1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tác giả Văn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. My Duy Thành, PGS.TS. Lê Văn Kiều
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 8,21 MB

Nội dung

hoại động QLCL công tình xây dụng xuyên suốt các giai đoạn từkhảo sắc thết kế đến th công xây dụng và khá thắc công trình 'Công tác quan lý chat lượng các công trình xây dựng có vai trò

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Wghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” là sản pham nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, do tôi

tự tìm tòi và xây dựng Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực

chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nào trước đây./.

Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2017

TÁC GIÁ

Văn Mạnh Hùng

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn “Nghiên cứu dé xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quan lý Dự án xây dựng huyện Quang Ninh, tinh Quang Bình” được hoàn thành tại Trường Đại học Thuỷ lợi Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy cô, người thân cùng các đồng nghiệp và bạn bè đã

giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS My Duy Thành và PGS.TS Lê Văn Kiều

đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tai Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn

đến các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng (Khoa Công trình) cùng các thầy, cô giáo phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học (Trường Đại học

Thủy lợi) và tất cả các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời

gian học vừa qua.

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, viên chức, lao động của Tâm Phát

triển quỹ đất và Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Quang Ninh, tinh Quảng Bình đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết dé hoàn thiện luận văn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, của đồng nghiệp

và của quý độc giả./.

Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2017

TÁC GIÁ

Văn Mạnh Hùng

il

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN óc 55c 222 222 22211 22122 1 eg i

MUC LUC 02 AŒđÕỞỎốốÔỒÔÔỒÔ ili

DANH MỤC BANG BIỀU -22-22©2+2EE2ESE22EEEEESEEEEEEECEEErErErerkrrrrrrerrree viii M.9)28)/10/99.(eu0014050909001757 ix

96271000 a 1

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY

DUNG one eeccceccscscssscssescsssccsesesssscsesssscsesessesessssesssasscsesassesesasscsssassesssassesasacsesssacseeecacseeaeaeseees 4

1.1 Một số khái niệm về quan lý chất lượng công trình xây dựng - 4

1.2 Công tac QLCLCT xây dựng hiện nay - 2c 2233332 111 EErirrrerrrrrerrer 7 1.2.1 Nội dung cơ bản của công tác QLCLCT xây dựng ¿5< cs+s*s+ssscxss 7

1.2.5 Nguyên tắc quan lý chất lượng thi công công trình xây dựng -. - 20

1.2.7 Công tac QLCLCT xây dựng trong nước va một số quốc gia trên thế IỚI 24

1.2.8 Các loại hình công trình do Ban QLDA quản lý và các dạng khuyết tật không

1.3 Công tác QLCL các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước

giai đoạn hiện nay và vai trò ảnh hưởng của Ban QLDA đến CLCT xây dựng 30 1.3.1 Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn hiỆn TiAy - ó- 6 5 5 3119199 HH HT gu HH rệt 30 1.3.2 Vai trò ảnh hưởng của CDT - Ban QLDA đến chất lượng công trình xây dựng 31

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT

2.1 Cơ sở pháp lý và các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng 36

11

Trang 4

2.2 Đặc điềm, các loại hình công trình do Ban QLDA xây dựng huyện làm CDT 47

2.2.1 Các loại hình công trình do Ban QLDA huyện quản lý - 5 +++++ 47

2.2.2 Đặc điểm quy mô -¿- ¿- ¿- kSE£SE£EE9EE2EE2EEEEEEEEEEEEE21121121111E11 111111111 c0 48 2.3 Các yêu cầu QLCLCT xây dựng đối với Ban QLDA -¿-5++5s+¿ 48 2.3.1 Quy trình quản lý chat lượng - 5 + 2+ k9 ng ng nưkp 48 2.3.2 Yêu cầu đầu vào của quy trình quan lý chất lượng - 2 5 scs+sz+s2 50 2.3.3 Các căn cứ dé lập nhiệm vụ khảo sát, nhiệm vụ thiết kế, nhiệm vụ thi công 52

2.3.4 Yêu cầu đầu ra của quy trình quản lý chất lượng -¿ ¿¿++cs+5c++ 53 2.3.5 Các căn cứ dé lập, nghiệm thu báo cáo khảo sát, hồ sơ thiết kế, chất lượng công trình hoàn thành - - + + 1110199101911 190 HH nh 56 2.3.6 Yêu cầu trong công tác khai thác vận hành, bảo trì, bảo hành CTXD 57

2.4 Kế hoạch quản lý và kiểm soát công tác quản lý chat lượng -: 57

2.4.1 Kiêm soát chat lượng khảo sat - - c1 12t n SH HH 1 111 ng ng 57 2.4.2 Kiểm soát chất lượng thiết kẾ - 2-2 2S +EeEEEEEEEE2EE2E1211212171 2111111 ce, 58 2.4.3 Lập hệ thống QLCL thi công công trình xây dựng -: -: 5+c+: 58 2.4.4 Kiểm soát chất lượng các yéu tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng công trình (vật tư, máy móc thi công, biện pháp thi công, tiến độ thi công ) - 59

2.4.5 Quy trình giám sát nghiệm thu, kiểm định đánh giá chất lượng 61

2.4.6 Quan ly an toàn lao động và vệ sinh môi trường - c++-cssxs+sssexsss 65 2.4.7 Sự cô công trình và cách xử lý -¿- ¿- 2 + keSkeEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrei 65 2.4.8 Đào tao nâng cao trình độ chuyên môn CBKT và tay nghề công nhân 67

CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH THUC TRANG VA GIẢI PHAP CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG CUA BAN QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG HUYỆN QUANG NINH CHO CÁC DỰ ÁN -cccc¿ 69 3.1 Tổng quan về Ban Quan ly dự án xây dựng huyện Quảng Ninh 69

3.1.1 Giới thiệu về Ban Quản lý dự án xây dựng huyện - 2-5 s2 s22 ++‡ 69 3.1.2 Các công trình đã xây dựng tiêu biỀU 2-2¿-©5¿22+222+t£E2EEtzrxrrxrerxesree 74 3.2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác QLCL công trình xây dựng tai Ban QLDA KAY Aung HUYEN Ẽ000177 ỞÒÓOA 75

3.2.1 Công tác quản ly chất lượng của Chủ đầu tu — Ban QLDA -: 75

3.2.2 Công tác quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dung 83

3.2.3 Công tác quản lý chat lượng của nhà thầu tư van khảo sát, thiết kế 86

iv

Trang 5

3.24 Một số công trình do Ban QLDA làm đại điện Chủ đầu tư có ảnh hướng, n công tác quản lý chất lượng công trình 89

3.2.5 Những thuận lợi, khó khăn, và thách thức của Ban Quan lý dự án trong giai đoạntới 93

3.2.6 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ban Quản lý dự án “

3.3 Công tác QLCL các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sich Nhà nước ta

huyện Quảng Ninh và vai trỏ của Ban QLDA xây dựng huyện đến chất lượng CTXD

9

3.3.1, Công tác QLCL các công trình xây dựng bằng nguồn von ngân sách Nhà nước

tại huyện Quảng Ninh 95 3.3.2, Vai trở của Ban QLDA xây dựng huyện đến chất lượng công trình xây dựng 96.

một số giải pháp nâng cao công tác QLCLCT xây dựng cho Ban Quản lý

cđự án xây đựng huyện Quảng Ninh 99 3.4.1, Giải pháp cải tiễn cơ edu tổ chức và nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý

cdự án xây dựng huyện Quảng Ninh 99,

3.4.2 Giải pháp tăng cường giám sát thi công xây dựng 104 3.4.3 Giải pháp nâng cao ứng dụng tiễn bộ Khoa học ~ Công nghệ 109

3.44, Giải pháp ning cao chất lượng đội ngũ cán bộ cho Ban Quản lý dự xây dụng

huyện Quảng Ninh 12

3.4.5 Giải pháp nâng cao năng lực và sự hợp tác giữa BQLDA với các bên tham gia.

quan lý chất lượng thi công 17

KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 126

TÀI LIỆU THAM KHAO 128

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ các yêu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây dựng 5

Hình 1.2 Sự cố vỡ dap 220 1s

Hình 1.3 Sự cố vỡ đập Thủy điện la Krel 2 16

Hình 14 Sự cổ sat lo mái kẻ để sông Mã „

Hình 1.5 Vỡ đập Cây Tit huyện BO Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2010 0

Hình 1.6 Dốc nước trin chính hồ Vực Nồi, huyện Bồ Trach, tinh Quảng Binh bị hu hồng nghiêm trọng năm 2010 is inh 2.1 Lưu đồ kiểm soát mẫu vat tư, vật liệu 60

Hinh 2.2 Lưu đồ hướng dẫn nghiệm thu công việc xây dựng 62Hình 2.3 Lưu đồ hướng din nghiệm tha giả đoạn 6

Hình 2.4 Lưu đổ hướng dẫn nghiệm thu hoàn thành bàn giao công trình 6

Hình 2.5 Lưu dé hướng din khắc phục khi xây m sự c 66

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh 1

Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy t6 chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh 75

Hình 3.3 Sơ đồ phối hợp trong giám sit thi công xây dựng tại BQLDA xây dung huyện Quảng Ninh T

Hình 3.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức nhà thấu thi công xây dưng 3

Hình 3.5 Sơ đổ bộ máy tổ chức của nha thầu tư vấn khảo sat thiết kế 86

Hình 3.6 Hiện trạng mặt đường Hiền ~ Tân ~ Xuân ~ An Vạn Ninh: 90 Hình 3.7 Gạch lit nền của Trường THCS Vĩnh Ninh 91

Hình 3.8 Kẻ Long Dai xã Hiền Ninh 9

Hình 3.9 Kênh tưới tiêu nội đồng xã Võ Ninh 92

Hình 3.10 Ké Long Đại xã Hiễn Ninh 9

Hình 3.11 Sơ đồ dé xuất về cơ cấu tổ chức của BỌLDA xây đựng huyện Quảng Ninh

100

Hình 3.12 Ung dụng công nghệ THTT 3G vào quan lý chất lượng XDCT 110

Hình 3.13 Quá trình lập kế hoạch nguồn nhân sự 116

Hinh 3.14 Sơ đồ phối hợp giám sắt chit lượng, "7

Hình 3.15 Sơ đỗ các chủ th liên quan trong QLCL giải đoạn thi công 120

Hình 3.16 Lưu đồ giám sắt chit lượng thi công, li

Trang 7

Céng tác quản lý chất lượng giai đoạn thi công xây Ii

nghiệm thu ma ở đây có 3 bước chủ yếu:

Hình 3.17 Lưu nghiệm thu công xây dựng,

nh 3.18 Lưu đồ nghiệm thu nghiệm thu giai đoạn

Hình 3.19 Lưu đỗ nghiệm thu hoàn thành bản giao công trình.

thể hiện thông qua công tác

121 12 123

124

Trang 8

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 2.1 Một số văn bản pháp lft lin quan dén tinh vực QLCLCT xây đụng 46Bang 3.1 Một số công trình điển hình đã thực hiện trong thời gian qua 4

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Ký hiệu Tên đầy đủ

BQLDA | Ban Quản lý dựán

TCVN | Tiêu chuẩn Vigt Nam

UBND iy ban nhân dân.

Trang 10

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Trong bối cảnh đắt nước đang chuyển din sang nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, gia nhập WTO, Hiệp định TTP diện mạo dat nước ngày cảng không.

ngừng đổi mới, đời sống kinh tế của người din ngày cảng được cải thiện, nền kinh tế

ngày cảng ting trưởng và phát triển Trước tinh hình đó trong những năm qua, công.

tác đầu tw xây dụng được triển khai ngày một nhiỀu,số lượng công trinh ở mọi quy mô

ngày một tăng.

Hing năm Nhà nước đã đầu tr hàng chục ngàn tỷ đồng để đầu tư sở bạ ting đồng bộ

và hiện đại, tạo tiền đ, động lực cho sự phát triển KT-XH của đất nước Tuy nhiên,

hiệu quả mang lại từ các Dự án vẫn còn nhiều hạn ché, đáng kẻ nhất là các hiện tượng.

tiêu cực côn khá phố biển làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng công

trình, gây thất thoát ling phi, thiệt hại về người và của, dang là mỗi quan tâm sâu sắc

trong xã hội.

Trên thự tế hiện nay đã xây ra Khong it sự cổ liên quan đến chất lượng công tinh xây

yng mà hậu qué của chúng là võ cùng to lớn, không lường trước được Do đó tim

quan trọng của công tác QLCLCT là vô cùng to lớn đã trở thành yếu tổ quan trong

hàng đầu bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống KT-XH và an toàn sinh mang con

“Xuất phát từ nhủ cầu thực tiễn đó tác giả chọn để tải luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu đề

xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tai Ban quản

lý Dự án xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Binh’

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích thực trang quản lý chất lượng các dự án đầu tw tây dựng công trình tại huyện

Quang Ninh ĐỂ xuất các giải pháp ning cao hiệu quả quản lý chất lượng các công

trình xây dựng trên địa bản huyện Quảng Ninh.

Trang 11

3 ĐI tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của Chủ đầu tự.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng của Ban quản lý Dự án xây dựng

huyện Quảng Ninh.

~ Phạm vis Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng do Ban quản lý Dự

án xây dựng huyện làm Chủ đầu tr trong giai đoạn năm 2008 đến năm 2016, Dinh giá

hoạt động QLCLCT

thúc đưa công trình vào khai thác sử dụng.

iy dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, và kết

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1, Cách tiếp cận

ĐỂ đạt được mục tiền nghiên cứu, tác giá luận văn đã đựa trên cách tip cận cơ sở lý

luận về khoa học quan lý xây dựng và những quy định hig in hành của hệ thống văn ban

pháp luật trong lĩnh vực nảy Nghiên cứu số liệu báo cáo, hd sơ các dự án đầu tư xây

ng công trình do Ban quản lý Dự án xây dựng huyền quân lý

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra, khảo sắt thực tẾ

- Phương pháp phân tích, tổng hợp và sơ sánh,

~ Một số phương pháp kết hợp khác.

5 Kết quả dự kiến đạt được

Tổng quản về quản lý chất lượng các công trình hiện nay ở Việt Nam va các công trình

thuộc Ban quan lý Dự án xây dựng huyện quản lý;

Hệ thông cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng của Chủ đầu tư;

Trang 12

Phân tích thực trạng quản lý chất lượng của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Quang Ninh,

“Xác định những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của công tác quản lý chất lượng của

Ban quản lý Dự án xây dụng huyện Quảng Ninh

"ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng của Ban quản lý dự án xây

cdựng huyện cho các công trình.

Trang 13

CHUONG1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG

‘TRINH XÂY DUNG

1.1, Một số khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng

1,1,1 Khái niệm về chất lượng

Chất lượng là khả năng của tập hợp các đạc tinh của một sin phim, hệ thống hay gia

trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan [1]

11.2 Khái niệm về chất lượng công trình xây đụng.

Chất lượng CTXD là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật vì mỹ thuật củn

công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẳn xây dựng, các qui định

trong văn bản qui phạm pháp luật có lên quan và Hợp đồng kinh

Thông thười lạ, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản

phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:

công năng, độ tiện đụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật độ bỀn vững, tn cây, inh

thấm mỹ, an toàn trong khai thác, sử đụng, tính kinh tế và đảm bảo vẻ tính thời gian.

(hờ gian phục vụ cia công tình) Rộng hon, chất lượng công tình xây đựng côn cổ

thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ

sản phim xây đựng ma còn cả trong qué mình hình thành sin phẩm xây dụng đó với

các vấn đề sn quan khác,

Một số vẫn để cơ bản trong đó là:

Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm từ khi hình thành ý tưởng vé xây

dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng thiết

kế

Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật

liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục

công trình

Trang 14

ca tiêu chuẩn kỹ thuật không chi thể hiện ở các kết qua thí nghiệm, kiểm địnhnguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà côn ở qué trình hình thành và thực hiện

các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư

lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

Trên cơ sở những khái niệm chung về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây

su cầu về an toàn, bê)dạng có thể được iểu là sự đảm bảo ốt những vững, kỹ thuật

‘va mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với qui chuẩn vả tiêu chuẩn xây dựng,

các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và Hợp đồng kinh tế,

Dim bio Phù hợp

= An toàn - Quy chuân

CLCTXD - Bên vững ~ Tiêu chuẩn.

~ Kỹ thuật ~ Quy phạm PL

~ Mỹ thuật - Hợp đồng

Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công ình xây dựng

Nhìn vào sơ đồ các yếu tổ tạo nên chất lượng công trình được mô ta trên hình (Hình

1.1), chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà.

còn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dung có chứa đựng yếu tổ xã hội và kinh

tế, Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phủ hợp với quyhoạch kiến trúc, sây những ảnh hưởng bắt lợi cho cộng đồng (an ninh, anton môi

trường ), không kinh tế thì cũng không thoả mãn yêu cầu về chất lượng công trình.

1.1.3 Khái niệm về QLCL công trình xiy dựng

Hiện nay dang tổn tại các quan điểm khác nhau về quản ý chất lượng:

‘Theo GOST 15467-70: Quản lý chất lượng là xây dựng, dim bảo và duy trì mức chất

ing Điều này

vế, chế tạo, lưu thông và tiêu

được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động hướng

đích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí

Trang 15

Theo A.G.Roberson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lý chất

lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự

phối hợp các cỗ gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng

trong các tổ chức thiết kể, sản xuất sao cho đảm bảo nên sin xuất cổ hiệu quả nhất,

tượng cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.

‘Theo tiêu chusn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quan lý chất lượng là hệ thốngsắc phương pháp sản xuất to diễu kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất lượng cao

hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng.

“heo giáo sự tiến ĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quân lý

chất lượng của Nhật Ban đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là: nghiên cứu,

tiễn khai thiết kể sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm cổ chất lượng, kinh tế

có ich cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỏa man nhu cầu của người tiêu dùng.

‘Theo tổ chức xu chuin hóa quốc tế ISO 9000 cho ring: Quan lý chit lượng là mộthoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chin sách, mục ey,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm.soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, vi cải tiến chit lượng trong khuôn khổ một hệthống chất lượng

Từ những quan điểm chung của các định nghĩa không giống nhau ở trên có thể hiểu

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của của sự tác động hằng loạt yéu tổ

có liên quan chặt chẽ với nhau Quản lý chất lượng là việc ấn định đúng din các mụctiêu phát triển bên vũng của hệ thông hay là việc xây dựng hệ thống dim bảo chấtlượng, đồng thời tính toán hiệu quả kinh tế để có thể có được giá thành rẻ nhất Bằng.việc để các chính sich thích hợp, thực hiện sông tác quản lý chất lượng sẽ giáp

các hệ thông phan ứng nhanh với môi trường, cho phép it kiệm tôi đa và giảm thiểu

cit chỉ phí không cin thiết

QLCL công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó dé ra các yêu edu, quy định

và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng, ải tin chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động

Trang 16

QLCL công trình xây dựng là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình

"hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm:

“Chủ đầu tr, nha thầu, cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức và cá nhân có én quantrong công tác khảo st thiết ké thi công xây dựng bảo hành và bảo tử, quản lý và sử

46/2015/NĐ-CP về QLCL và bảo trì công

dụng công tình xây đợng: Nghỉ định

trình xây dụng hoại động QLCL công tình xây dụng xuyên suốt các giai đoạn từkhảo sắc thết kế đến th công xây dụng và khá thắc công trình

'Công tác quan lý chat lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với nha thầu,

“Chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai rò đó được thể hiện cụ thé là

Đối với nhà thầu, việc đảm bao và nâng cao chất lượng công trình xây dựng sẽ tiếtkiệm nguyên vật liên, nhân công, máy móc thit bị, tăng năng suất lao động Nâng cao

chất lượng công trình xây dựng là tu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới ting năng

suất ao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu

Đối với Chi đầu tr, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được các yêu cầucủa Chủ dau tu, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Dambảo và nâng cao chit lượng tạo long tin, sự ủng hộ của Chủ đầu tư với nhà thầu, ốp

phần phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài

QLCLCT xây dung là yêu tổ quan trọng, quyết định sức cạnh tranh của các doanh

nghiệp xây dựng Hàng năm, vốn đầu tư đành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 25-30%

GDP Vi vậy QLCLCT xây dựng rit cin được quan tâm, Thời gian qua, còn có nhữngcông tình chất lượng kém, bị rút ruột gây bắt bình trong dư luận Do vậy vấn đề cần

thiết đặt ra đó là làm sao để công tác QLCLCT xây dựng có hiệu quả

1.2 Công tác QLCLCT xi dựng hiện nay.

1.2.1 Nội dung cơ bản của công tác QLCLCT xây dựng

(Quan lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch định,

tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Với mục tiêu là dim bảo chất lượng, cải tiển chấtlượng phả hợp với nhu cầu thị trường và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất tong các giai

đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư và vận hành khai thác Các

Trang 17

hoạt động này phải phù hợp với hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành và tuân thủ các iêu chin, quy chuẫn ngành xây đựng Đằng thời phải dim bảo các yếu ổ:

an toàn, bền vững, thời gian, kỹ thuật và mỹ thuật đặt ra của các chủ thể quản lý

12.11 Quản ý chất lượng khảo sắt xây đụng

Phải lựa chọn nhà thầu đủ điều kiện năng lực theo quy định:

Tổ chúc lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án khảo sát kỹ thuật xây

dựng và bồ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng;

Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong Hợp đồng xây dựng của nhà thầu khảo sát

xây dựng trong quá trình thực hiện khảo sát,

"Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng.

1.2.1.2 Quản lý chất lượng thiết ké xây dựng công trình

Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình trên cơ sở báo cáo xây dựng công

inh hoặc chủ trương đều tr được cấp có thẳm quyền phê uyệc

Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong Hợp dồng xây dụng của nhà thầu thiết kế,nhà thầu thẩm tra thiết kế trong quá trình thực hiện Hợp đồng:

Kiểm tr và trình thiết kế cơ sở cho người quyết định đầu tư thẳm định, phê duyệt theo

quy định của pháp luật đối với công trình sử dụng nguồn vốn của Nhà nước;

“Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán,

Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình

1.2.1.3 Chỗtlượng thi công công rnh xây đựng

Chất lượng thi công công trình là việc thực hiện mục tiêu chất lượng và đảm bao chất

lượng công trình từng bước từ công nghệ đến t6 chức dé triển khai xây dung, cụ thể để

đảm bảo công trình đưa vào sử dụng theo đúng thiết ké hoặc theo đúng Hợp đồng xây

dựng.

Nhu vây, có thé định nghĩa “Chất lượng thi công công trình xây dựng à tổng hợp chất

Trang 18

ng, chất lượng máy móc và thiết bj thi công, trình độ tay nghề của công nhân, trình

độ tổ chức và quản lý) trong quá trình hình thành công trình xây dựng từ các công việc,

kết cấu don lẻ đến các bộ phận, các giai đoạn xây dựng và cụ cùng à các hạng mục và công tình”

1.3.1.4 Quin lý an toàn lao động công trình xây ưng

“Quản lý an toàn lao động nhẫm mục tiêu phòng ngừa tai nạn là chính ATLD phải hiểu theo nghĩa rộng là an toàn không chỉ cho mọi người lao động trên công tình, ma còn phải an toàn cho công trình, cho công trường sản xuất

Nhiệm vụ về ATLĐ trên công trường chủ yếu do nhà thầu chịu trách nhiệm Vi vậy

quy định rõ:

Nhà thầu thí công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người, thiết bị, phương, tiện thi công và công trình trên công trường xây dựng

“Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khái trên công

trường xây dựng để mọi người biết và chấp hình, ở những vị trí nguy hiểm trên côngtrường, phải bé trí người hướng din, cảnh báo đề phòng trĩ nạn

Nhà thầu thi công xây dựng, Chủ đầu tư và các bên liên quan, phải thường xuyên kiểm.tra giảm sắt công tác ATLD trên công trường Khi phát hiện có vỉ phạm về ATLD thi

phải dinh chỉ thi công xây đựng Người đỄ xây ra vi phạm về ATLĐ thuộc phạm vi

“quản lý của mình phái chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nhà thầu xây dụng có trách nhiệm đảo tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về

ATLD Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về ATLD thi người lao độngphải có giấy chứng nhận đã được đào tạo ATLD Nghiêm cắm sử dung người lao

động chưa được đảo tạo và chưa được hướng về ATLĐ trong tit cả các hoạt động

xây dựng rên công trường và chịu trích nhiệm trước pháp luật nếu đểsây ra nh trang

mắt an toàn lao động gây hậu quả nghiêm trọng

Nhà thầu thi công xây dụng có trách nhiệm cấp diy đủ các trang thié bị bảo hộ lao

động, ATLD cho người lao động theo quy dịnh, khi sử dụng lao động trên công trường,

Trang 19

Khi có sự cổ về ATLD, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước về ATLĐ theo quy định của

pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà

thầu không đảm bio ATLĐ gây ra

1.2.1.5 Quân lý môi trường xây dựng,

Nady nay việc quản lý môi trường sinh thái có ý nghĩa toàn cầu vì nó ảnh hưởng trực

tiếp đến đời sống của toàn nhân loại Những quy định sau đây cần hết sức lưu ý và

don ph thải và đưa đến nơi quy định Khi để xảy ra tỉnh trạng 6 nhiễm moi trường nhà

thầu phải có trách nhiệm xử lý hoặc thuê don vị khác xử lý như các chất dầu mỡ của

thiết bị thi công gây nên.

Phải che chắn trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải xây dựng, bảo

đảm an toàn vệ sinh môi trường, tránh tình trạng roi vãi hoặc bụi ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân.

Nhỏ thầu thi công xây dụng, Chủ đầu tw phái có trách nhiệm kiém tra, giám sắt việc thực hiện bảo vệ môi tường xây dựng, đẳng tồi chịu sự kiểm ta giám sit của cúc cơ

quan quản lý Nhà nước về môi trường.

Nha thầu có trách nhiệm bồi thường hoặc chịu trách nhiệm trước pháp luật khi để xảy

ra tình trang tổn hại nghiêm trọng đến vệ sinh môi trường

1.22 Tình hình chất rong công trình xây đụng hiện nay

1.2.2.1 Quản § Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

&

đến hiệu qua kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bền vững Đặc biệt ử

Chất lượng công trình xây dựng là vấn đề hết sức quan trọng, nó có tác động trực

nước ta vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọng

Trang 20

dan, Vi rit lin trong thu nhập qui vá

trình xây dựng, các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương đã ban

tăng cường quản lý dự án, chất lượng công.

hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quy phạm.

xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thục hiện quản lý chất

lượng công trình xây dung,

ĐỀ r các chủ trương chính sich khuyến khích đầu tư thiết bị hiện đại, sản xuất vật liệu

nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đảo tạo cán bộ, công

nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu ur xây dựng nói chung vàquản lý chấ lượng công trình xây dựng nồi riêng

‘Tang cường quan lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo về chất lượng tại cácHội đồng nghiệm tha các cp, các cục giám định chất lượng, phòng giảm định

Cé chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001

-2000, tuyê

cao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành.

đương cá c đơn vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượng

Phải thấy rằng với những vin bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp.cquản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện đễ tổ chức quản lý chit lượng công trình xâycdựng Chỉ cần các tổ chức từ cơ quan cấp trên Chủ đầu tư, Chủ đầu tư, ban quản lý,các nhà thầu (khảo sit, tư vấn lập dự án đầu tu, xây lắp) thực hiện đầy đủ các chức

năng của mình một cách có trách nhiệ m theo đúng trình tự quan lý, quy phạm nghiệm thu công trình xây đựng.

ip tham gia

1.2.22 Quân lý chất lượng công tình xây ding của cúc chỉ thé rực ,

_xây đựng công trình

“Chủ đầu tr, tổ chức tr vẫn (giám sát thiết kể, khảo sắt, thẳm định), nhà thẫ xây lắp là

3 chủ thể trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây dựng Thực tế đã chứng minh

rằng dự án, công trình nào mà 3 chủ thé này có di trình độ năng lực quản lý, thực hiệnđầy đủ các quy định hiện này của Nhà nước tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các

uy định về quan lý chất lượng trong các Hợp đồng kinh tế, đặc biệt trong trường hợp

các tổ chức nảy độc lập, chuyên nghiệp thi tại đó công tác quản lý chất lượng tốt và

hiệu quả.

in

Trang 21

Chủ đầu tư - Ban quản lý: Là người chủ động vốn bỏ ra để đặt hing công tinh xâydựng, họ là người chủ đưa ra các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cho các nhàthầu trong qui trình lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi công xây lắp vậnhành bảo tri, vi vậy họ là chủ thể quan trọng nhất quyết định chất lượng công trình xây

dựng.

Đổi với Chủ đầu tư là vố bỏ ra từ.cửa tự nhân, của nước ngoài (hà hư bản) đồng

túi riêng của họ nên việc quản lý dự án nói chung cũng như quản lý chất lượng nói

riêng của cả quá trình được hết sức quan tâm, từ quá trình thẩm định, duyệt hỗ sơ t

kế đến cả giai đoạn thi công xây lip, bảo tri Từ công trình nhỏ lẻ họ tự quản lý côn

đa số các dự án họ đều thuê tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thực hiện quản lý chất lượng

công ình thông qua các hình thúc: Tổ chức tư vẫn quân lý dự án tổ chức tư vẫn giảm sắt độc lập để kiểm tra chất lượng công trình suốt vòng đời của dự án

lầu tư là ai? Các Chủ đầu tư

Trường hop vốn đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thì Chủ

hiện nay không phải à hủ đồng tiên vin đầu tr thục chit Chủ đầu tr được Nhà nước

uy nhiệm dé quản lý vốn đầu tư xây dựng, họ không phải Chú đầu tư “thực sự”, đượcthành lập thông qua quyết định hành chính Thực trạng hiện nay nhiều Chi đầu tư không

có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên môn xây dựng, nhiều trường hợp làm.

kiêm nhiệm, vi vậy công tác quản ý chit lượng công tỉnh xây đựng còn rất hạn chế

= TỔ chức tư vẫn lập dự án, khảo sát, thiết kế: Với tốc độ tăng nhanh của vốn đầu tư xây dựng hàng năm, hàng vạn dự án vốn của Nhà nước và của các thành phần kinh t

của nhân dân được trién khai xây dựng, do vậy các đơn vị tư vẫn lập dự án, khảo sắt,

thiết kế tăng rất nhanh, lên đến hàng nghìn đơn vị Bên cạnh một số các đơn vị tư van,khảo sit thiết kế truyền thống lâu năm, cổ đủ năng lực tình độ uy tin, côn nhiều tổchức tư vin khảo sắt thiết kế năng lực trình độ còn hạn chế, thiếu bệ thông quản lýchat lượng nội bộ Mặt khác kinh phí cho công việc này còn thắp, dẫn đến chất lượngcủa công tác lập dự án, khảo sắt, thiết kế chưa cao, cồn nhiỀu sai sót

+ Đối với giai đoạn lập dự án

Khảo sit chưa kỹ, lập dun theo chủ quan của Chủ đầu tự

Trang 22

Khâu thẩm định dư án chưa được coi trọng Các ngành tham gia còn hình thức, trình

độ năng lực của cần bộ thim định còn hạn chế

+ Đối với lĩnh vực khảo sát, thiết kế

Khảo sit phục vụ thiết kế côn sơ sài thiểu độ tn cậy

Hệ thống kiểm tra nội bộ của tổ chức khảo sát thiết kế chưa đủ, chưa tốt còn tinh trạngkhoản trắng cho cả nhân, 6 đội

“Công tác thẩm định còn sơ sai, hình thức.

tổ chức tr vin giám sát độc lập)

‘Té chúc tư vẫn giám sắt (của Chủ đầu tư hoặc thị

Là người thay mặt cho Chủ đầu tr trực tiếp giám sit, nghiệm th các công việ trong

suốt quá trình xây dựng thông qua việc kiểm tra công việc hàng ngày, ký các biên bản

nghiệm thu từng phan, từng bộ phận công trình.

Kinh nghiệm của nhiều nước trên thé giới thường sử dụng tổ chức tư vấn giảm sắt

chuyên nghiệp, độc lập Các cán bộ làm việc trong tổ chức tư vấn giám sát này thường

lả những cán bộ có năng lực, tình độ, kinh nghiệm cao, có dạo đúc nghề nghiệt

lương khá cao Do vậy việc thực hiện việc giám sit chất lượng rất chặt chế, bai bán

Đối với công trình trong nước là công trình trong diém, quan trọng có đơn vị tư vẫn

giám sắt độc lập, có đủ năng lực và uy tín thì ở đó việc quản lý chất lượng chắc chắn

sẽ tốt hơn

Tuy nhiên, do tốc độ phát triển xây dựng rất nhanh, lớn trong khi chưa có các công ty

tư vấn giám sát chuyên nghiệp, tinh trạng chung là các công ty tư vấn thiết kế mới bỏsung thêm nhiệm vụ này, đã thé lực lượng cần bộ tr vẫn giám ắt thiểu va yến, tình độnăng lực, kinh nghiệm thi công còn rất hạn chế, it được bồi dưỡng cập nhật nâng cao

trình đội công nghệ mới, chế độ đãi nghộ hạn chế, do phí quản

Trang 23

Day là chủ thể quan trọng quyết định đến việc quan lý và đảm bảo chất lượng thi công

công trình xây dựng,

Thời gian qua các nhà thẫu trong nước đã phát triển rit nhanh cả về số lượng và chấtlượng Nhận rõ tim quan trọng của công tie quản lý chất lượng và thương hiệu, là uytín của đơn vị mình, là vấn đề ng còn trong cơ chế thi trường, nên nhiều Tổng Công

ty, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn qị

Tuy nhiên, thời gian qua lại có không ít công trình thi công không đảm bảo chất lượng

éu công trình thắm, đột, bong bộp, nứt vỡ, xuống cắp rit nhanh

gây lin sụt, sập đỏ nl

mã nguyên nhân của nó là

Con khá nhiều nhà thầu không thực hiện nghiêm những quy định hiện hành của Nhànước là phải có hệ thống quản lý chit lượng theo yêu Ất quy mô công trinh

xây dựng, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân đồ:

phải được nghiệm thu nội bộ trước khi mời giảm sắt nghiệm thy kỹ biên bản Trong

thực tẾ nhiễu đơn vị không thực hiện các quy định này: không bổ tí đủ cán bộ giimsát nội bộ, thậm chi còn khoán trắng cho các đội thi công va phó mặc cho giám sit của

~ Chủ đầu tư.

Một điều rất quan trọng đối với các nhà thầu là việc lập biện pháp tổ chức thi công.công tình, đặc biệt đối với các công tình lớn, trong điểm, nhiều công việc cổ khối

lượng lớn, phức tp, ứng dụng nhiều công nghệ mới, néu làm tốt công việc này thì đã

bảo dim phân rất quan rong để quản lý chất lượng công tình, Rất tiếc rằng thời gianaqua công việc này chưa được các nhà thầu quan tâm đúng mức dẫn đến các sai phạm

sự cố công trình (ví dụ biện pháp thí công cầu Cần Thơ, thi công dim lăn Thuỷ điện.Sơn La, him Thủ Thiêm )

Nhiều đơn vi đã xây dựng và được công nhận đạt tiêu chuỗn ISO 9001 ~ 2000 nhưng

Khi tiễn khai vẫn còn hình thức, chủ yếu là ở văn phòng công ty mà thiểu lực lượng cũng như tổ chức thực hiện tại hiện trường xây dựng.

Đội ngũ cán bộ công nhân của các nhà thầu tăng nhanh về số lượng nhưng chat lượng.còn chưa đáp ứng, thiểu cần bộ giỏi cỏ kinh nghiệm quản lý, đặc biệt thiếu các đốc

Trang 24

công giỏi, thợ đầu đàn Nhiều đơn vị sử dụng công nhân không qua đảo (ạo, công nhân

tự do, công nhân thời vụ, đã thể việc tổ chức hưởng dẫn huắn luyện công nhân tại chỗtất sơ sài, Việc tổ chức đảo tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân rat nhiềuhạn chế,

Một số nhà thầu, do những nguyên nhân khác nhau, đã bạ giá thầu một cách thiểu căn

cứ để có công trinh hoặc do phải “chỉ” nhiều khoăn ngoài chế độ (iêu cục) cho đổi táchoặc bản thân dính tiêu cực, tư túi cá nhân nên đã tim cách “hạ chất lượng sin

phẩm” để bù đắp.

1.2.3, Một số sự cố liên quan đến công tác QLCE

Sự cổ vỡ đập Z20 ti Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009

Nguyên nhân: Chủ đầu tư, các nhà thầu tư vấn giám sát, tư vấn thiết kể, nhà thầu xây.lắp đơn vị quản lý đã chủ quan trong qué trình đầu tư xây dựng từ khâu thiết kế,

sit thi công, thí công xây dựng công tình và quản lý chất lượng, quản lý sử dung công

trình

Is

Trang 25

Hậu quả: Gây thiệt hại về công trình, đắt và tải sản dan sinh trên địa bản khoảng 1 tỷ

đồng Ngoài ra còn làm phá hong 150m đường sắt, gây ách tắc tuyến đường sắt Bắc

-Nam

Sự cố vỡ đập Thủy diện Ia Krel 2 tại Gia Lai năm 2013

Nguyên nhân: Thiết kế, thi công sai quy định, CDT, đơn vị thi công, đơn vị giám sát

chưa tuân thi nghiêm ngặt các quy định về quản lý dự án đầu tw xây đựng công tỉnh

và QLCL công tình;

Hậu quả: 121 hộ dan bị ảnh hưởng, thiệt hại trên 3 tỷ đồng Khắc phục từ tháng6/2013 đến 6/2014

Trang 26

© Sự có sat lở mái kè dé sông Mã tại Thanh Hóa năm 2015

Nguyên nhân: Chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị giám sát chưa tuân thủ quy định về quản lý đầu tư xây dựng và quản lý chất lượng công trình

Hậu quả: Gây sạt lở nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến đồng ruộng, hoa màu cũng như đời sống bà con nhân dân trong khu vực.

e_ Sự cô vỡ đập Cây Tắt huyện Bồ Trạch, tinh Quảng Bình

Hình 1.5 Vỡ đập Cây Tắt huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2010

17

Trang 27

Hình 1.6 Dốc nước tràn chính hồ Vực Nồi, huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình bị hư

hỏng nghiêm trọng năm 2010

Nguyên nhân chính dẫn đến một số sự cố trong những năm vừa qua là do: Biến đối khí

hậu mưa tập trung với cường xuất lớn, lũ xảy ra bất thường, trái với quy hoạch Phần lớn các hồ được xây dựng trước thập kỷ 80 theo tiêu chuẩn cũ, tràn xả lũ thiếu khả năng thoát lũ, không day đủ tài liệu tính toán (tài liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chat ).

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng CTXD

Hiện nay, vẫn chưa có tô chức nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về các hệ thống đánh giá cũng như các tiêu chí đánh giá chất lượng CTXD Tuy nhiên, xuất phát

từ các cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và

văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam, bước dau có thé đánh giá chất lượng CTXD

qua các quá trình sau:

1.2.4.1 Xây dựng hệ thong đánh giá chất lượng CTXD: (sau đây viết tat là HTĐGCL)

Hệ thống này là một hệ thống quy định rõ phương pháp đo lường và đánh giá chất lượng của một CTXD dựa trên các tiêu chuẩn được chấp thuận có liên quan Hệ thống này cho phép đánh giá chất lượng và so sánh khách quan chất lượng của công trình này so với công trình khác thông qua một hệ thống tính điểm.

18

Trang 28

1.2.4.2 HTDGCL xây dựng với các mục tiéu sau:

Thiết lập một HTDGCL tiêu chuẩn về tay nghé nhà thầu thi công xây dựng Đánh giá

chất lượng tay nghề của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liên quan được

chấp thuận Sử dụng như một tiêu chí dé đánh giá hiệu suất của các nhà thầu dựa trên chất lượng tay nghề Biên soạn dữ liệu dé phân tích thống kê.

1.2.4.3 HTĐGCL phải bao gom các nội dung sau:

a Đánh giá năng lực của nhà thầu thi công xây dựng Phạm vi đánh giá HTĐGCL đặt

ra các tiêu chuân về chất lượng tay nghề cho các nhà thầu thi công xây dựng đối với

các bộ phận khác nhau của CTXD và đối với các CTXD cơ sở hạ tầng Chất lượng tay nghề của nhà thầu thi công xây dựng được đánh giá theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan, và các tiêu chí được công nhận nếu tay nghé của nhà thầu thi công xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn Những tiêu chí này là cơ sở dé tính điểm cho HTDGCL (%) đối

với một dự án xây dựng công trình.

HTĐGCL đánh giá được thực hiện thông qua kiểm tra hiện trường và sử dụng các

nguyên tắc, kết quả của đợt kiểm tra lần đầu CTXD được sửa chữa sau khi đánh giá

lần đầu sẽ không được kiểm tra lại Mục tiêu của nguyên tắc này là khuyến khích các nhà thầu thi công xây dựng phải "làm tốt mọi công việc ngay từ đầu và bất kỳ lúc

An"

nao

b Việc đánh giá HTDGCL của một dự án xây dựng được thực hiện theo kết quả kiểm tra đánh giá độc lập và không được có mối quan tâm và liên hệ với dự án (khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát, kiểm định, QLDA ).

Moi công tác đánh giá phải thực hiện theo yêu cầu bởi tổ chức đánh giá được cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng CTXD huấn luyện Tổ chức thực hiện đánh giá phải

đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng CTXD mới đủ điều kiện để đánh

giá chất lượng CTXD theo HTDGCL.

c Phương pháp đánh giá và quy trình chọn mẫu: Trước khi tiến hành đánh giá các bộ

phận công trình cần xác định phương pháp đánh giá thông qua phương pháp lay mẫu

và phương pháp thống kê Những mẫu được lấy đồng đều trong suốt quá trình thực

hiện dự án hoặc trong các giai đoạn xây dựng khác nhau Đánh giá các mẫu được lựa

19

Trang 29

chon từ theo thiết kế và tiễn độ thực hiện dự án Tất cả các vi trí kiểm tra phải thuận tiện cho việc đánh giá Các mẫu được lựa chọn phải bảo đảm là đại diện cho toàn bộ

công trình.

d Việc đánh giá phải dựa vào tiêu chuẩn của HTDGCL: Tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu về chất lượng tay nghề và thủ tục đánh giá chất lượng các CTXD.

e Việc đánh giá phải thực hiện theo quy trình.

1.2.5 Nguyên tắc quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng

QLCLCT xây dựng phải được thực hiện xuyên suốt trong quá trình đầu tư, kê từ lúc lựa chọn nhà thầu tư vấn; khảo sát; lập dự án đầu tư xây dung; lập các bước thiết kế; lựa chọn nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị; nhà thầu thi công xây dựng; quá trình thi

công, lắp đặt; nghiệm thu hoàn thành và bảo hành công trình xây dựng nhằm đảm bảo

an toàn cho người, tài sản, thiết bị công trình và các công trình lân cận.

Thường xuyên kiểm tra công tác quản ly chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thâm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chat lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý

các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Trong quá

trình tiến hành kiểm soát chất lượng thi công công trình, nên tuân theo những nguyên tắc quản lý dưới đây và làm kim chi nam cho mọi hoạt động của một tô chức:

Nguyên tắc tạo ra sản phẩm là “Chất lượng hàng đầu, khách hang là trên hết” Sản

phẩm xây dựng được coi là sản phâm đặc biệt, thời gian sử dụng tương đối dài, kinh

phí thực hiện lớn, kế hoạch sử dụng lâu năm, trực tiếp liên quan đến an toàn tài sản và tính mạng của con người Khách hàng cũng chính là người mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp, có khách hàng nghĩa là có doanh sé, lợi nhuận nhờ đó mà mỗi tổ chức

doanh nghiệp mới có thé phát triển được Chính vi thế phải luôn đặt “Chat lượng hàng

đầu, khách hàng là trên hết”.

Nguyên tắc “Lấy con người làm trung tâm”: Con người là chủ thể sáng tạo ra chất lượng Kiểm soát chất lượng cần coi con người là trung tâm, là động lực dé kiểm soát, phải phát huy tính tích cực và sáng tạo của con người; tăng cường tính trách nhiệm của

20

Trang 30

con người, tạo nên quan niệm chât lượng là hàng đâu; nâng cao tô chât con người, tránh

những thât thoát vê con người và coi chât lượng công việc của con người là yêu tô đảm bảo cho chất lượng thi công và thúc đây chất lượng công trình [2].

Chính vì vậy phát huy được nhân tố con người trong tổ chức chính là phát huy được

nội lực tạo ra một sức mạnh cho tổ chức trên con đường vươn tới mục tiêu chất lượng công trình.

Nguyên tắc coi trọng “Phòng ngừa khuyết tật hơn sửa chữa khuyết tật”: Là sự thay đổi

từ nam bắt đến kiểm tra chất lượng sau khi sự việc hoàn thành sang khống chế chất lượng trước khi sự việc xảy ra, hoặc kiểm soát khi đang thực hiện công việc nhăm mục đích tránh xảy ra những sai lầm không đáng có có thé xảy ra trong quá trình quản lý dé không phải tốn kinh phí cho hành động khắc phục sự không phù hợp xảy ra Chính vì lẽ

đó mà phương thức Kiểm tra chất lượng (KCS) hiện nay đã không còn phù hợp vì nó không loại bỏ được những sai sót trong quá trình sản xuất mà thay vào đó là các hình

thức tiên tiễn hơn như Kiểm soát chất lượng (QC), Dam bảo chất lượng (QA).

Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ quy trình, quy phạm một cách khoa học, tuân thủ pháp

luật để đảm bảo rằng việc thực hiện các công việc đúng như các yêu cầu đã được vạch

ra từ trước đề thuận lợi cho quá trình kiểm soát việc thực hiện các công tác quản lý.

1.2.6 Các bước phát triển của quan lý chất lượng

Cùng với sự phát triên mạnh mẽ của tât cả các ngành sản xuât, công nghệ quản lý chât

lượng cũng từng bước phát triển cho phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường Tài liệu có liên quan đến chất lượng công trình như:

+ Các định nghĩa

+ Các thuật ngữ

+ Các tài liệu viện dẫn

+ Các phương pháp thử nghiệm đánh giá chất lượng

+ Các phương pháp nghiệm thu công trình

21

Trang 31

+ Các yêu cầu kỹ thuật giữa các bên có liên quan

Trong bản Quy chuẩn kỹ thuật bao gồm các yêu cầu về kỹ thuật, các tiêu chuẩn về sản

phâm và cả các yêu câu về chat lượng san phâm.

Tuy theo đặc điêm vê nên kinh tê của mỗi quôc gia, cũng như các chính sách xã hội,

luật pháp mà mỗi nước có công nghệ quản lý chất lượng của mình.

Quản lý chất lượng có các tầm mức cao thấp khác nhau, tùy thuộc vào trình độ của từng nước Tuy nhiên về mặt lý thuyết có thé phân chia quá trình phát triển của quan

lý chất lượng thành bốn mức từ thấp đến cao như sau:

+ Mức độ 1: Kiểm tra chất lượng (KCS)

+ Mức độ 2: Kiểm soát chất lượng (QC)

+ Mức độ 3: Đảm bảo chất lượng (QA)

+ Mức độ 4: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

1.2.6.1 Kiểm tra chất lượng

Là mức độ thấp nhất của quản lý chất lượng, đó là những hoạt động của một bộ phận trong các doanh nghiệp, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm Nội dung chính của nó là kiểm tra chất lượng khi công trình đã xây dựng xong, dé phát hiện những phần chưa đạt chất lượng và bắt sữa chữa lại Cách làm này bị động và không có hiệu

quả kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

1.2.6.2 Kiểm soát chất lượng

Là những hoạt động và các biện pháp kỹ thuật có tính tác nghiệp nhằm theo dõi một

quá trình sản xuất hay thi công xây dựng, đồng thời loại trừ những nguyên nhân không

thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất đề đạt hiệu quả kinh tế tránh tình trạng loại bỏ sản phẩm hàng loạt trong quá trình sản xuất.

Đây là một bước tiên bộ của quản lý chât lượng mà tư tưởng chỉ đạo của nó là: kiêm

soát mọi yêu tô ảnh hưởng đên chat lượng như con người, vật liệu, máy moc , kiêm soát cả quá trình và phòng ngừa sai hỏng [2].

22

Trang 32

1.2.6.3 Theo ISO 9000

Đảm bảo cht gg I to sựtin tưởng cho khách hằng, ring mộttổ chức sẽ luôn luônthôn min được moi yêu cầu của chất lượng, thông qua việc tiền hành các hoại động

những hoạt động

này hoàn toàn có thé được trình bảy, chứng minh bằng các văn bản và hỗ sơ ghi chép

trong hệ chất lượng theo kế hoạch, có hệ thông Khi được yêu cải

các hot động của quá tình

1.2.64 Quản lý chỗ lượng toàn diện

C6 thé nói TQM là bước phát triển cao nhất hiện nay về quản lý chất lượng với hai đặcdiém nỗi bật bao gồm

+ Bao quất tt cả các mye iêu và lợi ích trong quá tình sản xuất

+ Cai tiến chất lượng liên tục

Trong TQM chất lượng được quan niệm không chỉ là chất lượng của sản phẩm, mà

còn là chất lượng của cả quá tỉnh lam ra sản phẩm,

‘Yéu cầu dé ra là sin phẩm không những thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng, mà

“quá trình sản xuất ra nó cũng phải đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy, mục tiêu quản lý của

TOM gồm 4 mục tiên đồ là chất lượng, giá thành, thỏi gian và a toà lao động

Cải tiến chất lượng liên tục là một điều đặc biệt quan trọng của TQM, để huy động

lực đạt hiệu suất cao hơn Phải

sắc nguồn lực được nhiều hơn và sử dung các ngưồ

luôn cổ gắng tim ra biện pháp cải tiền và phòng ngừa các sai hỏng, không để xây ra

kém chat lượng

1.26.5, Chit lượng công tình xây dựng là những yêu cầu vỀ an toàn, bén vững, kỹ

thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, các quy.

dinh trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và Hợp đồng giao nhận thầu xây

Trang 33

lượng, kiểm soát chit lượng, đảm bảo chit lượng với cải tiến chất lượng trong hệ

Cac hoạt động này phái phủ hợp với hệ thông văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành

và tuân thủ các tiêu chin, quy chuẩn ngành xây dựng, Đồng thời phải đảm bảo các yếutố: an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật đặt ra của các chủ thể quản lý

Chủ thể tham gia QLCL CTXD bao gồm: các cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng,

Chủ đầu tư, cóc đơn vi tư vấn, đơn vị thi công xây lắp, cũng cắp thiết bị và nhân din.1.27 Công tác QLCLCT xây dựng trong nước và một số quốc gia trôn thế giới

1.2.7.1 Thực trạng công tác QLCLCT xáy dựng ở Việt Nam

Công tác quản lý thi công công tình xây dựng dã tiếp cận và hội nhập được với các

nước có nên khoa học công nghệ xây dựng và quản lý xây dựng phát triển cao trong

iới Chúng ta đã chủ động dp dụng nhiều công nghệ xây dụng tiên tiến

của thể giới, đã đủ khả năng quản lý, xây dựng các công trình hiện đại, có yêu cầu kỹ

thuật phức tạp và yêu cầu về chit lượng bằng nội lục của chính mình

Hệ thống các văn bản pháp lý về QLCLCT xây dựng đến nay đã có bản được hoàn

thiện, day đủ dé tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã tách bách, phân định rõ ring

trich nhiệm về việc đảm bảo chất lượng công trình Các tiêu chuẩn, quy chấn kỹ

thuật cũng được hoàn tiện tuy chưa thật sự hoàn chỉnh nhưng đã to nên khung pháp

lý về quản lý chit lượng, giúp các bên tham gia thực hiện quản lý chất lượng một cách

thống nhất Sự tiến bộ trong việc xây đựng và hoàn thiện thể chế về quan lý đâu tư xây

dung đặc biệt trong đó có việc xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp quy về QLCL

Trang 34

sông trình xây đựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP là một bước tiễn quan trọng trong

46/2015/NĐ-việc hoàn thiện thể chế và QLCL công trình xây dựng Với Nghị định

CP mới được ban hành, đã tăng cường hơn về quản lý Nhà nước va bước đầu rõ hon

về nội dung quản lý the các nguồn vẫn khác nhau

Cae công tác quản lý chất lượng dẫn hoàn thiện Trong quá trình thi công, Chủ đầu tư,

tư vấn giám sit thường xuyên kiém ta đối chiếu các để xuất kỹ thuật trong hỗ sơ dự

thầu với quá tình tiễn khi, về biện pháp tổ chức thi công, tiến độ, về huy động nhân

sự, thiết bị, phương tiện giữa thực tế hiện trường với hỗ sơ dự thầu; để xuất giải pháp

xử lý kịp thời đ với các nhà thầu vi phạm về quản ly chất lượng và năng lực theo quy

định Hợp ding Ngoài việc tự giám s quan lý chất lượng của các bên tham gia thi

công thì các dự án còn cổ giảm sit cộng đồng, về vin để này thể hiện sự quan tâm của

xã hội trong công tắc này.

Trong những năm qua công tác đầu tư xây dựng đã được Đảng, Nhà nước đặc biệt

quan tâm, ưu tiên cho đầu tư xây dựng cho mỗi năm hing chục nghìn tỷ đồng bằng

nhiều nguồn vốn vay tín dụng của các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của dit nước, Với các công nghệ thi công tiên tiễn và công

nghệ quản lý xây dựng hiện đại đã giúp các dự án hoàn thành đúng tiến độ, đảm bio

chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vu đời sống của nhân dân.

Ben cạnh những mặt đã dạt được cũng phải thừa nhận một thực tế à vẫn còn một số

tổn tại về quản lý thi công công trình Các bất cập về tiến độ thi công và chất lượngcông trình cần được nghiên cứu khắc phục thể hiện thông qua các thiệt hại về conngười và kinh tế, Về vấn đề quản lý chất lượng thi công vẫn còn có nhiều công trìnhxảy ra sự cố do sai sốt rong quân lý thi công Một điểm khác nữa đó là vẫn đề an toàn

lao động, trong thực té đã có nhiều tai nạn đăng tide xây ra, gây thiệt hại nghiêm trong

về người và kinh tế, gây bat bình trong dư luận

1.2.7.2 Công tác OLCLCT xây dựng ở một sé quắc gia trên thé giới

1 QLCLCT xây đựng ở Trung Quốc.

Bắt đầu từ năm 1998, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện giám sát xây dựng các hạng

mục công trình rit rộng, thực hiện ở các giai đoạn như: Giai đoạn nghiên cứu tính khả

25

Trang 35

thi thời kỹ trước khi xây dưng, giai đoạn thiết kế thi công, thi công công trình và bảo

hành công trình = giám sắt các công tình xây dựng, kiến trúc Luật xây dựng đã soạn

thao rất chặt chẽ các điều khoản, các mục để quản lý các hoạt động xây dựng bingpháp luật, trong đô đặc biệt nhắn mạnh các điều đảm bảo chất lượng an toàn cho các

CTXD Đặc biệt, từ khi có Luật xây dựng đã nâng cao nhận thức của mọi người đối

với chất lượng CTXD, tăng cường tinh tự giác và tinh tích cực thực hiện giảm sitNgười phụ trách đơn vi giám sát và kỹ sư giám sit đều không được kiêm nhiệm làmviệt ở cơ quan Nhà nước Các đơn vị thiết kế và thi sông đơn vi chế tạo thiết bị và

cung cấp vật tư của công trinh đều chịu sự giảm sit Quy định chất lượng khảo sắt,

thiết kể, thi công công trình phải phủ hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn Nhà nước Nhànước chứng nhận hệ thống chit lượng đối với đơn vi hoạt động xây dưng Tổng thi

phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước CDT Đơn vị khảo sắt, thiết kể, thi

công chịu trích nhiệm về sản phẩm do mình thực hiện; chỉ được bin giao công trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu Quy định về báo hành, duy tu công trình, thời

gian bảo hành do Chính phủ quy định

Đối với hai chủ thé quan trọng nhất là chính quyền và các tổ chức, cả nhân Kim ra sản

phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của

Luật Xây dựng.

Sự phát triển của sự nghiệp giám sắt xây dựng đã nang cao trình độ quản lý dự án xây

dựng thêm một bước, với đặc trưng độc lập, công bằng, khoa học, phục vụ, đưa công

tác giám sit xây đựng thành một nghề chuyên nghiệ

2 QLCLCT xây dựng ở Singapo.

Đối vị QLCLCT, ngoài cơ quan của Nhà nước là Cơ quan Quản lý xây dựng và Nhà

ở, từ năm 1989, Singapo áp dụng hệ thống kiểm tra độc lập do các cá nhân hay tổ chức không thuộc cơ quan Nhà nước đảm nhiệm Luật pháp của nước nảy quy định chủ

công tình phải thuê một Kiểm tra viên từ giai đoạn thiết kế; khi nộp hồ sơ để được cắp

phép xây dựng, phải có báo cáo đánh giá của kiểm tra viên đối với chất lượng thiết kể.

CChính quyền Singapo quản ý rt chặt chế việc thục hiện các dự án xây đựng Ngay từkhi lập dự án, phải đảm bao các yêu cầu về quy hoạch tổng thé, an toàn, phòng chống

Trang 36

chấy nổ, giao thông, môi trường, thì mới được các cơ quan hữu quan phê duyệt

“Trước khi triển khai thi công, các bản vẽ thi công phải được kỹ sư tư vấn giám sit

kiểm tra và xác nhận là thiết kế đúng, đảm bảo chất lượng thiết kể

Nguyên tắc quản ý chất lượng xây dựng của chính quyền Singapore là CDT phảichứng mình và đạt sự chấp thuận của chính quyển đối với sự tuân thủ pháp luật tong

thuận thiết kế

xây dựng, chấp thuận cho thi công tiếp tại các điểm chuyển giai đoạn quan trong của

cquá trình xây dựng thông qua các hình thức: Cha &t cấu khi cắp phép

công trình, chấp thuận công trình hoàn thành đưa vào sử dụng,

CChinh quyền sẽ quản lý công tình trong suốt quá trình khai thác sử dụng và kiếm tra

định ky công tác dim bảo chit lượng của chủ sở hữu, Đi với các công tình là nhà ở

10 năm một lần và các công trình khác là nim một lẫn Có th nồi hệ thống kiểm tra

viên được ủy quyền đã phát huy vai trd quan trọng trong việc giúp cơ quan quản lý

Nhà nước kiểm soát chất lượng từ khâu thiết kế đến thi công công trình

3 QLCLCT xây dựng ở Cộng Hòa Liên Bang Nga

6 Cộng Hòa Liên Bang Nga, Ủy ban Nhà nước về xây đựng thay mặt Chính phủ thốngnhất quan lý Nhà nước về xây dựng ii ip Bộ trường Chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức.

năng quản lý Nhà nước về chất lượng CTXD là Tổng cục quản lý chất lượng CTXD.Toi Liên Bang Nea giám sắt xây dựng được tiến hành trong chế tình xây dựng, ci 90,

sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm kiểm tra sự phủ hợp của các công việc

.được hoàn thành với hồ sơ thi định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kếtquả khảo sit ng trình và các quy định về sơ đồ mặt bằng xây dựng của khu đắt

Giám sát xây dựng được tiến hành đổi với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bên.đặt hãng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hi sơ thiết kế để kiểm tra sự phùhợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế, Bên thực hiện xây dựng có trích

nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sắt ây dựng Nhà nước về từng trường hợp xuất hiện các sự cố trên công trình xây dựng,

“Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban Nhà nước về xây dựng đã xây dựng mô hình hoạt

động với sự tham gi của các doanh nghiệp tr vẫn giám sắt quân lý xây dựng chuyên

27

Trang 37

nghiệp Liên Bang Nga coi việc xây đựng một đội ngũ kỹ su tư vẫn giám sắt chuyên

nghiệp là ếu tổ quyết định cia quá tình đổi mới công nghệ quản lý chất lượng CTXD

4 QLCLCT xây dựng ở Công Hòa Pháp.

Tước Pháp đã hình thinh một hệ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và hoàn chính

về quân ý giám sit và kiểm tra chất lượng công tinh xây dung Ngày nay, nước Pháp,

ing chục công ty kiém tra chất lượng công trình rit mạnh, đứng độc lập ngoài các

tổ chức thi công xây dựng Pháp luật của Cộng Hoà Pháp quy định các công trình có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 28m, nhịp rộng hơn 40m, kết cầu cổng sân vườn

ra trên 200m va độ sâu của móng trên 30m đều phải tiếp nhận việc kiểm tra giảm sát

chất lượng có tinh bit buộc và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng của Chính

phủ công nhận đễ đảm đương phụ trích và kiểm tra chất lượng công tình

"Ngoài ra tự tưởng quản lý chất lượng của nước Pháp là “ngăn ngừa là chính” Do đó,

để quản lý chất lượng các công trình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bắt buộc đối với các công trình này, Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công tinh xây

dựng không có đánh giá về chat lượng của các công ty kiểm tra được công nhận Hodiza ra các công việc và các giải đoạn bắt buộc phải kiểm tra ngin ngừa các nguy cơ cóthể xảy ra chất lượng kém Kinh phí chỉ cho kiểm tra chất lượng là 2 % tổng giá thành

Đồi với bảo inh và bảo ti, Luật quy định các chủ th tham gia xây dựng phải có

trich nhiệm bảo hành va bảo t sản phẩm của minh trong thời gian 10 nim TẤt cả cácchủ thể tham gia xây dựng công trình bao gồm Chủ đầu tư, thiết kế, thi công, kiểm trachit lượng, sản xuất bản thành phẩm, tư vấn giám sát đều phải mua bảo hiểm nếukhông mua sẽ bị cưởng chế Chế độ bảo hiểm đã bất buộc các bên tham gia phảinghiệm túc thực hiện quản lý, giám sắt chất lượng vi lợi ich của chính minh, lợi ích

hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng,

5 QLCLCT xây dựng ở Mỹ

Việc quan lý xây dựng tại Mỹ do các Bang tự đảm nhiệm, chính quyển trung ương

không tham gia Tại các Bang, việc quản lý xây dựng cũng giao cho chính quyển cắp.quận, hạt hoặc thành phố thực hiện Ở nước Mỹ dùng mô hình 3 bên để quản lý CLCT

Xây dựng với nội dung như sau:

Trang 38

+ Bên thứ nhất là nhà thẳu, người sản xu tự chứng nhận chất lượng của

+ Bên thứ hai là sự chứng nhận của khách hàng về chất lượng của sản phẩm có phù

"hợp với tiêu chuẩn và các quy định của công trình hay không;

+ Bên thứ ba là sự đánh giá độc lập của một tổ chức nhằm định lượng chính xác về

tiêu chuẫn chất lượng, nhằm mục đích bảo hiểm hoặc khi giải quyết tranh chấp,

"Nguyên tắc QLCL xây dựng tại Mỹ là chủ công trình phải có trách nhiệm dim bảo sự tuân thủ các quy định của địa phương trong toàn bộ quá trình xây dựng Người có

thẳm quyền kiểm tra và xác nhận công trình tuân thủ quy định về QLCL xây dựngtrong quá tỉnh th công gọi là Giám định viên thuộc một trong ba thành phn sau

+ Cơ quan quản lý Nhà nước;

+ Các tổ chức tự nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận;

+ Các ob nhân được Nhà nước công nhận

1.28 Các loại hình công trình do Ban QLDA quản lý và các dạng khuyết tậtkhông đảm bio chất lượng công trình do Ban quản I

+ Loại công trình dân dụng;

+ Loại công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

“Các dạng khuyết tật không đảm bao chất lượng ở công trình do Ban quản lý:

+ Xây tường bị nit nguyên nhân: tưởng quả khô, không tưới nước vẫn tô, hỗ trộnkhông đều, hồ tô quá mỏng tem hoặc quá dày 2em, cát trộn hồ quá mịn Kin quá nhiều

tạp chất, hồ tô dư nước, tô xong bị nắng nhiều chiếu trực tiếp, không dưỡng nước bề

mặt tường sau khi đã đông kết.

+ Nit chân chim sàn bê tông nguyên nhân do đỏ bê tông vao thời tiết nóng, sau khi bê.

tổng đông kết không bảo dưỡng và giữ im ngay, dùng phụ gia đồng kết nhanh quá

nhiều,

Trang 39

+ Phân ting bể tông do chế độ dim chit kém không đứng quy trình

+ Lồi lôm bê tông do vấn khuôn kêm chit lượng, ghép không đảm bảo kỹ thuật

+ Gạch lát nền nhà sau một thời gian bị bông, nứt, vở nguyên nhân do không kiểm tra

‘it vt lig trước khi đưa vào sử dụng, sử dụng gạch lt nên có chất lượng kêm không đảm bảo,

+ Kênh, mương sau khi đưa vào sử đụng một thoi gian bị nit gay đấy và tường nguyên

nhân do xử lý đấy kênh mong chưa đảm bảo, mắc vữa xây thấp không đảm bảo chất

lượng, công tác bảo dưỡng chưa đúng kỹ thuật.

1.3 Công tác QLCL eác công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà

nay và vai trò ảnh hưởng của Ban QLDA đến CLCT xây

1 Công tác quản lý chất lupng các công trình xây dung bằng nguén vốn ngân

sách Nhà nước giai đoạn hiện nay

Trong những năm qua, nguồn vin Nhà nước huy động cho đầu sw liên te gia tăng vàchiếm tỷ l khoảng 30% GDP, góp phần tạo nên sự chuyển bin quan trọng vé cơ sở

vật chất kỹ thuật, thúc diy mạnh mẽ chuyển dich cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản

cải thiện văn mình đồ thi, đông gop quyết định vào phất triển nh

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Các công trình giao thông then el

của nền kinh tế như đường bộ, sân bay, bến cảng, đường sắt, công trình thủy lợi được

nâng cấp và làm mới; các công trình điện, thông tin liên lạc, các khu đô thị, khu công nghiệp, các bệnh viện, trường học, công trình văn hóa thể thao được cải tạo và xây dựng đã giúp cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân làm thay đổi điện mạo cả đô thị và nông thôn Tuy nhiên, cùng với các kết quả đạt được, việc quan lý và triển khai

`, yêu kém,

thực hiện các dự án đầu tư trong những năm qua đã bộc lộ một hạn cl

dẫn đến tỉnh trạng „ hiệu quá đầu tư kêm, công trình không đảmbảo chất lượng Thực tế, nhiều công trình, nhiều gói thầu khi triển khai thi công không

đủ nguồn lực đáp ứng tiến độ và chất lượng, nguồn vốn đầu tư có han hoặc chim giải

ngân thì việc nhà thầu móc nối để cắt xén vật tư, thay đổi vật liệu khi thí công rit dễ

xây ra, Mặt khắc kế hoạch bổ trí vẫn cho dự ấn đầu tư xây đựng dân trải lâm cho nhiều

dir án bị kếo đài tin độ tng chỉ phí, thậm chí nhiều đự án dang tiễn khai phải đừng

Trang 40

do thiểu vốn Việc phân cấp quản lý dự án cho Chủ đầu tư hiện nay là - Chủ đầu trđược quyền tổ chức thắm định, phê duyệt thiết k, dự toán, điều chính Hợp đồng vàsắc thay đổi của dự án trong khuôn khổ tổng mức đầu tư và thiết kế cơ sở Dù rằngviệc phân cấp nêu trên là phù hợp với thông lệ quốc té và ở các nước phát triển, tuy

nhiên ở Việt Nam, do năng lực của Chủ đầu tư còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu.

cu quản lý thi trường tư vẫn quản lý dụ án đều tr xây dựng, quản lý chỉ phi dự án

mới hình thành, cho nên chưa đáp ứng được yêu cầu cả vỀ quy mô và chất lượng, đặcbiệt là đối với các dự án ở vùng núi, biên giới, dự án quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, dự

án áp dụng công nghệ mới Dẫn đến, nhiễu dự án bị vỡ thầu, chậm tién độ, vượt chi

phi, gây thất thoát lãng phí vốn đầu tư do năng lực của Chủ đầu tư va tư vấn yêu kém,

bên cạnh đồ chế tài của pháp luật đối với các vi phạm trong quán lý dự án, quản lý chỉ phí đầu tư xây dmg chưa đủ mạnh để hạn chế tiêu cực trong lĩnh vực này Vỉ vậy,

với nguồn vốn đầu tư có hạn việc OLCLCT xây đựng đồi hỏi sự cần thiết mạnh mẽ ở

sắc chủ thể tham gia

1.32 Vai tré ảnh hưởng của CBT - Ban QLDA đến chit lupng công trình xây

dung

1.3.2.1 Đổi với người quyết định đâu tư và Chủ đâu tr:

Cha đầu tr là người được giao quản lý và sử dụng vốn đầu xây dựng công trình Chủ

tr là người phải chịu trách nhiệm ton diện trước người quyết định đầu tr và

pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chỉ phí vốn đầu tw và các quy định khác của

pháp luật

Ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm toàn điện về QLCLCT trước Chủ đầu tư và

Pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được ủy quyền Vì thé, Ban quản lý

<u án trở thành đầu mối giáp Chủ đầu tr quản lý chất lượng dự án Ban Quản lý dự án

tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tu,

Ban quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực để quản lý thực hiện dự án, trường.hợp không đủ điều kiện thì phải thuê tổ chức tr vẫn quản lý thực hiện dự án

31

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công ình xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công ình xây dựng (Trang 14)
Hình 1.5 Vỡ đập Cây Tắt huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 1.5 Vỡ đập Cây Tắt huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2010 (Trang 26)
Hình 1.6 Dốc nước tràn chính hồ Vực Nồi, huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình bị hư - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 1.6 Dốc nước tràn chính hồ Vực Nồi, huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình bị hư (Trang 27)
Bảng 2.1 Một số văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực QLCLCT xây dung Cơquan | Hiệu lực - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.1 Một số văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực QLCLCT xây dung Cơquan | Hiệu lực (Trang 55)
Hình 2.2 Lưu đồ hướng dẫn nghiệm thu công việc xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 2.2 Lưu đồ hướng dẫn nghiệm thu công việc xây dựng (Trang 71)
Hình 2.5 Lưu đồ hướng dẫn khắc phục khi xảy ra sự cổ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 2.5 Lưu đồ hướng dẫn khắc phục khi xảy ra sự cổ (Trang 75)
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh (Trang 82)
Bảng 3.1 Một số công trinh dién hình đã thực hiện trong thời gian qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Bảng 3.1 Một số công trinh dién hình đã thực hiện trong thời gian qua (Trang 83)
Hình 3.2 Sơ đỗ bộ máy tổ chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.2 Sơ đỗ bộ máy tổ chức của BOLDA XD huyện Quảng Ninh (Trang 84)
Hình 3.3 Sơ đồ phối hợp trong giảm sắt thi công xây dựng tai BOLDA xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.3 Sơ đồ phối hợp trong giảm sắt thi công xây dựng tai BOLDA xây dựng (Trang 87)
Hình 3.6 Hiện trạng mặt đường Hiển ~ Tân ~ Xuân ~ An Vạn Ninh: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.6 Hiện trạng mặt đường Hiển ~ Tân ~ Xuân ~ An Vạn Ninh: (Trang 99)
Hình 3.8 Kè Long Đại xã Hiển Ninh ) ` - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.8 Kè Long Đại xã Hiển Ninh ) ` (Trang 100)
Hình 3.7 Gạch lát nền của Trường THCS Vĩnh Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.7 Gạch lát nền của Trường THCS Vĩnh Ninh (Trang 100)
Hỡnh 3.9 Kờnh tuới tiờu nội đồng xó Vừ Ninh. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
nh 3.9 Kờnh tuới tiờu nội đồng xó Vừ Ninh (Trang 101)
Hình 3.11 Sơ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.11 Sơ (Trang 109)
Hình 3.13 Quá tình lập ké hoạch nguồn nhân sự - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.13 Quá tình lập ké hoạch nguồn nhân sự (Trang 125)
Hình 3.14 Sơ đồ phối hợp giám sit chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý xây dựng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Hình 3.14 Sơ đồ phối hợp giám sit chất lượng (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN