1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng

105 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng BIM 360 Field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Tác giả Cao Minh Tín
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Thư
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,19 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu chung (10)
  • 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu (11)
  • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu (12)
  • 1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu (12)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN (13)
    • 2.1 Các định nghĩa, mô hình được sử dụng trong nghiên cứu (13)
      • 2.1.1 Quản lý chất lượng thi công (13)
      • 2.1.2 Building infomation modeling (BIM) (15)
      • 2.1.3 Điện toán đám mây (17)
      • 2.1.4 Sự kết hợp giữa BIM và điện toán đám mây- "BIM Cloud" (19)
      • 2.1.5 BIM 360 Field (19)
      • 2.1.6 Phân tích SWOT (20)
    • 2.2 Lược khảo các nghiên cứu đã thực hiện (24)
    • 2.3 Kết luận (32)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (33)
    • 3.2 Các phương pháp nghiên cứu (35)
    • 3.3 Công cụ nghiên cứu (37)
  • CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG QUI TRÌNH ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG (39)
    • 4.1 Các ký hiệu được sử dụng để mô tả qui trình ứng dụng (39)
    • 4.2 Qui trình quản lý chất lượng thi công (39)
  • CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG DỰ ÁN THỰC TẾ (45)
    • 5.1 Giới thiệu chung về dự án (45)
    • 5.2 Qui trình ứng dụng Bim 360 field vào dự án thực tế (46)
    • 5.3 Phân tích kết quả từ việc áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế (59)
      • 5.3.1 Phân tích kết quả đạt được khi áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế (59)
      • 5.3.2 Phân tích các khó khăn khi áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế (62)
    • 5.4 Kết luận (62)
  • CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH SWOT CHO CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG (63)
    • 6.1 Công cụ phân tích S-W-O-T (63)
    • 6.2 Khảo sát sơ khảo (63)
    • 6.3 Khảo sát chính thức (64)
    • 6.4 Kết quả khảo sát (69)
    • 6.5 Chiến lược đề xuất (85)
    • 6.6 Kết luận (85)
  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (86)
    • 7.1 Kết luận chung (86)
    • 7.2 Kiến nghị (86)
    • 7.3 Hạn chế của đề tài (86)

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ít các công trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột, không đảm bảo an toàn không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, gây

Giới thiệu chung

- Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các yêu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tư cho xây dựng là rất lớn, chiếm từ 25 - 30% GDP Vì vậy, chất lượng công trình xây dựng là vấn đề cần được hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống của con người

-Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đã có nhiều tiến bộ Nhiều công trình xây dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi đã xây dựng đạt chất lượng cao, góp phần quan trọng vào hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ít các công trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột, không đảm bảo an toàn không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, gây tốn kém cả về kinh phí lẫn thời gian cho việc sửa chữa, khắc phục, ví dụ như vụ sập cầu Cần Thơ, sập vữa trần khu Tái định cư Trung Hòa-Nhân Chính v.v…Do vậy vấn đề cấp thiết đặt ra là làm sao để thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình có hiệu quả

- Để đảm bảo chất lượng công trình thì việc quản lý chất lượng phải được thực hiện ở tất cả các giai đoạn trong vòng đời của dự án từ khâu khảo sát, thiết kế, tổ chức thi công, bảo hành, bảo trì dự án Tuy nhiên giai đoạn thi công xây dựng được coi là giai đoạn phức tạp nhất, quá trình quản lý, kiểm soát chất lượng trong giai đoạn này khó khăn và dễ xảy ra sai sót nhất

- Quản lý chất lượng thi công, đặc biệt là công tác nghiệm thu, lưu trữ hồ sơ hiện tại chủ yếu là dựa trên giấy tờ, rất tốn thời gian, hiệu quả đem lại không cao.Những năm gần đây, nhờ sự phát triển nhanh chóng về khoa học, công nghệ, nhiều công nghệ mới đã được phát triển và ứng dụng vào ngành xây dựng, những công nghệ mới này ở các mức độ khác nhau, đã giúp tăng năng suất lao động, tính hiệu quả công việc, giảm lãng phí trong xây dựng Trong số đó, mô hình thông tin công trình BIM, được ngành xây dựng của nhiều quốc gia và các học giả hàng đầu đánh giá đang và sẽ là công nghệ chủ đạo trong nhiều thập niên tới và có khả năng giúp lĩnh vực thiết kế, xây dựng và quản lý công trình giải quyết được các vấn đề lãng phí, năng suất thấp, thiếu hiệu quả đang tồn tại phổ biến hiện nay

HVTV : Cao Minh Tín 4 MSHV : 13080057

-Việc sử dụng thiết bị di động ở nhiều giai đoạn khác nhau của dự án đang ngày càng gia tăng Trong ngành công nghiệp xây dựng, việc có được những thông tin chính xác và kịp thời là điều hết sức cần thiết để ra những quyết định chính xác và kịp thời

Ngành xây dựng cũng đang chứng kiến những phương pháp hiệu quả khác nhau của việc sử dung thiết bị di động nhằm cải thiện giao tiếp thông tin giữa các bên tham gia dự án (Blake, 2014)

- Được xem là thế hệ tiếp theo của BIM_ Autodesk Bim 360 Field kết hợp giữa công nghệ di dộng, điện toán đám mây và mô hình thông minh BIM đã và đang được nghiên cứu và áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.

Xác định vấn đề nghiên cứu

-Quản lý chất lượng thi công đóng một vai trò quan trọng đối với sự thành công của dự án Việc nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công là vấn đề cốt lõi của mọi nhà thầu nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu,nhân công, máy móc,thiết bị, tăng năng suất lao động Đảm bảo và nâng cao chất lượng thi công sẽ tạo uy tín của nhà thầu đối với chủ đầu tư,nâng cao vị thế của nhà thầu trên thương trường

-Để việc quản lý chất lượng được tốt, thì việc thu thập thông tin, xử lý thông tin và tương tác giữa các bên tham gia dự án phải được liên tục và chính xác Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý lượng thông tin khổng lồ của dự án Việc phát triển một hệ thống mà có thể truy cập và nắm bắt thông tin của dự án một cách nhanh, hiệu quả và chính xác là điều cấp thiết

-Thông qua nghiên cứu phần mềm BIM 360 Field từ Autodesk, sẽ thấy được một cách tiếp cận mới về việc ứng dụng phần mềm để hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả công việc.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau đây :

- Xây dựng qui trình ứng dụng Bim 360 Field vào quản lý chất lượng thi công

- Áp dụng Bim 360 Field vào một dự án cụ thể

- Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) cho chiến lược áp dụng Bim 360 Field vào quản lý chất lượng thi công

HVTV : Cao Minh Tín 5 MSHV : 13080057

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Thời gian thực hiện :Từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2017

- Phạm vi: Các dự án đang thực hiện triển khai BIM 360 Field

- Đối tượng nghiên cứu: Bim 360 Field và quản lý chất lượng thi công

- Địa điểm: Thành phố Hồ Chí Minh

Đóng góp dự kiến của nghiên cứu

- Về mặt thực tiễn nghiên cứu đóng góp cho các nhà thầu công cụ, phương pháp hỗ trợ cho việc quản lý chất lượng thi công hiệu quả, tiện lợi và dễ áp dụng Nhờ ứng dụng công nghệ này, nhà thầu có thể quản lý chất lượng dự án,cập nhật tình hình dự án ở bất cứ đâu,bất cứ khi nào Qua đó có thể nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh

- Về mặt lý luận nghiên cứu này còn mục đích đóng góp thêm một tài liệu về ứng dụng Bim 360 Field để quản lý chất lượng thi công xây dựng Một chủ đề nghiên cứu mới và rất được quan tâm trong vòng 10 năm trở lại đây Nghiên cứu này cũng đã giới thiệu việc ứng dụng công cụ phân tích chiến lược SWOT khi phân tích chiến lược ứng dụng những mô hình công nghệ mới vào quản lý xây dựng

HVTV : Cao Minh Tín 6 MSHV : 13080057

TỔNG QUAN

Các định nghĩa, mô hình được sử dụng trong nghiên cứu

2.1.1 Quản lý chất lượng thi công :

- Chất lượng công trình xây dựng là mức độ đáp ứng của công trình với các yêu cầu đặt ra (yêu cầu về kĩ thuật, thời gian, chi phí, độ bền vững, an toàn, môi trường)

- Chất lượng công trình được hình thành ngay từ trong các giai đoạn đầu tiên của quá trình đầu tư xây dựng công trình đó, nghĩa là từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng công trình, từ khâu qui hoạch,lập dự án đến khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và bàn giao công trình Để đảm bảo chất lượng công trình thì việc quản lý chất lượng phải được thực hiện ở tất cả các giai đoạn trong vòng đời của dự án

Hình 2.1.Mô hình qui trình của dự án xây dựng

Hình 2.2 Biểu đồ kiểm soát chất lượng dự án

HVTV : Cao Minh Tín 7 MSHV : 13080057

-Giai đoạn thi công xây dựng được coi là giai đoạn phức tạp nhất, chiếm chi phí nhiều nhất trong tổng chi phí dự án (khoảng 75%) Quá trình quản lý,kiểm soát chất lượng trong giai đoạn này cũng khó khăn nhất

Theo nghị định 15/2013 NĐ-CP thì quản lý chất lượng thi công bao gồm các trình tự sau :

+ Lựa chọn nhà thầu,lập và phê duyệt biện pháp thi công,Kiểm tra điều kiện khởi công

+ Tổ chức thi công, giám sát và nghiệm thu + Lập hồ sơ hoàn thành công trình,lưu trữ hồ sơ

Hình 2.3 Mô hình quản lý chất lượng thi công

-Quản lý chất lượng thi công theo cách truyền thống thì ở khâu tổ chức thi công, giám sát và nghiệm thu và khâu lập và lưu trữ hồ sơ thường dựa trên giấy, rất tốn thời gian, tốn chi phí, khó kiểm soát (Chen & Kamara, 2008) Vì vậy nghiên cứu này sẽ giới thiệu một ứng dụng công nghệ mới _Bim 360 Field để tổ chức thi công, giám sát và nghiệm thu, lập và lưu trữ hồ sơ trên Server

HVTV : Cao Minh Tín 8 MSHV : 13080057

-B.I.M là quy trình tạo lập và sử dụng mô hình thông tin trong các khâu thiết kế, xây dựng và vận hành của công trình (Vinh, 2013) Với vai trò là một cơ sở dữ liệu bao trùm toàn bộ vòng đời của công trình, BIM bao hàm các mối liên hệ logic về mặt không gian, kích thước, số lượng, vật liệu, và các đặc tính của các bộ phận công trình

Khả năng kết hợp thông tin các bộ phận công trình với các thông tin về định mức, đơn giá, tiến độ thi công, chế độ vận hành bảo dưỡng ngày càng trở thành xu hướng tất yếu của ngành Xây dựng để tối ưu hoá việc thiết kế, thi công và quản lý công trình

Hình 2.4 Qui trình mô hình thông tin BIM

(Autodesk.com) - B.I.M hiện nay đã đượcthừa nhận và phát triển rộng rãi trong ngành công nghiệp xây dựng Ở Việt Nam hầu như các nhà thầu lớn như Coteccons, Cofico,Hòa Bình đều đã áp dụng Bim vào dự án

- Mức độ áp dụng BIM vào dự án ngày càng tăng lên Theo báo cáo của tạp chí Mc Graw Hill Construction năm 2013 thì mức độ sử dụng BIM vào dự án ở tất cả các lĩnh vực sẽ tăng lên đáng kể từ giai đoạn 2009-2015

HVTV : Cao Minh Tín 9 MSHV : 13080057

Hình 2.5 Tăng trưởng ở mức độ thực hiện Bim vào dự án từ 2009-2015

- B.I.M đã được áp dụng rộng rãi ở tất cả các loại dự án như Chung cư, khách sạn, nhà công nghiệp, sản xuất, công trình hạ tầng, địa đạo v.v

Hình 2.6 Mức độ thực hiện Bim vào các loại dự án

(Mc Graw Hill Construction,2013) -Áp dụng B.I.M vào dự án mang lại rất nhiều lợi ích như :

+Giúp sớm phát hiện các lỗi phát sinh trước khi tiến hành công tác xây dựng

+Tăng cường sự hợp tác, phối hợp giữa các bên tham gia dự án, cải thiện chất lượng tổng thể của dự án

+Mô hình 3D trực quan, dễ hình dung, giảm xung đột trong quá trình xây dựng + Tiết kiệm chi phí

HVTV : Cao Minh Tín 10 MSHV : 13080057

Hình 2.7 Lợi ích của việc áp dụng B.I.M

-Tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn gặp phải trong quá trình áp dụng B.I.M như :

+ Chi phí đào tạo và chi phí đầu tư ban đầu cho B.I.M khá cao, điều này sẽ gây rào cản cho các nhà thầu nhỏ

+ Hiện tại áp dụng Bim ở các nhà thầu giống kiểu tự phát, chưa có tiêu chuẩn và lộ trình Qui trình B.I.M vốn dĩ phải được áp dụng ở toàn bộ vòng đời dự án thì mới mang lại hiệu quả cao và đồng bộ Nhưng ở Việt Nam hiện nay, rất ít công trình áp dụng Bim vào toàn bộ vòng đời dự án, từ thiết kế, thi công, tới vận hành, bàn giao

+ Nguồn nhân lực để đáp ứng cho việc áp dụng B.I.M vẫn còn thiếu

-Trong vài năm lại đây, điện toán đám mây đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp máy tính, thay đổi cơ bản cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên, cơ cấu vận hành cũng như việc lưu trữ, phân phối và xử lý thông tin Đa số chúng ta đều đã và đang sử dụng một hoặc nhiều các dịch vụ ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong đời sống hàng ngày cũng như trong quản lý doanh nghiệp

-Điện toán đám mây (cloud computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ", cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó "trong đám mây" mà không cần phải có các kiến

HVTV : Cao Minh Tín 11 MSHV : 13080057 thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như không cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó

Hình 2.8 Mô hình điện toán đám mây (longvan.net) Cách thức "điện toán đám mây" hoạt động?

-Hầu hết chúng ta đều đã đang sử dụng điện toán đám mây nhưng không phải ai cũng hiểu về nó Các dịch vụ e-mail trên nền web như Hotmail,Yahoo! Mail hoặc Gmail chính là những ứng dụng phổ biến nhất của công nghệ điện toán đám mây

-Thay vì cài đặt một bộ phần mềm cho mỗi máy tính, chỉ cần cài đặt một ứng dụng/ chương trình cho máy tính đó Ứng dụng/chương trình này sẽ cho phép đăng nhập vào hệ thống trên nền tảng web, trong đó có chứa tất cả các chương trình cần cho công việc của mình Máy chủ vận hành hệ thống từ xa thuộc có thể chạy tất cả mọi thứ từ e-mail để xử lý văn bản cho đến các chương trình phân tích dữ liệu phức tạp Ưu điểm của "điện toán đám mây":

-Sử dụng các tài nguyên tính toán động: các tài nguyên được cấp phát cho doanh nghiệp đúng như những gì doanh nghiệp muốn một cách tức thời bằng cách huy động tài nguyên rỗi hiện có trên internet

-Giảm chi phí: Doanh nghiệp sẽ có khả năng cắt giảm chi phí để mua bán, cài đặt và bảo trì tài nguyên Thay vào đó họ chỉ cần phải xác định nhu cầu của mình rồi sau đó yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ cloud tiến hành

-Giảm độ phức tạp trong cơ cấu của doanh nghiệp -Tăng khả năng sử dụng tài nguyên tính toán

HVTV : Cao Minh Tín 12 MSHV : 13080057

2.1.4 Sự kết hợp giữa BIM và điện toán đám mây- "BIM Cloud"

Mô hình kết hợp giữa BIM và điện toán đám mây-“ BIM Cloud” do Wong et al (2014) đề xuất :

Hình 2.9 Mô hình Bim-Cloud (Wong et al,2014)

Lược khảo các nghiên cứu đã thực hiện

* Theo (Chuang et al, 2011) trong bài nghiên cứu “Applying cloud computing technology to BIM visualization and manipulation”đãsử dụng khái niệm phần mềm như là dịch vụ (SaaS) và sử dụng kỹ thuật điện toán đám mây để phát triển một hệ thống ảo để quan sát và thao tác trên mô hình BIM 3D thông qua web mà không có giới hạn về thời gian hay khoảng cách Hệ thống này tạo điều kiện để giao tiếp và phân phối thông tin giữa các bên liên quan tham gia dự án

Hình 2.13 Mô hình Cloud-BIM ( Chuang et al, 2011)

* Theo Sawhney & Maheswari (2013), trong bài nghiên cứu “Design

Coordination Using Cloud-based Smart Building Element Models”đãđề xuất qui trình theo dõi các dữ liệu trong quá trình thiết kế,thông qua Cloud-Bim Mỗi Kỹ sư thiết kế làm việc riêng trên từng mô hình của mình, rồi đưa dữ liệu lên Server chủ Người Quản lý dự án sẽ kiểm tra dữ liệu này

Hình 2.14 Mô hình Cloud-BIM (Sawhney & Maheswari, 2013)

MEP Mô hình riêng lẻ

Mô hình riêng lẻ Máy chủ Địa phương

Máy chủ ảo Quản lý dự

Máy chủ án trung tâm

Kết nối băng thông rộng

* Theo Zhang et al.(2013), trong bài nghiên cứu “A Framework of Cloud- computing-based BIM Service for Building Lifecycle” đãđề xuất một mô hình BIM-

Service trên nền đám mây riêng lẻ.Những chủ thể tham gia dự án sẽ chứa những dữ liệu liên quan trên server riêng của họ,thông qua đám mây.Nó hỗ trợ những người tham gia dự án thành lập, quản lý và chuyển giao dữ liệu BIM hiệu quả và bảo mật thông tin

Hình 2.15 Mô hình Distribute-BIM sevice (Zhang et al, 2013)

HVTV : Cao Minh Tín 20 MSHV : 13080057

* Theo R Davies &C Harty (2013) trong bài nghiên cứu“Implementing ‘Site

BIM’: A case study of ICT innovation on a large hospital project.” Đã mô tả cách thức triển khai "Site Bim " vào dự án bệnh viện Nhà thầu chính phát triển các công cụ

"Bim-Enable" cho phép các kỹ sư công trường sử dụng máy tính bảng để truy cập thông tin về thiết kế,chụp ảnh báo cáo chất lượng và tiến độ của các công tác trên công trường Hệ thống "Site Bim" bao gồm 5 phần chính đó là : máy tính bảng, các mô hình 3D Bim phối hợp, hệ thống quản lý tài liệu (DMS), phần mềm ứng dụng "Site dBase", hệ thống dự án văn phòng ( gồm cơ sở hạ tầng và các phần mềm liên quan)

Hình 2.16 Hệ Thống Site Bim( R Davies&C Harty,2013 )

HVTV : Cao Minh Tín 21 MSHV : 13080057

* Theo Tsai et al (2014) trong bài nghiên cứu“A BIM-enable Approach for

Construction inspection”đã đưa ra một phương pháp nghiệm thu công trình xây dựng thông quan mô hình BIM,dựa trên nền tảng đám mây.Một hệ thống và giao diện người dùng được thiết kế đề xuất để đạt được hiệu quả trong công tác nghiệm thu

Hình 2.17 Mô hình nghiệm thu ứng dụng BIM – Cloud (Tsai et al,2014)

* Theo Y Chen &J.M Kamara (2008), trong bài nghiên cứu“Using mobile computing for construction site information management.”đã đưa ra qui trình sử dụng"Mobile Computing" để quản lý thông tin trên công trường xây dựng Chen &

Kamara (2008) định nghĩa "Mobile Computing" bao gồm thiết bị di động, mạng không dây, và các ứng dụng di động sẽ được ứng dụng để thực hiện qui trình này

Hình 2.18 Mô hình sử dụng “mobile computing” để quản lý thông tin trên công trường ( Y Chen& J.M Kamara, 2008 )

* Theo Cox et al (2002) trong bài nghiên cứu“Construction Field Data

Inspection Using Pocket PC Technology.” đãđưa ra qui trình sử dụng máy tính cá nhân, thông qua phần mềm Hand Base để thực hiện công tác nghiệm thu xây dựng

Lợi ích của công nghệ này là giảm các công việc liên quan đến giấy tờ, tạo các báo cáo, quản lý và phân phối thông tin nhanh chóng và hiệu quả

Hình 2.19 Mô hình nghiệm thu công tác xây dựng sử dụng điện thoại di động

Theo dõi tiến độ Theo dõi tài nguyên Theo dõi thiết bị

Chuyển dữ liệu về văn phòng Kết nối thử

HVTV : Cao Minh Tín 23 MSHV : 13080057

* Theo Blake E Gleason et al, (2014)trong bài nghiên cứu“The Use of Mobile

Devices to Create Value in Quality Management Systems.”đã thực hiện nghiên cứu ba phần mềm giúp hỗ trợ quản lý chất lượng thi công là Bluebeam, Bim 360 Field và Latista, đi đến kết luận rằng Bluebeam thì phù hợp với các công ty nhỏ, BIM 360 Field là lựa chọn tuyệt vời cho những công ty thường xuyên thực hiện B.I.M ở dự án Latista là một lựa chọn tốt cho những công ty không sử dụng BIM nhưng vẫn thực hiện những công việc phức tạp

Tất cả việc sử dụng ba phần mềm thì đều dẫn đến một kết quả là cải thiện năng suất, tăng khả năng tương tác thông tin, giảm các công tác làm lại và sự chậm trễ Nghiên cứu cũng đã đưa ra qui trình quản lý chất lượng với sự hỗ trợ của thiết bị di động và phần mềm

Hình 2.20 Qui trình quản lý chất lượng với sự hỗ trợ của thiết bị di động và phần mềm ( Blake E Gleason et al, 2014 )

HVTV : Cao Minh Tín 24 MSHV : 13080057

* Theo Moran, (2012)trong bài nghiên cứu“Assessing the benefits of a field data management tool.”đã chứng minh được việc sử dụng BIM 360 Field (Vela

Systems) sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và cải tiến được chất lượng thi công nhờ giảm thiểu các công tác sữa chữa, làm lại bằng khảo sát thực nghiệm ở các dự án thực tế sử dụng BIM 360 Field và không sử dụng BIM 360 Field

Hình 2.21 So sánh thời gian hàng tuần trong công tác quản lý đối với từng vị trí trong dự án có và không có sử dụng BIM 360 field( Moran, 2012 )

* Theo Fernandes (2013) trong bài nghiên cứu“Advantages and Disadvantages of BIM Platforms on ConstructionSite”đã đưa ra qui trình ứng dụng BIM 360 Field cho các bên liên quantham gia vào dự án xây dựng Đồng thời cũng chỉ ra 4 nhóm lợi ích đạt được của việc ứng dụng BIM 360 Field vào dự án đó là :

Thông tin: tương tác thông tin tốt hơn , cập nhật nhanh các thông tin của dự án

Vận hành: Cải thiện hệ thống báo cáo, tinh giản qui trình Quản lý :Quản lý các thành viên tham gia dự án tốt hơn, quản lý thông tin bằng nền tảng đám mây, loại bỏ các công tác giấy tờ truyền thống

Chất lượng : giảm chi phí dự án do giảm được các công tác sữa chữa, khắc phục Cam kết chất lượng tốt hơn v.v…

HVTV : Cao Minh Tín 25 MSHV : 13080057

Hình 2.22 Qui trình ứng dụng Bim 360 field vào dự án( Fernandes, 2013).

Kết luận

Trong chương này, nghiên cứu đã đưa ra cách định nghĩa liên quan về BIM, BIM- Cloud, điện toán đám mây, Bim 360 Field nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu Đồng thời nghiên cứu cũng lược khảo các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới, từ đó có cái nhìn tổng quan về các vấn đề nghiên cứu đang thực hiện, không trùng lắp với các nghiên cứu đã công bố trước đó

HVTV : Cao Minh Tín 26 MSHV : 13080057

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu :

Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu

Thiết kế bảng câu hỏi

Phân tích dữ liệu, đánh giá, nhận xét

Kết luận và kiến nghị Phỏng vấn chuyên gia,thu thập dữ liệu Phân tích SWOT cho chiến lược áp dụng BIM

360 Field vào quản lý chất lượng thi công Đề xuất qui trình để ứng dụng BIM 360 vào quản lý chất lượng thi công

Case Study : Áp dụng vào một dự án cụ thể Xác định vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng BIM 360

Field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng

Tham khảo các nghiên cứu trước, các tài liệu liên quan

Tham khảo ý kiến chuyên gia, những người có kinh nghiệm

-Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn sử dụng Bim 360 Field từ Autodesk

-Dự án nghiên cứu : Công Trình :Khu dân cư đa chức năng

-SWOT, bảng câu hỏi phỏng vấn

- Phần mềm hỗ trợ : Bim 360, Excel,SPSS

HVTV : Cao Minh Tín 27 MSHV : 13080057

- Quy trình nghiên cứu được đề ra nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu nghiên cứu Từng bước cụ thể tiến hành nghiên cứu như sau:

 Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu

Trong bước này, nghiên cứu bước đầu xác định được vấn đề nghiên cứu là:“Nghiên cứu ứng dụng BIM 360 Field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng.”, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu

 Bước 2:Tổng quan tài liệu

Trong bước này, nghiên cứu tiến hành tham khảo tài liệu qua sách, các bài báokhoa học, internet và các nghiên cứu trước, đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia, những người có kinh nghiệm liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu để có cái nhìn tổng quan trước khi thực hiện nghiên cứu

 Bước 3: Đề xuất qui trình

Sau khi thamkhảo các kiến thức liên quan tới vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu cũng tìm hiểu các qui trình quản lý chất lượng, nghiệm thu hiện tại, sau đó đề xuất qui trình ứng dụng Bim 360 Field vào quản lý chất lượng thi công

 Bước 4: Áp dụng vào một dự án cụ thể

Sau khi có qui trình, nghiên cứu tiến hành áp dụng vào dự án cụ thể Thông tin sơ lược về dự án triển khai như sau :

Tên dự án: KHU DÂN CƯ ĐA CHỨC NĂNG Vị trí dự án: Lô 6-9 thuộc khu chức năng số 6, Phía Bắc đường Mai Chí Thọ

Khi áp dụng vào dự án cụ thể, nghiên cứu sẽ có các thông tin và dữ liệu, từ đó chỉ ra các lợi ích và khó khăn khi áp dụng BIM 360 field vào quản lý chất lượng thi công

 Bước 5:Thực hiện phân tích SWOT cho chiến lược áp dụng BIM 360 field vào quản lý chất lượng thi công Ở bước này, nghiên cứu xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công Sau đó thực hiện khảo sát sơ khảo bằng cách phỏng vấn 3 chuyên gia về BIM để xem xét và bổ sung các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công Sau khi hoàn thiện bảng khảo sát sơ khảo, sẽ tiến hành khảo sát chính thứcở các công trường để thu thập dữ liệu và tiến hành phân tích

HVTV : Cao Minh Tín 28 MSHV : 13080057

 Bước 6:Tiến hành phân tích

Sau khi thu thập xong dữ liệu, nghiên cứu tiến hành phân tích và nhận xét về các yếu tố và mức độ tác động thúc đẩy và mức độ cản trở của chúng đối với việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng

 Bước 7: Kết luận và kiến nghị

Từ những kết quả của nghiên cứu, nghiên cứu đưa ra những kết luận về các mục tiêu nghiên cứu và kiến nghị cho các nghiên cứu tương lai

Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu đóng vai trò quan trọng đối với tính hợp lệ và độ tin cậy của nghiên cứu Có 2 nhóm phương pháp chính thường được sử dụng để thu thập dữ liệu bao gồm :

- Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu 1 chiều: bao gồm những phương pháp như gửi bảng câu hỏi, thực hiện các phỏng vấn theo cấu trúc cố định( Rigid interview framework)

- Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu 2 chiều: bao gồm những phương pháp như thực hiện các phỏng vấn bán cấu trúc (semi structured interview), hoặc không có cấu trúc ( unstructured interview) Đối với phương pháp gửi bảng câu hỏi, người được phỏng vấn được yêu cầu trả lời theo ý kiến cá nhân dựa trên nội dung câu hỏi Phương pháp này thường có chi phí thấp và ít tốn thời gian hơn phương pháp phỏng vấn trực tiếp Do đó nghiên cứu lựa chọn phương pháp gửi bảng câu hỏi khảo sát đại trà Phương pháp phỏng vấn chỉ sử dụng cho bước khảo sát sơ khảo

Sau khi lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu, nghiên cứu tiến hành xác định nhóm mẫu mục tiêu của nghiên cứu Nhóm mẫu mục tiêu phải đại diện được các tính chất của quần thể mẫu nhằm đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là về phân tích SWOT cho chiến lược áp dụng BIM 360 Field vào công tác quản lý chất lượng thi công công trình nên nhóm mẫu mục tiêu sẽ là các cá nhân đã áp dụng BIM 360 Field vào công tác quản lý chất lượng công trường, cụ thể là tại 3 dự án tại thành phố Hồ Chí Minh

HVTV : Cao Minh Tín 29 MSHV : 13080057

Mục đích chính của việc lấy mẫu là phải đảm bảo mẫu lấy được có thể đại diện cho quần thể mẫu cần đánh giá.Có hai phương pháp lấy mẫu chính đó là phương pháp lấy mẫu xác xuất và lấy mẫu phi xác xuất

Phương pháp lấy mẫu xác xuất bao gồm :

 Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling)

Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản là phương pháp chọn mẫu trong đó mỗi đơn vị của tổng thể được chọn với sự ngẫu nhiên như nhau, hay nói cách khác là các đơn vị tổng thể được chọn vào mẫu với cơ hội bằng nhau

 Lấy mẫu hệ thống ( systematic sampling)

Lấy mẫu hệ thống là phương pháp chọn mẫu trong đó các đơn vị chọn mẫu cách nhau một khoảng là k đơn vị Qui trình lấy mẫu hệ thống bao gồm các bước :

- Chuẩn bị danh sách chọn mẫu, xếp theo thứ tự theo một qui ước nào đó, đánh số thứ tự cho các đơn vị trong danh sách Tổng số đơn vị là N

- Xác định cỡ mẫu muốn lấy ( n quan sát)

- Chia N đơn vị tổng thể thành k nhóm theo công thức k = N/n, k được gọi là khoảng cách chọn mẫu

- Trong k đơn vị đầu tiên, chọn ngẫu nhiên ra một đơn vị, các đơn vị tiếp theo sẽ là 2k,3k …

 Lấy mẫu cả khối/cụm(Cluster sampling) Đầu tiên, tổng thể được chia thành nhiều khối, mỗi khối xem như một tổng thể con, lấy ngẫu nhiên đơn giản m khối, sau đó khảo sát hết đối tượng trong các khối mẫu được lấy ra

 Lấy mẫu phân tầng (Stratified sampling)

Chọn mẫu phân tầng sử dụng khi các đơn vị quá khác nhau về tính chất liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu và khảo sát Theo phương pháp này tổng thể nghiên cứu được chia thành các tầng lớp, mục tiêu là để các giá trị của các đối tượng tổng thể quan tâm thuộc cùng một tầng càng ít khác nhau càng tốt( và như vậy có được sai số lấy mẫu nhỏ hơn chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống Sau đó các đơn vị chọn mẫu từ tầng này theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hay hệ thống

Phương pháp lấy mẫu phi xác xuất bao gồm :

 Lấy mẫu thuận tiện (convenient sampling)

HVTV : Cao Minh Tín 30 MSHV : 13080057 Lấy mẫu thuận tiện được sử dụngtrong nghiên cứu khám phá Có thể lấy mẫu thuận tiện bằng cách đến nơi mà có nhiều khả năng gặp được đối tượng mà nghiên cứu cần khai thác thông tin

 Lấy mẫu định mức (Quota sampling)

Lấy mẫu định mức, nghiên cứu sẽ quyết định các tổng thể con cần quan tâm và tỷ lệ của tổng thể con này trong mẫu mà nghiên cứu lấy ra

 Lấy mẫu phán đoán (Judgement sampling)

Trong lấy mẫu phán đoán, nghiên cứu sẽ quyết định sự thích hợp của các đối tượng để mời họ tham gia vào mẫu khảo sát

Trong luận văn này, nghiên cứu sẽ dùng phương pháp lấy mẫu phi xác xuất đó là lấy mẫu thuận tiện và lấy mẫu phán đoán.

Công cụ nghiên cứu

Tương ứng với từng nội dung nghiên cứu, sẽ có công cụ nghiên cứu tương ứng để thực hiện nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu Công cụ nghiên cứu

-Xây dựng qui trình ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình

- Tài liệu tham khảo, các bài báo khoa học, tài liệu từ Autodesk -Áp dụng vào một dự án cụ thể -Case Study

Dự án nghiên cứu: Khu dân cư đa chức năng

- Phân tích SWOT cho chiến lược áp dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình

-SWOT, bảng câu hỏi Phần mềm hỗ trợ : Bim 360 Field,Excel,SPSS

3.3.1Thiết kế bảng câu hỏi :

Bảng câu hòi bao gồm những nội dung liên quan tới mục tiêu tìm hiểu của nghiên cứu được xây dựng dưới dạng các câu hỏi cho các đối tượng được phỏng vấn, khảo sát

Qui xây dựng bảng câu hỏi được tóm tắt như sau :

HVTV : Cao Minh Tín 31 MSHV : 13080057

Liệt kê các yếu tố từ tổng quan lý thuyết, tài liệu, bài báo khoa học liên quan, ý kiến chuyên gia

Thiết kế bảng khảo sát thử

Khảo sát, phỏng vấn chuyên gia

Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng khảo sát

Thực hiện khảo sát đại trà Đầu tiên nghiên cứu sẽ tiến hành liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công dựa vào các nghiên cứu tương tự trước đó, các bài báo khoa học có liên quan, các tài liệu từ Autodesk, ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm để lập thành một bảng khảo sát thử

Tiếp theo, tiến hành khảo sát 3 chuyên gia( khác với 3 chuyên gia trước) bằng bảng câu hỏi sơ khảo ( dạng câu hỏi thang Likert 5 cấp độ) để kiểm tra sự hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu của bảng khảo sát, thêm vào các yếu tố mới nếu có

Sau khi chỉnh sửa, hoàn thiện bảng khảo sát thử sẽ trở thành bảng khảo sát đại trà và được dùng để khảo sát số và thu thập dữ liệu

Phương pháp phân tích thống kê mô tả được sử dụng để phân tích các dữ liệu thu được Người được phỏng vấn, khảo sát cần xác định được mức độ của từng lựa chọn theo thang Likert 5 cấp độ Mỗi lựa chọn sẽ được tính điểm trung bình và xếp hạng theo thứ tự tăng dần các giá trị trung bình, nhằm xác định được các mức độ ảnh hưởng của các lựa chọn

XÂY DỰNG QUI TRÌNH ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG

Các ký hiệu được sử dụng để mô tả qui trình ứng dụng

Để xây dựng qui trình ứng dụng BIM 360 Field, nghi mô tả như sau :

Qui trình quản lý chất lượng thi công

Quản lý chất lượng thi công theo cách truyền thống th sát và nghiệm thu và khâu lập v tốn chi phí, khó kiểm soát (Chen& Kamara, 2008) tốt, nghiên cứu này tập trung v công việc và qui trình kiểm soát NCRs

XÂY DỰNG QUI TRÌNH ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ợc sử dụng để mô tả qui trình ứng dụng: ứng dụng BIM 360 Field, nghiên cứu sử dụng các ký hiệu đ

Kí hiệu Nội dung mô tả

Ký hiệu đánh dấu sự bắt đầu của qui trình

Kí hiệu biểu thị nội dung của công tác hoặc công việc trong qui trình

Kí hiệu biểu thị mối liên hệ giữa các công tác trong qui trình

Kí hiệu kiểm tra thông tin

Kí hiệu công tác có giải thích cụ thể trong qui trinh

Kí hiệu kết thúc qui trình

Hình 4.1 : Các ký hiệu sử dụng ản lý chất lượng thi công: ợng thi công theo cách truyền thống thì ở khâu tổ chức thi công, giám ập và lưu trữ hồ sơ thường dựa trên giấy, rất tốn thời g ốn chi phí, khó kiểm soát (Chen& Kamara, 2008) Vì vậy để quản lý chất l ập trung vào ứng dụng BIM 360 Field ở qui trình nghi ểm soát NCRs ỨNG DỤNG BIM ỢNG THI CÔNG ứu sử dụng các ký hiệu được ự bắt ệu biểu thị nội dung liên ình ở khâu tổ chức thi công, giám ấy, rất tốn thời gian, ể quản lý chất lượng được qui trình nghiệm thu

4.2.1 Qui trình nghiệm thu công việc xây dựng hiện tại : Nhà thầu phụ :

- Tiến hành thi công theo các b - Kiểm tra về chất lượng và s - Gửi yêu cầu nghiệm thunội bộ sự phù hợp

- Tiến hành sửa chữa, khắc phục những lỗi, điểm ch cầu

- Tiến hành nghiệm thu nội bộ với Nh Tư Vấn và Chủ Đầu Tư Nếu không đạt khắc phục và yêu cầu nhà th

Tư Vấn Giám Sát và Chủ Đầu T

- Tiến hành nghiệm thu với Nh việc Nếu không đạt, yêu cầu nh

Hình 4.2 : Qui trình nghi ệm thu công việc xây dựng hiện tại : ành thi công theo các bản vẽ biện pháp và shop-drawing được duyệt à sự phù hợp của công tác thi công ội bộ tới Nhà thầu chính nếu đạt yêu cầu về chất l ắc phục những lỗi, điểm chưa phù hợp do Nhà th ệm thu nội bộ với Nhà thầu phụ, nếu đạt sẽ gửi yêu cầu nghiệm thu tới ếu không đạt, tiến hành phân tích nguyên nhân, bi à thầu phụ tiến hành chỉnh sửa, khắc phục ủ Đầu Tư : ệm thu với Nhà thầu chính, nếu đạt sẽ ký xác nhận hoàn thành công ầu nhà thầu chính tiến hành chỉnh sửa, khắc phục.

4.2 : Qui trình nghiệm thu công việc xây dựng hiện tại ợc duyệt ầu về chất lượng và à thầu chính yêu ầu nghiệm thu tới ành phân tích nguyên nhân, biện pháp àn thành công ỉnh sửa, khắc phục ệm thu công việc xây dựng hiện tại

4.2.2 Qui trình kiểm soát NCRs hiện tại : Tư Vấn Giám Sát và Chủ Đầu T

- Khi nhận thấy các lỗi, khuyết tật về chất l Nhà thầu chính, yêu cầu chỉnh sửa, khắc

- Khi nhận được NCRs từ T nguyên nhân, đệ trình biện pháp khắc phục cho TVGS v - Khi biện pháp khắc phục đ chữa, khắc phục

- Tiến hành nghiệm thu nội bộ với nh đóng NCRs với TVGS và CDT.

- Tiến hành thi công theo các b - Kiểm tra về chất lượng và s - Gửi yêu cầu nghiệm thu nội bộ tới Nh sự phù hợp

- Tiến hành sửa chữa, khắc phục những lỗi, điểm ch cầu

Hình 4.3 : Qui trình nghi ểm soát NCRs hiện tại : ủ Đầu Tư : ận thấy các lỗi, khuyết tật về chất lượng dự án, tiến hành phát hành NCRs t ầu chỉnh sửa, khắc phục ợc NCRs từ Tư Vấn Giám Sát và Chủ Đầu Tư, tiến hành phân tích ện pháp khắc phục cho TVGS và CDT phê duy ục được phê duyệt sẽ tiến hành triển khai cho nh ệm thu nội bộ với nhà thầu phụ, nếu đạt sẽ gửi yêu cầu nghiệm thu à CDT ành thi công theo các bản vẽ biện pháp và shop-drawing được duyệt à sự phù hợp của công tác thi công ầu nghiệm thu nội bộ tới Nhà thầu chính nếu đạt yêu cầu về chất l ửa chữa, khắc phục những lỗi, điểm chưa phù hợp do Nhà th

Hình 4.3 : Qui trình nghiệm thu công việc xây dựng hiện tại át hành NCRs tới ành phân tích à CDT phê duyệt ển khai cho nhà thầu phụ sữa ầu nghiệm thu ợc duyệt ầu về chất lượng và à thầu chính yêu ựng hiện tại

4.2.3 Qui trình kiểm soát NCRs khi ứng dụng BIM 360 Field : Để gia tăng tính hiệu quả của ứng dụng BIM 360 field vào h

- Khi nhận được NCRs từ T nguyên nhân, đệ trình biện pháp khắc phục cho TVGS v - Khi biện pháp khắc phục đ hệ thống BIM 360 Field, gán vị trí NCRs, t hoàn thành

- Đại diện Nhà Thầu Chính sẽ ký t

- Tiến hành thi công theo các b - Tiến hành sửa chữa, khắc phục những cầu

- Chụp hình sửa lỗi và đồng bộ l nhật để Nhà thầu chính tiến h

Hình 4.4a :Đề xuẩt qui trình ki ểm soát NCRs khi ứng dụng BIM 360 Field : ể gia tăng tính hiệu quả của công tác quản lý chất lượng hiện tại, nghiên c ào hỗ trợ công tác kiểm soát NCRs ừ Tư Vấn Giám Sát và Chủ Đầu Tư, tiến hành phân tích ện pháp khắc phục cho TVGS và CDT phê duy ện pháp khắc phục được phê duyệt, Nhà thầu chính sẽ tiến hành ệ thống BIM 360 Field, gán vị trí NCRs, tên thầu phụ có trách nhiệm sửa chữa, ầu Chính sẽ ký tên và đóng NCRs, nếu khắc phục đạt y ành thi công theo các bản vẽ biện pháp và shop-drawing được duyệt ửa chữa, khắc phục những lỗi, điểm chưa phù hợp do Nhà th ồng bộ lên hệ thống BIM 360 Field, thông tin sẽ tự động cập ầu chính tiến hành nghiệm thu đóng NCRs ui trình kiểm soát NCRs khi ứng dụng BIM 360

, nghiên cứu đề xuất ành phân tích à CDT phê duyệt ành cập nhật lên ầu phụ có trách nhiệm sửa chữa, hạn ếu khắc phục đạt yêu cầu ợc duyệt à thầu chính yêu ệ thống BIM 360 Field, thông tin sẽ tự động cập ứng dụng BIM 360 Field

HVTV : Cao Minh Tín 36 MSHV : 13080057

Hình 4.4b :Qui trình ứng dụng BIM 360 Field kiểm soát chất lượng nội bộ

4.2.4 Qui trình nghiệm thu khi ứng dụng BIM 360 Field :

Hình 4.5 : Đề xuẩt qui tr Đối với qui trình nghiệm thu cũ, cần phải trường và tiến hành nghiệm thu.

Hình 4.6 :Hình ảnh nghiệm thu theo qui tr

Phương pháp truyền thống Mở file

Ra công trường nghiệm thu Điền vào checklist In checklist ệm thu khi ứng dụng BIM 360 Field : ề xuẩt qui trình nghiệm thu khi ứng dụng BIM 360 Field ệm thu cũ, cần phải in checklist nghiệm thu, sau đó ra công ệm thu Với BIM 360 Field, có thể nghiệm thu bằng Ipad. ảnh nghiệm thu theo qui trình cũ và nghiệm thu bằng Ipad

Tiết kiệm môi trường ệm thu khi ứng dụng BIM 360 Field ệm thu, sau đó ra công ới BIM 360 Field, có thể nghiệm thu bằng Ipad ệm thu bằng Ipad

ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG DỰ ÁN THỰC TẾ

Giới thiệu chung về dự án

Tên dự án: KHU DÂN CƯ ĐA CH Vị trí dự án: Lô 6-9 thuộc khu chức năng số 6, Phía Bắc đ

Chủ Đầu Tư: Công Ty Cổ Phần Đầu T Tư Vấn Giám Sát: Công Ty TNHH ARTELIA Vi Tổng Thầu Thi Công: Công Ty C

Dự án Khu dân cư đa chức năng và 4 Block:Block A, D :25 t Tổng diện tích sàn xây dựng : Diện tích tầng hầm :17.800 Diện tích tầng điển hình :1200 Số căn hộ : 605 căn hộ và 16 căn Thời gian thi công :24/11/2015

Thời gian ứng dụng Bim-360 Field : đoạn thi công kết cấu tầng điển h

Hình 5.1 : D ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD QUẢN LÝ CHẤT ỢNG THI CÔNG DỰ ÁN THỰC TẾ ới thiệu chung về dự án:

: KHU DÂN CƯ ĐA CHỨC NĂNG ộc khu chức năng số 6, Phía Bắc đường Mai ổ Phần Đầu Tư Địa Ốc Đại Quang Minh : Công Ty TNHH ARTELIA Việt Nam

: Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1- COFICO ức năng-bao gồm 2 tầng hầm chung, Khối đế Podium chung, tầng, Block B,C : 22 tầng ựng :142.000 m 2 m 2

/2015 – 31/12/2017 360 Field :bắt đầu từ 18/02/2017, dự án đang trong giai ạn thi công kết cấu tầng điển hình và kết hợp thi công hoàn thiện.

Hình 5.1 : Dự án khu dân cư đa chức năng ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD QUẢN LÝ CHẤT ỢNG THI CÔNG DỰ ÁN THỰC TẾ ờng Mai Chí Thọ, ồm 2 tầng hầm chung, Khối đế Podium chung, ự án đang trong giai ện

HVTV : Cao Minh Tín 39 MSHV : 13080057

Qui trình ứng dụng Bim 360 field vào dự án thực tế

STT Khu vực Chức danh Vai trò và nhiệm vụ

Ban Giám Đốc- Nhà tài trợ cho chương trình

2 Giám đốc khối kỹ Thuật Trưởng ban Phát triển dự án

3 Trưởng phòng IT Hỗ trợ các công trường về cách sử dụng BIM 360 Field 4

Giám đốc dự án ( PD)

Theo dõi, kiểm duyệt các Issues của dự án

Trưởng ban Quản lý dự án (PM)

Theo dõi, kiểm duyệt các Issues của dự án

Hỗ trợ các thành viên tham gia dự án về kỹ thuật, chuẩn bị các form checklist, cập nhật các thông tin bản vẽ, shop -drawing, biện pháp phê duyệt, RFIs v.v…

Tổng hợp báo cáo PD, PM

Phát hành, theo dõi, đánh giá, kiểm tra các checklist, Issue về QA/QC

Phát hành, theo dõi, đánh giá, kiểm tra các checklist, Issue về QA/QC

Phát hành, theo dõi, đánh giá, kiểm tra các checklist, Issue về Safety

Phát hành, theo dõi, đánh giá, kiểm tra các checklist, Issue về Safety

Theo dõi, triển khai,cung cấp thông tin để đóng các Issue

Nghiệm thu nội bộ với thầu phụ

Theo dõi, triển khai,cung cấp thông tin để đóng các Issue

Nghiệm thu nội bộ với thầu phụ

Theo dõi, triển khai,cung cấp thông tin để đóng các Issue

Nghiệm thu nội bộ với thầu phụ

Theo dõi, triển khai,cung cấp thông tin để đóng các Issue

Nghiệm thu nội bộ với thầu phụ

HVTV : Cao Minh Tín 40 MSHV : 13080057

Hình 5.2 :Qui trình áp dụng BIM 360 tại dự án

Bước 1: Bắt đầu thực hiện các công tác chuẩn bị, training cho những người tham gia Bước 2: Project admin sẽ thiết lập người dùng, phân quyền cụ thể :

Thiết lập loại Issue : Vào trang thiết lập Issue

Gõ vào các loại Issue( lỗi) :

3 :Thiết lập và phân quyền người dùng

Hình 5.4: Thiết lập các loại NCRs/Issue

Một số loại lỗi về chất lượng th

Mặt sàn BT harderner bị nứt, cao thấp, lỗi l Cạnh tường, cột không thẳng

Bề mặt BT tường, cột bị xô lệch Cột, vách bị phình

Cạnh dầm bê tông không đúng Dầm sàn bị phình, vênh Thép chờ cột, vách dầm sàn không đúng, không đ Cột, vách bị rỗ, lộ thép

Dầm sàn bị rỗ, lộ thép Dầm sàn nứt

Dầm sàn bị thấm Cột, vách bị nứt Móng nứt

Thiết lập các loại NCRs/Issue về chất lượng ợng thường gặp : ị nứt, cao thấp, lỗi lõm ờng, cột không thẳng ờng, cột bị xô lệch ê tông không đúng àn không đúng, không đủ chiều dài nối ợng

Thiết lập các nguyên nhân chính : Vào thẻ Root cause :

Các loại nguyên nhân chính Trắc đạt không chuẩn Định vị cốp pha thành cột, vách không đúng Khi lắp dựng cốp pha, không kiểm tra lại thép cột, vách Tháo chống sàn sớm

Lắp dựng cốp pha không chuẩn Cốp pha bị phình, vênh

Thi công cốp pha sai biện pháp Chân cốp pha không kín, gây mất n Bê tông co ngót

Cấu kiện bị va đập Bê tông bị phân tầng Biện pháp bảo dưỡng không tốt, thời gian bảo d Thiếu thép chống nứt ên nhân chính :

6: Thiết lập các loại nguyên nhân chính ên nhân chính : ột, vách không đúng ắp dựng cốp pha, không kiểm tra lại thép cột, vách ắp dựng cốp pha không chuẩn ốp pha sai biện pháp ốp pha không kín, gây mất nước ỡng không tốt, thời gian bảo dưỡng không đủ

Update form mẫu checklist lên h

Hình 5.8: Cập nhật mẫu bi

7: Mẫu biên bản nghiệm thu công việc klist lên hệ thông BIM 360 Field ập nhật mẫu biên bản nghiệm thu lên hệ thống Bim 360 Fieldệ thống Bim 360 Field

HVTV : Cao Minh Tín 45 MSHV : 13080057

Cách tạo Issue : Chọn Menu issue , sau đó click “+” để thêm vào một issue mới :

Hình 5.9: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad Điền tên của Issue :

Hình 5.10: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt)

HVTV : Cao Minh Tín 46 MSHV : 13080057 Đính kèm ảnh :

Hình 5.11: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt)

HVTV : Cao Minh Tín 47 MSHV : 13080057

Hình 5.12: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt)

Chọn nguyên nhân gây lỗi

Hình 5.13: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt)

HVTV : Cao Minh Tín 48 MSHV : 13080057 Chọn ngày hoàn thành và vị trí lỗi cần khắc phục :

Hình 5.14: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt)

HVTV : Cao Minh Tín 49 MSHV : 13080057

Hình 5.15: Issue/NCrs được tạo thành công trên hệ thống Bim 360 Field bằng

Bước 4 : Thông tin sẽ tự động cập nhật lên hệ thống BIM 360 field và nhà thầu phụ tiến hành khắc phục, chỉnh sửa Sau đó nhà thầu phụ chụp ảnh các lỗi đã chỉnh sửa ,khắc phục và cập nhật lên hệ thống

Bước 5:Khi có thông tin yêu cầu nghiệm thu trên hệ thống, nhà thầu chính sẽ tiến hành nghiệm thu Nếu đạt sẽ ký chữ ký điện tử và đóng Issue/NCRs

+ Thống kê dữ liệu theo nguyên nhân : Số thứ tự

01 Ty, la biện pháp coppha không đảm bảo, giám sát thiếu kiểm soát 22 5%

02 Tháo cốp pha, cây chống, giàn giáo, thép biện pháp, vệ 25 5% sinh

03 Shop drawings không th 04 Lắp dựng coffa không chuẩn.

05 Không đúng biện pháp đ 06 Do sai khác bản vẽ kết cấu v 07 Định vị coffa thành c

08 Coffa định vị không theo mực trắc đạc, bị lệch.

10 Biện pháp sửa chữa không đạt y 11 Biện pháp đổ BT, đầm BT, biện pháp xoa mặt 12 Do tay nghề công nhân, giám sát không kỹ Tổng

Hình 5.16: Th drawings không thể hiện hoặc thể hiện thiếu chi tiết ắp dựng coffa không chuẩn ện pháp được duyệt ản vẽ kết cấu và kiến trúc ành cột, vách không đúng ịnh vị không theo mực trắc đạc, bị lệch ình, vênh ện pháp sửa chữa không đạt yêu cầu ện pháp đổ BT, đầm BT, biện pháp xoa mặt ề công nhân, giám sát không kỹ

Thống kê các Issue theo nguyên nhân gây lỗi

+ Thống kê dữ liệu theo thầu phụ

01 Travico 02 Gamma 03 CFC 04 Việt Nhật

+ Thống kê dữ liệu theo vị trí

01 Hầm B1& B2 02 Khối đế ( FL1 đến E- 03 Khối tháp

04 Hệ giàn giáo bao che bên ngoài

Tổng ầu phụ : Đóng Mở Sẵn sàng để nghiệm thu

2 1 0 0 ống kê số lượng Issue/ lỗi theo đơn vị thầu phụ ữ liệu theo vị trí : Đóng Mở Sẵn sàng để nghiệm thu

227 165 68 14 àn giáo bao che bên

Phân tích kết quả từ việc áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế

Hình 5.19 :Tiết kiệm thời gian do qui tr

Thống kê số lượng Issue/ lỗi theo vị trí lỗi ừ việc áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế ết quả đạt được khiáp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế : ờ/ ngàydo qui trình làm việc được tinh giản ết kiệm thời gian do qui trình làm việc tinh giản ợng Issue/ lỗi theo vị trí lỗi ự án thực tế : ự án thực tế : ệc tinh giản

- Tiết kiệm giấy, do qui tr

Hình 5.20 :Tiết kiệm giấy do

- Truy cập được vào tài li mây

Phương pháp truyền thống Mở file

Ra công trường nghiệm thu Điền vào checklist In checklist ấy, do qui trình mới chủ yếu là nghiệm thu điện tử b ết kiệm giấy do nghiệm thu điện tử bằng công cụ Ipad ào tài liệu dự án ở bất cứ đâu nhờ dữ liệu lưu tr

Hình 5.21: Truy cập dữ liệu dự án

Tiết kiệm môi trường bằng Ipad ệm thu điện tử bằng công cụ Ipad ưu trữ trên đám

- Theo dõi, giám sát của dự án được cập nhật hàng ngày thông qua vi

-Theo dõi được các vấn đề về chất l lỗi từ đó kiểm soát việc khắc phục, sữa chữa.

-Phân tích được nguy giải pháp để khắc phục và tránh l lượng chủ yếu do công tác cốp pha không đảm bảo ( 30%) Cần chú ý h trong công tác thi công và nghi

-Có các dữ liệu làm cơ s dự án đang triển khai thi lỗi về chất l nhất ( 57%) Cần chú ý h nhà thầu phụ này

Theo dõi, giám sát được dự án ở bất cứ đâu và tiếp cận được các thông tin hàng ngày thông qua việc đồng bộ lên hệ thống đám mây. ợc các vấn đề về chất lượng và khắc phục defect, các v ỗi từ đó kiểm soát việc khắc phục, sữa chữa ợc nguyên nhât cốt lõi gây ra việc kém chất lượng, từ đó có cá à tránh lặp lại Cụ thể, tại dự án đang triển khai thi lỗi về chất ợng chủ yếu do công tác cốp pha không đảm bảo ( 30%) Cần chú ý h trong công tác thi công và nghiệm thu cốp pha

: Phân tích nguyên nhân cốt lõi gây ra lỗi àm cơ sở để đánh giá được năng lực của thầu phụ ự án đang triển khai thi lỗi về chất lượng do thầu phụ Gamma gây ra l ất ( 57%) Cần chú ý hơn nữa trong công tác thi công, kiểm tra v

: Vấn đề chất lượng do đơn vị thầu phụ ợc các thông tin ệ thống đám mây

, các vị trí gây ra ợng, từ đó có các ụ thể, tại dự án đang triển khai thi lỗi về chất ợng chủ yếu do công tác cốp pha không đảm bảo ( 30%) Cần chú ý hơn nữa ợc năng lực của thầu phụ.Cụ thể, tại ợng do thầu phụ Gamma gây ra là nhiều ữa trong công tác thi công, kiểm tra và giám sát

HVTV : Cao Minh Tín 55 MSHV : 13080057

5.3.2 Phân tích các khó khăn khi áp dụng BIM 360 Field vào dự án thực tế:

- Qua thực tế triển khai áp dụng, nghiên cứu nhận thấy rằng các nhân viên chưa quen với cách làm việc mới, thao tác còn chậm trong khoảng 1 tháng đầu tiên triển khai

- Qua thực tế triển khai áp dụng tại dự án, nghiên cứu thấy rằng nhân sự thay đổi liên tục, không ổn định, do đó cần thời gian để training lại cho những nhân sự mới Cụ thể, trong vòng 3 tháng triển khai tại dự án, bộ phận an toàn đã điều chuyển 2 nhân dự qua dự án khác Bộ phận Site đã điều chuyển 3 nhân sự đi dự án khác Việc này cũng gây khó khăn cho việc vận hành hệ thống BIM 360 Field

- Qua thực tế triển khai áp dụng tại dự án, hiện tại dự án mới chỉ áp dụng cho thầu chính và thầu phụ, chưa mở rộng được cho Chủ Đầu Tư và Tư vấn.

Kết luận

Trong chương này, nghiên cứu đã giới thiệu việc áp dụng qui trình ứng dụng BIM 360 Field vào dự án cụ thể Từ việc áp dụng vào dự án, nghiên cứu cũng đã phân tích các kết quả đạt được và khó khăn khi áp dụng Việc áp dụng vào thực tế này cũng góp phần xác định được các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu của BIM 360 Field khi triển khai tạo cơ sở cho việc phân tích SWOT

HVTV : Cao Minh Tín 56 MSHV : 13080057

PHÂN TÍCH SWOT CHO CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG BIM 360 FIELD VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG

Công cụ phân tích S-W-O-T

Để tiến hành phân tích S-W-O-T, nghiên cứu xác đinh các điểm mạnh ( Strengths), điểm yếu ( Weakness), cơ hội (opportunities) và thách thức ( Threats) thông qua bảng câu hỏi khảo sát

Trước khi thực hiện khảo sát, nghiên cứu lên danh sách các câu hỏi chính Danh sách này dựa trên các nội dung từ phần tổng quan, các tài liệu tham khảo, tài liệu huấn luyện từ Autodesk, kết hợp với ý kiến của 3 chuyên gia về BIM gồm Trưởng bộ phận BIM, Giám đốc khối kỹ thuật & BIM, trưởng phòng phát triển ứng dụng BIM) Các chuyên gia này có trên 5 năm kinh nghiệm về BIM, đã được tiếp cận các thành tựu tiên tiến từ các tập đoàn nước ngoài như MEADA và GAMMON Danh sách nội dung các câu hỏi này được xếp thành bảng khảo sát sơ khảo như trong phần Phụ lục 3- Bảng khảo sát sơ khảo Nội dung chính của bảng khảo sát sơ khảo bao gồm các phần chính như sau :

Phần 1 : Những thông tin chung về việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình Các điểm mạnh (Strengths), điểm yếu ( Weakness), cơ hội (opportunities) và thách thức ( Threats).

Khảo sát sơ khảo

Sau khi hoàn thành bảng khảo sát sơ khảo, nghiên cứu tiến hành thực hiện khảo sát sơ khảo với 3 chuyên gia về BIM, hiện là trưởng nhóm BIM, phụ trách thực hiện áp dụng BIM 360 field ở các dự án, khác với các chuyên gia đã được hỏi ý kiến về nội dung của bảng khảo sát sơ khảo) Mục đích của việc thực hiện khảo sát sơ khảo nhằm đánh giá khả năng thực hiện khảo sát và đề nghị sự góp ý của các chuyên gia về nội dung khảo sát

Từ các kết quả thu được từ khảo sát sơ khảo và ý kiến của các chuyên gia được phỏng vấn, các chuyên gia đồng ý với các nội dung trong bảng khảo sát sơ khảo Nghiên cứu tiến hành khảo sát chính thức

HVTV : Cao Minh Tín 57 MSHV : 13080057

Khảo sát chính thức

Mục tiêu nghiên cứu là về ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng và phân tích SWOT, do đó nhóm đối tượng khảo sát là các cá nhân đã và đang sử dụng BIM 360 Field tại các công trường xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh

Các câu hỏi trong bảng khảo sát bao gồm nhiều loại câu hỏi khác nhau : câu hỏi lựa chọn, câu hỏi dưới dạng thang đo Likert 5 cấp độ Các kết quả thu được được sử dụng phân tích ở các phần tiếp theo của nghiên cứu Nội dung chính của bảng khảo sát gồm:

Phần 1 : Những thông tin chung về việc ứng dụng BIM 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình Các điểm mạnh (Strengths), điểm yếu ( Weakness), cơ hội (opportunities) và thách thức ( Threats)

Các điểm mạnh của ứng dụng BIM 360 Field :

- S1: Sự tương tác thông tin giữa các bộ phận tham gia dự ántốt hơn (Fernandes, 2012), (Moran, 2012).(Blake, 2014)

- S2: Tiết kiệm thời gian (Moran, 2012).(Blake, 2014),(Fernandes, 2012) - S3: Quản lý, kiểm soát dự án hiệu quả hơn và có thể truy cập thông tin dự án mọi lúc, mọi nơi.(Moran, 2012).(Blake, 2014),(Fernandes, 2012), - S4: Đánh giá được năng lực thi công của thầu phụ.(

- S5: Tiết kiệm giấy( S Cox, 2002), (Autodesk.com)

- S6: Lưu trữ bản vẽ, kế hoạch, hình ảnh, tiêu chuẩn kỹ thuật,RFI v.v…

(Moran, 2012) (Blake, 2014), (Fernandes, 2012) - S7: Phân tích nguyên nhân cốt lõi gây ra sự không phù hợp về chất lượng

(Moran, 2012), (Blake, 2014), (Fernandes, 2012) - S8: Giảm chi phí do hạn chế được các sai sót và công tác sửa chữa trong tương lai.(Moran, 2012).(Blake, 2014),(Fernandes, 2012) - S9: Hệ thống báo cáo kịp thời và cập nhật hàng ngày (Moran, 2012).(Blake,

- S10: Cải thiện tính linh hoạt, di động ở hiện trường.(Moran, 2012)

HVTV : Cao Minh Tín 58 MSHV : 13080057

- S11: Theo dõi vật tư và thiết bị tốt hơn (Moran, 2012).(Autodesk.com),(Fernandes, 2012) - S12: Qui trình làm việc được tinh giản (Moran, 2012).(Blake,

- S13: Tạo, quản lý checklist và các NCR dễ dàng(Moran, 2012), (Blake, 2014),(Fernandes, 2012), (Autodesk.com)

- S14: Giao diện trực quan, dễ sử dụng (Autodesk.com)

Các điểm yếu của ứng dụng BIM 360 Field :

- W1: Những công trình không có sóng wifi thì thông tin sẽ không đến được thầu phụ, đội thi công(Autodesk.com)

- W2: Việc dùng Ipad để nghiệm thu công việc xây dựng sẽ gặp khó khăn vào ban đêm (ý kiến chuyên gia)

- W3: Phần mềm chưa hỗ trợ đầy đủ ngôn ngữ tiếng việt(Autodesk.com) - W4: Phần mềm chỉ chạy trên hệ điều hành iOS ( Apple’ iPAD) và

Windows (Autodesk.com) - W5: Phần mềm vẫn gặp một số lỗi khi sử dụng (ý kiến chuyên gia), - (forums.autodesk.com)

- W6: Giao diện không trực quan, khó sử dụng (ý kiến chuyên gia),(forums.autodesk.com)

Các cơ hội khi ứng dụng BIM 360 Field :

- O1: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để các chủ thể liên quan áp dụng BIM, thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất,chất lượng, tiết kiệm nguồn lực trong hoạt động xây dựng và quản lý vận hành công trình (134/QĐ-TTg), ( Hùng, 2015)

- O2: Các tổ chức tham gia áp dụng BIM được hưởng các ưu đãi theo qui định của pháp luật liên quan (134/QĐ-TTg), ( Hùng, 2015)

- O3: Các hành lang pháp lý để áp dụng BIM đang được xây dựng như : các hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan( 134/QĐ-TTg),(Hùng, 2015)

- O4: Nâng cao hình ảnh của Nhà thầu, tăng lợi thế cạnh tranh

HVTV : Cao Minh Tín 59 MSHV : 13080057

- O5: Việc ứng dụng các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng vào công tác quản lý chất lượng dự án ngày càng tăng.(Blake, 2014)

- O6: Việc ứng dụng B.I.M vào dự án xây dựng ngày càng phát triến lên mức độ cao hơn.( Hùng, 2015), (Mc Graw hill Construction, 2013)

- O7: Sự phát triển và ứng dụng của công nghệ điện toán đám mây vào dự án xây dựng ngày càng nhiều (Chuang, 2011), ( Chen& Kamara, 2008)

- O8: Công tác quản lý chất lượng tại dự án ngày càng được coi trọng nhằm giảm các chi phí “sửa chửa, làm lại” ( Wang, 2007), ( Tsai et al, 2014)

Các thách thức khi ứng dụng BIM 360 Field :

- T1: Chi phí đầu tư ban đầu lớn ( ý kiến chuyên gia) - T2: Tốn thời gian và chi phí để đào tạo nhân viên sử dụng

( ý kiến chuyên gia) - T3: Do thói quen sử dụng các qui trình cũ và tâm lý ngại sự thay đổi của nhân viên.(Fernandes, 2012), - T4: Chưa áp dụng được cho tất cả các bên tham gia dự án liên quan (Chủ đầu Tư, TVGS) do chi phí cũng như các vấn đề nhạy cảm về chất lượng

( ý kiến chuyên gia) - T5: Số lượng người dùng hạn chế do chi phí bản quyền.( ý kiến chuyên gia) - T6: Chưa nhận thấy được lợi ích lâu dài của việc ứng dụng Bim 360 Field vào công tác quản lý chất lượng thi công.(Fernandes, 2012), - T7: Các thành viên tham gia triển khai dự án không có thiết bị Ipad để sử dụng( ý kiến chuyên gia) - T8: Nhân viên triển khai nhập thông tin không đầy đủ lên hệ thống do tâm lý e ngại sự kiểm soát ( ý kiến chuyên gia) - T9: Việc sử dụng mô hình và nghiệm thu điện tử chưa mang tính pháp lý.(Fernandes, 2012)

- T10: Server đặt ở nước ngoài, nếu server bị sập sẽ mất hết dữ liệu của dự án.( ý kiến chuyên gia)

Phần 2 : Những thông tin chung về đối tượng khảo sát ( bao gồm độ tuổi, kinh nghiệm làm việc, vị trí công việc v.v…)

HVTV : Cao Minh Tín 60 MSHV : 13080057

Có 4 loại thang đo như sau : - Thang đo danh nghĩa (còn gọi là định danh or phân loại) – nominal scale: trong thang đo này các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng, chúng không mang ý nghĩa nào khác Về thực chất thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một ký số tương ứng Ví dụ: Giới tính: 1: nữ; 2: nam

- Thang đo thứ bậc – ordinal scale: lúc này các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo 1 quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém, nhưng ta không biết được khoảng cách giữa chúng Điều này có nghĩa là bất cứ thang đo thứ bậc nào cũng là thang đo danh nghĩa nhưng điều ngược lại thì chưa chắc đúng Ví dụ: ta có thể mã hóa cho sự hài lòng như sau: 1: không hài lòng; 2: bình thường; 3: hài lòng Lúc này ta không biết được là mức độ hài lòng của người chọn số 3 là gấp bao nhiêu lần so với khi chọn số 2 or 1

- Thang đo khoảng – interval scale: là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc Thông thường thang đo khoảng có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10 Dãy số này có 2 cực ở 2 đầu thể hiện 2 trạng thái đối nghịch nhau Ví dụ: 1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý

- Thang đo tỉ lệ - ratio scale: thang đo tỉ lệ có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra điểm 0 trong thang đo tỉ lệ là một số “thật” nên ta có thể thực hiện được phép toán chia để tính tỉ lệ nhằm mục đích so sánh Ví dụ: 1 người 50 tuổi thì có tuổi lớn gấp đôi người 25 tuổi

Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo khoảng ( Liker 5 cấp độ) để thực hiện thu thập thông tin, xử lý và phân tích dữ liệu Đối với yếu tố điểm mạnh, cơ hội và mức độ tác động thúc đẩy việc úng dụng Bim 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình, nghiên cứu sử dụng thang đo khoảng được mã hóa như sau :

1 : Hoàn toàn không có tác động 2 : Ít tác động

3 : Tác động trung bình 4 : Tác động nhiều 5: Tác động rất nhiều

HVTV : Cao Minh Tín 61 MSHV : 13080057 Đối với yếu tố điểm yếu, thách thức và mức độ cản trở việc úng dụng Bim 360 Field vào quản lý chất lượng thi công công trình, nghiên cứu sử dụng thang đo khoảng được mã hóa như sau :

1 : Hoàn toàn không cản trở 2 : Ít cản trở

3 : Cản trở trung bình 4 : Cản trở nhiều 5: Cản trở rất nhiều

Kết quả khảo sát

Theo Hoàng Trọng và Chu Th đến 5 lần số lượng các yếu tố mẫu càng lớn thì càng tốt v số lượng dự án đang triển khai BIM 360 Field v về BIM 360 field hiện tại, nghi tiếp tới các công trường xây d 12 bảng không đủ thông tin Số l phân tích dữ liệu là 33 bảng ( chiếm 66%)

Bảng câu hỏi Không trả lời Trả lời không đạt y Trả lời đạt y Tổng cộng

6.4.2 Giới tính người tham gia trả lời :

Mẫu có 31 người nam ( 94%) v nhiều trong ngành xây dựng

Giới tính Nam Nữ Tổng cộng à Chu Thị Mộng Ngọc (2008) thì kích thước mẫu th ợng các yếu tố (biến) ảnh hưởng đến vấn đề cần nghiên c ốt vì càng có thể đại diện cho tổng thể Tuy nhi ợng dự án đang triển khai BIM 360 Field và các nhân sự tham gia v ề BIM 360 field hiện tại, nghiên cứu tiến hành phát 50 bảng câu hỏi đ xây dựng đang áp dụng BIM 360 Field, thu lại 45 bảng, loại ảng không đủ thông tin Số lượng bảng câu hỏi sử dụng cho việc thống k ảng ( chiếm 66%) ảng câu hỏi Tần suất Tỷ lệ % ả lời 5 10% ả lời không đạt yêu cầu 12 24% ả lời đạt yêu cầu 33 66% ổng cộng 50 100%

Hình 6.1: Thống kê kết quả trả lời bảng câu hỏi ời tham gia trả lời : ời nam ( 94%) và 2 người nữ ( 6%) cho thấy tỷ lệ nam cao h ựng

2 6% ổng cộng 33 100% ớc mẫu thường gấp 4 ên cứu Tất nhiên, ể đại diện cho tổng thể Tuy nhiên, căn cứ vào ự tham gia và có hiểu biết ảng câu hỏi được gởi trực ại 45 bảng, loại ợng bảng câu hỏi sử dụng cho việc thống kê và ấy tỷ lệ nam cao hơn nữ rất

HVTV : Cao Minh Tín 63 MSHV : 13080057

Hình 6.2: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo giới tính

6.4.3 Độ tuổi người tham gia trả lời :

Tỷ lệ người có độ tuổi trẻ (dưới 40) tham gia ứng dụng BIM 360 field khá cao, chiếm 97% Điều đó cũng chứng tỏ người trẻ dễ tiếp thu công nghệ mới hơn những người trung niên Độ tuổi Tần suất Tỷ lệ %

Hình 6.3: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo độ tuổi

Trình độ học vấn của những ng (94%).Trình độ cao đẳng chiếm 3% v

Trình độ học vấn Cao đẳng Đại học Sau đại học Tổng cộng

Người có kinh nghiệm làm vi 33.33%

Kinh nghi Dưới 1 năm Từ 1- 3 năm Từ 3- 5 năm Trên 5 năm Tổng cộng ộ học vấn của những người tham gia trả lời khảo sát đa phần là đ ộ cao đẳng chiếm 3% và sau đại học chiếm 3% ộ học vấn Tần suất Tỷ lệ %

31 94% ại học 1 3% ổng cộng 33 100% ỷ lệ người tham gia trả lời theo trình độ học vấn ệc : àm việc từ 3-5 năm tham gia trả lời chiếm tỷ lệ cao nhất

Kinh nghiệm làm việc Tần suất Tỷ lệ % ới 1 năm 4 12.12% năm 10 30.30%

Trên 5 năm 8 24.24% ổng cộng 33 100% à đại học ộ học vấn ả lời chiếm tỷ lệ cao nhất

6.4.6Vị trí công việc hiện tại

Vị trí công việc hiện tại Giám đ

Kỹ sư ch Kỹ sư an toàn Trưởng nhóm Chỉ huy tr Kỹ sư công trư Kỹ sư văn ph Tổng cộng ỷ lệ người tham gia trả lời theo kinh nghiệm làm vi ị trí công việc hiện tại ị trí công việc hiện tại Tần suất

Giám đốc dự án 3 ư chất lượng 6 sư an toàn 6 ởng nhóm 3 ỉ huy trưởng 3 ư công trường 9 ư văn phòng 3 ổng cộng 33 àm việc

HVTV : Cao Minh Tín 66 MSHV : 13080057

Hình 6.6: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo vị trí công việc

6.4.7Qui mô dự án thực hiện :

Các dự án triển khai BIM 360 Field đều là các dự án lớn Qui mô dự án trên 800 tỷ đồng

Qui mô dự án thực hiện Tần suất Tỷ lệ %

Hình 6.7: Qui mô dự án thực hiện bảng khảo sát

15 tỷ Từ 15-45 tỷ Từ 45-100 tỷ

15 tỷTừ 15-45 tỷTừ 45-100 tỷTừ 100-800 tỷ

HVTV : Cao Minh Tín 67 MSHV : 13080057

6.4.8 Kinh nghiệm thực hiện BIM vào các dự án:

Người có kinh nghiệm từ 3-5 nămáp dụng BIM vào dự án thực tế tham gia trả lời chiếm tỷ lệ cao nhất 48.48% Người có kinh nghiệm dưới 1 năm tham gia trả lời chiếm tỷ lệ thấp nhất 12.12%

Kinh nghiệm làm việc Tần suất Tỷ lệ %

Hình 6.8: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo kinh nghiệm áp dụng BIM vào dự án

6.4.9Hiểu biết về phần mềm BIM 360 Field:

Do nghiên cứu thực hiện lấy mẫu chọn lựa, nên những người tham gia trả lời khảo sát đều đã và đang áp dụng BIM 360 Field tại công trường

Hình 6.9: Tỷ lệ người tham gia trả có hiểu biết về BIM 360 Field

Dưới 1 năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm

Chưa biếtCó biết nhưng chưa áp dụng

Field vào quản lý chất lượng thi công công tr Kiểm định thang đo đối với các yếu tố điểm mạnh, hệ số Cronbach anpha l chứng tỏ thang đo lường đư

Bảng 6.1: Hệ số Cronbach an pha cho các yếu tố điểm mạnh

Bảng 6.2: Trị trung à mức độ tác động của nó đối với việc ứng dụng Bim 360 ợng thi công công trình: ểm định thang đo đối với các yếu tố điểm mạnh, hệ số Cronbach anpha l ược sử dụng là rất tốt ệ số Cronbach an pha cho các yếu tố điểm mạnh ị trung bình và độ lêch chuẩn cho các yếu tố điểm mạnh ức độ tác động của nó đối với việc ứng dụng Bim 360 ểm định thang đo đối với các yếu tố điểm mạnh, hệ số Cronbach anpha là 0.92 ệ số Cronbach an pha cho các yếu tố điểm mạnh ẩn cho các yếu tố điểm mạnh

Hệ số tương quan tổng đều lớn h Theo kết quả khảo sát thì các y ứng dụng BIM 360 Field vào QLCL như :

S1 Sự tương tác thông tin gi

S3 Quản lý, kiểm soát dự án hiệu quả h mọi nơi

S6 Lưu trữ bản vẽ, kế hoạch, h

S8 Giảm chi phí do hạn chế đ

S9 Hệ thống báo cáo kịp thời v

S13 Tạo, quản lý checklist v ảng tương quan tổng cho các yếu tố điểm mạnh ổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các yếu tố điểm mạnh đều có ý nghĩa thì các yếu tố sau tác động nhiều ( từ 3.5 tới 4.0 điểm) vào QLCL như : ương tác thông tin giữa các bộ phận tham gia dự án tốt hơn ản lý, kiểm soát dự án hiệu quả hơnvà có thể truy cập thông tin dự án mọi lúc, ữ bản vẽ, kế hoạch, hình ảnh, tiêu chuẩn kỹ thuật,RFI v.v… ảm chi phí do hạn chế được các sai sót và công tác sửa chữa trong t ệ thống báo cáo kịp thời và cập nhật hàng ngày ạo, quản lý checklist và các NCR dễ dàng ổng cho các yếu tố điểm mạnh ất cả các yếu tố điểm mạnh đều có ý nghĩa ới 4.0 điểm) tới việc ể truy cập thông tin dự án mọi lúc, ửa chữa trong tương lai

HVTV : Cao Minh Tín 70 MSHV : 13080057 Các yếu tố còn lại chỉ có tác động ít hoặc trung bình ( dưới 3.5 điểm) tới việc ứng dụng BIM 360 Field vào QLCL như :

S4 Đánh giá được năng lực thi công của thầu phụ

S7 Phân tích nguyên nhân cốt lõi gây ra sự không phù hợp về chất lượng

S10 Cải thiện tính linh hoạt, di động ở hiện trường

S11 Theo dõi vật tư và thiết bị tốt hơn S12 Qui trình làm việc được tinh giản S14 Giao diện trực quan, dễ sử dụng

Hình 6.10: Điểm mạnh (S) và mức độ tác động của việc ứng dụng BIM 360 vào QLCL

6.4.11Những điểm yếu và m quản lý chất lượng thi công công tr Kiểm định thang đo đối với các yếu tố điểm chứng tỏ thang đo lường đư

Bảng1: Hệ số Cronbach an pha cho các yếu tố điểm

Bảng3: Bảng t và mức độ cản trở đối với việc ứng dụng Bim 360 Field v ợng thi công công trình: ểm định thang đo đối với các yếu tố điểm yếu, hệ số Cronbach anpha l ược sử dụng là rất tốt ệ số Cronbach an pha cho các yếu tố điểm yếu ị trung bình và độ lêch chuẩn cho các yếu tố điểm ảng tương quan tổng cho các yếu tố điểm yếu ối với việc ứng dụng Bim 360 Field vào ệ số Cronbach anpha là 0.864 ếu ẩn cho các yếu tố điểm yếu

HVTV : Cao Minh Tín 72 MSHV : 13080057 Hệ số tương quan tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các yếu tố điểm yếu đều có ý nghĩa

Theo kết quả khảo sát thì các điểm yếu của BIM 360 Field hầu như ít cản trở hoặc cản trở ở mức trung bình ( dưới 3.5 điểm) tới việc ứng dụng BIM 360 Field vào QLCL như :

W1 Những công trình không có sóng wifi thì thông tin sẽ không đến được thầu phụ, đội thi công

W2 Việc dùng Ipad để nghiệm thu công việc xây dựng sẽ gặp khó khăn vào ban đêm

W3 Phần mềm chưa hỗ trợ đầy đủ ngôn ngữ tiếng việt

W4 Phần mềm chỉ chạy trên hệ điều hành iOS ( Apple’ iPAD) và Windows

W5 Phần mềm vẫn gặp một số lỗi khi sử dụng

W6 Giao diện không trực quan, khó sử dụng

Hình 6.11: Điểm yếu (W)và mức độ cản trở đối với việc ứng dụng BIM 360 vào QLCL

6.4.12Những cơ hội và mức độ Field vào quản lý chất lượng thi công công tr

Kiểm định thang đo đối với các yếu tố tỏ thang đo lường được sử dụng l

Bảng4: Hệ số Cronbach an pha cho các yếu tố

Hệ số tương quan tổng đều lớn h ức độ tác động thúc đẩy đối với việc ứng dụng Bim 360 ợng thi công công trình: ểm định thang đo đối với các yếu tố cơ hội, hệ số Cronbach anpha là 0. ợc sử dụng là rất tốt ệ số Cronbach an pha cho các yếu tố cơ hội ị trung bình và độ lêch chuẩn cho các yếu tố cơ h ảng tương quan tổng cho các yếu tố cơ hội ổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các yếu tố cơ hội đều có ý nghĩa ối với việc ứng dụng Bim 360 à 0.857 chứng cơ hội ều có ý nghĩa

HVTV : Cao Minh Tín 74 MSHV : 13080057

Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để các chủ thể liên quan áp dụng BIM, thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất,chất lượng, tiết kiệm nguồn lực trong hoạt động xây dựng và quản lý vận hành công trình (134/QĐ-TTg)

Các tổ chức tham gia áp dụng BIM được hưởng các ưu đãi theo qui định của pháp luật liên quan

Các hành lang pháp lý để áp dụng BIM đang được xây dựng như : các hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan(

O4 Nâng cao hình ảnh của Nhà thầu, tăng lợi thế cạnh tranh

O5 Việc ứng dụng các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng vào công tác quản lý chất lượng dự án ngày càng tăng

O6 Việc ứng dụng B.I.M vào dự án xây dựng ngày càng phát triến lên mức độ cao hơn

O7 Sự phát triển và ứng dụng của công nghệ điện toán đám mây vào dự án xây dựng ngày càng nhiều

O8 Công tác quản lý chất lượng tại dự án ngày càng được coi trọng nhằm giảm các chi phí “sửa chửa, làm lại”

Hình 6.12: Cơ hội (O) và mức độ tác động thúc đẩy đối với việc ứng dụng

Theo kết quả khảo sát thì các với chiến lược áp dụng BIM 360 field của các công ty t

Các cơ hội có tác động thúc đ Field vào QLCL như :

(O5) :Việc ứng dụng các thiết bị di động nh quản lý chất lượng dự án ng

(O7) :Sự phát triển và ứng dụng của dựng ngày càng nhiều

(O8) :Công tác quản lý chất l chi phí “sửa chửa, làm lại” Đặc biệt cơ hội (O4) nâng cao năng l rất mạnh ( 4.06 điểm) tới quyết định áp dụng BIM 360 Field v

6.4.13 Những thách thức và m vào quản lý chất lượng thi công công tr

Kiểm định thang đo đối với các yếu tố chứng tỏ thang đo lường đư

Chiến lược đề xuất

Qua kết quả phân tích SWOT các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và mức độ tác động cũng như cản trở đối với quá trình áp dụng BIM 360 field vào quản lý chất lượng Nghiên cứu đề xuất chiến lược như sau :

Chiến lược SO ( Strengths- Opportunities) : theo đuổi những cơ hội phù hợp với điểm mạnh của BIM 360 Field

Chiến lược WO ( Weaks - Opportunities) : theo phân tích ở trên thì các điểm yếu của Bim 360 Field hầu như không có cản trở hoặc chỉ cản trở ở mức trung bình Vì vậy nên tận dụng tốt các cơ hội để tạo lợi thế cho Nhà thầu trên thương trường.

Kết luận

Qua phân tích chiến lược S-W-O-T, nghiên cứu đã cho thấy cái nhìn toàn diện về ứng dụng Bim-360 field vào quản lý chất lượng thi công, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, mức độ tác động và mức độ cản trở đối với việc ứng dụng BIM 360 fieldnghiên cứu cũng đề xuất chiến lược cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công.

HVTV : Cao Minh Tín 79 MSHV : 13080057

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.Mô hình qui trình của dự án xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.1. Mô hình qui trình của dự án xây dựng (Trang 13)
Hình 2.4 Qui trình mô hình thông tin BIM - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.4 Qui trình mô hình thông tin BIM (Trang 15)
Hình 2.9  Mô hình Bim-Cloud (Wong  et al,2014). - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.9 Mô hình Bim-Cloud (Wong et al,2014) (Trang 19)
Hình 2.13 Mô hình Cloud-BIM  ( Chuang et al, 2011) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.13 Mô hình Cloud-BIM ( Chuang et al, 2011) (Trang 24)
Hình 2.14 Mô hình Cloud-BIM  (Sawhney & Maheswari, 2013) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.14 Mô hình Cloud-BIM (Sawhney & Maheswari, 2013) (Trang 25)
Hình 2.15 Mô hình Distribute-BIM sevice (Zhang  et al, 2013) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.15 Mô hình Distribute-BIM sevice (Zhang et al, 2013) (Trang 26)
Hình 2.18 Mô hình sử dụng “mobile computing” để quản lý thông tin trên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.18 Mô hình sử dụng “mobile computing” để quản lý thông tin trên (Trang 28)
Hình 2.19 Mô hình nghiệm thu công tác xây dựng sử dụng điện thoại di động - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.19 Mô hình nghiệm thu công tác xây dựng sử dụng điện thoại di động (Trang 29)
Hình 2.20 Qui trình quản lý chất lượng với sự hỗ trợ của thiết bị di động và phần - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.20 Qui trình quản lý chất lượng với sự hỗ trợ của thiết bị di động và phần (Trang 30)
Hình 2.22 Qui trình ứng dụng Bim 360 field vào dự án(Fernandes, 2013). - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 2.22 Qui trình ứng dụng Bim 360 field vào dự án(Fernandes, 2013) (Trang 32)
Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu : - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Sơ đồ t óm tắt quá trình nghiên cứu : (Trang 33)
Hình 4.2 :  Qui trình nghi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 4.2 Qui trình nghi (Trang 40)
Hình 4.3 :  Qui trình nghi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 4.3 Qui trình nghi (Trang 41)
Hình 4.4a :Đề xuẩt qui trình ki - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 4.4a Đề xuẩt qui trình ki (Trang 42)
Hình 4.6 :Hình ảnh nghiệm thu theo qui tr - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 4.6 Hình ảnh nghiệm thu theo qui tr (Trang 44)
Hình 5.10: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.10 Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) (Trang 52)
Hình 5.11: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.11 Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) (Trang 53)
Hình 5.12: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.12 Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) (Trang 54)
Hình 5.13: Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.13 Cách tạo Issue trên hệ thống Bim 360 Field bằng Ipad (tt) (Trang 54)
Hình 5.15: Issue/NCrs được tạo thành công trên hệ thống Bim 360 Field bằng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.15 Issue/NCrs được tạo thành công trên hệ thống Bim 360 Field bằng (Trang 56)
Hình 5.16: Th - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.16 Th (Trang 57)
Hình 5.17: Thống k - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.17 Thống k (Trang 58)
Hình 5.19 :Tiết kiệm thời gian do qui tr - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.19 Tiết kiệm thời gian do qui tr (Trang 59)
Hình 5.20 :Tiết kiệm giấy do - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 5.20 Tiết kiệm giấy do (Trang 60)
Hình 6.5: Tỷ lệ ng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.5 Tỷ lệ ng (Trang 72)
Hình 6.6: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo vị trí công việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.6 Tỷ lệ người tham gia trả lời theo vị trí công việc (Trang 73)
Hình 6.7: Qui mô dự án thực hiện bảng khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.7 Qui mô dự án thực hiện bảng khảo sát (Trang 73)
Hình 6.8: Tỷ lệ người tham gia trả lời theo kinh nghiệm áp dụng BIM vào dự án . - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.8 Tỷ lệ người tham gia trả lời theo kinh nghiệm áp dụng BIM vào dự án (Trang 74)
Hình 6.10: Điểm mạnh (S) và mức độ tác động của việc ứng dụng BIM 360 vào QLCL - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.10 Điểm mạnh (S) và mức độ tác động của việc ứng dụng BIM 360 vào QLCL (Trang 77)
Hình 6.13: Thách thức (T) và mức độ cản trở đối với việc ứng dụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu cứu ứng dụng bim 360 field hỗ trợ công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Hình 6.13 Thách thức (T) và mức độ cản trở đối với việc ứng dụng (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN