Kinh Tế - Quản Lý - Nông - Lâm - Ngư - Kế toán Quán triẹt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Tạp chí Cộng sân TẬP TRUI KINH TỂ THỐNG NHẮT NHẬN THỨC, RUNG NGUỒN Lực ĐUA KINH TÉ TẬP THỂ, . TÉ HỢP TÁC PHẢT TRIỂN ĐÚNG HUỚNG, HIỆU QUẢ VÀ BẾN VŨNG TRÀN TUẤN ANH ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Phát triển kinh tế tập thể là chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Đảng ''''ù Nhà nước ta. Kinh tế tập thể, kỉnh tế hợp tác với nhiều hình thức tổ chức J ìhong phú, hoạt động đa dạng, ngày càng phát triển cả về so lượng và quy . nô, đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển bển vững. Tuy nhiên, tong giai đoạn tới, cần thống nhất nhận thức, tập trung nguồn lực đưa , linh tế tập thế, kinh tế hợp tác vượt qua khó khăn, thách thức, phát triến lúng hướng, hiệu quả và bền vững. Những chủ trương, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế tập thể, kin 11 tế hợp tác Cươn~( r lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá ỡ ộ lên chủ nghĩa xã hội (Bô sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định: “Kinh tế tập the 1'''' triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày I '''' của nền 13-NQĩ thứ năm IX, về ti ìp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu không ngừng được củng cố và phát I càng trở thành nền tảng vững chắc kinh tế quốc dân”. Nghị quyết số w, ngày 18-3-2002, Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khóa r quả kinh tế tập thể đã cụ thể hóa Cương lĩnh, đề ra các chủ trương, chính sách khá toàn diện về phát triển kinh tế tập thể, tron ị đó bao gồm các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2010 nhằm đua kinh tế tập thể thoát khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế. Nghị quyết chỉ rõ: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong các SỐ 993 (tháng 7 năm 2022) 25 Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Tạp