1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các yếu tố cạnh tranh và chiến lược tiếp cận các dự án nước ngoài của doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ tại Việt Nam

132 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHIEM VU VA NOI DUNG: - - Xác định các yếu tô cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng vừa va nhỏ với các dự án nước ngoài.. - - Xác định được chiến lược tiếp cận dự án vốn nước ngoài của cá

Trang 1

HUYNH VO PHU HUNG

NGHIEN CUU CAC YEU TO CANH TRANH VA CHIEN LƯỢC TIẾP CAN CAC DU AN NƯỚC NGOAI CUA DOANH NGHIEP XAY DUNG

VUA VA NHO TAI VIET NAM

Chuyên ngành =: CONG NGHỆ VA QUAN LY XÂY DUNG

Mã số ngành : 605890

Tp Hồ Chí Minh - 2015

Trang 2

TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —- DHQG TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Pham Hong Luân - 5 +<+<ssẻCán bộ chấm nhận xét1 : PGS.TS Nguyễn Minh Hà 5 55555 sssxsxẻCán bộ chấm nhận xét2 : TS Lê Hoài Long 5-5 se £Exzxzveeexd

Luận văn Thạc si được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bach Khoa, DHQG TP.HCM ngày tháng năm 2016

Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:

1 TS Dinh Công Tịnh - 755 +<<<<<<<<<<ss2

2 TS Lương Đức Long -< <++++s+s

3 TS Lê Hoài Long -+++++++++++*Ssss+2

4 TS Pham Vũ Hồng Sơn - + sex sx xa

5 TS Nguyễn Anh Thư 2s s£+E+E+k+e+ersesed

Xác nhận của Chủ tịch Hội Đồng đánh giá Luận văn và Trưởng Khoa Quản lý

chuyên ngành sau khi luận văn đã sửa chữa (nêucó).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Huỳnh Võ Phú Hưng MSHV : 12083147

Năm sinh :24/10/1989 Nơi sinh : Tiền GiangChuyên ngành : Công nghệ & Quan lý xây dựng Mã số : 605890

I TEN ĐÈ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TÔ CANH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC TIẾP CAN

DỰ ÁN NƯỚC NGOÀI CUA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VUA VANHỎ TẠI VIỆT NAM

Il NHIEM VU VA NOI DUNG:

- - Xác định các yếu tô cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng vừa va nhỏ với các

dự án nước ngoài.

- Xac định mức độ quan trọng của từng yếu tố và nhóm các nhân tô cạnh tranh

- - Xác định được chiến lược tiếp cận dự án vốn nước ngoài của các doanh nghiệp

xây dựng vừa và nhỏ.

- Áp dụng quy trình và kết quả nghiên cứu vào một Doanh nghiệp để đánh giá kết

quả nghiên cứu.

- So sánh kiểm chứng với các nghiên cứu đã thực hiện

- Kién nghị về việc ap dụng kết quả nghiên cứu và hướng phát triên nghiên cứu.

II NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19/01/2015

IV NGAY HOÀN THÀNH NHIEM VỤ: 15/12/2015

V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS Phạm Hồng Luân

Tp HCM, ngày tháng năm 2016

CAN BỘ HUONG DAN CHU NHIEM BO MON TRUONG KHOA

Trang 4

Luận văn Thạc sĩ xem như một bước tiễn tiếp theo trên con đường học thuật,nhằm đánh giá lại toàn bộ kiến thức đã tiếp thu qua các môn và qua trìnhnghiên cứu thực tiên suốt hai năm cao học Do khối lượng công việc và ditliệu khảo sát trong đối lớn, mà kiến thức bản thân còn hạn chế nên luận văn

chăc chăn có nhiêu sai sót, tôi rát mong sự chỉ dạy, góp ý của quý tháy cô.

Đầu tiên tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thay Pham Hong Luân đã tận tinh

chỉ dạy, nhiệt tình giúp đỡ tôi không những trong quả trình làm luận văn,

dong thời chỉ dan thêm cho tôi những kinh nghiệm thực tế quý bau Đông thờitôi xin cảm ơn các thay cô trong bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dung đãtruyện đạt kiến thức cho tôi suốt hơn hai năm qua

Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè của tôi, đặc biệt là các bạn trong lớp XDU7KSTN

và Cao học OLXD 2012, tat cả đồng nghiệp và đối tác đã giúp đð tôi thatnhiều, chia sẽ tài liệu, hướng dan sử dụng các phan mêm chuyên ngành, giúp

do trong quả trình thu tháp dit liệu nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người than trong gia đình đã luôn ung hộtính than, và luôn động viên tôi trong qua trình thực hiện luận van, đó là

nguồn động lực lớn đê tôi phan đáu học tập, nghiên cứu và làm việc tot hon.

Tp.HCM, Ngày 21 thang 12 năm 2015

Huynh V6 Phu Hung

Trang 5

Trong những năm gần đây, pháp luật hiện hành về đầu tư nước ngoài có nhiều thayđối tích cực dé thu hút dau tu, dẫn đến các dự án xây dựng nước ngoài không ngừnggia tăng về số lượng lẫn quy mô, trong đó có một số lượng lớn các dự án phù hopvới năng lực của doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ Nghiên cứu này nhằm tìm racác yếu t6 cạnh tranh của và chiến lược tiếp cận dự án nước ngoài của doanh nghiệp

xây dựng vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Số liệu của nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 123 các cá nhân là giám đốc, trưởngphòng, chỉ huy trưởng, các kỹ sư đang công tác tại các doanh nghiệp xây dựng vừa

và nhỏ đã và đang tham gia các dự án nước ngoài Phương pháp phân tích thành tốchính PCA phương pháp phân tích chiến lược SWOT, ma trận IFE và EFE được sửdụng trong nghiên cứu Kết quả nghiên cứu xác định được 5 nhóm yếu tô cạnh tranhgồm: Yếu tố về chiến lược, Nguồn lực doanh nghiệp, Yếu tố vé quản lý, Kinhnghiệm trong đấu thâu, Yếu tố về Marketing

Bên cạnh đó, nghiên cứu đề ra được các chién lược cơ bản dé tiếp cận dự án nướcngoài của của doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ: Tận dụng nguồn lực của doanhnghiệp nhất là bộ phận marketing để tạo mối quan hệ tốt với đơn vị thiết kế và tưvan nước ngoài để có được nguồn dự án; Hoạch định chiến lược rõ ràng, tập trungvào thị trường thế mạnh của doanh nghiệp dé phát triển bên vững; Xây dựng cácmối quan hệ đối tác với thầu phụ va nhà cung cấp dé góp phan gia tăng năng lựccủa doanh nghiệp; Xác định rõ khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp dé lậpchiến lược hop lý; Lập chiến lược đấu thâu, thông qua việc tích lũy kinh nghiệp qua

các gói thâu.

Trang 6

In recent years, the current law on foreign investment has many positive changes to attract the investment, leading to the construction projects from foreign owner is constantly increasing in number and scale, including a large number of projects consistent with the of small and medium construction enterprises The purpose of this study is to find out the competitive factor of the strategic getting the foreign projects of the middle and small construction enterprises in Vietnam.

Data from the study was collected from the survey of 123 interviewees as directors, managers, engineers working in the middle and small construction enterprises which have been participating in the foreign owner projects The analysing method used in this study are PCA, strategic analysis SWOT, IFE and EFE matrix The results of this study are identified into 5 groups of competitive factors: competitive strategy, enterprises capacities, management, bidding experience, marketing.

Besides, the study suggests some strategies to get the foreign projects for middle and small construction enterprises: using the enterprises capacities, especially the marketing department to create a good relationship with foreign designers and consultants to obtain project; set up an explicit competitive strategy, focus on enterprises target market for sustainable development in contruction market; Developing relationships with subcontractors, partner and suppliers is to contribute

to increasing the capacity of enterprises; Clearly define the enterprises capability resource to establish a suitable strategy; Establish the bidding strategy by accumulating experience from previous procurement.

Trang 7

Tôi xin cam đoan day là nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dan của thay

Phạm Hồng Luân

Ngoài các dữ liệu sử dụng của nghiên cứu khác đã có trích dân rõ ràng, các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bô trong bât kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Huỳnh Võ Phú Hưng

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN Đ c2 t2 22122111112211211211.211211212121.1.1 xe |

1.2 Xác định van dé nghiên CỨU «<< SE #EEEEEEESEEEkEkrkrkrkreeeeed |

1.3 Các mục tiêu nghiÊn CỨU - c2 3222626311111 11 11111 1111118882235 5 511 k4 2 1.4 Pham vi nghiên CỨU . << Ă G5 1 3333331133119993131 111111111 1111118882255 11 ke 2 1.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU - 5 2223206622111 101 1111111111 1118882235555 ke 3

1.6 Tóm tat Chương Ì G- tk E9 E5 ST TT TT E1 111151 13 1x1 3CHƯƠNG 2: TONG QUAN ST S 1515151111151 515151 1111111111111 Ekrkd 42.1 Các khái niệm, kiến thức, lỹ thuyết, mô hình sử dung trong nghiên cứu 4

2.2 Các nghiên cứu đã thực hiệnCÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 6

2.2.1 Các nghiên cứu về nhân tố cạnh tranh của DNXD - - 5s: 62.2.2 Các nghiên cứu về phân tích chiến lược SWOT trong xây dựng 10

2.2.3 NIA co 11

2.3 Tóm tắt chương 3 ccccssessscsesesesesecscscscscsssssvsvevsvscssesecscscasasavavevsvenseeeeen 12CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -5-55c55+2ccccxscrvsrvcre 13

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU G E3 3363631333119 1 1111111111111 188823555111 ke 13

3.2 Thiết kế bảng khảo sate cscscsesecscscessessssvsvscscsescssecscscscesasavsvevevevseeeeee 15

3.3 Nội dung bảng câu hỏi 5 2 3222211111111 11 1111111111111 5 111kg 16 3.3.1 GiGi thidU ChUNG ou 16

3.3.2 Hướng dẫn tra lời - k1 1T TT HT ru l63.4 Các yếu tố khảo sất cv E1 1191915111111 111 1111111111111 gxr 173.4.1 Các yếu tố về quản lý dự án - - + s+s+EsESESEEExgkckct cv ckevgkrererree 17

3.4.1.1 Quản lý công †TƯỜng T201 HH0 51511 kke 17

SP Quan LY 2 5 17

3.4.1.3 Quản lý chất lượng s1 SE TT TT g1 1 reo 17

3.4.1.4 Quản lý thời Ø141 GG Q0 0000001011 119903 1111 v1 vn n0 51561 kke 18

3.4.1.5 Quản lý hợp dOng vc ccecscscscsessscssssssssesscscsesesesecececasavevsveverseesen 183.4.1.6 Kỹ năng giải quyết tranh Chap sees csesesesecscscscsssssssserseseeeen 18

3.4.1.7 Quản LY TUL TO eee cccccccceesssssessssceeeeeeeccceeseseeeesssseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeaaas 18

3.4.1.8 Quan lý nguén cung UNG wo eccccesessseeeesesesesscscscssessssteveveveteeen 193.4.2 Yếu tố về cơ cầu 16 CHIC eceeccecseessesseessecseeseessecseeseesseeseestesseeneestenseenees 193.4.2.1 Bộ máy tô chức phù hợpp - + + + xxx SEEkeEeEsrerrerees 193.4.2.2 Thông tin kết nỗi giữa các bộ phận xuyên suốt -s-««-: 19

3.4.2.3 Phân định rõ chức năng của từng phòng ban / bộ phận 20

3.4.2.4 Mối tương tác giữa quan lý và nhân viên - - -cscsesesrsrerees 20

3.4.2.5 Động lực và mức độ hai long trong công việc của nhân viên 20

Trang 9

3.4.2.6 Năng lực người lãnh đạo - - << << <5 1111111111 1 133335111 xx2 20

3.4.3 Yếu tố về nguồn lực và tài nguyÊn - + cEExExcxck cv ckexekeererree 213.4.3.1 Nguôn nhân lực hiện CÓ - - + + EEExSESkkckeE#EEEeEeEeEerrerees 213.4.3.2 Phát triển bền vững nguồn nhân lực ¿2s +s+x+s+EsEsEsrereree 213.4.3.3 Nguôn lực tải chính wo ccccccccscccssccssssssessssesesesececscssessvevsveveveeeeeen 213.4.3.4 On định tài chính -:-+-©++22++ExtEx2EEEEEEEEEEE.EEerrrrrrrrerrre 22

3.4.3.5 Hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiỆp - 55s: 22

3.4.4 Yếu tố về chiến lược cạnh tranh ¿-s se ceEE+eSeE+E+ESEsEsErezszsesez 223.4.4.1 Có chiến lược cạnh tranh rõ 001575 -31 223.4.4.2 Kết hợp chiến lược và thực trạng công fy - -c-cscsesesrerrees 223.4.4.3 Khả năng thực hiện chiến ÏƯỢC ¿ca cv St EE SE EsEsErersessrsrsrd 233.4.4.4 Sự khác biệt về chiẾn lược ¿ :-ccccc+crxerterrterterrrrrrerrres 233.4.4.5 Chiến lược lựa chọn thị trường, dự án, chủ đầu tư và đối tác 233.4.5 Yu tố về mối quan hệ ¿- - k+k+k#E#E#E+ESESEEEEEkEkEkEkekekekekrererree 233.4.5.1 Mối quan hệ với khách hang, tư van, thiết kế - 2 s se: 233.4.5.2 Mối quan hệ với thầu phụ va nhà cung cấp - - - - cs sex: 243.4.5.3 Mối quan hệ với co quan nha nưỚC ¿+6 x+k+x+E+EeEsEsEererees 243.4.6 Yếu tố về đấu thầu -c:©2+22+2x2 2222111121111 243.4.6.1 Chiến lược đấu thầu 2¿-5+5+2x2ExtExtEESEkeEtrrrterkerrrrrrerrree 243.4.6.2 Kinh nghiệm trong dau thâầu - + + SxSx+k+k‡E#E#EeEeEeEerererees 243.4.7 Yếu tô về markefing - xxx SE9E9 9 SE SE gngngerreg 243.4.7.1 Khả năng thu thập và xử lý thông tin về dự án, hợp đồng mới 243.4.7.2 Có sẵn biểu giá của từng loại dự án khác nhau - - sssc: 243.4.7.3 Tầm nhìn về thị trường kinh doanh ¿2s s+s+s+E+EsEsEerezxe: 253.4.8 Yếu tO về kỹ thuậtt - c1 11915 5E 1111111 1 11v rreg 253.4.8.1 Khả năng sáng tạo về kỹ thuật và cập nhật công nghệ mới 253.4.8.2 Bén vững trong phát triển kỹ thuật và sản phẩm - 5-5: 253.5 Tổng hợp bảng câu hỏi - s11 S191 5 ST TcTn g1 g1 rxrvo 253.5.1 Các yếu tố cạnh tranh - + kk+k+kSE*E#ESESESEExExgvctcưctcvgvgggerreg 253.5.2 Các yếu tổ bên ngoài tác động đến DNXD vừa và nhỏ trong quá trìnhtiếp cận dự án nước ngoài - - - x11 5 5 1 111g 1H H11 ri 26

SG) a9 27

3.6.1 Câu hỏi phân loại sự phù hợp của phiếu trả lời - - - +s+sssse 27

3.6.2 Vi trí của người Khao Sát 011 11 11 1S 1 98233551111 x4 27

3.6.3 Số năm kinh nghiệm 1AM VIỆC - << c5 + S S332 27

3.7 Thu thập dữ liỆu -ĂĂG E13 3001011111159931 1101111111 1111111 000551511 xkg 27

3.8 Tóm tắt chương 3 - c1 E1 111191511111 111111111 g1 g1 10 11 ro 28CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH DU LIỆU - 2 255+25+2£++£xvzx+zrverxezresrxcre 294.1 Quy trình phân tích $6 liệu ¿- - E+E+E+ESEExEk SE tk EEeEeEeEererrerees 294.2 Thống kê mô tả («set S333 E191 E19151 1111111 1 1 1111111111111 30

Trang 10

4.2.1 Kết quả trả lời bảng câu hỏi - - - - s+E+E+ESESEEkEkvkckckekekekrererree 30

4.2.2 Phuong thức trả lời bảng câu hỏi 55555552 +++++++++sssSssssss2 31 4.2.3 _ VỊ trí của người khảo Sát - 1001111111 1 11 111883355111 sx2 32

4.2.4 Số năm kinh nghiệm của người khảo sắt 2s +s+s+x+e+escse 33 4.3 Kiểm tra độ tin cậy của thang ổO - - «cv nxgEgrererereeo 34

4.3.1 Độ tin cậy thang đo mức dO xảy ra ccSSSS S555 x32 35 4.3.2 Độ tin cậy thang đo mức độ ảnh hưởng - - +++<<<<<<<<<sss2 36

4.3.3 Độ tin cậy thang đo mức độ tình trạng hiện tại của doanh nghiệp 37

4.4 Đánh giá độc lập mức độ xảy ra, mức độ ảnh hưởng - 37

4.4.1 Quy trình đánh giá độc lập từng mức dO - - -<<<<<<<<<sss2 37 4.4.2 Đánh giá mức dO XAy TA - 000 11 vn 0035511 ke 39 4.4.2.1 Trị trung bình và xếp hạng các yếu tơ theo mức độ xảy ra 39

4.4.2.2 Kiểm định khác biệt về trị trung bình giữa các nhĩm 40

4.4.2.3 Sự tương quan về xếp hạng mức độ xảy ra giữa các nhĩm 43

4.4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tỐ ¿-cs+s+x+x+xsesesese 44 4.4.1.1 Trị trung bình và xếp hạng các yếu tơ theo mức độ ảnh hưởng 44

4.4.1.2 Kiểm định khác biệt về trị trung bình giữa các nhĩm 45

4.4.2.4 Sự tương quan về xếp hạng mức độ ảnh hưởng giữa các nhĩm 48

4.4.3 Tổng kết đánh giá độc lập mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng 49

4.5 Đánh giá đồng thời mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng 49

4.5.1 Quy trình đánh gØl1á - Q11 v1 vn 5 11kg 49 4.5.2 _ Số liệu tong thé mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng 50

4.5.3 Biểu đỗ mơ tả St r1 rrrie 51 4.5.4 Lua chọn các yếu tố để loại DO ceeccccccccccccsscscssesesesceseseseescseseescscsessesesesees %4 4.5.5 Phan tích thành phần chính PCA (Principal Component Analysis) 55

4.5.6 Phan tích ý nghĩa các thành phân chính trong các yếu tơ cạnh tranh trong quá trình tiếp cận các dự án nước ngồi của DNXD vừa và nhỏ 60

4.5.6.1 Thanh phan thứ nhất: Chiến lược của Doanh nghiệp 60

4.5.6.2 Thanh phần thứ hai: Ngu6n lực cơng ty << sex cxsxcxsxsxd 61 4.5.6.3 Thanh phan thứ ba: Quan ly doanh nghiệp wo eeeseseseseseceeseeees 62 4.5.6.4 Thanh phan thứ 4: Kinh nghiệm trong đấu thầu - - - 63

4.5.6.5 Thanh phần 5: Maketing - - - kk*E*E#E#ESESEeEEEkrkrkrkreeeeed 64 4.6 Phân tích chiẾn lược ©-¿+-+t+rxtEktrttrttrtrtrrtrrrrrrrrrrirrred 64 4.6.1 Quy trình phân tích chiẾn ÏƯỢC - - - + E+EEEx+k£k£k+k+kexeeeeeeesee 64 4.6.2 Điểm mạnh ©-:+5+t+Ext2E++EEt2EEEESEEEEEEEEErtrrrrrrrrrie 66 4.6.3 Điểm yOu iccccccccscsccssscssssesssscscscscscscsesesecscscesavsvsvevevsvsessesecscacacasavavavens 67 A6.4 °u he 68

1h Thach thre wo 69 4.6.6 Ma trận phan tích SWỌT TQ HH0 1551 ke 70

4.6.7 Tổng hop phân tích chiến lược SWOTT «<< sxsxcxskexeveeeeeree 72

Trang 11

4.7 So sánh với các nghiên cứu đã thực hiện 5 ++<<<<<<<<<<ss2 72

4.7.1 So sánh với các nghiên cứu về yếu tố cạnh tranh - - ssssss¿ 724.7.2 So sánh với các nghiên cứu về chiến lược c-sss+s+s+x+esescse 744.7.3 Áp dụng đánh giá chiến lược của Công Ty TNHH LT* 764.7.3.1 Sơ lược về Công Ty TNHH L/T 2-2-6 +E+E+E+EeEeEeEvErkreeeeeeed 764.7.3.2 Quy trình đánh giá chiến lƯỢC -¿- - - s+E+E+EsEsEeEeEerkrkreeeeeeed 794.7.3.3 Quy trình thu thập và tổng hợp dữ liệu - s sec cxcxcxsxsxd 814.7.3.4 Đánh giá điểm riêng lẻ từng yếu tố cạnh tranh của LT 824.7.3.5 Đánh giá chiến lược SWOT cho LT ivcccccccssssssseseesesesesesssssecscnees 8634.7.3.6 Danh gia ma tran cac yếu tố nội tại IFE -¿-s sscsse£sesess£sssessz 864.7.3.7 Đánh giá ma trận các yếu tổ bên ngoài EFE wo eeeseseseseseseeceees 894.7.3.8 Tổng hợp đánh giá chiến lược của Công ty TNHH LT 934.8 Tổng kết chương 4 cv E1 11119151 1111111 111g HH g1 ro 94CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 55252 22cccxcrxerxerrverrcre 95S21 Kt 5 na 955.2 Kiến nghị ¬— ¬ ÔÔÒÔÒÔ 96

5.2.1 Kiên nghị về việc sử dụng kêt quả nghiên cứu dé áp dụng thực tê 9Ó

5.2.2 Kiến nghị về hướng phát triển, mở rộng dé tài 5 s5ssxsxẻ 97CHƯƠNG 6: TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿52-5525 2c+vExczrvrxerxerrrerrrre 98

Trang 12

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Giá trị sản xuất xây dựng theo khu vực 2008-2012, Tổng cục thông kê (tyT1 |Bảng 2.1: Phân cấp Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 5Bảng 2.2: Các nhân t6 cạnh tranh của DNXD,LU., 2008 - 5-5556 +ssesesese 7Bảng 2.3: Nhóm các nhân tố cạnh tranh của DNXD theo Lu ves, 2008 9Bang 2.4: Điểm manh—Diém yéu—Co hội —Thach thức của DNXD, Safakli, 2011.10Bảng 3.1: Chi tiết thang do trong bảng khảo sát «+ SE eveeeeeree 17Bảng 3.2: Bang tong hợp các yếu tố cạnh tranh - - - + sex +k+keveeeeeessee 25Bảng 3.3: Bảng tong hợp các yếu tố bên ngoài - «+ se ekreeeeree 26Bảng 4.1: Thống kê kết qua thu thập bảng câu hỏi + 5 s26 +E+E£E£E+Esesese 30Bảng 4.2: Thống kê phương thức trả lời bảng câu hỏi 5-2-5 2 2 s+s+s+£szeei 31Bang 4.3: Thống kê vị trí của người khảo sắt - - - + + SE ckevekeeeeeree 32Bảng 4.4: Số năm kinh nghiệm của người khảo sát 5 2 s56 +x+xeEeeeeseee 33Bảng 4.5: Hệ số Cronbach's Alpha cho tổng thé thang do mức độ xảy ra 35Bảng 4.6: Hệ số Cronbach's Alpha cho tổng thé thang đo mức độ ảnh hưởng 36

¡41102 cece ccessecceceseeeecseeeceseeccesseeecesseeceeeeeecesseeecssseeceeseeeseesseeccsseecesseeeseesaeesensaeeeens 37

Bảng 4.8: Bang xếp hạng các yếu tố theo mức độ xảy 1a ssesesesesescececeeeeeteeens 39Bảng 4.9: Bảng kiểm định Anova va Kruskal Wallis cho mức độ xảy ra 41Bang 4.10: Các yếu tố có sự khác biệt trong cách đánh giá trị trung bình mức độ xảy

TA PITA CAC NHOM ) 0 e dd- ¬ e 42

Trang 13

Bang 4.11: Sự khác biệt trong cách đánh giá mức độ xảy ra giữa các nhóm 43

Bang 4.12: Đánh giá hệ số tương quan Spearman trong cách xếp hạng các yếu tốcủa các nhóm về mức độ XAY Ta c3 E119 9E E111 1 111111 negerree 43Bảng 4.13: Kết quả đánh giá hệ số tương quan Spearman từ SPSS 44Bảng 4.14: Bang xếp hạng các yếu tô theo mức độ ảnh hưởng - - 5: 44Bang 4.15: Bảng kiểm định Anova va Kruskal Wallis cho mức độ ảnh hưởng 46Bang 4.16: Các yếu tố có sự khác biệt trong cách đánh giá trị trung bình mức độ anh

hurdng gilla CAC NHOM 00070787 a a — 47

Bang 4.17: Sự khác biệt trong cách đánh giá mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm 48

Bang 4.18: Đánh giá hệ số tương quan Spearman trong cách xếp hạng các yếu tốcủa các nhóm về mức độ ảnh hưởng - «+ s sSs+kSk*k+k*E#E#E#EeEeEeEeEEkrkrkrkekeeeed 48Bang 4.19: Kết quả đánh giá hệ số tương quan Spearman từ SPSS 48Bảng 4.20: Trung bình mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng của tong thẻ 50Bảng 4.21: Bảng phân vùng các yếu tô theo mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng.52Bảng 4.22: Các yếu tố loại bỏ sau khi phân tích trên biểu đồ phân bố mức độ xảy ra

và mức độ ảnh hưởng - 55 2310622221113 11 1111111111118 5161111 kh ng v2 54

Bang 4.23: Kết qua kiểm định KMO va Bartlett’s Test c.c.cccccscsesesesessctstsseseeeeens 55Bang 4.24: Bang giá trị biến thiên communalify 5- + 2 2 +s+s+E+Ee£+E+Eeesreei 56Bảng 4.25: Bang giá trị Eigenvalue của các biến - «sex cxexeveeeeeree 57Bảng 4.26: Bảng tổng hợp các thành phan chính + + 25s 2x+E+E+E£E+Esesese 58Bảng 4.27: Tổng hop các thành phần chính - - - + +E+EEEE SE £E+E+keEeEeeeeeeee 60Bang 4.28: Thanh phan cạnh tranh thức nhất — Chiến lược của doanh nghiệp 61Bảng 4.29: Thanh phan cạnh tranh thức hai — Nguồn lực Doanh nghiệp 62

Trang 14

Bang 4.30:

Bang 4.31:

Bang 4.32:

Bang 4.33:

Bang 4.34:

nho

Bang 4.35:

Bang 4.36:

Bang 4.37:

Bang 4.38:

Bang 3.39:

Bang 4.40:

Bang 4.41:

Bang 4.42:

Bang 4.43:

Bang 4.44:

Bang 4.45:

Bang 4.46:

Bang 4.47:

Bang 4.47:

Thanh phan cạnh tranh thức ba — Quản lý - + 5s + sex sx+xzxexd 62

Thanh phan cạnh tranh thức tư — Kinh nghiệm trong đấu thâu 63

Thanh phan cạnh tranh thức năm — Marketing - - 5-5 se: 64 Bảng đánh giá tình trạng yếu tô cạnh tranh của DNXD vừa và nhỏ 65

Bảng đánh giá về tác động của các yếu tố bên ngoài đến DNXD vừa va ¬ 66

Ma trận phân tích SWWOT” GGc 1100001111111 1 11111 vn ng 71 So sánh kết quả các yếu tô cạnh tranh với các nghiên cứu đã thực hiện.73 So sánh chiến lược được đề ra với các nghiên cứu đã thực hiện 75

Thống kê kết quả kinh doanh Công ty TNHH Long Thịnh 77

Thống kê các dự án nước ngoài - Công ty TNHH Long Thịnh 79

Danh sách đối tượng khảo sát tại Công ty TNHH Long Thịnh 81

Các yếu tô bên ngoai tac động vào Công ty TNHH Long Thịnh 84

Đánh giá chiến lược SWOT cho Công ty TNHH Long Thịnh 85 Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố cạnh tranh - ss<s: 87 Đánh giá trọng số của các yếu tố cạnh tranh - ¿2 ss+s+s+x+xsesese 88 Kết quả đánh giá ma tran [FE ccccccscscscssssssssssssescsesesececscscecssevevevens 89 Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố bên ngodi eset 91 Đánh giá trọng số của các yếu tô bên Noa eee eeeseseststsecesseeseeeeees 92 Kết quả đánh giá ma trận EFE - + E+EsE SE ckekeveeeeeeesee 93

Trang 15

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu tông thỂ 2-2 + 2 s+E+E+E+E#EEEE+EEESESEErErkrrereri 14Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi - ¿2 - +S+E+ESESESEEEEEEEeEekekeeeeeeeree 15

Hình 4.1: Quy trình phân tích dữ liỆu - << 5553232332325 5E eses 30

Hình 4.2: Biểu đỗ mô tả kết quả trả lời bảng câu hỏi ¿2-5 2 2 s+s+s+eszeei 31Hình 4.3 Biểu đồ phương thức trả lời câu hỏi - 2-2 + +EE+E+E£E+EeErereeesreee 32Hình 4.4: Biểu đồ thống kê vị trí của người khảo sát ¿-¿- 52c e+s+x+esreei 33Hình 4.5: Biểu đồ số năm kinh nghiệm của người khảo sát - - 2 se: 34

Hình 4.6: Quy trình đánh giá độc lập từng mức dO - 55555 5++++++<<+s<ss 38

Hình 4.7: Quy trình phân tích thành tố chính PCA 2 22+s+E+Ee£e+E+E+Eszeei 49HÌnh 4.8: Biéu đồ Scatter plot mô tả tổng thể trung bình các yếu tỐ - 51Hình 4.9: Biểu đồ Scree pIOf - - - + SE E1EEEE9E51 1111111 1 111g nen rreg 58Hình 4.10: Quy trình phân tích chiến lược SWOT uo eeeeeeceseseeeeeesesessessetseseeeeeeeen 65Hình 4.11: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH LLT - 5 + SE +E+E+E£EeEeeeeseee 79HÌnh 4.12: Quy trình đánh giá chiến lược Công ty TNHH Long Thịnh 81

Trang 16

DANH MỤC TỪ VIET TAT

WTO : Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization)

ODA : Vốn viện trợ chính thức của các nước phát triển (Official

Development Assistance)

FDI : Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (Foreign Direct Investment)

DNXD : Doanh nghiệp xây dựng

Vcs : Và cộng sự

PCA : Phân tích thành tố chính (Principal Component Analysis)

IFE : Ma trận các yếu tổ nội tại (Internal Factor Evaluation)

EFE : Ma trận các yếu t6 bên ngoài (External Factor Evaluation)

SWOT : Phương pháp phân tích chién lược SWOT (Strength, Weakness,

Opportunity, Threat)

TB : Trung bình

TVGS : Tư van giám sát

Trang 17

CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN DE

1.1 Giới thiệu chung

Trong những năm gân đây, nhất là khi nước ta gia nhập WTO, Luật nhà ở, Luật đầu

tư có nhiều thay đối, thúc đây nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngàycàng nhiều, dẫn đến các dự án xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng giatăng về số lượng cũng như quy mô Ngoài các dự án lớn đến cực lớn từ nguồn vốnODA hoặc FDI, bên cạnh đó cũng ton tại rất nhiều các dự án nước ngoài có mứcđầu tư thấp như: show room, văn phòng, chuỗi cửa hàng, nhà hàng — khách sạn, nhàxưởng sản xuất quy mô vừa và nhỏ, nhà ở cá nhân Số lượng và quy mô của các dự

án này rất phù hợp với năng lực của các DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam Nếu cóđầy đủ năng lực cạnh tranh và có chiến lược phù hợp, DNXD vừa và nhỏ có thể dễdàng chiếm được thị phan cua loai du an nay

Theo Tông cục thông kê: giá tri san xuât xây dựng khu vực có von dau tư nước

ngoài tăng liên tục trong các năm gần đây 2008-2012 (tỷ đồng)

Bảng 1.1: Giá trị sản xuất xây dựng theo khu vực 2008-2012, Tổng cục thống kê (tyđồng)

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

TỎNG SỐ 348836.1 | 423780.7 | 548719.4 | 656965.5 | 720170.0Kinh tế Nhà nước 79213.5 656525 | 91843.7 | 93165.0 98918.0Kinh té ngoai Nha

nước 254348.5 | 320950.7 | 437248.2 |540530.4 | 596136.0

Khu vực có von dau

, ` 15274.1 17177.5 19627.5 23270.1 25116.0

tu nước ngoal

1.2 Xác định van đề nghiên cứu

Ngoài các đặc điểm thuận lợi được nêu ở trên, DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam gapkhong ít khó khan dé tiép cận các loại dự án này Cac dự án có mức đầu tư khônglớn cho nên chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nhà thầu phù hợp,không đánh giá được đúng năng lực của nhà thầu Thêm vào đó, DNXD vừa và nhỏ

Trang 18

lại chưa nhìn nhận đúng năng lực cạnh tranh của chính doanh nghiệp đó, chưa có

chiến lược phát triển phù hợp dé tiếp cận các dự án loại này

Thực tế có rất nhiều các yếu t6 quyết định kha năng cạnh tranh giữa các DNXD, cocầu tô chức và quản lý cấp doanh nghiệp đã trở nên chuyên nghiệp hơn, tuy nhiên,các nhà quản lý hàng đầu trong các DNXD chỉ có thé quản lý một số lượng nhấtđịnh các yếu t6 cùng một lúc Ngoài ra, các yếu tố mang đến sự thành công như:nguồn vốn, nhân lực, thời gian, năng lực quản lý doanh nghiệp lại ít chú trọnghon so với những nhân tố không quan trọng khác (Lu, 2008)

Các câu hỏi của nghiên cứu được đặt ra:

- Dau là các yếu tố cạnh tranh của các DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam đối vớicác dự án nước ngoài? Và những yếu tổ nào là quan trọng nhất?

- DNXD vừa và nhỏ phải có chiến lược như thế nào để tiếp cận các dự án có vốnđầu tư nước ngoai?

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố cạnh tranh của DNXD vừa và nhỏ với các dự án nước

ngoài.

- Xac định mức độ quan trọng của từngnhân tố và nhóm các nhân tố cạnh tranh

- - Xác định được chiến lược tiếp cận dự án vốn nước ngoài của các DNXD vừa va

nhỏ.

- Ap dụng quy trình và kết quả nghiên cứu vào một DNXD điển hình

- So sánh kiểm chứng với các nghiên cứu đã thực hiện

1.4 Pham vi nghiên cứu

Không gian thực hiện: địa bàn TP HCM và các tỉnh lân cận.

Thời điểm thu thập dữ liệu: 03-2015 đến 08-2015

Đôi tượng nghiên cứu: Các yêu tô cạnh tranh và chiên lược phát triên dé tiêp cận các dự án nước ngoài của DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Đối tượng khảo sát:

Trang 19

- Cac kỹ sư, người lãnh dao đang công tác tại các DNXD vừa và nhỏ đã từng tham gia các dự án nước ngoài.

- Quan điểm phân tích: dựa trên quan điểm của DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam

1.5 Dong góp của nghiên cứu

- Về mặt học thuật: Kết quả của dé tài có thé sử dụng làm co sơ cho các đồ ánnghiên cứu về định lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cạnh tranh tronglĩnh vực xây dựng nhà nước Phát triển các nghiên cứu sâu hơn về quản trịchiến lược trọng xây dựng

- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đã chỉ ra rõ cá yếu tô cạnh tranh có ảnh hưởngnhất, dựa vào đó DNXD có thé dé ra chiến lược phù hợp dé chiến thắng đối thủ,giành được dự án Nghiên cứu còn nêu ra một số chiến lược điển hình để tiếpcận dự án nước ngoài, DNXD vừa và nhỏ có thể sừ dụng và phát triển thêm đểtừng bước tiếp cập các dự án nước ngoài

1.6 Tom tắt chương 1

Chương 1 đã thé hiện đầy đủ mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đóng gópcủa dé tài về mặt học thuật và thực tiền Các mục tiêu nghiên cứu đặt ra rõ ràngcũng thé thành 2 hướng nghiên cứu chính: Yếu tổ cạnh tranh và chiến lược tiếp cận

dự án nước ngoài của DNXD vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Trang 20

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 Cac khái niệm, kiến thức, ly thuyết, mô hình sử dung trong nghiên cứuKhái niệm nhân tô cạnh tranh:

Theo Ivancevich J.M ves, 1994: “Năng lực cạnh tranh phản ánh mức độ mà một

doanh nghiệp, trong điều kiện thị trường công bằng và tự do, có thể sản xuất hànghóa và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và gia tăng

thu nhập thực của nhân viên và người chủ” (Ivancevich, 1994)

Buckley vcs, 1988: Nang lực cạnh tranh là “Khả năng của một công ty đối mặt vàđánh bại đối thủ trong việc cung cấp một sản phẩm (dịch vụ) một cách bền vững

(dài hạn) và có lợi nhuận” (Buckley, 1988)

Khải niệm chién lược phái triển:

Theo Johnson và K Scholes, 1999 định nghĩa: chiến lược là định hướng và phạm vicủa một tô chức vé dai hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh thông qua việc định dạngcác nguồn lực của nó trong môi trường thay đôi, dé đáp ứng nhu cầu thị trường và

thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan.(Johnson, 1999)

Theo Grant và Robert M., 1991 định nghĩa: Chiến lược được một tô chức kết hợp

từ những kỹ năng và nguồn lực nội tại và những cơ hội và rủ ro được tạo bởi môi

trường bên ngoài (Grant, 1991)

Khái niệm Doanh nghiệp xáy dựng vừa và nhỏ:

Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trang 21

Bang 2.1: Phân cấp Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP

uy mo Doanh

nghiệp Doanh nghiệp nho Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ

Số lao rong Số lao | Tổng nguồn | Số lao

Khu vực động vốn động von dong

I Nong, lam 10_ người 20 tý |từ trên I0 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200

nghiệp và trở viên dong trở|người đên|đông đên [người đên thủy sản Ẻ xuông 200 người | 100 ty dong | 300 người

H Công 10 người 20 tý |từ trên 10 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200

nghiệp và xây trở viên đông trở |người deén | dong dén |người đên

dựng © xuong 200 nguoi | 100 ty dong | 300 người

IH “Thương 10 người 10 ty |từ trên 10 | tu trên 10 ty | tu trên 50

mai va dịch|, ‘© đông trở |người đên | đông đên 50 |người đên

tư.

- Von dau tr trực tiếp (FDI): là von của các doanh nghiệp và cá nhân nướcngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quátrình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra Vốn này thường không đủ lớn để giải quyết dứt

điêm từng vân đê kinh tê xã hội của nước nhận đâu tư Tuy nhiên, với vôn đầu tư

Trang 22

trực tiếp, nước nhận đầu tư không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có được côngnghệ (do người đầu tư đem vào góp vốn sử dụng).

2.2 Cac nghiên cứu đã được thực hiện

2.2.1 Các nghiên cứu về nhân tố cạnh tranh của DNXD

Serdar Kale và David Arditi, 2002 đã tổng hợp các nghiên cứu trước đó về nhân tôcạnh tranh của DNXD và đề xuất rằng các nhân tố cạnh tranh được chia làm 4

nhóm:

- _ Yếu tô cạnh tranh về giá

- Yếu tô cạnh tranh về chất lượng

- _ Yếu tố cạnh tranh về thời gian

- Yéu to cạnh tranh về sự cập nhật công nghệ mới

Nhóm tác giả đã tiễn hành khảo sát 500 công ty xây dựng có tên trong “Engineeringnews record contactor sourcebook and directory 1997” Sau khi tiễn hành phân tíchvới các trị số Mean, Standard Deviations, Cronbach Appha, nhóm tác giả đã đánhgiá yếu tô cạnh tranh về giá là yếu tố quan trọng hơn (Kale, 2002)

Isik, Z., Arditi, D., Dikmen, I., & Birgonul, 2009 trong nghiên cứu về sự ảnh hưởngcủa các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp lên năng lực quan lý dự án đã déxuất 15 nhân tố cạnh tranh của một DNXD (Isik, 2009)

Nhán tổ thuộc về năng lực và nguôn lực:

- Năng lực tải chính

- Nang lực kỹ thuật

- Ky thuật lãnh dao

- Kinh nghiệm

- Hinh ảnh của doanh nghiệp

- Nang lực về sự nghiên cứu và phát triển

- Nang lực về sự đôi mới

Yêu tô thuộc vê các quyết định chiên lược:

Trang 23

- Su khác biệt về chiến lược

- - Chiến lược lựa chon thị trường, dự án, chủ đầu tư, đối tác

- _ Chiến lược quản ly dự án

- Chiên lược dau tư

Diém mạnh vê các moi quan hệ:

- - Môi quan hệ với khách hàng

- Môi quan hệ với các tô chức lao động

- - Môi quan hệ với bộ máy nhà nước

Lu, W., Shen, L., và Yam, M C., 2008 đã tiến hành khảo sát, xin ý kiến các giao Sưxây dựng, giám đốc, các trưởng phòng của các don vị xây dựng lớn; t6 chức mộtcuộc hội thảo tại Bắc Kinh với khách mời bao gồm 10 giáo sư từ Bộ Xây dựng, ĐạiHọc Peking, Dai học Renming dé thảo luận về các nhân tố thành công của DNXD.Tổng hợp từ các thông tin phỏng vấn, các tranh luận từ cuộc hội thảo, nhóm tác giả

đã đề xuất 48 nhân tố sau mang đên sự thành công của một DNXD như sau: (Lu,

2008)

Bang 2.2: Các nhân tô cạnh tranh của DNXD, Lu., 2008

Fl Strategic awareness and perspective F25 Relationship with subcontractors/suppliers

F2 An explicit competitive strategy F26 Relationship with government departments

H3 Matching strategy to a company’s situation F27 Relationship with public

F4 Strategy implementation F28 Market research and planning

F5 Suitability of organization structure F29 Capability of gathering and processing information of new

projects/contracts

F6 Clearly defined and allocated functions for different F30 Availability of product and price information of labor,

departments materials, plants, and other resources

F7 Communication and coordination among functional F31 Logistic and supply chain management

departments

F8 Motivation and job satisfaction F32 Bidding strategy

F9 Interaction between management and general staff F33 Experiences in bidding

FI0 Firm’s history F34 Bidding resources

Fil Firm’s size F35 Proper decision on whether to purchase or to hire plant F12 Organization culture F36 Plant management

FI3 Business coverage F37 Quality management

Fl4 Leader’s personality and capability F38 Time management

F15 Current capacity of human resources F39 Cost management

Fl6 Sustainable development of human resources F40 Health and safety management

F17 Einancial resources F41 Environment management

F18 Financing ability F42 Contract management

F19 Financial stability F43 Risk management

F20 Technological innovation ability F44 Project insurance

F21 Sustainable development of technology and R&D F45 Claim skills

F22 LT application F46 Dispute resolving skills

F23 Relationship with clients/owners F47 Knowledge and expertise on law

F24 Relationship with designers/consultants F48 Site management

Trang 24

STT | Mã | Yếu tố cạnh tranh (Lu., 2008) | STT | Mã Yếu tố cạnh tranh

1 Fl Nhận thức vê quan điêm và 25 |Ƒ25 Môi quan hệ với thâu phụ

chiên lược và nhà cung câp

2 F2 | Chiến lược cạnh tranh rõ ràng 26 | F26 Môi quan hệ với chính

quyên

3 F3 Kêt hợp giữa chiên lược và 21 | E27 Môi quan hệ với cộng

thực trạng doanh nghiệp đông

4 | F4 | Thực hiện chiến lược 28 | F2g | Hoach định và nghiên cứu

thị trường

5 | F5 | Sơ đồ tổ chức phù hợp 29 | rao | Khả năng thu thập và xử lý

các thông tin vê dự án mới

6 F6 Phân dinh trach nhiệm rõ rang 30 | F30 Kha nang dinh gia san

ở các bộ phan phâm và nhân công

Thông tin liên lạc thông suốt vì dự x: ,

7 F7 giữa các bộ phận 31 | F31 | Quản lý chuôi cung ứng

g | rg | Dong lực và sự hải lòng tong | +2 Í r32 | Chiến lược đấu thầu

công việc

9 | po | `ư tương tác giữa nhân viên và | 35 | r33 | Kinh nghiệm đấu thầu

quản lý

10 | F10 | Lịch sử doanh nghiệp 34 | F34 | Nguồn lực đấu thâu

Quyết định đúng dan trong

II | EIT | Quy mô doanh nghiệp 35 | F35 | việc mua bán hoặc thuê

mướn

12 | F12 | Văn hóa tổ chức doanh nghiệp | 36 | F36 | Quản lý dự án

13 | F13 | Bao đảm kinh doanh 37 | F37 | Quan lý chất lượng

14 | F14 | Năng lực người lãnh dao 38 | F38 | Quản lý thời gian

15 | F15 | Nguồn nhân lực hiện tại 39 | F39 | Quản lý giá

16 | E16 | Phát triên bên vững ve nguôn Í xo | E40 | Quản lý an toàn

nhân lực

17 | F17 | Nguồn lực tài chính 41 | r4 | Quản lý vệ sinh môi

(trường

18 | F18 | Khả năng tài chính 42 | F42 | Quản lý hợp đồng

19 | F19 | Ôn định tài chính 43 | F43 | Quản lý rủi ro

20 |F20 Khả năng đôi mới vê kỹ thuật 44 | F44 Lịch sử, năng lực kinh

công nghệ doanh2I | rai | Pên vững trong phát triên kỹ | +- | r4s | Khả năng làm thanh toán

thuật và sản phâm

22 | F22 | Ung dụng công nghệ thôngtin | 46 | F46 chán giải quyết tranh

23 | F23 | Mối quan hệ với chủ dau tư 47 | F47 | Am hiểu về pháp luật

Mỗi quan hệ với tư van giám ; Tử SA `

24 |F24 sát, thiết kế 48 | F48 | Quản lý công trường

Sau đó, nhóm tác giả đã tiên hành khảo sát các nhà thâu xây dựng loại 1 tại 3 thànhphố Bac Kinh, Tham Quyến, Trùng Khánh Nhóm tác giá đánh giá được mức độquan trọng của từng nhân tố, sử dụng PCA nhóm được các nhân tố như sau:

Trang 25

Bảng 2.3: Nhóm các nhân lô cạnh tranh cua DNXD theo Lu., 2008

F46 Kỹ năng giải quyết tranh

Cluster SCSF CSEs Cluster SCSF CSFs

I SCSFI F48 Site management ~ SCSF4 F2 An explicit competitive strategy

project F39 Cost management competitive E3 Matching strategy to a company’s situation

management 37 Quality management strategy F4 Strategy implementation

F38 Time management F1 Strategic awareness and perspective F42 Contract management = eee a :

- R 5 SCSFS F23 Relationship with client or owners F46 Dispute resolving skills ats : : x1: 2 relationship) F25 Relationship with subcontractors or suppliers F43 Risk management e :

: Se F26 Relationship with government departments F31 Logistic and supply chain management sist : i “2

: l ~ F27 Relationship with public

2 SCSF2 F5 Suitability of organization structure 6 SCSF6 F32 Bidding strategy

organization F7 Communication and coordination bidding F33 Experiences in bidding

structure among functional departments F34 Bidding resources

F6 Clearly defined and allocated functions for different departments 7 SCSF7 F29 Capability of gathering and processing F9 Interaction between management marketing information of new projects/contracts and general staff F30 Availability of product and price information

E§ Motivation and job satisfaction of labor, materials plants, and other resources

F14 Leader's personality and capability F13 Business coverage

3 SCSF3 F15 Current capacity of human resource 8 SCSF8 F20 Technology innovation ability

organization F16 Sustainable development of human technology F21 Sustainable development of technology resources resources and R&D

F17 Financial resources F18 Financing ability E19 Financial stability

ˆ A

Tén = kK kK Tén ~ Ấ Ấ

Ề Mã Yêu tô cạnh tranh , Ma Yêu tô cạnh tranh nhóm nhóm

¬ a ` Nhận thức vê quan diém va

F48 | Quản lý công trường Fl >

chiên lược

ap ee , Chiên lược cạnh tranh rõ

E39 | Quán lý giá Chiến | F2 |

ràng lược A "m -Á `

¬— Kêt hợp giữa chiên lược và

F37 | Quản lý chât lượng F3 >

Quản thực trạng doanh nghiệp

lý dự | F38 | Quản lý thời gian F4 | Thực hiện chiên lược

án | F42 | Quản lý hợp đông F23 | Môi quan hệ với chu đâu tư

F25 Mối quan hệ với thầu phụ và

uan hệ Ôi ê với chí

F43 | Quản lý rúi ro q ' E26 Môi quan hệ với chính

quyên

F31 | Quản lý chuỗi cung ứng F27 | Mỗi quan hệ với cộng đồngF5 | Sơ đồ tô chức phù hợp F32 | Chiến lược đấu thầu

ro | Phân định trách nhiệm rõ | ¡| F33 | Kinh nghiệm đấu thầu

F34 Nguồn lực đâu thầu

F8 Dong luc va su hai long

trong công việc

F9 Sự tương tác giữa nhân

viên và quản lý F14 Năng lực người lãnh đạo

Marketi ng

F29 Kha năng thu thập và xử lý các thông tin vê dự án mới

F30 Khả năng định giá sản phâm

và nhân công F13 Lich sử va năng lực kinh doanh

Trang 26

F15 | Nguồn nhân lực hiện tại Fao | Khả năng đôi mới ve ky

Kỹ thuật công nghệ

` Phát triển bền vững về thuật Bén vững trong phát triển

Nguôn | F16 nguôn nhân lực Fl kỹ thuật và sản phẩm

lực :

F17 | Nguôn lực tài chính

F18 | Khả năng tài chính

F19 | Ôn định tài chính

2.2.2 Các nghiên cứu về phân tích chiến lược SWOT trong xây dựng

Isik, Z., Arditi, D., Dikmen, I., và Birgonul, 2009 dé xuất doanh nghiệp nên điềuchỉnh nguồn lực và năng lực, chiến lược dài hạn và mối quan hệ với các bên đểphục vụ tốt hơn cho các nhu câu về dự án của họ.(Isik, 2009)

Safakli, 2011 trong một nghiên cứu tong quan vẻ lĩnh vực xây dung tại miền bắcdao Sip đã chỉ ra được Điểm mạnh — Điểm yếu — Cơ hội — Thách thức của các

DNXD như sau:

Bảng 2.4: Diém mạnh- Điểm yéu-Co hội —Thách thức cua DNXD, Safakli, 2011

Strength Weakness Opportunity Thread

Relatively low property High production costs Improvement of road and other Unplanned explosive building of real prices compared to South infrastructure estate and subsequent

Cyprus and other foreign environmental concerns and

countries infrastructural bottlenecks

Cheaper labour cost Absence of development Potential Foreign demand for Problems of property ownership due

plan services especially outside the to Cyprus problem

contractors capital within the EU)

Absence of country physical Solution of Cyprus problem Serious Bureaucratic problems plan related to cadastre and land registry

Absence of legal system Availability of untouched nature protecting property owners and concrete building relative especially foreigners to rivals

Low crime rate

Trang 27

Diém manh Điểm yếu Cơ hội Thách thức

-Giá bat động sản | -Gia sản phẩm cao -Sự cải thiện về -Dự án bât động sản bùngthấp so với nước | Thiếu kế hoạch phát | đường sá và hạ nồ không theo kế hoạch,ngoài triển tầng quy hoạch môi trường và-Gia nhân công -Nhiều nhà thâu -Tiém năng đầu hạ tầng

thấp không có danh nghĩa | tư ngước ngoài -Van dé mối quan hệ với

Nhà thầu yếu về tài

chính

-Thiéu hoạch định từ

nhà nước

-Thiéu thé chế pháp

luật dé bảo vệ nha đầu

tư, đặt biệt là đàu tư nước ngoài

-Quan liêu nghiêm trọng

trong việc sử hữu đất đai

Dùng phương pháp phân tích SWOT tác giả dé xuât được các hướng giải quyết như

sau:

- Cac van đề vệ sở hữu tai sản có sự hiện diện của nhà dau tư nước ngoài cua pháp

luật hiện hành phải được giải quyết cấp thiết bằng bất cứ giá nào

- Thu tục sở hữu tai sản nên được đơn giản hóa.

- Chuẩn mực về đạo đức cạnh tranh trong xây dựng phải được tuân thủ và can

được thanh tra thường xuyên.

- Kiém soát chặt chẽ về pháp ly cũng nhưng năng lực và tính chuyên nghiệp củanhà thầu

- Cac quy hoạch dài hạn phải được chuẩn bị và thực hiện

- Cac vân dé về giao thong, môi trường ảnh hưởng tiêu cực đên người sở hữu nha

ở phải được giải quyết triệt dé.(Safakli, 2011)

Zavadskas, E K ves, 2011 dựa vào cách khảo sát những yếu t6 cạnh tranh giữa 3

công ty đôi thủ, tự đánh giá các thê mạnh nội tại và cơ hội từ môi trường bên ngoài

dé đi đến kết luận công ty nào có năng lực cạnh tranh cao hơn (Zavadskas, 2012)Huynh Văn Tâm, 2010 dựa vào các Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thứctại thời điểm năm 2010 dé dé xuất chiến lược cho Công ty cổ phan tu vấn thiết kếxây dựng Toàn Phương đến năm 2015

2.2.3 Nhận xét

Trang 28

Các nghiên cứu trước đó đã tiến chỉ ra gần như day đủ các nhân tổ cạnh tranh của

một DNXD, nhưng đây lại là những khảo sát trên những công ty xây dựng lớn, chưa

phù hợp với mục tiêu nghiên cứu là DNXD vừa và nhỏ Bên cạnh đó, đa số cácnghiên cứu đều được thực hiện tại nước ngoài, có điều kiện khác so với Việt Nam,nên mức độ ứng dụng vào điều kiện thực tế ở Việt Nam cần phải điều chỉnh nhiễu,

nghiên cứu thực hiện tại Việt Nam thì chỉ nghiên cứu trên quy mô một công ty cụ

thể, chưa có tính khái quát cao

2.3 Tom tắt chương 2

Chương 2 đã giải thích đầy đủ các khái niệm được sử dụng xuyên suốt trong nghiêncứu Các nghiên cứu đã thực hiện về yếu tố cạnh tranh và phân tích chiến lượcSWOT mang lai nguồn dữ liệu lớn về các yếu tô cach tranh, nguồn dt liệu này được

sử dụng có chọn lọc khi lập bảng câu hỏi khảo sát.

Trang 29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Trao đôi và thông nhât với giảng viên hướng dân về vân dé cân nghiên cứu, tiên hành tham khảo các nghiên cứu trước, tham vân xin ý kiên từ những người có kinh nghiệm, các chuyên trong lĩnh vực xây dựng nhăm xác định nhân tô cạnh tranh của DNXD vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, tiến hành khảo sát thử nghiệm và xin sự đónggóp của chuyên gia về bảng câu hỏi, sau đó điều chỉnh để hoàn thiện bảng câu hỏi

Trang 30

Chuong 4, Muc 4.7.3.5

Danh gia ma tran cac yêu

to nội tại IFE = Chuong 4, Muc 4.7.3.6

Đánh gia ma tran các yêu

Phân tích riêng lẻ các yếu tố: Tham khảo các nghiền cửu Xác định các yeu to Tham khảo y kien chuyên

rn meal ean yêu - Cơ đã thực hiện —> cạnh tranh K—— gia

hôi - Thách thức — Chương 2 - Muc 2.2 Chương 3 - Muc 3.4 Bang câu hỏi Chương 4, Mục 4.6 2-4.6 5 = = Tham Khao ý kiến, phòng

: Thiết kê bảng câu hỏi LK | ván trực tiếp chuyên ơi Thống kê mô ta sơ bộ peep eye 4

ân tí A Ạ Chương 4, Mục 4.2 se

Phan tich két hop — Ma tran 6$, 48 Ụ

SWOT —3 |

Chuong 4, Muc 4.6.6 - Khao sát thử nghiệm

Kiêm tra độ tin cậy thang

đo-Cronbach’s Alpha Ụ

Chương 4, Muc 4.3 BA ike - 12 ạ

Phân tích ma trận yếu tô bên = | Hiểu —- bang cau K—1 Phan tich sơ bộ, tham

trong IFE +> - ———>———— Oo! khao y kién chuyén gia Chương 4, Mục 4.6.7 Đánh giá độc lập Mức độ xảy

ra & Mức độ ảnh hưởng Khao sat chính thức

Chương 4, Mục 4.4 Phụ lục 1 - Kết quả

khảo sat

Phân tích ma trận yếu tô bên

ngoali „ A + ~ {iA A gr A UA

Chương 4, Muc 468 [7 | Phân ich Chiến lược SWOT | _Š eee te kK eh pc kL

MONE 1) MABE S- Chương 4 Chuong 4, Muc 4.5

Phan tich riêng lẻ từng | : L

yéu to Kết qua nghiên cứu

Chương 4, Mục 4.7.3.4 - Kết qua phân tích thành tô chính

- Kết qua phân tích chiến lược Đánh giá chiến lược Chương 4, Mục 4 5-4-6

Kiểm định KMO và Bartlett’s

Test - Biêu đô Scree plot Chương 4, Mục 4.5.5

Tổng hợp các thành phần

Chương 4, Mục 4.5.5

Phân tích ý nghĩa các yếu tố

Chương 4, Mục 4.5.6

Trang 31

3.2 Thiết kế bảng kháo sát

Bảng câu hỏi là một công cụ được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu cần ýkiến từ nhiều đối tượng khác nhau Trong ngành xây dựng, bảng câu hỏi dùng đểthu thập thông tin phản hồi từ chủ dau tư, đơn vị tư vẫn, nhà thâu thi công va đơn vịcung cấp một cách tiện lợi và nhanh chóng Bên cạnh đó, sử dụng bảng câu hỏi đểkhảo sát có những thuận lợi là chi phí thấp, dễ thực hiện và có thé thu thập đượcmột lượng lớn thông tin trong thời gian ngắn Với các công cụ hỗ trợ hiện nay nhưGoogle.doc, email, facebook ta có thể tạo phiếu khảo sát trên Internet, nhờ đó rútngăn được thời gian hơn rất nhiều Quy trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện

Trang 32

Trong quy trình xây dựng bảng câu hỏi, các nội dung va thành phan trong bảng câu

hỏi được lựa chọn sơ bộ thông qua quá trình kham khảo các nghiên cứu trước,

phỏng vẫn trực tiếp các chuyên gia và đã qua khảo sát thử nghiệm Trong quá trìnhkhảo sát thử nghiệm, nếu bảng câu hỏi vẫn chưa rõ ràng, dễ hiểu, nội dung chưaphù hợp thì tiếp tục bố sung chỉnh sửa, tham khảo ý kiến của chuyên gia đến khihoàn thiện, sau đó tiễn hành gởi bang câu hỏi chính thức dé thu thập dữ liệu

Trong giai đoạn xây dựng bảng câu hỏi, dựa vào các nghiên cứu trước và chuyên

gia, có 46 yếu tố được đưa ra để khảo sát Sử dụng bảng câu hỏi sơ bộ để phỏng vancác chuyên gia, bảng câu hỏi được rút gọn lại còn 34 nhân tố thuộc 7 nhóm khác

nhau.

Sau khi chỉnh sửa và hoàn thiện, bảng câu hỏi được phân phát đến người khảo sátthông qua các hình thức: Phỏng phấn trực tiếp, điền vào phiếu khảo sát, khảo sát

thông qua thư điện tử, và các công cu tạo câu hỏi trực tuyền.

3.3 Nội dung bang câu hỏi

3.3.1 Giới thiệu chung

Phân giới thiệu chung năm ở phân dau của bảng câu hỏi nhăm giới thiệu đền người

khảo sát về nguồn gốc, lý do của cuộc khảo sát

3.3.2 Hướng dẫn trả lời

Phần hướng dẫn trả lời được chia làm 2 phần chính:

- Phan giải thích từ ngữ, mục tiêu khảo sát: dé giúp người khảo sát nắm đượcmục tiêu của cuộc khảo sát, tránh người khảo sát hiểu sai về từ ngữ, ý nghĩa,nội dung của câu hỏi làm kết quả thu được bị sai lệch

- Phan thang do mức độ và cách thức trả lời: Thang đo mức độ là thang doLikert 5 khoảng đo nhằm đánh giá mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng củatừng yếu tố cũng như tình trạng hiện tại của DNXD vừa và nhỏ trong quátrình cạnh tranh dé nhận được dự án nước ngoài Mỗi câu hỏi đều có 3 phầnnội dung chính cần phải trả lời: Mite độ xảy ra, Mức độ anh hưởng, Tình

trang hiện tại của Doanh nghiệp.

Trang 33

Bảng 3.1: Chi tiết thang do trong bảng khảo sát

Điểm | Mức độ xảy ra Điểm | Mức độ ảnh hướng

(1) Rất ít xảy ra (1) Không ảnh hưởng

(2) Ít xảy ra (2) Ít ảnh hưởng

(3) Có thé xảy ra (3) Có ảnh hưởng

(4) Hay xảy ra (4) Ảnh hưởng mạnh

(5) Rất hay xảy ra (5) Anh hưởng rat manh

Điểm Tình trạng hiện tại của

3.4.1.1 Quan lý công trường

Quản lý tất cả các hoạt động diễn ra ở công trường, quản lý tổ đội thi công, nguyênvật tư vật liệu, bồ tri công trường, an toàn lao động, thông tin liên lạc xuyên suốt

giữa các bên liên quan.

Quản lý tốt tất cả các hoạt động của công trường dẫn đến việc đạt được sản lượng,chất lượng và tiến độ như đã ký trong hợp dong

3.4.1.2 Quan lý giá

Bao gồm các bước:

Quan ly tại pre-contract stage: quản lý giá cả trong giai đoạn dự thầu

Quan lý tai post-contract stage: quản lý gia cả trong giai đoạn thi công

Quản ly tất cả các chi phí trong suốt quá trình thì công, bao gồm các phat sinh và

giảm tru.(Zavadskas, 2012)

3.4.1.3 Quan ly chất lượng

Tất cả các hoạt động để đảm bảo chất lượng công trình như: Xác định chính xácchất lượng, chỉ tiêu chất lượng ban dau khi tham gia dự án, lập kết hoạch kiểm soát

Trang 34

chất lượng va dam bảo chất lượng trong quá trình thi công, cải tiễn trong hệ thốngquan ly chất lượng (BS EN ISO 8402)

3.4.1.4 Quan lý thời gian

Tât cả các hoạt động nhăm đạt mục đích đảm bảo tiên độ cho dự án bao gôm: Xác định các công việc và sắp xếp trình tự thực hiện các công việc của dự án Dự trù

thời gian và nguồn lực, lập, phê duyệt và điều chỉnh tiễn độ của dự án

Quản lý thời gian còn thể hiện mức độ đáp ứng nhanh hay chậm các yêu cầu từkhách hàng trong toàn bộ quá trình từ tiếp cận dự án, đàm phán hop đồng, triển khaithi công đến kết thúc dự án

3.4.1.5 Quản lý hợp đồng

Khả năng đàm phán thương thảo các điều khoản trong hợp đồng, các điều khoản vềthanh toán, thưởng phat dé vừa thuận lợi cho nhà thầu, vừa trong khả năng đáp ứngcủa chủ đầu tư

3.4.1.6 Kỹ năng giải quyết tranh chấp

Ban chat hợp đồng xây dựng chứa nhiều rủi ro dẫn đến tranh chấp hon so với cáchợp đồng thương mại khác vi các yếu tố sau: Don giá có thé thay đôi theo thời gian,hợp đồng kéo dài, các điều khoản phat thé hiện trong hợp đồng chưa rõ ràng Môitrường cạnh tranh thầu khốc liệt trong quá trình tiếp cận dự án, dẫn đến các điềukhoản ràng buộc thường không được quan tâm trong quá trình dau thầu, và kí kếthợp dong

Do đó, nhà thầu cần có hệ thống hướng dẫn, quy trình giải quyết các tranh chấptrong quá trình thi công, để các tranh chấp được giải quyết thỏa đáng cho các bên.Không để tình trạng tranh chấp không được giải quyết, dẫn đến công việc bị ngưngtrệ, mối quan hệ giữa CDT, TVGS với nhà thầu xấu đi (Jones, 2006)

3.4.1.7 Quan lý rủi ro

Khả năng giải quyết, cảnh báo trước các rủi ro trong quá trình thi công, thường xảy

ra ở các vân dé sau:

Trang 35

- Nang suất của công nhân và thiết bị thi công

- Chat lượng công việc

- _ Khả năng cung ứng công nhân, vật tư, thiết bị

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Vat liệu không đạt chuẩn

- _ Khối lượng thi công thực đạt được (Mills, 2001)

3.4.1.8 Quan lý nguồn cung ứng

Quản lý nguồn cung ứng trong xây dựng là quá trình quản lý toàn bộ nguồn nguyênvật liệu, thiết bị nhân lực thi công, đáp ứng như cầu của công trường về tiễn độ, sảnlượng và chất lượng do chủ đầu tư dé ra Quản lý nguồn cung ứng tốt làm nỗi bậclên tính cạnh tranh của Doanh nghiệp so với đối thủ Đặc điểm nỗi bậc nhất củanguôn cung ứng trong xây dựng là một chuỗi điển hình làm theo đơn đặt hang.Quản lý nguồn cung ứng trong xây dựng có sự khác biết lớn so với quản lý chuỗicung ứng trong sản xuất Nguồn nguyên vật liệu, nhân công, thiết bị trong xây dựngluôn thay đổi theo từng giai đoạn của dự án, thay vì ôn định, có kế hoạch dài hạnnhư sản xuất công nghiệp, điều này đòi hỏi DNXD phải có chiến lược xây dựng hệthống quản lý chuẩn mực, tạo dựng các mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp vàđối tác (Vrijhoef, 2000)

3.4.2 Yêu tô về cơ cau to chức

3.4.2.1 Bộ máy tổ chức phù hợp

Cơ câu nên được thiệt kê dé tạo điêu kiện dé dàng cho việc theo đuôi chiên lược của doanh nghiệp, và do đó cơ câu di theo chiên lược Cơ cau tô chức càng phù hợp với chiên lược bao nhiêu, càng tạo ra cơ may dé thực hiện chiên lược thành công bay nhiêu (Chandler, 1990)

3.4.2.2 Thong tin kết nối giữa các bộ phận xuyên suốt

Thông tin kết nối giữa các phòng ban, các bộ phận với nhau được thực hiện có tính

hệ thống thể hiện tính chuyên nghiệp với khách hàng Quá trình làm việc giữa các

Trang 36

phòng ban được kết nôi, công việc và các vân đê được giải quyét một cách nhanh chóng.

3.4.2.3 Phan định rõ chức năng của từng phòng ban / bộ phan

Các chức năng của từng phòng ban/bộ phận được phân định rõ ràng tạo tính chuyền nghiệp trong quá trình tham gia dự án với CDT.

3.4.2.4 Mỗi tương tác giữa quan lý và nhân viên

Môi tương tác giữa quản lý và nhân viên tạo nên môi trường mà ở đó luôn khuyên khích những công hiên, sáng tạo của nhân viên, tạo môi trường làm việc găn kết, đạt hiệu quả cao.

3.4.2.5 Dong lực và mức độ hài lòng trong công việc của nhan viên

Một trong các yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là chính sách thu hút nhântài Việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hếttrong bồi cảnh hiện nay là để giữa lại nhân viên làm việc lâu dai

3.4.2.6 Nang lực người lãnh đạo

Người lãnh đạo doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là đầu tàudẫn dat doanh nghiệp đi đến thành công, do đó người lãnh đạo phải hội tụ được các

yêu tô sau:

Khả năng nhìn xa, trông rộng: Phát hiện và tạo vận mệnh cho tô chức mà người đólãnh đạo và phải biết cách truyền tầm nhìn xa đó cho những người đi theo dướiquyền

Có kỹ năng giải quyết van đề: Nhận biết những vẫn dé nảy sinh trong tổ chức,doanh nghiệp Sẵn sàng đối mặt với tư cách là người lãnh đạo, áp dụng nhiều cáchtiếp cận khác nhau để giải quyết

Tinh thần xây dựng tập thé: Mang người khác lại với nhau dé tạo nên một tập thé

và giúp họ phát huy hết tài năng và cá tính của mình Cần xây dựng quy tắc hoạt

Trang 37

động cho cả nhóm và tiếp thu các ý kiến phản hồi để xây dựng tập thé ngày một tốt

minh là người đứng dau.

3.4.3 Yêu tô về nguồn lực và tài nguyên

3.4.3.1 Nguồn nhân lực hiện có

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể hiện năng lực của doanh nghiệp mang tínhcạnh tranh với doanh nghiệp khác Nguồn nhân lực thế hiện qua các yếu tố: Bộ máylãnh đạo công ty, Bộ máy nhân viên kỹ thuật, Số lượng công nhân cơ hữu, Nguồn tổđội, thầu phụ

3.4.3.2 Phat triển bền vững nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được phát triển bền vững, ít biến động góp phần cho doanh nghiệpđảm bảo việc thi công dự án được tốt hơn Trong các giai đoạn thi công nhiều dự áncùng lúc sẽ không bị thiếu nhân lực trầm trọng

Trang 38

Nguôn lực tài chính của doanh nghiệp gôm vôn chủ sở hữu hay vôn tự có và các nguôn vôn khác có thê huy động được Tài chính không chỉ gôm các tài sản lưu động và tài sản cô định của doanh nghiệp, mà gôm cả các khoản vay, khoản nhập sẽ

có trong tương lai và cả gia tri uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trường

3.4.3.4 On định tài chính

Ôn định tài chính thê hiện qua các kế hoạch tài chính ngăn hạn và dài hạn, lập kếhoạch các khoản phải thu và phải trả trong quá trình điều phối dự án, lập nguồn quỹ

dự phòng, có sự chuẩn bị tài chính dé vượt bất 6n trong thị trường xây dựng: dự án

bị ngưng thi cong, giải ngân vốn chậm

3.4.3.5 Hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp

Thương hiệ

Trang 39

3.4.4.3 Khả năng thực hiện chiến lược

Một chiến lược kinh doanh hiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm bảotốt nhất cho thành công của doanh nghiệp Do đó cần có kế hoạch kiểm tra, quản lýquá trình thực hiện chiến lược, để phát triển thêm, hoặc điều chỉnh với tình hìnhthực tế

3.4.4.4 Su khác biệt về chiến lược

Lựa chọn công cụ cạnh tranh có hiệu quả là yếu tố quan trọng trong quyết định sựthăng lợi trong cạnh tranh với đối thủ Mỗi một công ty sẽ có nguồn tải nguyên vànhững điểm mạnh và yếu khác nhau Do vậy dé lựa chon công cu cạnh tranh cóhiệu quả phải cân nhắc giữa điểm mạnh của công ty mình với đối thủ cạnh tranh.Muốn cạnh tranh thăng lợi phải tạo ra sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh và kháchhàng cảm nhận được điều đó Các yếu t6 để tạo ra sự khác biệt về chiến lược củacông ty gôm:

- Su khác biệt cho sản phẩm tạo ra

- Su khác biệt về dịch vụ

- Su khác biệt về đội ngũ nhân sự

- Su khác biệt về nhãn hiệu và hình ảnh công ty

3.4.4.5 Chiến lược lựa chọn thị trường, dự án, chú dau tư và đối tác

Doanh nghiệp nao tiến hành phân khúc thị trường và nghiên cứu ty mỉ về phân đoạnthị trường mình theo đuôi sẽ có một vị trí mạnh hơn so với các đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó lựa chọn về chủ đầu tư và đối tác giúp doanh nghiệp lường trướcnhững rủi ro gặp phải về kinh nghiệm, tài chính, cách quản lý của chủ dau tư

3.4.5 Yêu tô về môi quan hệ

3.4.5.1 Mối quan hệ với khách hàng, tư van, thiết kế

Mối quan hệ với khách hang, tư vấn, thiết kế của doanh nghiệp là yếu tổ quan trọng

để cạnh tranh với doanh nghiệp khác về nguồn dự án.Bên cạnh đó, dự vào mỗi quan

hệ tốt với khách hàng, tư vấn thiết kế, doanh nghiệp có thể quảng bá thêm vẻ hình

ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp.

Trang 40

3.4.5.2 Mối quan hệ với thầu phụ và nhà cung cấp

Mối quan hệ tốt với thầu phụ và nhà cung cấp giúp doanh nghiệp chủ động vềnguyên vật liệu, nhân lực thi công.Mối quan hệ này giúp doanh nghiệp tận dụngtoàn bộ các điểm mạnh về nguyên vật liệu, nhân lực lẫn tài chính của nhà thầu phụ.nhà cung cấp làm thế mạnh cho chính doanh nghiệp

3.4.5.3 Mối quan hệ với co quan nhà nước

Đối với các dự án có chủ đầu tư nước ngoài, mối quan hệ với cơ quan nhà nước củanha thầu có thé hỗ trợ đắc lực cho chủ đầu tư về các khoản xin phép, đấu nối nguồnđiện nguồn nước qua các hỗ trợ này, sẽ tạo thiện cảm tốt hơn với chủ đầu tư Mặtkhác cũng tạo nên một nguồn dự án mới trong các gói thầu xây lắp nhà nước có vốn

vay hoặc viện trợ từ nước ngoài.

3.4.6 Yếu to về dau thầu

3.4.6.1 Chiến lược đấu thầu

Chiến lược đấu thầu là xác định mục tiêu dai hạn trong dau thầu, từ đó đưa ra đượccác sách lược và giải pháp cụ thể cho từng gói thầu để đạt mục tiêu chung là thăngthầu và mang lại hiệu quả về lợi nhuận cao nhất (Phạm Phú Cường, 2012)

3.4.6.2 Kinh nghiệm trong đấu thầu

Kinh nghiệm trong dau thầu giúp nha thầu cạnh tranh tốt hơn với các nhà khôngtham gia dau thầu thường xuyên, nhà thầu hoàn thiện được hồ sơ thâu, tối ưu đượcgiá dự thầu thông qua kinh nghiệm trong hàng loạt các dự án trước đó (Fu, 2004)3.4.7 Yếu tổ về Marketing

3.4.7.1 Kha năng thu thập và xử lý thông tin về dự án, hợp đồng mới

Sự nhanh chóng và chuyên nghiệp trong việc tiếp cận các dự án từ chủ đầu tư nướcngoài, quá trình xử lý thông tin trong giai đoạn tiền đấu thầu và trước khi khởi công

suôn sẽ mang đên cho doanh nghiệp mot nguôn dự án doi dào va ôn định.

3.4.7.2 Có sẵn biểu giá cia từng loại dự án khác nhau

Ngày đăng: 05/10/2024, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN