu về nông thôn nói chung và xã hội học nóng thôn nói riêng Hau hết những

công trình nghiên cứu đó - với những quy mô khác nhau - đều tập trung vào

những vấn dé: gia đình dân số và kế hoạch hoá gia đình o nông thon sự

chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp - lao động, sự chuyển đổi giá trị và định hướng

giá trị ở nông thôn, sự phân hoá giàu-nghèo kinh tế hộ gia đình và đã phác

hoạ được những bức tranh khái quát về từng lĩnh vực từng mang khác nhau khi

nghiên cứu về nông thôn thời kỳ đổi mới

Tuy nhiên, những cong trình nghiên cứu nói trên mặc dau có tính khoa học nghiêm túc, nhưng chưa có đề tài nào thực sự nghiên cứu về người phu nữ

nông thôn va vai tro của họ trong sự phát triển nông nghiệp nóng thon ở nước

ta Công bang mà nói, trong các bài viết đã đăng trén tạp chí Xã hội học của

các tác gia quan tâm nghiên cứu về nông thon, cũng thấp thoáng ở bài viết này.

bài viết khác những vấn đề liên quan đến người phụ nữ nóng thôn khi tác giả

đó xem xét sự phân công lao động trong gia đình Có thể kể ra một số bài viết

như:

- Người phụ nữ Việt nam trong gia đình nông thôn (Mai Kim Châu tạp

chí Xã hội học số 2, 1986)

Trang 10

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

- Mối quan hệ giữa phân công lao động giới tính và địa vị phụ nữ sự tác

động của chúng tới hành vi sinh dé của người phụ nữ nông thôn (Nguyễn Thị

Hoa, tạp chí Xã hội học số 4,1989)

- Gia đình và cơ cấu hộ gia đình Việt nam - vài nét đại cương từ một

cuộc khảo sát Xã hội học dân số gần đây (Charles Hirschman và Vũ Manh Lợi.

tạp chí Xã hội học số 3, 1994)

Bên cạnh những công trình nghiên cứu của Viện Xã hội học nêu trên còn có những công trình nghiên cứu của Ban Kinh tê Trung ương Ban Nong

nghiệp Trung ương Tổng cục thống kê tiến hanh thường xuyên trong các

nam 1988-1993, đề cập đến mọi mat trong lnh vực đời sông xã hội - kinh tế ở

nông thôn trong thời kỳ đối mới Song ở những cóng trình này yếu tố giới càng ít thấy xuất hiện so với những công trình nghiên cứu của Viện Xã hội học

đã nói ở trên Một mảng nghiên cứu về nông thon can được dé cập đến có liên

quan đến phụ nữ là những nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ trong thời gian 1988-1993: O những nghiên cứu do Trung tam nghiên cứu khoa học về phụ nữ thực hiện yêu tố phụ nữ được xem xét trong mối quan

hệ với gia đình, với kinh tế hộ gia đình nhiều hơn phan vai trò phu nữ trongsản xuất dưới điều kiện đổi mới chính sách còn chưa được chú ý nhiều.

Những khiếm khuyết trên phân nào được bù đáp lại trong nghiên cứu

của các nhà khoa học tại hội nghị khoa học liên ngành “Lao động nữ nông thón

đồng bằng Bắc bộ” (3/1988) và ở một số công trình nghiên cứu của một vài Bộ,

Ban, Ngành khác

Dau vậy, nhìn từ góc độ nghiên cứu giới, từ hướng tiếp cận Xã hội học

VỀ vai trò của giới trong xã hội, có thể nói rằng còn quá ít các công trình

Trang 11

HOANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

nghiên cứu quan tâm đến vai trò của giới trong sự phát triển xã hội nói chung

và phát triển nông thôn nói riêng Nguyên nhân của hiện tượng này, có thể do:

- Giống như các nhà Xã hội học ở các nước phương Tay các nhà Xã hội

học ở Việt nam chưa có sự nhận thức đúng dan về vai trò vị trí của Giới trong

nghiên cứu khoa học xã hội cũng như trong sự phát triển xã hội Như Charles

E Hurst trong cuốn sách “Bất bình đảng xã hội: những hình thức nguyên nhân

và các hậu quả”, có viết ràng: “Cũng như sự nghiên cứu về bất bình dang

chủng tộc những sự giải thích nhằm hiệu được những vi trí cua phu nữ wong xã

hội có sự hạn chế do sự thành kiến thường xuyên được tạo nên trong các học

thuyết Hầu hết các nhà Xã hội học là nam giới và họ chấp nhận một quan điểm bảo thủ về các vai trò của phụ nữ” (H.B.T nhấn mạnh) [22 tr 8]

- Nhiều người cho vấn đề Giới là lĩnh vực dành riêng cho các nhà khoa

học nữ nghiên cứu (hiện nav quan niệm nay ở một sé nước phương Tay đã có thay đổi biểu hiện rõ nhất là có những nhà khoa học nghiên cứu về phụ nữ là

nam giới)

- Riêng ở Việt nam, những nghiên cứu vê phu nữ nhiêu hơn những

nghiên cứu về Giới và các quan hệ Giới May nam gan đáy người ta bat dau quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực Giới trong sự phát triển

Đây chính là một lý do khiến cho luận án này được hình thành với đề tài

9

Vài nét về vai tro người phu nữ trong sản xuất nong nghiệp 6 dong bang

sông Hồng hiên nay "

"

Ill MỤC DICH VA NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Trang 12

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

1 Mục đích nghiên cứu:

Lầm sáng tỏ vai trò của người phụ nữ nông thón trong sản xuất nông

nghiệp thông qua sự phân tích dưới góc độ Xâ hội học về mối quan hệ giới.

dưới tác động của sư biến đôi kinh tế, xã hội trong thời kỳ đối mới Từ đó dé

xuất những kiến nghị (trên cơ sở lý luận và thực tiên nghiên cứu) cho chính

sách xã hội đối với phụ nữ trong quá trình phát triển nóng thon thực hiện cong

nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nêu trên, luận án xác định các nhiệm vụ nghiên

cứu như sau:

a Mê ta thực trang vai trò cua người phụ nữ nóng thon trong san xuấtnóng nghiệp o đóng bang sóng Hong qua khao sát điều tra nghiên cứu chín xã

thuộc ba huyện ở hai tình Hải hưng và Ninh bình

b Phân tích sư biến đối vai trò của người phu nữ trong sự biến đổi kinh

tế-xã hội-văn hoá của thời kỳ đối mới.

c Chỉ ra được những vấn đề khó khăn mà người phụ nữ nông thôn đang gặp phải trong quá trình đối mới khi họ thực thi vai trò của mình.

d Tìm hiéu nhu câu, nguyện vọng của người phụ nữ nông thôn về san

xuất, kinh doanh, về đời sống dưới tác động của những biến đổi do kinh tế thị

trường đem lại.

Trang 13

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Khách thể nghiên cứu: Như tên cua luận án đã chọn người phụ nữ

nông thôn ở đồng bảng sông Hồng là khách thê nghiên cứu của luận án này

b Đổi tượng nghiên cứu: Vai trò cua phụ nữ nông thôn trong sản xuất

nông nghiệp hiện nay

c Pham vì nghiên cứu: Cho dù đối tượng nghiên cứu là vai trò cua phụ

nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bang song Hong hiện nay song cơ sở tư liệu chính của luận án này dựa trên két quả điều tra thực nghiệm

hai tỉnh Hải hưng và Ninh bình

4 Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu:

Dé đạt được nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu chúng tôi xây dựng

khung lý thuyết qua lược đồ sau đây:

Lược đó những yếu tớ tác động đến vai tro người phụ nữ

HÔNG THÔN:

Các đặc điểm và hành Các biến số Các chỉ số vai

vị cá nhân/hộ gia đình trung gian trò của phụ nữ

nóng thôn

Đặc điểm kinh tế xã | - Tuổi phụ nữ - Ra quyết định

hội & môi trường sống: | |- Thực trang - Mức dé tham

- Học vấn | hon nhân gia vào các hoạt

- Khu vực cư trú = - Loai hinh = động san xuất

- Điều kiện kinh tế | gia đình | nông nghiệp

- Môi trường sống - Cơ cấu | | - Thực hiện các

- Loại hình nhà ở nghề nghiệp | chức năng g/đình

3)

Trang 14

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Với lược đồ trên đây, chúng tôi đi tới giả thuyết nghiên cứu là: Trong

quá trình phát triển kinh tế - xã hội, người phụ nữ nóng thon ngày càng có

vai trò to lớn trong sản xuất và trong doi sống gia đình Dong thời, họ cũng gặp những tro ngại về kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển

IV CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU.

1 Cơ sở lý luận:

Khung lý thuyết Xã hội học - đặc biệt là lý thuyết về vai trò xã hội về

vai trò của giới về bất bình dang xã hội - sẽ được van dụng dé xem xét các vấn

đề nghiên cứu

Bên cạnh đó các lý thuyết về hành động xã hội thuyết giá trị cũng được

tham khao ơ những góc độ khác nhau nham phục vu cho việc làm sáng to

những luận cứ, luận điềm được trình bày trong luận án này.

Để đạt đến điều đó chúng tôi thay cần dành đói trang trình bày một số

nét chủ véu cùng với những khái niệm co ban được sử dụng làm cơ sở lý luận

cho vấn đề nghiên cứu

Trước hết, về lý thuyết vai trò: Lý thuyết vai trò được đặc biệt phổ biến

từ giữa thế kỷ XX và dù cho nó có phải chịu đựng sự phê phán chỉ trích thì

khái niệm vai trò vẫn tồn tại như một công cụ cơ bản cho sự hiểu biết Xã hội

học.

Có hai cách tiếp cận khác biệt trong lý thuyết vai trò

Trang 15

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Một là, sự phát triển của nhân hoc xã hội mà đại biểu là Ralph Linton với sự đưa lại cấu trúc quan trọng về thực trạng các vai trò trong hệ thống xã

hội Ở đây, những vai trò trở nên một cụm thiết chế của những quyền và những

yêu cầu được tiêu chuẩn hoá.

Một su lựa chọn tiếp cận từ góc độ tâm lý học xã hội nhiều hơn trong

phong cách và tập trung trên những quá trình hoạt động liên quan đến việc tạo

nên, nấm lấy và đóng những vai trò: đó là một phân của chủ nghĩa tương tác

biểu tượng truyền thống và kịch trường ở đó sự phân tích đời sống xã hội

thông qua phép ẩn dụ của kịch và ở sân khấu/nhà hát.

Số lượng cấu trúc của các vai trò xác định một địa vị trong xã hội ví

dụ như là của một thầy giáo, và cố gắng miêu tả các tiêu chuân của các quyền

và nhiệm vu được tạo thành với một kiểu suy nghĩ về vi trí nay Những sự trong

chờ này của xã hội tạo thành vai trò

Hai là, quan điểm của tâm ly xã hội tập trung nhiều trên những khía

cạnh động lực của các hoạt động tại các vai trò: nó xem xét sự tương tác hành

động trong đó con người tiến hành đóng những vai trò của họ hơn là mê ta nơi

(địa điểm) của những vai trò này trong cơ cấu xã hội Ở đáy, sự nhãn mạnh về

những cách thức mà con người đi đến nắm lấy vai trò tạo thành những vai trò

riêng của họ, hành động phù hợp những phản ứng của những người khác đối

với những vai trò của họ (thay đổi vai diễn/thay đối vai trò) và cuối cùng đóng

Trang 16

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

hợp những sự trông chờ điều khiển hành vi của các cá nhân, giữ một vị trí cụ

thể trong một xã hội và một tập hợp những chuẩn định rõ như thế nào các cá

nhân trong một vị trí cụ thể sẽ phải có " [27, tr 66] Theo Joseph H Fichter

"Vai trò xã hội cho ta biết con người làm gì Đó là một khái niệm vẻ nhiệm vụ

và sống động liên quan tới "thành tích” xã hội của cá nhân chứ khong phải là

một sự đánh giá cá nhân bởi những người khác trong xã hội” và "diem chu yêu

của vai trò là làm đầy đủ những quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến một nhiệm

vụ" [4, tr 119,121]

Z Pa

Một tác giả khác cho rang "Khái niệm vai trò với hàm ý cua nó về su

rõ ràng của khuynh hướng hành dong lái sự quan tam của ai đó tạo thành hành

vị" [26, tr 64]

Và "Thuật ngữ vai trò sẽ được sử dụng dé chỉ ra toàn bộ những mô

hình văn hoá được tạo thành với một địa chỉ cụ thể Do vậy nó bao góm các

quan điểm, các giá trị và hành vi được gán cho bởi xã hội đối với bất kì và tất

cả những cá nhân đang chiêm giữ địa vi" (Linton: The Cultural Background of

Personality 1945) [21 tr 26]

Vai trò có những mức đô biểu hiện khác nhau như sau:

- Thực hiện vai tro (Role perfomance): Là hành vi hiện tại của một cá

nhân chiếm giữ một địa vị Trong đời sống hiện thực thường có một khoảng

cách tồn tại giữa những gì con người sẽ làm và những gì con người thực sự

làm Và, người ta thay đối như thế nào trong việc thực hiện những quyền và

nghĩa vụ được kết hợp với những vai trò của họ

Trang 17

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

- Tập hợp vai trò (Role set): Một địa vị có thể có nhiều vai trò gia nhập

vào nó, tạo thành một tập hợp vai trò Ví du, xem xét địa vị của một sinh viên,

nó liên quan đến vai trò là một học sinh, là người cùng địa vị với những sinh

viên khác, là độc giả của thư viện

Trong thực tế, một vai trò không tồn tại trong sự cô lập Ngược lại nó là một số (bộ, bó: Bundle) của những hành dong, là mat lưới của những hành

động với những người khác

Những vai trò tac động đến chúng ta như là tập hợp những chuẩn mực

được định nghĩa như là những nhiệm vụ của chúng ta (những hành động mà

người khác có thể nhấn mạnh sự chính thống cái mà chúng ta thực hiện) và

những quyền của chúng ta (những hành động chúng ta có thê nhấn mạnh sự chính thống cái mà người khác thực hiện).

Mỗi vai trò có tối thiểu một vai trò tương hỗ tham gia vào đó Vì thé,

những quyền của một vai trò lại là những nhiệm vụ của một vai trò khác.

- Xung đột vai tro (Role conflict): Xung đột vai trò là kết quả khi những

cá nhân đối diện với những trông chờ mâu thuẫn phát sinh do cùng một lúc họ

giữ từ hai đến nhiều địa vi.

Hoặc, trong tình trang một người đối diện với đòi hỏi từ hai hoặc ba vai

trò không khớp nhau (phù hợp nhau) thì gọi đó là xung đột vai trò.

- Căng thang vai trò (Role strain): Xay ra khi những cá nhân nhận thấy

sự mong chờ của một vai trò không hợp, và họ có sự khó khan trong thực hiện

vai trò Trong suốt cuộc đời mình, cá nhân đóng rất nhiều vai trò khác nhau,

13

Trang 18

HOANG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

trong đó có các vai trò phải chịu những áp lực rất cao đây là những vai trò

được nhiều người có liên quan mong đợi kỳ vọng đòi hỏi qua nhiều ỏ các vai

trò mà cá nhân đó đóng Để đáp ứng lại những sự đòi hỏi đó, cá nhân luôn phải

nỗ lực và ở trong trạng thái căng thăng khi thực hiện vai trò cua minh

Theo Michel Banton cảng thang vai tro khong phai do từ sự khong có

khả nang phù hợp với các vai trò mà từ những van dé cua sự lựa chon va điều

chỉnh Người ta có thể cảm thấy lo lắng về sự thăng tiến hoặc về sự trông chờ

của những người khác về họ điều đó càng không chac chan o nơi nào mà mọi người có thé đáp ứng được tất ca sự trong cho của người khác [21 tr 53).

Khi nói đến giới và vai trò của giới các nhà xã hội học, các chuyên gia

về gia đình, các nhà kinh tế và những nhà giáo dục về đời sống gia đình

thường có những định nghĩa khác nhau và có những hàm ý về các thuật ngữ

giới tính (sex) giới (gender) bản sắc giới/nhận diện giới (gender identity) và

val tro Cua giới (gender role).

Chúng tôi sử dung những thuật ngữ đó theo cách hiểu sau đây:

- Giới tính (sex): Nhắc đến sự khác biệt sinh học cua nam hoặc nữ.

Những đặc trưng đầu tiên của giới tính về sự khác biệt giữa đàn ong và phụ nữ

bao gồm cơ quan sinh dục bên ngoài và cấu tạo cơ quan sinh dục bên trong của

Trang 19

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Trong truyền thống, nam giới được trông đợi ở việc kiếm tiền, phụ nữ được mong chờ trong việc chăm sóc trẻ em Giới tính là một thuật ngữ sinh học

(chỉ cấu trúc giải phẫu và sinh học của mỗi giới khong the thay déi) còn giới là một thuật ngữ xã hội, nó liên quan dén nhiều ngành khoa học khác như: Xã hội học Tâm lý học, Nhân học xã hội, Y hoc Thuật ngữ giới có thé thay doi

theo thời gian và theo từng nền văn hoá khác nhau.

- Nhận diện giới/ bản sắc giới (gender identity): Là một trạng thái tâm lý

tự nhìn nhận mình như một cô gái hoặc một chàng trai và sau này là một phụ

nữ hoặc một đàn óng Những bản sắc giới đó được học và là một sự phan ánh

của các khái niệm của xã hội về nam tính và nữ tính Ban sắc giới cua con

người thường được tạo thành vào khoảng 3 tuổi.

- Vai trò giới (gender role): Cũng còn gọi là vai trò giới tính (sex role)

[23 tr 64] nó liên quan đến việc xã hội chấp nhận những đặc điềm và những hành vi đặc thù được tạo thành với ban sac giới của mdi cá nhân Trong xã hội của chúng ta khái niệm truyền thống vẻ phụ nữ bao gom sự mem véu phu

thuộc và hướng sự quan tâm vào gia đình Trong khi đé khái niệm truyền

thống về nam giới bao gồm sự cứng ran độc lập và hướng đến cong việc sự

nghiệp.

Những dang vai trò này đang thay đổi Hiện nay nhiều ông bố, bà mẹ

đang khuyến khích một cách rộng hơn việc chọn lựa các hành vi trong con cái

của họ Càng ngày phụ nữ càng được cế vũ trở thành người quyết đoán và nam

giới đang được khuyến khích trở thành người chăm sóc giáo dục

Ở nơi nào mà những vai trò của giới chịu ảnh hưởng chủ yếu của sinh

học hoặc của xã hội thì ở đó còn có những tranh luận không ngừng

Trang 20

HOANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Và, hầu hết các nhà nghiên cứu hiểu rang các yếu tố sinh học va xã hội

tương tác tạo nên nhân cách của một cá nhân Mac dau những đứa trẻ sinh ra là

trai hay gái, chúng được học các định nghĩa văn hoá về những đặc điềm cua

nam tính hay nữ tính trong qúa trình xã hội hoá

Những vai trò của giới

Vai trò sản xuất: Là những hoạt dong de dan ong và phụ nữ tiến hành

nhằm sản xuất ra hàng hoá hoặc dich vụ cho việc bán trao đói hoặc đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống gia đình Chang hạn những hoạt động san xuất

nông nghiệp bao góm trồng trọt, chăn nuôi và làm vườn mà người nóng dân

tiến hành cho chính mình và cho người khác với tr cách làm thuê được tra

công.

Vai trò tái sản xuất: Là những hoạt động cán thiết dé đam bao su tái san

xuất cua lực lượng lao động của xã hội Những vai tro tái san xuất bao góm

sinh con nuôi day và cham sóc những thành viên trong gia đình như tre con.

người già và những người lao động Những chức nang nay chủ vêu do phụ nữđam nhiệm

Vai trò công đóng: Là những hoạt động diễn ra trong quy mô cong đồng

như làng, thôn, hàng xóm láng giếng và họ hàng Những hoạt động này giúp

đáp ứng những nhu cầu xã hội như xây đường làng giữ gìn trật tư trị an đảm

bảo vệ sinh, trao đối thông tin, tham dự các cuộc họp chuan bi và tham gia vào

+hững lễ hội.

2, Phương pháp luận nghiên cứu

16

Trang 21

HOANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Quan điểm biện chứng Mác xít sẽ là tư tưởng chủ đạo trong quá trình

thực hiện luận văn này Bên cạnh đó, chúng tôi vận dụng phương pháp nghiên

cứu liên ngành trong khi xem xét các vấn đề liên quan đến mỗi phần của nội

dung O đây quan điểm nghiên cứu Giới được đan xen kết hợp với lý thuyết

Xã hội học về vai trò và Xã hội học về vai trò của giới Dé từ đó làm sáng to

vai trò cua người phụ nữ nông thôn trong sản xuất nóng nghiệp và trong đời

sông hiện nay

Trang 22

HOANG BA THỊNH Luan án thạc sỹ khoa học X`HH

CHƯƠNG H

VÀI NÉT CHÍNH VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ

TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Những số liệu sử dụng phân tích trong luận van nay được rút ra <u kết

quả dự án nghiên cứu "Giới và môi trường nưóc trong sản xuát nóng nghiệp

ở đồng bang sông Hồng”, một nghiên cứu kinh tế xã hội về giới do Trunz tam

nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED) tiến hành

với sự tài trợ của Ngan hàng phát triển châu A (ADB) Dự án được triếr khai

nghiên cứu tại chín xã thuộc ba huyện: Ninh thanh Phù tiên (Hai hưng) và Hoa

ju (Ninh bình) từ thang 12/1995 đến thang 2/1996 Ngoài ra chúng tôi 26 sử

dung vài kết qua nghiên cứu trước đó có liên quan đén đê tài nhằm - ở mo: mức

độ so sánh nhất định - làm sáng tỏ hơn van dé được quan tam.

| BOI CẢNH CUA DIA BAN NGHIÊN CỨU.

Với diện tích 12.457 km và gần 4 triệu lao động vùng nóng thon chau

thổ sông Hồng hiện nay đang đóng một vai trò quan trọng về nguồn nhân: lực hàng năm lên tới 3,3% Cho đến nay số lao động trong độ tuổi chiếm tới 51,4%

trong tổng số lao động trong vùng, số người trong độ tuối này nhưng mất kha

năng lao động chi chiếm dưới 2% Lực lượng lao động vùng nông thon châu

thổ sông Hồng có đặc điểm chung là trẻ và chất lượng thấp Trong tổng số lao

động ở đây, nhóm tuổi từ 15-44 tuổi chiếm tới &5.16% và tv số lao động nữ caohơn lao động nam (52,2%)

Trang 23

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

1 Phương pháp thu thập thông tin

Để đạt được những thông tin khách quan nhằm đáp ứng được yêu cáu

của du An, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

- Nghiên cứu định lượng: Dùng bang hỏi phỏng vấn hon ba tram phụ nữ

và nam giới, trong đó phụ nữ chiêm 88.7% Kết quả được xử ly theo chương

trình SPSS.

- Nghiên cứu định tính: Phong vấn sâu 54 phụ nữ o do tuổi 18 đến 49 với

những hoàn cảnh khác nhau về: điêu kiện kinh tê thực trang hon nhân và 1§ thảo luận nhóm (gồm 9 nhóm lãnh đạo của các xã và 9 nhóm cán bộ hội phụ

nữ Xã).

- Số liệu thong kế xã hội cua các cấp làng xã với những thông tin ve dan

s6, đất đai số hộ gia đình, ty lệ giới tính cơ sở hạ tang v té - van hoá Cùng

với những báo cáo của lãnh đạo xã huyện hội phụ nữ các cấp cũng như các

Nghị quyết, lịch sử địa phương

2 Một vài thông tin cơ bản về địa bàn điều tra.

a Huyện Phu tién:

Với diện tích tự nhiên 17.000 ha và 220.000 dân cuộc song trông cay

vào cây lúa là chính với hai vụ canh tac: 11.500 ha chuvên canh lúa ngoài ra

›òn có cây màu ven sông Hồng và sóng Luộc với 500 ha chuvén canh máu diện tích chuyên canh màu này cộng với 1.000 ha chuyên canh lúa của sáu xã đới 30.000 dân ven sông Hồng, sông Luộc thường xuyên có ba tháng ngập

18

Trang 24

HUANG BA 1 HINH Luan án thạc sỹ khoa học XHH

nước do úng từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm) Lượng mưa cao nhất vào tháng

7 từ 2.700 đến 3.000 ml, lượng mưa thấp nhất vào thang | từ 200 đến 250 ml

Về kinh tế, Phù tiên xếp loại trung bình của Hải hưng, mức thu nhập

bình quân của 220.000 dân huyện Phù tiên là 100 USD/người/năm (1995) Các

hoạt động văn hoá - xã hội , thì Phù tiên đứng thứ nhất tinh vê giáo dục thứ nhì

về y tế, van hoá, thông tin đã phủ sóng ngắn đến tất ca các xã.

Tại ba xã được nghiên cứu (Quang chau Tong trân Tam da) thì hai xã ngoài bãi (Quảng chau, Tống trân), một xã trong đóng (Tam da) đều có những

khó khăn về nước san xuất và nước sinh hoạt Về kinh tế Tam đa xếp loại

trung bình, hai xã còn lại đời sống kinh tế ón định so với xã hội.

b Huyện Ninh thanh

Ninh thanh là một huyện dong bang tương đối lớn © phía nam tinh Hai

tưng bao gồm hai huyện Ninh giang va Thanh miện cũ Phía bac giáp huvện

2am bình phía nam chạy đài ven bờ sóng Luộc (một chi nhánh cua sóng Hồng

: phía hạ lưu) Bên kia sông Luộc là đất thuộc tinh Tha! bình phía đông và mot

han phía bac giáp huyện Tứ lộc cùng hai huyện Vĩnh bao Tiên lãng (Hai

hòng), phía tây giáp các huyện Kim Thị, Phù tiên.

Diện tích canh tác của Ninh thanh là 20.002 ha Địa hình tương đối bàng

1ăng, bình quân tính theo đâu người được trên 3 sào bác bộ Ruộng đất phân

› không đều, một số xã bình quân gần 1 mẫu bắc bộ/người một số xã khác

Ong đất lại quá ít chỉ trên dưới 1 sào/người Nguồn sống chính của nhân danomg huyện là sản xuất nông nghiệp Cay trồng chủ yếu là cây lúa nước Ngoài

Trang 25

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

ra các khu đất cao và bãi sông bồi có trồng mía, ngô, khoai, lạc, đậu vừng

[10.tr 5,8,9]

Cơ sở hành chính gồm 46 xã và 1 thị trấn dân số gồm 280.561 người,

trong đó nữ 143.944 người Số người trong độ tuoi lao động: 113.096 người

(trong đó lao động phi nông nghiệp 20.392 người, công nhân viên chức 2.100

TEƯỜời)

Diện tích đất tự nhiên gồm 25.789 ha trong đó đất có kha nang nóng

nghiệp 18.500 ha (đất canh tác: 16.142.74 ha đất trong lúa 15.000 ha) [14]

Ba xã được khảo sát tại Ninh thanh là: An đức, Kiến quốc và Tứ cường.

Xã Tứ cường được xếp là một trong những xã giàu nhất huyện Ninh thanh An

đức thuộc loại trung bình còn Kiên quốc thuộc xã nghèo trong huyện

c Huyện Hoa lu:

Huyện Hoa lư ngày nay có 16 xã với diện tích tự nhiên 139 km’, trong

đó gần 7.000 ha đất nóng nghiệp; 3.735 ha núi đá Dia hình Hoa lư chia thành

ba vùng tương đối rõ rệt: Phía tây là vùng có nhiều núi đá vôi, có các thunglũng xen kẽ, phía nam là vùng đất cao trồng hai vụ lúa và cây công nghiệp

phía bac va đông là vùng đất trũng thấp Trước cách mang tháng Tám nam

1945, vùng đồng chiêm trũng của huyện thường bị lũ thượng nguồn sông Đáy,

sông Hoàng long đổ về gây ung lụt, hàng năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm.

vụ mùa cấy được một số diện tích rất ít, không đáng kể Dân số Hoa lư trước

1930 có hơn 50.000 người, đến 1992 số dân Hoa lư lên tới 102.648 người

[11.ư 6.7]

1

Trang 26

HOANG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Trong ba xã được khảo sát là Ninh nhất, Ninh giang và Ninh khánh thì 2

xã Ninh giang va Ninh khánh nằm dọc đường số I cách thi xã Ninh bình 2-4

km xã Ninh nhất là xã gan dãy núi đá cách thị xã Ninh bình 5-6 km và là xã

nghèo của huyện, xã Ninh giang kinh tế trung bình Ninh khánh là xã giàu nhất

Hoa lư

* Những điểm giống và khác nhau giữa chín xa của ba huyện.

Bang 1 Dan số - Ho gia đình - Lao dong cua 9 xa

Ninh thanh Phù tiên | Hoa lu |

| đức | quốc | cường |trân | da châu | nhất giang | khánh |

795 60 | 240 |

=) KS|5S6:20/2281358I6E0IEEHHWANMSWEEOEESI

Bảng trên cho thấy ràng: Trung bình quy mô hộ gia đình hầu hết ở mức 4

đến 4.2 nhân khẩu/hộ quy mô hộ gia đình như vậy phù hợp với mức trung bình

của gia đình nông thôn trên phạm vi ca nước Xã có quy mô gia đình trung

bình cao nhất là Tống trân (4,94) và thấp nhất là Ninh giang (3.6) Số phụ nữ là

chủ hộ không đồng đều giữa các xã, cao nhất là Tứ cường (60%), Quảng châu

(35%) thấp nhất là Ninh giang (3%)

Trang 27

HOANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Phụ nữ chiếm một tỷ lệ lớn trong lực lượng lao động, ngoại trừ xã Ninh khánh có tỷ lệ thấp nhất (33,89%) và Tam đa có tỷ lệ cao nhất (65%), còn lại

các xã lao động nữ đều chiếm hơn một nửa lực lượng lao động của xã (từ 53% đến 65%) Đây là một chỉ báo cho thấy vai trò quan trọng của người phụ nữ

trong sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn hiện nay.

2 Neudn nước

uong

- Cua hang dược

- 4Ý hạ cố

Bảng 2 Cơ sở hạ tang cua chín xã

Ninh thanh Phù tiên Hoa lu

[SS ee oe ee ee ee ee Pe ero “ưng

§;- 1 À ÒÔỎ

| 15 |

ini: hoi

An | Tu Kiến | Tam | Tong | Quang Ninh | Ninh | Ninh |

đức | cường | quốc [đa j tran cháu nhái khánh | giang

1 Năm có điện | 1978 | 19891990 | 1993 | 1984 | 1990 | 1962 | 1973 | 1975 |

các xã tương đối đồng đều ở mức phổ thông cơ sở (PTCS) và trung học cơ sở

(THCS), với hệ mau giáo thì số lượng lớp học có khác nhau xã nhiều nhất làNinh giang (21 lớp) và Kiến quốc (16 lớp) ít nhất là Ninh nhất (2 lớp) và Ninh

khánh (3 lớp).

Trang 28

HOANG BA THỊNH Luạn án thạc sỹ khoa học XHH

Không rõ vì sao lại có sự chênh lệch như vậy về số lớp mau giáo giữa

các xã Nhưng có thể nhận thấy là trong điều kiện hop tác xã đang giảm bot vai

trò quản lý của họ (có nơi đã giải thể hợp tác xã từ 1994) thé nhưng ho vẫn

duy trì được hệ thống mẫu giáo nhà trẻ Điều này không chi tạo cơ hội cho trẻ

em sớm tiếp cận sự giáo dục mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người phụ nữ

(người vợ - người me) trong san xuát và đời song.

Về mặt y tế nếu như xã nào cũng có trạm y tế nhà hộ sinh và đội ngũ v

tá, hộ lý thì chỉ có ba xã cd đội ngũ bác s¥ (hai xã An đức Tứ cương thuộc Ninh thanh, Hải hưng) và xã Ninh nhất (Hoa lu Ninh bình) cho dù số bác sỹ

này bao gồm cả bác sỹ tư Nhiều xã van ton tại nghề y học cô truyền với đội

ngũ thầy thuốc bên cạnh hệ thông Tây y.

Đối với nguồn nước sinh hoạt: Xã cé nhiều giêng khơi nhất là Ninh

khánh (1167) Ninh giang (1050) Ninh nhất (681) và Tam da (412): xã có

nhiều giếng UNICEF hơn ca là Quang chau (7§5; Tong trán (70) Đáng chú ý là

số giếng UNICEF đều tập trung ở các huyện cua Hai hưng con ba xã cua Hoa

lư (Ninh bình) chỉ có 5 giếng loại này mà thôi.

Với số lượng giếng nước ca hai loại đều khong nhiều, với xã có số giếng

nhiều nhất cũng chi dat ty lệ 12% so với số hộ gia đình Điều này có nghĩa là:

một bộ phận lớn hộ gia đình còn sử dụng nước ao ho sông và nhờ va vàonhững nguồn nước của hàng xóm

Những điểm tương đồng:

ho

Trang 29

HUANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

- Các xã được khảo sát đều có tỷ lệ cao làm nông nghiệp (93%) số có

nghề phụ không đáng kể Công việc canh tác chịu ảnh hưởng nhiều của nước

thuỷ lợi

- Đất đai và sở hữu đất đai dựa trên chính sách khoán ruộng và luật đất

dai của chính phủ Các xã nghiên cứu deu có một phan điện tích canh tác chịu

ảnh hưởng cua tng lụt do địa hình vùng chiêm wing.

- Đều có những khó khăn trong việc tưới tiều va su dụng nước sinh hoại.

Đặc biệt vấn dé 6 nhiễm moi trường nước đáng báo động

- Phụ nữ gánh vác phan lớn các công việc trong sản xuất với những điều

kiện lao động không dam bao dan đến việc ảnh hương xấu về sức khoẻ cua

người phụ nữ - người me

- Mac dau phụ nữ có vai tro to lớn trong san xuât và đời sóng và chính

họ đóng góp phan quan trọng liên quan dén nước thu) lợi song thiếu váng vai

trò của người phụ nữ trong công tác quản lý điều hành nước thuỷ lợi.

- Các xã đều có một bộ phan dan cư thiêu đói í-3 tháng/năm và đêu có

một bộ phận nam giới di cư di làm thuê xa gia đình

Những nét khác biệt:

- Sự không đồng đều về mức sống giữa chín xã của ba huyện và ngay

giữa các xã trong một huyện: đặc điểm này do mục tiêu chọn điềm nghiên cứu

đem lại

to ae)

Trang 30

“` uses 2 Luận án thạc sỹ khoa học XHH

- Sáu xã của tỉnh Hải hưng chịu ảnh hưởng của hệ thống Bac hưng hai.

còn ba xã của Hoa lư - Ninh bình thì không.

- Do diện tích đất tự nhiên - đất canh tác nên đất đai chia bình

quân/người giữa các xã có sự chênh lệch.

- Mức độ ảnh hưởng của moi trường nước dén sức khoẻ phụ nữ nang,

nhẹ tuỳ thuộc vào phương thức trồng trọt loại cay trồng va địa hình đất dai của

các xã nang nhất là các xã Quảng chau Tong tran (Phù tiên) do có diện tích

đồng chiêm trũng lớn và trong cay day

3 Những thông tin cơ bản về người phụ nữ trong địa bàn nghiên cứu.

Trong số 302 người được hỏi có 268 là nữ chiêm 88.7% trong đó độ

tuổi và học vấn của những người được hỏi như sau:

|EDuoi 30 tuoi |

Bi 30-39 tuoi 640-49 tuoi

Ei Tren 50 tuoi 19.9

Hình 1 Độ tuổi của người được phong van

26

Trang 31

LIỂ er a sagas Luan án thạc sỹ khoa học XHH

E Khong biet chu

ETieu hoc

74.6

18.7

Hình 2 Hoc van cua người được phỏng van

Như vậy, số mẫu điều tra tập trung vào phụ nữ trong đệ tuổi sinh đẻ

nhiều hơn cả cao nhất là nhóm phụ nữ ở độ tuổi 30-39 Và hai phan ba phụ nữ

trong mẫu điều tra có học vấn phổ thông trung hoc, một ty lệ khá cao nêu so

sánh với những vùng nóng thôn khác

Về quy mô gia đình, chúng tôi nhận thấy:

a Gia đình hạt nhân: hay còn gọi là gia đình “vo - chong” đó là kiêu

zia đình chỉ có vợ chồng cùng với con cái họ (chưa kết hon) sông chung một

nai nhà Số gia đình hạt nhân chiếm tỷ lệ cao nhất: 75,4%, trong đó số gia

Tình gồm có vợ chồng chưa có con cái là 1,9%, số gia đình có con ở độ tuổi

ao động 27,6% Những gia đình hạt nhân có con còn nhỏ chiếm tỷ lệ lớn nhất

-2,9%, điều này cho thấy người phụ nữ nông thôn trên địa bàn điều tra sẽ rất

ất vả trước vai trò kép mà họ phải đảm nhiệm, trong khi con họ còn nhỏ chưa

ip đỡ được gì cho gia đình Trong lúc có 3% số gia đình có con trương thànhhưa xây dựng gia đình sống chung với bố mẹ

27

Trang 32

HUANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

b.Gia đình mở rông: Là gia đình có từ ba thế hệ trở lên sống chung dưới

một mái nhà (đôi khi người ta còn gọi nó là “gia đình cùng huyết thống”) Nó

cũng có thể bao gồm những thành viên khác trong họ (chú bác, cậu, ) sống

cùng Số gia đình mở rộng này chiếm 24,6% trong đó số gia đình ba thế hệ sống chung là 23.1% và trong nhóm này những gia đình gồm có vo chong con

và bố mẹ chồng chiếm 22,4%, trong khi chi có 0,7% gia đình góm vo chong,

con sống với bố mẹ vợ Điều này cho thấy tính chất phụ quyén trong cư trú

mạnh hơn về điểm này chúng tôi sẽ nói thêm 6 phan sau Một điều đáng chú ý

là có 1.5% số hộ gia đình song chung với người khác, ơ đáy nói lên tính chất

dòng họ trong cư trú và con số không nhiêu này gợi y cho ta về những người có

hoàn cảnh thiệt thoi, neo đơn được họ hang làng xóm cưu mang dum bọc.

Về hình thức cư trú, trong số phụ nữ được hỏi có 13,8% trả lời họ sống

trong ngôi nhà của ho, 42.1% sống trong nha cua chóng và 44% là nhà cua cả

hai vợ chồng Số liệu này càng khang định hình thức cư trú theo gia định

chồng vẫn là một đặc điểm truyền thống chưa bị phá vỡ cho dù đã có những

dau hiệu chỉ ra sự rạn nứt của nó, qua 13.8% phụ nữ xây dựng gia định van

sống ở nhà của họ

Người phụ nữ nông thôn sống trong những ngôi nhà như thé nao? Trong

số các hộ gia đình được phỏng vấn có 22% sống trong nhà ẩm thấp, khóng đủ

ánh sáng Việc xem xét chất liệu xây nhà cho thấy:

Tường đất mái ra: 14,9%

Tường đất mái ngói: 3,0%

Tường gạch mái ra: 1,1%

Tường gạch mái ngói: 71,6%

Tường gạch mái bằng: 9,3%

tooO

Trang 33

HUANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Như vậy, có 81% gia đình có nhà kiên cố, tuy vay van còn khoảng 20%

hộ gia đình sống trong những can nhà bán kiên cố đòi hỏi sự tu sửa thường

xuyên Trong số những người có nhà kiên cố, số phụ nữ ở nhóm tuối 30-39

chiếm tỷ lệ cao hơn cả.

Với hình thức cư trú nêu trên, chúng ta thấy quyền kế thừa và sở hữu về

nhà ở cũng như những sự kế thừa khác, vẫn nghiêng về nam giới Nếu tính điểm trong vấn dé sở hữu nhà 6, ta thấy phụ nữ 34 nam giới 66 một sự chênh lêch cao Dù cho phụ nữ ở nóng thôn hiện nay đang có sự bình dang hơn trong :

quan hệ giới.

Về hôn nhân ngoài 2% chưa xây dựng gia đình, số còn lại kết hôn vi

tình yêu 84,3%, do gia đình sap dat 13.4% Với kết quả này cho thấy hau hết các cuộc hôn nhân được xây dưng trên cơ sở cua tình yêu Và phải chăng vì

tình yéu mà họ khong ngại "núi cách sóng ngăn” lấy chong nơi khác? Trong

số phụ nữ được hỏi có 34.3% sinh ở làng khác nơi khác nghĩa là cứ ba phụ nữ

thì có một phụ nữ sinh quán ở vùng quê khác nơi địa bàn chúng tối nghiên

cứu.

Chi phi cho cưới xin theo truyền thống ở nhiều vùng quê nha trai

thường jo chi phí cho gia đình họ và chi phí phần lớn cho nhà gái, dù cho nha

gái cũng "lo liệu” cho ngày cưới, so sánh chi phí của hai gia đình cho thấy:

(1000 đ) Tổng chi phí của nhà trai | Tổng chi phí của nhà gal

Dưới 500 Ì 39,3 58,1

Chaat an 7 nr eT

Ti000-3.000 7" ~ 25,6 22.3

“7177 nn © | TT

Trang 34

HOANG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Số chi phí của nhà trai cao nhất (trong số người trả lời) là 7,6 triệu đồng, còn tổng chi phí nhà gái cao nhất là 5 triệu đồng.

Ngoại trừ 38,9% số phụ nữ được hỏi trả lời "không có bà con là phụ nữ

trong làng", còn lại đều có mẹ hay chi, em gái hoạc ca hai Vì thé, họ thường

có sự giúp đỡ của họ hàng (chỉ có 13.2% không có sự giúp đỡ) trong các công

việc nhà nông khuyên bảo khi dau 6m, chăm sóc con cái, cho tiền

Vấn dé sinh đẻ của phụ nữ nông thôn: Trước hết nói vẻ độ tdi sinh de

đứa con đâu lòng kêt qua cho thấy:

Như thế hau hết phu nữ có con đầu lòng ở độ tuối 20-24 số sinh con

sớm (trước 20 tuổi) và muộn (trên 30 tuổi) tương đương nhau 6-8%.

Nếu xét theo nhóm tuổi, chúng tôi nhận thấy số có con đầu lòng dưới

tuổi 20 có tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 30-39 (53,3%) và cũng nhóm này có số

người sinh con muộn (trên 30 tuổi) cao hơn các nhóm khác (55%) Xem xét từ

góc độ thu nhập chúng tôi thấy nhóm tống thu nhập IV (từ 4.6 - 6.5 triệu

đồng/năm) có tỷ lệ sinh con đầu lòng đưới 20 tuổi cao nhất (53.3%) trong khi

nhóm có con muộn (trên 30 tudi) chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm có thu nhập

hap (dưới 2 - 3 triệu đồng/năm) với tý lệ 40%.

Trang 35

HOANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Về số lượng con, số phụ nữ có 1 đến 2 con chiếm 41%, số có 3-4 con chiếm 38,3% và từ 5 con trở lên 15,7% như vậy có 54% số phụ nữ có từ 3 con trở lên Xem xét cơ cấu giới tính của số con chúng ta thấy có ba trên chín xã

có tỷ lệ con gái nhiều hon con trai (Xem bang 4)

Bảng 4 Tỷ lệ con trai và con gái ở mỗi xã

xã Con trai Con gái |

phụ nữ có từ 5 con trở lên cao nhất thuộc nhóm tudi 40-49 với 48.8%

Theo thu nhập, nhóm có thu nhập IV có tỷ lệ cao nhất 30% trong những

người có 3-4 con

Việc còn nhiều trường hợp sinh con thứ 3 thứ 4 ở nông thôn cho thấy:

- Công tác kế hoạch hoá gia đình ở nông thôn còn nhiều hạn chế

Trang 36

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

- Tư tưởng sinh con trai để "nối dõi tông đường" vẫn còn ảnh hưởng

mạnh đến người nông dân

- Những hình thức thưởng, phạt người vi phạm kế hoạch hoá gia đình

không có hiệu quả cao.

Ảnh hưởng của chính sách khoán ruộng đên sinh sản, do chính sách

khoán ruộng, nhiều trường hợp kết hôn sớm để sinh con và nhân ruộng khoán

(vì đất ruộng chia năm 1993, 15-20 năm sau mới chia lai) và xin đất tho cư.

Người phụ nữ sinh đẻ nhiều không những vất vả trong cuộc sống mà còn anh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của họ với phụ nữ nông thôn thì ảnh hưởng này

càng tăng thêm Một trong những biểu hiện của nó là sảy thai 19% số phụ nữ

được hỏi trả lời họ có sảy thai Đáng chú ý là với ca hai loại hình này thì nhóm

phụ nữ ở độ tuổi 40-49 đều có tỷ lệ cao trong đó sảy thai 39.6% nạo hút 56.3%

Số phụ nữ có con chết trong độ tuôi sơ sinh là 18.2% nhóm phụ nữ ơ độ

mối 30-39 chiếm ty lệ cao nhất 50%

II NHỮNG BIEU HIỆN CUA VAI TRÒ NGƯỜI PHU NU NÔNG

THÔN TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP.

1 Trong việc ra quyết định tiên quan đến sản xuất.

Liên quan đến sản xuất nông nghiệp có nhiều, ở đây chúng tôi chỉ dừng

ở việc xem xét một số hoạt động chủ yếu sau:

Trang 37

HOÀNG BÁ THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

1.1 Vai trò quyết định trong việc sử dụng dat dai

Chúng tôi tìm hiểu quá trình tham gia tạo lập quyết định của người phụ

nữ trong sản xuất nông nghiệp bắt đầu bàng việc xem xét vai trò quyết định sử

dụng đất đai như thế nào Vì chúng tôi quan niệm rang đất dai trong nông

nghiệp là một khâu hết sức quan trong, khong có nó thi khong thê có san xuất,

và khi người lao động không có đất đai họ sẽ trở thành người bán sức lao động

của mình cho người khác và việc bán sức lao động này lại khóng phải là việc

khó khăn trong điều kiện kinh tế thị trường Bởi thế, việc xem xét vai trò quyết

định sử dụng đất đai thuộc về ai, chẳng những cho phép chúng ta hiểu được sự

làm chủ ruộng đất của người lao động, mà còn hiểu được vai trò của người

phụ nữ trong lĩnh vực này ra sao

Với cách nhìn như vậy, khi hỏi về vai trò quyết định trong việc sử dụng

đất đai, ca theo tuổi và theo trình độ học van chúng tôi đều nhân được cau trả

'ời từ phụ nữ như sau:

Vợ: 35+14=49

Chồng: 33+14=47 |

Nhu vậy, không có sự chênh lệch gì đáng kể về vai trò quyết định sử

ing đất đai giữa vợ và chồng Hình như trong vấn dé này đã có sự bình dang

it sự? Nếu chúng ta nhìn vào quyền sở hữu đất đai, chúng ta sẽ thấy hau hết

lây chúng tôi sử dung phương pháp tính điểm Ví du:

15% 35

g: 33% = 33

: 28% chia 2 = 14

ộng với số riêng của vợ, chồng.

ig pháp tính diém này sẽ được sử dung trong cả luận van này ,

re) a

Trang 38

127/V DA LUNA Luan án thạc sỹ khoa hoc XHH

số người đứng tên sở hữu đất là nam giới Khi hỏi: Ai là người sở hữu ruộng trên giấy tờ, thì người trả lời là phụ nữ có kết quả là:

Thật ra, ở Việt nam, vấn đề chủ hộ gia đình là phụ nữ - xét từ góc độ giới

- chỉ rõ ràng khi nói đến những gia đình khóng có nam giới (bao gồm: phụ nữ

ly hôn goá và phụ nữ đơn thân nuôi con ) Theo những tiêu chí này số hộ gia

đình với phụ nữ là chủ dao động từ 31.9% (1989) đến 23% (1993) [13 tr 11§]

Ngoài tiêu chí nêu trên, ở những gia đình day du (bao gồm vợ chồng con cái)

hì theo Charles Hirsman và cộng sự "Mô hình nữ chủ hộ gia đình hình như là

ột hiện tượng mà các học giả Việt nam chưa hiéu rõ Phụ nữ thường làhững người quan lý hộ gia đình không chính thức (H.B.T - nhấn mạnh) kế

ì công việc quản lý chi tiêu" [15, tr 23] Nhưng theo truyền thống Nho giáo

ì "Đàn bà không bao giờ là chủ gia đình: lúc là con gái thì phải nghe cha lúc

y chồng thì phải nghe chồng và khi chồng chết thì phải nghe theo con trai

ủ gia đình

"Chủ gia đình là người chịu trách nhiệm về mọi người trong nhà với

g nước mà cũng là người có trách nhiệm nuôi dạy, tức là trách nhiệm cả vật

I

a

Trang 39

rq1UAIừ BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

chất, cả tỉnh thần đối với mọi thành viên gia đình” và "Sự phân biệt nam nữ

trong việc cai quản gia đình là một nguyên tắc" [6, tr 218]

Hình như, những ảnh hưởng của văn hoá truyền thống còn khá mạnh

đến các hộ gia đình Việt nam - nhất là ở nóng thôn - qua tiêu chí chủ hộ giađình Bởi thế, dường như hầu hết nam giới đứng tên chủ hộ, "nhưng thực tế thì

cả trong việc quản lý, cả trong việc giáo dục con cái người đàn bà giữ vai trò

quyết định nhiều khi còn quyết định hơn người đàn ông gia chủ Có người nội

trợ giỏi thì gia đình êm ấm, nên nói Trong dư luận và trong nhiều gia pho.

người ta nhắc đến công giáo dục con cái và gây dựng của nhiều người đàn bà

làm cho nha hưng thịnh” [6 tr 225]

Trở lại với số liệu về quyên quyết định sử dụng đất đai nếu xem xét

riêng theo độ tuổi thì có sự khác biệt trong câu trả lời số trả lời người vợ có

vai trò quvết định cao nhất ở nhóm tuôi 40-49 (48%) và người chong có vai trò

quyết định cao nhất ở nhóm tuổi 30-39 (55%) Lý giải về sự khác biệt này theo chúng tôi có thể là ở nhóm tuổi 40-49 người phụ nữ đã khẳng dinh được vai

trò - vị trí của mình trong gia đình và xã hội đây có thể là đỉnh cao của người

phụ nữ trong cuộc đời? Với nam giới điều đó bắt đầu sớm hơn (30-39), bởi vì

sau giai đoạn này, quyền quyết định của cả hai giới đều giảm khá nhanh (nữ:

còn 9% ở nhóm tuổi từ 50 trở lên và nam: còn 14% (nhóm tuổi 40-49) và 5% ở

nhóm tuổi từ 50 trở lên)

Vai trò quyết định trong việc sử dụng đất đai còn có sự khác biệt nếuxem xét theo lãnh thổ (Xem hình 3)

Trang 40

HUANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Phu tien Ninh thanh Hoa lu

Hình 3 Quyết định sử dung dat dai

Nhìn chung chúng ta thấy người chồng và vợ không có sự khác biệt về quyền quyết định (31,8% và 34,1%), nhưng nếu xem xét theo huyện thì ở Hoa

lư người vợ có vai trò quyết định cao hơn cả (40.6%) gấp gần 1,5 lần ở Ninh

thanh (28,1%)

Còn người chong có vai trò cao nhất ở Phù tiên (38.8%) gấp 1.5 lần ở

Hoa lư (25.2%) Có một sự hoán vị lý thú ở đây: Nếu ở Hoa lu phụ nữ có quyền

quyết định cao hơn ở nơi khác 1,5 lan thì với nam giới ở Hoa Iu lại thấp hơn ở

nơi khác về quyền quyết định cũng 1,5 lần.

Việc quyết định sử dụng đất đai trong nông nghiệp như thế nào sẽ góp

phần vào việc tăng hay giảm sản lượng thu nhập và bên cạnh đó liên quan đến

cường độ lao động, thời gian lao động của người nông dân trong đó có phụ nữ

1.2 Việc quyết định loại cây sẽ trồng, loại giống sẽ dùng.

Trong sản xuất nông nghiệp, năng suất cao hay thấp một phần quan

trọng phụ thuộc vào việc nhà nông lựa chọn giống má ra sao Xưa kia trong

dân gian đã đúc kết về tam quan trong của giống vào hàng thứ tư, trong câu

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w