1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

93 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYEN VAN

NGHIÊN COU DE XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LY CÔN TRÙNGVA DONG VAT HAI CÂY DE GAL YEN THE (Castanopsis boisii Hickel

et A Camus, 1922) TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TINH HAI DƯƠNG

LUAN VAN THAC SY KHOA HQC LAM NGHIEP

Trang 2

NGUYEN VAN TIEN

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP QUAN LÝ CÔN TRÙNGVA ĐỘNG VAT HAI CÂY DE GAL YEN THE (Castanopsis boisii Hickel

et A Camus, 1922) TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TINH HAI DUONG

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng

Mã số: 60.62.02.11

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thế Nhã.

Trang 3

năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay đề

tải đã hoàn thành."Nhân dip nà

Nguyễn Thể Nhã, người đã tận tinh hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây

dung đề cương, thu thập số liệu và hoàn thành bản luận văn này.

„ tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS TS.

Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa.

Quản lý tải nguyên rừng và Môi trường đã giúp đỡ tôi trong việc giám định mẫu,

biên địch tả liệu tham khảo Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.cl

Xin cảm ơn cán bộ chính quyền thị địaLinh và người

phương đã tham gia trả lời các câu hỏi phỏng vấn và giúp tôi thu thập số liệu

điều tra thực địa.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tắt cả bạn bẻ,

người thân và đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ tác giả cả về vật chất

thần trong quá trình thực hiện dé tài Đó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với tác giảMặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do thời gian thực hiện dé tài cònnhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tải không tránh khỏinhững thiểu sót nhất định Tác giả rat mong nhận được sự đóng góp ý kixây dựng của các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn được:

hoàn thiện hơn.

“Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực vàđược trích dẫn rõ rằng

Xin chân thành cảm ơn! DHLN, thing 3 năm 2014

Tác gid

Nguyễn Văn

Trang 4

Chương 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN COU

1.1 Tình hình nghiên cứu về côn trùng và động vat hai trên thé gi¢1.2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại ở Việt Nam

1.2.1 Các nghiên cứu về sâu hại cây tring lâm nghiệp 5

1.2.2 Các nghiên cứu về cây Dé gai yên thể (Castanopsis boisii) 8Chương 2: MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, „10

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 102.1.1 Mục tiêu tổng quát „10

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

2.2.1 Đối tượng nghiền cứu 10

2.2.2, Phạm vi nghiên cửM, 5555555 102.3 Nội dung nghiên cứu.

Trang 5

2.4.5, Phương pháp xử lý số liệu 202.4.5.1 Phân loại 20

2.4.5.2 Xác định phân bé và các loài côn trùng gây hại chủ yếu 21

2.4.5.3 Phương pháp xác định mật độ và mức độ tác động của côntrùng và động vật hại cây Dé _- 2l

Chương 3: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỌI KHU VUCNGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên.

3.1 Vị trí dia lý 243.1.2 Bia hình 43.1.3 Thổ nhưỡng 253.1.4 Khí hậu, thủy văn -253.1.5 Tài nguyên thực vật 253.1.6, Tai nguyên động vật 26

3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội eeeeeerererreroeroorooor 26

3.2.2 Giao thông 263.2.3 Giáo dục, đảo tao : : _

3.24 Ytế 27

3.3 Nhậ

3.3.1 Thể mạnh và tiém năng

3.3.2 Khó khăn 28

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

4.1 Hiện trang các loài côn trùng và động vật hi

4.1.1 Thành phẩm loài

4.1.1.1, Côn trùng và côn trùng gây hại 29xét chung

Trang 6

4.1.2.2 Phân bố côn trùng theo dai cao 404.1.3 Các loại côn trùng và động vật hại Dé chủ yếu 404.2 Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng và động.vật chính hại Đẽ — — —.4.2.1, Bo que 4

4.2.2, Dé mén nâu nhỏ, - sue dh

4.2.3 Xén túc vẫn hình sao 454.2.4 Bo hung nâu lớn : _ „464.2.5 Bọ hung nâu nhỏ 44.2.6, Bọ hưng nâu Xắm „474.2.7 Bọ xit dài 4g4.2.8, Sóc den 494.2.9, Sóc chuột hải nam 504.2.10, Dơi ngựa bé ST

4.3 Đề xuất một số giải pháp quản W côn trùng và động vật hại rừng

Dé tại Chí Linh, Hải Dương 14.3.1 Thực trạng các giải pháp quản lý sử dung tai nguyễn rừng Dé &Ku vực nghiên cứu : : ¬ SL

4.3.2 Đề xuất các giải pháp quản {ý côn trùng và động vật hại rừng Dé

%43.2.1, Biên pháp sinh học “4.3.2.2 Biện pháp cơ giới 564.3.2.3 Biện pháp hóa học 314.3.3 Phòng trừ cu thé cho các loài sâu hại chủ yéu 5

4.3.3.1 Đối với loài bọ que hại lá 31

4.3.3.2 Đồi với các loài rệp, 58

Trang 7

43.5.1, Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, vật tư, kinh ph 61dựng mạng lưới điều tra, dự tính, dự báo 61

KET LUẬN, TON TẠI VÀ KHUYEN NGHỊ

3 Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

22_| Điều tra sâu hoi than, cảnh, gốc 152ã [Biểu ta sâu dưới đất 162a _| Thông tin huyền điều tra côn trùng và động vật bại rừng DE 725 _| Didu ưa côn trùng và động vật gây hại trên các tuyển điều ta | "T826 Ï anh sich các loi côn trùng bị thu hút tới bẫy 30-%1.- Tong hop số lượng côn tring được ghi nhận trong đợtđiều ưa | 2742_| Tong hợp cúc loài côn tring theo phương thức sống w43 _| Danh lục các loài côn trùng gây hại thực vit ở Khu vực 24 _| Dah mục các loài côn trùng hại rừng Dé Chí Linh 343 [ Tong hợp các loài động vật ghi nhận tong đợi điều ra 346 | Danh mục ede loài động vật gây hại cho Dé tại Chi Linh 35“47 | Cie loài côn trùng và động vật gây hại cho rừng Dé ChiLinh | 39S| Think phần các loài côn trùng thiên địch sâu hai Đề 3

Trang 9

2:2 Ì Sơ đồ các uyễn dig tra côn trùng và động vật gây hai img DE | 17

23 _| Bay côn tring bằng bóng đòn ø

“11 [ Ving phân bổ côn tring ong rừng Dé Chí Linh m42_| TYIE phim trăm số loài côn trùng phân bổ theo độ cao ES43 _| So Todi côn rùng gây hai chủ yêu trên các bộ phận cây De cy44 | Bo que nhỏ (Sipyloidea sipylus) 424.5 | Dễ mén nâu nhỏ (Gryllus testaceus) 424:6 [ Ken túc vin hình sao (Anoplophora chinensis 4ã47 [Bọ hung nâu lớn (olobiehiasauten) +48 | Sâu non Bo hung nâu nhỏ 449 [Bohmgnânxim 1

Trang 10

BQL | Ban quản ly

CHXHCN Công hòa xã hội chủ nghĩa

CHDCND Ý Cộng hòa dân chủ nhân din

ĐTQH Điễu tra quy hoạchGs Giáo sư

TUCN “Tổ chức bảo tôn thiên nhiên thé giớiKBTTN Khu bảo ton thiên nhiên

LSNG I

MV Mẫu vậtND Nghị địnhNXB “Nhã xuất bản

ore © tiêu chuẩn

Pv Phong vin

wD Quyết định

Qs 7 Quan sat

R RừngSC Sinh cảnh

SĐVN Sách đỏ Việt Nam

SIT Số thứ tựTT “Thứ tự.

TL Tài liệu

TS (Tigh sĩ

Ths “Thạc st

UBND Uy ban nhân dân

VQG "Vườn quốc gia

Trang 11

Dương, tập trung chủ yếu trên các xã Hoàng Hoa Thám và Bắc An Rừng Dẻ

ở các khu vực này là Dé gai yên thé (Castanopsis boisii) thuần loài phân bố

nhiều nhất ở Hồ Séu (34 ha), Da Cóc (20ha) Với đặc điềm tái sinh choi mạnhnên Dé gai yên thé trở thành loài ưu thé va tạo nên các vạt rừng Dé rộng khắp.

a vùng Các khu rừng Dé này có vai trở to lớn trong việc duy trì sinh thái

môi trường Bên cạnh đó, chúng cỏn là các khu rừng cây đặc sản có chấtlượng hạt thơm ngon và trở thành một nguồn lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinhế đối với công đồng địa phương Do vậy, việc bảo vệ và phát triển rừng Dé ở

“Chí Linh không những duy tri các giá trị cơ bản của rừng mà còn đáp ứng nhu

cầu về sinh kế cho cộng đồng va góp phan thực hiện sự nghiệp phát triển

nông thôn mới ở địa phương.

Tuy nhiên, hiện trạng rừng Dé ở Chi Linh đang đứng trước nguy cơ bị

tần phá tắt lớn không chỉ do con người mà còn do côn trùng và động vật gây

hại Theo các thông tin gin đây cho thấy, diện tích rừng Dé đang bj Ray và

Bọ que phá hoại mạnh, nhiều diện tích rừng Dẻ đã biến mắt Sự bùng phát

dịch sâu hại gây thiệt hại nhanh chóng có nguy cơ phá hủy hệ sinh thái của cả

khu vực Qua điều tra phỏng vấn về sinh kế của người dân khu vực gần rừng

thì rừng Dé tự nhiên là một nguồn thu nhập đáng kể cho cuộc sống của họVới sự bùng phát của sâu bệnh hại và nhiều loài động vật gây hại sẽ làm cho

các khu rừng Dẻ trụi lá và không có khả năng phục hồi ảnh hưởng đến cảnh

quan, sinh thái và kinh té của con người Vi vậy, việc quản lý côn trùng vàđộng vật gây hại cho các khu rừng Dé là một trong những nội dung đang được.{quan tâm ở Chí Linh hiện nay.

Côn trùng có mặt ở khắp mọi nơi nhưng không phải toàn bộ côn trùng.đều gây hai cho cây Dé ma cũng có rất nhiều loài có lợi Như chúng ta đã

Trang 12

tăng năng suất cây trồng và góp phi lâm tăng tính đa dạng của thực vật

Nhiều loài côn tring ký sinh tham gia vào việc tiêu diệt sâu hại, một số cungcấp những sản phẩm công nghiệp quý hiểm như kiến, tơ tằm, mật ong Macdù vậy, trong ý nghĩ của con người khi nói đến côn trùng thường nghĩ ngay

đến loài có hại mà không nghĩ đến vai trò to lớn của chúng trong hệ sinh tháiKhi nói đến sâu nhiều người nghĩ ngay đến việc tiêu diệt, làm sao tiêu diệt

cảng nhiều càng tốt và không ngần ngại sử dụng thuốc hóa học dé diệt sâu.Trong khi dùng thuốc họ không nghĩ đến hậu quả do thuốc hóa học gây ra làm.

cho các loài côn trùng có ích bị tiêu diệt, hệ sinh thái nhanh chóng bị phá vỡ,

‘dy 6 nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người.Do đó, việc bảo vệ khu rừng Dé ở Chi Linh cin dựa trên quan điểm tiêu diệt

côn trùng hiệu quả, đúng phương pháp, thời điểm, đúng đối tượng gây hại và

không ảnh hưởng đền các loài côn trùng khác.

Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghién cứ:đề xuất giải pháp quản lý: côn trùng và động vật hại cay Dé gai yên thé

Castanopsis boisit (Hiekel et A Camus, 1922) tai thị xã Chi Linh, tinh Hải

Duong” ĐỀ tài được thực hiện nhằm xác định được các loài côn trùng và

động vật gây hại cho cây Dé gai yên thé tir đó có các biện pháp quản lý và

bao vệ rừng Dễ hiệu quả và an toàn.

Trang 13

trong đó có những nghiên cứu về côn trùng có ích, biện pháp sử dụng côn

trùng và vi sinh vat có ích theo hướng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp.

Người ta dự đoán số loài côn trùng chưa được biết đến trong rừng nhiệt

đới ước tính tir 5 - 30 triệu (May, 1992) Nếu con số 10 triệu loài côn trùng

được chấp nhận có nghĩa là số lượng côn trùng tim thấy tại các vùng nhiệt đới

chiếm đến trên 90% số loài sinh vật trên trái đất Vai trở của côn trùng trongtự nhiên có 2 mặt cơ bản là tích cực và tiêu cực.

‘Theo Watson, More (1975) trong “Sé tay chi dẫn về thực tiễn quản lý.

sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)” đã đưa ra hướng dẫn sử dụng kỹ thuật sẵn có để

hạn chế thiệt hại về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp.

Năm 1934, Neisses, Garner, Havey đã thảo luận về việc ứng dung

phương pháp phỏng trừ sâu bệnh hại tổng hợp trong kinh doanh lâm nghiệp ở

Mỹ Các tác giả đặc biệt nhắn mạnh sự cạnh tranh giữa các loài sâu bệnh hại(chủ yếu là sâu hại) và các loài cỏ dại có thể là nhân tố có tác dung trong việc

‘quan lý sâu bệnh hại.

Sử dụng phương pháp mô phỏng trong quản lý côn trồng ký sinh phụcvụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô lá, Ravlin và Haynes (1987) đã xây dựng

mô hình trong đó có sự phối hợp giữa số liệu điều tra mật độ sâu hại, xuhướng phát triển của quản thé, mức độ ký sinh và nhiệt độ Mô hình nhấn.

Trang 14

Năm 1987, Thái Bang Hoa và Cao Thu Lâm đã công bé công trình

về phân loại và đặc điểm sinh học sinh thái của côn trùng rừng Vân Nam,

Nhiễu loài sâu hại được mô tả trong tai liệu này cũng thấy xuất hiện ởViệt Nam như sâu hại thông, keo Tải liệu tham khảo quan trọng dé phân

loại các loài bướm Ngày là sách chuyên khảo của Cố Mậu Bình, Trin Bội

Trân (1997)421].

Các nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài sâu hại cây,

lâm nghiệp có thé tim thấy trong tải liệu “Côn trùng rừng Trung Quốc” của.

Xiao Gangrou (1991)[29], các loài côn trùng thiên địch trong "Sổ tay côn

trùng thiên dich”, “Tap chí bọ rùa Vân Nam” của Tào Thành Nhất

Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond vàSwain da có công trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hai rừng Thông quachương trình này IPM từng bước đã được hoàn thiện Các chương trình đã

gan sự hiểu biết về môi trường với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tinh dé IPM giảiquyết những vấn 43 tồn tại và đưa ra quyết định thực hiện phủ hợp với việccquản lý sâu hại lâm nghiệp và có thé cho cả nông nghiệp.

Goyer (1991) trong cuốn *Phòng trừ tổng hợp loài sâu ăn lá thuộc miễnNam nước Mỹ” cho rằng: điều tra thường xuyên thực trang sâu ăn lá rừng là

rit quan trong cho chiến lược sử dụng IPM Sử dụng bay Pheromone tir đótính ra mật độ loài là rất quan trong, ông cũng đã phê phán việc sử dụng thuốc

hoá học truyền thống đã gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế và môi trường, đồng.

thời làm giảm đa dạng sinh học của hệ động vật rừng,

Raske, Wickman trong tải liệu *Hướng quản lý sâu bệnh bại tổng hợp ởrừng rụng lá" đã khẳng định: IPM ở các nước khác nhau là khác nhau với

Trang 15

Năm 1994, Evans, Fielding trong chương¡nh phòng chống loàiDendrotonus micans hại vò cây Vân sam ở nước Anh đã nêu lên cơ sở của

việc phòng chống loài sâu này đó là sự phối hợp các biện pháp quản lý rừng.

như chặt vệ sinh rừng, vận chuyển nhanh sản phẩm khai thác và phương phápsinh học như sử dụng Hỗ trùng ăn thịt Rhizophogus grandis nhập nội, chămsóc và thả vào rừng, Hiện nay số lượng loài sâu này đã giảm đi rõ rột chứng 16tác dụng tích cực của loài Rhizophogus grandis là rat tốt, việc nhân rộng loải

nay là nhân tố quan trọng để điều chỉnh mật độ loài Dendrotonus micans.Kết quả các nghiên cứu trên đã góp phần làm giàu kho ting kiến thứcquản lý côn trùng Tuy nhiên, ở mỗi loài sâu hại, mỗi loài cây và mỗi quốc.gia khi vận dụng cần phải sáng tao và đặt yêu cầu thực tiễn cụ thể của từng

khu vực lên hàng đầu.

1⁄2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại ở Việt Nam

1.2.1 Các nghiên cứu về sâu hại cây trong lâm nghiệp

Nghiên cứu về côn trùng ở nước ta nhìn chung chưa nhiều, đặc biệt làcôn trùng lâm nghiệp Một số nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhóm côn

trùng có hại, phổ biến là nghiên cứu các đặc tính sinh vật học, sinh thái học,từ đó é ra các biện pháp phòng trừ mang tính chất chung Thực tế ở nước tachưa có tài liệu day đủ về côn trùng dé phục vụ cho khâu nghiên cứu, tra cứu.

ứng dụng trong công tác quản lý, sử dụng.

Sau trận dịch Sâu róm thông ở Dd Cam - Nghệ An 1960 - 1961 có mộtsố bài viết dé cập về Sâu rom thông của Nguyễn Hồng Dan, Trin Kiểm.

(1962), Phạm Ngọc Anh (1963), Nguyễn Hữu Liêm (1968) Các nghiên cứu

Trang 16

Công tác dự tỉnh, dự báo loài Sâu rém thông được Viện Nghiên cứu.Lâm nghiệp thực hiện năm 1967 làm cơ sở cho việc sử dụng phương phápsinh học trong phòng trừ Đã dự báo thời kỳ xuất hiện các lứa sâu trong năm,dự báo mật độ sâu và khả năng hình thành dịch và dự báo mức độ gây hai

Năm 1979, Nguyễn Trung Tín đã có công trình tương đối hoàn thiện

nghiên cứu về loài Ong cắn lá mờ và từ công trình này Bộ Lâm nghiệp đãban hanh quy trình phòng trừ ong an lá mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cau

sản xuất gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi vả công nghiệpchế biến gỗ.

Gan đây, do yêu cầu của thực tiễn sản xuất và sinh thái môi trường.nghiên cứu côn trùng đã được chú ý hơn Hệ thống các khu bảo tồn đã được.nghiên cứu cơ bản về tài nguyên côn trùng.

- Tử năm 1987, các Trung tâm kỳ thuật bảo vệ rừng số 1 (Quảng Ninh).

Số II (Thanh Hoá) đã tiền hành nghiên cứu các loài sâu hai, phát hiện một số

loài côn tring ký sinh, côn trùng an thịt của Sâu rồm thông như các loài Bo

ngựa, các loài Bọ xit, Kiến, các loài ruồi, Ong ky sinh Nghiên cứu sản xuấtmột số chế phẩm sinh học như nắm Bạch cương Lục cương (Beauveria

bassiana và Metazhizium) phục vụ cho việc phòng trừ Sâu róm thông từ Thừa“Thiên Huế đến Quảng Ninh.

- Trin Công Loanh (1989) [14] trong cuốn "Côn trùng lâm nghiệ

hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân

loài côn trùng lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phương pháp dự tính, dự.‘bio sâu hại và các biện pháp phỏng trừ chúng bằng thuốc hoá học Tuy vậy

nguyên lý phòng trừ tổng hợp.chưa dé cập,

Trang 17

hợp loài sâu hại này Tuy nhiên, các phương pháp dự tính, dự báo được dé cậptrong nghiên cứu phần lớn dựa vào một số đặc tinh sinh vật học của Sâu rom

thông nhưng chưa chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứngdụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp ở công trình này dang ở phạm vị hep

của miễn Bắc Việt Nam.

Gin ứ

[19] đã xuất bản giáo trình "Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm.

„ Nguyễn Thể Nhã, Trần Công Loanh và Trin Văn Mão (2001)

nghiệp” Các tác giả nhắn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng

là công việc có liên quan chặt chẽ với nhau Điều tra là cơ sở của dự tính, dự

báo, điều tra sâu bệnh hại tiền hành cảng kịp thời, chính xác thì kết quả dự.

báo cảng đảm bảo độ tin cậy Dự tính, dự báo là cơ s của việc phòng trừ sâu.bệnh hại và quản lý hữu hiệu nguồn tại nguyên côn trùng va vi sinh vật có ích.

Nam 2002, Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn

“Sir dụng côn trùng và vi sinh vật có ich - tập I”(17] Đây là tải liệu đượcnghiên cứu và biện soạn công phu giúp cho những người làm công tác quản

lý tải nguyên rừng có cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp thích hop

trong việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu

bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng được sự khống chế tự nhiên của các loàicôn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự

nhiên và an toàn cho môi trường.

‘Nam 2002, Nguyễn Thể Nhã và cộng sự ở Trường Dai học Lâm nghiệp.

đã xây dựng mô hình định lượng nguồn đình dưỡng của sâu bệnh hại để xácđịnh ngưỡng kinh tế trong dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Keo tai tượng."Đây là một vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp

Trang 18

Theo Trần Văn Mão (2002), trong quản lý côn trùng quản lý dịch hạitổng hợp có ý nghĩa rất lớn trong đó nhẫn mạnh vai trồ của phân tích hệthống Từ những nguyên lý sinh thái và động thái quần thể côn trùng rừng,chúng ta có thể tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại địch sâu hại

rừng, các loại ảnh hưởng của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội và cuốicùng đưa ra quyết sách quản lý thích hop.

1.2.2 Các nghiên cứu về cây Dé gai yên thế (Castanopsis boisii)

Dic điểm hình thái: Dé gai yên thé là cây gỗ trung bình, cao 15-20 m,

đường kính 20-30 em Khi non vỏ cây xám hơi xanh, khi gia vỏ xám nâu, nứt

dọc đài, lát cắt có dịch tím chảy ra, sau thành màu đen Cành lớn vươn dài,hơi cong cuồng; cảnh nhỏ màu nâu có đốm trắng Lá hình mác thuôn, dài 9-16em rộng 3,5-5 cm, mép nguyên, đầu hơi nhọn, phiến lá không đối xứng, màu.

xanh đậm và bóng ở mat trên, màu hồng nhạt với nhiều vay ở mặt dưới Gan

bên có tir 10 - 14 đôi, hơi nỗi, gần nhỏ rất mảnh, chỉ nhìn được ở mặt dưới lá;

cuống lá gần như nhãn, dài 1,5-1,8 em Cụm hoa đực rất mảnh, dai 5-12 cm,cuống hoa mảnh có lông; nhị kéo dai, bao phần hình tròn Cụm hoa cải cólông, núm nhụy chia 3 Chùm quả ngắn, dài 4-7 cm, thường cong Quả nanghình cẳu, mở ra khi chín, vỏ quả không phủ kin, có gai, tập hợp thành từng

bó; mỗi quả thường chỉ có một hại Hạt mau nâu, không đối xứng, có vỏ cứngvà có phủ lông ving nhạt, cao 1,2 em, đường kính 0,7-1,0 em.

Về phân bố: vùng phân bé của Dé gai yên thé được xác định có phân bổ

ty nhiên tập trung chủ yếu ở Bắc Giang thuộc các huyện Lục Nam, Lục Ngan,

“Tân Yên, Sơn Động và Yên Thế (Đặng Ngọc Anh, 1993), Theo Trung tâmMôi trường Lâm sinh Nhiệt đới thì hiện có khoảng 50.000 ha rừng Dé tái sinh

Trang 19

nuôi phục hồi rừng Dé Yên Thế do tinh Bắc Giang, Dự án trồng rừng KEW4.xây dựng Từ năm 2001 đến 2003 Trung tâm Môi trường Lâm sinh Nhiệt đới

inh, Hải

Duong" Dự án đã xây dựng được 150ha mô hình trình diễn về quản lý bằn

đã thực hiện hiện dự án "Quản lý bền vững rừng Dé tái sinh tai Cl

vững rừng Dé tái sinh tại Chi Linh Qua đánh giá ban đầu, sau khi áp dụng

các biện pháp kỹ thuật nang suất hạt đã tăng từ 80kg/ha/năm lên

-480kg/hainăm.

Trang 20

Chương 2

MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, PHAM VI

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.

2.1 Mục tiêu nghiên cứu2.1.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá được hiện trang các loại côn trùng và động vật hại Dé từ đó

dé xuất các giải pháp phòng trừ tổng hợp góp phần bảo tồn rừng Dé va pháttriển Lâm nghiệp bền vững tại thị xã Chí Linh, tinh Hai Dương.

2.1.2, Mặc tiêu cự thể

- Xác định được hiện trạng các loài côn trùng và động vật hại rừng Détại thị xã Chí Linh,

~ Mô tả được một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài

côn trùng, động vật chính hại rừng Dẻ tại khu vực nghiên cứu

- Để xuất được một số giải pháp quản lý côn trùng, động vật hại rừng

- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiễn hành nghiên cứu tại thị xã Chi Linh,

tinh Hai Dương,

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014.

“Tiền hành 3 đợt điều tra thực địa như sau:

Đợt 1: từ ngày 01/09/2013 đến ngày 15/09/2013

Trang 21

Đợt 2: từ ngày 20/10/2013 đến ngày 5/11/2013

Đợt 3: từ ngày 10/11/2013.ngày 30/12/20132.3 Nội dung nghiên cứu.

(1) Xác định hiện trạng các loài côn trùng và động vật hại rừng Détrong khu vực nghiên cứu:

- Xác định thành phan loài côn trùng và động vật hại rừng De;

- Đặc điểm phân bổ của các loài côn trùng và động vật hại rừng Dé;

- Xác định các loài côn trùng và động vật chính hại rừng Dé.

(2) Mô tả một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài côn trùng,động vật chính hại rùng Dé.

(3) Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp quản lý côn trùng và động vật

hai rừng Dé tại Chi Linh - Hải Dương

- Đánh giá thực trạng các giải pháp quản lý sử dung tài nguyên rừng Déở khu vực nghiên cứu;

pháp quản lý côn trùng và động vat hại rừng Dé

2.4 Phương pháp tiếp cận.

Rừng Dé ở thị xã Chí Linh, tinh Hải Dương là một chỉnh thể hữu cơ,nó là một hệ sinh thái rừng Thành phần rừng ở đây chủ yếu là Dé gai yên

loài, ngoài ra còn có rừng Dé hỗn giao với nhiều loài cây khác.

quan điểm bảo vệ rừng thì việc bảo vệ rừng Dé cũng chính là bảo vệ

một hệ sinh thái rừng thông thường, trong đó đối tượng gây hại cho Dẻ cũng

1a một thành phần của hệ sinh thái nịKhi thay đổi một thành phần trong

hệ thống sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi cả một hệ sinh thái Vì vậy, việc quản

lý côn trùng và động vật gây hại cho Dé cần dựa trên cách tiếp cận hệ thống

và chủ yếu dựa trên biện pháp khống chế.

Trang 22

Đề tai tiền hành sưu tim các tai liệu về: côn trùng va các động vật gây

hại đặc biệt là hại rừng cây đặc sản trong và ngoài nước Kế thừa bản đồ hiện

trạng rừng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhắt là tinh hình khí hậu, đắt dai,

tình hình sản xuất kinh doanh, quy hoạch sử dụng đắt ở thị xã Chí Linh.

Trên cơ sở các tải liệu hiện có, tién hành đọc, phân tích, chọn lọc và kế

thửa các tải liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu về đặc điểm sinh hoc,sinh thai của các loài côn tràng gây hai, khả năng bùng phát dịch bệnh, đặc

điểm của khu vực nghiên cứu có những thuận lợi và khó khăn như thế nào

cho công tác phát dich của sâu hai và cư trú của động vật gây hai Dé.

"Ngoài ra, dé tai đặc biệt quan tâm tcác nghiên cứu trước đây về sâu

hại Dé và động vật gây hai Dé ở Chí Linh là cơ sở để thiết kế nghiên cứu vàdé xuất các giải pháp quản lý bảo tồn.

3.5.2 Phương pháp phỏng vẫn

Phỏng vẫn được thực hiện nhằm mục dich xác định sơ bộ các loài côn

trùng và động vật gây hai Dé thông qua các thông tin ma người dân địa

phương biết được.

Đối tượng phỏng vấn là người dân sống ở khu vực gần các rừng Dé

hoặc thường xuyên vào rừng Dé hái quả và các lâm sản ngoài gỗ khácNhững người được phỏng vấn có sự hiểu biết và có thé trả lời được các câu.hỏi mà đề tài đưa ra.

“hông tin về phỏng vin chủ yêu về số lượng loài côn trùng và động

vật gây hai cho Dé ma người dân biết được, số lượng sâu hại hoặc động vậtgây hại hiện có trong các rừng Dẻ, một số loài gây hại chủ yếu ở các khu.

vực rừng Dẻ, hoạt động sinh kế của người dân và công tác phòng chống sâu

Trang 23

dich hai ở dia phương Danh sách người din được phỏng vấn được trình bay

trong phụ lục 01

Các thông tin từ phỏng vấn được kiểm chứng lại thông qua điều tra

lêm điều tra tiết

thực địa và là một trong các cơ sở để dé tai lựa chọn các diakiệm kinh phí và đạt hiệu quả tốt

2.4.3 Phương pháp điều tra thực dja

Các bước thực hiện điều tra thực địa được thực hiện tuần tự theo cácbước sau: thiết lập điều tra, quan sát, ghi chép, mô tả và phân ích.

“Trước khi điều tra thực địa, đề tai đã chuẩn bị các dụng cụ va vật tư:

- Bản đồ hiện trạng rừng Dé, bản đỗ địa hình khu vực điều tra.

- Thiết lập các tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn và các điểm điều tra trên bảnđồ và khảo sát trên thực địa.

~ Tìm hiểu về điều kiện thời tiết trước khi bố trí thí nghiệm thu bắt sâu.

hoặc đi điều tra thực địa

- Chuẩn bị các dung cụ: vot bắt côn trùng, hộp đựng côn trừng, đèn dẫn

dụ, dụng cy bẫy côn trùng, máy ảnh, dén pin, GPS, số ghi chép, bút và đặc.

biệt là bảng biểu theo các nội dung điều tra.

2.4.3.1 Diéu tra nhanh trên 6 tiêu chuẩn

Điều tra trên ô tiêu chuẩn (OTC) nhằm xác định số lượng và thành.phần các loài côn trùng gây hai trên các bộ phận khác nhau ở cây Dé gai yên

thế Ngoài ra, điều tra trên OTC còn xác định mức độ gây hại và thu mẫu cácloài côn trùng, động vật hại để mô tả, chụp ảnh và phân tích.

Việc điều tra trên OTC được tiễn hành ở cả trên mặt dat và dưới mặt

đất Can cứ vào địa hình và diện tích của khu rừng Dé ở thị xã Chí Linh,

Trang 24

tài thiết lập 12 OTC trong khu vực nghiên cứu Ranh giới ô tiêu chuẩn được

đánh dau bằng thước dây và sơn đỏ 6 tâm 6 Diện tích của mỗi ô tiêu chuẩnđiều tra là 300m’, Điểm bé trí các ô tiêu chuẩn tập trung chủ yếu ở các khu

vực rừng Dé thuần loài va đại điện cho toàn bộ khu vực điều tra Dé có thẻ‘thu bắt và quan sát được nhiễu loài côn tring và động vật hai Dé, các OTCđược ưu tiên ở các khu vực Dẻ đang bị sâu hại và khu vực có nhiều động vậtăn quả Phân bố cụ thé của các OTC được thể hiện trong hình 2.1,

NgàPưng CN

“Mình 2.1: Bản đồ OTC điều tra côn trùng và động vật hại Dé

Trang 25

“Tiến hành điều tra côn trùng và động vật gây hại các ô tiêu chuẩnây Dé trong các OTC tiễn hành

như sau: lựa chọn 10% tổng s

sâu và động vật gây hại trên thân, cảnh; lá và ngọn cây.

juan sắt sơ bộ toản bộ số lá,cảnh non và quả Khi phát hiện có côn trùng hoặc động vật xâm hại hoặc

chỉ là các đấu hiệu thi tiến hành quan sát ti mi và ghi chép các thông tin

~ Điều tra thân và gốc cây: quan sát thân, cảnh và gốc cây có dau hiệu

của sâu hại như 16 sâu, phân côn tring đục thân hoặc dấu hiệu leo tréo củađộng vật tiến hành ghi chép vào bảng 2.2.

Bảng 2.2: Điều tra âu hại thân, cành gốcĐiểm điều ta Người điều ta

Trang 26

Để thu thập các loài côn trùng sống trong đất tiến hành điều tra 5 6

dang bản trong mỗi OTC Ô dạng bản có diện tích Im? (Imx1m) Các 6 dạng

bản được bồ trí ở góc và trung tâm của 6 tiêu chuẩn Điều tra côn trùng trong.các 6 dang bản như sau: ding cuốc cuốc lớp thảm mục phía trên va thu thập.các loài sâu có mat tai đó Hết lớp thảm mục, cuốc lần lượt từng lớp dat sâu10em Dit mỗi lớp cuốc lên được bóp tơi để tìm kiếm các loài côn trùng, sauđó được kéo lần lượt về một phía ngoài của ô và cứ cuốc như vậy cho đến khikhông thấy sâu nữa thì ngừng lại Côn trùng hoặc động vật khi phát hiện được

ghi vào bảng 2.3,

Bảng 2.3: Điều tra sâu dưới đấtSố hiệu điểm điều tra: "Người digu traNgày điều ra

Số lượng sâu hại Các loài

str |Độsâu| Loài 39 Mỹng su hạ ¬ | Gt

ODB /lớpđất| sâu | Trứng | Sâunon | Nhộng | sau TT | “2 | hiskhác

2.4.3.2 Phương pháp điều tra theo tuyến

Điều tra theo tuyến nhằm ghi nhận nhanh các loài côn tring và động.vật gây hại trên diện tích rộng lớn Điều tra theo tuyến nhằm tăng khả năng.

phát hiện loài cũng như phân bổ của các loi động vật và các loài côn trùnggây hại trên các tuyển điều tra

Trong khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành điều tra 4 tuyến đi quanhiều dang sinh cảnh khác nhau như rừng Dé thuân loài hoặc rừng hỗn giao.

Dé và các loài cây gỗ khác Thông tin về tuyến điều tra được trình bảy trong.

bảng 2.4 và hình 2.2,

Trang 27

Bảng 2.4: Thông tin tuyến điều tra côn trùng và động vật hại rừng Déh DàiTuyển yy nh cảnh chí Tpađộ | Tạnđộ n

Kio sic | Pls aiém | Sn cin chin gig aw | adm eudt Hàn

¡ | Xiffoing | RừngDEtfunhw | 2MMI7 [INTRO |,

Hoa Thim | —nhignthuintoai | 234770 | 2348819 | `”Xã Hoàng | Rừng Dé ti sink thuần | 288306/ | 2891107

2 | Hoa thim | laàvàhẩngao 2347610 | 2348623 | 39

29107 | 2919007

3 | Xatloing | RimgDedisinh we | Sega | 3m06 | 3J

Hoa Thám | _ nhiễnthuần loài

Trang 28

Điều tra trên tuyến được tiến hành vào ban ngày và được điều tra

vào 3 đợt

- Đợt 1: từ ngày 01/09/2013 đến ngày 15/09/2013.- Đợt 2: từ ngày 20/10/2013 đến ngày 5/11/2013- Dot 3: từ ngày 10/11/2013 đến ngày 30/12/2013.Mỗi đợt đi

chuẩn trong thời gian này.

u tra tiền hành trên cả 4 tuyến kết hợp với điều tra các 6 tiêu

Thời gian điều tra bắt đầu từ 7h và kết thúc vào lúc chiều tối, phụthuộc vào điều kiện thời tiết hàng ngày và địa hình của các tuyến điều tra.Trong quá trình điều tra thực địa, người điều tra tiến hành di chuyển với tốc

độ Iknvh theo các lối mòn sẵn có hoặc các tuyến điều tra cắt rừng trên các

dong núi.

Trong quá trình điều tra, các thông tin vẻ dau vết và sự có mặt củacác loài động vật hại (thú, chim) hoặc các loai côn tring dang sống trên các

cây Dé được chụp ảnh và ghi chép lại Ngoài ra, các loài côn tring bay

nhảy phát hiện được thu bắt bằng vot để vio các hộp nhỏ có thông khí vảđịnh loại loài khi trở về địa điểm tập kết Trên các tuyến điều tra khi phát

lâm cơ sở cho việc đềhiện các méi đe dọa đến rừng Dé được ghi nhận lạ

xuất các biện pháp bảo tôn rừng Dé trong khu vực Thông tin thu thập được

Thờgum] Loài | Sốượng | Diuhigu | Host dng | Ghi cha

Trang 29

3.4.3.3 Phương pháp điều tra cơn trùng bằng bay đèn

Cơn tring ngồi tự nhiên cĩ tính xu quang, xu hĩa rất cao, chúng thường,

bị hu hút bởi ảnh sảng Dựa vào đặc tinh này, đ tải đ thứ nghiệm bẫy bắt cơn

trùng vào ban đêm tại các khu rừng Dẻ hoặc ven khu rừng Dẻ nhằm tăng khảnăng phát hiện các lồi cơn trùng Thí nghiệm được mơ tả như sau:

- Chuẩn bị dụng cụ, gồm:

+ Thùng dung tích 30 lít cĩ chứa khoảng 5 lít nước

+ Phéu bằng t6n trơn nhẫn, cứng cấp,

+ Khung gỗ cĩ đán hai mat bằng chat liệu nhẫn, phản sáng dé cơn trùng,

khơng bám đậu được.

+ Hệ thống đèn pin hộc đèn sạc điện đầy gắn vào tắm gỗ dé dẫn dụ

cơn tring,

- Đặt thùng chứa nước ở nơi cĩ độ cao khoảng 1-1,5 mét, thống và

khơng bị che lấp bởi cây cối hay vật cản, sau đĩ đặt phéu tơn lên trên thùng.

nước cĩ dán kín các kế hở giữa phéu và miệng thùng Dat khung gỗ cĩ gắn

bĩng dén lên phía bên trên phu Thấp bồng đèn và chờ thu cơn tring (hình2.3) Để dam bảo an tồn vào trời mưa, chúng tơi cĩ gắn thêm tam che phía

trên bĩng đèn.

Hinh 2.3: Bẫy cơn trùng bằng bĩng đèn

Trang 30

Bay được đặt vào lúc 19 giờ tối và thu bẫy vào 7 giờ sáng hôm sau.

Côn trùng thu bắt được định loại và thống kê theo ngày Đổi với côn trùng có

thể xác định được thì thả lại tự nhiên, các loài nghỉ nghờ hoặc không định loại

được để vào các hộp nhỏ và tiến hành xử lý bảo quản và xác định loài tạiPhong thực hành côn trùng của trường Đại học Lâm nghiệp Kết quả bẫy bắt

được ghỉ chép vào bảng 2.6, Hoạt động bay côn trùng được tiến hành cùng

với thời gian tiến hành điều tra tuyến và ô tiêu chuẩn.

Bảng 2.6: Danh sách các loài côn trùng bj thu hút tới bay

TT | Ngàythubất | "Loài | Sốlưựng | TThờidết | Ghichú

24.4, Xác định đặc diém sinh học, sinh thái các loài gây hại Dé

Tir kết quả điều tra về thành phần, số lượng và mức độ gây hại của cácloài côn trùng và động vật hại Dé tiến hành lựa chọn các loài chủ yếu theo

mức độ gây hại cho Dẻ Các loài gây hại chính được mô tả đặc điểm hình thái

theo loài thu bắt hoặc quan sát được Ngoài ra, các đặc điểm sinh học, sinhthái của loài thông qua kế thửa các tai liệu đã có về loài.

2.4.5 Phương pháp xứ lý si2.4.5.1 Phân loại

Trang 31

liệu Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2007)(12], Nguyễn Xuân Đặng và Lê

Xuân Cảnh (2009)|7]

Chim phân loại và xác định tên khoa học và tên phổ thông theo Võ Quy

và Nguyễn Cử (1995)I23]

3.4.5.2 Xác định phân bố và các loài côn trùng gây hại chủ yêu

Căn cứ vào khả năng bit gặp và thông tin phỏng vấn người dân xácđịnh vùng phân bố của các loài côn trùng và động vật gây hại tại khu vực.

nghiên cứu va thé hiện trên bản do hiện trang của khu vực.

Các loài côn tring gây hại chủ yếu dựa vio số lượng côn trùng bắt gặp

và mức độ gây hại (nghiên trọng, trung bình, nhẹ ) của loài đối với cây Dé.2.4.5.3 Phương pháp xác định mật độ và mức độ tác động của côn tring và“động vật hại cây Dé

- Tỷ lệ có sâu được tính theo công thức:

trong đó Ty lệ có sâu của ô tiêu chuẩn

khém hay số 6 dang bản có côn tring

N= tổng số khóm hay số 6 dang bản điều tra của 6 tiêu chuẩn

- Mật độ là giá trị trung bình cộng được tinh theo công thức:

Trang 32

nn —Tổng số đơn vị điều tra của ôtiêu chuẩn

Mật độ là một số trung bình cộng nên edn (có thể) tinh các chỉ số thống

kế như phương sai S?, sai tiêu chuẩn S và hệ số biến động S% Công thức

chung để tinh các chỉ số này như sau:

100 @-4)

Trong đó:

S: Sai tiêu chuẩn §%: Hệ số biến động.

rn: Số ô tiêu chuẩn Si:số lượng sâu của đơn vị điều tra thứ i

Ms: Mật độ sâu trung bình của ô tiêu chuẩn

Khi muốn so sánh sự khác nhau của 2 s6 trung bình (Mật độ sâu, mức

độ gây hại của sâu, đường kính, chiều cao, P% ) thì tủy theo điều kiện cụ thể

mà sử dụng tiêu chuẩn U hoặc T.

Dùng giá trị tuyệt đốinhất của các ô tiêu chuẩn.

Trong đó: X,,, X„, là giá trị trung bình cộng cẩn kiểm tra

Trang 33

Nếu |U| > 1,96 các giá trị trung bình của các ô có sự sai khác hay nóicách khác là các 6 đó không nằm trong cùng một tổng thé,

Nếu |U| < 1,96 các giá trị trung bình của các ô không có sự sai khác cónghĩa là các ô đó cùng nằm trong một ting thể.

Trang 34

3,1 Điều kiện tự nhiên

Phía Nam giáp huyện Nam Sách.

Phía Bắc giáp tinh Bắc Giang.

3.1.2 Địa hình

Chí Linh là một thị xã có nhiều rừng núi nhưng địa hình không phức

tạp Nơi địa hình thấp cách mặt nước biển từ 5-15m, có nơi chỉ cách mặt nướcbiển 1-2m Nơi địa hình cao nhất cách mặt nước biển trên 600m Địa hình ở

day được chia làm 3 khu vực sau:

- Địa hình đồi núi thấp: tập trung ở phía Bắc, bao gồm các xã Hoang

Hoa Thám,

tiếp giáp với vòng cung Đông Triều, có 2 đỉnh cao: đính Dãy Điền (616m) và

đình Đèo Trẻ (536m).

ác An, Lê Lợi, Hung Đạo và phía Bắc xã Cộng Hoa Vùng nay

- Địa hình đỗi gò lượn sóng: tập trung chủ yếu ở các xã Cộng Hoà,

Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Văn Đức, Thái Học, An Lạc Địa hình này có độ cao.

từ 50- 60m, phần lớn là đồi trọc bị xói mòn.

~ Địa hình đồng bằng phủ sa: tập trung chú yếu ở phía Nam đường 18,

Trang 35

+ Nhóm được hình thành tại chỗ do quá trình phong hóa tir đồi núi.+ Nhóm được hình thành từ phủ sa bồi dap của các con sông lớn.

3.1.4, Khí hậu, tháy văn* Khí hậu

Chi Linh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt nên khá

thuận lợi cho việc canh tác, trồng cây ăn quả.

- Mùa khô, lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

- Mùa mưa, nóng tir tháng 5 đến tháng 9 Mùa nay thường có mưa lớnvà gidng bão,

Vang này có nhiệt độ trung bình năm là 22-23°C, nhiệt độ thấp nhất

từ 10-12°C vào tháng 1-2 và nhiệt độ cao nhất có thể tới 37-38°C vàotháng 6-9 Vũng có lượng mưa trung bình là 1.463mm/năm, độ ẩm trung,bình năm là 82%.

* Thuy vẫn

Chi Linh có nguồn nước mat khá phong phú do được bao bọc phía Tayboi sông Thương nối tiếp với sông Thái Bình, phía Nam bởi sông Kinh Thay,phía Tây Nam bởi sông Đông Mai Trong nội vùng có nhiễu suối ở phía Bắcvà nhiều kênh mương, dim tự nhiên và nhân tạo chiếm diện tích 409,1 ha.

3.15 Tài nguyên thực vật

'Vùng rừng núi Chi Linh, năm 1998 các nhà nghiên cứu đã xác định và

thống kê được 396 chỉ, 507 loài thuộc 145 họ, 4 ngành thực vật như sau

~ Ngành Hat kin (magnoliophyta): 130 ho, 379 chỉ, 486 loài

Trang 36

~ Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta): 10 họ, 12 chi, 16 loài.

(Đăng Huy Huỳnh và Trin Ngọc Ninh, 1998).Hệ thực vậ ở Chí Linh còn khá phong phú với nhiều cây bản địaó giá

trị kinh tế cao, rừng tái sinh còn giữ lại các loài có độ cao khác nhau Khu vựccòn rừng và số loài phong phú là xã Hoàng Hoa Thám, Bắc An.

3.1.6 Tài nguyên động vật

Số lượng các loài động vật ở Chí Linh thấp hơn rất nhiều so với các

vũng ring núi ở miễn Bắc nước ta, tuy nhiên Chí Linh là khu vục có hệ độngvật phong phú và đa dạng nhất ở Hải Dương Theo kết quả

ghỉ nhận 254 loài, 93 họ và 36 bộ động vật ở các lớp thú, c

tra sơ bộ đã„ bỏ sát, lưỡngcư và cá Trong đó, thú có 25 loài, chim 99 loài, bò sắt 41 loài, lưỡng cư 21loài và cá là 51 loài

3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội3.2.1 Dân số và lao dong

Nam 2002, Chi Linh có 146.752 người, ty lệ tăng dân số tự nhiên 9,48%.

Số lao động làm việc trong các ngành: 71.925 người, trong đó: lao

động nông, lâm nghiệp, thu sản 55.855 người; công nghiệp - xây dựng 7.767

người; dịch vụ 8.273 người Lao động do cắp huyện quản lý là 65.558 người,

trong đó: lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 54.019 người: công nghiệp xây dựng 4.983 người; dịch vụ 6.556 người.

-3.2.2 Giao thông

Hiện nay trục đường giao thông chính của các xã đã được dé bê tông,

tạo điều kiện giao lưu thông tin văn hóa, buôn bán với các xã lân cận Còn các.đường liên thôn trải đất đỏ chủ yếu phục vụ cho di lại, sinh hoạt, sản xuất của

Trang 37

3.2.3 Giáo duc, đào tạo.

“Trong nhưng năm gần đây được sự quan tâm của các ban ngành chức

năng trong các xã, các bậc học thực hiện theo đúng kế hoạch để ra, có quy mô.trường lớp, cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa Chitlượng giáo dục tiếp tục được giữ vững, không ngừng bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

Quy mô trường lớp tiếp tục được duy trì và phát triển, ty lệ phòng họckiên cố cao tầng chiếm 70%.

3⁄24 Viế

Công tác phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu chonhân dân tiếp tục được tăng cường, thường xuyên giám sát dịch tả không đểcho dịch bệnh bùng phát.

“Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm,vệ sinh môi trường, thưởng xuyên tu sửa xây mới 3 công trình vệ sinh, sử.

dụng nguồn nước sạch Hiện nay, chính quyền thị xã Chí Linh và chính quyền.các xã rất quan tâm chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.

“Trong năm không dé địch bệnh lớn xảy ra"Nhận xét chung

3.3.1 Thé mạnh và tiểm năng

Qua phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã cho thấy: Chi

Linh có diện tích dat rộng lớn là một thé mạnh cho ba con nông dân có tư liệusản xuất phụ vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, diện tích lâm nghiệp lớntạo cho bà con có thu nhập thêm từ nghề rừng Diện tích sông, suối, kênh,

Trang 38

thuận tiện tạo điều kiện giao lưu với các xã lân cận và phục vụ cho nhu cau di

lại của nhân dân Có chợ ở trung tâm ở các xã là nơi giao lưu buôn bán hing

hóa của người dân Nhưng đa phần xuất phát của người dân là thuần nông nên.

thu nhập của người dân trong khu vực chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp, từ

sản phẩm hoa màu, chăn nuôi Một phần từ sản phan lâm nghiệp và các ngành

tiêu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Dé cho đời sống của người dânđược cải thiện, thu nhập của họ ngày cảng tăng thì ta phải gắn người dân gangũi với nghề rừng hơn nữa vì địa ban của xã rất thuận lợi cho phát triển lâmnghiệp, như vậy cần xây dựng một bản phương án quy hoạch phát triển sản

xuất nông, lâm nghiệp cho hợp lý.3.3.2 Khó khăm

Tuy điều kiện tự nhiên của Chí Linh khá thuận lợi cho các hoại động

sản xuất nông, lâm nghiệp nhưng có nhiều xã khả xa trung tâm huyện, honnữa đường xa di lại trong thôn vẫn còn khó khăn gây căn tro cho di lại, sinh

hoạt của người dân.

Trang 39

4.1 Hiện trạng các lo

4.1.1 Thanh phan loài

4.1.1.1 Côn tring và côn trừng gây hại

côn trùng và động vật hại Dé tại Chí Linh

Kết quả điều tra từ nhiều nguồn thông tin khác nhau đã ghi nhận được

102 loài côn trùng thuộc 35 ho và 10 bộ tại rừng Dé ở Chí Linh Thông tin cụ

thể được trình bay chỉ tiết trong phụ lục 02 va bảng 4.1

Bang 4.1: Tổng hợp số lượng côn trùng được ghi nhận trong đợt điều traSTT | Ténkhoahge | TênViệtmam | Sốhg | Sốloài | Tilệ%

1 Odonata Bộ Chuồn chuồn 2 2 1,96

2 | Mantodea Bộ Bo Ngựa ? 3 | 29

3 Isoptera Bộ Cánh bằng 1 2 196

4 | Phasmatoptera | - BộBọque 1 1 0985 | Onhoptera | BộCáhuhảng | 4 l0 | 980

6 | Hemiptera |BộCánhkhôngđều| 4 9 | 8827 | Homoptera | BộCânhđều ? 4 3928 | Coleoptera | BộCáheimg | 7 x | siất9 | Hymenoptera 2 4 39210 | Lepdopem | BộCáhvậy l0 | 35 | Mái

Tông 36 | 102 | 10080

“Từ bảng 4.1 cho thấy, trong 10 bộ côn trùng ở Chí Linh thì Bộ cánh.

vay (Lepdoptera) và Bộ cánh cứng (Coleoptera) là hai bộ có nhiễu họ vàloài nhất Cả hai bộ này có tổng số 67 loài (chiếm 65,68% tông số loài

Trang 40

côn trùng được ghi nhận) Mức độ đa dạng này thé hiệnsự thích nghỉ

trùng thuộc các bộ này với điều kiện khí hậu của khu vực.

Một ưu điểm rat lớn trong nghiên cứu này là hau hết các loài côn trùng

được ghi nhận từ nguồn thông tin quan sát và thu mẫu Điều này đã khẳng

định cho sự tồn tại của loài côn trùng ở khu vực rùng Dé Chí Linh, tuy nhiênmật độ nhiều hay it của các loài khác nhau Chẳng hạn như loài Bo que chỉ có

một loài nhưng kích thước quần thể khá lớn đã và đang de doa nghiêm trọngđến tai nguyên rừng của thị xã Chí Linh.

Trong tông số 102 loài côn trùng được ghi nhận có trên 70% số loài

côn trùng gây hại cho thực vật Côn trùng gây hại ăn lá cây, đục thân, cắn rễhoặc hút dich thân cây ảnh hưởng đến sinh trường và phát trién của cây rừng.“Trong số này có đến 50% tổng số loài côn tring gây hại lá (bang 4.2)

Bảng 4.2: Tổng hợp các loài côn trùng theo phương thức sống.

“Côn trùng có ích Con trùng gây hại

Côn trùng hai lá chủ yếu là các loài sâu non thuộc Bộ cánh phin và

Bộ cánh vây, Bộ bọ lá Chúng thường hại lá non với mật độ lớn trên cây Déva nhiều loài cây rừng khác Một số loài không những chi hại lá ma còn hại

cả rễ cây như loài Bọ hung nâu xám (Adoretus compressus), Bọ cánh cam

(Anomala cupripe), Bo hung nâu nhỏ (Maladera sp.), Bọ sừng (Xylotrupes

gideon L.) theo phương thức giai đoạn sâu non hại rễ, giai đoạn trưởngthành ăn bỗ sung Mặc đủ vậy, một số loài ăn lá ở sâu trưởng thành (bướm),

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Điều tra âu hại thân, cành. gốc Điểm điều ta Người điều ta - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.2 Điều tra âu hại thân, cành. gốc Điểm điều ta Người điều ta (Trang 25)
Bảng  2.3: Điều tra sâu dưới đất Số hiệu điểm điều tra: &#34;Người digu tra - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
ng 2.3: Điều tra sâu dưới đất Số hiệu điểm điều tra: &#34;Người digu tra (Trang 26)
Bảng 2.4: Thông tin tuyến điều tra côn trùng và động vật hại rừng Dé - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.4 Thông tin tuyến điều tra côn trùng và động vật hại rừng Dé (Trang 27)
Bảng 2.6: Danh sách các loài côn trùng bj thu hút tới bay - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.6 Danh sách các loài côn trùng bj thu hút tới bay (Trang 30)
Bảng 4.2: Tổng hợp các loài côn trùng theo phương thức sống. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 4.2 Tổng hợp các loài côn trùng theo phương thức sống (Trang 40)
Bảng 45: Tang hợp các loài động vật ghỉ nhận trong đợt điều tra TT | TenVigtNam CTênkhohọ | Sốhp | Sốlmài | Tiệ% - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 45 Tang hợp các loài động vật ghỉ nhận trong đợt điều tra TT | TenVigtNam CTênkhohọ | Sốhp | Sốlmài | Tiệ% (Trang 46)
Bảng 4.6: Danh mục các loài động vật gây hại cho Dé tại Chí Linh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 4.6 Danh mục các loài động vật gây hại cho Dé tại Chí Linh (Trang 47)
Hình 4.1: Vũng phân bố côn trùng trong rừng Dễ Chí Linh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4.1 Vũng phân bố côn trùng trong rừng Dễ Chí Linh (Trang 49)
Hình 4. ÿ lệ phần trăm số loài côn trùng phân bố theo độ cao. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4. ÿ lệ phần trăm số loài côn trùng phân bố theo độ cao (Trang 50)
Hình 4.3: 6 loài côn trùng và động vật gây hại trên các bộ phận cây Dễ Các loài động vật gây hại cho cây Dé chủ yếu là bộ phận quả của cây. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4.3 6 loài côn trùng và động vật gây hại trên các bộ phận cây Dễ Các loài động vật gây hại cho cây Dé chủ yếu là bộ phận quả của cây (Trang 52)
Hình 4.4: Bọ que nhỏ (Sipyloidea sipylus) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4.4 Bọ que nhỏ (Sipyloidea sipylus) (Trang 54)
Hình 4.7: Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri) h thái và tập tính: - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4.7 Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri) h thái và tập tính: (Trang 56)
Hình 4.8: Sâu non Bọ hung. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 4.8 Sâu non Bọ hung (Trang 57)
Bảng 4.8: Thành phần các loi côn trùng thiên địch sâu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Bảng 4.8 Thành phần các loi côn trùng thiên địch sâu (Trang 65)
Hình 3: Hành trùng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng và động vật hại cây dẻ gai Yên Thế (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus,1992) tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Hình 3 Hành trùng (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN