1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu ứng dụng mô hình Analytic Network Process nhằm lựa chọn đơn vị tư vấn quản lý dự án trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam

176 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng mô hình Analytic Network Process nhằm lựa chọn đơn vị tư vấn quản lý dự án trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam
Tác giả Lê Văn Trung
Người hướng dẫn Tiến sĩ Trịnh Thùy Anh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 26,14 MB

Nội dung

Từ đó kết luận một cách khái quát tình hình chung về hiệu quả của công tác quản lý dự án xây dựng tại Việt Nam Xây dựng mô hình đánh giá và lựa chọn đơn vi tư vẫn quản lý dự án trong hoạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ VĂN TRUNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANALYTIC

NETWORK PROCESS NHẰM LỰA CHỌN ĐƠN VỊTƯ VAN QUAN LY DỰ ÁN TRONG HOAT ĐỘNG

XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ VA QUAN LY XÂY DUNG

TP HO CHI MINH, Tháng 08 Năm 2010

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tién si TRINH THUY ANH

Cán bộ cham nhận xét 2 : c c2 c2 2222222022 1151 1121111115111 xx2

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI BONG CHAM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH KHOA, ngày năm 2010

Trang 3

000 RK*K

Tp HCM, ngày tháng năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên =: LE VĂN TRUNG Phái — :Nam

Năm sinh : 26-11-1983 Nơi sinh : Quảng NamChuyên ngành : Công nghệ và Quản lý Xây dựng MSHV :00807590I TÊN ĐÈ TÀI:

NGHIÊN CỨU UNG DỤNG MÔ HÌNH ANALYTIC NETWORK PROCESS NHAMLỰA CHỌN DON VỊ TƯ VAN QUAN LÝ DỰ ÁN TRONG HOAT DONG XÂY DỰNGTẠI VIỆT NAM

IL NHIỆM VỤ VÀ NOI DUNG :s* Xác định các tiêu chí có liên quan của đơn vị tư van quản lý dự án ảnh hưởng

lớn đến sự đóng góp hiệu quả của nó vào thành công của các dự án xây dựng tạiViệt Nam Từ đó kết luận một cách khái quát tình hình chung về hiệu quả của

công tác quản lý dự án xây dựng tại Việt Nam

Xây dựng mô hình đánh giá và lựa chọn đơn vi tư vẫn quản lý dự án trong hoạt

động xây dựng tại Việt Nam áp dụng phương pháp định lượng ANALYTIC

NETWORK PROCESS (ANP)

s Áp dụng mô hình vào dự án cụ thé tại Việt Nam với phần mềm

SUPERDECISIONS

s* Dé xuất một số giải pháp dé nâng cao mức độ thành công của hoạt động tư van

quản lý dự án tại Việt Nam.

HI.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05-02-2010IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU : 02-08-2010

V HỌ VA TÊN CÁN BỘ HUONG DAN: Tin sĩ TRINH THUY ANH

>,se

Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

CÁN BỘ HƯỚNG DẦN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH

QUAN LÝ CHUYEN NGANH

TS TRINH THUY ANH TS LUONG ĐỨC LONG PGS.TS BUI CONG THANH

Trang 4

Trước tiên ,tác giả xin gửi lời cắm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thùy Anh,người đã quan tâm, tận tình giúp đỡ và hướng dan tôi trong suốt quá trình thựchiện luận văn này Xin chân thành cám ơn các Thay Cô trong Khoa Kỹ ThuậtXây Dựng, đặc biệt là các thay cô giảng dạy thuộc chuyên ngành Công nghệ vaQuản lý xây dựng trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chi Minh Tất cả nhữngkiến thức, kinh nghiệm mà các thay cô đã truyền dat lại cho tôi trong suốt quátrình học cũng như những gop ÿ quý bdu của các thay cô về luận văn này sémãi là hành trang quý giá cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và

công tác sau này.

Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè cùng lớp, những người đã cùng lôitrải qua những ngày học tập thật vui, b6 ich và những thảo luận trong suốt thời

gian học đã giúp tôi tự hoàn thiện mình và mở ra trong tôi nhiêu sang kién moi.

Xin cảm ơn những người đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiễu trongsuốt quá trình học tập và chính những kinh nghiệm thực té trong quá trình côngtác của ho đã đóng gop rất nhiêu cho sự hoàn thành luận văn này

Cuôi cùng, xin cảm ơn những người than trong gia đình tôi, những ngườibạn than cua tôi đã luôn bên cạnh tôi, quan tám, động viên và giúp đỗ tôi vượt

qua những khó khăn, trở ngại đề hoàn thành luận văn này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 08 năm 2010

Lê Văn Trung

Trang 5

Những nghiên cứu và khảo sát thực tế trong hoạt động xây dựng tại ViệtNam cho thấy phần lớn các dự án xây dựng vẫn chưa đạt được mức độ thànhcông như mong muốn mà ngược lại luôn chịu những phí tốn phát sinh và trễ tiếnđộ Điều này xảy ra một phần lớn là nguyên do từ công tác quản lý dự án.Những dự án xây dựng từ trước đến nay phần lớn chưa xem xét việc lựa chọnmột đơn vị tư vẫn quản lý dự án một cách nghiêm túc Hơn nữa, những phươngpháp đánh giá thông thường chưa hề xem xét đến mối liên hệ nội tại và sự tácđộng qua lại giữa các tiêu chí là một hạn chế lớn Vì vậy, việc xây dựng một môhình đánh giá và lựa chọn đơn vị tư vẫn quản lý dự án dựa trên phương phápđịnh lượng là một nhu cầu hết sức can thiết Việc xây dựng mô hình thành côngsẽ hướng đến một hướng đi mới trong công tác lựa chọn đơn vị tư vấn quản lýdự án mà chắc chan mang lại hiệu quả cuối cùng cho việc điều hành và thực thi

dự án tại Việt Nam.

Chính từ yêu cầu thực tế đó, nội dung của luận văn này với mong muốnxây dựng một mô hình đánh giá và lựa chọn đơn vị tư vẫn quản lý dự án (PMU)CÓ đây đủ năng lực, đảm nhận trách nhiệm quản lý dự án nhằm mang lại hiệuquả cao nhất cho dự án Xác định các tiêu chí quan trọng của một đơn vi tư vẫnquản lý dự án ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thành công của việc thực hiện dự án: khảo sát từ 34 tiêu chí ảnh hưởng bằng bảng câu hỏi thu được 19 nhân tố ảnhhưởng mạnh nhất Xây dựng một mô hình đánh giá cho các dự án cụ thể dựa

Phương pháp áp dung dé xây dựng mô hình là sự phát triển mang tính kếthừa từ phương pháp định lượng có cấu trúc thứ bậc Analytical Hierarchy

Process (AHP) Đó chính là phương pháp định lượng Analytical Network

Process (ANP) Trong đó, phương pháp ANP sẽ xây dựng một cấu trúc manglưới và véc tơ trọng số của từng nhân tố, từng nhóm nhân tố có xét đến quan hệnội tại và ngoại tại của các nhân tô này

Trang 6

Researches and practice surveys in the construction field in Viet Namrecently show that projects have not achieved the expected success but on thecontrary, extra-cost and schedule delay always happen These are mainly due toproject management responsibility Construction projects in the past have not yetbeen noticed seriously regarding this aspect Morever, popular evaluationmethods do not take into account the inner and outer dependences between theelements Thus, construction of a model based on quantitative approach forevaluating and choosing project management consultant is very necessary.Success from this model will open a new direction in choosing projectmanagement consultant that certaintly bring significant effectiveness formonitoring and implementing the projects in VietNam.

From that actual demand, the content of this essay with desire of buildingan effective model in evaluating and choosing project management consultant(PMU) that is fully competent, experienced to carry out the tasks Determiningthe important factors of a consultant that strongly affect the success ofimplementation of projects : surveying thirty-four influencing factors withinquestionnaire, nineteen are considered as the most influenced factors Buildingan evaluation model for actual projects based on network structure withininterdepencies among these nineteen factors.

The methodology has been used to build model is the developmentinheriting from hierarchy - quantitative approach AHP That is Analyticvectors of every factor and of groups of vectors within consideration of innerand outer dependences of these factors.

Trang 7

"018 : eonees 4

1.1 Giới thiệu va đặt vân đê nghiên cứu cece 2 - 2 1111111222223 1111111111115 8111111 ke 91.2 Lược khảo nghiên CUWU - c2 2221011111112212581 11 1111111111155 1111k 1 kết 101.305 Mule ti@u nghién CU ccc ccccccccccccceccececeeececccesesseeeeecesceessseaeseeaeeeeeesessssseeeeeeseeesstsesisaaees III X€ U80 20000 A44:5G:AŒAŒ.A.A511ố 14

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài c.ccŸc eee cà các các L4

NƯƠNG 3: TONG QUAN QUẦN LY ĐỰ AN VÀ EXYN VỊ TƯ VAN OLDA 15

2.1 Tổng quan quan lý dự án xây dung sc eecceccececccccesececcececsesesvsvsescsvsvsusecececeesevsvsvevevseeeeen 152.1.1 Khái niệm chung về dự án và dự án xây dựng - -cccsn nn HS nsS Sky 152.1.1.1 Dinh nghĩa vé du an va du an xây Ựng ccccccnte eee e ee ssseeececeeeessaeeeeeeceeeeeeenees 152.1.1.2 Dac diém 0i101/1509)/6000 22257 -.H 17

2.1.1.3 VOmg GOI CUA CU AN ooo e - 17

2.1.2 Các khái niệm cơ ban về quan ly dự án xây dựng oo cece ccesecesecesesescscseeeseseseeeseeeees 18

2.1.2.1 Dinh nghĩa quan lý dự án c2 2211112122223 11 1111 1111111115821 1111k 1 xa 18

2.1.2.2 Ban chat quản lý dự án - - St SE SE EEEE E11 111511111151111155 1111151111111 1x6 20

2.1.2.3 Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng - - ce 2122222222211 111133 x1 eens 21

2.1.2.4 Trinh tự thực hiện một dự án dau tư xây dung occ cccesececeseseeceeevsceesvetevsesnseseeeees 222.1.2.5 Các chủ thể tham gia quản lý dự án xây dựng - ¿SE x21 Erkrkrrrrrret 24

2.1.2.6 Cac hinh thitc quan ly du an 017 242.2 Nội dung quan lý dự án xây dựng - - + c1 1020222222021 111 11111 1 20111111 k ng ky 26

2.2.1 Quản lý tích hợp đối với dự án - c c1 1121 1E TT HT TT HH HH He gu 29

2.2.2 Quản Ly quy mô dự án c1 222222231101 1111 15552210 1111111 1T KH ng 1 tk 292.2.3 Quan Ly 0/0300) 00 = 302.2.4 Quản Ly chi phí dự án C02 222222001011 11111355Ẹ 210 1111111 1n ng vn ng 1x xu 30

2.2.5 Quản lý chất lượng của dự án - s11 31 SE SE HE EEEE HE HH rrườn 312.2.6 Quản lý nguồn nhân lực của dự aN - St SE SEEEE TT TT tr trên 31

2.2.7 Quan ly thong tin CU CU AN cece ẢẢẢ 31PIN Ô)):1ì0)0()00:980)/.00)1:iiaaađaŨ 322.2.9 Quan ly cung UNg CHA CU AN 177 332.2.10 Quan ly an toàn lao động trong dự án cc - - - 2c 2c 1111112222021 111v ng ky 342.2.11 Quan ly mGi truOng CUA GU AN 00 eee 342.2.12 Quan ly tai chinh ctla du ann 1 35

2.2.13 Quản lý tranh chap/khiéu nại của dự At ccceccceccsecesecesesscesesesesesesesesesecvevceeeeseeeeen 352.3 Đơn vị tư van quản ly dự án (Project Management Unit — PMU) 5-5555 s5 362.3.1 Khái niệm đơn vị tư van quản lý dự án (PMMU) -¿ 5c 2 cS sSx tr exerrrrrererree 362.3.2 Quy mô công việc của đơn vị tư vẫn QLDA tại Việt Nam 36

Trang 8

SRS ETS SWE! Se ESS REP EV OP SREOV ET SRANE CLIA VA TP PTA SCRE REN NEPA TEE AE: AQ

CSU ONG: Ä: CAS NỔ LY PHEW EY SANS GTA VÀ §, =- SN NSA Y§WÂ a

3.1 TổỔng quan ST 11111111 1 11517 111111111 111111111 110111111111 E111 11111111 HH re 403.1.1 Các hình thức lựa chọn nhà thâu -.-:- 25222222 22+2EE22E+2EE2211221221121221 21122 cee 403.1.2 Phương thức đấu thâầu + s21 S3112121515151E1515111 1115111151111 1111111111 11E111 1tr 413.1.3 Quy trình tổ chức dau thâầu ¿St SE St 135115151 1115 1E EEEE S111 11T HH tk 493.2 Các phương pháp trước đây vẻ đánh giá và lựa chọn nhà thầu 5 + cezzcee: 513.2.1 Phương pháp liệt kê và cho điỂm - - S2 SE S311515111E15111E1E1E1EEE1EE E711 111111 txe 51

3.2.2 Phương pháp lợi ich chung + + + +2 332222111111 311313558 153111111119 3 11 xẻ 53

3.2.3 Phương pháp ra quyết định đa nhân tỐ c1 SE SE EEEEE111 1111511111 115111 2E EreeU 55

3.2.4 Phương pháp ma trận vuông Warkenfin - 2Q 2222232111111 111115211111 sea 563.2.5 Phương pháp mạng no ron nhân a0 cc ccccceeeceesssseeeeeececsessseeeeeeeeeeeeeeeestaaees 59

3.2.6 Phương pháp ra quyết định đa tiêu chuẩn - MŒDM - c2 ‡E+E+Ezxrxsrerrxee 60

3.2.6.1 Phương pháp Bespoke - - - - c1 1112222222221 11 1111 H TH ng 11 1k1 khen 613.2.6.2 Phương pháp phân tích da thuộc tính - MAA 00 ccc ccccceececeecsssssaeeeeeeeeeestsaaaes 63

3.2.6.3 Phương pháp lí thuyết lợi ích đa thuộc tính - MAUTT ccccscEcsEEzEexsxsrsrrees 643.2.6.4 Phương pháp lí thuyết mờ - Fuzzy Set TheOrY - 2 cc 3S 2x11 11k Ekerrrrrerrre 653.2.6.5 Phương pháp hồi quy da DO: 2 cccccccccecscsescscececececscevscecevevecsvevsvsvevsvesevevevevevevevevevees 653.2.6.6 Phương pháp phân tích bay cừu — Cluster Analysis 0.c.ccccccccccccesescscseesessseseseseseseves 67

3.2.6.7 Phương pháp định lượng AHP - QC 2 1121222220111 11 1111115558 11111111 111kg 11k ra 67

4.1 Phương pháp định lượng Analytic Network Process (ANP) cẶcẶc cà seẰ 68A.2 Phương pháp nghiÊn CUU - C2 2222210101 11111135 210 11111111111 1195011111 ng 11x tk 724.2.1 Quá trình thực hiện nghiÊn CỨU - - c2 22211222222 231101 1111111155531 531111111 ky 72

4.2.2 Qui trình thiết kế bảng câu hỏi c2 1E kề SE EEEEEEEEEEEEEE TH HH HH rên 734.3 Lí thuyết thong kê c-k s11 1S EEE E111 111111111111111111 1111111111111 111111110111 t Hư 784.3.1 Tập hợp chính và mẫu E1 St SE E1 E321 111111 EEEE 1111111111 1811111 81111101 E1 HH rà 784.3.2 Kích thước mau cccccccccccccccscsesesscssecesessecesescecececscssacsecsceeceveceeesvssacecesveveseeeestevevaseees 784.3.3 Bảng kê và biểu dO eceeccccccccccecescecscecesesececscsescseececececevscececeetsssesesevesesiveveveceveceaeeeen 804.3.4 Tần SỐ 22t 212212212121 011121121121121011221121121 2121112 824.3.5 Số định tâm ¿2:2 t2 x2 x2221221221271711111111221 1111112112121 211211 erre 834.3.6 Kiểm định thang ổO - c tctSE SE SE E311 1111551111111111115EE E111 1151111111111 tre 85ÔN YYNG Ss TYNES WYP VA ĐEN TEM Sd PEE q1

5.1 Xác định các nhân tô liên quan của don vi Tư van quản lý dự án có ảnh hưởng đến

sự thành công của công tác quản lý dự án - - - 2c 222111111 12233521 11111 key 87

5.2 Tổng hợp và xử li kết qua bang phần mềm SPSS 2S t3 EE2E2EEE2E2EEEEErErrrres 965.3 Kiểm định thang do c.ccccccccccccccccccscscscscecesecevececscecevecececevsvevscesseececacavecevavevevaveveveveveseseten 985.4 Tổng hợp tiêu chí đánh giá ooccececccccccccscscscscseecesesececscecevevececscevscevevesesesesesevevevevevevevees 101

Trang 9

pot tm ¬ Sree, rts a a a a ¬ ẽ ne ce on NI rin, on

VAN: Co CO) xe in CC OS Gaia ee ÔN SP ly Em VÀO Sài Fy ee ae an aS )

XIN) Fie Maer 2 mm 1 em wen, ae: at“ HN a ae de ne a nates Kx.n XS "—.x

Sơ CC CC Cu CỔ ƯA HHHẾ VY (ƯA vn HC tH ÔNG CC C2) Cý) Cy SỰ = < tế Để; Em cm

ai Ax ố n ẽ 7a hs na ei yea pred pare) | yeaa peed | eee) yal pec anni qewed pewei exes creed,

2 2 TA, ge ee * - h © * + *ward “ «| fs gem MES : P Ũ » F J “ « ` Nai Pan - kHH © kezxal : : New? Sy we * R © * : ty ra ⁄ F eeu lở * * R + ñ © “eat R 4 one

Go H * rey nt r bú Kì lưới ew ‘va eel

om om hey a tooan <Q he Oa) “

rnd ona pried ket

S PT Ặ.h sl

Yee ened nee, ened' it ¡

12/244

} uoOe a « RA Na

PEER eee,¬

, i , Ñ LIÊN 2A oe TQ a Non l h nea

ee oe Le.) le M4 ¿,

l_ape xo xe.) i

Trang 10

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Giới thiệu và đặt vẫn đề

Trong những năm gan đây nên kinh tế Việt Nam có những bước tiễn đáng kể với tốcđộ tương đối cao Xây dựng là một trong những nên công nghiệp đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển của nên kinh tế Ngoài nhiệm vụ tạo ra cơ sở vật chất, tạo ravật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển của con người ngành xây dựng còn góp phantạo nên bộ mặt mỹ quan của đất nước va là một trong những yếu tổ đánh giá su phon

vinh của xã hội.

Hiện nay Nhà nước dé ra các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đây mạnh thựchiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm xây dựng nước ta thành một nước côngnghiệp Việc đầu tư phát triển ngành xây dựng là tất yếu để đạt được mục tiêu trên.Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, tỉ trọng của ngành xây dựng trong

1995 27.18 28.76 44.06 1001996 27.76 29.73 42.51 1001997 25.77 32.08 42.15 1001998 25.78 32.49 41.73 1001999 25.43 34.49 40.08 1002000 24.53 36.73 38.74 1002001 23.25 38.12 38.63 1002002 22.99 38.55 38.46 1002003 22.54 39.46 38.00 1002004 21.51 40.21 37.98 1002005 20.89 41.03 38.08 1002006 20,40 41,54 38,06 1002007 20,30 41,58 38,12 1002008 21.99 39.9] 38,10 100

Nguồn : Tổng cục Thống kêTrong bôi cảnh dat nước đôi mới và mở cửa về kinh tê như hiện nay, đặc biệt là việc

Việt Nam tham gia vào tô chức thương mại thế giới (WTO), làm cho Việt Nam trở

thành nơi lí tưởng đề thu hút nguôn vôn đâu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.

Trang 11

May năm qua FDI đồ vào kinh doanh bat động sản tăng nhanh Năm 2007, dau tư bấtđộng sản chiếm khoảng 25% tổng vốn đăng ky, con số này của năm 2008 là 36,8% vacủa sáu tháng đầu năm 2009 cũng hon 60% tong vốn đăng ký (tương đương 5,92 tỉ đôla Mỹ) Như vậy, có thé nói rằng, lĩnh vực kinh doanh bat động san là nhân tố quantrọng nhất góp phan tăng nhanh FDI vào nước ta (Thời báo Kinh tế Sài Gòn -

http://www thesaigontimes vn/Home/thoisu/sukien/20665)

Từ đó làm cho việc đầu tu xây dựng ngày càng phat triển, các gói thầu ngày cảng lớn,và yêu câu về chất lượng đòi hỏi ngày càng khắt khe, làm cho việc thi công ngày càngphức tạp khó khăn Để đảm bảo việc thi công đúng tiến độ, chất lượng, kiểm soát chỉphí dự án một cách tối ưu cũng như việc đảm bảo an toàn lao động, đòi hỏi các nhà đầutư, các chủ dự án tìm ra một nhà tư vẫn quản lý dự án đây đủ năng lực và kinh nghiệm,am hiéu tat cả luật lệ cũng như thủ tục xây dựng nhằm điều hành dự án một cách hiệu

quả nhât, đáp ứng mục tiêu mong đợi của nhà đâu tư.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nhằm đánh giá và lựa chọn tổ chức tư vẫn quan lý dự án trong hoạt động xây dựng tại

Việt Nam.

Xác định các nhân t6 của tổ chức tư vấn quản ly dự án liên quan đến sự thành công

trong trong hoạt động xây dựng các dự án tại Việt Nam.

Xây dựng một phương pháp định lượng dé đánh giá và lựa chọn những đơn vị tu vanquản lý dự án đầy đủ năng lực, kinh nghiệm để phục vụ dự án từ khi lập dự án đầu tưcho đến khi dự án hoàn thành, kết thúc nghiệm thu bàn giao và đưa vào vận hành.Xem xét tất cả những phương pháp đánh giá và lựa chọn trên cơ sở lý thuyết ra quyếtđịnh ( Multicriteria Decision Making Theory) nhằm xem xét những hạn chế và tiến bộcủa tất cả những phương pháp này Từ đó tìm ra mô hình phù hợp có tính kế thừa vàphát huy đồng thời đánh giá một cách toàn diện và chính xác nhất những nhân tố, tiêuchí vốn có quan hệ tương hỗ mật thiết với nhau

Cho đến phương pháp AHP, tất cả những mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn trước đó

déu xem xét các tiêu chí đánh giá trong quan hệ hoàn toàn độc lập với nhau Tuy nhiên

Trang 12

Trong trường hợp đó, phương pháp ANP (Analytical Network Process) là mô hình hữu

hiệu nhất có thê sử dụng để đánh giá và lựa chọn

1.3 Lược khảo nghiên cứu

Xem xét các nghiên cứu trước đây về đánh giá và lựa chọn đơn vị tư vẫn quản lý dựán, chủ nhiệm dự án trên thé giới và tại Việt Nam

Trên thế giới, ở nhiều nước đã có những quy trình về lựa chọn công ty tư vẫn hay kĩ sưtư vấn : Cụ thể, trong qui trình lựa chọn kỹ sư tư vấn của Hiệp hội các kỹ sư tư vẫn củaNam Phi, các tác giả đã phát triển một qui trình lựa chọn đơn vi tư van dựa trên quymô công ty và chất lượng hoạt động (Quality based selection) Từ đó, các tác giả đãđưa ra các tiêu chí để đánh giá và lựa chọn như kĩ năng và trình độ kỹ thuật của nhânviên, uy tín và danh tiếng của công ty, kinh nghiệm trong những dự án tương tự, khảnăng thực hiện dự án, khả năng hiểu và cam kết đáp ứng những nhu cầu của kháchhàng, tính chuyên nghiệp của nhân viên, nguồn nhân lực

Trong tài liệu An Owner’s Guide to Construction Management của Hiệp hội quan ly

xây dựng Hoa Ky xuất bản năm 2002 (The Construction Management Association ofAmerica) với nhiều tác gia khác nhau cho rằng để xem xét, lựa chọn một công ty tưvấn nhất thiết phải xem xét quy mô tổ chức và hoạt động của công ty ứng viên, mô tảdự án tương tự mà công ty đó đã hoàn thành bao gồm các chỉ tiết về thời gian, quy môdự án và thông tin liên lạc của chủ đầu tư, họ cũng yêu cau về dự án tương tự ma côngty đang triển khai với các chỉ tiết về thời gian, quy mô và thông tin liên lạc của chủ đầutư Điều này cho thấy việc đánh giá công ty tư vấn thông qua các khách hàng cũ vàkhách hàng hiện tại là rất quan trọng Đồng thời qua đó cũng có thé kiểm tra được khảnăng thực hiện dự án của công tư tư vẫn ứng viên Các tác giả còn đề cập đến khốilượng công việc, số lượng các dự án hằng năm công ty thực hiện được để đánh giácông suất hoạt động của công ty Hồ sơ lưu trữ về thành tích hoạt động trong quá khứ

Trang 13

cũng rất được quan tâm, trong đó chú trọng đến công tác kiểm soát chất lượng, chỉ phí,tiễn độ và an toàn.

Nghiên cứu về yêu cầu trong đánh giá và lựa chọn công ty tư vẫn của Bộ phát triển hạtầng Ấn Độ, ông S.K Lohia, Giám đốc Bộ phận hạ tầng nhân mạnh đến hồ sơ năng lựccủa công ty tư van, cau trúc to chức của công ty, danh sách khách hàng tham khảo va lílịch nghề nghiệp của những chuyên gia tham gia dự án Từ đó, xem xét chủ yếu dựatrên 3 tiêu chí với các trọng số đánh giá lần lượt như sau :

- Kinh nghiệm trong quá khứ khi đảm nhận dự án tương tự : 60%- Kinh nghiệm của chuyên gia chính phụ trách dự án (key personnel) : 25 %- Tinh hình tài chính : 15%

Nhung tài liệu cũng yêu cau chỉ những công ty tư van đã được chính Phủ An Độ côngnhận thì mới được tham gia dau thầu

Tại Việt Nam hiện nay, các qui định về đầu tư xây dựng của chúng ta đang thực hiệntheo Luật xây dựng năm 2003 trong đó hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình được người quyết định đầu tư, chủ đầu tư lựa chọn giữa hai hình thức là thuê tổchức tư vấn quản lý hoặc trực tiếp quản lý băng cách lập ban quản lý để giúp mình.Nhưng từ khi luật này có hiệu lực cho đến nay, VIỆC tô chức quản lý dự án đầu tư mớichỉ thực hiện chủ yếu thông qua hình thức tự lập ban quản lý dự án dưới hình thứcPMU để tồi thật sự trở thành van dé nóng bỏng sau vụ PMUI8 Vậy tại sao hình thứcthuê tổ chức tư van quản lý dự án vẫn chưa được áp dụng?

Van dé cơ ban nam ở chỗ trong những qui định của Chính phủ (nghị định 16/2005) liênquan đến quản lý dự án, chưa có qui định nào cụ thé về việc trong điều kiện nào thìphải chọn hình thức quản lý gì, trong khi về trách nhiệm và quyên hạn của ban quản lýdự án thì lại cho phép ban này được đồng thời quản lý nhiều dự án dau tư khi có đủ

điêu kiện năng lực.

Qui định chung chung kiểu như vậy, cùng với những qui định chung chung khác nhưto chức tư vẫn phải có năng lực phù hợp (thé nào là phù hợp?) hay phải là tổ chức tu

Trang 14

van độc lập (thé nào là độc lập, độc lập với ai va về mặt nào?) chính là lý do dé việc

quản lý dự án có những vân đề như hiện nay.

Việc các bộ, nganh đang xem xét sửa đổi các qui định liên quan đến quản lý dự án đầutư sử dụng vốn nhà nước là rất cần thiết Tuy nhiên, những sửa doi dang được xem xétcần phải gắn với việc chuyển khâu quan lý dự án cho những đơn vị, tổ chức chuyênnghiệp và có quan hệ với chủ đầu tư thông qua hợp đồng Bởi vì có một thực tế là

trong nhiều dự án của chúng ta, các don vi quan lý dự án là cap dưới của chủ dau tư.

Chính vì vậy nên trong nhiều trường hop, đơn vị quan ly dự án sẽ không thé “cãi” chủđầu tư về những quyết định mang nặng tính tùy tiện, đại khái, duy ý chí của chủ đầu tư- von là những nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lãng phí Nếu quan hệ được duy trì dựatrên hợp đồng, các van dé phát sinh được giải quyết trên co sở các điều khoản tronghop đồng và đơn vi tư van tôn tại độc lập thật sự đối với chủ dau tư thì van dé này sẽđược giải quyết

Khi lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình, bên mời thầu có thé áp dụng tat cảcác hình thức lựa chọn nhà thầu, còn khi lựa chọn nhà thầu tư van xây dựng thì khôngphải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi

Nhà thầu thi công xây dựng phải nộp bảo lãnh dự thâu, bảo lãnh dau thâu, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, còn nhà thầu tư van không phải nộp các bảo lãnh nhưng phải có bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định

Khi xét thầu tư vẫn xây dựng, năng lực về nhân sự được chú trọng đánh giá cao hơnnăng lực tài chính của tô chức tư van Còn trong xét thâu thi công xây dung, kinhnghiệm và năng lực tài chính của nhà thầu được chú trọng hơn

Khi xét thầu tư van, nhà thầu có hồ sơ dự thâu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất thì đượcmời đến đàm phán về giá và nếu có giá hợp lý thì được trao hợp đồng: còn trong trườnghợp

xét thầu nhà thầu thi công xây dựng công trình thì chỉ những nhà thâu đạt mức tối thiểuvề kỹ thuật trở lên mới được xét tiếp về giá, nhà thâu trúng thầu là nhà thầu được đánh

Trang 15

giá đạt yêu cầu về kỹ thuật theo quy định, có giá hợp lý và đem lại hiệu quả cao nhất cho

dự án.1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Phạm vi khảo sát là các dự án đầu tư, xây dựng hoạt động tại Việt Nam từ 2005 đến

2009.Đôi tượng được khảo sát là các chuyên gia, các nhà quản lý dự án trong nước và nướcngoài tham gia trong các dự án xây dựng ( Việt Nam và nước ngoài).

Số liệu mẫu dùng cho nghiên cứu là 157 mẫu.1.5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứuVề mặt khoa học, dé tai này đã nghiên cứu một cách có hệ thống tất cả các phươngpháp ra quyết định dé đi đến lựa chọn phương pháp Analytic Network Process như làmột phương pháp toàn diện nhất, kế thừa các phương pháp đi trước Với thuật toán matrận, ANP đã khắc phục được van đề về mối quan hệ phụ thuộc giữa các nhân tô đánhgiá mà trước đó chưa có bất kì một phương pháp ra quyết định nào giải quyết được.Về mặt thực tiễn, ý nghĩa của việc đánh giá và lựa chon một đơn vi tu vẫn quản lý chomột dự án đóng vai trò hết sức quan trọng trong thành công về mặt tài chính, tiến độcũng như sự hài lòng của tất cả các bên tham gia Với lí thuyết ANP đã được cụ thểhóa thuật toán bằng phần mềm SuperDecisions, tác giả nhận thay dé tài sẽ mang lạinhững hiệu quả nhất định trong thực tiễn cho các chủ đầu tư, những ai muốn lựa chọncho mình một nhà tư vấn quản lý dự án phù hợp nhất

Trang 16

CHUONG 2 TONG QUAN QUAN LY DU ANVA DON VI TU VAN QUAN LY DU AN XAY DUNG2.1 TONG QUAN QUAN LY DU AN XAY DUNG

2.1.1 Khái niệm chung về dự án và dự án xây dựng

2.1.1.1 Định nghĩa dự án và dự án xây dựng

Trước khi nghiên cứu về vai trò của Don vị tư van quản lý dự án trong dự ánxây dung, ta cần phải tìm hiểu sơ lược các khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án.Đầu tiên là định nghĩa dự án và dự án xây dựng Theo các nhà nghiên cứu khoa học vàcác tô chức trên thế ĐIỚI CÓ rất nhiều cách định nghĩa về dự án như sau:

> Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 định

nghĩa như sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt

động có phối hop và được kiểm soát, có thời hạn bat đầu và kết thúc, được tiễnhành dé đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm tấtcả các ràng buộc về thời gian, chi phí va nguồn lực”;

> Theo PMBOK-PMI (Viện quản lý dự án Hoa Kỳ): “Dự án là một sự nỗ lực tam

thời được tiễn hành để tạo ra một sản phẩm hay một dịch vụ duy nhất Nói tạmthời là bởi nó có thời gian bắt đầu và kết thúc xác định, duy nhất là vì các sảnphẩm hay dịch vụ đều khác nhau”;

> Theo PGS.TS Trịnh Quốc Thang (Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội), dự ánđược định nghĩa như sau : “Dự án là sự chi phí tiền và thời gian dé thực hiệnmột kế hoạch nhăm mục đích cho ra một sản phẩm duy nhất”

Như vay, có thé định nghĩa dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liênquan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràngbuộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách

Trong khi đó, định nghĩa về dự án xây dựng, là cách gọi tắt của dự án đầu tư

xây dựng công trình, đã được luật xây dựng Việt Nam ban hành vào ngày 26-11-2003giải thích như sau:

“Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việcbỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tại những công trình xây dựng nhằm mụcđích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong

Trang 17

một thời hạn nhất định Du án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết trìnhvà phân thiết kế cơ sở”.

Như vậy có thể hiểu dự án xây dựng bao gồm 2 nội dung là đầu tư và hoạt độngxây dựng Một dự án xây dựng gồm 3 tiêu chí chủ yếu sau: Quy mô, kinh phí và thờigian thực hiện Khi giao một dự án cho đơn vi quản lý dự án, điều quan trọng là ba tiêuchí này phải được xác định rõ ràng Quy mô thể hiện khối lượng và chất lượng củacông việc thực hiện dự án Từ quy mô của dự án đơn vi tư van quan ly du an sé cu théhóa thành các mục tiêu va dự án chi hoàn thành khi các mục tiêu cụ thé đã đạt duoc.Còn tiêu chí thứ hai kinh phí chính là sự bỏ vốn dé xây dựng công trình, là chi phí thựchiện công việc tính băng tiền Nếu coi phần “kế hoạch của dự án” là phần “tinh thần”,

thì “kinh phí” được coi là phần “vật chất” có tính quyết định sự thành công của dự án

Thành t6 thứ ba thời gian rất cần thiết dé thực hiện dự án, thé hiện trình tự trước saucủa các công việc thực hiện và thời gian hoàn thành dự án, nhưng thờigian còn đồngnghĩa với cơ hội của dự án Vì vậy, đây cũng là một đặc điểm rất quan trọng cân phảiđược quan tâm Hình 2.1 sau đây thể hiện các mục tiêu chính của một dự án xây dựng

Thành quả Á LưYé À

Trang 18

2.1.1.2 Đặc điểm chung của dự án

Ở phân trên đã đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, tuy nhiên tất cả cácdự án đều có các đặc điểm chung như sau :

+ Có mục tiêu rõ ràng: dự án có thé được chia thành nhiều nhiệm vụ nhỏ hơn déthực hiện và các nhiệm vu này phải được phối hợp và kiểm soát về thời gian, trình tựthực hiện, chi phí và kết quả Hơn nữa, một dự án cũng phải được phối hợp các dự ánkhác trong cùng một tô chức;

+ Có thời hạn nhất định: nghĩa là có thời điểm bat đầu và thời điểm kết thúc;+ Bi ràng buộc bởi các nguồn lực hạn chế: con người, tai nguyên;

+ Tính duy nhất (Uniqueness), không bao giờ lặp lại giống nhau;+ Sự tương tác lẫn nhau (Interdependencies): người CNDA phải duy trì các mốitương tác giữa các bộ phận trong tô chức một cách rõ ràng cũng như với các đối tác

bên ngoài;

+ Luôn luôn tôn tại mâu thuẫn (Conflict): các thành viên trong nhóm dự án luônmẫu thuẫn trong vai trò lãnh đạo, các nguồn tài lực trong việc giải quyết các van décủa dự án Vì vậy, thế giới của dự án chính là thế giới của các mâu thuẫn

2.1.1.3 Vòng đời của dự án

Mỗi giai đoạn của dự án gồm một số kết quả công tác đã được an định, nhằmđạt được mức kiểm soát mong muốn trong quản lý dự án Vòng đời của dự án dung đểxác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của một dự án Vòng đời hay chu kỳ hoạt độngcủa dự án (Project Life Cycle) bao giờ cũng xảy ra theo tiến trình “chậm — nhanh —chậm” được thé hiện ở hình 2.2 và thong bao gồm các giai đoạn như sau :

+ Giai đoạn khởi đầu: ban đầu là hình thành sơ bộ các ý định đầu tư, sau đóphân tích, lập & thâm định dự án và cuối cùng là chọn lựa đưa vào triển khai dự án;

+ Giai đoạn triển khai dự án: bao gồm hoạch định dự án, lập tiễn độ dự án, điềuhành, giám sát và kiểm soát quá trình thực hiện dự án;

+ Giai đoạn đánh giá & kết thúc dự án: nghiệm thu, bàn giao và phân tíchnhững thành công và thất bại của dự án dé rút ra những kinh nghiệm và bài học

Trang 19

Ability to Construction Cost

100% Influence Casts SN 7i 100%

. VConceptual Planning 4and Feasibility Studies /

⁄ |

0%) aw =“ 0%

Start Project Time

Hình 2.2 Anh hưởng của chi phi xây dung theo thời gian trong vòng đời của dự án2.1.2 Các khái niệm cơ bản về quản lý dự án xây dựng

mong đợi của nhà đâu tư liên quan đên sự cân băng nhu câu giữa các yêu tô sau

= Quy mô, thời gian, chi phí và chất lượng= Nhà dau tư với những nhu cầu và mong đợi khác nhau= Những yêu cầu xác định và những yêu cầu không xác định rõ ràng.Công tác quản lý dự án được thực hiện băng cách áp dụng và tích hợp các quá trìnhquản lý dự án là khởi đầu lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát, kiểm soát vàkết thúc dự án

Trang 20

Lập kế hoạch

Vv

Kiém soat C Thực hiện

Hình 2.3 Quan hệ giữa các quá trình quản lý trong một dự án

e Theo Viện Hoang gia Kiến trúc Anh (RIBA 2000), vòng đời của dự án đượcchia thành nhiều giai đoạn với những nhiệm vụ quản lý dự án riêng và vớinhững người đảm trách chuyên biệt đối với từng nhiệm vụ Một cách tong quat,những giai đoạn nay bao gém : nghiên cứu tiền khả khi, nghiên cứu kha thị,thiết kế phác họa, thiết kế chi tiết, thông tin, dự toán, công tác thầu, lập kế

hoạch, xây dựng và hoàn thành dự án.

e RIBA (2000) cũng xác định rõ vai trò của các bên tham gia dự án như kiến trúcsư, kĩ sư, kỹ sư khảo sát, người lập kế hoạch, các nhà quản lý dự án, nhà thầuchính và nhà thầu phụ trong những giai đoạn của dự án như đã dé cập ở trên.Những vai trò này được tập trung vào việc quản lý và điều phối thông tin dự ánvà liên hệ giữa các bên tham gia với mục tiêu thỏa mãn mục tiêu của mỗi giai

đoạn.

e “Vai trò tổng thé của quản lý dự án là làm hai hòa những chức năng lập kếhoạch, giao tiếp, điều hành và kiểm soát nhằm đáp ứng những mục tiêu tổngthé của dự án đã được ấn định bởi quy mô, thời gian, chi phí, chất lượng và

Trang 21

chức, vé con người, về tài nguyên nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định ra về chấtlượng, thời gian, giá thành, an toàn lao động về môi trường”.

Tóm lại, quản lý dự án vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học (nghệ thuật gan chat

với các khía cạnh giữa cá nhân với cá nhan — công việc lãnh dao con người, con khoa

học bao gồm sự hiểu biết các tiễn trình, các công cụ và các kỹ thuật) nhằm phối hợpthiết bi, vật tư, kinh phí để thực hiện dự án đạt được mục đích dé ra một các hiệu quả

Trang 22

Trong hệ thống, con người được gọi là “kỹ năng mềm”, còn phương tiện đượcgọi “kỹ năng cứng” Quản lý gồm 2 hoạt động cơ bản nhất đó là hoạch định và kiểmsoát Hai hoạt động này có mối quan hệ tương hỗ nhau va không thé tách rời nhau Dékiểm soát được thì phải đo lường được và để đo lường được thì chúng ta phải hoạchđịnh rõ ràng Như vậy, để quản lý dự án tốt, việc hoạch định dự án phải được thực hiệntốt

2.1.2.3 Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng

Ở mức cơ bản nhất được nhiều nước trên thế giới áp dụng là tam giác mục tiêu: đúngchất lượng/quy mô yêu cau với giá thành và thời gian cho phép

CHAT LƯỢNG

GIÁ THÀNH THỜI GIAN

Hình 2.6 Tam giác mục tiêu cơ bản của quản lý dự án xây dựng

Như vậy, một dự án muốn thành công cần phải có các đặc điểm sau:

+ Hoàn thành trong thời hạn quy định (Within Time);+ Hoàn thành trong chi phí cho phép (Within Cost);

+ Đạt được thành quả mong muốn (Design Performance);+ Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả

Ở Việt Nam theo điều 45 — Luật xây dựng các mục tiêu của quản lý dự án ở trên đãđược tiếp thu và nâng lên thành 5 mục tiêu bắt buộc phải quản lý đó là: Chất lượng,

thời gian, kinh phí, an toàn lao động và môi trường xây dựng.

Trang 23

GIA AN XAY DUNG THOI GIAN

THANH O VIET NAM

AN TOAN LAO DONG MOI TRUONG

Hình 2.7 Ngũ giác mục tiêu của quan lý dự án xây dựng ở Việt Nam

Trên thực tế hiện nay, người ta chỉ mới quản lý rời rạc từng mục tiêu của dựán như chất lượng, giá thành, thời gian, còn trên lý thuyết các nhà nghiên cứu đã quảnlý tối ưu đa mục tiêu dự án với sự tích hợp các biến :

+ Chất lượng và giá thành;

+ Thời gian và giá thành;

+ Chất lượng và thời gian;+ Chất lượng, giá thành và thời gian

IN

Chat luong Chat luong dat yéu cau

PTTTT as 4

# "- ` z Ị~ ~~ Ị ` `

⁄ TRO + — Hoàn thành

# “AL “ h r oK ^

a ee đúng tiên độ(STc=rrr[rrrrxrr re re rre i ee a

“= %6 | a

\

ÙI

I , io oO

weer _ Thời gian

losÙ

Kinh phí trong giới hạnKinh phí

Hình 2.8 Tối ưu đa mục tiêu trong quản lý dự án xây dựng

2.1.2.4 Trình tự thực hiện một dự án dau tư xây dựng

Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng được chia làm 3 giai đoạn chính

như sau :

Trang 24

1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tưNghiên cứu thị trường, khả năng đầu tư và lựa chọn địa điểm xây dựng công trình;Lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình dé trình cấp có thấm quyên cho chủ trươngđầu tư Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu tưtrình chính phủ xem xét dé trình quốc hội thông qua chủ trương va cho phép dau tư.Đối với các dự án khác, chủ đầu tư không phải lập báo cáo đầu tư (theo nghị định số

112/2006/NĐ-CP);

Lập dự án đầu tư nếu báo cáo đầu tư được phê duyệt;Đối với các dự án không phải lập báo cáo đầu tư thì chủ đầu tư lập luôn dự án đầu tưdé trình cấp có thâm quyén phê duyệt Hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật với nhữngcông trình không can lập dự án dau tư;

2 Giai đoạn 2: Thực hiện đầu tưXin giao đất hoặc thuê đất dé xây dựng công trình;Đền bù giải phóng mặt băng:

Thiết kế công trình và lập dự toán;Xin giấy phép xây dung;

Đấu thâu xây lắp và mua sam thiết bi;

Thực hiện thi công xây dựng công trình;

3 Giai đoạn 3: Kết thúc xây dựng

Nghiệm thu bàn giao công trình;Đưa công trình vào sử dụng:Bảo hành công trình;

Quyết toán vốn đầu tư;

Bảng 2.1 Các giai đoạn thực hiện một dự án đầu tư xây dựngCHUAN BỊ ĐẦU TU THUC HIỆN DAU TƯ_ | KET THÚC XÂY DỰNGe Y tưởng, xác dinh| e Giai đoạn thiết kế (tiét| e Ban giao

mục tiêu dự án kế cơ sở, thiết kế kỹ

Trang 25

Tuy nhiên việc chia làm 3 giai đoạn như trên chỉ là sự tương đối về mặt thời gian vàcông việc, không nhất thiết phải theo tuần tự như vậy Có những việc bắt buộc phảithực hiện theo trình tự, nhưng cũng có những việc có thể làm gối đầu hoặc làm songsong để rút ngăn thời gian thực hiên Chăng hạn như vừa làm thủ tục xin giao đất vừathiết kế công trình, vừa xin giấy phép xây dựng vừa đấu thầu xây dựng, vừa lập dự ánđầu tư ở giai đoạn 1 vừa xin thủ tục giao đất và giải phóng mặt bang ở giai đoạn 2 dé

kip thời thi công xây dựng công trình.

2.1.2.5 Các chủ thể tham gia quản lý dự án xây dựng

Ở Việt Nam cùng với sự phát triển các mục tiêu quản lý dự án, thì các chủ thétham gia vào quản ly dự án cũng phát triển theo Thời ky đầu có sự tham gia của nhanước, chủ đầu tư và nhà đầu thầu, sau đó phát triển thêm các chủ thể khác như nhàthầu tư vẫn, nhà thầu thiết kế và thậm chí nhiều dự án còn có sự giám sát của nhân dânvà gần đây còn có sự tham gia của các nhà bảo hiểm để bảo hiểm cho người và công

trình xây dựng

Như vậy, các chủ thể tham gia quản lý dự án bao gồm:e Chủ dau tu;

e Don vi thiét ké

e Don vi thi công

e Don vi tu van (tu van dau tu, tu van dau thau, tu van gidm sat )

e Quan ly du ane Nhân dân

e Bảo hiểme Ngoài ra còn có sự tham gia của các don vị: nhà cung cấp trang thiết bị, tổ

chức tài chính, cơ quản thâm định, co quan quan lý nhà nước theo phân cấp

công trình

2.1.2.6 Các hình thức quản lý dự án

Trên thế giới, theo thông lệ quốc tế khi triển khai thực hiện mỗi dự án đầu tư xây dựngcông trình thường được thông qua 4 phương pháp chủ yếu sau :

4+ Phương pháp quy ước (Coventional): đây là phương pháp phố biến nhất, chủ

dau tu sử dụng một don vi tư vân lập dự án, thiệt kê và soạn thảo hỗ sơ mời

Trang 26

thâu, giúp chủ đầu tư tô chức việc dau thầu va sau đó là giám sát thi công côngtrình cho tới khi hoàn thành bào giao — Đây chính là hình thức chủ dau tư trựctiếp quản lý thực hiện dự án (không thành lập ban quản lý dự án);

+ Phương pháp tự quản (In House): theo phương pháp trong đó chủ đầu tư sửdụng lực lượng nội bộ trong don vi minh tiễn hành mọi việc liên quan đến xâydựng công trình từ việc lập dự án, thiết kế, thi công: Phương pháp nay thườngđược áp dụng những công trình trong lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản * Phuong pháp chìa khóa trao tay (Turnkey project) : là phương pháp trong đó

chủ đầu tư chỉ quan hệ hợp đồng với một nhà tổng thầu thực hiện từ khâu lậpdự án — thiết kế thi công mua sắm thiết bị hoặc chủ đầu tư quan hệ với 1 nhàtong thầu sau khi dự án đầu tư được phê duyệt, còn lại nhà tong thầu thực hiệntừ khâu khảo sát, thiết kế đến thi công mua sắm thiết bị cho tới khi hoan thànhbàn giao toàn bộ công trình cho chủ đầu tư;

4 Phương pháp quản lý dự án xây dựng chuyên nghiệp (Professional ProjectManagement): là phương pháp trong đó chủ dau tư thuê một hãng tư van thaymặt minh đứng ra giao dịch với các đơn vi thiết kế, cung ứng vật tư, thiết bị vàthi công xây lắp công trình Trường hợp này chủ đầu tư tách khỏi chức năngquản lý dự án Tư vấn quản lý dự án chịu trách nhiệm giám sát mọi công việccủa dự án nhưng không phải là nhà tổng thầu theo kiểu chìa khóa trao tay hoặc

EPC.Luật xây dựng 2003 nước ta đã phân định có 2 hình thức quản lý dự án đó là:

chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án và chủ dau tư xây dựng côngtrình thuê tổ chức tư van quản lý dự án

Trang 27

2.2 NỘI DUNG QUAN LY DỰ ÁN XÂY DUNGQuản lý dự án xây dựng bao gồm nhiều mục tiêu đạt được bằng cách thực thi mộtchuỗi các hoạt động hướng tới những ràng buộc về tài nguyên Tuy nhiên luôn tổn tại

những mâu thuân tiêm ân giữa các mục tiêu trong các nội dung vê quy mô, chi phí,thời gian và chât lượng, và những ràng buộc về nhân lực và nguôn tài chính Những

mâu thuẫn nay phải được giải quyết ngay lúc bắt đầu của dự án bằng cách thực hiệnnhững biện pháp cần thiết hay tạo ra những phương án mới Như vay, những chức

năng của quản lý dự án thường bao gôm những mục sau :1.Xác định rõ các mục tiêu cua dự án và những hoạch định mô tả quy mô, ngân

sách, tiễn độ, những yêu cầu thực hiện và lựa chọn những người tham gia dự

án.

Tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả thông qua việc cung ứnglao động, vật liệu và thiết bị tuân thủ tiến độ và kế hoạch đã được vạch sẵn Thực thi những hoạt động khác nhau thông qua sự phối hợp và kiểm soát rõ

ràng trong việc lập kế hoạch, thiết kế, ước lượng, hợp đồng và thi công trong

toàn bộ dự an.

Phát triển giao tiếp thông tin hiệu quả và kĩ thuật giải quyết xung đột giữa các

bên tham gia.

Viện quản lý dự án PMI — Mĩ nhấn mạnh vao chín lĩnh vực đòi hỏi kiến thức va sự chú

ý của người làm công tác Quản lý dự án như sau :1. Quan ly tích hợp dự án nhằm dam bảo rang tất cả các nhân tố khác nhau của

dự án được phối hợp một cách hiệu quả.Quan lý quy mô của dự án nhằm đảm bảo tất cả các công việc được yêu cầu(và chỉ công việc được yêu cầu) được bao gồm

Quản lý thời gian của dự án nhằm cung cấp một bảng tiến độ hiệu quả cho dự

án.

Quan lý chi phí cúa dự án nhằm xác định những nguồn tài nguyên cần thiết và

duy trì việc kiêm soát ngân sách.

Quan lý chất lượng của dự án nhằm bảo đảm những yêu cau chức năng được

đáp ứng.Quản lý nguồn nhân lực của dự án nhăm phát triên và sử dụng nhân sự hiệuquả.

Trang 29

QUAN LY DỰ ÁN

(PROJECT MANAGEMENT)

2 QUAN LY QUY MO DU AN

(PROJECT SCOPEMANAGEMENT)

1 QUAN LY TICH HOP DU

AN (PROJECT

INTEGRATIONMANAGEMENT)

8 QUAN LÝ RỦI RO CUA DỰAN (PROJECT RISK

COMMUNICATIONSMANAGEMENT)

Trang 30

2.2.1 Quản lý tích hợp đối với dự án

Quản lý việc tích hop dự án (Project Integration Management) bao gồm nhữngquá trình và hoạt động nhằm tích hợp các quá trình quản lý dự án, đảm bảo các thànhphần khác nhau cua dự an được phối hợp chặt chẽ với nhau

1 Soạn thảo quyết định phê duyệt dự án (Develop Project Charter): soạn thao

quyết định duyệt dự án để chính thức phê duyệt một dự án hoặc một giai đoạn cua dự

án;

2 Soạn thao ban mô tả sơ bộ quy mô cua dự an (Develop Preliminary Project

Scope Statement): soạn thảo ban mô tả “sơ bộ” nội dung cua dự án để báo cáo lãnhđạo về nội dung dự án;

3 Soạn thảo bản hoạch định quan lý dự an (Develop Project Management

Plan): Làm văn bản mô tả các hành động cần thiết để xác định, chuẩn bị, tích hợp, vàphối hợp các kế hoạch phụ vào kế hoạch quản lý dự án;

4 Chỉ đạo và quản lý việc thực hiện dự án (Direct & Manage Project Excution):

Thực hiện công việc đã xác định trong kế hoạch quản lý dự án để đạt các yêu cầu của

dự án qui định trong bản mô tả nội dung dự án;

5 Giám sát và kiểm soát các công tác của dự án (Monitor & Control ProjectWork): Giám sát và kiểm soát các quá trình dùng để khởi dau, kế hoạch, thực hiện, vàkết thúc một dự án nhằm đáp ứng các mục tiêu qui định trong kế hoạch quản lý dự án;

6 Kiểm soát tích hợp các thay đổi thành phan (Integrated Change Control):Xem xét các yêu cầu thay đồi, duyệt các thay đổi, và kiểm soát các thay đổi đối với kếtquả;

7 Kết thúc dự án (Close Project): Kết thúc các hoạt động trong các nhóm quátrình QLDA để chính thức kết thúc một dự án hoặc một giai đoạn dự án

2.2.2 Quản lý quy mo dự án

Quan lý quy mô của dự án (Project Scope Management) bao gồm những quátrình liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo cho dự án bao hàm toàn bộ, và khônggi khác ngoài những công việc yêu cau, dé thực hiện thành công dự án

1 Hoạch định quy mô của dự án (Scope Planning): Lập kế hoạch quản lý nộidung dự án ghi thành văn bản rõ ràng nội dung dự án đã qui định, thâm tra, kiểm soát,và cơ cau phân chia công việc (WBS) đã được lập và xác định như thé nào;

Trang 31

2 Xác định/định nghĩa quy mô của dự án (Scope Definition): Soạn thảo bản mô

tả nội dung dự án chỉ tiết làm co sở cho những quyết định đối với dự án sau nay;

3 Tạo cơ cau phân chia công việc (Create WBS-Work Breakdown Structure):Phân chia kết quả chủ yếu của dự án và công tác dự án, thành nhiều hạng mục thànhphân nhỏ, dễ quản lý hơn;

4 Thâm định quy mô củ dự án (Scope Verification): Chính thức chấp nhận cáckết quả dự án đã hoàn thành;

5 Kiểm soát sự thay đổi quy mô củadự án (Scope Control): Kiểm soát nhữngthay đổi liên hệ với nội dung dự án

2.2.3 Quan lý thời gian của dự án

Quan lý thời gian của dự án (Project Time Management) bao gồm những quátrình nhằm hoàn thành dự án đúng hạn định

1 Xác định các công tác (Activity Ddefinition): Nhận định nhữnh hoạt động kếhoạch nào cần thực hiện để tạo ra các sản phẩm;

2 Xác định trình tự các công tác (Activity Sequencing): Nhận định và mô tả

bằng văn bản những quan hệ phụ thuộc giữa các hoạt động kế hoạch;

3 Ước tính tài nguyên của các công tác (Activity Resource Estimating): ướctính loại và số lượng các nguồn lực cần có để thực hiện mỗi hoạt động kế hoạch;

4 Ước lượng thời gian hoàn thành công tác (Activlty Duration Estimating):Ước tinh số khoảng thời gian công tác dé hoàn thành một hoạt động kế hoạch;

5 Lập tiễn độ (Schedule Development): Phân tích các trình tự hoạt động, yêucầu về nguồn lực, về thời lượng, và những hạn chế vẻ tiễn độ để lập kế hoạch dự án;

6 Kiểm soát tiến độ (Schedule Control): Kiểm soát những thay đổi lien hệ vớikế hoạch dự án

2.2.4 Quản lý chỉ phí dự án

Quản lý chi phí của dự án (Project Cost management) bao gồm những quá trìnhliên quan việc lập kế hoạch, dự toán, ngân sách và kiểm soát chỉ phí dé dự án có thé

hoàn thành trong phạm vi kinh phí/ngân sách đã được duyệt.

1 Ước lượng chỉ phí (Cost Estimating): Ước tính chỉ phí của các tài nguyên cầncó dé hoàn thành các hoạt động dự án;

2 Thiết lập ngân sách cho dự án (Cost Budgeting): Tổng hợp dự toán của các

hoạt động hoặc gói công tác rời rạc thành mức kinh phí cơ sở;

Trang 32

3 Kiểm soát chi phi (Cost Control): Tác động lên những yếu 6 tạo thành chênhlệch chi phí và kiểm soát các thay đôi về ngân sách của dự án

2.2.5 Quản lý chất lượng của dự án

Quản lý chất lượng của dự án (Project Quality Management) bao gồm nhữngquá trình nham bảo đảm dự án đáp ứng các mục tiêu đã qui định khi đưa ra dự án;

1 Hoặc định chất lượng (Quality Planning): Nhận định những tiêu chuẩn chấtlượng nào tương ứng với dự án và làm thé nào dé đáp ứng các tiêu chuẩn nay;

2 Đảm bảo chất lượng (Preform Quality Assurance): Thực hiện những hoạtđộng chất lượng có hệ thống, đã hoạch định để bảo đảm dự án vận dụng mọi quá trìnhcần thiết để đạt các yeu cau:

3 Kiém soát chất lượng (Quality Control): Thực hiện những hoạt động chất

lượng có hệ thống, đã hoạch định để bảo đảm dự án vận dụng mọi quá trình cần thiết

dé đạt các yêu cau.2.2.6 Quản lý nguồn nhân lực của dự án

Quản lý nguồn nhân lực của dự án (Project Human Resouce Management): Lànhững quá trình tổ chức và quan lý nhóm dự án, nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn

nhân lực được hiệu quả nhất trong thực hiện dự án

1 Hoạch định nguồn nhân lực (Human Resource Planning): Nhận định và môtả bằng văn bản các nhiệm vu, trách nhiệm, và quan hệ báo cáo trong phạm vi dự án,đồng thời lập kế hoạch quản lý nhân sự;

2 Tuyến dụng nhân sự cho nhóm dự án/ban QLDA (Acquire Project Team):Tuyến dụng các nhân lực cần thiết dé hoàn thành dự án;

3 Thành lập nhóm dự án/ Ban QLDA (Develop ProJect Team): Nâng cao năng

lực và quan hệ hợp tác giữa các thành viên của nhóm dự án để hiệu quả hoạt động củadự án được tốt hơn;

4 Quan lý nhóm dự án/Ban QLDA (Manage Project Team): Theo dõi kết quảthực hiện của mỗi thành viên nhóm dự án, thu thập ý kiến phản hồi, giải quyết van dé,và phối hợp các thay đổi dé nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án

2.2.7 Quản lý thông tin của dự án

Quản ly thông tin trong dự án (Project Communications Management) là những

quá trình liên hệ với việc tạo ra, thu thập phân phối, lưu trữ và xử lý kịp thời và đúng

cách những thông tin của dự án Điều này giúp tạo nên môi liên hệ cân thiệt giữa các

Trang 33

thành viên dự án, giữa ý tưởng và truyền tin, vốn rất cần thiết cho sự thành công của

dự án.

1 Hoạch định thông tin (Communications planning): xác định nhu cầu thông

tin và liên lạc của những người hữu quan trong dự án;

2 Phân phối thông tin (Information Distribution): Cung cấp thông tin kịp thời

cho những bên liên quan trong dự án;

3 Báo cáo tiến trình thực hiện (Performance Reporting): Thu thập và phân phốithông tin về việc thực hiện dự án, kế cả báo cáo về tình trạng, tiễn độ thực hiện và dự

bao;

4 Quan lý các bên liên quan dự án (Manage Stakeholders): Quan lý việc thông

tin để đáp ứng yêu cầu của những bên liên quan trong dự án và giải quyết những vấndé phát sinh với ho

2.2.8 Quản lý rúi ro của dự án

Quản lý rủi ro của dự án (Project Risk Management) bao gồm những quá trìnhliên quan việc thực hiện quản lý rủi ro trong dự án Quản lý rủi ro của dự án để đảmbảo việc xác định, phân tích và giải quyết những rủi ro nảy sinh khi thực hiện dự án.Phương châm chung trong quản lý rủi ro dự án là: “Tối đa hóa khả năng và kết quả củacác sự việc tích cực, tối thiểu hóa khả năng và hệ quả của các sự việc tiêu cực đối với

các mục tiêu của dự án”.

1 Hoạch định quản lý rủi ro (Risk Management planning): quyết định về cáchtiếp cận, lập kế hoạch và thực hiện những hoạt động quản lý rủi ro của dự án như thế

nào;

2 Nhận dạng các rủi ro của dự án (Rissk Identification): Xác định rủi ro nào có

khả năng tác động đến dự án và mô tả bằng văn bản những đặc trưng của chúng:

3 Phân tích định tính rủi ro (Qualitative Risk Analysis): Sắp xếp các rủi ro theothứ tự ưu tiên để có thé phân tích thêm sau nay hoặc có hành động, bang cách đánh giávà kết hợp xác suất xảy ra cũng như tác động của chúng:

4 Phân tích định lượng rủi ro (Quantitative Risk Analysis): Băng số liệu, phântích ảnh hưởng đối với toàn bộ các mục tiêu của dự án do rủi ro đã nhận định gây ra;

5 Lập kế hoạch đối phó rủi ro (Risk Response Planning): Lập các phương ánvà hành động nham gia tăng cơ hội, và giảm bớt những nguy cơ đối với các mục tiêu

của dự án;

Trang 34

6 Giám sát và kiểm soát rủi ro (Risk Monitoring & Control): theo dõi những

rủi ro đã nhận diện, giám sát các rủi ro còn lài, nhận ra những rủi ro mới, và đánh giá

sự hiệu lực của chúng trong suốt vòng đời của dự án

2.2.9 Quản lý cung ứng của dự án

Quản lý cung ứng trong du án (Project Procurement Management): là những

quá trình mua săm vật tư, sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả, bao gồm cả quản lý hợpđồng, đáp ứng được các mục tiêu của dự án

1 Hoạch định cung ứng (Plan Purchases and Acquisitions): Xác định cần phảimua sắm hoặc thu đắc “cái gi”, “bao giờ” làm và làm “như thế nào”;

2 Lập kế hoạch hợp đồng (Plan Contracting): Mô tả băng văn bản những yêu

cầu về sản phẩm, dịch vụ và kết quả và nhận định những người có tiềm năng cung

ứng:

3 Yêu cau người cung ứng phản hồi (Request Seller Responses): Thu thậpnhững thông tin, giá chao, tài liệu đấu thầu, bản chao giá hoặc dé cung, tuy trường hopcu thé:

4 Lựa chon nguồn cung ứng (Select Sellers): Xem xét các ban báo giá, lựachọn trong số những người có tiềm năng cung ứng, va thương thảo văn ban hợp đồngvới mỗi người;

5 Quản lý hợp đồng (Contract Adminnistration): Quản lý hợp đồng và quan hệgiữa bên mua và bên bán (chủ đầu tư va nha thâu), những thay đôi trong hợp đồng vaquan hệ kết ước với các nhà thầu phụ:

6 Kết thúc hợp đồng (Contract close): Hoàn thành vathnh lý mỗi hợp đồng, kécả giải quyết những van đề tôn tại, và kết thúc từng hợp đồng tương ứng dự án (hoặc

một giai đoạn của dự án).

Ngoài 9 lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án của viện quản lý dự án Hoa Kỳ đãtrình bày trên đây, do đặc thù riêng của ngành xây dựng, GS.TS Nguyễn Minh Nghị(ASCE) đã đề nghị thêm 4 lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án mở rộng sang ngành

xây dựng như sau:

+ Quản lý an toàn lao động trong dự án xây dựng:+ Quản lý môi trường cua dự án xây dung;

+ Quan lý tài chính dự án;

+ Quản lý tranh chấp, khiếu nại trong dự án xây dựng

Trang 35

2.2.10 Quản lý an toàn lao động trong dự án

Quan ly an toàn lao động trong dự án xây dựng (Project Safety Management) là

những quá trình nhăm bảo đảm dự án xây dựng được tiến hành một cách an toàn détránh xảy ra các tai nạn đáng tiếc có khả năng gây thương tích cho con người hoặcthiệt hại về tài sản

1 Lập kế hoạch an toàn lao động (Safety Planning): Dé ra những cách tiếp cậndé quan lý những rủi ro về mặt an toàn trong dự án xây dung;

2 Tiến hành thực hiện kế hoạch an toàn lao động (Safety Plan Execution):Thực thi kế hoạch an toản lao động băng cách triển khai các hoạt động như trong kế

hoạch đã lập ra ;

3 Quản lý và báo cáo an toàn lao động (Administration & Reporting): Lưu giữ

hồ sơ và báo cáo về những hoạt động an toàn lao động

2.2.11 Quản lý môi trường của dự án

Quản lý môi trường cua dự án xây dung (Project Environmental Management)

là những quá trình nhăm đảm bảo tác động của việc thực hiện dự án đối với bảo vệmôi trường xung quanh luôn năm trong giới hạn của quy định cho phép

1 Lap kế hoạch bảo vệ môi trường cua dự an (Environmental Planning): Nhậnđịnh những đặc trưng của môi trường xung quanh dia điểm xây dung và những tiêuchuẩn môi trường nào ứng với dự án, để từ đó xác định được những tác động đối vớimôi trường khi triển khai dự án và làm thế nào để đáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ môi

trường:

2 Bảo đảm về tác động dự án đến môi trường (Environmental Assurance):Thường xuyên đánh giá kết quả quản lý tác động đến môi trường, để tạo sự tin tưởngrằng dự án luôn tuân thủ các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường:

3 Kiểm soát tac động của dự án đến môi trường (Environmental Control) :Theo dõi, giám sát các kết quả của dự án để xác định xem những kết quả này có tuânthủ những tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường hay không và tìm cách loại trừ nhữngnguyên nhân làm cho việc thực thi dự án không đạt yêu cầu

Trang 36

2.2.12 Quản lý tài chính của dự án

Quan lý tài chính của dự án xây dựng (Project Financial Management) là những

quá trình sử dụng và quản lý các nguôn lực tài chính của dự án dưới hình thức nguồnthu và phân tích, cập nhật dòng tiền thuần của dự án xây dựng

1 Lập kế hoạch tài chính của dự án (Finance Planning): Nhận diện những vẫndé then chốt về mặt tài chính cần xử lý cũng như phân công, phân nhiệm va quan hệ

báo cáo trong phạm vi dự án;

2 Kiểm soát tài chính của dự án (Finance Control) : Giám sát những yếu t6 ảnhhưởng chính đã được nhận dạng khi lập kế hoạch tài chính và có biện pháp khắc phụcnếu nhận thấy có chiều hướng xấu;

3 Quản lý cơ sở dé liệu tai chính (Administration & Records): Thiết Iké vàquản lý co sở dữ liệu dùng để lưu trực và truy xuất các thông tin về tài chính của dựán, tạo thuận lợi cho việc kiểm soát tài chính của dự án

2.2.13 Quản lý tranh chấp/khiếu nại của dự án

Quan lý tranh chấp/khiếu nại trong dự án (Project Claim Management) lànhững quá trình nhằm loại trừ hoặc tránh phát sinh những khiếu nại về xây dựng, hoặcđể giải quyết nhanh chóng khiếu nại, nếu xảy ra

1 Nhận dạng khiếu nại (Claim Identification): Những quá trình liên hệ với việcmô tả hoạt động bằng văn bản được xem như ngoài những gì yêu cầu trong hợp đồng:

2 Định lượng khiếu nại (Claim Quatification): Những quá trình để định lượngsố tiền đền bù b6 sung do thời gian chậm hoàn thành hợp đồng hoặc những mốc thời

gian khác;

3 Phòng tránh khiếu nại (Claim Prevention): Những quá trình liên quan đến cácbiện pháp làm thé nao dé tránh hoặc phòng ngừa xảy ra khiếu nại, nói cách khác là loạitrừ và giảm thiểu tối đa việc phát sinh khiếu nại;

4 Giải quyết khiếu nại (Claim Resolution): Những quá trình để từng bước giảiquyết và đạt thoả thuận về những khiếu nại trong thời gian sớm nhất và ở cấp cơ sởcủa tổ chức trong khả năng có thể

Trang 37

2.3 DON VỊ TƯ VAN QUAN LÝ DỰ ÁN (PROJECT MANAGEMENT

CONSULTANT UNIT)

2.3.1 Khái niệm don vị tư van quan lý dự án (PMU)

Đơn vị tư vẫn quản lý dự án là một trong 4 hình thức quản lý dự án được quyđịnh trong nghị định 25/1999/NĐ-CP của chính phủ: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thựchiện dự án, chủ nhiệm điều hành dự án, chìa khóa trao tay, tự thực hiện dự án Trongđó, hình thức chủ nhiệm điều hành dự án là t6 chức tư van quan lý dự án hay ban quảnlý chuyên ngành xây dựng ký hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư thay mặt chủ đầu tưgiám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án và chịu trách nhiệm trước chu đầutư và trước pháp luật trong việc quản lý dự án a các vấn dé liên quan khác được ghitrong hợp đồng

Công việc của tư vẫn QLDA là sắp xếp tổ chức, làm việc cùng mọingười dé nhận ra các van dé và giải quyết vẫn dé trong suốt quá trình thực hiện dự án.Chủ nhiệm dự án là người có vai trò quan trọng nhất và có quyên can thiệp vào bất cứcông việc nào của dự án trọng suốt quá trình thực hiện, nhằm đưa dự án vào hoạt độngđúng thời hạn trong phạm vi giới hạn về ngân sách và rang buộc bởi chất lượng

2.3.2 Quy mô công việc của đơn vị tư vẫn QLDA tại Việt Nam- Tổ chức lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật:- - Tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bang, tái định cư thuộc

trách nhiệm của chủ đầu tu - _ Tổ chức thi tuyến thiết kế kiến trúc;- _ Tổ chức thâm định dự án đầu tu, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tong mức đầu tư;- _ Tổ chức thâm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng

- _ Tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu

cầu của chu dau tư;

Trang 38

Tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng: thanh toán, quyết toánvốn đầu tư xây dựng công trình;

Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;Các công việc liên quan đến công tác khởi công, khánh thành, tuyên truyền

quảng cáo;Tô chức thực hiện một sô công việc quản lý khác.

Tư vấn QLDA đảm bảo quản lý dự án đúng thiết kế, với chất lượng cao, khốilượng day du va chinh xac, dung tiến độ đã được duyệt; đảm bao an toàn, vệ sinhmôi trường và phòng chống cháy, nỗ; thực hiện quản lý dự án phù hợp với các qui

định của Nhà nước.

Phạm vi công việc của Tư van QLDA được thé hiện nhưng không giới hạn các

công việc cụ thê sau:

Quản lý việc thực hiện tất cả các hợp đồng xây dựng của các nhà thầu khác đãký kết với Chủ dau tư

Xem xét, kiểm tra tiễn độ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độthực hiện dự án (nếu can thiết) nhưng phải phù hợp với tong tiến độ (tiễn độtong thé) và các mốc quan trọng đã được duyệt;

Đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện dự án và nam rõ các qui trìnhthực hiện dự án để lập kế hoạch quản lý và kiểm soát dự án;

Đánh giá các thay đồi liên quan đến thiết ké; thi công xây dựng; mua săm vật tưthiết bị; an toàn lao động, vệ sinh mội trường và phòng chống cháy, nỗ; chạythử, nghiệm thu và bàn giao công trình; đào tạo vận hành; dé xuất cho Chủ đầutư các biện pháp thích hop dé đảm bảo các thay đối trên không ảnh hưởng đếnan toàn, chất lượng và tiến độ thực hiện dự án;

Giúp Chủ đầu tư lập và xem xét, đánh giá các tiêu chí lựa chọn nhà thầu;Kiểm tra, báo cáo, theo dõi việc cung cấp nhân lực, thiết bị của các nhà thầu:Theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiễn độ của các nhà thầu;

Báo cáo các khiém khuyết, chậm trễ các công việc tiễn độ thực hiện của các nhà

thầu khác và yêu cầu các nha thâu này có biện pháp khắc phục va có biện pháp

xác thực nhăm hoàn thành đúng tiên độ đã cam kêt với Chu dau tư Căn cứ vào

Trang 39

các biện pháp của các nhà thầu đưa ra, TVQLDA đánh giá và đưa ra nhữngbiện pháp theo ý kiến của chính mình nhằm hoàn thành dự án đúng kế hoạch đãđề ra;

Báo cáo tiến độ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầucủa Chủ đầu tư, mỗi báo cáo bao gém các nội dung chính: tình trạng tổng thécủa dự án; khối lượng, chất lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánhvới kế hoạch đã đặt ra hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và đề xuất biệnpháp để xử lý;

Đánh giá tình hình chất lượng của dự án;Tư vẫn giúp chủ đầu tư hệ thống hoá và kiểm soát tài liệu của dự án;Giúp Chủ đầu tư quản lý rủi ro liên quan đến dự án

Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, điều hành tiến độvà chất lượng của thiết kế theođúng hợp đồng thiết kế xây dựng công trình đã ky:

Kiểm tra, báo cáo, tong hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình

Các công tác chuẩn bị công trường của các nhà thầu như : thi công các công

trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình (văn phòng công trường; kho

bãi tập phục vụ thi công: hệ thống điện, nước tạm phục vụ thi công: hệ thống

đường tam, hàng rào tạm phục vu thi cong, ) ;

Xem xét việc huy động lực lượng, may móc thiết bị thi công của các nhà thầu:Biện pháp tô chức thi công của nhà thâu;

Tiến độ thi công của các nha thầu;Kế hoạch chất lượng công trình của nhà thầu;Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị của các nhà thầu;Các kế hoạch khác phục vụ thi công công trình;Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sat, điều hành các nhà thầu, các nhà thâu tư vankhác tham gia thực hiện dự án đảm bảo tiễn độ, chất lượng, an tòan, vệ sinh môitrường và phòng chống cháy, nỗ;

Trang 40

Xem xét, kiểm tra và ghi chép nhật ký công trình;Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tu vẫn khác theo hợpđồng đã ký kết với Chủ dau tư;

Tổ chức, chủ trì các buổi họp giao ban tại công trường và tham gia các buổi họpdo Chủ đầu tư chủ trì;

Xem xét, kiểm tra các báo cáo định kỳ (ngày tuần, tháng) và các báo cáo kháccủa các nhà thầu;

Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đối sovới kế hoạch, tài liệu đã được phê duyệt;

Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với cácmốc và các khoảng thời gian quan trọng của dự án;

Thông báo cho Chủ dau tư về tính day đủ của các công việc trước khi tiến hành

nghiệm thu;

Lập và điều hành kế hoạch thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu chophù hợp với tong tiễn độ:

Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện để tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định,

chạy thử, nghiệm thu va ban giao;

Kiém tra, giám sat, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhăm bảo đảmcông tác an toan lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nỗ của cácnhà thầu;

Giúp Chủ đầu tư va người sử dụng công trình nắm và hiểu rõ cơ chế vận hànhvà các thao tác cần thiết liên quan đến vận hành công trình;

Kiểm tra kế hoạch đào tạo của các nhà thầu đảo tạo;Điều hành quá trình đào tạo và hướng dẫn vận hành;

Kiêm tra, giám sát việc chuyên giao công nghệ của các nhà thâu;

Ngày đăng: 24/09/2024, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w