PHỤ LỤC 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP PHỤ LỤC 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP PHỤ LỤC 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP PHỤ LỤC 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP
Trang 1Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
1 Số lớp: 01 ; Số học sinh: 20; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 1 ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: 1; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
3.1 Thiết bị dạy học dùng chung 3 phân môn: Thiết bị dùng chung theo thông tư 38
lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời
Chủ đề 1: Em với nhàtrường
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Trang 2- Nội dung thông điệp về phòng, tránh bắt nạt học đường.
- Tình huống bắt nạt học đường
- Các câu hỏi về bắt nạt học đường
- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Tìm hiểu về các tình huống bắt nạt học đường; cách phòng, tránh bắt nạt học
đường và hậu quả tiêu cực của hành vi bắt nạt học đường
- Một số câu chuyện, tình huống, video về bắt nạt học đường
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
2 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố
- Một số tài liệu, video clip về đặc điểm lứa tuổi HS THCS
- Nhận đăng kí tham gia hoạt động của các lớp và lên chương trình
Chủ đề 2: Khám phábản thân
Trang 3- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt
2 Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Các thông tin để giới thiệu về đặc điểm của lứa tuổi HS THCS thông qua các
hình thức như: hát, đọc thơ, thuyết trình, trình diễn thời trang, múa, tiểu phẩm,…
- Đăng kí các tiết mục với nhà trường
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
3 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
Chủ đề 3: Trách nhiệmvới bản thân
4 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
Chủ đề 4: Rèn luyệnbản thân
Trang 4- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối
quan hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
5 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
Chủ đề 5: Em với giađình
Trang 5- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
6 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi "Đuổi hình bắt chữ", "Trái tim yêu
thương"
- Giấy nhớ, giấy A2 để thực hiện phần thảo luận cặp đôi Thảo luận nhóm 3 phút,
thống nhất ý kiến chung ra giấy A2; Thiết kế vòng quay may mắn lựa chọn ngẫu
nhiên nhóm báo cáo
- Giấy A0 trình bày kết quả thảo luận nhóm theo sơ đồ tư duy theo yêu cầu " Cách
tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương"
- Video về các hoạt động phát triển cộng đồng
- Sản phẩm mẫu thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của
địa phương (Video, PPT, tranh vẽ, tập san…)
- Tư liệu về các danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương và
cách bảo tồn
- Các bài hát có nội dung về mối quan hệ cộng đồng;
- Câu chuyện về những người được cộng đồng yêu quý
2 Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
Chủ đề 6: Em với cộngđồng
Trang 6- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Trải nghiệm của bản thân về mối quan hệ với cộng đồng;
- Tìm hiểu về cách thiết lập mối quan hệ với cộng đồng
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
7 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu
- Video của nhóm làm phim Xã Thuận, nội dung về hậu quả của biến đổi khí hậu
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"
- Chuẩn bị đồ dùng, thiết kế nội dung cho hoạt động "Làm tờ rơi" gồm:
+ Những số điện thoại cần thiết trong trường hợp khẩn cấp khi có thiên tai xảy ra
(công an, cấp cứu, phòng cháy chữa cháy…)
+ Các biện pháp tự bảo vệ khi có thiên tai xảy ra
+ Tuyên truyền thực hiện các việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu
+ Ảnh mẫu tờ rơi, giấy A2, bút màu, sáp màu, cọ vẽ, màu nước, bút chì, thước
Trang 7- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối
quan hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV
8 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi "Đoán nghề truyền thống", Trò
chơi "Rung chuông vàng",
2 Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
Chủ đề 8: Khám pháthế giới nghề nghiệp
9 1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn
luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
Chủ đề 9: Hiểu bản thân, chọn đúng nghề
Trang 8sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu, giấy màu
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi "Em biết được bao nhiêu nghề",
"Tôi là thợ sửa chữa"
- Thực hiện sơ đồ tư duy trên giấy A2
- Kế hoạch: Làm một sản phẩm yêu thích để giới thiệu về giá trị xã hội nghề của
bố mẹ, người thân, theo gợi ý:
+ Hình thức: Thơ, tranh vẽ, video…
+ Nội dung: Giới thiệu giá trị nghề đó đem lại cho xã hội Nêu lí do em trân quý
nghề đó
+ Thực hiện làm và giới thiệu sản phẩm
- Bảng tự đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Rất đúng, Đúng, Chưa
đúng
2 Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ, sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo
các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/
phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
1 Sân trường, nhà đa năng
hoặc phòng truyền thống
nhà trường
01 - Hoạt động định hướng (Sinh hoạt dưới cờ)
- Tổ chức các hội thi, đố vui, câu lạc bộ
- Hoạt động trưng bày sản phẩm của các cuộc thi
Tùy theo nhu cầu vàđiều kiện thực tế củanhà trường
- Phản hồi kết quả vận dụng (Sinh hoạt lớp)
Trang 9II Kế hoạch dạy học2
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả,
SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới
trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN.+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạtđộng Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Bình Lãng
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Bình Lãng
+ Kế hoạch giáo dục của Tổ chuyên môn KHTN trường TH&THCS Bình Lãng
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 như sau:
Tổng số tiết 105 tiết (Trong đó có 4 tiết kiểm tra đánh giá) theo cấu trúc gồm 3 loại hình hoạt động:
- Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): 1 tiết/tuần = 35 tiết
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề: 1 tiết/tuần = 35 tiết
- Sinh hoạt lớp (Phản hồi kết quả vận dụng): 1 tiết/tuần = 35 tiết
1 Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm:
Bảng 1: Thời lượng số tiết loại hình hoạt động trải nghiệm được phân công thực hiện trong năm học
Loại hình hoạt động trải
nghiệm
Sinh hoạt lớp 35 tuần = 35 tiết 18 tuần = 18 tiết 17 tuần = 17 tiết
Bảng 2: Phân phối chương trình chi tiết
1 3 - HS chia sẻ về việc làm của mình để góp phần xây dựng truyền
thống nhà trường theo học: Tên việc làm – Mô tả cách thực hiện
2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Trang 10- Dựa trên những hoạt động năm học trước và mong muốn của
HS tham gia vào phát triển truyền thống nhà trường
2 Sinh hoạt lớp – Nội
dung: Chia sẻ những
câu chuyện ca ngợi
tình bạn đẹp, bền
vững
1 6 - HS chia sẻ những câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững
- HS thể hiện được sự chân thành trong việc xây dựng và giữ gìn tình bạn
- Tạo được bầu không khí thoải mái, tích cực ở lớp học để tình bạn của HS trong lớp thêm gắn kết
- HS chia sẻ được kết quả rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớp, trường và cộng đồng
3 Sinh hoạt lớp – Nội
1 12 Sau bài học này, HS sẽ:
- HS hoạt động nhóm để thiết kế thông điệp tuyên truyền phòng,tránh bắt nạt học đường
- HS thể hiện được sự quan tâm, nói không với bạo lực họcđường
- Tạo được bầu không khí thoải mái, tích cực, đoàn kết ở lớp học,tránh xảy ra tình trạng bắt nạt học đường tại trường lớp
- Nhận thức được trách nhiệm, hành động của bản thân trong việcrèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường, cùng xây dựng
Trang 115 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về ý
nghĩa của việc nhận
biết tính cách bản
thân
1 15 Trao đổi về ý nghĩa của việc nhận biết tính cách của bản thân
6 Sinh hoạt lớp – Nội
7 Sinh hoạt lớp – Nội
dung: Trao đổi về giá
9 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về ý
1 27 Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm
Trang 12nghĩa của việc sống
có trách nhiệm
10 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về giá
trị sống Trách nhiệm
1 30 Chia sẻ câu chuyện về những hành động đẹp, thể hiện trách
nhiệm của cá nhân với mọi người trong cuộc sống
11 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Chia sẻ câu
chuyện về những
hành động đẹp, thể
hiện trách nhiệm của
cá nhân với mọi
người trong cuộc
13 Sinh hoạt lớp – Nội
dung: Thảo luận về
những nguy cơ có thể
gặp phải trong các
mối quan hệ trên
1 39 4 HS thực hành, rèn luyện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên
mạng xã hội
Trang 13mạng xã hội
- Trao đổi về việc sử
dụng mạng xã hội
văn minh, an toàn
14 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về
học có được sau khi
tham gia tìm hiểu
1 48 3 HS thiết kế và giới thiệu được sổ Nhật kí thiện nguyện
Trang 14truyền thống địa
phương
17 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Chia sẻ cảm
xúc của em khi tham
gia tìm hiểu truyền
thống địa phương
- Thảo luận về ý
nghĩa của việc học
sinh tham gia các
1 54 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì I
Chủ đề 6: Gia đình
yêu thương
4
19 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Tranh luận về
chủ đề Làm hài lòng
1 57 Tranh luận về chủ đề Làm hài lòng người thân.
Trang 15người thân
20 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Thảo luận về
sự cần thiết phải tôn
trọng ý kiến của
người khác
1 60 Chia sẻ những câu chuyện, tình huống thể hiện khả năng thuyết
phục các thành viên trong gia đình
21 Sinh hoạt lớp - Nội
- Chia sẻ kinh nghiệm
thực hiện công việc
cảnh quan thiên nhiên
của địa phương
1 69 Chia sẻ những bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan
thiên nhiên của địa phương
Trang 1624 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Đố vui về Nét
đẹp quê hương
1 72 Đố vui về Nét đẹp quê hương
25 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Chia sẻ cảm
xúc của em khi tham
gia truyền thông về
phòng chống thiên tai
ở địa phương
1 75 Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng
chống thiên tai ở địa phương
26 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về
27 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Đánh giá cuối
28 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về yêu
cầu của xã hội đối với
một số nghề phổ
biến
4 84 Trao đổi về yêu cầu của xã hội đối với một số nghề phổ biến
29 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Giới thiệu ý
tưởng thành lập câu
lạc bộ Khám phá
1 87 Thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được
yêu cầu của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
Trang 17nghề nghiệp trong xã
hội hiện đại.
30 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Thảo luận về
các biện pháp rèn
luyện bản thân để đáp
ứng được yêu cầu của
nghề nghiệp trong xã
hội hiện đại
1 90 Chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó
khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
32 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Chia sẻ kinh
33 Sinh hoạt lớp - Nội
dung: Trao đổi về
những ý tưởng, sáng
1 99 Trao đổi về những ý tưởng, sáng kiến kinh doanh khả thi, phù
hợp với lứa tuổi
Trang 18kiến kinh doanh khả
thi, phù hợp với lứa
1 102 Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động
- HS chuẩn bị bản báo cáo tự đánh giá mức độ hoàn thành cácnhiệm vụ của chủ đề và mức độ hài lòng của bản thân với kết quảđạt được sau các hoạt động trải nghiệm chủ đề 9
2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ (Loại hình hoạt động trải nghiệm: HĐGD theo chủ đề)
Bài kiểm tra đánh
giá
Giữa học kỳ I 60 phút Tuần 12 - HS tìm hiểu và nêu được những việc làm góp phần xây
Trang 19- HS nhận biết được các dấu hiệu của bắt nạt học đường HSphân loại được các loại bắt nạt học đường.
- HS nêu được nguyên nhân, hậu quả, biết cách phòng, tránhbắt nạt học đường
- HS hiểu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tínhcách
- HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tìnhhuống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây nên cảm xúc đó
- Nêu được cách thương thuyết với người khác
- HS trình bày được những biểu hiện cụ thể của ứng xử cótrách nhiệm với những người xung quanh
- HS nêu được cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm
- HS hiểu được ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến hành
vi chi tiêu của bản thân
- HS hiểu được các cách chi tiêu hợp lí
- HS vận dụng cách chi tiêu hợp lí vào việc giải quyết một sốtình huống chi tiêu trong thực tiễn
Cuối học kỳ I 60 phút Tuần 18 - HS nhận biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp HS biết
cách xây dựng và giữ gìn tình bạn
- HS nhận biết được các dấu hiệu của bắt nạt học đường
- HS nêu được nguyên nhân, hậu quả, biết cách phòng, tránhbắt nạt học đường
- HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tìnhhuống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây nên cảm xúc đó
- Nêu được cách thương thuyết với người khác
- HS trình bày được những biểu hiện cụ thể của ứng xử cótrách nhiệm với những người xung quanh
- HS nêu được cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm
- HS hiểu được các cách chi tiêu hợp lí
Kiểm tra viết
Trang 20- HS vận dụng cách chi tiêu hợp lí vào việc giải quyết một sốtình huống chi tiêu trong thực tiễn.
- HS nêu được những biểu hiện của sự tự chủ trong các mốiquan hệ đời sống
- HS nhận diện được những tình huống cần từ chối trong họctập và đời sống
- HS nêu được những khó khăn khi thực hiện kĩ năng từ chối
và biết cách rèn luyện kĩ năng từ chối
- HS nêu được các hoạt động phát triển cộng đồng ở địaphương mà mình biết
Giữa học kỳ II 60 phút Tuần 27 - HS nêu được những việc làm, lời nói để người thân hài
- HS liệt kê được các công việc trong gia đình
- HS hiểu thế nào là “sống tiết kiệm”
- HS nhận biết được các biểu hiện và sự cần thiết phải sốngtiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- HS nêu được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quanthiên nhiên ở địa phương
- HS đề xuất được cách bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh,cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
Kiểm tra viết,thực hành, sảnphẩm học tập
Cuối học kỳ II 60 phút Tuần 35 - HS biết cách thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các
thành viên trong gia đình
- HS liệt kê được các công việc trong gia đình
- HS nhận biết được các biểu hiện và sự cần thiết phải sốngtiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
Kiểm tra viết
Trang 21- HS nêu được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- HS đề xuất được cách bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- HS nêu được biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- HS trình bày được thông tin chung về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại
- HS xác định được mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp
- HS trình bày được các bước cơ bản khi lập kế hoạch kinh doanh và nội dung chính của một kế hoạch kinh doanh
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hà Quảng, ngày…….tháng 9 năm 2024
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 22Nông Thị Phương Mạc Văn Trường
Trang 23Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Thời điể m (4)
Địa điể m (5)
Chủ trì (6)
Phối hợp (7)
Điều kiện thực hiện
– Nhận diện được sựthay đổi cảm xúc củabản thân và biết điềuchỉnh theo hướngtích cực
– Nhận diện đượckhả năng tranh biện,thương thuyết củabản thân trong một
số tình huống
3 Tuần7
Lớphọc
TPTĐội,GVCN
GV-CB phụtráchthưviện,thiết bị
1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ"…
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
- Một số tài liệu, video clip về đặc điểm lứa tuổi HSTHCS
- Nhận đăng kí tham gia hoạt động của các lớp và
Trang 24- Đăng kí các tiết mục với nhà trường.
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ,
sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
– Rèn luyện đượcsức khoẻ, độ bền,tính kiên trì, sựchăm chỉ trongcông việc và có thái
độ tôn trọng đối với
3 Tuần27
Lớphọc
TPTĐội,GVCN
GV-CB phụtráchthưviện,thiết bị
1 Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa,…
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, dặn dò HS rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu, giấy màu
Trang 25lao động nghềnghiệp.
– Nêu được phẩmchất và năng lựccần có của ngườilàm nghề trong xãhội hiện đại
– Tự đánh giá đượcviệc rèn luyện phẩmchất và năng lựccủa bản thân phùhợp với yêu cầu củangười lao độngtrong xã hội hiệnđại
– Định hướng được các nhóm môn học ởTrung học phổ thôngliên quan đến hướngnghiệp
– Xây dựng được kế hoạch học tập hướngnghiệp
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi "Em biết được bao nhiêu nghề", "Tôi là thợ sửa chữa"
- Thực hiện sơ đồ tư duy trên giấy A2
- Kế hoạch: Làm một sản phẩm yêu thích để giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân, theo gợi ý:
+ Hình thức: Thơ, tranh vẽ, video…
+ Nội dung: Giới thiệu giá trị nghề đó đem lại cho
xã hội Nêu lí do em trân quý nghề đó
+ Thực hiện làm và giới thiệu sản phẩm
- Bảng tự đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Rất đúng, Đúng, Chưa đúng
- Ban cán sự lớp, đội cở đỏ cập nhật sổ theo dõi tổ,
sổ cờ đỏ, nội dung báo cáo các hoạt động tập thể lớp đã thực hiện trong tuần học
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).
Trang 26(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
Trang 27Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: TH&THCS BÌNH LÃNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên: Đường Thị Thúy Hằng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả,
SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới
trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN.+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạtđộng Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS Bình Lãng
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Bình Lãng
+ Kế hoạch giáo dục của Tổ chuyên môn KHTN trường TH&THCS Bình Lãng
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 như sau:
Tổng số tiết 105 tiết (Trong đó có 4 tiết kiểm tra đánh giá) theo cấu trúc gồm 3 loại hình hoạt động:
- Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): 1 tiết/tuần = 35 tiết
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề: 1 tiết/tuần = 35 tiết
- Sinh hoạt lớp (Phản hồi kết quả vận dụng): 1 tiết/tuần = 35 tiết
1 Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm: