1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Tác giả Hoàng Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HOÀNG THỊ THẢO

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô

NHIÊM NƯỚC SONG NAM ROM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁPQUAN LÝ BẢO VE

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ‘TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HOÀNG THỊ THẢO.

NGHIÊN CỨU UNG DUNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô

NHIEM NƯỚC SÔNG NAM ROM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP

QUAN LÝ BẢO VE

Chuyên ngành : Khoa học Môi trường. Mã số : 60-85-02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC :PGS.TS Nguyễn Văn Thắng

DON VỊ C NG TAC “Trường Dai học Thủy lợi

2014

Trang 3

LỜI CẮM ƠN

Luận văn * Nghiên cứu ứng dụng mô hình todn đảnh giá 6 nhiễm nước

sông Nam Rém và đề xuất giải pháp quản lý bảo ve” được hoàn thành ngoài sự cỗ

ng nỗ lục của bản thân tác giả còn được sự giáp đờ nhiệt tinh của các Thầy, Cô,

cơ quan, bạn bé và gia đình.

hướng dẫn: PGS TS.

ø, người da giảng dạy và tận tinh hướng dẫn cũng như cung cấp

Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy gi

Nguyễn Văn TỊ

tải liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn.

Xin trân trọng cảm on các thầy, cô giáo Phòng dio tạo dai học và Sau đại

học, khoa Môi trường- Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tân tỉnh giảng dạy và giúp đỡtắc gid trong suốt quá tình học tp, cũng như quá tình thực hiện luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên da nhiệt

tinh giúp đờ cung cấp các thông tin cẩn thiết cho luận văn.

Xin trăn tong cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Khí tượng Thủy vin và Biểnđổi khí hậu — Bộ Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Công nghệ ứng phó Biến.

đồi khí hậu đã tận inh giúp đổ, cag ấp tà iệu để luận văn được chính xác và cổ tính cấp thiết

Đặc biệt, để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự cỗ vũ, động viênkhích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè trong vàngoài lớp cao học 20MT,

Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngây 25 thang 08 năm 2014

“Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thảo

Trang 4

LỜI CAM DOAN

“Tên tôi là: Hoàng Thị Thảo Mã số học viên: 128440301010

Lớp: 20MT

“Chuyên ngành: Khoa học Môi trườngKhóa học: 2011-2014

Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng.

dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thing với đề

cứu ứng dung mô hình toán đánh giá 6 nhiễm nước sing Nam Rồm và đề xuất

giải pháp quân lý bảo vệ ".

nghiên cứu trong luận văn “Nghiên

Đây là đề tài nghiên cứu mới, không tring lặp với các đề tải luận văn nào

trước đây, do đỏ không có sự sao chếp của bắt kỉ luận văn nào, Nội dung của luận văn được thể hiện theo ding quy định, các nguồn tả liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xây m vẫn để gì với nôi dang luận văn này ôi xin chịu hoàn tản trách

nhiệm theo quy định

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Hoang Thị Thảo.

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ DAU

CHUONG I: TONG QUAN VE (NG DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHAT LUQNG NƯỚC DE NGHIÊN CUU, DANH GIA Ô NHIÊM NƯỚC TREN CÁC THUY

-12.2 Quy hoạch phát wién thành phố Điện Biến Pha và yêu cầu vé bảo vệ chất lượngnước sông Nam

Rồm-CHƯƠNG II: TINH HÌNH Ô NHIEM NƯỚC SONG NAM ROM VÀ YÊU CẤU QUAN LÝ, BAO VE CHAT LƯỢNG NƯỚC

2.1 Tim hiểu tổng quan sông Nậm Rồm chảy qua thành phố Điện

2.11 Điều kiện tự nhiên tinh Điện Biên

2.12 Điều kiện kinh xã hội tinh Điện Bi

2.2 Tình hình ô nhiễm nước sông Nam Rém-2.1 Các nguồn 6 nhiễm,

2.2.2 Dinh gid hiện trang 6 nhiễm nước trong hệ thống sông

24 Dinh gi vẻ thể chế chính sách và tổ chức quản ý chấtlượng nước ~~

23.1 Chính sich về quản lý, bảo vệ chất lượng ny232 Tả hức - quan lý

2.32 Yêu cầu trong quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rồm:

CHƯƠNG UNG DUNG MÔ HÌNH CHAT LƯỢNG NƯỚC NGH

CUU DANH GIÁ BIEN DOI CHAT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NAM ROM V ĐỀ XUAT GIẢI PHAP QUAN LÝ, KIEM SOA’

3.1 Giới thiệu va lựa chọn sử dụng mô hình chất lượng nước Qual2K

—-3111 Phân đoạn và thủy lục

3.12 Thành phần mô hình và phương tinh cân bằng của các thành pin chất lượng nước54

3.13, Cơ sử của ác phan im

3:14 Số liệu đầu vào của mô hit

315, Kết quả đầu mà của mồ

hình——-3.16 Phương pháp hiệu chỉnh xác định bộ thông số mô hình

3.2 Ứng dụng mô hình chất lượng nước Qual2K đánh giá 6 nhiễm nước sông Nim

Rim

-3.2.1 Tình hình số iệu thủy văn, thủy lực và chất lượng nước sông Nậm Rém

Tính tn tải lượng BOD của các nguồn nước thải cho từng đoạn sôn3.23 Hiểu chỉnh xá định hông số mô hình

Trang 6

3223 Kim định bộ thông số của mô hình và phântích kết quả

3.4 Dự báo bién đổi chất lượng nước đến năm 2030

¬—-3.3.1, Giới thiệu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến nim 2020.

3.3.2 Ứng dụng mô hình Qual2K dự báo chất lượng nước theo một số kịch bản quản lý 84

342 Nghiên cứu giả pip công tinh ~

3423 Nghiên cứ các giả phấp phì công tình.

KẾT LUẬN,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Tổng hợp hiện trạng công trình thủy lợi tinh Điện 20

Bang 2.2: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Nậm Rồm 2

Bang 2.3: Quy hoạch phát triển các K/CCN tinh Diện Biên 2ï

Bảng 2.4: Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuôi 30

Bang 2.5: Nhu cầu nước cho thủy sản 30Bảng 26; Vị tri các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nam Rồm đoạn chảy quathành phố Điện Biên Phủ 31

Bảng 27: Kết qua phan tich nước mặt tại sông Nam Rốm đoạn chảy qua thành phố

Điện Biên Phủ nam 2012 3

Bảng 2.8: Kết quả phin tich nước mặt tại sông Nim Rồm đoạn chảy qua thành phố

Điện Biên Phú năm 2013 34

Bảng 29: Kết qua phi tich nước mặt tại sông Nam Rồm đoạn chảy qua thành phd

Điện Biên Phú năm 2012 36

Bảng 2.10: Kết quả phân tích nước mặt tại sing Nim Rém đoạn chủy qua thành

phố Điện Biên Phù năm 2013 3?Bảng 3.1: Giá trị điễn hình của hệ số mã trong phương pháp Rating curves 5lBảng 3.2: Hệ số nhắm Manning cho các bé mặt kênh hở (Chow ct a 1988) 53Bảng 3.3: Các biến trạng thái của mô hình Q2K sỹBảng 3.4: Phân chia đoạn sông nh toán 64Bang 3.5: Các sông nhánh nhập lưu vào đoạn sông tính toán 65Bang 3.6: Lưu lượng tính toán cho các đoạn sông phân chia 65

Bang 3.7: Diện tích va dân số năm 2010 các lưu vực NLDP trên sông Nam Rém 69

Bảng 3.8: Lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng BOD, có trong nước thải sinhhoạt các lưu vục NLDP của đoạn sông Nm Rém tính toán 69Bảng 3.9: Tải lượng BOD, có trong nước thải CN tại các lưu vực NLDP 7Bảng 3.10: Tải lượng BOD; có trong nước thải chan nuôi n

Bảng 3.11: Tai lung BODs có trong nước hai quy từ hoạt động nông nghiệp 73

Bảng 3.12: Tải lượng BOD có trong nước thải nông nghiệp 7

Bảng 3.13: Tổng tải lượng BOD; và áp lực ô nhiễm do BOD; của nước thải

SH,CN,CN sản sinh trên các lưu vực NLDP 4

Bảng 3.14: Kết qui hiệu chỉnh mô hình 28

Bảng 3.15: Bộ thông số của mô hình xác đỉnh cho sông Nam Rém thông qua quátrình hiệu chỉnh 78

Trang 8

Bảng 3.16: Kết qua kiểm định mô hình s

Bảng 3.17: Các phương án giả định trong tương la 84

Bảng 3.18: Diện tích và din số năm 2020 các lưu vực NLDP trên sông Nam Rồm $5

Bảng 3.19: Lượng nước thải sinh hoạt và tai lượng BOD; có trong nước thải sinhhoạt theo phương án | $6

Bảng 320: các khu công nghiệp nằm trong lưu vực sông Nam Rồm %6

Bảng 321: Tải lượng BOD; cổ trong nước thải CN theo phương án | 87Bang 3.22: Tải lượng BODs có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 1 87do BOD; của nước thải

Bảng 323: Tổng tải lượng BOD, và áp lực 6 nh

SH,CN,CN theo phương án 1 88

Bảng 3.24: Mô phỏng biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 1 88

Bang 3.25: Lượng nước thai sinh hoạt và tải lượng BODs có trong nước thải sinh.hoạt theo phương án 2 89Bảng 3.26: Tai lượng BOD; có trong nước thai CN theo phương án 2 s0Bảng 327: Tải lượng BOD, có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 2 00

Bảng 328: Tổng ti lượng BOD, và áp lực ô nhiễm do BOD, của nước thải

SHLCN.CN theo phương dn 2 91Bing 3.29: Mô phòng biển đội chit lượng nước sông theo phương dn 2 9Bảng 3.30: Lượng nước thải sinh hoạt và ải lượng BODs có trong nước tải sinhhoạt theo phương én 3 92Bảng 331: Tải lượng BOD, có trong nước thai CN theo phương ấn 3 °Bảng 3.32: Tai lượng BODs có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 3 93

Bang 333: Tổng tai lượng BOD; và áp lực 6 nhiễm do BOD, của nước thải

SHLCN.CN theo phương ấn 3 93

Bảng 3.34: Mo phỏng biến đổi chit lượng nước sông theo phương én 3 95 Bing 3.35: Các giải pháp khắc phục 6 nhiễm nước và quản lý bảo vệ chit lượng

98

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Ban đồ hành chính tình Điện Biên 15 Hình 2.2: Mạng lưới sông Nậm Rồm 21 Hình 2.3: So đồ vị trí các điểm quan tric chất lượng nước sông Nam Rém đoạn

chảy qua thành phố Điện Biên Phủ 32

Hình 34: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của COD và BOD, ti các vit 40Hình 3.1: Sơ đồ phân đoạn eta mô bình Q2K 47Hình 3.2: Cân bằng nước củn đoạn sông 48

Hình 3.3: Đập đỉnh nhọn 50Hình 34: Kênh hình thang 32Hình 3.5: Cột nước “Hình 3.6: Cân bằng của từng thành phần chất lượng nước 56Hình 3.7: Đoạn sông Nam Rém tinh toán đHình 3.8: Bản đồ phân chia đoạn sông và xác dinh các lưu vực nhập lưu địa phươngcủa các đoạn sông tính toán 68Hình 3.9: Tổng tải lượng BODs sản sinh trên các lưu vực nhập lưu dia phương của3 đoạn sông Nim Rồm ”

Hình 3,10: Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thông số DO 16 Hình 3.11: Kết qua hiệu chỉnh mô hình cho thông số BOD 16

Hinh 3.12:qua cho thông số COD, Tï

Hình 3.13: Kết quả hiệu chinh mô hình cho thông số TSS 1

Hình 3.14: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số DO 80 Mình 3.15: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số BOD 80 Tình 3.16: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số COD, 81

Hình 3.17: Kết qua kiểm định mô hình cho thông số TSS 81

Trang 10

MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của để tài

Nước là nguồn tài nguyên vật liệu vô cùng thiết yếu đối với con người, mọi

không thể duy trì được nếu không có nước Nước giữ cânsự sống trên wai đất

bằng hệ sinh thái, tham gia vào thành phần cấu trúc của s

khí hậu, đất đai và sinh vật, tham gia thực hiện các chu trình tuần hoàn vậtchất trong tự nhiên Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người tr

sinh hoạt hằng ngày, tới tiêu cho nông nghiệp, sin xuất công nghiệ dán xuất dig

năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp Có thé nói sự ng của con người và mọi sinh vật trên trái đất đều phụ thuộc vào nước.

XNhơng nước không phải là vô tận, và để đáp ứng được nhu cầu cia con

ngưi phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng Theo tài liệu thống kê của “Tổ chức Y tế Thể giới (WHO) thì 80% các bệnh tật cia nhân loại lạ là do 6 nhiễm

nguồn nước gây ra Đồ là con số cảnh báo cho biết tình trạng 6 nhiễm nặng nề của

các dong sông và bién cả trên toàn Thể giới ~ một trong những nguồn sống quan

trọng bậc nhất đối với con người dang bị de doa.

Sy phát tiễn công nghiệp cùng với sự ga ting dân số dẫn đến nhủ cầu về nước dùng ngày cing ting kém theo những đòi hồi cao về chất lượng Nhưng thực

tế lượng nước ngày càng khan hiểm Không riêng gì những nước đang phát triểnnhư nước ta, ngay cả những nước tiên tién cũng không tránh khỏi những thám hoa

đã và sẽ xảy ra liên quan đến vẫn đỀ nước sạch mà nguyễn nhân chính vẫn do

những hoạt động của con người gây ra, có thé nói thé ki ma chúng ta đang sống.

dang xảy ra cuộc chiến tranh về nước, nước sạch là một vẫn đề nhức nhồi cho toànnhân loại

Sông Nim Rém bit nguồn từ Bắc huyện Điện Biên, chảy qua thành phổ

Điện Biên Phủ - Pa Thơm rồi chảy sang Lào Những năm gần day, tình hình ô

nhiễm nước rên sông Nam Rém có chiều hướng gia tăng do tốc độ đô thị hóa diễn

ra nhanh, cùng với ý thức bảo vệ nguồn tai nguyên nước chưa được quan tâm đúng,

Trang 11

mức, chưa đáp ứng được yêu cầu chiến lược phát iễn bên vững Chỉ tính iêng địa bàn thành phố, lượng chit thải rắn từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, ý tẾ va rác

thải sinh hoạt khoảng 30 tingly Cá loại rác thải được thu gom chôn lấp chung

tại bai rác Noong Bua dang gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng tới

nguồn nước ngằm Tại khu vục TP Điện Biên phủ, nước thải ra sông Nậm Rém

khoảng 4.300mâ/ngày Các chất thả sinh hoạt, dầu nhớt, a xí, ắt từ các cơ sở

sửa chữa tô, xe may Không qua xử lý thả rực tiếp vào các sông, uỗi gây 6 nhiễm

nguồn nước mặt

Voi những lý do trên, Nghiên cứu ứng đụng mổ hình toán đánh giá ö nhiỗm

ước sông Nậm Rắm và đề xuất giải pháp quân lý bảo vé là hết sức cần thễt và có ý

nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn trong việc đánh giá ô nhiễm cũng như quản lý bio

vệ nguồn nước sông Nậm Rồm.

2, Mục dich nghiền cứu

~_ Nghiên cứu, đánh giá được hiện trang và diễn biến 6 nhiễm nước trên sông Nim Rém

= DE xuấtđược các giải pháp quản ý, bảo vệ nguồn nước sông Nam Rồm

3, Cách tấp c

'Cách tiếp cận: Trên cơ sở vận dụng chính sách về phát triển kinh xa hội,thất tritải nguyên nước mặt cho nước ta nói chung và cho địa phương nói

tiêng, cc văn bản pháp quy vé quản lý ti nguyên nước, lý luận của các môn

chuyên ngành như: Thủy văn học, Thủy văn Môi trường, Thủy văn sinh thái, Quy

hoạch và quản lý nguồn nước cig với nh bình thực tế về kha thác sử đụng và

‘quan lý tải nguyên nước mặt của tỉnh Điện Biên4 Phương pháp nghiên cứu.

"Để tài đã sử dung 5 phương pháp chính để tiếp cận, nghiên cứu, cụ thể như

- Phương pháp tổng hợp phân tích các thông tin số liệu: nhằm xác định hiện

trạng môi trường nước, chính sách và các biện pháp bảo vệ, kiểm soát chất lượng.

sông Nam Rém đoạn nghiên cứu.

Trang 12

-Phương pháp điều tra, khảo sắt thực dia: Nhằm thu thập các số liệu thủyvăn, thủy lực, chất lượng nước có liên quan.

~ Phương pháp thống kể, sinh toán thủy văn: được sử đụng để tính toán xácđình các đặc trưng thủy vin; lượng nước nhập lưu vào các đoạn sông:

~ Phương pháp thừa ké: Việ điều tra, kháo sit, đánh giá hiện trạng 6 nhiễm

nước trên ban tính Điện Biên đã có một số cơ quan thực hiện trong thời gian

qua, Việc thừa kế các kết quả đã có, đánh giá các kết quả ấy tong điều kiện trước

đây và hiện nay để dim ra những vin để cần bổ sung nâng cao là cần thiết

~ Phương pháp sử dụng mô hình: là phương pháp chính sử dụng trong luận.

đổi của chất

cụ thể sẽ sử dụng mô hình chất lượng nước để đánh giá sự bilượng nước sông Nam Rém dọc theo chiều dong chảy.

5 Phạm

Đoạn sông Nam Rém chảy qua thành phố Điện Biên Phủ từ km 50 đếnkm30, đây là đoạn

hoạt động dân sinh kinh ế của khu vực trung tâm thành phố Điện Biên Phủ và khu sông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các nguồn gây ô nhiễm do các

vực cánh đồng Mường Thanh.

Đối tượng nghiên cửu : các thông số chất lượng nước được quan trắc trong

mùa kiệt

6 Kết quả dự kiến đạt được

Việc thực hiện đềNghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm

nước sông Nam Rém và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ sẽ đạt được các kết quả

1 Đánh giá được diễn biến chất lượng nước sông Nam Rồm dọc theo chiều

dang chảy

2 Đánh giá được hiện trang quản lý chất lượng nước trên sông Năm Rồm.

3 Ứng dụ

phương ân giả định tong trơng li, từ đô dự báo biển đổi chất lượng nước sông

mô hình toán xem xét diễn biển chất lượng nước theo các

Nam Rém.

Trang 13

4, ĐỀ xuất giải pháp về quân lý, kiểm soát và bảo vệ nguồn nước sông Nam

Rém trong tương lai

để áp dụng mô hình toán thì cần phải cổ tương đối diy đã các số

liệu thực đo Với mô hình toán chất lượng nước việc tiền hanh đo đạc, thu thập các

sé liệu thủy văn, thủy lực và chất lượng nước đòi hỏi phải có nhiều thời gian Đó chính là hạn chế lớn nhất đối với luận văn này

7 Cấu trú tủa luận văn

Với nội dung như trên, cấu trúc luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận nội

dụng sẽ gồm 3 chương cụ thể như sau:

“Chương: Tổng quan về ứng dung các mô hình chit lượng nước đễ nghiên

cứu, dinh gi 6 nhiễm nước rên các thủy vực

“Chương I: Tình hình 6 nhiễm nước sông Nam Rém và yêu cầu quản ý, bảo

vệ nglượng nước tập trung vào việc nghiên cứu tình hình chất lượng nước s

Nam Rém

“Chương HH: Ứng dụng mô hình chất lượng nước và đề xuất gidi pháp quản

lý, kiểm soát

Trang 14

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE UNG DUNG CÁC MÔ HÌNH CHAT

LUQNG NƯỚC DE NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIA 6 NHIÊM NƯỚC

TREN CÁC THỦY VỰC SONG

1.1 Tình hình ứng dụng các mô

giá 6 nhiễm nước

4.1.1 Trên thế giới

Để nghiên cứu đánh giá 6 nhiễm nước cần tinh toán đánh giá biển đỏi chất

lượng nước trong sông và các thủy vực, một tong những phương pháp hiệu quả

nh a sử dụng mô hình chất lượng nước

Hiện nay tên thé giới đã ứng dung rộng rãi mô hình chất lượng nước để nghiên cứu đánh giá biển đổi chất lượng nước và làm cơ sở cho việc quản lý, bảo vệ chit lượng nước Các mô hình chit lượng nước rit da dạng trong đồ mô phỏng biển đối chit lượng nước tại hẳu hết các thủy vực như sông, hi, trong vùng không chia ảnh hưởng triều và khu vực cửa sông ven biển Nhiều mô hình đã được ứng dụng.

lh MIKE, DELTA,rong rãi trên thể giới như bộ mô.

Những mô hình dòng chảy và chất lượng nước có tin thương mại rên thể

giới phải kể đến họ mô hình MIKE, tong đó có MIKE 11 Diy là bộ phần mém

của viện DHI Đan Mạch, được ứng dụng, nghiên cứu cho dự án quy hoạch và quản.

lý ti nguyên nước và phòng chống thiên ti tại nhiều nước

Bản, Thái Lan, Bangdales Trong khuôn khổ của Dự n tăng cường năng lực các

Viện Ngành nước ở Việt Nam, DHI đã đảo tạo và chuyển giao bản quyển cho một

số cơ quan ngành nước thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ISIS: Bộ phần mềm này của công ty Halerow và trường Wallingford phối

hợp xây dựng, được sử dụng trong chương trình sử dụng nước (WUP) của Ủy Hội

sông Mé Công Mỗi nước thành viên có được 2 — 3 license Tuy nhiên phần mém

này đối với Việt Nam chưa được thương mại hỏa như MIKE, nhưng du nhập vào.Việt Nam thông qua các dự án có thể chuyển giao công nghệ như chương trình

wor.

Trang 15

Các bộ phin mềm khác như Duflow, Sobek/Wendy, Telemax, Qual2-E,

Wasp là những bộ phần mm thương mại, phải mua bản quyỄn nên khí sử dụng

thường được cơ quan cắp phần mém khuyến cáo rằng có th c nip nhận một sí

ro gây thiệt hại do không được đào tạo, tập huấn và không hiểu biết những hạn chế

‘cia mô hình nên khi áp dụng gây

SOBEK: Phin mềm này do Delft, Hà Lan phát tị

và tính toán ô nhiễm 1,2 chiều, đã kết nổi với công cụ GIS Đã sử dụng hệ phương

1 gồm phần dòng chảy

tình Saint ~ Venant 1 chiều cho đồng chảy trong kênh sông SOBEK cũng sử dung

lược đỗ sai phân xen kế giống như MIKE 11

Các yếu

chiều có kể tới quá tình biển đổi sinh hóa của các chit ô nhiễm Phương nh lan

truyền chit một chiễu được giải bằng phương pháp sai phin, mặc dù có các lựa chon các sơ đồ, nhưng do bản chit của lược đồ sai phân kết quả tính vẫn bị ảnh hưởng bởi hiện tượng khuếch tán

Qual? — E : Phin mềm này do cơ quan bảo vệ mô trường của Mỹ (EPA)

phát triển và đã được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số nước châu Âu Qual2-E đã

urge du nhập vào Việt Nam qua một số dự án, Qual2-E cũng sử dụng hệ phương

trình Saint-Venant và an truyền chất một chiều và giải bằng phương pháp sai phân và có thé sử dụng cho yếu tố 6 nhiễm(BOD,DO, tảo, Nito, photpho, ) Nhược.

điểm của Qual2-E là chỉ áp dụng cho mạng sông đơn giản có dạng hình cây (không.

áp dụng cho mạng sông dang mạch vòng), thiết diện sông phải đều dang hình hình

thang, hay bình chữ nhật và không chịu ảnh hưởng của thủy triều

QUAL2K (hay Q2K) là một mô hình chất lượng nước sông được phát triển

từ mô hình QUAL2E (Brown and Barwell 1987) Giống như mô hình Q2E, mô

hình Q2K được áp dụng cho trường hợp đồng chảy một chiều và hòa trộn đều theo

chiề đứng và chiều ngang, trang thái thủy lực ổn định Q2K mô phỏng dòng chảy.

én định không đồng bộ Q2K côn mô phỏng diễn biển nhiệt độ và chất lượng nước

theo thời gian, Ngoài ra, các nguồn điểm, nguồn phân tin nhập vio hay thoát ra

khỏi sông đều được mô phỏng trong mô hình Q2K này.

Trang 16

Duflow : Đây là phần mềm được phát tiễn bởi viện thủy lực (HE) của Hà

Lan, đại học công nghệ Deft, STOWA và trường đại học nông nghiệp Wageningen,mục tiê

Daflow được thiết kế để sử dụng cho nhiề đính triều, lũ, sử dụng

nước, ) Duflow cũng giải quyết các bài toán lan truyền chit trong kênh sông có

các công tình.

"Mô hình SWAT

Mô hình SWAT (soil and water assessment tools) được xây dựng dé đánh giá.

tác động của việc sử dụng đất của xối mòn và việc sử dụng hóa chất trong nông

nghiệp trên một hệ thing lưu vục sông SWATT là mô hình thủy văn, ding để diễn

toán các quá tình vật lý liên quan đến sự chuyển động nước, sự chuyển động bin

cất, qué tình canh ác, diễn toán các yêu tổ chất lượng nước như: dinh dudng(N.P),

bùn cát, thuốc trừ‘au, kim loại nặng, coliform, fecal coliform ở cửa ra của lưu

Mô hình SWAT yêu cẳu số liệu đầu vào như sau:

Mô hình số độ cao (DEM) với độ chính xác cao“Các lớp thông tin địa hình cơ bản

-+Bản đỗ mạng lưới sông su +Bản đồ sử dụng đất

Bản đỗ thâm phủ Bản đồ dit

~ Các thông tin chuyên ngành khí tượng thủy văn: lượng mưa , độ ẩm tương.

dối, bức xạ mặt tri, tốc độ gió nhiệt độ trung bÌnh(ối cao, ối thấp số giờ nắng,

lưu lượng dong chảy, số liệu đồng chảy bùn cát112, Trong nước

“Trong may thập ky gần đây cũng có nhiều mô hình toán chất lượng nước củanước ngoài đã được giới thiệu, ứng dụng cho các sông ngòi ở Việt Nam như các mô.

hình MIKE 11, MIKE 21, Qual2K, Qual2E ; déng thời một số mô hình chất

Trang 17

lượng nước đã được xây dựng, phát tiễn do các nhà khoa học ở Việt Nam như

VRSAP, KODI,,

Do các yêu cầu cia thực tiễn quy hoạch và sử dụng tii nguyên nước, ngoài

sử dụng các công cụ phần mém nước ngoài, nhiễu chuyên gia trong nước đã tự xây dmg các bộ phần mềm, để khi cần tht, có thể tự sửa đổi và cập nhật thuật toán,

mã nguồn để có thé đáp ứng được các yêu cầu tính toán cụ thể Các bộ phần mmdoc án bộ trong nước xây dựng được áp dụng nhiễu cho các dự án gồm:

VRSAP: diy là bộ phần mém được xem là đầu tên cho tinh toán thủy lực

mạng kênh sông do cố PGS Nguyễn Như Khuê phát triển sau đợt thực tập tại Hà

Lan vào năm 1978 VRSAP đã được Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Àbội nay là Viện Quy hoạch Thủy lợi miNam) sử dụng cho nhiều dự án quy hoạchcả dự án trong nước và quốc tí

KODI của GS-TSKH Nguyễn An Niễn Đây là phần mềm dựa trên sơ đồ si nối GIS và Database đang trong giai đoạn nang cấp.

phân hiện Phần giao diện

và hoàn thiện Mặc dù thai gian tính nhanh nhưng nhiễu khi gặp vấn để cân bằng

toàn cục ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả Trước đây khi ốc độ xử lý của

máy tính còn châm thì thuật toán hiện còn hãu ích KODI chủ yếu được một số cán

bộ của Viện Khoa học Thủy lợi sử dụng,

HydroGIS của TS Nguyễn Hữu Nhân: diy là phần mềm mới được xây dựng trong một số năm gin đây, phần ndi công cụ GIS, demo kết quả và giao điện khá

tốc Tuy nhiên do tác gi st công bổ về thuật toán nên khó đánh gia, HydroGIS cũng

giả hệ phương Saint-Venant một chiều bằng sơ đỗ sai phân Preissmann, nhưng giải trực tip hệ sai phân bằng phương pháp lặp nên tốc độ tính toán chưa nhanh Gần đây TS Nhân có thêm phin tính đồng chảy xiết bằng phương pháp sóng động lực,

tuy nhiên trên vùng núi có những đoạn vừa chảy xiết, vừa chảy êm thi phương phápsóng động lực không áp dụng được.

Ngoài ra còn một số phần mềm khác do một số te giả tong nước phát trién

trong khuôn khổ các luận án hoặc các nghiên cứu riêng lẻ và còn ít được áp dụngcho các bài toán thực tế hoặc áp dung theo nghĩa thử nghiệm.

Trang 18

Hiện nay các mô hin trên vẫn đang được ứng dụng để nghiên cứu đánh giá biến đổi chất lượng nước cho một số dự án cụ thể tùy thuộc vào điều kiện của sông

suối, sé liệu và yêu cầu nghiên cứu, những mô hình được ứng dung nlmô hình MIKE, Qual2K, Qual2E.

1⁄2 Tình hình nghiên cứu chất lượng nước trên sông Nậm Rm

12.1 Tình hình chung

“Trong những năm gần đây, Điện Biên đã có sự chuyển biển mạnh m về mặt

khoa học kỹ thuật có nhiều dự án nghiên cứu khoa học đã được thực hiện Ngoài ra,trong các lĩnh vực như xây dựng, giao thông vận ti, y tế, an ninh quốc phòng „ đãđạt được những thành tựu đáng kể và có ứng dụng hiệu quả nhưng nhận thức về vaitrò của KH&C) ở một bộ phận không nhỏ nhân dân và doanh nghiệp chưa diy đủ

im kiếm và ứng dụng thành

Do đó, các doanh nghiệp vẫn chưa mạnh dạn đầu tư,tựu KH&CN vào sản xuất

Chất lượng mỗi trường tinh Điện Biên đang ngày cảng có xu hướng suy

giảm, tình trang ô nhiễm môi trường ngày cảng cao Quá trình đô thị hóa kéo theo

sur gia ting dân số đã gây nên áp lực lớn tong công tác bảo vệ môi trường Sự phát

triển kinh tế đã làm biến đổi các thành phần chất lượng mỗi trường đất, nước, không khí trong toàn tính: làm ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái cũng như tác động đến sức khỏe cộng đồng Tình trang ô nhiễm môi trường đô thị nằm ở khâu xử lý nước thi chất thải ấn, bụi, khí thải và tống ôn,

“Theo thống kê của trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn,

hiện nay dân s vũng nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hop vệ sinh toàn tinhchỉ đạt 60%, phin dẫu năm 2010 đạt 80% Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai

thác quá mức, đa dang sinh học có nguy cơ giảm nhanh, tiềm in xảy ra sự cố mỗi trường như động đt, cháy rừng, trượt l đất, 10 bùn đá,

Sông Nậm Rồm trước đây khi chưa tách tinh va thành lập thành phố Điện Biến Phủ th chưa bị ấp Ive lớn của phát iển kinh tế xã hội, chất lượng nước nói chung tốt, nguồn nước sông có khả năng tự làm sạch cao, nước sông chưa bị ô

Trang 19

nhiễm dng kể Từ sau khi tích tinh va thành phố Điện Biên Phủ trở thành trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội của tỉnh Điện Biên thì áp lực chất lượng nước sông

ngày cing bi tic động, hiện tượng 6 nhiễm gia tăng Cúc nghiên cứu đánh giá cllượng nước bắt đầu được quan tâm, trước tiên trong các quy hoạch phát triển kính tế.

tội của tỉnh Tuy nhiên, các đánh giá é chất lượng nước chủ yếu dựa trên số liệu

«quan trắc hàng năm của sở Tài nguyên và Môi trường, chưa có những để tài nghiên sứu chuyên sâu về chất lượng nước riêng sông Nim Rỗm, kể cả việc nghiên cửu ứng dụng mô hình toán.

Hiện nay do áp lực phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đặc biệt là áp lực gia

tăng dân số, các chit thải sinh hoạ và công nghiệp tăng, chất lượng nước sông Nậm

Rồm có xu hướng tăng lượng ô nhiễm Nếu không có giải pháp quản lý, kiểm soát,ngăn chặn kịp thời th tới một thời điểm nào đó, 6 nhiễm sẽ xượt quá mức, khó có

thể khôi phục được, do đó, vin để nghiên cứu, tính toán biến đổi chất lượng nướccùng với việc xem xét các giải pháp quản lý, kiểm soát để giảm thiểu đặc biệt cần.

thất trong giai đoạn hiện nay.

1.22 Quy hoạch phát triển thành phố Điện Biên Phi và yêu câu về bảo vệ: chất luyng nước xông Nim Rắm

“Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ tinh Điện Biên

đến năm 2030 tằm nhìn đến năm 2050 quy mô dân số vào năm 2030 là 250.000 người với các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yéu

= Hạ ting xã hội:

+ Trường mẫu giáo: 50 chỗ/1000 người+ Trường tiểu học: 65 chỗ/1000 người.

+ Trường tung học cơ sở: 55 chỗ/1000 người.

+ Trường phổ thông trung học, dạy nghệ: 40 chỗ/1000 người.

+ Bệnh viện đa Khoa: 4 giường/1000 người.+ Nhà ở: 30m2/sàn/người.

Trang 20

~ Hạ tằng kỹ thuật:

+ Mật độ đường chính: 5 km/km2.

+ TY lệ đắt giao thông: 25%

+ Chỉ iêu cắp nước sạch: 180-200 Vnguðÿngày đêm+Ty an nội thi được cấp nước sạch: 100%

+ Chỉ tiêu cắp điện sinh hoạt: 700-1.000kwh/người/năm,

+ Mat độ đường ống thoát nước: 400M/ha.

+ Chỉ tiêu thu gom rác thảixử lý: Ikgfng ngày, ý lệ thủ gom dat 959%

CCác cụm công trình chủ yếu tại khu vực thành phố Điện Biên Phủ bao gồm: * Khu dé thi Bắc: Quy mô đắt đồ thị 1.200 ha; Quy mô dân cư năm 2030: 6

van người, gằm:

++ Cum công nghiệp phía Bắc thành phổ

+ Khu Đại học Điện Biên và các trường chuyên nghiệp, dạy nghề.+ Khu trung tâm văn hóa -thể dục thé thao ving,

+ Các iễu khu nhà ở chung cự cao tng, th

+ Các khu biệt thự, nhà vườn tiêu chuẩn cao, các khu ở dân sinh dạng trang trại

-+Nhi ga sin bay hàng không quốc tế và hộ thống công iên lớn đạc sông Nậm Rồm,

+ Khu quốc phòng.

+ Trung tâm thương mại hành chính cắp quận.

+Cée nhóm nhà ở da dạng.

+ Các cơ sở địch vụ đón tiếp du lịch eta 6 phía Bie

++ Hệ thống các trường phố thông trung học, trường nội trú cấp vùng

+ Các công trình văn hóa, giao lưu vui chơi giải tí của thành phổ,

* Khu dé thị Đồng: Quy mô đất đô thị 1.445 ha; Quy mô đân cư năm 2030:8,3 van người, gầm:

Trang 21

+ Các tiểu khu nhà ở cao tang,

+ Nhóm nha ở thấp ting.

+ Trung tâm dich vụ tổng hợp cắp quận.

+ Dài công viên ven suối Noong Bua

+ Đại trung tim thành phổ, bao gồm trung tâm hành chính chính tị củ tính, quảng trường Tây Ba „ các liên cơ quan, bệnh viện đa khoa, trung tâm tii chính,ngân hing, Trung tâm thương mại dịch vụip vùng và các văn phòng đại diện.

(dự kiến mỡ rộng tới Pa Tu) khu hội chợ kinh tẾ biên miu Vi -Lào-Trung, trùng

tâm bảo tang.

+ Khu du lịch nghỉ dưỡng hd Hudi Pha và trung tâm dịch vụ du lịch văn hóa.

Tây Bắc.

++ Vùng sinh hái lâm sinh công nghệ cao

+ Kihu đô tị bảo tên các bản Thái ruyễn thống + Bao gồm các nhóm nhà ở trang trại dang nhà vườn.

+ Các khu biệt thự cao cấp cho người nước ngoài

+ Khu trung tâm hành chính, chính trị thành phố Điện Biên Phủ,

* Khu th Tận (Đồ tị hả tng eu ich ch vụ) + Oy ma đắt đ tị 1.278

Jha; quy mồ dẫn cự năm 2030: 7,5 van người

+ Hệ thống công viên bảo tồn di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ.

+ Trung tâm dich vụ văn hóa, du lich, vui chơi giải trí cao cấp.

+€ŒKhu ở hiện hữu cải 90 năng cắp

4+ Hệ thống liên hoàn các trung tâm dich vụ thương mi tổng hợp dọc theo

vành dai 1 dự kiến

¬+ HỆ thing vườn hoa, công viên, quảng trường và hồ ding sông Nim Rm

+ Các khu nhà 6: Bao gồm. tiểu khu nhà ở chủng cư cao ting thấp ting

Trang 22

* Cúc iu dự dn nằm ngoài địa giới hành chink thành phổ + Sân golf Pa Khoang (18 lỗ).

én xe liên tinh,

+ Cụm dich vụ cảng cạn và các

+ Ga đường sắt và bên xe đối ngoại chính của thành phổ.

++ Trung tâm dịch vụ giao thông công cộng chủ đạo,

+ Khu tổng kho trung chuyển đầu mỗi cấp vùng

+ Cụm công nghiệp Na Hai (huyện Điện Biên).

+ Khu công nghiệp tập trung Thanh An (huyện Diện Biên)

++ Quần th dich vụ du lịch vui choi giải trí dan lam thắng cảnh hỗ Pa Khoang.

+ Quần thể di tí cách mạng Mường Phăng.+ Trung tâm dịch vụ du lịch toàn cấp vùng.

+ Tổ hợp thể đục thể thao cắp vùng (rường đua nev, trường địa xe tô, bể

thống các cung thể thao đẳng cắp quốc

+ Cúc cụm khách sạn cao cấp,++ Cíc khu nhà ở dạng biệt thự

+ Cúc khu ở kiêm du lịch gia đỉnh dạng thức trang trại sinh thái+ Công viên văn hỏa ASEAN

+ Uu tiên các dự án đầu tư du lịch, cảnh quan đảm bảo các tiêu chí về môi trường của vùng và quốc gia

* Kiu ngoại thị Đông Bắc (luộc xa Thanh mink và Đông Noong Bua)

+ Cụm điểm du lịch dich vụ đa dang vùng núi Mỗi cụm điểm bao gồm tung

tâm dich vụ du lịch nghỉ dưỡng ngắn ngày, dầi ngày.

+ Các nhóm biệt thự, camping, nhà nghỉ nhỏ,

++ Hệ thing các vùng tring hoa, sinh vật cảnh công viên, động vật hoang di,

Trang 23

+ Hệ thống cửa hàng lưu niệm phục vu du khách.

(Theo quy hoạch chung xây dung Thành phố Điện Biên Phủ dén năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.)

‘Theo Quy hoạch trên ta thấy rằng, không những quy mô dân số tăng và các,hạng mục công trình xây dựng trên khu vực cũng tăng lẻ „ kéo theo nhủ câu đồngnước tăng và lượng xả thải sẽ ngày cảng tăng Mặt khác, sông Nam Rém là nguồn

cung cấp nước chính cho cả vùng Nếu chất lượng nước sông Nậm Rém suy giảm «én mức báo động sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát riển của khu vực, đo đồ

khi bây gi là

yêu cầu quản lý và bảo vệ ngay thiết và mang lại hiệu quả kinh tế Trên cơ sở đó, luận vin tập trung gii quyết vin đề này nhằm dm ra những

phương pháp, cách thức quản lý, kiểm soát, bảo vệ một cách tốt nht chất lượng

nguồn nước sông Nim Rẳm Công cụ chủ yếu của luận văn là đồng mô hình toán chit lượng nước để nghiên cứu biển đổi chất lượng nước sông theo các phương án

phát triển kinh tế - xã hội, từ đó để xuất, lựa chọn các giải pháp phù hợp.

Trang 24

CHƯƠNGII: TINH HÌNH Ô NHIEM NƯỚC SONG NAM ROM VÀ YEU CÂU QUAN LÝ, BẢO VE CHAT LUQNG NƯỚC

2.1 Tìm hiểu tổng quan sông Nậm Rém chãy qua thành phố Điện Biên Phủ LL Điâu kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên

Trang 25

Điện Biên là tinh được tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ, nằm ở phía Nam sông,

Đà Dia hình Diện Biên có nhiều dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

~ Lào, xen lẫn với c

đọc biên giới Viđấy múi cao là những thung lũng, sông

subi nhỏ hẹp và đốc, Lòng chảo Mường Thanh ở Điện Biên là lòng chảo lớn nhất

vùng Tây Bắc

‘Tinh Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Suốt mùa.đồng duy trì tình trang khô hanh điển hình của khí hậu gió mia, mùa hè mưa nhiều.Đặc trưng của khí hậu Điện Biên là phân hoá theo địa hình và theo mùa.

Tinh Điện Biên có gió yếu, cin suất lặng gió lớn (41 ~ 64%); tốc độ gió trung,

bình năm thường nhỏ hơn 1 nvs, chỉ trên các sườn núi, các đèo thoáng gió mới cótốc độ gió trung bình năm lớn, đạt 2 — 3 ms

6 vùng thấp dui 300 m, nhiệt độ trung bình năm cao, đạt 23°C; giảm theo

49 cao địa hình, xuống còn 20°C ở độ cao khoảng 700-800 m; tới 16°C ở độ caokhoảng 1500m, Biên độ nhiệt năm dao động trong khoảng 8-10°C; biên độ nhiệt

ngày trong mùa đông đạt 10-13°C ở vùng thấp đưới 1000 m; và tong khoảng 8

10°C ở độ cao trên 1000 m.

Lượng mưa năm dao động trong phạm vi khá rộng, khoảng 1400-2500mnvinăm Mùa mưa kéo dài S-7 tháng, từ tháng IV đến tháng IX hoặc tháng X Ba

tháng (VI-VIH) có lượng mưa lớn nhất, đạt khoảng 270-520 mm/tháng Mùa khô.

đài 3-5 tháng (X- IMD) với lượng mưa chỉ đạt 13-48 mmvtháng, thường là thời ky

khô hạn thiểu nước Một năm có khoảng 100-160 ngảy mưa Độ ẩm tương đối

trung bình năm đạt 81-84%.

Một số hiện tượng thời tiết cực đoan như giỏ kh nón,

en Biên

sương muối, sương

mù, đông lốc và mưa đá cũng thường xảy ra ở Di

Đặc điểm thuỷ văn

Mạng lưới sông suối ở Điện Biên khá dày đặc thường có hình lông chim,

hình nan quot, í dmg sông lớn, chủ yếu là các nhánh sông subi nhỏ, Hướng củadong sông lớn trùng với hướng kítạo địa chất của khu vue Tay Bắc Mật độ lưới

Trang 26

sông trung bình là 0,15 knvim®, Hau hết sông subi có độ dốc rit lim Lượng dòng cchay trung bình năm 30 ~ 35 Ws/km’.

“Chế độ thủy văn được phản ánh bởi ding chảy của các sông như sông Bi,

xông Nam Rồm, sông Mã và một số nhánh sông subi khác như sông Nam Ma, Nam

NI ‘am Mức, Nim Mu, Nam Chim, Nam He, Nam Ngá

Nam Cô, Su Lu, Nam Khoai Sông Đà lớn nhất nằm ở phía

im, Nim Nia,im Pộ, D

tỉnh với độ cao

bình quân lưu vực là 965m, Lưu lượng dong chảy của sông Di la 1770 mỖS, tương, ứng với tổng lượng nước sông Đà là 55,8 km” Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng,

77.6 — 78.5% lượng nước cả năm, riêng lượng nước tháng cực đại chiếm 2Lượng nước mùa cạn chiếm 21,4 ~ 22.4% lượng đồng chày cả năm,

Dang chảy sông có 2 mùa rõ rệt Mùa lũ đài 4-5 thắng, thường ngắn hơn miamưa khoảng 1 thing: còn mùa kiệt đài 7-8 thing, đồi hơn mia it mưa khoảng 1tháng

Điện Biên là một trong những tỉnh thường xảy ra lũ quét nhất là ở các lưu.

vực nhỏ, tin suất lập lại lớn, mang nhiễu chit rắn trở thành lũ bùn đá với mức độ

tàn phá ắt khốc ligt Khu vực thị xã Mường Lay và lưu vực Nam Lay là vùng có tin

suất xuất hiệ lồ quét cao nhất, sau đỏ là vàng Nậm Rém, Mường Nhé 31.3 Điều kiện kính tế - xã hội tính Điện Biên

sa Đâm cán dâm tộc và lao động

“Theo niên giám thông kê năm 2010, dân số cia tỉnh Điện Biên là hơn 510 nghìn người, dan số nông thôn chiếm 83,73% dân số toàn tỉnh Tổng số lao động.

đang làm việc trong các ngành kinh tế là hơn 272 nghìn người, trong đó lĩnh vực

nông-lâm- ngư nghiệp chiếm 76,45⁄, tỷ lệ lao động qua dio tạo chiếm 24,34%.

có 21 đân tộc Người Thái chiếm khoảng 40,0 tng số dân

sé toàn tính, người Mông ~ 288%, người Kính ~ 197%, Kho Mũ ~ 3.2%, côn hạ là

các dân tộc khác như Dao, Hà NhìTinh Điện Bie:

Hoa, Kháng,

‘Xét theo đặc điểm canh tác, tỉnh Điện Biên được chia thành 2 vùng: Vùng.

canh tác nương rẫy của đồng bào vùng cao và rẻo giữa (Mông, Dao, Kháng) và

Trang 27

canh tác lúa nước của đồng bào vùng thấp (Thái, Tay, Giáy) Nhóm Thái, Tay, Giáy66 kỹ thuật canh tác tương đối tiến bộ, ngoài làm nông nghiệp còn chăn nuôi giati

súc, dệt thổ cảm Hệ thé ý thuỷ lợi được bê tông hoá một phần, còn lại được tạo

đựng thủ công bằng việc bắc những máng bằng tre hoặc làm ruộng bậc thang,

Người Mông, Dao có kinh nghiệm sản xuất các công cụ như dao, cày, bừa Các

dân tộc có truyền thống sống theo cộng đồng, ngh lỄ khá phức tap, nhất là ma chay: b Các hoạt động phát triển kinh tế~ xã hội

© Tinh hình phát in kih tế

So với các tỉnh, thành trong cả nước, kinh tế Điện Biên châm phát rể

không đều giữa các vùng, các dân tộc Cơ edu kinh té chủ yêu là nông lâm nghiệp,

thuy sản (37,38%), công nghiệp và xây dựng (26,67%), các ngành dịch vụ(3595) Tinh Diện Biên đã cổ gắng chuyển dịch cơ ấu kinh tế (heo hướng giảmdẫn tỷ trong ngành nông, lâm nghiệp, tăng tý trọng các ngành công nghiệp, dich

vụ Tốc độ tăng trưởng kính tẾ của Diện Biện năm sau cao hơn năm trước, năm

2008/2007 đạt 11.23% Những năm gần

dang hơn Kinh tế nhà nước được cũng cổ Các doanh nghiệp tr nhân phát tiễn

ly, cúc thành phn kinh tế phat tri đa

mạnh ở một sé lĩnh vực, chủ yéu tập trung vào dich vụ thương mai xây dựng và

tiểu thủ công nghiệp Trong nông nghiệp, kinh t trang trai bước đầu phát triển, là

mô hình phù hợp ở Điện Biên.

% Cosirha ting vã hội

+ Giao thông vận tdi, thông tin liên lạc: Tại Điện Biên, các tuyển quốc lộ đã

duge nâng cấp, tinh lộ được kiên cổ hoá, mở mới đường huyện và giao thông nông

thôn Hiện nay, 100% số xã, phường đã có đường 6 tô, trong đó 36 xã có đường

nhựa bể tông, 51 xã cố đường di hoặc cắp phối, còn lạ là đường đất 52/7 dân số

nông thôn được cấp nước sinh hoạt, 75% số xã có điện lưới quốc gia.

chỉ còn 17/93 xã

ên thanh dat 100% số xã, phường:

phường chưa được phủ sóng truyền hình Tỉnh có 1 đài truyễn hình với 13 trạm phátTY lệ phủ sóng tru

lại 100% xã, phường có điện thoại, đạt 6,5 máy/100 dân.

Trang 28

+ Yd: Năm 2009, toàn tinh có 141 cơ sở y tế với 1.845 cán bộ y tế và 162 cán bộngành được; trung bình 3,7 cán bộ y tÈ1.000 dân, trong đó có 0,52 bác s9/1.000 dân,

không còn xã phường trng yté cơ sở nhưng trang thiết bị và tình độ còn hạn chế

* Giáo dục văn hod: Năm học 2009 - 2010, toàn tỉnh có 135 trường học mẫu

với 1.773 giáo viên và 29.476 học sinh; 306 tường học phổ thông với 7.853 giáo.và 107.172 học sinh Tỉnh có 3 trường cao đẳng với 209 giáo viên và 2.629 sinh

viên Tinh đã hoàn thành chương trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, nhưngtình trang tii mù và học sinh trong độ tuổi đến trường bo học không phảicábi

Hiện nay tinh có một số thư viện với số lượng đầu sách khoảng 150.000 cuồn

và 8 di tích đã được xếp hạng Truyền thống văn hoá của các dân tộc thuộc tinh

Điện Biên rất phong phú được thé hiện qua các 18 hội như: lễ ky niệm chiến thinglịch sử Điện Biên Phủ, I a

hội com mới của đồng bào Thái

tội thành Bản Phủ, hội tung còn, hội hoa ban Tay

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng hiện nay tỉnh Diện Biên cũng còn gặp khỏ khăn trong công tác giáo dục - văn hoá do trình độ, năng lực của các cấp còn

hạn chế, Đây cũng là khó khăn chung của các tinh miễn núi trong phạm vi cả nước:

c._ Hiện trang các công tình khai thắc va sit dựng nước mặt tinh Điện BiênCôngc thuỷ lợi ở tỉnh Điện Biên trong những năm qua đã được quan tâm,

đầu tư ding kể, tong đó có công trình đại thuỷ nông Nam Rém phục vụ tưới cho cánh đồng Mường Thanh lớn nhất tinh cũng như vắng Tây Bắc Hiện toàn tỉnh Điện

Biên có 800 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ.

+ Hệ thẳng đại thuỷ nông Nam Rồn tưổi cho 2.950 ha lúa và 417 ha mẫu đạt

'90% so với thiết kế,

11 hỗ chứa cắp nước tưới thực tẾ vụ chiêm đạt 50%, vụ mùa đạt 53% so

với thiết kế;

+ 293 đập dâng, vụ chiêm tưới đạt 78,5%, vụ mùa đạt 86% so với thiế * 1 trạm bơm điện tưới 95 ha 2 vụ đạt 85% so với thiết kế,

Trang 29

* 495 công trình tạm và tiẫu thuỷ nông tới vụ chiêm 1.464 ha và 3.808 ba vụ mùa.Nang lực tưới thiết kế của các công trình thuỷ lợi: Vụ chiêm là 11.533 ha;‘Vu mùa là 15.149 ha Năng lực tưới thực tế của các công trình: Vụ chiêm là 7676

ha đạt 66,6% thiết kế, Vụ mùa là 12.632 ha đạt 83,3% thiết kế.

Bang 2.1: Tổng hợp hi trạng công trình thủy lợi t

Số | Điện tích thiết kế | Điệntích twat thực TT Hạngmục — lượng tha) tế (ha)

(cai) | Vụshiêm] Vụmùa | Vụchiêm | VụmủaNguẫn: Chỉ cục Tuy lợi tình Điện Biên

Nhiều năm qua, các công trinh thuỷ lợi góp phần mở rộng diện tích gieo

trồng, thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, trong đó đáng kể nhất là đại

thuỷ nông Nim Rém, Các công trình thủy lợi con kết hợp cấp nước sinh hoạt cho o vùng cao Thủy lợi kết hợp với thủy điện nhỏ đã cung cấp điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt, kết hợp nuôi trồng thủy sản, góp phần năng cao đời sống cho.

nhân dân, han chế phá rừng, bảo vệ môi trường Tuy nhiên cho đến nay, thủy lợimới chỉ tập rung phục vụ tuới lứa nước, còn cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quá

còn hạn chế Cần bộ làm công tác thủy lợi thiếu, nhất là vùng cao, nhiễu công trình hư hỏng nhưng thiểu vốn sửa chữa nên không phát huy hết nang lực phục vụ.

Trang 30

2.2, Tình hình 6 nhiễm nước sông Nậm Rồm

“Sông Nam Rắm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên

Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chay sang Lào Các phụ lưu chỉnh của À

Rồn hà

+ Nam Phang: Bắt nguồn từ dãy núi Đông Bắc ở độ cao khoảng 1.000 m, hay theo hướng gần như Tây - Đông và đỗ vào Nam Rém tai Nà Nhạn.

Trang 31

+ Nam Khẩu Hu: Là nhánh sông lớn nhất bên hữu ngan Nam Rém, bắt nguồn từ độ cao 1.900 m, phần thượng nguồn chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam rồi đổ

vào Nam Rém tại bin Na Loi Lưu vực sông có dang thuôn dài với độ rộng bình.6 [mvivesso as | ans) sn tin

Dòng sông chảy qua thung lũng Diện Biên tương đối rộng và bằng phẳng,

mật độ sông suối đạt 1,34 km/km”, hệ số in khúc lớn Các phụ lưu thường ngắn và

dốc, hệ số uốn khúc nhỏ, Đặc trưng cơ bản của địa hinh lưu vực sông Nậm Rồm là

phân dị phức tạp, mật độ chia cắt ngang dạt từ l.5-2km/km” đến 2lew kmẺ, mật độ chia cắt sâu đạt 300-400m/km” và 400-650m/km?

“Các nhánh chính đỗ vào sông Nậm Rém đoạn cháy qua thành phố Điện Biên Phi bao gồm:

- Sông Nam Phang nhập vào dòng chính Nam Rém tại km 55, bên bờ trái.

- Sông Nim Khẩu Hu nhập vio dòng chính Nậm Rém tại km 50, bên bờ

phái

Trang 32

~ Sông Nim Đuông nhập vio dng chính tại km 45, bên bờ phải.

~ Sông Hồng Lếch nhập vào dòng chính tại km 40, bên bờ phải.

22.1, Các nguén 6 nhiễm

tin (hay nguồn vùng nguồn điện) Nguồn điểm thường lớn, có vị tr xác định và có

tguồn thải có thể được chia thành hai loại: nguồn điểm và nguồn phân

thể nhận biết được điểm thải1 thủy lực, nguồn điểm thường là các cơ sở sản xuất

lớn Nguồn phân tán là nguồn thải rải rấ dụ như nước tràn tir các vùng nông

nghiệp ra sông, không được xếp vào loại nguồn điểm và thường được xem như

nguồn thải của một vùng Các nguồn thải gây 6 nhiễm tại Điện Biên bao gồm các

nguồn từ

la Nude thải rác thải sinh hoạt

(Cée khu vực đô th, các vùng tập trung đông dân cự có dân số và mật độ dân

cự tất cao so với các vùng khác, nên hàng ngây cũng thải ra môi trường một lượng

rit lớn rác thi và nước thải sinh hot.

Nước ta hiện nay có khoảng 569 các đô thi lớn nhỏ với số dân khoảng 20

triệu người trong đó có hai thành phố lớn với dân sổ từ 1 đến 3 triệu, hai thành phối

từ 350 ngàn tới tiệu, 10 thành phổ tr 100 ngàn tới 350 ngàn còn lạ là các thị xã,

thị tắn với số dân ít hơn Chỉ ước tính cho thành phố 1 triệu dân với lượng née thải 0.5 kgingười-ngây và nước thải 100 li/ người- ngày, thì mỗi ngày thành phổ cũng có 500 tấn rác thải và 100.000 m nước thải sinh hoạt thải ra môi trường.

Nước thải sinh hoạt ngoài chứa một lượng các chất vô cơ còn có đặc tính

chung là chứa nhiều các chất hữu cơ có ng động vật và thực vật và các vi

khuẩn gây bệnh Khí vào môi trường nước các chất 6 nhiễm hữu cơ dễ bị các vi

khiA vi sinh vật phân huỹ Quá trình này slàm tiêu hao và làm giảm lượng ôxy hoà tan trong nước và có thé ảnh hưởng đến hệ sinh thi nước Trong các đô thị

cũng có nhiễu các bệnh viện mà ác rác thải, nước thải bệnh viên có nhiễu chất bản và đặc biệt a nhiễu loại ỉ trăng nhi loại bệnh khác nhau cần phải kiểm soát chặt

chế và xử ý trước khi xà ra nguồn nước, nếu không có th làm lây lan dịch bệnh và

ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.

Trang 33

“Các loại vi khuẩn gây bệnh, trứng giun sán, có nguồn gốc từ chất thải trực.

tiếp của con người và tồn tại lâu dai tong nước thải Các dang vi khuẩn Coli thường.

tổn tại song song cùng với các vi khuẩn và vi tring gây bệnh nên người ta thường,

đăng chỉ tiêu tổng số vi khuẩn dang coli (total coliform ) để đánh giá tinh trang vệ

xinh của nước, Trong nước thải sinh hoạt, vi khuẩn coli có nguồn gốc từ các hoại

động và chất thải của con người là Fecal coliform, chúng thường có giá wi từ 10° đến 10/100 ml trong nước thải sinh hoạt Ngoài Coliform, người ta còn dùng một số loài vi rut, thực thể khu: „ động vật nguyên sinh để đánh giá chất lượng vệ sinh.

‘ca nguồn nước và nước thai,

"Nước thải bệnh viện cũng có thành phần và tính chất giống như nước thải

sinh hoại, tuy nhiên nồng độ chất bin có thấp hơn do tiêu chuẩn sử dụng nước lớn

Lượng chất bản tính theo đơn vị một giường bệnh thải vào trong hệ thống thoát nước một ngày là 130 g chất bản, 70 gam BODS, 16 g Nitơ amoni, 18 g clorua Trong nước thải bệnh viện còn chứa nhiều các chất tẩy rửa, dư lượng thuốc chữa

bệnh, một tất nhiều các viố chất độc hại từ quá trình chẩn đoán, và đặc biệt là

khu,vi rùng gây bệnh.

Khu vực thành phố Điện Biên Phủ với diện tích tự nhiên là 64.27 km” gồmxã Thanh Minh và các phường: Thanh Bình, Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam,Noong Bua, Nam Thanh, Thanh Trường Dân số tai thành phố Điện Biên Phủ tínhđến năm 2010 là 50,069 người Tại khu vực thành thị, nước thải sin hoạt theo hệ

thống cống rãnh phin lớn tiêu thoát xuống sông Nim Rồm Khu vực nông thôn

vùng ngoại ví thành phố trong đó có khu vực cánh đồng Mường Thanh, nước thả từ

hoạt động nông nghiệp theo độ dốc địa hình 46 xuống sông Nam Rồm Hiện nay

thành phố chưa cố chương trình, dự án nào về xử lý nước thải sinh hoạt, chính vĩ vây toàn bộ nước thải sinh hoạt này không được xử lý mà đổ trực tiếp xuống sông:

Trong mia lũ, do có tâm mưa nhỏ vòng lòng chảo Điện Biên, ở vùng thấp dọcthung lũng sông Nam Rém, thành phổ Điện Biến Phủ „ lượng mưa năm cũng đạtkhoảng 1.600 mm/ndm, nước thải được pha loãng với nước mưa nên không gây 0

ing, tuy nhiên vào mùa kiệt, tình trạng 6 nhiễm có những biểu hiện

Trang 34

trầm trọng hơn Với số dn khoảng hon 50.069 người thi lượng nước thải sinh hoạt

của toàn thành phố Điện Biên Phủ ước tính khoảng hơn 8.512m /ngày ( sử dụng

chuẩn thai nước cho khu vực dé thị 170 lingười ngày),m năng gây 6 nhiễm

nước sông Nam Rém là rắt lớn

b Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

ntheo từng ngành công nghiệp mà các nước thai công nghiệp có thành.

như nước thải c c ngành công nghiệp chế én lương thục, sản xuất sữa, cônggiấy và bột giấy, công nghiệp dệt thường có thành phần tương tự.hữu cơ, khinhư nước thải sinh hoạt với đặc điểm là có chứa nhiều các chit 6 nỈ

xả vào nguồn nước sẽ tiêu hao lớn lượng 6 xy hoà tan trong nước do quá trình phân.huỷ sinh học.

Nude thải công nghiệp của nhiều ngành sản xuất khác, thí dụ như nước thảicác nhà máy hoá chất, nhà máy luyện kim,

chất độc hại, e

ie xí nghiệp mạ điện có nhiều các hoákim loại nặng, khi xã vào mỗi trường nước nhiều chất khó bj phân

huy, gây độc đối với các loài sinh vật trong nước Nhiều chất 6 nhiễm trong đó có

các kim loại nặng có khả năng tích tụ sinh học qua dây chuyển thức ăn, ảnh hưởng đến các | thuỷ sinh và đến đa dạng sinh học của hệ sinh thái

Nước thai công nghiệp khi xả vào nguồn nước với khối lượng lớn có thé làm.

thay đổi các tinh chất vật lý của nguồn nước như làm thay đổi nhiệt độ nước, làm

tăng lượng chất rắn hoà tan, lượng chất rắn lơ King, ảnh hưởng đến màu, mùi của

nước Những thay đổi đó lâm giảm giá tr sử dụng của nguồn nước, nhất là cho mục

dich vui chơi giải tí

Mite độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất cụm công

nghiệp tập trung là rất lớn Khổ khăn lớn nhất là xử lý chắt thải đưới dạng đắt đá và bùn, Chất thải từ khai khoáng công nghiệp có thể có các hóa chất độc hai mà người ta sử dụng để tích quặng khỏi đất đá Chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất

sulfide-kim loại, chúng có thể tạo thành axítvới khối lượng lớn chúng có thể gây

Trang 35

hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh Bùn từ các khu mỗ chảy ra

sông suối có thể gây ùn tắc dong chay từ đó gây lũ lục

Trong quá tình sản xuất và chế biến các loại kim loại hợp kim như đồng,

Nicken, kẽm, bạc, Kobalt, vàng và Kadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi

sấc chit thi như: Hydrofluor, Sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khối độc căng như các kim

loại nặng như chỉ, Arsen, Chrom, Kadmium, Nicken, đồng và kẽm, Một lượng lớn

axit-sunfuarie được sử dụng để chế biển Chất thải rắn độc hai cũng gây hại đến môi trường, Thông thường con người hit thở các chất độc bại này hoặc chúng thâm nhập

vào chuỗi thực phẩm Bui min gây hai nặng né va ảnh hưởng tới nguồn nước.

Ngành công nghiệp của tinh cho đến thời điểm này

n nay chỉ là khai thác khoáng sản,chưa có những bướcphát triển nổi bật Các ngành sản xuất chủ yếu hi

sản xuất vật liệt đây dựng, chế bilâm sản Tuy nhiên, trong thời gian tới ngành.công nghiệp sẽ được chú trọng phát triển và hình thành nhiều khu cụm công nghiệpmới.

Việc phat tiển công nghiệp có vai tr rắt quan trong rong chiến lược phát

triển kinh ế xã hội của đốt nước và càng khẳng định tính tắt yếu của sự phát triển

công nghiệp trong công cuộc công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa dit nước Tuy nhỉ

về khía cạnh môi trường, hoạt động phát triển công nghiệp dù ở hình thức hay quy.

mô nào cũng đều liên quan đến việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên và phát sinh ra các chất 6 nhiễm môi trường

Hiện tai, Khu vực thành phố Điện Biên Phủ và vùng phụ cận có một số cơ sởsản xuất công nghiệp mới được đầu tu và di vào hoi động như nhà máy xi măng Điện

Biên, thủy điện Thác Trắng, thủy điện Pa Khoang, nhà máy gạch tuy nel Na Hai, ThanhXương, khai thác đã xây đựng rực tiếp gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nậm

Rúm Theo quy hoạch phát miễn công nghiệp tỉnh Điện Biên, quy mô phát triểncông nghiệp của tinh trong tương li gm:

Trang 36

Bảng 2.3: Quy hoạch phát triển các K/CCN tỉnh Điện Biên 3 | CON pha Đông—H Điện Biển | 30 |DA geen ay

4 [CCN Na Hai —H Điện Biên | 30 | VLXD (chuyên ngành)5_ |CCN phía Nam H Tua Chia | 30 | VLXD chế biến (đangành)6 [CCN Mường Lay ——_ 50 |Đangành

7 |CCN phía Đông ~H Tuần Giáo | 50 Chế biến VLXD

3 ÍCCN Mường Cha 39 [Cong nghiệp nhẹ, chế biến (đaMường ngành)

guẫn: On ioạch tng the phat miễn he thủng đỏ thị vd Rhu đân cư ng thôn tĩnh

ign Biên đến năm 2020

“heo số liệu khảo sắt sơ bộ một vải năm gin đây cho thấy, chất lượng nước

sông Nam Rém đã và đang bị ô nhiễm do ảnh hưởng của nước thải công nghiệp,

quá trình đồ thị hoá và việc sử dụng thuốc bao vệ thực vật không theo quy định, nạn

phí rừng, khai thác khoáng sản một số vùng trọng điểm trong khu vực Hi hét

các cơ si, xí nghiệp sản xuất trên khu vực đều chưa có hệ thống xử lý nước thải

đúng tiêu chun, nước thải chỉ được xử lý sơ bộ sau đồ thả trực tgp ra môi trường

‘Tuy nhiên mức độ 6 nhiễm nước sông Nam Rém do ảnh hưởng của công nghiệp ở

mức độ trung bình một mặt do công nghiệp khu vực còn chim phát triển, các khu

công nghiệp chưa nhigu, mặt khác, khả năng tự làm sạch của sông Nậm Rồm khiến cho mức độ 6 nhiễm được hạn ch rit nhiều (lượng mưa năm ti khu vực lòng chảo

Điện Biên và trên khu vục thành phổ Điện Biên Phủ đạt 1.568-1.600 mm/nam).

On im từ sin xuất nông nghiệp

Nang nghiệp là ngành sử dụng nhiễu nước nhất ding tưới lúa và hoa màu.

chủ yếu là ở khu vực ng chảo Điện Biên Việc sử dụng nông dược và phân bón

hóa học càng góp thêm phi 6 nhiễm mô trường nông thôn

Trang 37

"Để tăng năng suất và bảo vệ hoa miu, hố chất ngày cảng được người nơng cân sử dụng nhiều và rộng rãi nhưng lại rat ít chú ý đến việc đảm bảo mơi trường

xung quanh và cả an tồn cho bản thân

Sản xuất nơng nghiệp cĩ thể gây ơ nhiễm nước do các hoạt động sau:

© Do nước thải của chuồng trại chăn nuơi, nước chảy trin trên bé mặt các lang

xĩm xuống kênh, sơng cuốn theo nhiều phân trâu bị, gia súc, rom ra mục là ơ

nhiễm nguồn nước.

+ Do sir dung các loại phân bĩn hữu cơ trên đồng ruộng, một phần lượng phân

bĩn nảy theo nước hồi quy trở lại sơng,

®© Do sử dụng các phân bĩn hố học chứa nhiều chất dinh dưỡng như nitơ và

photpho Các loại phân bĩn này cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao nên dễ gây ra hiệntượng phú dưỡng nguồn nước ở các đoạn sơng, hỗ hạ lưu các khu tưới Hiện tượng.

này sẽ làm cho các lội cõ đại, các lồi ảo, rong phit triển mạnh, to ra độc tổ gây

mũi khĩ chịu và giảm kha năng sử dụng của nước, nhất là dùng cho sinh hoạt

© Do sử dung thuốc trừ sâu và các hố chất diệt cỏ dại trên đồng ruộng.

Khi sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ su, thuốc diệt c trên đồng muộng một lượng các hố chất độc hi sẽ theo nước hồi quy trở lại sơng, ảnh hưởng đến chit lượng nước vùng hạ du và qua đỗ ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước.

Các hố chất diệt cỏ sẽ hạn chế sự phát triển của các lồi thực vật nước, làm giảm nguồn thức ăn của một số sinh vật trong nước Một số hố chất cĩ trong thuốc

trừ sâu cĩ thể tích tụ sinh học qua dây chuyển thức ăn và ảnh hưởng đến sự phát

triển các lồi tơm cá và qua đĩ gián tiếp ảnh hướng đến sức khoẻ của con người khi dùng các lồi này làm nguồn thức ăn.

Phân hĩa học sử dụng quá nhiều khơng tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật,

đặc bigt phân đạm, phân lân nhằm tăng năng suất nhanh nhưng lượng cịn li trong

nước, trong đt quá lớn gây hiện tượng phú dưỡng trong nước, thành phan lý hĩa

của đất thay đổi do dùng quá nhiều phân Phốt pho Mặt khác him lượng NO, trong

Trang 38

lương thực thực phẩm quả cao do người sử dụng nhiều phân dam để bón là không đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiêu đùng và xuất khẩu.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách lạm dụng quá liễu, phun nhiễu Kin,

Không đúng chủng loại „ một số loại nhập lậu cấm sử dụng nhưng vẫn được lưu

hình đã gây ngộ độc cho cộng đồng thông qua con đường ăn uống Mặt khác môi

trường nước tại các hệ thống tiêu thủy nông là nơi đón nhận trực ếp nước nồng

nghiệp tiêu ra mang theo dư lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Sau đó.

thải vào sông cung cấp nước cho sinh hoạt và các mục tiêu khác.

Việc kiểm soát trữ lượng thuốc bảo vệ thực vật là vấn đề khó khăn và tí

kém Do vậy, tử trước tối nay người ta chưa đánh giá được một cách tương đối và

đẩy đủ về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật & trong nước, nhưng bằng cách thống kê

tình hình sử dụng hiện tại, tình bình rủ ro, ngộ độc có th biết chắc rằng thuốc bảo

vệ thực vật gây ra nhiễu hậu quả xâu và đang cỏ chiều hướng ting mạnh Do vậy,‘cn có biện pháp kiểm soát và phòng tránh ngay từ giai đoạn này.

Lượng rác thải ở vùng nông thôn và tình trạng xa nước thải và ứ đọng nước

phổ biến ở nhiều địa phương đã gây 6 nhiễm hầu hết nguồn nước mặt (ao hỗ,

ngồi) đây cũng là nguyễn nhân gây ra những bệnh nh đau mắt đi chiy Do môi trồng thuỷ sản 8 a, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy tinh kỹ

thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử

dung nhiều và không đảng cch các loại hoá chit trong nui trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ce chất hữu cơ làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số

tảo độc

Ngoài ra do mưa, giỏ bão, lũ lụt đưa vào mỗi trường nước chất thải bản, các

sinh vit và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng cũng là nguồn gây 6 nhiễm

ngudn nước Lượng nước ding trong nông nghiệp có thé được wée tính như sau:“Nước đằng cho chin nuôi

Trang 39

Chi itu v8 cấp nước cho chăn nuô theo các giai đoạn hiện ti, năm 2010 và

năm 2020 với chỉ iều

+ Đối với gia sie: 50 Veon/nga

+ Đối với gia cằm: S Vcon/ngd.

Bảng 24: Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuôi

Đơn vị: TUỂm”

TẾ Khu đùng nước 2005 2010 2020

1_ | Thượng lưu đập Nậm Rồm | — 0116 0165 02492_ [Hạ lưu đập Nim Rom 0.102 0/142 02183_ [ Tiểu khu Nam Núa 0262 0865 0561“Nguẫn: Qup hoạch tông the phat triển th lợi tnh Điện Biên gii đoạn 2005~ 2030

Nước ding cho muỗi tring thủy sản

Chi tiéu nước dng cho mục dich nuôi trồng thủy sản: 10000 mÌ ha năm, Băng 2.5: Nhu cầu nước cho thủy sin

Đơn vị: HỂm”

TT Khu ding nước 2005 2010 2020

T | Thượng lưu đập Nam Rỗi 0571 0811 1322 2 — | Hạ lưu đập Nam Rom 0,499 0,709 1/154

3 [Tiếu khu Nam Núa 1284 1825 2973Nguồn: Ouy hoach tổng thé phát triển thy lợi tình Điện Biên giai doan 2005 = 2020

2.2.2 Dinh giá hiện trang 6 nhiễm nước trong hệ thống sông

a Tình hình số liệu quan trắc chất lượng mước trên sông Nom Rém

Hiện nay, trong quá trình phát triển, sở Tài nguyên và Mỗi trường Điện Biênhing năm có quan trắc ất lượng nước tại một số vị trí trên địa bàn tỉnh và t nh

phố Điện Biên Phi, Trong đoạn sông Nim Rém đoạn chảy qua thành phố Điện

Biên Phù có 3 vị trí có số liệu quan trắc trong những năm gin đây để đánh giá chất

lượng nước như sau:

Trang 40

< Viti Ì: điểm do trên sông Nim Rém, diễm trước nhập lưu của nhánhsông Nim Khẩu Hu vào sông Nam Rém

= Vj i2: điểm đo rên sông Nam Rém, ti chân cầu treo Cảnh Quang, phía

bên tả ngan sông.

+ Vi trí 3: điểm đo trên sông Nam Rém, điểm trước nhập lưu của nhánhsông Nam Niia vào sông Nam Rém.

Toa độ các vj trí quan trie đó như trong bảng 2.6 và thể hiện trên bản dd

xông Nam Rém như sau:

Bang 2.6: Vị tri các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nậm Rém đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ.

Vị trí số 0 (km0) lấy tại xã Pa Thơm, hạ lưu của sing Nim Rốm, gin biên

giới Việt — Lao, đoạn sông Nam Rém dài 75 km, km75 chính là đầu nguồn của sông.

Nam Rém,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Nam Rom - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 2.2 Đặc trưng hình thái lưu vực sông Nam Rom (Trang 31)
Bảng 2.3: Quy hoạch phát triển các K/CCN tỉnh Điện Biên TT | Tên Khu/Cụm  công nghiệp | mô ính chấtQuy - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 2.3 Quy hoạch phát triển các K/CCN tỉnh Điện Biên TT | Tên Khu/Cụm công nghiệp | mô ính chấtQuy (Trang 36)
Bảng 24: Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuôi - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 24 Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuôi (Trang 39)
Hình 2.3: Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nậm Rém đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 2.3 Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nậm Rém đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ (Trang 41)
Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nam Rém đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 2.7 Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nam Rém đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2012 (Trang 42)
Hình 2. ò của COD và BOD; tại các  vị trí - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 2. ò của COD và BOD; tại các vị trí (Trang 49)
Hình tìm ma các giá tỉ tối uu của các thông số động lực họ sao cho số lu tính toán phù hợp nhất với dữ ig thực do, - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình t ìm ma các giá tỉ tối uu của các thông số động lực họ sao cho số lu tính toán phù hợp nhất với dữ ig thực do, (Trang 56)
Bảng 3.1: trị didn bình của hệ số mũ trong phương phép Rating curves - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.1 trị didn bình của hệ số mũ trong phương phép Rating curves (Trang 60)
Hình 3.4: Kênh hình thang. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.4 Kênh hình thang (Trang 61)
Bảng 3.2: Hệ số nhám Manning cho các b mặt kênh hở (Chow etal. 1988) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.2 Hệ số nhám Manning cho các b mặt kênh hở (Chow etal. 1988) (Trang 62)
Bảng 3.4: Phân chia đoạn sông tính toán - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.4 Phân chia đoạn sông tính toán (Trang 73)
Bảng 3.5: Các sông nhánh nhập lưu vào đoạn sông tính toán. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.5 Các sông nhánh nhập lưu vào đoạn sông tính toán (Trang 74)
Bảng 38: Lượng nước thải sin hogt vata lượng BOD, có trong nước tht - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 38 Lượng nước thải sin hogt vata lượng BOD, có trong nước tht (Trang 78)
Bảng 3.7: Diện tích và dân số năm 2010 các lưu vực NLDP trên sông Nậm Rém - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.7 Diện tích và dân số năm 2010 các lưu vực NLDP trên sông Nậm Rém (Trang 78)
Bảng 3.9: Tải lượng BODs có trong nước thai C! - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.9 Tải lượng BODs có trong nước thai C! (Trang 80)
Bảng 3.11: Tải lượng BOD, có trong nước hồi quy từ hoạt động nông nghiệp, - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.11 Tải lượng BOD, có trong nước hồi quy từ hoạt động nông nghiệp, (Trang 82)
Hình 3.9: Tổng tải lượng BOD; sản sinh trên các lưu vực nhập lưu địa phương - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.9 Tổng tải lượng BOD; sản sinh trên các lưu vực nhập lưu địa phương (Trang 83)
Hình 3.11: Kết quả hiệu chính mô hình cho thông số BOD; - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.11 Kết quả hiệu chính mô hình cho thông số BOD; (Trang 85)
Hình 3.12: Kết quả hiệu chỉnh m6 hình cho thông số COD - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.12 Kết quả hiệu chỉnh m6 hình cho thông số COD (Trang 86)
Bảng 3.15: Bộ thông số của mô hình xác định cho sông Nam Rém thông qua - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.15 Bộ thông số của mô hình xác định cho sông Nam Rém thông qua (Trang 87)
Hình 3.14: Kết quả kiêm định mô hình cho thông số DO. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.14 Kết quả kiêm định mô hình cho thông số DO (Trang 89)
Hình 3.16: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số COD - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Hình 3.16 Kết quả kiểm định mô hình cho thông số COD (Trang 90)
Bảng 3.18: Diện tích và dân số năm 2020 các lưu vực NLDP trên sông Nam Rồm. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.18 Diện tích và dân số năm 2020 các lưu vực NLDP trên sông Nam Rồm (Trang 94)
Bảng 3.19: Lượng nước thai sinh hoạt và tải lượng BOD; có trong nước thải sinh hoạt theo phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.19 Lượng nước thai sinh hoạt và tải lượng BOD; có trong nước thải sinh hoạt theo phương án 1 (Trang 95)
Bảng 3.24: Mô phông biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.24 Mô phông biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 1 (Trang 97)
Bảng 3.26: Tải lượng BODs có trong nước thải CN theo phương án 2 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.26 Tải lượng BODs có trong nước thải CN theo phương án 2 (Trang 99)
Bảng 3.29: Mô phông biển đổi chit lượng nước sông theo phương án 2 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ
Bảng 3.29 Mô phông biển đổi chit lượng nước sông theo phương án 2 (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN