Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Lê Bảo Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý kiến q báu thầy, giáo, bạn bè động viên quan tâm gia đình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn Cơng Ty Lâm Nghiệp Tân Phong xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, anh chị làm việc Công Ty nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu, đặc biệt anh kiểm lâm trạm kiểm lâm xã Đức Ninh tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra ngoại nghiệp vui lòng trả lời câu hỏi Họ cung cấp nhiều thông tin hữu ích q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội , ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Hoàng Hiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm côn trùng thiên địch 1.1.1 Khái niệm đặc tính chung trùng bắt mồi ăn thịt 1.1.2 Khái niệm đặc tính chung côn trùng ký sinh 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng thiên địch giới 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu trùng Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thiên địch 14 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lí 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 18 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội, dân cƣ 18 3.1.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 19 3.1.5 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thành phần lồi trùng thiên địch khu vực nghiên cứu 21 4.2 Xác định loài thiên địch sâu hại Keo tai tƣợng chủ yếu 24 4.3 Đặc tính sinh vật học loài thiên địch chủ yếu 26 4.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học Ruồi ký sinh (Exorista sorbillans) 26 4.3.2 Đặc điểm hình thái sinh học Kiến đen (Cataglyphis hispanicus) 27 4.3.3 Đặc điểm hình thái sinh học Ong kén cánh tím (Meteorus narangae Sonan) 29 4.3.4 Đặc điểm hình thái sinh học Kiến vống (Oecophylla smaragdina) 30 4.4 Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu 31 4.4.1 Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu theo đợt điều tra 31 4.4.2 Ảnh hƣởng địa hình tới mật độ trùng thiên địch 32 4.4.3 Biến động mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu theo hƣớng phơi 34 4.4.4 Ảnh hƣởng tuổi keo tai tƣợng đến mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu khu vực nghiên cứu 35 4.5 Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng loài thiên địch 37 4.5.1 Biến động mật độ sâu hại thời gian thử nghiệm 37 4.6 Đề xuất số biện pháp quản lý thiên địch sâu hại Keo tai tƣợng 39 4.6.1 Các giải pháp chung 39 4.6.2 Các giải pháp quản lý trùng thiên địch 40 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu đặc trƣng OTC 11 Bảng 4.1: Thành phần loài côn trùng thiên địch đƣợc phát 21 Bảng 4.2: Thống kê số họ số loài theo côn trùng 22 Bảng 4.3: Sự biến động thành phần, mật độ lồi trùng thiên địch qua đợt điều tra 25 Bảng 4.4: Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu theo đợt điều tra 31 Bảng 4.5: Mật độ lồi thiên địch chủ yếu vị trí chân sƣờn đồi 32 Bảng 4.6: Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại giũa vị trí OTC 01 02 theo tiêu chuẩn |U| 33 Bảng 4.7: Sự biến động mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu theo hƣớng phơi 34 Hình 4.9: Sự biến động mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu theo hƣớng phơi 34 Bảng 4.8: Kiểm tra chênh lệch mật độ OTC có hƣớng phơi khác theo tiêu chuẩn |U| 35 Bảng 4.9: biến động mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu theo tuổi Keo tai tƣợng 35 Bảng 4.10: Kiểm tra chênh lệch mật độ côn trùng thiên địch giũa ô tiêu chuẩn có độ tuổi khác 36 Bảng 4.11: Mật độ sâu hại thời gian thử nghiệm biện pháp nuôi thả Kiến vống 37 Bảng 4.12 : Sự phân bố số lƣợng Kiến vống quanh khu vực chủ thời gian kiếm ăn 38 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ % số họ côn trùng 23 Hình 4.2: Biểu đồ thể tỷ lệ % số lồi trùng 23 Hình 4.3: Ruồi ký sinh Sâu nâu (Exorista sorbillans Wiedemann) 27 Hình 4.4: kiến đen (Cataglyphis hispanicus) 29 Hình 4.5: Ong kén cánh tím ký sinh (Meteorus narangae Sonan) 30 Hình 4.6: kiến vống tổ kiến vống (Oecophylla smaragdina) 31 Hình 4.7: Biến động mật độ loài thiên địch chủ yếu theo đợt điều tra 32 Hình 4.8: Mật độ lồi thiên địch chủ yếu vị trí chân sƣờn đồi 33 Hình 4.10: Biến động mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu theo tuổi Keo tai tƣợng 36 Hình 4.11 : Mật độ Sâu kèn nhỏ qua đợt điều tra 37 Hình 4.12: Sự phân bố số lƣợng Kiến vống quanh khu vực chủ thời gian kiếm ăn 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo đối tƣợng trồng chủ lực nhiều nƣớc giới, Tuy nhiên q trình gây trồng keo bị nhiều lồi côn trùng gây hại các phần cây.Vấn đề nghiên cứu loài sâu hại keo nƣớc giới đƣợc quan tâm trọng Vì khơng chúng ảnh hƣởng đến nguồn lợi kinh tế mà gây nhiều thiệt hại cảnh quan môi trƣờng xung quanh Trong năm gần đây, nhiều địa phƣơng nƣớc xẩy trận dịch sâu hại rừng trồng Keo tai tƣợng quy mơ lớn với số lồi sâu hại nhƣ Sâu gấp mép ( Coleophora sp ), Sâu đo xanh (Buzura sp) , Sâu (Pandemis sp ) Theo nghiên cứu , số sâu ăn thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) nhƣ Sâu nâu ăn keo (Anomis fulvida) sâu vạch xám ăn keo ( Speiredonia retorta ) hai loài sâu hại keo tạo thành dịch lớn lâm trƣờng tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang , Yên Bái Hà Tây cũ Trong năm qua, nghành Lâm Nghiệp triển khai nhiều chƣơng trình dự án, nhằm định hƣớng giúp ngƣời trồng rừng theo hƣớng bền vững Hiện có sáu biện pháp phịng trừ sâu hại : Biện pháp canh tác, biện pháp vật lý giới, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch thực vật biện pháp phịng trừ tổng hợp Trong biện pháp hóa học có nhiều ƣu điểm trội nhƣng ảnh hƣởng lớn đến sinh thái làm ô nhiễm môi trƣờng, phá vỡ cân sinh thái tự nhhiên, gây tƣợng quen thuốc cho số loài sâu hại, gây độc hại với loài sinh vật ngƣời Vì biện pháp sinh học đƣợc xem biện pháp đảm bảo cân sinh thái, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không gây ảnh hƣởng đến sinh vật ngƣời Biện pháp nội dung sử dụng sinh vật có ích, có kháng sinh chúng tiết để hạn chế, tiêu diệt sâu hại, sinh vật đƣợc gọi thiên địch sâu hại nhƣ: Các động vật bò sát, lƣỡng cƣ, chim sâu, chim gõ kiến, động vật hoang dã, trùng có ích có tính bắt mồi, trùng có tính kí sinh : Ong kí sinh, ruồi kí sinh, bọ ngựa, bọ rùa, loại nấm vi khuẩn kí sinh lên sâu, trứng sâu nhộng gây hại để tiêu diệt sâu Xã Đức Ninh, huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang có diên tích trồng Keo tai tƣợng đối tƣợng nhiều lồi sâu hại Ngồi tài liệu thơng tin có mặt lồi sâu hại đến chƣa có nghiên cứu diệt trừ sâu hại phƣơng pháp sinh học sử dụng trùng thiên địch có sẵn tự nhiên Chính tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng thiên địch sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm côn trùng thiên địch Côn trùng thiên địch trùng có khả sinh sản nhƣ gia tăng mật độ nhanh, nhƣng mật độ cao đạt đƣợc trùng thƣờng bị nhiều lồi động vật khác cơng làm giới hạn mật độ Phần lớn động vật công thuộc lớp côn trùng Thành phần côn trùng thiên địch phong phú, diện khắp nơi, gần nhƣ nơi có trùng gây hại có diện lồi trùng thiên địch Một ví dụ điển hình tác động giới hạn côn trùng gây hại thiên địch ăn mồi trƣờng hợp Rệp sáp Icerya purchase, loại dịch hại quan trọng cam, quýt Califonia Loại Rệp sáp đƣợc tìm thấy Califonia năm 1868 gây hại dội kỹ nghệ cam quýt miền Nam Califonia Trong hai năm 1888 1889, Bọ Rùa Rodolia cardinalis từ Australia đƣợc đƣa vào Califonia để tiêu diệt Rệp sáp hai năm Rệp sáp Icerya purchase bị đẩy lùi khỏi vƣờn cam qt Califonia Đối với nhóm trùng thiên địch sống ký sinh lồi khác, kể đến loài ong ký sinh thuộc họ Trichogrammatidae, Braconidae, chalcididae, Ichueumanidae… Hiện nay, loài ong mắt đỏ Trichogamma đƣợc nuôi nhân giống với số lƣợng lớn sử dụng rộng rãi khắp nơi giới để phịng trừ 28 lồi sâu gây hại thông, ăn trái,… Tác động côn trùng thiên địch (ăn mồi, ký sinh) lớn, nói khơng có mà ngƣời làm so sánh với tác động trùng thiên địch Với nhiều ƣu điểm trội so với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để phòng trừ bệnh hại Trong ba thập kỷ qua có gia tăng vƣợt bậc cơng trình nghiên cứu ứng dụng trùng thiên địch phịng trừ sinh học Cơn trùng thiên địch hai nhóm trùng bắt mồi ăn thịt côn trùng ký sinh ăn thịt 1.1.1 Khái niệm đặc tính chung trùng bắt mồi ăn thịt Cơn trùng ăn thịt lồi trùng lấy nhiều cá thể loài động vật khác – mồi – làm thức ăn cho Con mồi côn trùng ăn thịt chủ yếu côn trùng khác loài động vật nhƣ giun, sán, sên… Do nên tính chất nguồn thức ăn đa dạng ln phải di chuyển nên tập tính cấu tạo thể trùng ăn thịt có nhiều nét đặc trƣng Côn trùng ăn thịt thƣờng bắt mồi miệng chân Miệng côn trùng ăn thịt miệng gặm nhai miệng chích hút Miệng lồi trùng ăn thịt nhƣ Bọ ngựa, Kiến, Bọ rùa,… có cấu tạo đặc trƣng miệng gặm nhai Cịn lồi sâu non lồi có kiểu tiêu hóa ngồi nhƣ Đom đóm, Cà niễng,… miệng chúng có phận đƣợc gọi kim hút Bộ phận bắt mồi đặc trƣng chân trƣớc Bọ ngựa (Mantodae) chân sau giống Bittacus 1.1.2 Khái niệm đặc tính chung trùng ký sinh Hiện tƣợng ký sinh mối quan hệ lẫn sinh vật khác loài, sinh vật ký sinh tìm nguồn thức ăn từ thể sinh vật khác gọi sinh vật ký sinh sinh vật cấp nguồn thức ăn gọi ký chủ Ký sinh sinh vật có ấu trùng phát triển xảy bên bề mặt sinh vật chủ, dẫn đến chết sinh vật chủ, sinh vật nhỏ hoàn thành hầu hết tất chu kỳ sống chúng vật chủ, nhiều khả nhân mật độ cao thể vật chủ Không phải tất vật ký sinh giết chết vật chủ chúng, nhƣng hầu nhƣ ln ln có tác động tiêu cực tồn sinh sản vật chủ Ký sinh xã hội tƣợng ký sinh dựa vào mối quan hệ bầy đàn để tƣơng tác lây nhiễm thành viên xã hội nhƣ kiến mối Một loài ký sinh loài khác vật ký sinh nhƣ nấm ký sinh thể ong ký sinh côn trùng đƣợc gọi ký sinh bậc cao Côn trùng bị ký sinh nhiều lồi nhƣ: côn trùng ký sinh côn trùng, tuyến ký sinh côn trùng, sinh vật đơn bào ký sinh côn trùng, nấm ký sinh côn trùng, vi khuẩn ký sinh côn trùng, virut ký sinh trùng 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng thiên địch giới Năm 300 sau công nguyên, ghi nhận sử dụng phƣơng pháp sinh học vƣờn trồng cam chanh Trung Quốc: Kiến vống/kiến vàng (Oecophylla smaragdina) đƣợc thả vào để diệt sâu hại, cành tre nhỏ đƣợc dùng làm cầu cho kiến di chuyển từ sang Năm 1000 – 1300 ngƣời trồng Chà Ả Rập đƣa kiến ăn thịt từ vùng núi lân cận tới ốc đảo để diệt sâu hại Ghi nhận việc di chuyển thiên địch có mục đích Năm 1763 Linnaeus nhận đƣợc giải thƣởng cho cơng trình có tên “Làm để vƣờn ăn khơng có sâu hại với phƣơng pháp giới sinh học” Năm 1840 bùng phát bệnh nấm mốc sƣơng khoai tây (Phytophthora infestans) Ireland, Anh Bỉ dẫn đến nạn đói.Các nhà nghiên cứu sử dụng bọ chân chạy Calasoma sycophanta diệt sâu non sâu róm họ Ngài độc Năm 1848 – 1878 Rệp hại rễ nho (Viteus vitifoliae) từ Mỹ xâm nhập vào Pháp chấm dứt ngành công nghiệp rƣợu nho Pháp Việc thả thiên địch Tyroglyphus phylloxerae đƣa Bắc Mỹ sang vào năm 1873 giúp cứu vãn tình Năm 1883, Ong kén Apantelesvglomeratus đƣợc nhập từ Liên hiệp Anh vào Hoa Kỳ để phòng trừ sâu non bƣớm phấn (pierisrapae cabbage butterfly) Năm 1888, thành công lớn việc nhập thiên địch bọ rùa (Rodolia cardinalis) từ Australia để diệt rệp sáp hại cam chanh (Icerya purchasi) Hoa Kỳ Năm 1901, thành công sử dụng phƣơng pháp sinh học trừ Bông ổi (Ngũ sắc – Lantana) Hawai - Kiến thợ nhỏ: có nhiệm vụ giống nhƣ vú em Kiến thợ sống chủ yếu tổ giữ nhiệm vụ chăm sóc ấu trùng - Trứng có hình bầu dục (0,5 x 1mm) đƣợc phủ chất nhầy màu trắng sữa -Ấu trùng có hình dạng khác với cha mẹ chúng có lớp mƣớt trắng nhƣ sữa, khơng có chân cánh - Nhộng thể mềm trắng không ăn khơng di chuyển Hình 4.6: kiến vống tổ kiến vống (Oecophylla smaragdina) 4.4 Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu 4.4.1 Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu theo đợt điều tra Bảng 4.4: Biến động mật độ lồi trùng thiên địch chủ yếu theo đợt điều tra Đợt điều tra Loài Đợt Kiến đen (tổ/cây) 0,067 0,061 0,067 Ruồi ký sinh (con/cây) 0,056 0,050 0,044 Ong kén cánh tím (con/cây) 0,033 0,033 0,033 Kiến vống (tổ/cây) 0,100 0,100 0,100 31 Đợt Đợt Từ bảng 4.4 ta biểu diễn biến động mật độ loài thiên địch chủ yếu theo hình 4.7: 0,35 0,3 0,25 0,2 Đợt 0,15 Đợt 0,1 Đợt 0,05 Kiến đen (tổ/cây) Ruồi ký sinh (con/cây) Ong kén cánh tím (con/cây) Kiến vống (tổ/cây) H ìn h :B ế inđ ộ n g m ậ tđ ộ cáloà ith ê nđ ịchủ yế uthe ocáđ ợ tề iutra Qua bảng 4.4 hình 4.7 cho thấy mật độ lồi thiên địch có xu hƣớng tăng, biến động chúng không lớn Trong Kiến đen lồi có biến động lớn cả, lồi cịn lại có biến động nhỏ 4.4.2 Ảnh hƣởng địa hình tới mật độ trùng thiên địch Ảnh hƣởng địa hình tới trùng đƣợc thể vị trí độ cao tƣơng đối (Chân, sƣờn, đỉnh) hƣớng phơi Kết thu đƣợc trình bày bảng 4.5 hình 4.8 thể mức ảnh hƣởng vị trí chân đồi (OTC 01) vị trí sƣờn đồi (OTC 02) tới thiên địch Bảng 4.5: Mật độ loài thiên địch chủ yếu vị trí chân sƣờn đồi Kiến đen Ong kén cánh Ruồi ký sinh (tổ/cây) tím(con/cây) (con/cây) Kiến vống (tổ/cây) 01 0,120 0,080 0,090 0,100 02 0,070 0,043 0,056 0,100 32 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 (tổ/cây) Kiến đen (tổ/cây) Ong kén cánh tím(con/cây) Ruồi ký sinh (con/cây) Kiến vống Hình 4.8: Mật độ lồi thiên địch chủ yếu vị trí chân sƣờn đồi Qua bảng 4.5 hình 4.8 cho thấy: Mật độ ba lồi trùng thiên địch hai ô tiêu chuẩn 01 02 khác nhiều Để có sở đánh giá chênh lệch mật độ loài sâu hại chủ yếu ô tiêu chuẩn 01 02 sử đụng tiêu chuẩn |U| để tínhh tốn cho lồi Kết đƣợc thể bảng 4.6: Bảng 4.6: Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại giũa vị trí OTC 01 02 theo tiêu chuẩn |U| Chỉ tiêu OTC 01- OTC 02 Kiến đen 0,65 Ong kén cánhh tím 0,64 Ruồi ký sinh 0,31 Kiến vống 0,92 Qua kết kiểm tra ta thấy loài Kiến đen, Ruồi ký sinh, Ong kén cánh tím Kiến vống có |U| 1,96 Ong kén cánh tím Kiến vống có |U|< 1,96 so sánh mật độ côn trùng thiên địch hai độ tuổi Keo tai tƣợng khác Điều cho thấy có khác độ tuổi Keo tai tƣợng, chứng tỏ Keo tai tƣợng tuổi có nhiều lồi trùng thiên địch Keo tai tƣợng tuổi 36 4.5 Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng loài thiên địch 4.5.1 Biến động mật độ sâu hại thời gian thử nghiệm Bảng 4.11: Mật độ sâu hại thời gian thử nghiệm biện pháp nuôi thả Kiến vống Mật độ sâu hại (sâu non/cây) Thời gian điều tra Ơ thí nghiệm Ơ đối chứng Trƣớc thả kiến 7,72 7,81 ngày 6,81 8,01 14 ngày 4,06 9,05 21 ngày 3,35 9,37 Kết bảng 4.6 cho ta thấy, trƣớc thực thí nghiệm mật độ sâu hại chọn làm thí nghiệm 7,52 con/cây đối chứng 7,81 con/cây Sau thực nuôi thả Kiến vống vào ô thí nghiệm ta thấy mật độ sâu hại giảm rõ rệt qua đợt điều tra 10 Mật độ sâu hại (sâu non/cây) Ô thí nghiệm Mật độ sâu hại (sâu non/cây) Ô đối chứng Trước thả kiến ngày 14 ngày 21 ngày Hình 4.11 : Mật độ Sâu kèn nhỏ qua đợt điều tra Qua biểu đồ 4.4 ta thấy lƣợng sâu hại giảm sau ngày thực thí nghiệm 0,91 sâu non/cây (giảm từ 7,72-6,81 sâu non/cây), sau 14 ngày mật độ sâu giảm mạnh thêm 2,75 sâu non/cây (từ 6,81-4,06 sâu non/cây) 3,66 sâu non/cây sau 14 ngày, sau 21 ngày mật độ sâu giảm có 0,71 sâu non/cây so với đợt 2(từ 4,16-3,49 sâu non/cây) Nguyên nhân do, thời kỳ đầu chuyển cƣ đàn kiến phải ổn định lại tổ, điều 37 tra thám thính chủ đƣợc cung cấp thức ăn nên ngày đầu hầu nhƣ Kiến vống không rời khỏi chủ để kiếm ăn Sau ngày không đƣợc cung cấp thức ăn đàn kiến bắt đầu rời chủ để kiếm ăn nơi xa mà mật độ sâu hại bắt đầu giảm dần tới mật độ cân Bên cạnh ta thấy ô đối chứng mật độ sâu lại tăng dần, kết mật độ sâu sau 21 ngày 9,56 sâu non/cây (tăng 1,23 sâu non/cây),do gặp thuận lợi thời tiết, nguồn thức ăn thiếu yếu tố kìm hãm nhƣ thiên địch 4.5.1 Phân bố số lƣợng Kiến vống thời gian kiếm ăn Thực tế nghiên cứu cho thấy, nơi có nhiều Kiến vống mật độ sâu hại thấp Tuy nhiên, phân bố lồi tiêu chuẩn khơng đều, kết đƣợc ghi lại bảng 4.7: Bảng 4.12 : Sự phân bố số lƣợng Kiến vống quanh khu vực chủ thời gian kiếm ăn Vị trí xuất (m) Sau ngày 15 20 11 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Trung bình (con) 11,33 15 13,33 10,00 3,33 0,67 15 16 13,33 14 12 Số lƣợng (con) Sau 14 Sau 21 12 11 14 18 21 10 13 1 11,33 10 10 con/cây 3,33 0,67 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Hình 4.12: Sự phân bố số lƣợng Kiến vống quanh khu vực chủ thời gian kiếm ăn 38 Từ biểu đồ 4.5 ta thấy số lƣợng Kiến vống xuất nhiều vịng bán kính 5m (tƣơng ứng với diện tích 78,5 m2) quanh chủ, khu vực từ 2-3m kiến đến kiếm ăn nhiều 13,33 Bán kính từ 56m kiến đến kiếm ăn cao có 0,67 con, với số lƣợng nhƣ khả kiểm soát sâu hại khu vực Kiến vống Tuy nhiên, nguyên tắc biện pháp sinh học khơng tiêu diệt tận gốc lồi sâu hại mà khống chế số lƣợng chúng ngƣỡng cho phép (không ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời) từ kết thử nghiệm đề xuất rừng nên thả từ 50-90 tổ Kiến vống (có số kiến từ 100-200 con) để đảm bảo cân sinh thái 4.6 Đề xuất số biện pháp quản lý thiên địch sâu hại Keo tai tƣợng 4.6.1 Các giải pháp chung Trong tự nhiên xuất biện pháp sinh học lợi dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh chúng tiết để hạn chế, tiêu diệt sâu hại, sinh vật đƣợc coi thiên địch sâu hại nhƣ: động vật bò sát, lƣỡng cƣ; chim sâu, chim gõ kiến, động vật hoang dã; trùng có ích nhƣ trùng có tính bắt mồi, trùng có tính ký sinh; loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu, nhộng gây hậi để tiêu diệt sâu Để bảo vệ thiên địch có sẵn tự nhiên cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Để cho loài gây hại tồn mật độ thấp chấp nhận đƣợc - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho thiên địch phát triển thuận lợi - Sử dụng biện pháp hóa học thực cần thiết theo nguyên tắc Sau số biện pháp quản lý thiên địch chủ yếu: - Bảo vệ thiên địch tránh bị độc hại hóa chất bảo vệ thực vật cách hạn chế tối đa việc phun thuốc, sử dụng thuốc có tính độc thấp, thuốc có nguồn gốc sinh học 39 - Bảo vệ tốt thảm thực địa dƣới tán rừng, nơi loài thiên địch cƣ trú cách trồng gây rừng - Tích cực nghiên cứu bảo vệ rừng khỏi sâu hại phƣơng pháp sử dụng thiên địch có sẵn tự nhiên, nhân nuôi thiên địch với số lƣợng lớn thả bổ sung vào rừng, dịch chuyển thiên địch từ vùng đến vùng khác - ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào quản lý sâu hại nhƣ quản lý thiên địch - Học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu chuyên gia Thế giới làm để áp dụng quản lý côn trùng 4.6.2 Các giải pháp quản lý trùng thiên địch -Đối với Kiến vống: Sau có kết so sánh mật độ trùng thiên địch Kiến vống theo địa hình, hƣớng phơi, độ tuổi Keo tai tƣợng ô tiêu chuẩn khác nhau, tơi nhận thấy lồi Kiến vống phân bố khơng Vì cần phải phân bố lồi Kiến vống nhƣ 1ha thả từ 50 đến 100 tổ Kiến vống để phù hợp với sinh cảnh rừng chƣa có sâu hại rừng có nhiều sâu hại - Đối với Kiến đen: Sau có kết so sánh mật độ côn trùng thiên địch Kiến đen theo địa hình, hƣớng phơi, độ tuổi Keo tai tƣợng ô tiêu chuẩn khác nhau, tơi nhận thấy lồi Kiến đen phân bố khơng Vì cần phải phân bố lồi Kiến đen nhƣ 1ha thả từ 30 đến 60 tổ Kiến đen để phù hợp với sinh cảnh rừng chƣa có sâu hại rừng có nhiều sâu hại -Đối với Ong kén cánh tím: Tùy vào tuổi rừng, hƣớng phơi, độ cao, mức độ sâu hại rừng Keo tai tƣợng để thả nhiều hay lồi trùng thiên địch Ong kén cánh tím -Đối với Ruồi ký sinh: Tùy vào độ tuổi rừng trồng, hƣớng phơi, độ cao mức độ sâu hại rừng mà nhân ni bắt mẫu từ nơi có nhiều Ruồi ký sinh phát triển mạnh thả vào nơi có dịch sâu hại hay nơi chƣa có dịch sâu hại mạnh để chúng điều hịa bảo vệ sinh cảnh khỏi côn trùng gây hại 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua trình điều tra thực tế tình hình thiên địch xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Tôi đƣa số kết luận nhƣ sau - Thành phần loài thiên địch khu vực nghiên cứu bao gồm loài thuộc họ, trùng Trong lồi thu đƣợc loài bắt mồi ăn thịt sâu hại Keo, loài ký sinh sâu hại Keo Các loài thiên địch thuộc cánh màng nhiều 33,33% số họ 42,28% số loài, cánh cứng chiếm 16,67% số họ 14,30% số loài, bọ ngựa chiếm 16,67% số họ 14,30% số loài, hai cánh chiếm 16,67% số họ 14,30% số loài , chuồn chuồn chiếm 16,67% số họ 14,30% số loài - Loài thiên địch sâu hại keo tƣợng chủ yếu đƣợc xác định khu vực nghiên cứu là: Kiến vống, Kiến đen, Ruồi ký sinh, Ong kén cánh tím Với mật độ Kiến vống là: 0,1 (tổ/cây), Kiến đen: 0,065(tổ/cây), Ruồi ký sinh: 0,050(con/cây), Ong kén cánh tím: 0,033(con/cây) -Sự biến động lồi khơng lớn tƣơng đối thấp nguyên nhân thời tiết tình hình sinh trƣởng thời gian điều tra -Mật độ côn trùng thiên địch chịu ảnh hƣởng yếu tố hƣớng sáng , hƣớng phơi, độ cao tuổi -Gây ni thành cơng lồi kiến vống làm giảm mạnh mức độ sâu hai không gây ảnh hƣởng sinh thái môi trƣờng chi phi thấp -Một số giả pháp quản lý cần đƣợc thực nhƣu giả pháp kỹ thuật giả pháp tuyên truyền 2.TỒN TẠI Trong tiến hành nghiên cứu đề tài này, cố gắng nhƣng đề tài số tồn số yếu tố khách quan chủ quan : 41 - Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chƣa thể theo dõi đƣợc toàn pha vịng đời thiên địch chủ yếu Góp phần định hƣớng cho nghiên cứu - Các loài thiên địch sâu hại Keo tƣợng thu đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho khu vực, có nhiều lồi khác chƣa xuất thời gian - Mỗi loài thiên địch cần có thời gian nghiên cứu theo dõi dài để hiển biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái chung chúng - Chƣa có thời gian để thử nghiệm cách đầy đủ cách gây nuôi mẫu thiên địch chủ yếu KIẾN NGHỊ - Rừng Keo tƣợng trồng xã Đức Ninh chủ yếu rừng sản xuất, ngồi mục đích phịng hộ cịn có phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngƣời dân nên việc nghiên cứu thiên địch sâu hại việc làm có ý nghĩa thực tiễn sản xuất Do thời gian tới cần sâu công tác nghiên cứu thiên địch sâu hại Keo tai tƣợng khu vực cụ thể - Thử nghiệm biện pháp gây nuôi thiên địch sâu hại Keo tƣợng diện rộng nhằm tiệu điêt sậu hại, tốn chi phi, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sinh thái nhƣ sức khỏe ngƣời - Quan tâm, bảo vệ lồi trùng, vi sinh vật có ích, loài thiên địch Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để sinh trƣởng tốt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thi Diệu Hƣơng (2015), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng thiên địch sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangiun) xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Lâm nghiệp Phạm Văn Lầm (2010),Cơng trình nghiên cứu khoa học trùng: Quyển II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997),Côn trùng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã- Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật , Giáo trính Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2012), Bài giảng côn trùng có ích thuốc trừ sâu thảo mộc Nguyễn Thế Nhã- Trần Công Loanh (2002),Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hà Công Tuấn- Đỗ Thị Kha- Đoàn Hoài Nam- Đỗ Quang Tùng (2006): Cẩm nang Lâm nghiệp, chương trình quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Nguyễn Hải Tuấn- Vũ Tiến Hinh- Ngơ Kim Khơi (2006),Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Hình ảnh: dạng Hình ảnh: chuồn chuồn Hình ảnh: bọ rùa chấm đen