1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm

118 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Tác giả Phan Thị Mai Phong
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Ngọc Lan
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan kêt quả nghiên cứu trong luận văn là của riêng cá nhân tác giả; các sô liệu là trung thực; không sử dụng sô liệu của các tác giả khác chưa được công bô; các

kêt quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bô.

Hà Nội,ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN

Phan Thị Mai Phong

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

"Để hoàn thành chương tinh cao học và luận văn tốt nghiệp này, trước hết tôi đã nhận được sự chỉ bảo ân cần, dạy dỗ tận nh, sự góp ý thẳng thắn, chân thành của các thầy

sô giáo thuộc Khoa học Môi trường - Đại học Thùy Lợi Xin cho ôi được gử lời cảm

ơn chân thành của mình tới quý thầy cô, đặc biệt là những thầy giáo, cô giáo đã tận tinh hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và phương pháp lâm việc, nghiên cứu khoa hoc

tong suốt thi gian tôi học ti lớp 24KHMT - Khoa học Môi trường - Đại học ThủyLợi

Lời cảm ơn sâu sắc nhất, tôi xin được gửi tới PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan là giáo

„ cô đã dành rất nhiễu thời giờ quý báu và tâm huyết của minh dé

viên hướng

hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ ôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.

Đồng thời, tôi xin được cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp của Chi cục bảo vệ môi

trường Hà Nội, đơn vị tôi dang công tác hiện nay, đã tạo điều kiện thuận lợi về thời

sian, phân công và hỗ trợ trong công việc để tôi có thể tham gia khóa học Khoa học Xôi trường cũng như tiền hành các điều tra, nghiên cứu trong luận văn tốt nghigp này

Đặc biệt tôi xin cảm on Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đan Phượng, bà connhân dân huyện Đan Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè của mình, những người

đã luôn bên cạnh, hỗ trợ và động viên tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành

khóa học cao học này.

Mặc dù tôi đã hết sức cổ gắng, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, luận văn này vẫn còn có nhiề thiễu st Rit mong nhận được sự g6p ý của các thầy

cô, bạn bè đồng môn và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngây - thángnăm 2018

HỌC VIÊN

Phan Thị Mai Phong

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH VẼ v

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC CHU VIET TAT vii MO DAU 1 'CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CUU 4

1.1 Tổng quan v6 tn hình chăn muôi tai Việt Nam 41.1.1 Đặc thù sản xuất chăn nuôi lợn 61.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi ở Việt Nam

12 Tổng quan ác nghiên cứu, đính gi v chất hải chăn mồi lợn 9

1.43, Điều kiện kinh té- xã hội 4 CHƯƠNG 2: DANH GIÁ THỰC TRANG Ô NHIEM MỖI TRƯỜNG MỘT SO TRANG TRẠI CHAN NUÔI LON HUYỆN DAN PHƯỢNG 49 21 Khảo sat thy trang nhiễm môi tường huyện Dan Phuong 49 3.11 Thiết kế phigu điều tra và cách thức điều tra 4 2.1.3, Phương phip lấy mẫu và phân ích 50

2.14 Tổng hop kết qua điều tra 322.2 Hiện trang chăn nuôi lợn huyện Dan Phượng 522.2.1, Lao động trong chăn mui lợn 33

2.22, Vốn đầu tư sản xuất “ 2.3 Binh giá thực tạng 6 nhiễm mỗi trường một sổ trang tí chăn mui lợn của huyện Đan

Phượng st

2.3.1, Hiện rạng chan nuôi tại 3 xã điều tra 44

2.3.2 Hiện rang phát sinh chất thải chăn nuôi s 2.3.3 Đánh giá hiện rạng chất lượng môi tưởng không khí của các trang trại chân muôi tập

tụng 63

Trang 4

234 Đính giá hiện trạng chất lượng môi tưởng nước ải của các trang tạ chắn mi tập

tung 62.4, Dinh iá kh nang chit phi ảo vệ môi rường của các chủ trang ti %2.5 Đánh giá hiện trang quản lý, chấp hành pháp luật vé bảo vệ môi trường trong lĩnhvực chân nuôi 162.5.1 Chính sích bảo về môi trường của huyện 16

2.5.2 Ý thie bảo vệ môi trường của cộng đồng 16 2.6 Những tin ta trong côngtác quản I cht thải chăn mi lợn n

2.6.1 Ton tại về quản lý n2.62, Toa ti về ý thức 1

CHUONG 3: BE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA KIEM SOÁT Ô NHIÊM DO HOAT DONG CHAN NUÔI LON 79

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Phan bỗ đầu lợn trong cả nước giai đoạn năm 2013-2017 4 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trại chăn nuôi lợn Bình Thắng 2 Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước tải tri chăn nuôi lợn vừa và lớn ở Philippin 28

Hình 1.4 Bản dé huyện Đan Phượng, “

Hình 2.1 Nguồn gốc đất của các trang tri 5

Hình 2.2 Cây xanh trang trại 56

Hình 2.3 Thiết kế sin chuồng nuôi 56 Hình 2.4 Biểu đỗ biểu diễn giá tri thông sé tốc độ gió “ Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số nhiệt độ, ot

Hình 2.6 Biểu đồ biêu điễn giá trị thông số độ âm 6

Hình 2.7 Biểu đồ biểu dim giá trị thông số bụi lơ lửng, 6 Hình 2.8 Biểu đỏ biểu diễn giá trị thông số NH3 (Ppm ) 66 Hình 2.9 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số H2S (Ppm ) 66Hình 2.10 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số SO2 (ug/m3) 67Hình 2.11 Biểu đỗ biểu diễn gid trị thông số NO2 (yg/m3), 67Hình 2.12 Biểu dd biểu diễn giá trị thông số CO (ug/m3) 68

Hình 2.13 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số PHL C)

Hình 2.14 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số TSS Cc) Hình 2.15Biéu đồ biểu diễn giá trị thông số Ni to T0 Hình 2.16 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số BODS 70 Hình 2.17 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số COD mHình 2.18 Biểu đồ biểu diễn giá tr thông số As nHình 2.19 Biểu dé biểu diễn giá tr thông số Coliform 7 Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyển xử lý chất thải chăn nuôi 84

Trang 6

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1.1: Số lượng lợn phân theo vũng giai đoạn 2013-2017 5

Bảng 1.2 Ảnh hưởng của H2S lên người và gia se (1) 4

Bing 1.3 Thành phần hóa học nước ễu lợn có khối lượng 70-100kg [1] Is

Bảng 1.4 Một số chi tiêu của nước thải chăn nuôi ln [1] lôBang 1.5 Khối lượng phân thải ra tính Theo loại gia súc trong ngày [1] 30

Bing 1.6 Các nguyên tổ đa lượng trong phân gia súc [1] 31

Bảng 1.7 Thục trang xử lý chất thải 38

Bảng 1.8 Tổng giá tị sin xuất của huyện Đan Phượng giai đoạn 2012 -2015 44

Bảng 1.9 Cơ cấu kính tế của Ban Phượng 4Bing 1.10 Tha chỉ ngôn sich và đầu tư phát triển 4

Bảng 2.1 Danh sách các hộ lấy mẫu nước thải 50

Bang 2.2 Các phương pháp phân tích 5

Bing 23 Số lượng các cơ sở trang trai chấn muôi trên địa bàn huyện Đan Phượng 33 Bảng 2.4Két quả điều tra của 38 trang trai chăn nuôi của huyện Đan Phượng 58

Bảng 25 Khối lượng phân thải ra tinh Theo loại gia sie trong ngày [1] 59Bảng 2.6 Ước tinh lượng phân thải tai ee trang tri chin nudi tai các xã điều tra 59

Bang 2.7 Ước tinh lượng nước thải tại các trang trại chăn nuôi tại 6

cắc xã điều tra đ

Bảng 28 Nông độ chấtô nhiễm tại 06 trang trại quan trắc 6 Bing 2.9 Kết quả quan trắc nước thải chăn muôi cia hộ nông dn Võ Đình Luân [23]

Bảng 2.10 Kết quả quan trắc nước thải đầu ra của him biogas tai Huế [22] 74

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

Bắc trùng bộ và Duyên hai miễn trung Đồng bằng sông Cửu Long

Quy chuẩn cho phép

Quy chuẩn Việt Nam

Ủy ban nhân dân

'Chương trình phát triển của Liên hợp quốc

Tây Nguyên

Trung du miễn núi phía Bắc

Vi sinh vật

Ngân hàng thé giới

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Chân nuôi là một trong những lĩnh vục quan trọng của nền nông nghiệp, chăn nu Xhông những cung cấp nhu cầu thực phẩm tiêu ding hing ngày cho người din mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của rit nhiều người dân Sự gia ting của các sim phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu clu về thực phẩm ngày càng cao của người din đã thúc

dy ngành chan nuôi phát triển mạnh mẽ Ngành chăn nuôi đã mang lại hiệu quả kinh

tế cao, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi,

đồng thời cai thiện đáng ng kinh tế của nông dân.

“Củng với sự phát triển kinh tế, sự chuyển dịch quy mô từ các hộ gia đình chăn nuối

nhỏ, lẻ sang chăn nuôi tập trung đã kéo theo những tác động đối với môi trường nếu.

không kiểm soát chặt chẽ và đồng bộ Nguồn chit thải đang từ dang phân tán trên diện

rộng tải lượng nhỏ trở thành nguồn thải tập trung, tải lượng 6 nhiễm cao vượt quá mức tự làm sạch của môi trường xung quanh gây ra những biểu hiện ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng Ở nhiều nơi chất thải chăn nuối không được xử lý mà thải đỗ trực ti ra

ngoài môi trường đã làm ảnh hướng tiêu eye đến mỗi trường đất, nước, không khícũng như ảnh hưởng tới đồi sông và sức khỏe của người dân Ngoài ra, một số nơi tình

trạng vứt lợn chết ra ven đường, kênh, mương gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến ức khỏe người dân và tiềm an nguy cơ lây lan dich bệnh trên đàn vật nuôi dang diễn

ra nghiệm trong

Huyện Đan Phượng là một trong những huyện tập trung nhiều cơ sở chăn môi lợn.

‘Theo báo cáo của Chi cục thông kê huyện Đan Phượng tính đến tháng 7 năm 2017 toàn huyện Đan Phượng hiện có 673 cơ sở chăn mui với tổng số đầu lợn trên 34.030

con lợn, chiếm khoảng 2.06% so với tổng đầu lợn của toàn Thành phố, tập trung chủ

yéu tại các xã Hỗng Hà, Tân Lập, Phương Đình, Tân Lập, Trung Chi [3|eác chủ cơ

sở chưa có hiểu biết nhất định về Luật BVMT, các giải pháp xử lý chất thải phát sinh

chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để Hơn nữa, việc áp dụng các biện pháp xử lý

tại các cơ sở chưa đáp ứng được các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Theo quy định.

Trang 9

Việc nộp ph bio vệ mi trường đối với nước thi phá tonảnh từ hoạt động chan nu

của các hộ gia định còn dang hạn chế Do vậy, việc lựa chọn ĐỀ tài: “ Đánh giá mite độ ô nhiễm, khả năng chỉ tả phí mỗi trường của một số trang trai chăn nuôi lợn ti huyện Đam Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát 6

nhiễm” nhằm giải quyết các tồn tại nêu trên là cắp thiết

2 Mục đích của Đề

~ Đánh giá được mức độ ô nhiễm và khả năng chỉ trả của 1 số chủ trang trại chăn nuôi

lợn huyện Đan Phượng.

= Để xuất được một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát 6 nhiễm

do chit thải chan mi.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Những vin dé môi trường và quản lý mỗi trường của hoạt động chăn nuôi lợn tạ cáctrang tri chăn muối lợn tập trung tén địa bàn huyện Đan Phượng và khả năng chỉ trảphí bảo vệ môi trường của các chủ trang trại

3.2 Phạm vi nghiên

- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: DiỄu tra hiện trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn toàn

huyện Đan Phượng Tién hành lấy mẫu phản tích môi trường trên địa bàn các xã:

Trung Châu, Thọ An, Dan Phượng, Phương Dinh,

= Phạm vi vẫn để nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá khả năng chỉ

trả phí bảo vệ môi trưởng, thực trạng môi trường và để xuất giải pháp quản lý môitrường một cách hiệu quả.

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu

“Trong quá trình tiến hành thực hiện ¡tác giả có thủ thập các tà liệu thứ cấp liên quan đến hiện trang chin nuôi lợn tập ung từ các nguồn: Sở Nông nghiệp và phát

triển nông thôn Hà Nội, các phỏng ban, đơn vị thuộc UBND huyện Đan Phượng:

phòng kinh tổ, phòng Tải nguyễnMôi trường: Chỉ cục Bao về môi tường Hà Nội

số liệu thống kê từ cục thống kê Hà Nội, phòng thống kê huyện Đan phượng; nghị cquyẾt, quyết định vỀ chiến lược phát triển chăn muôi trên địa bàn thành phổ Hà Nội

4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa.

Lập phiếu điều tra: Phiểu did

của các chủ trang trại lợn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Mẫu phiếu đỉnh kèm tại

u ra thực trạng chan nuôi và công tác bảo VỆ môi trường

phụ lục) Điều tra, khảo sát toàn bộ các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đan.

Phượng Điều tra qua kỹ thuật phòng vấn, cách đặt câu hỏi (Theo nội dung câu hỏi

soạn sẵn), tìm hiểu ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi từ các trang trại đến môi trường, xung quanh: mức độ ô nhiễm môi trường do các trang tri gây ra: nắm bắt được chế độ

‘quan lý, qui trình vận hành các công trình xử lý chất thai chăn nuôi của các chủ trang

phiếu điều tra được phát ra 38 phiếu Trẻ sơ sở quy mí biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, thủ tục hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường lấy mẫu học viên lựa

chon quan tric 06 trang trai: Trong đỗ có 03 trang tạ đã có ao sinh học sau bể xử lý

biogas; 03 trang tại không có ao sinh học sau bể biogas Việc điều tra tại ede trang ti

được tiến hành một n chụp ảnh, lẾy mẫu nước tái, khí thải đánh gi lại các thông tin trong phiếu điều tr.

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU.

1.1 Tổng quan về tình hình chăn nu lật Nam

rong những năm vừa qua, ngành chăn nuôi Việt Nam luôn giữ mức ting trưởng cao

và ổn định, góp phần vio ting trưởng chung của toàn ngành nông nghiệp Trong

những năm vừa qua, ngành chăn nuôi Việt Nam luôn giữ mức tăng trưởng cao và ôn

định, góp phần vào tăng trưởng chung của toàn ngành nông nghiệp Theo số liệu thống kê, hàng năm số lượng vật nuôi lợn và gia cằm có xu hướng tăng, số lượng trầu và bò

gitt mức ổn định Trong số các vật nuôi thì chăn nuôi lợn là phổ biến về sản lượng,

thịTheo luôn đồng gp khoảng 2/3 nhu cầu thị trường

Trong giai đoạn năm 2013-2017, số đầu lợn trên cả nước có những thay đổi đáng ke,

được thể hiện qua hình dưới đâyNăm203 Năn20H4 Năm2015 Năm20l6 | Nim 2017

Mình 1.1 Phân bố đầu lợn trong cả nước giai đoạn năm 2013-2017

(Qua số iệu từ biểu đồ cho thấy tình hình chan nuôi lợn có sự bình ôn từ năm 2013 đến

năm 2015 khoảng 27 triệu con, năm 2016 khoảng 29,1 triệu con tăng 4.1% so với thời

điểm năm 2015 do dịch bệnh được không chế tốt, sire mua tăng, giá sản phẩm chăn

Trang 12

nuôi ting dẫn đến din gia súc tăng nhanh Năm 2017 số lợn trong cả nước đạt khoảng

27.4 triệu con giảm 5,7% so với thời điểm năm 2016 do giá cả liên tục xuống thấpdưới giá thành, nguồn cung nhhơn so với nhu cầu tiêu thụ, người chăn nuôi chịuinh trạng giảm dan, bỏ din.Chin nulợn ở nước ta cũng có sự khác

nhau Theo các vùng, miễn, cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Số lượng lợn phân theo vùng giai đoạn 2013-2017

~ Vang Năm 203 | 204 20% | 206 | 2017

6.759.490 | 682459.) 7.061.276 | 7.749.098 | 6250192

"Miễn núi và trung du 6.328.806 | 6 626.398 | 6.841.448 | 6.983.567 | 6649092

Bắc Trung Bộ& duyên bitrung | 5.090.085 | 5207484 | 5.368.030 | 5.521.649 5284692

“Tây Nguyễn 1.728.699 | 1.742.343 197395 | 1820096 | 1971437

Đông Nam Bộ 2.758.886 | 2890 167 3093622 | 3.317.835 | 3.374.848

Đồng Bằng Sông Cửu Long 3505.463 | 2971.036 | 3.061 970 | 3.683.072 387108

Từ bảng trên cho thấy viing Déng Bằng Song Hồng là khu vực có inh hình chan mudi phát tiễn nhất trong cả nước, tiếp đó là miễn núi vàTrung du, Bắc Trung Bộ và duyênHai Miễn Trung Tuy nhí:số lợn ở vùng này có sự giảm ở năm 2017 Bên cạnh đócác vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long lại có su hướng

tăng đặc biệt là Đẳng bằng sông Cứu Long tăng 5.1% so với năm 2016.

VỀ quy mô, chăn nuôi với quy mô nhỏ lễ tại các hộ gia đình hiện vẫn chiếm tỷ trong lớn khoảng 65 — 70% về số lượng và sản lượng Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nước ta

dang có những chuyển dịch nhanh chóng từ chăn nuôi nhỏ l sang chin nuôi quy mô

lớn trang tại công nghiệp Theo số liệu thống ké của Tổng cục Thống ké, năm 2013, cả nước có khoảng 9.000 trang trạ chăn nuôi Đến năm 2014, số lượng trang trại chăn môi đã tăng trên 10 ngần trang tại Trong đó, số lượng lớn trang trại tap trung ở miễn Bắc và miễn Nam Năm 2015 số lượng trang trại chăn nuôi tăng lên 15.068trang trại tập trùng chủ yếu ở ving Đồng bằng sông Hồng có số tang tại nhiễu nhất chiếm

5

Trang 13

tớiSI.27%6,Năm 2016 cả nước33.488 trang tra Trong đổ, số trang trại chan môi là20.869 trang tri chiếm 62.4% [I1] Nhìn chung ngành chăn nuôi ở nước ta trong

những năm gần đây duy tì được sự phát triển én định và đã có những bước chuyển

dịch rõ rang từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chin nuôi tập trung Theo mồ hình trang tra, phù

hợp với xu hướng của thể giới.

‘Tai Hà Nội, sau nhiều năm đầu tư ưu đãi, hỗ trợ lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt từ khi

triển khai Chương trình phát triển chăn nuôi Theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôilồn ngoài khu din cự năm 2011, Hà Nội đã đạt được những kết quả lớn, góp phin đưa

Hà Nội trở thành một trong những địa phương dẫn đầu cả nước trong công tác chăn

muối Chăn nuối luôn chiếm tý trọng cao (trên 50% gi tị sản xuất nông nghiệp) và

ngành chan nuôi của Hà Nội luôn giữ tốp đầu cả nước về tổng đàn Theo sổ liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2017, trên toàn Thành phố có khoảng 24.237 con trâu, 137.978

con bò (bờ sữa 15.390 con), 1.65 triệu con lợn và 29.8 triệu con gia cằm Sản lượngthịt trâu bộ ước tỉnh đạt khoảng 5.7 ngàn tin, thiTheo khoảng 167 ngàn tin, tit gia

cằm khoảng 45.3 ngàn tn, sin lượng sữa đạt khoảng 18.8 ngàn tin, sản lượng rững gia cầm các lại dt khoảng 726 tiệu quả Toàn Thành phố có 2.904 trang tri chăn

nuôi và đã hình thành các vùng, xã chăn nuôi trọng điểm ngoài khu dân cư (bao gm

15 xã chăn nuôi bò sữa có 10.863 con, 19 xã chăn nuôi bd thịt có 26.759 con, 13 xã

chăn nuôi lợn có 227.330 con, 29 xã chăn nuôi gia cằm 5.825.172 con) Như vậy, số.

'm 5.1%

lượng lợn chiếm 5.22% tổng số gia súc, gia cằm toàn Thành phố, Tria, bò cl

tổng số lượng gia sức,cằm toàn Thanh phố (tương đương 162.215 con) Số lượng. chứ toàn Thành phố[0]

gia cả 94.266 tổng số lượng gia súc, eí

1.1.1 Đặc thù sản xuất chăn nuôi lợm

Bén cạnh những đặc điễm chung của sân xuất nông nghiệp, ngành chăn muối lợn cũngng

à một hướng quan trọng của ngành chăn nuôi và có những đặc thù.

Lon là loại gia súc ăn tạp, uy vay để tôn ti, chúng vẫn luôn luôn cần đến một lượng tiêu tốn thức an tối thiểu cần thiết thường xuyên, không ké rằng chúng có nằm trong quá trình sản xuất hay không Từ đặc điểm này, đặt ra cho người sản xuất hai vẫn đề "Một là, bên cạnh việc đầu tư cơ bản cho din lợn phải đồng thi tính toán phn đầu tr

Trang 14

thường uyên về thúc ăn để duy tì và phát triển din lợn này, Nếu cơ cấu đầu tư giữa hai phần trên không cân đồi thì tắt yêu sẽ dẫn đến dư thừa King phí hoặc sẽ làm châm ự phát triển của đàn lợn Hai là, phải đánh giá chu kỳ sin xuất và đầu tư cho chăn

nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tinh toán cân đổi giữa chỉ phí sin xuất và sản phim

tạo ra, giữa chi phí dau tư xây dựng cơ bản và giá trị đảo thải, lùa chọn phương hướng.

đầu tr mới hay duy tả ti tạo phục hồi

Chan nuôi lợn có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuất côngnghiệp hoặc di động phân tấn mang tính chất như sản xu

điểm này đã làm hình thành và xuất hiện hai phương thức chăn nuôi lợn khác nhau

phương thức chăn nuôi tự nhiên và phương thức chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi

“Theo phương thức tự nhiên là phương thức phát triển chăn nuôi lợn có từ lâu đồi, cơ

sở thực hiện của phương thức này là dựa vào nguồn thức ăn s số hoặc dư thừa và lao

động nhàn rỗi với quy mô chăn mui nhỏ Trong chăn muỗi lợn Theo phương thức tr

đã thích

nhiên, người nuôi chiyéu sử dụng các giống lơn địa phương, lợn nội vốnhợp với môi trường sống và điều kiện thức ăn sẵn cỏ Phương thức chăn nuôi y mức đầu tư thấp, không đôi hỏi cao vé kỹ thuật song năng suất sin phẩm cũng thấp, chất lượng sin phẩm mang nhiễu đặc tính tự nhiên nên cũng để được ưa chuộng Do vây, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũng như trên thể giới vẫn côn wa chuộng hình thức này Chăn nuôi lợn Theo phương thức công nghiệp la phương thức hoàn toàn đối

lập với phương thức chan môi te nhiên Phương châm cơ bản của phương thức này là

tăng tối da khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm t6i thiểu quá trình vận động để tiết kiệm hao phi năng lượng nhằm rit ngắn thôi gian tích luỹ năng lượng, tăng khối lượng và năng suất nhằm mục đích tối da về lợi nhuận Hình thức chăn mui lợn công nghiệp nh tại bằng cách nhốt trong chuồng trại với quy mô nhỏ nhất có thể để tăng được số đầu con trên một đơn vi diện tích chuồng trai và giảm tố thiểu sự vận động của vật

nuôi détiét kiệm tiêu hao năng lượng Thức an cho chan nuôi lợn công nghiệp là thức:

ăn chế biển sẵn Theo phương thức công nghiệp có sử dụng các kích thích tố tăng trưởng để chúng có thể cho năng suất sản phẩm cao nhất với chu kỳ chăn nuôi ngắn

lêu kiện

cola tự nhiên nên năng suất sản phẩm cao và én định Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm

nhất Phương thức này đầu tư thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào cắc

lợn chăn nuôi công nghiệp thưởng khác xa nhiều so với sản phẩm lợn được nuôi tự7

Trang 15

nhiên kể cả È mặt định dưỡng và tính chit vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy vậy, chăn môi lợn Theo hình thức công nghiệp vẫn là một phương thức được cả thé giới chấp

nhận và phat tVi nó tạo ra sử thay đổi vượt bậc vỀ năng suất và sản lượng thịt cho.xãh

1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi ở Việt Nam1.1.2.1 Những thuận lợi

Trong thời gian gn đây, Dáng và Nhà nước rắt quan tâm đến vin để bào vệ môi

trường, Ngoài Luật môi trường, nhiễu văn bản của Chính phú, các bộ ngành đã đượcban hành phục vụ công tác bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thônđã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động của ngành chăn nu

"Nguồn thức ăn tổng hop do ngành công nghiệp chế biển thức an gia súc sản xuất, tạo điều kiện cho chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh.Áp dụng các biện pháp khoa hoc kỹ thuật trong công tác lai tạo giếng tạo ra nhiều giống mới cho năng suit, chất lượng: tốt Thị trường tiêu thụ được mở rộng do chất lượn cuộc sống nâng cao.

1.1.2.2 Khó kin

Việt Nam có thé mạnh về ngành trồng tot, là một trong quốc gia hing đầu xuất khẩn

nhưng cây trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn.nuôi như ngô đậu tương lại rất thiếu, phải nhập khẩu với giá thành cao nên chi phí

đầu vào cho chăn nuôi cao hơn rất nhiều lần so với khu vực và thé giới.

ước thải, chất thải nhiều nơi không được xử lý gây 6 nhiễm mỗi trường Số lượng

gia sic, gia cằm tăng nhanh song song với việc gia tăng lưu thông, vận chuyển gia sức,ình dịchgia cằm và sản phẩm của chúng từ vàng này sang vùng khác khiển cho tình

bệnh diễn biển phức tạp, dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi trong khi ở nhiều địa phương,

công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm thực sự.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chan quy chuẫn kỹ thuật vỀ công tác bảo vệ môi tường rong chăn môi, giết mổ, kinh doanh sản xuất thuốc tuy đã được bổ sung nhưng còn thiểu và bắt cập Việ tuyên truyền pho biển các văn bản luật chưa kịp

thời, sâu rộng va sự thực thi chưa được triệt để.

Trang 16

Việc quản lý chất thải nuôi lợn dang gặp nhiễu kho khăn Nhu cầu sử đụng chất thải

tắn chan nuôi tong nông nghiệp còn rt thấp Vì vậy, cần có nhiễu biện pháp ích cực

Kết hợp để giải quyết vẫn đề quản lý và khắc phục sự cổ 6 nhiễm môi trường do một

lượng chất thai rin vật nuôi gây ra

ie đã diễn “Tình hình bệnh dich diễn ra thường xuyên địch lở mbm long móng trên gia

ra thường xuyên tính đến ngày 23/11/2015 cả nước có 12 6 dịch LMLM xảy ra ại 08

huyện của 07 tỉnh chưa qua 21 ngày, cụ thé: Phú Yên có 03 6 dịch xảy ra tại, xã Xuân.

ó 01 6 dịch tại xã

‘Quang 2, huyện Đồng Xuân và xã Cà Li, huyện Sơn Hoa; Yên Bá

‘Tie Đán, huyện Trạm Tắu; Ninh Thuận có 04 6 dịch tai xã Lương Sơn, thị trấn TânSơn, xã Ma Nới và xã Lâm Sơn; Sơn La có 01 6 dịch tại phường Chiêng Sinh thànhphố Son La; Hà Tình có 01 6 địch tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh; Quảng Trị có 01 6

dich tại xã Cam Thuy, huyện Cam Lộ; Thành phổ Cin Thơ có 01 6 dich tại quận Ninh

Kiều, thành phố Cin Thơ Dịch lợn tại xanh cả nước có 05 6 dịch lợn tai xanh xây ratại 03 huyện của tỉnh Sóc Trăng chưa qua 21 ngây,

(Báo cáo kết quả thực hiện ké hoạch thing I1 năm 2015 ngành nông nghiệp và Phát

triển nông thôn ~ Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

1.2 Tổng quan các nghiên cứu, đánh giá về chất thải chăn nuôi lợn

1.2.1 Khí thai chăn nuôi lon

1.2.1.1 Nguôn phát sinh

Khí thải chăn nuôi phát sinh từ 3 nguồn chính:

+ Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi: Lượng phát thải các khí ô nhiễm từ ấu tổ: loại hình chan nui, trình độ quản lý, cách thu chung mui phụ thuộc một số

som (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lông) và dự trữ phân (mương dẫn hầm chứa chất th ), mức độ thông gió của hệ thống chuồng nuôi (chuồng kín hay

mờ) Lượng khí phát thải từ hệ thẳng chuồng nui còn phụ thuộc vào thời gian ví dụ

ban ngày khi gia súc hoạt động thường phát tán nhiều khí thai hơn ban đêm, hay mùa.

hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăngkhả năng phân hủy chất thai của vi sinh vật [1]

9

Trang 17

+ Khí ô nhiễm phát thi từ hệ thống lưu rữ chất thải chăn nuôi: Tay thuộc vào loại Hình b chứa, hệ thông thu gom, xử lý (hd có nên xi măng hay hỗ đào dưới dit) BE chứa bằng xi măng kin thường hạn ch phát thải khí 6 nhiễm,

+ Khí 6 nhiễm phát thải từ đồng ruông, vườn cây được bón phân gia súc hay từ ao

cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn Lượng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật

on phân đề

thuật sẽ giảm khí gây mùi Bón phân lòng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn, Bón nh hưởng đến lượng khí phát thả từ phân Nếu bón phân ủ ding kỹ

phân lắp kin sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khi vào môi trường1.2.1.2 Thành phẩn khí thai

Ce khí thải chăn nuôi chủ yếu hình thành từ quá Hình phân giải các hợp chất hữu cơ trong chất thải Các khí sinh ra từ chất thải chan nuôi bao gém: sulphide, axit béo bay hoi, phenol va indol Các khí sulphide được sản sinh nhiễu từ nước thải có hàm lượng cao các chit rin tng số (TS) ngược lai nước thi chấn muỗi có hàm lượng TS thấp sin sinh ra nhiều axit axetic và phenol Các chất khí chứa nito như amoniac và khí chứalưu huỳnh như H2S là các loại khí 6 tác đụng gây mùi lớn nhất Trong các ant béo để bay hơi được tạo ra từ chất thải chăn mui thi ait axetie là axit chiếm tỷ trong lớn nhất, chiếm tới 60% tổng các axit béo dé bay hơi [1].

Hầu hết các khí gây ô nhiễm được tạo thành từ quá tình phân hủy ky khí các hợp chất hữu cơ được bài tiết từ gia súc, gia cằm qua phân, nước tiểu Spoelstra (1979) phác hiện khoảng 24 các chit xơ và 43% protein th bị phân giải sau 70 ngày lưu trữ phân ở nhiệt độ trung bình 180C Tỷ lệ phân giải này cao hơn nhiều ở điều kiện các nước

nhiệt đối như Việt Nam Các khí HS, phenol có tl

Khí gly mùi nặng sinh ra bởi sự mắt cân bằng giữa qué

Š sinh ra nhanh hơn, Đặc biệt cácình sinh axit và sinh metan,

Trong điều kiện cân bằng các hợp cị bay hơi có thể bị chuyển hóa hoàn toàn thành CO; và CH là những chất khí ít gây mùi

1.2.1.3 Các vấn dé ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi

Hai yếu tổ quan trọng ảnh hưởng của khí sây 6 nhiễm trong chăn nuôi đổi với con người hay gia súc, gia cằm, đó là nông độ chất gây 6 nhiễm và thời lượng phơi nhiễm,

tức là thời gian mà con người hay con Vật

Trang 18

khả năng gây độc của các khí này, người ta đã phân thành các nhóm sau:

Các khí kích thích: Các khí thuộc nhóm gây kích thích bao gồm NHs, HS, phenol,

mercaptant ở nông độ bán cấp tính Các khí này gây tổn thương đường hô hip và phối, đặc biệt la gây tn thương niêm mạc đường hô hấp Ngoài ra, NH; còn gây kích

thích thị giác, giảm thị lực.

CCác khí gây ngạ: Các kh gây ngạt đơn giản như CH, CO,„ CO tro về mặt sinh lýnhưng néu hít vào với ndng độ cao sẽ làm giảm khả năng tiếp nhận ony, sây nên hiện

tượng ngạt the, Khí gây ngạt hồa học (nh CO) sẽ kết hợp với hemoglobin cũa hồng

cầu máu, làm ngăn cn sự thủ nhận oxy hay ầm giãm quá tình sử dụng oxy của môbào

Các khí ly mê: Là các hợp chất carbonhydrate có ảnh hưởng í hoặc không ảnh hưởng đến phổi, nhưng nếu hít vào với một lượng lớn sẽ được hắp thu vào máu và sẽ

có tác dụng như được phẩm gây mê.

Nhóm chit vô cơ hay hữu cơ để bay hơi: Nhôm này có thé bao gdm các nguyên tổ hay

hợp kim loại độc

vio cơ thể, chẳng hạn H,§ ở nồng độ cấp tính.

Phin gia súc thải ra rong vải ngày đầu, mùi sinh ra ít do tốc độ phân hủy vi sinh vật

chưa cao, số lượng vi sinh vật còn thấp Những ngày tiếp sau đó, cũng với việc tăng sinh các loại vi sinh vật, quá tình phân hủy chất thải diễn ra nhanh chóng, nông độ

tăng thêm nhiều do các loại khí gây mùi được tạo ra ngày cảng ting, đặc biệt là

ở những chuồng âm thấp, kém thông thoáng, có điều kiện cho vi sinh vật hoạt động “Các khí này gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của gia súc, gia cằm và sức khỏc của

son người Tác hại của ching cing lớn khi các khí này tồn tại lâu trong mỗi trường

không khí chuồng nuôi hay khu vực xung quanh Mỗi khí sinh ra có một mùi đặc trưng để nhận biết và có một ngưỡng tiẾp xúc gây kích ứng cho cơ thé Sau đây là một số đậc điểm của một số khí tải chính chiếm tỷ trong lớn trong các khí chăn nuôi

CO: (diost carbon): CÓ; được ạo thành do hô hip của bản thân con vật và do quá

trình ony hoá các chất hữu cơ có trong chất thải Chúng là khí gây hiệu ứng nhà kính

«quan trọng, nguyên nhân chính cia sự tăng nhiệt độ trái đất cho nên chăn nuôi cũng là

in

Trang 19

nguồn góp phần làm suy thoái môi trường toàn cầu Trong một năm một con tri hay

bỏ trưởng thành só thể sản sinh ra 4 000 ke CO,, dê cừu 400 kg và lợn nặng 50 kg là

450 kg Lượng CO; tạo ra từ phân gi các chất thải còn lớn hơn gắp nhiều lần lượng:

CO; do bản thin con vật sin sinh ra Dioxit carbon là khí không màu, không mài,

không cháy Trong không khí bình thường, nồng độ CO; khoảng 0,3 - 0,4% CO; là khí gây ngạt đơn giản, Khi tiếp xúc với CO; ở nông độ 3-5 6 sẽ gây hiện trong trim uất, đau đầu, buồn nôn Ở ndng độ 10% có thể gây bắt tình Khi tiếp xúc với CO; ởcn có thể làm im đập yếu, dẫn đến ngừng nông độ 20 - 30%, ngoài iệu chứng t

đập Khi nồng độ CO, lên đến 50%, néu tếp xúc với khí này trong thời gian khoảng

30 phút sẽ bị tir vong [1]

sác chất hữu cơCCH (me tan): Metan là sản phẩm khí cia quá tình oxy hóa ky k

trong chất thải chăn nuôi Metan cũng là một khí nhà kính như COs, Tuy nhiên khả năng gây hiệu ứng nhà kính của khí metan cao gp 15 lần (tinh cing 1 mol) so với COs, Metan còn là một chất khí có tác dụng phá hủy mạnh ting ozone (một lớp áo bio VỆ tr đất khỏi ảnh hưởng của các ta từ ngoại ừ á tồi, Metan không màu, không mùi, dễ cháy, nồng độ metan trong không khí trên 45% sẽ gây mê, gây ngạt thé cho người Ở nồng độ 40 000 mg/m3 metan sẽ gây tai biến cắp tính cho người với triệu ching co giật, nhức đầu, ói mửa Nếu tiếp xúc với metan với nồng độ 60 000 mg/m3 xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim, có thể tử vong Tuy nhiên khí metan

nếu được thủ gom (dang biogas) có thể sử dụng vào mục đích cung cấp năng lượng

Ammoniae (NHS) và các khí chứa no: Trong khẩu phẫn thúc ăn cũa gin súc và gia

cằm, lượng protein và các hợp chất chứa nto chiếm met trọng tương đối lớn, Ở lợnchỉ số khoảng 30 % lượng N được giữ li ong sin phẩm, côn hứ phn lớn nto sẽ

được thải qua phân và nước iu Amoniae a sản phim của quá tình phân giải các hợpchất chữa ito tong phân và nước ễu gi súc, gia cằm, đặc biệt từ sự phn giải urea

thai ra nước tiễn trận lẫn với phân, urea nhanh chóng được vi sinh vật trong phân phân

iải thành amoniac Ammoniac có thé được oxy hóa thành nitrite và nitrate (NOs), sauNO, NO),

đồ các hợp chất nitrite và nitrate có thể bị khử thành các oxitnito (N

Trang 20

Các khí này cùng amoniac sẽ khuếch tin vào không khí Ở ndng độ cao amoniac và

các khí chứa nito có thé gây độc Nông độ không khí cho phép cho con người đối với[NH là 25 ppm , NO là 25 ppm và NO2 là 5 ppm [1]

NH là khí không màu, có mùi khai, dB tan rong nước và gây thích Ở nồng độ 5-mmoniac gây mùi dễ nhận biết, Khi nông độ tăng lên từ 100-500 ppm gây

50 ppm,

kích thích niêm mạc, tăng tiết dịch ví dụ như nhữ mắt Ở nông độ 2000-3000 ppm „

chúng gây sùi bọt mép hay ho và có thé gây tử vong ở nằng độ 10 000 ppm Trong

điều kiện chuỗng trai thông thoáng thì ảnh hưởng của NH là không đảng kể Ngược Hạ, khi ammonie ích tụ ở nồng độ cao, nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe [1

Khí sulfurhydro (HLS): H2S là khí không

quá trình khử các hợp chất chứa lưu huỳnh trong chất thải Cơ quan khứu giác củaàu, có mùi trứng thối, được sinh ra trong

ngờ cổ th cảm nhận HES ở nguờng 00I-07 ppm và sy mài nặng kh đạ nồng độây chết khi tiếp xúc với một lượng nhỏ Khi tiếp xúc.

S sẽ gây tác động toàn thân, ức chế men hô hắp dẫn đến ngạt và gây tử vong ở nẵng độ 150 ppm (Bruce, 1981), H;S kết hợp với chất kiểm tên niêm mạc tạo thành các loại sulfur dé di vào miu, Trong miu, H,S được giải phóng trở lại và Theo máu đến não, phá hủy tế bào thần kinh, làm suy nhược bệ thin kính trùng wong H;S còn chuyển hóa hemoglobin, lim ức chế khả năng vận chuyển oxy của hemoglobin

l3

Trang 21

Bảng 1.2 Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc [1]

Đối tượng Nong độ tiếp xúc “Tác hại hay triệu chứng 10 ppm Ngứa mắt

>20 ppm trong 20 phút Ngửa mắt mũi họng

lới người DO 100 ppm Non mửa, ia chảy.

200 ppm /giờ Choáng váng, thin kinh suy nhược,

dễ gây viêm phi

i Non mia trong trạng thái hưng phi

300 ppm /30 phúcPp ” bit tinh

Trên 600 ppm Mau chóng từ vong.

Liên tụ tgp xúc với 20 ppm ảnh sáng, ăn không ngon, thin

tới lợn kinh không bình thường

Sinh chứng thủy thủng phôi, khó.200 ppm h

„ thờ, bắt tính, chết

Bui trong chuồng nuôi có nguồn gốc từ cơ th vật nuôi, thức ăn (š0-90), cht lớ chuồng (55-68%), be mat cơ thể vật nuôi (2-12%), phân (2-8%), và các nguồn khác như nén chuồng và tưởng vách Bui rong chuồng chứa một số lượng vi sinh vật khá lớn Bui trong không khí chuồng muôi thường không đồng nhất về hình dạng, kích

thước và thành phần Chúng có thé gây tác hại đến người và vật nuôi cả bên ngoài

-khi tip xúc với da và niêm mạc, cũng như bên trong: -khi hí hay nuốt vào [1]

Tie hại của bụi trong không khí chuồng nuối thường không thể táchrời với ảnh hướng

của các vi sinh vật tong không khí Trước hết, bụi só thể sy các tổn thương cơ họchay hoá học do các chất khí hay các thành phần hu cơ của bụi Ví dụ, chứng có thể

sây ngứa, khó chị, hay di ứng khi bám trên da và niêm mạc, hay gây bít các 18 chân lông và tuyển md hôi Các tổn thương này có thé mở đường cho sự ấn c lý của vi

sinh vật gây viêm nhiễm Tác hai của bụi lên người chan nuôi còn tuỳ thuộc vào sức

khoẻ của tùng cá nhân Những người có các bệnh hay khiếm khuyết về niêm mạc mũi và họng, hay các bệnh hô hip.

1.2.14 Các biện pháp kiẫn soái ð nhiễm

Khi thải phát sinh trong chăn nuôi chủ yếu là các khí gây mùi, vì vậy không chế 6 ng việc phải thực hiện thường xuyên Để khống

nhiễm mùi trong chăn nuôi là

Trang 22

chế mùi chủ yếu dựa theo các hướng giải quyết

Ue chế sự hình thành mài: các chất gây mùi nói chung là sản phẩm của sự phân

giải sinh học các chất thai, cho nên về nguyên lý, để kiểm sóat ô nhiễm mùi cần ức

chế quáih phân giải vi sinh vật Theo hướng giảm các quá trình tạo khí sinh

mùi Kiểm soát cácyếu t môi trường như giảm nhiệt độ, độ ẩm của khu vực

khác như điều chỉnh ất ức of

chăn nuôi và lưu trữ chất thi hay sử dụng

pH, bỏ sung các men vi sinh, các chủng vi sinh vật [1]

~ Giảm sự phát tấn mùi vào không khí: Biện pháp đơn giản nhất để hạn chế sự phát

tán các chất gây mùi là thu gom nhanh chóng và triệt để chất thải ngay sau khi thải

ra, tránh sự ứ đọng chat thải trên nền chuồng nuôi trên mặt đắt Cần che kín các bể chứa chất thi, giảm mặt thoáng giữa 2 pha lông và khí trong các thiết bị lưu trữ nước thải nhằm hạn chế sự trao đổi qua lại các chất gây mùi giữa bE mặt thoáng

của bể chứa nước thải với môi trường không khí [1]

~ Làm sạch khí, loại bỏ các khí gây mùi ra khỏi không khí bằng các kỳ thuật táchkhí như hấp phụ, hắp thụ và hóa lòng khí.

+ Sử dụng các chế phẩm vi sinh: Các chế phẩm vi sinh vật đang đượcng dụng rộng.

rãi để phun trên chat lót chuông hoặc trộn vào phân, nhằm tăng qué trình phân huy ém khí sinh ra các khí có mii hôi Hiện nay

ih acid

hiểu khí, hạn chế quả trình phân huỷ y

trên thị trường có nhiều chế phẩm sinh học sử dụng các vi khuẩn lên met

được dùng trộn vào thie ăn gia sửe/gia cằm, nhằm cải thiện hệ vỉ sinh vật đường muột, giảm pH môi trường trong ruột, ức chế nhóm vi sinh vật hoại sin,

* Chế phẩm EM

EM (Effective Microorganisms) là chế phẩm được nuôi cấy hỗn hợp gồm năm loài visinh vật có ích: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lati, xạ khuẩn, nắm men, nắm sợi sing ⁄công sinh trong cùng môi trường Các vi khuẩn quang hợp (ting hợp ra chất hữu cơ từ CO; và H;O), vi khuẩn có định Nitơ (sử dụng chat hữu cơ của vi khuẩn quang hợp để chuyển Nz trong không khí thành các chất Nitơ, xạ khuẩn (sản sinh chit kháng sinh

ức chế vi khuẩn sinh vật gây bệnh và phân gái chất hữu cơ, vi khuẩn lactic (chuyén

1s

Trang 23

hoá thức ăn khó tiêu thành thức ăn đỄ tiêu), nắm men (sin sinh vitamin và các axit amin) Các vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ thống sinh thái, hỗ trợ lẫn

nhau, cùng sinh trưởng và phát triển.“Trong chăn nuôi EM có tắc dung:

+ Lên men các cị ất hữu cơ, ức chế sự hình thành mùi, do đó các chất hữu cơ có thể sử

dụng làm compost với EM được mà không bị sinh ra mùi hôi thối.

+ EM giúp cho quá trình phân hủy chất hữu cơ xây ra nhanh hơn so với các phương

pháp khác, khi d6 nó sẽ dễ hip thụ vio trong đất

+ Tạo ra một lượng lớn chất dinh dưỡng từ các chất hữu cơ cho cây trồng

+ Làm mắt đi hiệu lực của côn trùng và sâu hại nhưng không có tác dụng với vi sinhvật có lợi

Cách thúc sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi Theo các cách sau: Bổ sung vào

nước tổng, bd sung vào thức ăn, phun chuồng ti để khử mùi hôi, x lý phân và nước

* Chế phẩm Balasa NOL

Balasa NOI là đệm lot sinh học cho chuồng nuôi lợn, gả, vịt Balasa NOI có tác dụng

phân giải các chất thải do vật nuôi bài tiết ra, hạn chế sinh khí mùi hôi, thối, ức chế và

tiêu diệt sự phát tiễn của các vi sinh vật có hại, không chế sự lên men sinh khí hôi thối Chế phẩm Balas NƠI sử dụng bằng cách trộn chế phẩm Balasa NOI với bột khô, sau đồ rắc đều hỗn hợp lên toàn bộ đệm lót, định kỹ 1 lầnhẳng để có hiệu

quả tốt nhất,

- Sử dụng quá trình thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức: Sử dụng quá trình thông giótự nhiên hoặc cưỡng bức hay còn gọi là quá trình pha loãng khí: đây là phương.

pháp đơn giản nhất để làm giảm mùi hôi trong chuồng trại gia súc Các khí gay

mũi được pha loãng với không khí đến nông độ đưới ngưỡng cảm nhận sẽ khôngcòn gây cảm giác khó chịu cho người và gia súc, Có thể pha loãng khí bằng quá

tình thông giỏ tự nhiên hoặc cưỡng bie bằng hệ thống quạt đấy Tuy nhiên,

Trang 24

phương pháp này chỉ áp dụng cho những cơ sở chăn nuôi ở xa khu dan cư.1.2.2 Nước thai chăn nuôi lon

1.2.2.1 Nguôn phát sinh

Nước thả chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nước iu, nước tim gia sức, rửa chuồng

nuôi Nước thải chăn nuôi còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lượng phân được gia

súc thải ra Nước thải là dạng chất thải chiểm khối lượng lớm nhất trong chăn môi

Theo khảo sát của Trương Thanh Cảnh và các ctv (2006) trên gin 1.000 trại chăn nuôi

hết các cơ sở chăn nuôi lợn qui mô vừa và nhỏ ở một số tinh phía Nam cho thấy

hải chăn nuôi do lợn

du sử dụng một khối lượng lớn nước cho gia súc Cứ 1 kg chit

thải ra được pha thêm với từ 20 đến 49 kg nước Lượng nước lớn này có nguồn

sắc hoạt động tắm cho gia súc hay ding để rửa chuồng nuôi hing ngày Việc sử

đụng nước tắm cho gia súc bay rửa chuồng làm tăng lượng nước thải đáng kể, gây khó

khăn cho việc thu gom và xử lý nước thải

1.2.2.2 Tính chất và thành phn nước thải chăn nuôi

Nước thải chăn nuôi là hợp cả nước tiễu, nước tim gia wi, rửa chuồng nuôi nên

nước thi chăn nuôi là một tập hợp chất ở cả trang thái rin và lồng, chúng có thé bao

tất độn chị

nước tim rửa gia súc, thúc an rơi vai và các bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia

26m phílông, vay da,lạ, nước tiểu gia súc, nước VỆnh chuồng trại,

chết thành phần nước thải chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như vật mui, kỳ thuật vệ sinh chuồng trai, lượng nước sử dụng cho tim gia súc, cho rửa chuồng

"Nước iễu gia súc là sản phẩm bài iế của con vật chứa nhiều độc ổ, là sản phẩm cặn

bã từ quá tình sống của gia sức, khi phát tin vào môi trường có thể chuyển hoá thành

sắc chất ô nhiễm gây tác hại cho con người và môi trường Thành phin chính của nước tiêu là nước, chiếm 99% khối lượng Ngoài ra một lượng lớn nito (chủ yếu dui dạng uré) và một số chất khoáng, các hormone, sắc tổ, axit mật và nhiễu sản phẩm phụ của qui trình trao đổi chất của con vật Thành phần nước tiêu thay đổi tùy thuộc loại gia súc, gia cằm, tuổi, chế độ dinh dưỡng Dưới đây là đặc trưng các thành phẫn hóa học

17

Trang 25

nước tiểu của lợn trọng lượng 70-100kg [1]

Bảng 1.3 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70-100kg [1]

TT Chi tiêu Don vị Giá trị

Trong tắt cả các chất có trong nước tiểu, uré là chất chiếm tỷ lệ cao và dễ dang bị vĩ

sinh vật phân hay trong điều kiện có oxy tạo thành khí amoniac gây mùi khó chịu,

Amoniac là một khí rắt độc và thường được tạo ra rắt nhiều từ ngay trong các hệ thẳng chuồng tri, nơi lưu trữ, chế biển và trong giai đọan sử dụng chất thải Tuy nhiên nếu nước tiêu gia súc được sử dung hợp lý hay bón cho cây rằng thì chúng là nguồn cung: cấp dinh dưỡng giàu nitơ, photpho và các yêu tổ khác ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng Như vậy, thành phần của nước thải ắt phong phú, chúng bao gdm các chit rắn ở dạng lơ lừng, các chất hòa tan hữu cơ hay vô cơ, trong đó nhiều nhất là các hợp chất chứa.

nit và photpho Nước thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh tring.nắm, nắm men và các yếu tổ gây bệnh sinh học khác Do ở dạng lỏng và iu chất hữu

co nên khả năng bị phân hủy vi sinh vật rất cao Chúng có thé tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm cho cả mỗi trường đắt, nước và không khí

Nông độ các chất ô nhiễm trong nước thải phụ thuộc vào thành phan của phân, nước.

«gia súc, lượng thức ăn rơi vải, mức độ và phương thức thu gom (số lẫn thu gom,

vệ sinh chuồng trai và có hốt phân hay không hốt phân trước khi rửa chuồng) lượng

nước ding tắm gia súc và vệ sinh chudng trại

Trang 26

Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu của nước thai chăn nuôi lợn [1]

TT Chi tien Don vị Nẵng độ

Do chất thải chăn mui có néng độ chit hữu cơ cao nên khi xây ra quá tình phân hủy sẽ làm giảm nẵng độ 6 xy hòa tan rong nước, gly thiểu oxy cho quá tinh bd hip và trường yếm khí

he sinh thái

‘quang hợp của hệ thủy sinh, Quá trình phân hủy chất hữu cơ còn tạo mi

(<2 mgO2/I) sinh ra các hợp chất độc và các loài tảo độc tác động lớn

"bằng sinh thái, làm mắt di quá tình ty Lam sạch của sông hồ nhờ các vỉ sinh vat có lợi do đó môi rường nước mặt trong vùng Khi các hệ sinh vật nước bị cạn kiệt sẽ gây mắt

ngày cing bị xuống cắp rằm trọng.

1.2.24 Các biện pháp kiém soát ð nhiễm* Phương pháp cơ học

Mục dich là t

phân riêng Có thể dùng song chắn rác, bể li

ch chit rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom sơ bộ để loại bo cặn thô, dễ lắng tạo điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các công trình xử lý tiếp theo Ngoài ra, có

thể ding phương pháp ly tâm hoặc lọc Hàm lượng cặn lơ lừng trong nước thải chăn.

nuôi khá cao (khoảng vài ngàn mg/l) và dễ lắng nên có thể lắng sơ bộ trước rồi mới

da sang các công trình xử lý phía sau Sau khi tách, nước thai được đưa vào các công,

tình xử lý phí sau, cồn cht in tách được có thé dem đi a thm phân bón

* Phương pháp hoá by

19

Trang 27

"Nước thải chin nuôi ch fh thướca nhiều chit hữu cơ, vô cơ dud dạng các hạt cô nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra được bằng các phương pháp cơ học vì tốn nhiễu thời

gian và hiệu quả không cao Nhưng có thể áp dụng phương pháp keo tụ để loại bộchúng Các chit keo tu thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sit, phèn bùn ết hopvới sử dung polymer trợ keo tụ dé tăng hiệu quả quá trình keo tụ Theo nghiên cứu của.“Trương Thanh Cảnh (2001) tại trại chăn nuôi lợn 2/9: phương pháp keo tụ có thể tích

được 80-90% him lượng cặn lơ lũng có trong nước thi chăn môi lợn Phương pháp.

này loại bổ được hẳu hết các chất bản có trong nước thải chăn nui, Tuy nhiên chỉ phí

xử lý cao Nên áp dụng phương pháp này để xử lý nước thải chan nuôi là không hiệu

quả về mặt Kin tế

* Phương pháp sinh học

"Xử lý nước thảiing phương pháp sinh học dựa trên hoạ động sống của vi sinh vật có

trong nước, chủ y avi Khun dưỡng hoại sinh,

Phuong pháp xử lý sinh học có wu điểm lớn so với các phương pháp xử lý khác ở chỗ.

chỉ phí thấp và tính ổn định cao, đặc biệt hiệu qua xử lý rất cao ở thỏi gian lưu ngắn đối với các loại nước thải chứa các chắt hữu cơ dé phân huỷ sinh học, Nước thải chăn được xá định là loại nước thải đễ phân huỹ sinh họ vì chia chủ yên Th các hợp hữu cơ dễ phân huy như carbon hidrat (cellulose, hemicellulose, tỉnh bột, đường dextrin,,.), protit Xử lý nước thải chăn nuôi bằng biện pháp sinh học là phổ biến ở

hầu hết fc tr chăn nuôi công nghiệp nhờ tính khả thi và tính kính ế cao của nó

* Phương pháp sử lý bi khí

4 Quá trình xử lý ki khí trong bễ Biogas

Day là phương pháp xử lý ki khí khá đơn giản, chỉ phí đầu tư thấp, thường thấy ở hẳu

hsắc tạ chăn nuôi lợn công nghiệp vữa và lớn, kể cả qui mô hộ gia đình Nước thải

tir hệ thống chuồng trại được dẫn trực tiếp vào bé kín với hồi gian lưu nước tong be

khoảng 15-30 ngày, tận dụng hoạt động của các vi sinh vật ki khí trong bể và trong lớp

bùn đây để khoáng hoá các chất hữu cơ Thông thường, mực nước trong bé được thiết x& chiếm 2/3 chiều cao bể, cồn phẫn thể tích ứng với 1/3 chiễu cao ở phía trên bị khí

Trang 28

'CH4, CO2 và các khí khnh ra do phân huỷ ki khí chiếm chỗ Phiatrên có đặt hệthông thu khí để thu hồi các khí sinh ra (biogas) tân dụng lam khí đốt hoặc chạy máy

phát đi

ra định là và có thé đem di làm phân bốn Tuỷ thuộc vào thành phần tinh chất nước Dui cùng là lớp bùn đáy tương đối ôn định Cặn ở lớp bùn đáy được tháo

thải chăn nuôi, thời gian lưu nước, tải trọng hữu cơ, nhiệt độ mả thành phần biogas sinh ra có thể khác nhau Trong đó, CH4 có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tân dung nguồn năng lượng tái sinh này vì có nhiệt trị cao khoảng 9 000 keal/m3, Phin

0-3% ; Hy: 01%.

trăm các chit khí trong biogas: CHỊ : 5-65; CO, : 35-156:

HS 041%

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), nước thải chăn nuôi sau khi qua

Biogas, BOD giảm khoảng 79-87%, Coliform giảm 98-99.7%, trứng giun sn giảm95.6- 97%.

Đối với nước thải chan nud, công trình Biogas được coi là công tình xử lý sơ bản đầu tiên để làm giảm COD và SS trước khi đưa vào các công trình xử lý sinh học tiếp “Theo Để tăng hiệu quá lắng cặn, bể Biogas thường được chiara làm nhiều ngăn,

b Quá trình ki khí UASB.

Đây là công trình xử lý sinh học ki khí ngược dòng Nước thải được đưa từ dưới lên,

xuyên qua lớp bùn ki khí lơ lửng ở dang các bông bùn mịn Quá trình khoáng hoá các

chất hữu cơ diễn ra khi nước thải tiếp xúc với các bông bùn này Một phần khí thưa

trong quá tình phần huỷ kị khí(CHd, CO? và một số khí khác) sẽ kết dính với cácbông bồn và kéo các bông bin lên lơ lững ong bẻ, ạo sự khuấy trộn đều giữa bùn và

nước Khi lên đến đính bé, các bọt khí sẽ và cham vào các tim chin hình nón, các bot

Khi được giải phóng cùng với khí tự do và bùn sẽ rơi xuống, ĐỂ tăng tiếp xúc giữa

nước thải với các bông bùn, lượng khí tự đo sau kh thoát ra khỏi HE được tan hoàn

trở lạ hệ thống

Nghiên cứ

hiện ở viện CEFINA trên mô hình ki khi UASB đối với nước thải nguyên thuỷ cho

xử lý nước thải chăn nuôi từ xí nghiệp chăn nuôi lợn Vĩnh An được thực

thấy: ở tải trọng 2-5 kg COD/m3.ngay, hiệu qua xử lý đạt 70-72%; còn ở tải trọng 5-6

kg COD/m' ngày, thì hiệu quả khoảng 48%,

Trang 29

Nhiều trại chăn nu¿ lợn ở Thái Lan,ing trình xử lý sinh học nước thải sau Biogas lUASB Khó khăn khi vận hành bé UASB là kiếm soát hiện tượng bùn nỗi, tức phải

dim bảo sự tiếp xú tốt giữa bùn và nước thải đễ duy uì hiệu quả xử lý cũa bỂ.

“Quá trình lọc sinh học ki khí Đây là quá tình ki khí dính bám, sử dụng những vi

thể như

sinh vật dính bẩm trên các gi 44, vòng nhựa tổng hợp, tắm nhựa, vòng sứ,

xơ đừa để khoáiing hoá các chất hữu cơ trong điều kign không có oxy Qué trình này có nhiều ưu điểm:

+ Đơn giản trong vận hành

+ Khả năng chịu biển động về ải lượng 6 nhiễm,

+ Không phải kiésoát hiện tượng bùn nỗi như trong bé UASB,

++ Có thể vận hành ở tai trong cao, + Có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ chậm phân

huy Tuy nhiên không điều khiển được sinh khối trong các bể lọc này

Sử dụng quá trình màng vi sinh vật ki khí cũng như hiểu khí để xử lý nước thải chănngoài việc loại bỏ được các chất bin hữu cơ, còn có thể loại bỏ được một lượng.

lớn các chất lơ lừng, trứng giun sin kể cả các loài vỉ trồng, vi khuẩn gây bệnh nhờ cơ ch hip phụ Vì kh sinh khối của mang tăng lên (tức lớp màng cảng diy hơn) dần dẫn bit các khe giữa các vật liệu lọc, phin lọc, giữ li các tạp chất, các thành phần sinh học

só trong nước làm cho vận tốc nước qua màng chậm dần, khi đó mảng sẽ làm việccó hiệu quả hơn

‘Tuy nhiên khi xử lý nước thải chăn nuôi bằng quá trình lọc sinh học, cần lưu ý sự tíchug cặn trong lớp lọc vì hàm lượng cặn lơ lừng trong nước thải chăn nuôi khá lớn Sựquá nhiều sẽ làm nghẹt lớp vật liệu lọc tạo ra cá xây

ra hiện tượng "đánh thing lớp lọc” sẽ làm cho dòng chảy ngắn và nước thải phân bổ không đều Cả 2 trường hợp đều làm giảm thời gian lưu nước trong bể dẫn đến hiệu aqua xử lý kém Đồng thời sự phân huỷ của cặn tích luỹ sẽ làm COD đầu ra tăng sau một thời gian vận hành Để khắc phục những hiện tượng này, nên loại bỏ bớt cặn lơ lũng trước khí vào bé lọc đồng thời rửa ngược lớp lọ định kì để loại bỗ cặn tíh lug

Trang 30

trong lớp lọc.

“Trong bé lọc ki khí ngược dong, do dòng chảy quanh co đồng thời tích luỹ sinh khối lễ gây rà vùng chết và dong chảy ngắn Đ khắc phụ có thể bổ trí thêm hệ thống xáotrộn bằng khí biogas sinh ra thông qua hệ thống phân phối khí đặt dưới lớp vật liệu vàmáy nền khí biogas.

* Phương pháp xử lý hiểu khía, Aerotank

"Đây là quả tình xử lý hiểu khi lơ lửng Vi sinh vật bám lên các hạt cặn có trong nước thải và phát triển sinh khối tạo thành các bông bùn có hoạt tính phân huỷ chất hữu cơ nhiễm bin, Các bông bùn này được cấp khí cường bite để dim bảo lượng oxy cin thiết

cho hoạt động phân huỷ và giữ cho bông bùn ở trạng thái lơ limg Các bông bồn lớn

dẫn lên do hấp phụ các hạt chất rin lơ lùng nhỏ, tẾ bào vỉ sinh vật nguyên sinh động vật và các chất độc, nhờ đó nước thải được làm sạch.

‘Theo nghiên cứu của Lâm Quang Nga (1998) ở trại chăn nuôi lợn 3/2, TP HCM

trọng 0.6-1.5 kg COD/m3 ngày,

gian lưu nước 8-10 gid, hiệu quả xử lý của aerotank dat 80-85% Khi tăng thời gianng

với Ing độ COD đầu vào 200-500mg/ và thời

lưu nước lên, hiệu quả xử lý không tăng nữa

Xứ lý nước thải chăn nuôi bằng bé aerotank có tu điểm là tit kiệm được diện tích và

hiệu quả xử lý cao, én định, nhưng chi phí đầu tư va vận hành khá lớn so với các phương pháp hiểu khí khác như ao hồ thực vật, cảnh đồng tưới, cánh đồng lọc Do đó tuỷ điều kiện kinh tế, qui đất xử lý, yêu cầu xả thải của trại chăn nuôi mà lựa chon

hình thúc xử lý thích hop [21]

b Lọc sinh học hiểu khí.

Sit đụng hệ vi sinh vật dính bám rên các giá thé để khoáng hoá chit hữu cơ khi tiếp

xúc với nước thải, giống như lọc sinh hoc kj khí Sở dĩ vi sinh vật có thể bám dính lên

giá thể vì nhiễu loài có khả năng tiết ra các polymer sinh học giống như chất dẻo dính

vào giá thể, tạo thành mang Màng này cứ day lên và có khả năng oxy hoá các chất

2

Trang 31

hữu cơ, hip phụ cúc chất bin lơ lũng hoặc trứng giun sán Sự phân loại ming sinh họci kh và màng sinh họ hiểu khí chỉ mang tính tương đối, vì tong quá tình màng hiểu

Khí vẫn luôn tên tại các chúng vi si vậtkị khí ở lớp ming phía trong tuỷ thuộc vào

điều kiện cấp khí.

© Ao hỗ sinh học (hay ao hỗ ổn định nước thải)

Co sở khoa học của phương pháp nảy là dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ

yếu là hệ vi sinh vật và các thủy sinh sống trong nước.

‘Ao hồ hiểu khí Là loại ao nông, sâu từ 0.3-Im, đã để ánh sing mặt tri chi rọi và oxy có thể khuyếch tân vào để tảo phát triển Tảo quang hợp cung cắp oxy cho vi sinh vật phân hay chit hữu cơ, ngược li vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ giải phóng CO2 lầm nguồn C cho tio và các thực vật thủy sinh quang hợp Thời gian lưu nước trong hồ hiếu khí thường từ 3-15 ngày.

d Ao hỗ ki khí

Tà loi ao sâu, từ 28-4 8m, t hoặc không có điều kiện hiểu khí, Vi sinh vật kỉ khí

phân huỹ chất hữu cơ thành các sin phẩm cuối cing là CO2, CH4, H2S Nước thi

lưu ở hồ kị khí thường có mùi hôi thi do các khí H2S, NH3 ịnh rà

‘Ao hồ kị khí thường đồng lắng và phân huỷ cặn ở ving đấy Có khả năng chịu được

tải trọng cao Thời gian lưu nước từ 20-50 ngày

Ao hỗ tuỳ nghĩ

Sâu 1.2-2 m, phổ biển trong thục tế Trong hỒ xãy ra 2 quá tinh song song: phân huỷ c chất hữu cơ hoà tan có đều trong nước và phân huỷ ki khí cặn lắng ở vùng diy Ao

hỗ tuỳ nghỉ có 3 ving: vùng hiểu khí ở tén, vùng tuỷ nghỉ ở giữa và vùng kj khí ở

dưới Thời gia lưu nước trong hồ này thường từ 5-30 ngày Trong các ao hỗ sinh học thường kết hợp nuôi cá, thả thực vật thuỷ sinh như béo cái, béo tây, rau muỗng.

Nguyễn Thị Hoa Lý khi nghiên cứu các chỉ tiêu nhiễm bản của nước thải chấn nuôi lợn tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lý, cho thấy: khi dùng ao hé thực vật để

xử lý nước thải chăn nuôi, COD giảm 61-71%, BOD giảm 74-82,1%, Nita tổng giảm

Trang 32

99.2- 99.7%,

Nghiên cứu xử lý nước thi chan nuôi của Lâm Quang Ngà, nước thải chăn nuôi sau

Khi xử lý bằng qué trình UASB đưa qua hỗ hiểu khí lục bình, hiệu quả xử lý COD cũa hồ đạt 40-45%, Nếu ở nồng độ COD = 200 mgil, nước thải 100 mg/!ura sẽ duc

“Trong thực tế, ao hồ sinh học được dùng phổ biến để xử lý nước thải chăn nuôi vi có nhiều wu điểm:

Đây là phương pháp kinh tế nhất, dé thiết kế và xây dựng, dé vận hành (không cần.

‘quan lý, Theo d6i chặt chẽ như các công trình xử lý khác), không đôi hỏi cung cấpnăng lượng (sử dụng năng lượng mặt trời) phù hợp với điều kiện kinh tế và trình độ kĩthuật của các trại chăn nuôi trong công tác giảm thiểu các

gây rà

động môi trường do trại

.Các trại chăn nuôi lợn hu hết nằm ở vùng nông thôn, vùng ven đô thị, có diện tích đất rộng, thích hợp để xử lý bằng ao hồ sinh học

C6 khả năng làm giảm các vi sinh vật sây bệnh nhiễm trong nước thải xuống tới mức

thấp nhất (đuới tác dụng của ánh sáng mặt trời) Ma nước thải chăn nuôi là loại nước:

thải có chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn gây bệnh cần phải loại bỏ trước khi đưa vào

nguồn tiếp nhận 34 Khả năng khử N-NH3 và P cao.

(C6 khả năng loại được các chất vô cơ và hữu cơ hoà tan trong nước thông qua quá

trình sinh trưởng của ví sinh vật và thực vật thủy sinh.

4 Cảnh đồng tưới cánh đồng lạc

“Cánh đồng tưới là những khu đất được qui hoạch cần thận để vừa xử lý nước thải, vừa

trồng ely nông nghiệp hoặc rau quả.

inh đồng lọ chỉ có chức năng xử lý nước thải

Nguyên tắc xử lý: nước thải di qua đất như đi qu lọc, cặn nước được giữ lạ trên mặt đất, nhờ có oxy trong các lỗ hồng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hiểu khí hoạt động phân huy các chất hữu cơ ô nhiễm Càng sâu xuống, oxy càng ít và quá trình oxy hoá chất bin giảm dẫn Cubi cũng đến độ sâu ở đó chỉ diễn ra quá trình khử

25

Trang 33

nitrat, Các nhà nghiên cứu đã xác định được quá trình oxy hoá nước thi chỉ diễn ra ở

lớp đắt mặt đến độ sâu 1.5m,'Kỹ thuật này đã tận dụng được:

Đặc tinh hoá lý của nén đất lọc, hip phụ, trao d

nước, giữ cặn và các cá thé sinh vật nhỏ.

Đặc tính sinh học của nén đất: tác động của vi sinh vật và cây cổ.

Hiệu quả làm sạch của cánh đồng lọc rất cao: hiệu quả xử lý BOD lớn hơn 90%,

lon, khả năng thắm nước và giữ

Coliform hơn 95%, nước thải sau xử lý khá trong.

Voi nguồn nước thải có chứa nhiều chất hữu cơ đễ phân huỷ sinh học như nước thải

chăn nuôi, thể sử dụng cánh đồng tưới để xử lý Cây wang hip thụ các chất hữu cơ sẽ diy nhanh tốc độ phân hủy Bộ rễ của cây cồn có tác dụng vận chuyển oxy xuống tang đất sâu đưới mặt đắt để oxy hoá các chất hữu cơ thắm xuống

Khi sử dụng cánh đồng tưới, cánh đồng lọc dé xử lý nước thải chăn nuôi cũng như các

loại nước thải khác, sau một thời gian thì các lỗ hồng trong đắt sẽ bị bít vì cặn và màng vi sinh dính bám, dẫn đến hiệu quả xử lý giảm Dé tránh hiện tượng này, cánh đồngtới phải được làm thoáng định kì và tránh ứ đọng bùn Ngoài ra còn phải chú ý đến độ âm, chế độ tưới nước cũng như yêu cầu phân bón cho cây rằng [21]

Trang 34

* Một số hệ thống xữ lý nước thải chăn mui

~ Trại chăn nudi tom Bình Thẳng

"Nước thai

Song chấn rác

Bé gan và lắng cặn phân BÉ UASB

Bê UASB “Thiết bị ép bùn

Š tùy nghỉ ~ | ` — TT Bãi rác Đốt — Phânbón

Hồ thực vật hiểu khí.

BE tidp xúc Clorine TT RaNgodi

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tại chăn nuôi lợn Bình Thing

Trang 35

+ Trại chăn nuôi lợn vừa và lên ở Philippin

Hình 1.3: So đồ hệ thống xử lý nước thai trai chăn nuôi lợn vừa và lớn ở Philippin“Trong công nghệ này, tảo và vi khuẩn cộng sinh với nhau cùng phát triển.Vi khuẩn.phân huỷ chất hữu cơ cung cấp CO2 cho tảo quang hợp, ngược lại tảo quang hợp cung:

sắp nguồn O2 cho vi sinh vật Các loại tảo sử dụng ở đây là Ankistrodesmas,

Scenedesmas, Pediastrum Tảo sau khi thu hoạch được đưa đi im thức ăn cho gia ức.Nước được đưa đi tưới tiêu phục vụ nông nghiệp Dây là 1 phương pháp mới dé xử lýnước thải chăn nuôi do tổ chức bảo vệ sức khoẻ OMS đưa ra

‘Trai chăn nuôi Bể biogas Bể lắng Bể nuôi tảo Hỗ thực vật kết hợp nuôi cá Bơm Tưới

“Tái sử dụng làm nước rửa chuồng Thức ăn gia súc Phân bón Bun gas [21] 1.2.3 Chất thải rắn chăn nuôi

1.2.3.1 Nguôn phát sink

Chí thải rin à hỗn hợp các a *t hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có.

thể gây bệnh cho người và gia súc khác Chất thải in gồm phân, thức ăn thừa của gia xúc, vậtiệu lót chuồng, xác súc vật chất Chất thải rắn có độ ẳm từ 56-30: tùy Theo

ia cằm khác nhau và có tỉ lệ NPK cao [1].

tân của các loài gia sức,

Trang 36

Phân là sản phẩm của qué tình tiêu hoá của gia súc, bị bà it m ngoài qua đường ti

hóa Chính vì vậy phân gia súc là sản phẩm dinh dưỡng tất cho cây trồng hay các loại

sinh vật khá

hủy thành các sản phẩm độc, khi phát tin vio môi trường có thé gây 6 nhiễm cho vật hư có, giun Do thành phin giàu chất hữu cơ nên phần rất dễ bị phân

nuôi, cho con người và các sinh vật khác [1]

ic gia súc chết là một loại chit thải đặc biệt của chin nuôi Thường các gia súc chết

do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phít sinh ô nhiễm nguy

hiểm, dễ ly lan các dịch bệnh Xác gia súc chết có thể bi phân hủy tạo nên các sản

phẩm độc Các mim bệnh và độc tổ có thể được lưu giữ trong dắt trong thời gian dài hay lan truyền trong môi trường nước và không khí, gây nguy hiểm cho người, vật nuôi và khu hệ sinh vật trên cạn hay đưới nước Gia súc, gia cằm bị bệnh hay chất do ‘bj bệnh phải được thiêu hủy hay chôn lắp Theo các quy định vẻ thú y Chuông nuôi gia súc bị bệnh, chết phải được khử trùng bằng vôi hay hóa chit chuyên đăng trước khỉ ding để nuôi tiếp gia súc Trong điều kiện chăn nuôi phân tin, nhiễu hộ gia đình vút xác chết vật nuôi do bj dịch ra hỗ ao, cống rãnh, kênh mương đầy là nguồn phát tấn

dich bệnh rất nguy hiểm.

“Thức ăn thừa, 6 16 chuồng và chất thải khác: Trong các chuồng ti chăn nuôi, người

au một thời

chan môi thường đồng rơm, r hay các chất độn khác, đ ớt chuồng.

gian sử dụng, những vật liệu này sẽ được thải bỏ đi Loại chat thải này tuy chiém khối

lượng không lớn, nhưng chúng cũng à một nguồn gay ô nhiễm quan trong, do phân,

nước tiểu các mim bệnh có thé bám Theo chúng Vì vậy, chúng cũng phải được thugom và xử lý hợp vệ sinh, không được vit bỏ ngoài môi trường tạo điều kiện cho chất

thải và mdm bệnh phát tần vào mỗi trường [1]

Ngoài ra, thức ăn thừa, thứ in chứaăn bị rơi vi cũng là nguồn gây 6 nhiễm,

nhiễu chất dinh dưỡng để bi phân hủy trong mỗi tường tự nhiên Khi chúng bị phânhủy sẽ tạo ra các chất kể cả chất gây mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh,

cảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của gia súc và sức khỏe con người.

Vat dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thứ y: Các vật dụng chăn nuôi bị loại bỏ như bao bi,kim tiê „ chả lọ dng thức ăn, thuốc thủ y cũng là nguồn quan trong dễ gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt các bệnh phẩm thứ y, thuốc khử trừng, bao bì đựng thuốc

29

Trang 37

có thé sếp vào các chất thải nguy hại

hại (1)

phải có biện pháp xử lý như chất thải nguy

1.23.2 Thành phần và khối lượng

Tùy Theo từng loài vật nôi và phương thức chăn nuôi mà khối lượng chất thải rắn phát sinh sẽ khác nhau Thông thường, chăn nuôi Theo phương thức quảng canh lượng phân thải ra của gia súc thường lớn hơn phương thức chăn mời thâm nh, môi có chất đệm lót cũng sẽ tạo ra lượng chất thải lớn hơn nuôi trên sản Gia súc ở các lứa

tuổi khác nhau thì lượng phân thải ra khắc nhau Trong điều kiện sử dụng thức ăn công:

nghiệp với lợn từ 15 đến 30 kg tiêu thụ thức ăn là 0,76 kg/co/ngày lượng phn thải a

là 0.47 kgfconlngày, Lom từ 30 đến 60 ke tiêu thy thức ăn là 1,64 kẹ/coningày, lượng

phân thải ra là 0.8 kg/con/ngy Lom từ 60 kg đến xuất chuồng tiêu thụ thức ăn là 23 kg/con/ngay, lượng phân thai ra là 1,07 kg/con/ngay Đối với lợn nái chửa kỳ I và chờ

phổi mức tiêu thu thức an là 1.86 kg'conlngày, lượng phần thải ra 0,80 kg/con/ngiy.Lom nái chửa kỳ II lượng phân thả ra là 0.88 kg/eo/ngày Lon néi nuôi con mức ăn

tiêu thụ là 3:7 kgieonngây Như vậy một đời lợn thịt ính từ cai sữa đến xuất chuồng

khoảng 110 kg, lượng thức ăn tiêu thụ là 257.5 kg, lượng phân tạo ra là 127.05 kg, lợnni một năm tiêu thụ hết 797 kg lượng phân thải ra trung bình là 34222 ke [1]

Bảng 1.5 Khối lượng phân thả ra tính Theo loại giá sức trong ngày [1]

TT Phan tươi (Kg/ngày)

Thành phin hóa học của chat thai rin phụ thuộc vào nguồn gốc chất thai, điều kiện

dinh dưỡng, lứa tuổi và tình trạng sức khỏe giasic, gia cằm Thành phần nguyên tổ vilượng thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn vả loại thức ăn: Bo=5-7 ppm , Mn =375ppm , Co =0,2- 0,5ppm , Cu=4-8ppm , Zn =20-45ppm , Mo=0,8-1 ppm Trong quá

Trang 38

trình ủ phân vi sinh vật phân hủy những nguyên liệu này và giải phóng chất khoáng dang hòa tan dễ đàng cho cây trồng hip thu Thành phin của phân gia súc được tình

bay tong bảng dưới diy.

Bing 1.6 Các nguyên tổ da lượng trong phân gia súc [1]

HO | Nitw | PO, KO | CaO | MgO

s26 06 041 026 009 010

83,1 0,29 0.17 1,00 025 0/13

15/7 044 035 035 ous 012

Phan lợn, trâu, bò và ngựa được xếp vào loại phân lòng do có tỷ lệ nước khá cao từ

76-835, Phần vật ất khô trong phân chủ yếu là ác chất hữu cơ và cổ một tỉ lệ NPK khá

‘quan trong dưới dạng hợp chất vô cơ.

VỀ mặt hóa học, những chất trong phân chuồng có thé được chia làm hai nhóm là hợp, chất chứa Nito ở dạng hòa tan và không hòa tan, Nhóm hai là hợp chất Nite bao gồm hydratearbon, lignin, lipid Ti lệ C/N có vai trò quyết định đối với quá trình phân giải và tốc độ phân giải các hợp chất hữu cơ có trong phân chung.

“Trong thành phần phân gia súc còn chứa các loại virus, vi trùng, đa trồng, trứng giun

sin và nó có thể tn tại vài ngày tới vải thẳng trong phân, Nước thải chăn nuôi có thé

gây ô nhiễm cho đắt đồng thi gây hại cho sức khỏe con người và vật nuối

1.2.3.3 Tác hại

CChắt thi rắn từ chăn nuôi là nguồn gây nhiễm rt lớn cho mỗi trường đắc nước và

không khí Từ quá trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, một lượng lớn.

CO», CHy, N;

rắn có him lượng N và P cao, ching Theo dòng nước xâm nhập vio môi trường đất,, NH, được phát tin vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính Chất thi

nước gây 6 nhiễm Tir quá tình phân bay chit thải rắn phát thải ra các khí độc hại gây

ra mài hồi thi trong chuồng nuôi Các vi sinh vật phân hủy phân gia súc hình thành

các khí NHs, NH, CHụ, HS.

31

Trang 39

Các chất thải rắn như phân khô, vật liệu lót chuồng có thể hình thành nên bụi tong không khí chuồng nuối Tác hại của bụi thường kết hợp với các yếu tổ khác như vỉ

sinh vật và khí độc Bui bám vào niêm mạc gây kích ứng co giới, gây khó chịu, làm

cho gia súc, gia cằm mắc hội chúng bệnh hô hip.

Chất thải rắn là nơi khu trú cho vi sinh vật có hại và mằm bệnh, hàng trăm bệnh lan truyén giữa vật nuôi và người nud, trên 150 bệnh lan truyền giữa vật nôi và người.

Tay vào điều kiện môi trường, phương thức thu gom và xử lý chất thải rin mà vi sinh

vật công như mim bệnh có th tổn tại rong thời gian ngắn hay dài Thời gian tổn ti của vi sinh vật gây bệnh trong chất thải rắn còn phụ thuộc tay Theo chất thi của loài động vật

Việc lưu trữ chất thải fe vi sinh vt có thể xâm nhập vào tong đất do ích thước

nhỏ Ngoài ra các vi sinh vật có khả năng tích điện nên chúng có thể bám trên các hạt

đất, Các điều kiện làm tang sự hip thu các vi sinh vật rên hạt đắt gdm có sự hiện diện của các cations, Trong đất cất được bao bọc bởi ion sắt có thể hấp thu tới 69108

vsv/gram cất

* Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

ỗi năm chăn nuôi gia se gia cm thải ra Khoảng 75-85 trigu tấn chất thải đã tác động lớn đến môi trường và sie khoẻ con người trên nhiễu khía cạnh gây 6 nhiễm nguồn nước mặt, nước ngắm, môi trường không khí và dit, Day chính là những nguyên nhân chính gây ra những căn bệnh vé hô hip và tiêu hoá Nhiễu trang trại xây dựng ngay trong khu dân cư, gây 6 nhiễm môi trường, nguy cơ dich bệnh cho vật nuôi, con người

và ảnh hưởng lớn đến sự phát tiễn bin vũng của ngành chấn nui.

~ Chit thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho mỗi trường tự nhiên do sinh

ra một lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi Các khí thải từ vật nuôi cũngchiểm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hiệu ứng nhà kính Theo báo cáo của Tổ chức

Nông Lương Thể giới (FAO), chit thải của gia súc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N:0) trong khí quyền Đây là loi khí có khả năng hap thụ năng lượng mặt trời

cao gp 296 lin so với khí CO,, Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO; toàn cần,

37% lượng khí Methane (CH) ~ loi khí có khả năng giữ nhiệt ao gp 23 lẫn khí

Trang 40

Trước đây nước thải và phân của gia súc được thải thẳng trục tiếp xuống ao hi, sông 10 cả Phan lớn chất thai chăn nuôi

trâu, bd được sử dụng làm phân bón Tuy nhiên trước khi đưa vào sử dụng, việc xử lýngồi ma chưa qua một hệ thống xử lý trực

chất thải chăn nuôi có sự khác nhau Theo quy m6 chăn nuôi Với quy mô chăn nuôi

thải được coi trọng hơn, còn ti các hộ chăn nuôi nhô l

sắn với sản xuất nông nghiệp, chất thải chan mui chủ yếu được vận chuyển trực tiếp ft Theo kết

lượng được xử lý r

quả a trai, trang trại chăn nuôi lợn có áp

‘dung các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%, còn lại không xử lý chiếm

Khodng 26%; trong các hộ, các cơ sở có xử lý thì 64% áp dụng phương pháp sinh học

(Biogas, 0 v.v ), số còn lại 36% xử lý bằng phương pháp khác.

Hiện nay, còn nhiễu trang trai chăn nui lợn, bò hàng ngày thải ra một lượng lồn chit

thải không được xử lý và đổ rực tiếp vào hệ thing thoát nước, kênh mương trong

vùng lầm nhiều hộ dân không cỏ nước sinh hoạt (nước ging trong vòng có váng, mùi hôi tanh), tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẫn ngứa và ghẻ lở cao Ô nhiễm do chất thải chin nuôi không chi ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư mà còn gây 6 nhiễm nguồn nước, tả nguyên đất và ảnh hưởng lớn đến kết quả sin xuất chăn môi “Các hoạt động gây 6 nhiễm do chân nuôi vẫn dang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên cả nước Tình trang chin mui thả ng, chin thả trên đất dốc, đầu nguồn nước vv cn khá phd biến đã làm tăng diện tích đất xói môn, suy giảm chất lượng nước, giảm thiểu Khả năng sin xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn Ô nhiễm mỗi trường còn làm phát

sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chấn nuôi

‘Céc loại chất thải chăn nuôi phát sinh khá phong phú, bao gồm:

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng  lợn phân theo vùng  giai đoạn 2013-2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.1 Số lượng lợn phân theo vùng giai đoạn 2013-2017 (Trang 12)
Bảng 1.2 Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc [1] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.2 Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc [1] (Trang 21)
Bảng 1.3 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70-100kg [1] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.3 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70-100kg [1] (Trang 25)
Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu của nước thai chăn nuôi lợn [1] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu của nước thai chăn nuôi lợn [1] (Trang 26)
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tại chăn nuôi lợn Bình Thing - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tại chăn nuôi lợn Bình Thing (Trang 34)
Hình 1.3: So đồ hệ thống xử lý nước thai trai chăn nuôi lợn vừa và lớn ở Philippin - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 1.3 So đồ hệ thống xử lý nước thai trai chăn nuôi lợn vừa và lớn ở Philippin (Trang 35)
Bảng 1.5 Khối lượng phân thả ra tính Theo loại giá sức trong ngày [1] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.5 Khối lượng phân thả ra tính Theo loại giá sức trong ngày [1] (Trang 37)
Hình 1.4 Mức phí thu được từ năm 2014-2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 1.4 Mức phí thu được từ năm 2014-2017 (Trang 47)
Bảng 1.9. Cơ cầu kinh tế của Đan Phượng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.9. Cơ cầu kinh tế của Đan Phượng (Trang 51)
Bảng 1.10 Thu- chỉ ngân sách và đầu tư phát triển - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 1.10 Thu- chỉ ngân sách và đầu tư phát triển (Trang 55)
Bảng 2.1 Danh sách các hộ lấy mẫu nước thải - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 2.1 Danh sách các hộ lấy mẫu nước thải (Trang 57)
Bảng 2.3. Số lượng các cơ sỡ, trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Đan Phượng, - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 2.3. Số lượng các cơ sỡ, trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Đan Phượng, (Trang 60)
Hình 2.1. Nguồn gốc đắt của các trang trại - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.1. Nguồn gốc đắt của các trang trại (Trang 62)
Hình 2.3 Thiết kế sàn chuồng nuôi - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.3 Thiết kế sàn chuồng nuôi (Trang 63)
Hình 2.2 Cây xanh trang trại - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.2 Cây xanh trang trại (Trang 63)
Bảng 2.7. Ước tinh lượng nước thải tại các trang trai chăn nuôi tại các xã điều tra - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 2.7. Ước tinh lượng nước thải tại các trang trai chăn nuôi tại các xã điều tra (Trang 69)
Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn giá trì thông số tbe độ gió - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn giá trì thông số tbe độ gió (Trang 71)
Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn giá tỉ thông  số nhiệt độ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn giá tỉ thông số nhiệt độ (Trang 71)
Hình 2.9 Biểu dé biểu diễn giá tr thông số HS (Ppm ) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.9 Biểu dé biểu diễn giá tr thông số HS (Ppm ) (Trang 73)
Hình 2.10 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số SO2 (ug/m3) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.10 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số SO2 (ug/m3) (Trang 74)
Hình 2.12 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số CO (ug/m3) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.12 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số CO (ug/m3) (Trang 75)
Hình 2.13 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số PH - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.13 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số PH (Trang 76)
Hình 2.14 Biểu đồ biểu didn giá tr thông số TSS - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.14 Biểu đồ biểu didn giá tr thông số TSS (Trang 76)
Hình 2.15 Biểu đổ biểu diễn giá tị thông  số Nỉ tơ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.15 Biểu đổ biểu diễn giá tị thông số Nỉ tơ (Trang 77)
Hình 2.16 Biểu dd biểu diễn giá trị thông số BODS - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.16 Biểu dd biểu diễn giá trị thông số BODS (Trang 77)
Hình 2.17Biéu đồ biểu diễn giá tị thông số COD. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.17 Biéu đồ biểu diễn giá tị thông số COD (Trang 78)
Hình 2.18Biêu đồ biểu diễn giá trị thông số As - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.18 Biêu đồ biểu diễn giá trị thông số As (Trang 79)
Hình 2.19 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số Coliform - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 2.19 Biểu đồ biểu diễn giá tị thông số Coliform (Trang 79)
Bảng 2.10 Kết quả quan tric nước thải đầu ra của him biogas tại Ho [22] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Bảng 2.10 Kết quả quan tric nước thải đầu ra của him biogas tại Ho [22] (Trang 81)
Hình 3.1. Sơ đỗ đây chuyển xử lý chất thải chin muôi - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Đánh giá mức độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm
Hình 3.1. Sơ đỗ đây chuyển xử lý chất thải chin muôi (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w