TIỂU LUẬN: QUÁN TRIỆT, THỰC HIỆN PHƯƠNG CHÂM “DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA, DÂN GIÁM SÁT, DÂN THỤ HƯỞNG” THEO NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng ta luôn xác định dân chủ là mộttrong những mục tiêu và động lực cơ bản của cách mạng Việt Nam Chế độ xãhội mà nhân dân ta đang không ngừng phấn đấu, xây dựng dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam là chế độ xã hội dân chủ mới - dân chủ xã hội chủnghĩa, khác về chất với những chế độ dân chủ khác Đặc trưng cơ bản của nềndân chủ xã hội chủ nghĩa là tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân Mởrộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân luôn là vấn đề mang tínhsống còn của chế độ ta và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo Định hướng phát triển đất nước những năm tiếp theo về dânchủ xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng chỉ rõ: Thực hành và phát huy rộng rãi quyền làm chủ của nhân dân và vaitrò chủ thể của nhân dân, thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”
Trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đăng trên Báo Nhân Dân ngày17/5/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Dân chủ là bản chấtcủa chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyềnlực thực sự thuộc về nhân dân là một nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạngViệt Nam” Làm rõ, hoàn thiện lý luận, thể chế hóa, phát huy phương châm
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” trongthực tiễn đời sống xã hội vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi hiện nay.Phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dânthụ hưởng” không chỉ là sự tổng kết thực tiễn sâu sắc, mà còn thể hiện bước tiếnmới trong phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, mang đậm tính nhân văn,khẳng định bản chất ưu việt của chế độ ta Đó là sự kế thừa sáng tạo chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng, là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân Mọi công việc, mọi vấn đề
Trang 2quan trọng liên quan đến đời sống xã hội người dân đều được biết, được bàn,được làm, được kiểm tra, được giám sát và chính họ là người được thụ hưởng.
Với hiểu biết của mình, học viên chọn chủ đề, “Quán triệt, thực hiện phương châm " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng” cho nội dung Tiểu luận Học
phần Lý luận về Đảng và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Tiểu luận,học viên sẽ đi sâu làm rõ cơ sở lý luận của phương châm; luận giải các vấn đề:Dân được biết, bàn những gì? Biết, bàn như thế nào? Dân được làm ra sao? Dânđược kiểm tra, giám sat ai; kiểm tra, giám sát những nội dung gì, ở đâu? Và dânđược thụ hưởng những thành quả gì Tiểu luận cũng nêu những thực trạng và đềxuất một số phương hướng, nhiệm vụ để hiện thực hóa phương châm “dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” trong cuộc sống Từ
đó, từng bước nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, tác phong, nền nếp thựchành dân chủ xã hội chủ nghĩa; tạo không khí dân chủ, cởi mở hơn trong các cơquan, đơn vị cũng như toàn xã hội; quyền dân chủ của người dân được tôn trọng,
mở rộng, góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; thúc đẩyphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở
Trang 3* Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của
xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác đã chứng minh rằng,phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.Nguyên lý cơ bản đó của chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch rõ rằng, không có sảnxuất vật chất thì bất cứ xã hội nào cũng không tồn tại được Lịch sử của xã hội,
do vậy trước hết cũng là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất C.Mác viết:
“Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp… tạo ra một cơ sở,
từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền,
nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta”
Trong quá trình sản xuất vật chất, con người tất yếu phải liên kết lại vớinhau theo những cách thức nhất định, đó chính là quan hệ sản xuất Trong Laođộng làm thuê và tư bản, C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không chỉ quan
hệ với tự nhiên Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhautheo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau.Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất địnhvới nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất, chỉ diễn ratrong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó”
Trên quan hệ sản xuất này mà hình thành và phát triển hàng loạt nhữngmối quan hệ xã hội khác, nó mang tính tất yếu đối với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội loài người, như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn giáo…
Trang 4Như vậy, sản xuất vật chất là điều kiện căn bản quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội
* Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp đến nay, lịch sử xã hội là lịch sửđấu tranh giai cấp Đây là quá trình tất yếu khách quan của xã hội có áp bức giaicấp, không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra Theo quan niệm của các nhà sánglập chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp không phải là những cuộc bạoloạn, khủng bố, lật đổ, chỉ có ý nghĩa phá hoại, tiêu cực mà là những cuộc đấutranh rộng khắp của quần chúng nhân dân lao động chống lại giai cấp thống trịbảo thủ Nguyên nhân khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp trong các xã hội
có giai cấp đối kháng là do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất phát triểnmang tính chất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất đã trở nên lạc hậu so với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữamột bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ đại diện cho lực lượng sản xuất mới đangđòi hỏi một quan hệ sản xuất mới thích hợp, với một bên là giai cấp bóc lột bảothủ, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu
Chính các cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân bị áp bức, bị bóc lộtchống lại giai cấp thống trị, giai cấp bóc lột, phát triển từ thấp đến cao, từ quy
mô nhỏ đến quy mô lớn đã làm cho xã hội phát triển Thông qua đấu tranh giaicấp, trình độ giác ngộ giai cấp và trình độ tổ chức lực lượng đấu tranh của quầnchúng ngày càng cao Đến một giai đoạn nhất định, sự phát triển của cuộc đấutranh giai cấp của quần chúng nhân dân dẫn đến cách mạng xã hội TheoV.I.Lênin, mọi cuộc cách mạng xã hội đều biểu hiện dưới hình thức đấu tranhgiai cấp và thông qua đấu tranh giai cấp mà đưa xã hội tiến lên từ thấp đến cao
Trong mọi cuộc cách mạng xã hội, quần chúng nhân dân lao động luôngiữ vai trò quyết định Khi nghiên cứu lý luận và thực tiễn cách mạng, C.Máccho rằng, “chính con người làm ra lịch sử của mình”; rằng, lịch sử là lịch sử của
Trang 5con người theo đuổi những mục đích của mình Tuy nhiên, lịch sử đó khôngphải được tạo nên bởi những cá nhân riêng lẻ, mà phải do số đông thực hiện, đó
là quần chúng nhân dân Lịch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyểnbiến cách mạng nào mà không phải là hoạt động của đông đảo quần chúng nhândân Họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợicủa mọi cuộc cách mạng V.I.Lênin khẳng định: “Cuộc cách mạng chỉ thực sự làmột cuộc cách mạng khi nào hàng chục triệu người đồng lòng hăng hái nổi dậy”,
“Toàn bộ lịch sử các cuộc chiến tranh giải phóng đều chỉ cho chúng ta thấy rằngkhi các cuộc chiến tranh đó được đông đảo quần chúng tham gia một cách chủđộng thì công cuộc giải phóng được thực hiện một cách nhanh chóng”
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, để cách mạng thành côngkhông chỉ cần lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, mà còn cầnđến tính tích cực, sáng tạo của họ trong từng thời kỳ lịch sử Thời kỳ cách mạng
là thời kỳ mà tính chủ động, sáng tạo của đông đảo quần chúng được phát huycao độ Đó cũng là thời kỳ bộc lộ rõ nét nhất, sâu sắc nhất sức mạnh vô địch củaquần chúng đứng lên lật đổ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới V.I.Lênin viết:
“Cách mạng là ngày hội của những người bị áp bức và bị bóc lột Không lúcnào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là người sáng tạo trật tự xã hội mới tíchcực như trong thời kỳ cách mạng Trong những thời kỳ như thế… thì nhân dân
có thể làm được những kỳ công” Nhờ sức mạnh của quần chúng nhân mà “thời
kỳ cách mạng có một tính sáng tạo lịch sử rộng lớn hơn, phong phú hơn, tự giáchơn, có kế hoạch hơn, có hệ thống hơn, dũng cảm hơn và rõ ràng hơn so vớinhững thời kỳ tiến bộ của tiểu thị dân, của Đảng dân chủ - lập hiến, của chủnghĩa cải lương Đáng chú ý là, cuộc cách mạng xã hội càng triệt để bao nhiêuthì tính tích cực và sáng tạo của quần chúng càng sâu sắc bấy nhiêu Ngược lại,các cuộc cách mạng không triệt để thì tất nhiên, không phát huy được mạnh mẽtính tích cực và sáng tạo của quần chúng
* Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần
Trang 6Quần chúng nhân dân không những là lực lượng quyết định và sáng tạotrong sản xuất của cải vật chất, trong cách mạng xã hội, mà còn là người sángtạo ra những giá trị văn hóa tinh thần Tuy nhiên, không phải lúc nào vai trò nàycủa quần chúng nhân dân cũng được xem xét đúng mức Trong lịch sử, các giaicấp bóc lột thống trị thường cho rằng, nhân dân lao động là những người thấphèn, “vai u thịt bắp” thì không thể có vai trò gì trong việc phát minh khoa học vàsáng tạo văn học, nghệ thuật; rằng, hoạt động tinh thần là lĩnh vực dành riêngcho những người trí thức, thuộc tầng lớp trên trong xã hội.
Bên cạnh đó, quan niệm duy tâm cho rằng, lĩnh vực hoạt động văn hóatinh thần như khoa học, triết học, nghệ thuật, không thuộc về nhân dân lao động,
mà thuộc về những thiên tài, những người sáng tác chuyên nghiệp đã được “thầnthánh” trao cho những khả năng ấy Đây là những quan niệm sai lầm mà chủnghĩa duy vật lịch sử đã bác bỏ Với phương pháp biện chứng, chủ nghĩa duy vậtlịch sử trong khi không hề phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của các danh nhân vănhóa nhân loại, như các nghệ sĩ, các nhà triết học, các nhà khoa học, vẫn luônkhẳng định vai trò to lớn của quần chúng nhân dân lao động đối với sự phát triểnđời sống tinh thần của xã hội Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác cho rằng, ngay từbuổi đầu của lịch sử, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, bên cạnh những hoạtđộng sản xuất vật chất, con người đã có những hoạt động về tinh thần, về vănhọc, nghệ thuật, mặc dù những lĩnh vực này còn thô sơ, mộc mạc Có thể nói, từkhi loài người biết chế tạo và sử dụng công cụ để tiến hành sản xuất của cải vậtchất, thì đồng thời họ cũng bắt đầu sản xuất ra những giá trị tinh thần
Tuy nhiên, phải trải qua một thời gian dài tới khi chủ nghĩa Mác ra đờithì chân lý “quần chúng sáng tạo ra lịch sử” mới được nêu lên Từ khi có đượcnhận thức đúng về vai trò của quần chúng và nhận thức ấy được ăn sâu vào hàngtriệu con người thì lịch sử biến chuyển nhanh chóng lạ thường, tính tích cực vàsáng tạo cách mạng của quần chúng được biểu lộ vô cùng mạnh mẽ, thời gianphát triển lịch sử được rút ngắn, nhất là những thời kỳ cách mạng Có thể khẳngđịnh rằng, so với những quan niệm khác trong lịch sử về vai trò của quần chúng
Trang 7nhân dân, quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề này đã thể hiện sựvượt trội hơn hẳn cả từ góc độ lý luận lẫn thực tiễn V.I.Lênin đã đánh giá caoquan điểm duy vật lịch sử của C.Mác về vai trò của quần chúng nhân dân:
“Những lý luận trước kia đã không nói đến chính ngay hành động của quầnchúng nhân dân, còn chủ nghĩa duy vật lịch sử, lần đầu tiên, đã giúp ta nghiêncứu một cách chính xác, như khoa học tự nhiên, những điều kiện xã hội của đời
sống quần chúng và những biến đổi của những điều kiện ấy”
1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào cáchmạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vai trò, vị trí, lực lượng,sức mạnh to lớn của nhân dân, là một trong những nội dung quan trọng trong tưtưởng của Người
* Nhân dân là chủ thể của lịch sử
Điểm trung tâm của tư tưởng Hồ Chí Minh là con người, là nhân dân laođộng trong nước và thế giới, là dân tộc Việt Nam và cả loài người Hồ Chí Minhdành tất cả tình thương yêu cho con người; dành tất cả ước mơ, hoài bão cho sựnghiệp giải phóng con người khỏi ách áp bức, khỏi tình trạng nghèo nàn, lạchậu, dốt nát; dành niềm khát vọng cho mọi người được ấm no, tự do, hạnh phúc.Nhân dân, con người trong tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh không chungchung, trừu tượng mà rất cụ thể Đó là người nông dân, người công nhân, nhà tríthức, các chiến sĩ bộ đội, công an, các cháu thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi, họcsinh, sinh viên, các bậc phụ lão, đồng bào các dân tộc, tôn giáo, kiều bào ta ởnước ngoài Hồ Chí Minh cho rằng, tất cả đều là nhân dân và dưới bầu trời này,không gì quý bằng nhân dân Theo Người, nhân dân bao gồm mọi tầng lớpngười trong xã hội cùng có chung một vận mệnh, một cuộc sống, một tương lai,tiền đồ, một truyền thống lịch sử, một nền văn minh, văn hóa Cho nên khi đấtnước có ngoại xâm, nhân dân có chung một kẻ thù, một nhiệm vụ là cùng đứnglên bảo vệ Tổ quốc Khi hòa bình xây dựng đất nước, nhân dân có chung một
Trang 8nhiệm vụ kiến quốc bảo vệ xây dựng giang sơn gấm vóc ngày càng đàng hoànghơn, to đẹp hơn
Có thể nói, Hồ Chí Minh luôn luôn ở giữa nhân dân Trong mọi hoàn cảnh,Người tìm mọi cách tiếp xúc thân mật, tự nhiên với các tầng lớp nhân dân Cầngặp ai, Người chủ động đến trước với họ, mở rộng cánh tay và tấm lòng đónmừng bằng cử chỉ tự nhiên, khiến cho người được tiếp xúc hòa ngay vào khôngkhí thân mật, cởi mở, bị cuốn hút bởi tình cảm tự nhiên, chân thật, chan hòa Chúng ta đều nhớ, khi đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 ở Quảngtrường Ba Đình, Người thân mật hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” Trongkhoảnh khắc lịch sử thiêng liêng ấy, Hồ Chí Minh đi ngay vào lòng người bởinhững ấn tượng rất sâu Hồ Chí Minh luôn luôn hướng về nhân dân và nhân dânluôn luôn ở trong tâm trí của Người Chính vì thế, nhân dân luôn rất mực quýtrọng Người và hình ảnh Hồ Chí Minh luôn sống mãi trong lòng các tầng lớpnhân dân Việt Nam
* Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân
Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, qua thực tiễn suốt mấy chục năm bôn bakhắp thế giới, Hồ Chí Minh càng thấm sâu chân lý: Cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng; và trong tư tưởng tình cảm và hành động, Người luôn thể hiện nhấtquán chân lý ấy Quần chúng cách mạng chính là các tầng lớp nhân dân nước ta
mà Hồ Chí Minh đã tìm thấy sức mạnh to lớn ở họ Cơ sở của quan điểm tưtưởng ấy là lòng tin vào con người của Hồ Chí Minh Người cho rằng, nhân dânrất thông minh, sáng tạo; nhân dân là lực lượng đông đảo của toàn xã hội; nhândân là người hiểu biết tất cả; nhân dân là nguồn sức mạnh vô tận ở mọi nơi, mọilúc Chính vì thế, Người cho rằng nhân, nghĩa là nhân dân và trong thế giớikhông gì mạnh bằng lực lượng của nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân được hình thành trên cơ
sở tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và phongtrào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa Những thành công hay thất bại của các phong trào ấy đều
Trang 9được Người nghiên cứu rút ra những bài học cần thiết cho việc hình thành tưtưởng về sức mạnh của nhân dân
Hồ Chí Minh chỉ rõ, Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, nhưng cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo Người nhắc nhở, côngtác dân vận của Đảng phải tìm mọi cách giải thích cho từng người dân hiểu rõ,việc mình làm là vì lợi ích của chính họ, nên họ phải hăng hái làm cho kỳđược Người cũng chỉ rõ làm bất cứ việc gì cũng phải bàn với dân, hỏi ý kiến
và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàncảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân thi hành Đảng phải lãnhđạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới domình làm chủ Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiện bằng sức mạnh của nhândân Nhân dân mới chính là người sáng tạo ra lịch sử, là chủ thể của lịch sử, làngười làm nên lịch sử
* Những việc cần phải làm để phát huy vai trò của nhân dân
Không dừng ở việc xác định vai trò có tính quyết định của nhân dân đối với
sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ phải làm gì và làm nhưthế nào để nhân dân phát huy được vai trò của mình trong sự nghiệp cách mạng
Hồ Chí Minh yêu cầu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân để phát huy sứcmạnh của nhân dân Người nhấn mạnh: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thànhcông, thành công, đại thành công Người lập luận, chỉ có đoàn kết mới tập hợpđược sức mạnh riêng rẽ của từng người tạo nên sức mạnh lớn lao của hàng trăm,hàng nghìn, hàng triệu, hàng chục triệu người Việc có to mấy, nặng mấy, khómấy nếu biết đồng lòng, hiệp lực thì nhất định sẽ làm được Người ví công việccách mạng như hòn đá to, hòn đá nặng, một người nhắc, nhắc không đặng.Ngược lại cũng hòn đá ấy nếu có nhiều người cùng nhắc thì sẽ được Tương tự,Người cho rằng việc cứu nước, xây dựng quốc gia nếu nhiều người cùng nhauđồng lòng thì nhất định sẽ thành công
Phải thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựngNhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên
Trang 10nhấn mạnh: Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó có quan hệ rất chặt vớinhau Có dân chủ mới làm cho cán bộ, quần chúng đề ra sáng kiến Vì thế Ngườiluôn luôn nhắc nhở: Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, tuyệtđối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh, ra oai với nhân dân Ngườinhận thức sâu sắc rằng: Nước ta phải đi đến dân chủ thật sự Chúng ta phải rasức thực hiện những cải cách xã hội để nâng cao đời sống của nhân dân, phảithực hiện dân chủ thực sự Dân chủ phải là một thuộc tính cơ bản của chế độ ta.Phải phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân Hồ Chí Minh quan tâm, quý trọng conngười, trước hết là quan tâm đến quyền dân sinh Đây là quyền sống của conngười, quyền hàng đầu của mọi con người và con người phải được sống tươngứng với cống hiến của mình Để bảo đảm quyền sống, con người phải đấu tranhlật đổ ách ngoại xâm, xóa bỏ nạn áp bức giai ấp, áp bức dân tộc, giành lại quyền
tự do sinh sống của người dân một nước độc lập có chủ quyền Không chỉ cóthế, để bảo đảm quyền sống, con người còn phải không ngừng vươn lên làm chủbản thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên để nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của mình
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, chúng ta phải xây dựng chủ nghĩa xã hội, pháttriển kinh tế, bản thân mỗi người dân phải thực hành tiết kiệm về thời gian, tiềncủa để phát triển sản xuất ngày càng tạo ra nhiều của cải cho xã hội và cho bảnthân cùng gia đình mình Đảng lãnh đạo nhân dân bằng định ra đường lối pháttriển kinh tế, tổ chức huy động nhân dân thực hiện sáng tạo đường lối ấy Nhândân tin theo Đảng, chủ động đưa đường lối phát triển kinh tế, phát huy nội lực,khai thác mọi nguồn sức mạnh để phát triển sản xuất Tư tưởng ấy đã và đangđược toàn Đảng, toàn dân ta phát huy trong sự nghiệp đổi mới, tiến hành côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh một cách có hiệu quả
Trang 111.2 Quá trình phát triển và nội dung của phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2.1 Quá trình phát triển phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (năm 1982), một trongnhững nội dung được Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh, đó là tầm quan trọng của côngtác vận động quần chúng Tuy nhiên, trong thực tiễn tổ chức thực hiện cho thấy,quyền làm chủ của nhân dân chưa thực sự được tôn trọng, đời sống không đượcbảo đảm, việc huy động sự đóng góp và sức dân vẫn còn nặng bằng mệnh lệnhhành chính nặng, coi nhẹ bồi dưỡng sức dân Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu,bao cấp, “xin - cho” làm hạn chế tính tích cực, năng động, sáng tạo vốn có củangười dân Thực tế đó đã hạn chế quyền làm chủ trực tiếp của người dân, làmphát sinh sự bức xúc trong đời sống xã hội, làm cho niềm tin của nhân dân vào sựlãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước bị giảm sút
Ngày 28/11/1984, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa V) đã ban hànhChỉ thị số 53-CT/TW “Về tăng cường công tác quần chúng của Đảng” TrongChỉ thị nhấn mạnh nội dung: “Phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ tập thể củanhân dân lao động, thực hiện tốt khẩu hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra trong trong sản xuất, phân phối cũng như trong tất cả các công tác quan
hệ trực tiếp đến quần chúng” Có thể nói, lần đầu tiên khẩu hiệu “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra” được Đảng ta chính thức đề ra, trở thành một chủtrương lớn, một phương châm hành động cụ thể
Trên cơ sở các nghị quyết, chỉ thị, thông báo của Ban Chấp hành Trungương, của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và từ kết quả các cuộc nghiên cứu,khảo sát thực tiễn của các tổ công tác, ngày 18/02/1998, thay mặt Bộ Chính trị,Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đồng chí Tổng Bí thư Lê KhảPhiêu đã ký ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng và thực hiện Quy chế
Trang 12dân chủ ở cơ sở” Chỉ thị nhấn mạnh: “Khâu quan trọng và cấp bách trước mắt
là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọichủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực hiện quyền dânchủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất” Nội dung chính của Quychế dân chủ ở cơ sở đều xoay quanh bốn khâu liên quan đến dân chủ: “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Ngày 12/02/2000 và ngày 03/3/2000, Bộ Chínhtrị đã có Công văn số 412-CV/TW và Công văn số 413-CV/TW chỉ đạo banthường vụ các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn,đảng ủy trực thuộc Trung ương tiến hành kiểm tra việc thực hiện Quy chế dânchủ ở cơ sở; đã cử 12 đoàn đi kiểm tra ở 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và 03 bộ, 03 Tổng công ty nhà nước
Ngày 22/6/2000, Bộ Chính trị ban hành Thông báo số 304-TB/TW “Về tiếptục đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở” Ngày 04-05/3/2002, Ban Bí thư Trung ương Đảng(khóa IX) tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết việc thực hiện Chỉ thị của Bộ Chínhtrị giai đoạn 1998-2001 Ngay sau Hội nghị, ngày 28/3/2002, Ban Bí thư Trungương Đảng (khóa IX) đã ban hành Chỉ thị số 10-CT/TW “Tiếp tục đẩy mạnhviệc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”
Vào các ngày 28-29/9/2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) đã
tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 06 năm thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị.Ngày 15/11/2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) có Thông báo số159-TB/TW “Kết quả 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) và tiếp tục chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”.Ngày 04/3/2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Kết luận
số 65-KL/TW “Về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) Tháng 02/2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) đã tổ chứcHội nghị toàn quốc Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chínhtrị (khóa VIII) Ngày 07/01/2016, Bộ Chính trị (khóa XII) đã ban hành Kết luận
số 120-KL/TW “Về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây
Trang 13dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở” Ngày 18/7/2018, Ban Chỉ đạoTrung ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã có Báo cáo Kết quả thực hiệnKết luận số 120-KL/TW của Bộ Chính trị (khóa XI)
Đến Đại hội XIII, căn cứ vào tình hình thực tiễn và xu thế mở rộng dânchủ, Đảng ta đã bổ sung hai khâu công việc trong phương châm: “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra” thành “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,dân giám sát, dân thụ hưởng”
Như vậy, kể từ khi Chỉ thị số 53-CT/TW “Về tăng cường công tácquần chúng của Đảng” được ban hành, và tiếp đó là việc đề ra chủ trương “Dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, cho đến Đại hội Đảng lần thứ XIII vớiphương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụhưởng”, trải qua một chặng đường 37 năm với 09 nhiệm kỳ Đại hội Đảng đãcho thấy: Đảng ta luôn thể hiện sự quan tâm đặc biệt, chủ trương nhất quán vàxuyên suốt, đồng thời, với việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, đổi mới
và hoàn thiện thể chế đối với việc xác lập và đảm bảo dân chủ cơ sở, đảm bảoquyền làm chủ thực sự của nhân dân
1.2.2 Nội dung phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” của Đảng Cộng sản Việt Nam
“Dân biết” là nhân dân hiểu và nắm rõ được chủ trương, đường lối, chínhsách, pháp luật liên quan đến cuộc sống nhân dân, vận mệnh đất nước, dân tộc.Nhân dân nắm, biết để bàn bạc, đóng góp ý kiến, hoạch định, góp phần bảo đảmkhi được ban hành, thực hiện trong đời sống, đem lại kết quả tốt Nhân dân biết,nắm rõ, hiểu được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, tạo cơ sở đểthống nhất, đồng thuận, đồng lòng, đoàn kết tổ chức, thực hiện đạt kết quả caotrong cuộc sống Nhân dân hiểu rõ mục đích cuối của chủ trương, chính sách,pháp luật là phục vụ lợi ích của chính nhân dân, thành quả của chủ trương, chínhsách, pháp luật mang lại do nhân dân thụ hưởng, tạo ra xã hội trật tự, kỷ cương,
an toàn, cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân Để nhân dân “biết” phải sửdụng hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục
Trang 14“Dân bàn” là nhân dân được thảo luận, bàn bạc, ý kiến, góp ý với Đảng vàNhà nước, để việc hoạch định, thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, phápluật được thực hiện một cách chính xác, phù hợp, hiệu quả Nhân dân bàn bạc,thống nhất cách thức, biện pháp tổ chức, triển khai thực hiện có hiệu quả vàothực tiễn công việc, mang lại lợi ích cho nhân dân, đất nước Khi nhân dân góp ýkiến đúng, xác đáng phải trân trọng, tiếp thu, hoàn thiện cho tốt hơn; khi nhândân góp ý kiến chưa xác đáng, chưa phù hợp phải giải thích, tuyên truyền, thuyếtphục để nhân dân hiểu, nắm rõ chủ trương, chính sách, pháp luật và những lợiích đem lại Để nhân dân “bàn” phải có cơ chế, cách thức tổ chức phù hợp.
“Dân làm” là nhân dân làm việc, thực hiện, hành động, đưa đường lối chủtrương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễncuộc sống Nhân dân thực hiện tinh thần làm chủ, vai trò chủ thể thực hiện, triểnkhai hoạt động, công việc với cách thức, phương pháp, phương tiện, lực lượngthực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật, việc làm vào đời sống đạt hiệuquả Trong quá trình đó, cán bộ, đảng viên trước hết làm tốt vai trò là một côngdân, với tinh thần là hạt nhân, đi đầu trong tổ chức, triển khai, thực hiện
“Dân kiểm tra” là việc nhân dân xem xét, đánh giá thực tế thực hiện chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luật, việc làm, qua đó phát hiện những sailệch, thiếu sót, đề xuất, ngăn chặn, xử lý, đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời,bảo đảm thực hiện có hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra Mặt khác, qua kiểm tra đểkhuyến khích, biểu dương những việc làm tốt, mô hình hay Nhân dân kiểm trabằng cơ chế dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện gián tiếp thông qua các cơ quanđại diện dân cử, nhất là dân chủ ở cơ sở Để nhân dân kiểm tra được cần có cơchế cụ thể, cách thức tiến hành phù hợp
“Dân giám sát” là nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá quá trình thựchiện, kết quả thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, dự án, công việc thực hiện Nhân dân theo dõi, xem xét, đánhgiá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình có đúng, có tuân thủ đường lối, chủ trương, chính sách,pháp luật không Giám sát bằng hình thức, phương pháp cụ thể, thường xuyên,theo nội dung công việc, trực tiếp, hoặc gián tiếp
“Dân thụ hưởng” là nhân dân được nhận, thụ hưởng thành quả, kết quả củaquá trình phát triển về đời sống vật chất, tinh thần mà các chủ trương, đường lối,
Trang 15chính sách, pháp luật mang lại sau quá trình tổ chức, thực hiện Nhân dân thụhưởng lợi ích, giá trị dẫn tới xã hội có trật tự, kỷ cương, cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc; đồng thời nhân dân thấy được mục đích, động lực thực sự, cuối cùngcủa chủ trương, chính sách, pháp luật mà Đảng, Nhà nước đề ra và tổ chức thựchiện đều vì con người, vì nhân dân, lan toả giá trị tiến bộ, nhân văn, phẩm giácon người, bản chất chất của chế độ xã hội.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng đã bổ sung nội dung “dân giám sát” vào phương châm để tạo thuận lợi, có
cơ sở chính trị, pháp lý tổ chức thực hiện, mở rộng, tăng cường, phát huy dânchủ, vai trò chủ thể của nhân dân Nội dung “dân thụ hưởng” trong thực tế đờisống xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất là trong suốt 35 năm đổi mới đấtnước, nhân dân đã thụ hưởng tất cả những thành quả của cách mạng, của sựnghiệp đổi mới mang lại Tuy nhiên, việc bổ sung nội dung “dân thụ hưởng” vàophương châm nhằm khẳng vai trò làm chủ, chủ thể nhân dân và đích cuối cùngcủa mọi chủ trương, chính sách, pháp luật là vì lợi ích của nhân dân, đúng với tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, đồng thời thểhiện rõ thực tiễn, mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ - nhândân làm chủ là vấn đề cơ bản, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa làmục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Việc bổ sung nội dung “dân giám sát, dân thụ hưởng” để hoàn chỉnh
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Đây là bước tiến trong nhận thức của Đảng về vị trí, vai trò của nhân
dân trong quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước Điều 4 Hiến phápnăm 2013 đã quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân,phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhândân về những quyết định của mình Điều 2, Điều 3 Hiến pháp năm 2013 quyđịnh: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ, tất cảquyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Nhà nước bảo đảm và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền conngười, quyền công dân Có thể thấy, chủ trương dựa vào nhân dân để xây dựngĐảng, xây dựng hệ thống chính trị đã được Đảng ta đề ra từ lâu, nhưng vấn đềcấp bách là cần có cơ chế để cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính