Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Quản trị kinh doanh ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG 3 ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI số ĨHEO TINH THẦN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG ★ GS, TS NGUYỀN TUẤN ANH Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội uan đổi với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực. Chuyển đổi số là phương thức để thực hiện ỷ chí, khát vọng phát triển đất nước trong những thập niên tới. Tóm tắt: Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mi ì toàn cầu, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu tất yếu khách í 1 quan trọng ( Bài viết phủn tích làm rõ những nội dung cơ bản và để xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi ỉố theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề ừi QG.21.42: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển xã hội trong bối cảnh ch iyển đổi số phục vụ triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đí ng” của Đại học Quốc gia Hà Nội. Từ khóa: Đại hội XIII của Đảng; chuyên đổi số; chính phủ số; kinh tê sổ; xã hội số. heo l ộ Thông tin và Truyền thông, “Chuy ển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của các cá nhân, tổ chức cách làm việc và phương thức sản các công nghệ số”(1). Quá trình này àm thay đổi phương thức quản lý về cách sống, xuất dựa ừên hướng đến mục tiêu “thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số; nhà nước, mâ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dừng và đời s mg văn hóa, xã hội”(2). Đảng và N là nước đã và đang đặc biệt quan tâm đến chc yển đổi số trong bối cảnh cuộc Cách mạng c ìng nghiệp lần thứ tư. Ngày 27-9- 2019, Bộ Chí ih trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQTW V ĩ một số chủ trưong, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Một trong những quan điểm chỉ đạo quan trọng của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết là: “Chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là yêu cầu tất yếu khách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, gán chặt với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng; đổng thòi nhận thức đầy đủ, đúng đán về nội hàm, bản chất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, coi đó là giải pháp đột phá với bước đi và lộ trình phù họp là cơ hội LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (72022) 4 ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG để Việt Nam bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội”(3). Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc “thúc đẩy chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội”(4), “Xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng dữ liệu quốc gia. Hình thành hệ thống trung tâm dữ liệu quốc gia, các trung tâm dữ liệu vùng và địa phương kết nối đồng bộ và thống nhất. Hình thành các hệ thống dữ liệu tin cậy, ổn định của Nhà nước và doanh nghiệp. Đầu tư trang bị các hệ thống thiết bị thu thập, lưu trữ, xử lý, bảo vệ dữ liệu công”151. Trong các văn kiện của Đại hội XIII (Báo cáo chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 -2030; Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phưong hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 -2025), có tới 21 lần Đảng nhấn mạnh cụm từ “chuyển đổi số”. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng đã khảng định: “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội sốđể tạo bứt phá về nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế”. Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Đảng nhấn mạnh: “Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mói sáng tạo và chuyển đổi số”(7). Trong ba nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện các đột phá chiến lược, chuyến đổi số quốc gia được xác định ở nhiệm vụ thứ hai, cụ thể là: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi Trong ba nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện các đột phá chiến lược, chuyển đổi số quốc gia được xác định ở nhiệm vụ thứ hai, cụ thế là: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mói sáng tạo và chuyển đổi số để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. mói sáng tạo và chuyển đổi số để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 cũng xác định: “Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số”. Điểm qua các văn kiện quan trọng của Đảng tại Đại hội XIII cho thấy, chuyển đổi số quốc gia là vấn đề có tính chiến lược ttong đường lối phát triển đất nước, là con đường, cách thức để hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam đến năm 2045. Thực tiễn chuyển đổi số trên thế giói trong những năm gần đây đã và đang giúp các quốc gia đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mói sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Chẳng hạn, “vào năm 2025, mức độ tác động của chuyển đổi số tói GDP của nước Mỹ là khoảng 25, còn ở các nước châu Âu là khoảng 36”(10). Ở khu vực ASEAN, “nếu các nước ASEAN chuyển đổi số mạnh mẽ, năm 2030 GDP của ASEAN có thêm 1.000 tỷ USD. Đối vói Việt Nam, GDP năm 2030 sẽ tăng 100 tỷ USD”''''111. Từ kinh nghiệm chuyển đổi số quốc gia của các nước trên thế giói và thực tiên chuyển đổi số ở Việt Nam, Đại hội XIII của Đảng đã xác định nội dung của chuyển đổi số quốc gia trong những năm tới là: “Công nghệ số sẽ thúc đẩy phát triền kinh tế số, xã hội số; làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mô hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đòi sống văn hóa, xã hội”(12). Như vậy, chuyển đổi số quốc gia được thực hiện ưên ba phương diện cơ bản là kinh tế số, xã hội số và chính phủ số. LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 533 (72022) chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ để làm động lực tăng trưởng theo mẽ khoa học công nghệ, đổi mới II của Đảng đã có những chỉ dần Chảng hạn, trong lĩnh vực công hội xác định: “Cơ cấu lại công Về kinh tt ‘Số, Đại hội XIII xác định: “Thúc đẩy nghiên cứu thành tựu C1 ìa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào n lọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một SC'''' ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thi tinh thần bắ t kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so vói khu vực và thế giói”(13). Thực hiện chuyển đổi ỉố trong lĩnh vực kinh tế, Đảng đặc biệt chú trọng vai trò của doanh nghiệp: “Phát triển mạnh sáng tạo và c huyền đổi số để tạo bứt phá về năng suất, chất luợng, hiệu quả và sức cạnh tranh...; lấy doanh r ghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ú Ig dụng và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số”(14). Đạihọix: cụ thể về ch ryền đổi số trong từng ngành, lĩnh vực kinh tế. nghiệp, Đại nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, tập trung phát triển những ngành công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ ti ợ, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chựỗi giá trị toàn cầu”(15). Trong “Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tê - xã hội 5 năm 2021- 2025”, chủ trương của E ảng là: “Ưu tiên phát triển một số ngành công 1 Ighiệp mũi nhọn, công nghệ mói, công nghiệp trợ như côn ’ điện tử, trí h II nghiệp ô tô, (ông nghệ sinh học, điện tửy sinh, sản xuất phầ 1 mềm, sản phẩm số, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Tập trung phát triển mạnh công công nghệ th công nghệ cao, công nghiệp hỗ Ị nghệ thông tin và viễn thông, lệ nhân tạo, sản xuất robot, công 1 tghiệp chế biến, chế tạo gán với ông minh”(16). Đối vói lĩnh vực nông nghiệp, Đại hội XIII yêu cầu: “Chú trọng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vừng, từng địa phương. Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp vói công nghiệp, dịch vụ; sản xuất vói bảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản trong các chuỗi giá trị”(17). Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 cũng đưa ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp: “phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại... Phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái”(18). Như vậy, Đảng chủ trương phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đây là định hướng quan trọng đối vói sản xuất nông nghiệp trên nền tảng của chuyển đổi số. Chảng hạn như xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản; đẩy mạnh cung cấp thông tin về môi trường, thòi tiết, chất lượng đất đai phục vụ quá trình sản xuất nhầm nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, vật nuôi... Vềxã hội số, Đại hội XIII chú ttọng chuyển đổi số trong những lĩnh vực quan trọng, nhất là giáo dục và y tế. Cụ thể là “đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển các loại dịch vụ mói, xây dựng hệ sinh thái dịch vụ trong các lĩnh vực... y tế, giáo dục - đào tạo”(19). Để giáo dục và đào tạo thích ứng với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế, Đại hội XIII chủ trương: “Đào tạo con người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức ưách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ n...
Trang 1ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI số ĨHEO TINH THẦN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
★ GS, TS NGUYỀN TUẤN ANH
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội
uan đổi với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực Chuyển đổi số là phương thức
để thực hiện ỷ chí, khát vọng phát triển đất nước trong những thập niên tới.
• Tóm tắt: Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mi ì toàn cầu, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu tất yếu khách í1
quan trọng (
Bài viết phủn tích làm rõ những nội dung cơ bản và để xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi ỉố theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề ừi QG.21.42: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển xã hội trong bối cảnh ch iyển đổi số phục vụ triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đí ng” của Đại học Quốc gia Hà Nội.
• Từ khóa: Đại hội XIII của Đảng; chuyên đổi số; chính phủ số; kinh tê sổ; xã hội số.
|heo l ộ Thông tin và Truyền thông,
“Chuyển đổisố là quá trìnhthay đổi tổng
thểvà toàn diệncủacáccá nhân, tổchức
cáchlàm việc và phương thứcsản
các công nghệ số”(1) Quá trình này
àm thay đổi phương thứcquản lý
về cách sống,
xuất dựa ừên
hướngđếnmục tiêu“thúc đẩyphát triển kinhtế
số, xã hộisố;
nhànước, mâ hình sản xuất kinh doanh, tiêu
dừngvà đời s mg vănhóa, xã hội”(2)
Đảng vàN là nước đãvà đang đặcbiệtquan
tâm đến chc yển đổi số trong bối cảnhcuộc
Cáchmạng c ìng nghiệp lần thứ tư Ngày
27-9-2019, Bộ Chí] ih trị đã banhànhNghịquyếtsố
52-NQ/TWV một số chủ trưong, chính sách
chủ động tham gia cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.Một trong những quanđiểm
chỉ đạo quan trọng của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết là: “Chủđộng, tích cực tham
giacuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tưlà yêu cầu tất yếukhách quan; là nhiệmvụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng,vừa cấp
báchvừa lâu dài của cả hệ thốngchínhtrị và toàn xã hội, gán chặt với quá trình hội nhập
quốc tếsâu rộng; đổng thòi nhậnthứcđầy đủ, đúng đán vềnội hàm, bản chất của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư để quyết tâm đổi
mới tư duy vàhànhđộng, coi đólà giải pháp độtphá với bước đi và lộ trình phùhọplà cơ hội
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (7/2022)
Trang 24 ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG
đểViệt Nam bứt phátrongphát triểnkinhtế-
xã hội”(3)
Nghịquyếtcũng nhấn mạnh việc “thúcđẩy
chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc,các tổ chức chínhtrị-
xã hội”(4), “Xây dựng vàphát triển đồng bộhạ
tầng dữ liệu quốcgia.Hình thành hệ thống trung
tâmdữ liệu quốcgia, các trung tâm dữ liệu vùng
và địa phươngkết nối đồng bộvàthống nhất
Hìnhthành các hệ thống dữ liệu tin cậy, ổn định
của Nhà nước và doanh
nghiệp Đầu tưtrang bị
các hệthống thiết bị thu
thập, lưu trữ, xử lý, bảo
vệdữliệu công”151
Trong các văn kiện của
Đại hội XIII (Báo cáo
chính trị, Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10
năm 2021 -2030; Báo cáo
đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2016-2020 và phưong hướng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 -2025), có tới 21
lần Đảng nhấn mạnh cụm từ “chuyểnđổi số”
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII về các văn kiện trìnhĐại hội XIII
củaĐảngđãkhảng định: “Thúc đẩymạnhmẽ
chuyển đổi sốquốc gia, phát triển kinh tế số, xã
hội số để tạo bứt phá về nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh
tế”®.Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm 2021-2030, Đảng nhấn mạnh: “Phát
triểnnhanh vàbền vững dựa chủyếu vào khoa
học công nghệ, đổi mói sáng tạo và chuyển đổi
số”(7) Trongba nhiệm vụtrọng tâm nhằm thực
hiện các độtphá chiến lược, chuyến đổi số quốc
giađượcxác địnhở nhiệm vụthứ hai, cụ thể là:
“Phát triển mạnh mẽkhoa học côngnghệ, đổi
Trong ba nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện các đột phá chiến lược, chuyển đổi số quốc gia được xác định ở nhiệm vụ thứ hai, cụ thế là: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mói sáng tạo và chuyển đổi số để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh ”
mói sáng tạovà chuyển đổi số đểtạo bứtphá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”® Phương hướng,nhiệmvụ và giải pháp phát triển kinh tế -xãhội5năm 2021 -2025 cũng xácđịnh:“Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy quá
trìnhchuyển đổi số”® Điểm quacácvăn kiện quan trọng của Đảng tại Đại hội XIII cho thấy, chuyển đổi số quốcgialà vấn đề có tính chiến lược ttongđường lối phát triển đất nước,là con đường, cáchthức để hiệnthực hóa khát vọng
phát triển Việt Nam đến
năm 2045
Thực tiễnchuyển đổi
số trên thế giói trong
những năm gần đây đã
và đang giúp các quốc gia đẩymạnh phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi móisáng tạo và
nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia Chẳng hạn, “vàonăm2025, mức
độ tác động của chuyển đổi số tóiGDP của nước
Mỹ là khoảng25%, còn ở các nước châu Âu là khoảng 36%”(10) Ở khu vực ASEAN, “nếu các nướcASEAN chuyển đổi số mạnh mẽ, năm 2030
GDP của ASEAN có thêm 1.000 tỷ USD Đối vói Việt Nam, GDP năm 2030sẽ tăng 100 tỷ USD”'111
Từ kinhnghiệmchuyển đổi sốquốcgia của
các nướctrênthếgióivà thực tiênchuyểnđổi số
ởViệt Nam, Đại hội XIII của Đảng đã xácđịnh
nội dung của chuyển đổi số quốc gia trong những năm tới là: “Công nghệsố sẽ thúc đẩy phát triền kinh tế số, xã hội số; làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mô hình sản
xuấtkinh doanh, tiêu dùng vàđòi sống văn hóa,
xã hội”(12) Nhưvậy, chuyển đổi số quốcgia được thực hiện ưên ba phương diện cơbản là kinh tế
số, xã hội số và chính phủ số
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sô 533 (7/2022)
Trang 3đểlàm động lực tăng trưởng theo
mẽ khoa học công nghệ, đổi mới
II củaĐảng đã có những chỉ dần
Chảng hạn, trong lĩnhvựccông
hội xác định: “Cơ cấu lại công
thành tựu C1 ìa cuộc Cách mạng côngnghiệp lần
thứ tư vào n lọi lĩnh vựccủađời sống xãhội, chú
trọngmột SC'ngành, lĩnh vực trọngđiểm,có tiềm
năng, lợi thi!
tinhthần bắt kịp, tiến cùng và vượt lênởmột số
lĩnh vựcsovói khuvựcvà thếgiói”(13) Thực hiện
chuyểnđổi ỉố trong lĩnh vực kinh tế,Đảng đặc
biệt chú trọng vai trò của doanh nghiệp: “Phát
triểnmạnh
sángtạovà c huyềnđổi số để tạo bứtphá về năng
suất, chất luợng, hiệu quả và sức cạnhtranh ;
lấy doanh rghiệp làm trung tâm nghiên cứu
pháttriển, ú Igdụng và chuyển giaocông nghệ,
ứng dụng công nghệsố”(14)
Đạihọix:
cụ thểvề ch ryềnđổi sốtrong từng ngành,lĩnh
vực kinh tế
nghiệp, Đại
nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đẩy
mạnhchuyển đổi sang công nghệ số, tập trung
phát triểnnhững ngànhcông nghiệp nềntảng,
nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công
nghiệp hỗ ti ợ, nâng cao tính tựchủ của nền
kinh tế, có khảnăngthamgia sâu, có hiệuquả
vào các chựỗi giá trị toàn cầu”(15) Trong
“Phươnghướng, nhiệm vụvà giải phápphát
triển kinh tê -xã hội 5 năm 2021- 2025”, chủ
trươngcủaE ảng là: “Ưutiên phát triển một số
ngành công1 Ighiệp mũi nhọn, côngnghệmói,
công nghiệp
trợ như côn ’
điện tử, trí h II
nghiệpô tô,(ông nghệsinh học,điện tửysinh,
sản xuất phầ 1 mềm, sảnphẩmsố, năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo Tậptrung phát triển
mạnh công
côngnghệ th
công nghệ cao,công nghiệp hỗ
Ị nghệ thông tin và viễn thông,
lệ nhântạo,sản xuấtrobot,công
1 tghiệp chế biến, chế tạo gán với
ông minh”(16)
hànghóalớn, ứng dụng công nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vừng, từng địa phương Gắn kếtchặt chẽ nông nghiệp vóicông nghiệp,dịchvụ;sản xuất vóibảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng caogiá trị nông sản trong các chuỗi giá trị”(17) Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030
cũng đưa ra phương hướng, nhiệm vụ, giảipháp
chuyển đổi số trongngành nông nghiệp: phát
triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại Phát triểnmạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp
hữu cơ, nông nghiệp sinhthái”(18) Như vậy, Đảng chủ trương phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đâylà định hướngquan trọng đối vóisản xuất nông
nghiệp trên nền tảng của chuyển đổi số.Chảng
hạn như xâydựng các hệ thống dữ liệu lớn về đất
đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản; đẩymạnh cung cấp thôngtin về môitrường, thòi tiết, chất lượng
đất đai phục vụquá trình sản xuấtnhầmnâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, vật nuôi
Về xã hội số, Đạihội XIII chú ttọng chuyểnđổi
số trong những lĩnh vực quantrọng, nhất là giáo dục vàytế Cụ thể là “đẩy mạnh cơ cấu lại các
ngành dịch vụdựa trênnềntảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển các loại dịch vụ mói, xâydựng hệsinh thái dịchvụ trong các lĩnh vực ytế, giáodục đàotạo”(19).Để giáodục và
đào tạo thích ứng với Cuộc cách mạng công
nghiệplần thứ tư vàhội nhập quốc tế, Đại hội XIIIchủtrương: “Đào tạocon ngườitheohướng
cóđạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ýthức ưách nhiệm công dân, xã hội; cókỹ năngsống,kỹ năng làm việc, ngoạingữ, công nghệ thông tin, công nghệ
số, tư duysáng tạo và hội nhập quốctế (công dântoàncầu)”120’
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (7/2022)
Trang 4ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch ủy ban Quốc gia về Chuyến đối số và các đại biếu tham quan các
sản phẩm công nghệ tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ so lần thứ III Anh: VGP
Như vậy, một trong những yêu cầu quan
trọng đối vóigiáodục và đào tạo mà Đại hộiXIII
đãnhấn mạnh, đó làđào tạo công nghệ thông
tin, công nghệ số Điềunày góp phần phát ừiển
nguồn nhân lực của đấtnước đáp ứng yêucầu
phát triỗn trong bối cảnh Cách mạng công
nghiệp lần thứ tưvà hộinhậpquốctế sâurộng
hiện nay
Chuyển đổisố cũng là xu hướng chung trong
lĩnh vực y tế Đặcbiệt, đại dịch Covid-19đã cho
thấynhiều nguy cơđối vớingành y tế.Điều đó
đòi hỏi chuyểnđổi số trong y tế cần đượcthực
hiện và thúcđẩymạnh mẽ hơn nữa nhầm nâng
cao hiệuquả côngtáckhám,chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏenhân dân.Đại hộiXIII khảng định:
“Pháttriển nguồn nhân lực, khoahọc vàcông
nghệ y tế Nâng cao chất lượng khám, chữa
bệnh, khác phục tình trạngquá tảibệnh viện,
phát triển hình thức khám, chữa bệnh trực
tuyến Nâng cao năng lực, chủ độngphòng, chốngdịchbệnh gán vói đổimới toàn diện hệ
thống ytế, nhất là y tế dựphòng”(21)
Những quan điểm chỉ đạo này cho thấytầm quan trọng của chuyểnđổisố trong việc nâng
cao chất lượng khám, chữa bệnh và y tế dự phòng, góp phần nâng caohiệuquả công tác
tiếp nhận, quản lýbệnh nhân, chẩn đoán, tư
vấn,điều trị, bảo đảm bímật thông tin người bệnh, nhấtlàtrên cơsởcác hình thức khám,
chữa bệnh trực tuyến
Về chínhphủ số, Đại hội XIIIxác định: “Đẩy mạnh xây dựngchính phủ điện tử,tiếntói chính phủsố, trong đó tập trung phát triểnhạ tầng số
phục vụ các cơquan nhànước mộtcách tập
trung, thông suốt;thiết kế đồng bộ,xây dựng và
đưavào vậnhành hệ thống tíchhọp, kết nối liên
thông các cơ sở dữ liệu lớn, nhất là dữliệuvề dân
cư, y tế, giáo dục, bảo hiểm,doanh nghiệp, đất
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (7/2022)
Trang 5đổisốquốc gia một cáchtoàn diện
kinh tếsố,xây dựngxã hội số Phấn
hiện chuyểnI
để phát triển
đấu đến năm 2030, hoàn thànhxây dựng chính
phủsố, đứng trong nhóm 50quốcgia hàng đầu
thế gióivà x< ípthứba trong khu vực ASEAN về
chínhphủ điện tử, kinh tếsố”(22)
Như vậy, £ lại hộiXIII đã xác định rõ những nội
dung cơ bảnnhàmxây dựng chính phủ điện tử,
tiếntớichínl Iphủsố.Trong đó,có hai điểm rất
quan ttọng: t lứ nhấtlàphát triểnhạtầngsố;thứ
hailà xâydm1g, vận hành hệthốngtích họp,kết
nối liên thôn Ị các cơ sở dữ liệu lớn
Vói việcplát triểnhạ tầng số và cơ sởdữ liệu
lón, sựvận hành của Chính phủ, của các cơquan
nhànướcsẽ1 liệu quả hơn, gópphần phát triển
kinh tế số, xã hội số Cụ thể là “Thúc đầy việcxử
lý hồ sơ công việc trênmôi trường mạng hướng
tói cơquan ihà nước không giấy tờ” Hoàn
thiện các hệ
cổng dịchvụ
vụcông quốc
thốngthông tin một cửa điện tủ,
:ông các cấpkết nối với Cổngdịch
:gia Hoàn thànhkếtnối, liên thông
Hoàn thiện các quy trình, thủ tục
giữa các cơ q lan hành chính nhà nướcvớicác
tổ chức chínl trị - xã hội - nghề nghiệp vàcác
doanh nghiệp
hànhchính phù hợp vói hoạt động của chính
phủsố, cát gi;
Trong thòi
ii m tối đagiao dịch trực tiếp”(23)
ĩ ịiantói,để đẩy mạnh chuyểnđổi
sốthành cônị trên cácphương diện kinh tế số,
xã hội số, chín 1phủ sốtheo tinh thần Đại hội XIII
chú ttọng một số giải pháp sau:
dân Giải pháp “chuyển đổi số
của Đảng,cần
Một là, đổi I nói tư duy và nhận thức về chuyển
đổisốcủa ngtòiđứng đầu cáccơquan, tổ chức
và mọi người
trước hết là chuyển đổivề nhận thức”đượcthể
hiện rõ ttongquan điểm chỉ đạo tại Đại hội XIII
củaĐảng: “phảiđổi mói tư duy phát triển,thay
đổi cách làm V ộc,cách sống, đấymạnh cảicách
đổi số, xây dựng nền kinhtế số, xã hội số”(24) Quyếtđịnh 749/QĐ-TTg ngày3-6-2020 của Thủ
tướng Chính phủ về“Chương trìnhChuyển đổi
số quốc gia đến năm2025,địnhhướng đến năm
2030”, đã chỉ rõ 6 quan điểm, trongđó quan
điểm thứ nhất là: “Nhận thức đóngvai ttò quyết định trong chuyển đổisố”, nhấn mạnh“Chuyển
đổi số trướctiên làchuyểnđổi nhận thức”(25) Như vậy, đểtham gia vào tiến trìnhchuyển đổi
số, mỗicánbộ, người dânvà doanh nghiệp cần nhận thức rõvềvai ưò, ý nghĩa, tầm quan trọng của chuyển đổi số Chìa khóa để đẩy nhanhsự chuyển đổi nhận thức nàmở trong tư duy, trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu và mọi
ngườidân
Hai là, đổi mới thể chế và chính sáchđể phục
vụ quátrìnhchuyểnđổi số Để phục vụ quá trình chuyểnđổi sốthànhcông, Đại hội XIII đãnhấn mạnh việc: “Xây dựng khung khổ pháp luật, môi
trường thuận lọi thúc đẩy phát triển, khỏi
nghiệp, đổi mói sáng tạo, chuyểnđổisố, phát
triển kinh tếsố; hỗ trợ, khuyến khích sựra đòi, hoạt động của những lĩnh vực mói, mô hình kinhdoanhmói Tập trung sửa đổi những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinhtế”™
Để chuyển đổi số diênranhanh chóngvà đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cần:
“ Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường. Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị
trườngđối với hàng hóa, dịch vụ, kể cả cácdịch
vụ công cơ bản.Phát triển thị trường các yếu tố
sản xuất để thị trường đóng vai trò quyết định trong huy động, phân bổ, sửdụng cácnguồn lực Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ theo các phương thức tổchức, giao dịch văn minh,
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (7/2022)
Trang 6ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG
hiện đại, thương mại điện tử Phát triển đồng
bộ, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các thị
trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng
khoán, thị trường bảo hiểm trên nền tảng
công nghệ số vóikếtcấu hạtầng, công nghệ và
phươngthức giao dịch hiện đại”(27)
Như vậy, việchoàn thiện khung khổpháp lý,
cơ chế, chính sách là một yêu cầu lớn, một nội
dung quan trọng, làmũi nhọn mangtính đột
phá đểchuyểnđổi số thành công, qua đó phát
triển kinh tế -xã hộinhanh và bểnvững
Ba là, phát triển,hoànthiệnhạ tầng số Phát
triển hạ tầng sốlà một trong những yêu cầucốt
lõi của chuyển đổi số Đại hội XIII đã chủ
trương: “chú trọng phát triển hạ tầngthông tin,
viênthông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc
gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội
số”l28).Cụthểlà “Xây dựng hạ tầng công nghệ
thông tin; hình thành hệ thống trung tâmdữ
liệu quốc gia,các trung tâmdữ liệu vùngvà địa
phương kết nối đồng bộvà thống nhất.Phát
triển hạ tầng sốđạt trình độtiên tiến của khu
vực ASEAN;internetbăngthông rộng phủ 100%
các xã.Xây dựng vàphát triển đồng bộ hạtầng
dữ liệu quốc gia, bảo đảm hạtầngkỹ thuật an
toàn,an ninh thông tin”(29)
Như vậy,việc pháttriển hạ tầngsốcần chú
trọng đến hạ tầng thông tin; internet băng
thông rộng; hệ thống trung tâm dữ liệu quốcgia,
vùng và địa phương; kỹ thuật an toàn, an ninh
thông tin
Như vậy, Đại hội XIII của Đảng đã đặt ra
nhữngyêu cầu quantrọng đối vói chuyển đổi
số; phát triển kinh tếsố,xã hội số và chínhphủ
số đế tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh củanền kinh tế; thúc đẩy
phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của đất
nước Có thể nói, chuyểnđổisố đã và đang là
cuộccáchmạng củatoàndân Cuộc cách mạng
nàychỉ thựcsự thành công khi mỗi cơ quan,tổ
chức, doanh nghiệp, mỗi người dân tích cực tham gia và thụ hưởng các lọi ích màchuyển đổi
sốmanglại và cần tậndụng tối đa mọi cơhội để chuyển đổi số nhằmtạo động lựcchođất nước
phát triển nhanh, bền vững trong những thập niêntói □
Ngày nhận bài: 3-7-2022; Ngày bình duyệt: 4-7- 2022; Ngày duyệt đăng: 15-7-2022.
(1) Bộ Thông tin và Truyền thông: Cẩm nang chuyển đổi số (Táibản có chỉnh sửa, cập nhật, bổ
sung nảm 2021), Nxb Thông tin vàTruyền thông,
Hà Nội, 2021,ư.21
(2), (6), (7), (8), (12),(13), (14),(15), (17), (18), (19), (20),(21),(22),(24), (26), (27), (28) ĐCSVN:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb
Chínhtrị quốc gia Sự thật, HàNội, 2021, tt.208,46,
214,221, 208,115, 221, 123, 124, 241,247,232-233,
151,225,213,132,132-133,54
(3), (4), (5) BanChấp hành Trung ương:Nghị quyết
số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019của Bộ Chính trị về
một số chủtrương,chínhsách chủ động tham gia cuộcCách mạng công nghiệp lânthứ tư, Báo điệntử Đảng Cộng sản ViệtNam, truy cậpngày22-6-2022 (9), (16), (23), (29) ĐCSVN:Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lân thúXIII, t.II, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2021,ư.99,105-106,148-149,123
(10),(11) Hiền Minh: Phải chia sẻ và kết nối để vượt thách thức của chuyển đổi số, https://bao-
chinhphu.vn/phai-chia-se-va-ket-noi-de-vuot-thach-thuc-cua-chuyen-doi-so-102284361.htm, truy cập ngày2-7-2022
(25) Thủ tướng Chínhphủ: ‘ ‘ Quyết định Phê duyệt
‘‘Chưong trình Chuyến đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030", Cổngthông tin điệntử Chính phủ, truy cập ngày9-4-2020
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 533 (7/2022)