Trong những năm qua công tác bảo vệ đất phát triển rừng, gặp nhiều khó khăn do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tng, kinh doanh lâm sản chưa phát triển thu hút các nguồn đầu
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Võ Thị Mỹ Yến Mã số học viên: 1.48144E+12
ở huyện Bắc Yên, tỉnh Son La”.
Day là dé tài nghiên cứu mới, không giông với các dé tài luận văn nào trước đây, do
đó không có sự sao chép của bât kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thê hiện theo đúng quy định, các nguôn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn
đêu được trích dan nguon.
Nêu xảy ra vân dé gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định.
Tác giả luận văn
Võ Thị Mỹ Yến
Trang 2LỜI CÁM ƠN
“rong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi
luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và trực tiếp của các Thay, Cỏ hướng dẫn, tôi xin bày
tò lông biết ơn chân thành và âu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Văn Thing - Khoa Môitrường, Trường Đại học Thủy Lợi - đã tận tình chí bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành nộidung nghiên cứu đề tải và mang lại ết quả ngày hôm nay:
Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Lãnh đạo Trường Đại học
“Thủy Lợi, Phòng Đảo tạo đại học và sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi, Lãnh đạo
và tập thể giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Thủy Lợi.
Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu của chị Phan Thị Thúy, chuyên gia dự án phát trién lâm nghiệp Hoa Bình và Sơn La(KFW7), cing tập thể lãnh đạo và cần bộ Sở Tai nguyên và môi trường tinh Sơn La, Uy ban nhân dân huyện Bắc Yên, Quy bảo vệ và phát triển rừng tinh Sơn La và Quỹ bảo vệ và phát tiễn rừng huyện Bắc Yên đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Nhân dip này tôi xin bảy t long biết ơn chân thình ti gia din, bạn bẻ đồng nghiệp đã
giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Luận văn không ránh khỏi những thiểu sốt tối mong muốn nhận được những ý kiến
đồng gop của các thy cô giáo và các chuyên gia các ban đọc dễ tối hoàn thiện hơn
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hai Nội, thắng 01 năm 2018
Võ Thị Mỹ
Trang 33 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
32 Phạm vingiên cứu
4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu
1 Cp cn,
42.Phương pháp gh ci
1) Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin số liệu
2) Phuong pháp nghiên cứu hiện trang
3) Phường pháp thẳng kê
5 Kết quả dat được
6 Kết cấu của luận văn
CHUONG 1 TONG QUAN VE CHITRA DỊCH VỤ MỖI TRUONG RUNG
1.1 Các khái niệm về chỉ trả địch vụ môi trường rừng
1.2 Giá trị khoa học của chỉ trả dịch vụ môi trường rừng.
1.3 Chỉ trả địch vụ môi trường rừng trên thể giới
1.3.1 Cle hoạt động chỉ dich vụ môi tường ởchâu Mỹ.
132 Hot động Chả dịch vụ mỗi tường rừng ở chân Á
1.23 Xu hướng mới wong phat wién dịch vụ môi tường rừng,
Trang 41.4 Chỉ trả dich vụ môi trường rừng ở Việt Nam 20 1.4.1 Chính seh chỉ trả địch vụ môi trường rùng ở Việt Nam 2 1.42 Các nghiên cứu có iên quan đến chi trả dich vụ môi trường rừng đã có ở trong nước 22 1.43, Vai td sự giúp đỡ của cáctổchức quốc tế rong việc xây dựng và thục hiện chính sich chỉ trả
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHITRA DICH
VỤ MỖI TRƯỜNG RUNG TREN DIA BAN HUYỆN BAC YEN 262.1 Giới thiệu khu vục nghiền cứu: Huyện Bắc Yen, tinh Sơn La 26
2.11 Bae diém nhiên 26 2.12 Dae đểmkihxãhội 28 2.13 Hign ang sử dụng dt kim nghiệp, quan bow vp tiến rừng 28
2.14, Đánh giá chung vềnhững han chổ còn tn tai tong quản ý, bio ệ va sr dụng rừng 2)
2.2 Thu thập số ig, điều tr hiện rường về thực hiện chỉ tr dịch vụ môi tưởng rừng tỉ
23 Quá trình chỉ trả chỉ trả dich vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Bắc Yên 4
23.1 Tình hình các bên sử dung và cung ứng Dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện 34 23.2 Nội dụng tình tự ee bước lip phương án un Ibo vệrừng và kế hoạch thu ch, sử đụng tần chỉ tr dịch vụ môi tường rừng bê dia bàn, 36
24 Quy trình chung chỉ trả dich vụ môi trường rừng hộ
24.1.Chiẳnh; 38 243.6 che bio vệ và nghiệm tu 38 2.4.4 Quy trình thấm định và chi trả Dịch vụ môi trưởng 29 24.5 Nghiệm thu 40 25.Dyrtodn chi tr dich vụ môi rường rừng ti địa bàn “ 25.1, Phương pháp tin toán chỉ trả ch vụ môi rường rừng áp dụng tid bàn “
2.52 Kết quả chỉ trả dich vụ môi trường rừng tại buyện Bắc Yên theo số liệu thống kê 4B
Trang 52.53 Diện ich rimg nhận và hủ nhập từ chỉ trả địch vụ môi trường của các hộ sĩ 2.5.4, Nhận xét đánh giá về phương pháp tinh toán chỉ, trả đã áp dụng, SI
2.6 Dánh gi thực hiện chính sách chỉ tra dịch vụ môi trường rừng trên dja bàn huyện Bắc
Yên sĩ
2.6.1 Đánh giá về chính sách và việc thục hiện chính sách chỉ trả dich vụ môi trường,
từng tại địa bàn sĩ
262 Dánh giá về tổ chúc thụ hiện chỉ tả dịch vụ môi rường rừng trên địa bàn huyện Bắc Yên
cđến hiệu quả bảo vệ rừng 22.63 Đănh giá hiệu qua của vig chỉ trả ich vụ mỗi tường rừng tai huyện Bắc Yên oCHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP NHÂM NANG CAO HIỆU QUA TRONGVIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHITRA DỊCH VỤ MOI TRƯỜNG RUNG
VÀ BẢO VE RUNG DẦU NGUON TẠI HUYỆN BAC YEN 1
3.1 Đánh chung về những tn ta rong quản ừng dầu nguồn huyện
Bắc Yên và trong thực i địa bàn
”
32 Yêu cầu bảo vệ rimg đầu nguồn tại đa bàn huyện B
3.3 Mục tiêu đặt ra trong bảo vệ rừng đầu nguồn và thực hiện chính sách chỉ tra dịch vụ môi
trường rừng tại địa bàn T6
‘34 Thu gi khó khăn và các thách thức a
341 VỆ mảnh ®
342 Giảipháp „
Co sở đề xuất giải pháp 833.6 Giải pháp đề xuất 83
3.6.1 Gi pháp cải tiến thể chế chinh sic 83
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hinh 2.1 Bản đồ địa lý huyện Bắc Yên %
Hình 2.2, Sơ đỗ nội dung chính sich chỉ trà dich vụ môi trường rừng 36
THình 2.3, Quy trình lựa chọn điện tích rừng và thôn bản cho chỉ trả dich vụ mỗi trường
39
Hình 2.4, Quy tình thẳm định và chỉ trả địch vụ môi trường 34
Tình 2.5, Ding lu chuyển tiền chỉ trả dịch vụ môi trường rừng trong chương trình 43
Hình 2.6, Diện tích rồng được chỉ trả cho các hộ ở 12 bàn nghiên cứu 2
Hình 27 Nhóm nông din nòng cốt hoàn thành ban đồ về diện tích rừng và phương án
bảo vệ tần tra 3 Hình 3.1 Bà con huyện Bắc Yên cham sóc rừng 7
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Tổng hop nguồn thu thập si liệu chính, 2
Bang 2.2 Tổng hợp ty lệ số hộ tham gia phỏng vin, 3
Bảng 2.3 Tổng hợp diện tích va tổng số tiễn chỉ tả dich vụ môi trường rừng nguồn
năm 2016 cho các chủ rừng là hộ gia định, nhóm hộ, tổ chức và cộng đồng trên địa bàn
‘Bang 2.7 Tông hợp diện tích và tiền chi tra của các hộ nghiên cứu 51
Bảng 28 Tổng hợp twin tra của tổ bao vệ rimg thôn bản qua các thời điểm 515
Bảng 2.9 Kết qua dinh giá các chức năng của rừng của người dân tại các thôn nghiên
su 62 Bảng 2.10 Bang kết quả tổng hợp về tỷ lệ các động lực báo vệ rừng của người dân 64 Bảng 2.11 Đánh giá của người dân về hiệu quả của công tác bảo vệ rừng 65 Bảng 3.1 Tổng hợp một số trường hợp điều chỉnh của huyện 79
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO
ARBCP: Chương trình bảo tn đa dạng sinh học vùng Châu A,
Bộ NN&PTNT: BO Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin ĐỀ tả
Rũng ở Việt Nam đông va trở rt quan trọng trong bảo vệ mỗi trường chống x6i mònđất, bào vệ các hệ sinh thái và phát tiễn kinh tế Khẳng định vai trò to lớn của rồngchính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chỉ trả địch vụ môitrường rừng (Chỉ tr dịch vụ mỗi trường rùng) và Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiêntại châu Á ban hảnh và triển khai chính sách ở cắp quốc gia Mục tiêu của chính sách
nâng cao chit lượng
chỉ trả địch vụ môi trường rừng là bảo vệ diện tích rừng hiện
rừng, gia tăng chất lượng rừng và nâng cao đóng góp của ngành lâm nghiệp vào nền
kinh tế quốc dân giảm nhẹ gánh năng lên ngân sách Nhã nước, chất lượng đầu tr, bảo
vệ và phat triển rừng.
Son La li tinh nằm ở vị í trung tâm của vùng Tay Bắc có diện ích đắt quy hoạch lãm
"nghiệp là 934.039 ha, chiếm 65% điện tích đất tự nhiên và chiếm 40% di
rừng của các tỉnh phía Bắc Trong những năm qua công tác bảo vệ
đất
phát triển rừng, gặp nhiều khó khăn do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tng, kinh doanh
lâm sản chưa phát triển thu hút các nguồn đầu tư vào xã hội hóa nghề rùng rit còn hạn
chế, Nguôn lực đầu tư cho nghề rừng chủ yếu tử nguồn ngân sách Trung ương chiếm
30% tổng điện tch rừng toàn tỉnh côn li 70% diện ích các chủ rừng phải tự quản lý theo Luật
“Xuất phát từ thực trang nêu trên năm 2008 Sơn La là một trong hai tính được chínhphủ lựa chọn cho phép thực hiện chính sách chỉ trả địch vụ môi trường rừng theo.Quyết định số 380/QD-TTg và thực hiện dại trả tên cả nước theo Nghị dinh số
.99/2010/NĐ-CP Có thể khẳng định đây là chính sách đúng đắn phi hợp với thực tiễn
“của công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững trên địa ban tỉnh Sơn La nói
riéng và các tính phía Bắc nói chung
rừng phòng hộ lớn của vùng lưu vực sông Đà là lưu vực
của nhiều nhà may thủy diện, điều tết nguồn nước cho ving đồng bằng Bắc Bộ Chínhsách đã đi vào cuộc sống gin kết lợi ích giữa người sử dụng dịch vụ và người bảo vệrừng to ra lợi ich kinh tế mang tinh bn vũng giữa người sử dung dich vụ và người
'
Trang 10cung ứng dich vụ môi trường rừng Hw hết cần bộ và nhân dân trong toàn huyện đãnhận thức sâu sắc về ý nghĩa và tầm quan trọng về thực hiện chính sách này, thấy được
trách nhiệm, quyền lợi của người cung ứng địch vụ thông qua bảo vệ rừng nhờ vậy.
công tác bảo vệ rùng được thực hiện ngày cảng tốt hơn
‘Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện thì chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại
huyện Bắc Yên vẫn còn những tnt, hạ chế như
~ Tình hình thu nộp nợ đọng tiễn chỉ trả địch vụ môi trường rừng đối với các đơn vị sử
dụng dich vụ kếo dai ;
hi tả dich vụ môi trường rùng chỉ trả thấp và không đồng đều;
~ Chưa có các hệ thông giám sát đánh giá hiệu quả;
- Thiếu sự tăng cường tính rằng buộc điền vẫn được chỉ trả ngay cả khi có vi phạm
uae);
+ Thiu các hướng din cụ thé về việc sử dụng iền chỉ tr từ chỉ ti dich vụ môi trường
rimg có thé dẫn tới vi sử dụng tiễn không đúng mục dich ở cấp độ thôn bản và công.
= Chưa có một hg thống ghi nhận khiếu nại hoặc phản hồi.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiền hành: “Đánh giá hiệu quá chính sách chỉ trả dich
vụ mai trường rừng đến quân lý và bảo vệ rừng đầu nguằn ở huyện Bắc Yên, tình
Son La
2 Me đích đề
+ Đánh giá những kết quả đã đạt được cũng như những tôn tại ong thực hiện chỉ rả
dich vụ môi trường rùng tại huyện Bắc Yên, tinh Sơn La;
xuất được những ý kiến cãi tiễn về thể chế chính sich, cũng như công cụ kỹ
thuật và tổ chúc thực hiện chỉ trả địch vụ môi trường rừng để nâng cao hiệu qua bảo về
ning đầu nguồn tại vùng nghiên cứu,
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1, Đối tượng nghiên cứu
~ Chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng huyện Bắc Yên, tinh Sơn La
4.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Phạm vi không gian: khu vực huyện Bắc Yên
- Phạm vi thời gian: căn cứ vào các số liệu công bổ các năm chi trả thực hiện từ năm.
2011 đến năm 2017 của huyện Bắc Yên,
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
41 Cách tiếp cận
Tiếp cận khảo sắt hiện trường: Học viên sẽ di thực tế ti huyện Bắc Yên, và nghiên
iru kỹ hơn tại một số xã trọng điểm quanh khu vực rừng Tà Xia Tiếp xúc với nhân.
dân, chính quyển sở ti, nắm bắt tâm tơ, nguyện vọng của người din và chính quyền
dia phương trong công tác chỉ trả dịch vụ môi trường rừng, mang lại lợi ích, hiệu quả
én đâu, cỏ những thiểu sot nào, có những bắt cập nào trong công tắc quản lý, sử dụng
tiễn chỉ trả dich vụ môi trường rừng Học viên ghỉ nhận, tô 1g hợp, chọn lee, đánh giá tổng quan công tác chỉ trả dịch vụ môi trường rừng
42 Phương pháp nghiên cứu
"Để thực hiện dé tải nghiên cứu này, luận văn sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu sau đây:
1) Phương pháp thu thập, phân tích, ting hợp thông tn sb
Bao gồm thu thập, phân tích tổng hợp các thông tin số liệu sau đây
~_ Thu thập các văn bản pháp luật Nghị định thông tư và các văn bản hướng dẫn về
chính sách chỉ trả dich vụ môi trường rừng
~_ Các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dung đắt, quản ly
bảo vệ rừng rong vũng nghiên cứu
~_ Các văn bản pháp luật của các cấp có liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng,
~_ Tình hình thực hiện chi trả địch vụ mỗi trường rừng qua các năm 2011-2016,
= Các kết quả nghiên cứu về xác định giá trị môi trường rừng đã được thực hiện
Trang 122) Phương pháp nghiên cứu hiện trường
“Tiến hành nghiên cứu tại hiện trường các nội dung sau đây:
4) Điễu ta thu thập thông tin, xố liệu côn thiếu như thông Gin về hiện trang vùng
nghiên cứu, nh hình quản lý bảo về rừng, thue hiện chi tả dich vụ môi trường rừng
của các thành phin có liên quan (đối tượng được chỉ trả và đối tượng phải chi trả địch
vụ mỗi trường rùng);
b) Thục hiện đánh giá tại hiện trường về thực hiện và higu quả thực hiện chỉ trả dich
én cứu của luận
vụ môi trường rừng để xây dựng bộ dữ liệu phục vụ cho đánh giá, ng
văn, cụ thé như sau
Sử dụng phương pháp RRA (phương pháp đánh giá nhanh) và phương pháp PRA (hương pháp đánh gi có sự tham gia) để đình giá tại hiện trường
Xây dựng phiếu phỏng van và thực hiện phỏng vấn như sau:
+ Phong vẫn nhôm các cần bộ và các đối tượng liên quan
+ Phong vấn ngẫu nhiên các hộ gia đình các để đánh giá ảnh hưởng của chí trả dich
~ Binh giá được sự phù hợp của việc xác định đối tượng thụ hưởng của chỉ trả dich vụ
môi trường rừng, tinh hình thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường rừng (người thực hiện, đối tượng, định mức chỉ hộ nh hình sử dung tiền quỹ của cộng đồng,
- Thông qua các số liệu thu thập, điều tra đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện
chỉ trả dịch vụ môi trường rừng và các tồn tại cần giải quyết tại vùng nghiên cứu;
~ Binh giá được chất lượng rừng dầu nguồn được bảo vệ bởi cộng đồng thôn bản từ khi có chính sách chỉ tra dich vụ môi trường rừng;
Trang 13chính sách chỉ
Š xuất được các giải pháp để khốc phục các tồn ti trong thực hi
trả dich vụ môi trường rừng tại vùng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng
đầu nguồn
6, Kết cầu của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương chính và phần kết luận
Mở đầu
“Chương 1: Tổng quan vé chỉ trả dich vụ môi trường rừng
“Chương 2: Dinh giá hiệu quả thực hiện chính sich chỉ tr địch vụ mỗi trường rừng trên địa bàn huyện Bắc Yên
Chương 3: Để
dịch vụ mỗi trường rimg và bảo vệ rừng đầu nguồn huyện Bắc Yên
giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chính sách chỉ trá
Kết luận và kiến nghị
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHI TRA DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RUNG
1.1 Các khí lệm về chỉ vụ môi trường rừng
Chỉ trả địch vụ hệ sinh t (Payment or Ecosystem Services ~ Chi tra dich vụ môi trường) hay còn được gọi là chỉ trả cho dich vụ môi tường (Payment for
Environmental Services) được xem là cơ chế nhằm thie đẩy việc tạo ra và sử dụng các
dich vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dich vụ và người sử dụng dich vụ
hệ sinh thái
Một khái niệm hẹp hơn về chỉ trả môi trường được dưa ra năm 2005 là: * Chi trả dich
vụ mỗi tường là một giao dịch trên cơ sở tự nguyện ma ở đồ dich vụ môi trường được xác định cụ thé (hoặc hoạt động sử dụng đất dé đảm bảo có được dịch vụ này) dang
được người mua (ối thiểu một người mua) mua của người bản đối thiểu một người
bán) khi và chỉ khi ngưi
dich vụ môi trường nay” [1]
cung cấp địch vụ môi trường đảm bảo được việc cung cấp
~ Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, visinh vit, nước, đắt, không khí, cảnh quan thiên nhiên Môi trường rừng cổ các giá tri
sử dụng đối với nhủ cầu của xã hội và con người, gi là giá trị sử dụng của mỗi trường
răng, gm: bảo vé đt, diều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển,phòng chẳng thiên ta, đa dạng sinh học, hấp thụ và lưu giữ các bon, du lịch, nơi cư trả
và sinh sản của các loải sinh vật, gỗ và lâm sản khác,
+ Dich vụ mới trưởng rừng (Dịch vụ m trường rừng) là công việc cung img các giá trị sử dung của môi trường rừng để đáp ứng các nhu cầu của xã hội va đời song của.
nhân din, bao gồm các loại dich vụ được quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định
99/2010/NĐ-CPI2].
- Chi trả dich vụ môi trưởng rừng là quan hệ cung ứng và chi tra giữa bên sử dụng địch vụ môi trường rừng trả tiễn cho bên cung ứng dich vụ môi trường rừng theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 99/2010/NĐ-CP.
Trang 15+= Các loại rừng và dịch vụ mỗi trường rừng được trả tiền dich vụ mỗi trường rừng là các khu rùng có cũng cắp một hay nhiều dịch vụ môi trườ rừng gầm: rừng phòng.
hộ, rừng đặc dung và rừng sản xuất Các loại dich vụ môi trường rừng được chỉ trả tiễndich vụ môi trường rùng gồm:
+ Bao vệ dit, hạn chế xói môn và bồi lắng lòng hỗ, lòng sông, lòng s
++ Điều tiết và duy tr nguồn nước cho sản xuất vã đồi sống xã hội:
+ Hấp thụ và lu giữ các bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng
các biện pháp ngăn chặn suy thoái rùng, giảm diện tích rừng và phát triển rừng bén
vững;
+ Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tổn đa dang sinh học của các hệ sinh thái rừng
phục vụ cho dịch vụ du lịch;
+ Dịch vụ cung ứng bai đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước.
từ rững cho môi trồng thủy sin,
Theo Quyết định 380/2008/Q-TTạ và Nghị định 99/2010/NĐ-CP Hiện nay các loại
dịch vụ môi rường rừng được tinh Sơn La chính thức chỉ trả gdm:
+ Định vụ về điề it và cụng ứng nguồn nước;
« Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xi mòn, chống bồi lắng lòng hồ;
1.2 Giá trị khoa học của chỉ trả dịch vụ môi trường rừng
nghiên cứu đã khẳng vai tr lo lớn của rừng trong việc phòng hộ đầu nguồn
“Các chức năng này bao gầm: giữ đất ~ và đo đó kiểm soát xói mon và quá trình lắng
đọng bùn cit; điều tiết đồng chảy hạn chế 10 Iu, cung cắp nguồn nước, kiểm soát chất
lượng nước, Việc mắt i lớp rimg che phủ có thé dẫn đến hậu qua nghiệm tong diễn ra việc khai thác gỗ bừa bãi hoặe sử dụng đất không hợp lý [2]
Trang 16Chúng ta phải trả giá đất cho việc suy giảm các vùng đầu nguồn do phá rừng và sit
dụng đắt không hợp lý Ngày nay, một phần năm dân số thể giới bị thiểu nước sạch để
ng và một nữa din số thé giới thiểu nước cho các nhu cầu vệ sinh [3]
ige tin phá rừng đầu nguồn đã góp phần làm tăng các thảm hoa tư nhiễn gây ảnhhưởng lớn đến đời sông và sản xuất Chẳng hạn như lũ lụt hàng năm làm hing ngàn.người bị tiệt mạng, hing vạn gia đình mắt nhà của Thiệt hạ về tải sản tr gi hing tỷ dla, Sự bồi lắng tại các hỗ chứa thay điện lâm giảm tuổi thọ của hỖ chứa và tăng
thêm chỉ phí trong việc sản xuất điện năng O nhiễm nguồn nước de doa cuộc sing củacác loài cá, động và thực vật trong hệ sinh thái nước vốn rất nhạy cảm, đồng thời dedọa cả chất lượng nước mà con người sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày:
Nhu vậy có thé thấy hai chức năng quan trong của rừng trong việc duy trì khả năng
phòng hộ của các vùng đầu nguồn là:
Thứ nhất rừng hạn chế xôi mòn dit và bồi lắng, Xói môn đất là một vẫn đỀ nghiệm
trong đối với sản xuất nông, lâm nghiệp ở nhiều vùng nhiệt đới và á nhiệt đới và là
một trong những nguyên nhân chính gây thoái hoá đắt và sa mạc hóa Rừng bi tin phá
dẫn đến bề mặt đắt ai chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mưa, đồng chảy bé mặt và là
nguyên nhân cơ bán làm cho xi min đất tăng nhanh,
Thứ hai rừng diễu it dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước Rừng và nguồn
nước không thể tích rời nhau Rừng và nước xuất hiện đồng thời, và thường xuyên có
tác động qua lại Các loài cây đều sử dụng nước cho đến khi nó bị chặt hạ Sự xuất
hiện của thực vật là chỉ thị cho sự sẵn có của nguồn nước Vì vậy, trong ving nhiệt đói
lớp thảm thực vật sẽ phát triển tốt tươi ở những nơi có nguồn nước déi dào Nguồn
nước dư đặt sau khi được thự vật sử dụng sẽ thắm xuống đắt rừng, tham gia vào mực
nước ngầm và bỗ sung vào dong chảy sông suối trừ một lượng nước nhỏ bốc hơi vật lý
và thoát khỏi đất rừng hoặc đồng thành băng Nguồn nước nhả ra tờ rimg và đất rimg
thường mang lạ lợi Ích to lớn đối với đồi sống và sinh hoạt của con người
Lượng gi giá trị của rùng trong phòng hộ đầu nguồn cũng đã được nghiên cứu Giá tị
của rừng trong hạn chế xói mòn là rất đáng kẻ, Xói môn đắt ở nơi phát rừng làm rẫy
6 rừng tự nhiên.
8
Trang 17“Các nhà khoa học Trung Quốc cho ring giá trị của rừng tong phòng hộ đầu nguồn là
rit lớn, Hàng năm giá tị của rừng trong bảo vệ cổ dịnh đất là 11,5 tỷ NDT (khoảng
1.4 ý USD); báo về độ phì đất là 226,6 tý NDT (khoảng 28 tỷ USD): phòng chống lũlạt li 78.5 tỷ NDT (khoảng 98 tỷ USD) và tăng nguồn nước là 93,6 tỷ NDT (khoảng
116 tý USD)
Rõ rằng là rừng đóng vai trò cực kỳ quan trong trong phòng hộ đầu nguồn mà nhờ đó.
hạn chế được xói mòn đất va lũ lục quá trình bồi king và đồng thời đảm bảo ngờ
nước sạch đồi dào phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ điện
1.2.2 Giá rị bảo tồn Da dang sink học
Rimng được coi là sinh cảnh cục kj quan trong xé về mặt đa dạng sinh học mà chúng
sở hữu, Lay số lượng loi làm ví đụ minh chứng cho tinh da dạng sinh học Tổng số
sinh vật được mô tả và phát hiện lên đến khoảng 1,75 ti loài vả người ta phòng
đoán rằng con số này chỉ chiếm 13% số lượng thực tế Có nghĩa là số loài thực tế có
thé là 13,6 triệu [4],[5] Bao nhi
giới vẫn là điều chưa được biết đến Wilson (1992) cho rằng có lẽ một nữa trong số
trong tổng số này trì ngụ ở các cánh rừng rên thé
sắc loài được biết đến sống ở rừng nhiệt đới và còn rất nhiễu loài sẽ tiếp tục được
khám phá ở các khu rừng nhiệt đổi
Mắt rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đối ~ môi trường sống quan trọng của đa dang sinh
học, đồng ng với việc mắt di tỉnh đa dạng sinh học của nhân loại Theo thống
cia Tổ chức Nông Lương thé giới (FAO), ước tính khoảng 24% các loài động vật cóvii trên trái đất vả khoảng 12% các loài chim đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
"Nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài vật kế trên là chúng bị mắt đi
môi trường sống quen thuộc, mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng Theo Viện Tàinguyên thể giới vi chặt phá rừng nhiệt đới ước tinh sẽ làm mit đi 5 ~ 15% các loài sinh vật trên trái đắt trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2020,
Đinh giả gi tr bảo tồn da dang sinh học đã dược một số quốc gia quan tâm thực hiện
“Các nghiên cứu đều khẳng định giá trị to lớn của đa dạng sinh học trong các hệ sinh
thái rừng nhiệt đới Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thầy giá
9
Trang 18tr đa dang sinh học của rừng Trung Quốc là 703048 ty NDT (Khoảng 878 tỷ USD).Trong đồ giá tj da dang sinh học của rừng nhiệt đối là cao nhất, khoảng
59.346 NDTiha (tương đương 7.418 USD/ha) và thấp nhất là rừng ở khu cao nguyên
‘Thanh Tạng, bình quân là 4.39SNDT/ha (khoảng 549,4 USD) Giá trị da dạng sinh học
của rừng Trung Quốc bình quân cho mỗi hécta mỗi năm lả $8,474 NDT (khoảng 7,039
USD) [6]
Việt Nam là một trong các quốc gia có tính da dạng sinh học cao nhất thể giới, được
công nhận là một quốc gia tr tiên cao cho bảo tôn toàn cầu Các bộ sinh thi của ViệtNam gidu có và đa dạng với nhiều kiểu rừng, dim lầy, sông suỗi cùng tạo nên môitrường sống cho khoảng 10% tổng sé loài chim và thủ trên toàn edu, Nhiễu loài động,thực vật độc đáo của Việt Nam không cỏ ở nơi nào khác trên thé giới, đã khiến cho
Việt Nam trở thành nơi tốt nhất — trong một số trường hợp là noi duy nhất - để bảo tổn
các loài đó,
Mặc dù chưa có con số chính thức đánh giá giá trị đa dạng sinh học của Việt Nam,
nhưng không thể phủ nhận giá trị to lớn và tằm quan trong của bảo tổn đa dạng sinhhọc Do vậy, đầu tư cho bảo tồn da dang sinh họ từ Chính phủ và ác nhà tải trợ quốc
tế có xu hướng tăng nhanh trong những năm gan đây Trong giai đoạn 1996 — 2004,
tổng đầu tr cho bảo tồn đa dạng sinh học đạt 256 trigu USD, trong đổ từ ngân sich
chính phủ là 81,6 triệu USD (chiếm 32%) và từ các nhà tài trợ quốc tế là 177 triệu
USD (chiếm 68%), Riêng trong năm 2005, tổng đầu tr cho bảo tổn đa dạng sinh học
só thé đạt 1,8 tiệu USD [7}
1.2.3 Giá trị cổ định, hắp thy các bon và điều hoa Khi hậu
a số các nhà khoa học môi trường cho rằng việc gia tăng các khí nhà kính gây ra hiện
tượng nóng lên toàn cầu, có thé sẽ làm nhiệt độ trái đất tăng thêm nhanh chóng tir 1đến SOC Hiện tượng này có thể đẫn én việ tn băng, từ đồ sẽ gây ra những thay đổi
đối với các hệ sinh thái ở diy Himalaya, day Andes, và các vùng đất thấp hơn chịu ảnh.
hưởng của các diy ni này Băng tan ở hai đầu cục của trải đất sẽ làm đồng mực nước
biển và làm ngập các vùng đất thấp ven biển như phía Nam của Bangladesh, đồng
bằng sông Mê kong ở Việt Nam và một phần lớn điện tích các bang Florida và
10
Trang 19Louisiana của Mỹ Nhiề én mắthòn đảo trên biển Thái Bình Dương s m bản độ thể giới Những tác động khác của hiện tượng thay đổi khí hậu toàn cầu là khí hậu
ngày cảng trở nên khắc nghiệt, xói mỏn bở biển, gia tăng quá trình mặn hóa và mắt di
những rạm san hô.
Việc đốt cháy các nguồn năng lượng hóa thạch như xăng, dầu diézel và than đá trong
công nghiệp và giao thông đã tạo ra khoảng 65% khí nhà kính Trên toàn cầu, ngành
nông nghiệp, tình cả việc đốt nương trong canh tae du canh, cũng tạo ra khoảng 20%khí nhà kính Tổng số khi cácbon thải ra của thế giới là khoảng 1,1 tắn/người-năm
Con số này là cao, nhưng lượng khí thải r từ ác nước phát vgn là 3,1 tha, và ở
tiêng Mỹ là 5,6 tắn ha
Nhằm hạn chế phát thải và sự biển dồi khí hậu toàn cầu, Nghị định thư Kyoto được
180 quốc gia ky kết năm 1997, đạt được cam kết của 38 nước công nghiệp phát triểntrong việc cắt giảm phát hải khí nhà kinh vào năm 2012 xuống mức 5,2%4,hắp hơn so
với mức phát thải năm 19908]
“Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thấi rừng giữ lại và tích trữ, hay hip thụsácbon trong khí quyển Vì thé sự tồn tại của thực vật có vai rd ding kể trong việcchống lại hiện trợng ấm lên toàn cầu, Sự phân hủy hoặc đốt các vật chất hữu cơ sẽ tr
lại cácbon vào khí quyển.
Nhiều nghiên cứu đã xác định lượng các bon và các bon hấp thụ ở nhiễu loại rùng
khác nhau Brown và Pearce (1994) [9] có đưa ra các số u đánh giá lượng carbon và
tỷ lệ thất thoát đối với rừng nhiệt đới Một khu rừng nguyên sinh có thể hấp thu được
280 tấn carbon/ha và sẽ giải phóng 200 tấn carbon nếu bị chuyển thành du canh du cư
và sẽ giải phóng nhiều hơn một chút nếu được chuyển thành đồng cỏ hay đất nông
nghiệp Rừng trồng có thé hấp thụ khoảng 115 tin carbon và con số này sẽ giảm từ 1/3
1/4 khi rừng bị chuyển đổi sang canh tác nông nghiệp Với sự ra đời của Nghị định thự Kyoto, vai trò của rừng trong giảm phát thải khí nhà kính và sự nóng lên toàn cầu
h
đã được khẳng định Giá trị này của rừng, phin nào được ước.
Xét trên phạm vi toàn cu, số liệu thống ké năm 2003 cho thấy lượng cúc bon lưu giữ
trong rừng là khoảng 800 ~ 1,000 tỷ tắn Trong một năm rừng hip thu khoảng 100 tỷ
"
Trang 20tấn khí các bon nie và thải ra khoảng khoảng 80 tỷ tin oxy (10) Nếu quy đổi thành
tiền theo cơ chế phát rid
— 18.350 ty USD và hang năm giá trị hap thu khí các bon nic là khoảng 1.835 tỷ USD (ước tỉnh theo giá SSitin CO2),
sạch thi giá trị cỗ định/lưu trữ các bon của rừng là tir 14.680
1.2.4 Giá trị du lịch và giải trữ vẻ đẹp cảnh quan
Du lịch sinh thai đang ngày cảng phát triển và là biện pháp sử dung rừng nhiệt đới
không cần khai thie nhưng lại đem lại giá trị kinh tế cao và đầy dm năng Tuy nhiên
clin lưu ý rằng điểm edt lõi là người được hưởng lợi phải là nguời sống rong khu rimg
hay người sử dụng rừng; nguồn thủ từ du lich thường rơi vio ti các nhà tổ chức du
lich, những người không sống trong hay sống gin khu vực rừng và thậm chỉ có thểkhông phải là người bản xú: bản thin du lich cũng phải "bỀn vũng”, phải giới hạn
lượng khách tối đa có thể vào khu rồng VỀ nguyên tie, bit kỳ khu rừng nào có thé tới
được Jing đường bộ hay đường sông gi trị du lịch
Các nghiên cứu về giá trị cảnh quan du lich của các khu vực có rừng nhiệt đới đã được.
tiến hành, Một số khu vực du lịch sinh thai thu hắt một lượng lớn khách đụ lịch và do
đồ cổ giá tí kinh Ế tinh tn mỗi hecta rit cao, Tuy nhiên khổ có thể đưa ra một con
số giá trị tiêu biểu bởi giá trị thay đổi theo khu vực vả tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ.thể, Vi dy toán gi tr du lich giá trí hằng năm ở Trung Quốc cho thấy giả
trị này là khoảng 220,9 - 10.564,4 NDT/ha (tương đương 27,6 — 1.320 USD/ha) Trong năm 1996, người Bristish Clumbia chi âu khoảng 1.9 tỷ USD cho các hoạt động du lich sinh thái, đồng gp cho ngành thué của địa phương là 116 triệu USD [11] Cơ chế
chỉ trả cho địch vụ giải tri va du lịch ở Chau âu và Bắc Mỹ được xác định theo mức
“Bằng ling chỉ trả - WTP (Willingness To Pay) với mức
(David W Pearce va Corin G T Pearce, 2001) Liên quan đến giá trị này Elsser (1999)cho rằng gid tì du lịch giải tỉ của rừng ở Đức được xác định là khoảng 22 tỷ
USD/năm,
iá từ 1- 3USD/người lần
1.28, Giá tị lựa chọn và tin tai
Trang 21"Ngoài các giá trị nêu trên, các giá t lựa chọn và tổn tại cũng được để p Giá tị này
thể hiện sự sẵn lòng trả tiền cho việc bảo tồn rừng hoặc hệ sinh thái mặc dù người sin
lòng trả tiền không hé nhận được lợi ch gì từ rừng Có ba tỉnh huỗng dẫn đến giá tị
này
(a) Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng nhằm mục dich sử dụng rừng trong
tương lai, chẳng bạn như cho mục dich giải ti Giá tri nay được gọi l trị lựa chọn
(b) Mot người sin lông trả tiền để bảo tổn rừng mặc dù họ không sử dụng và cũng
không có ý định sử dụng rimg Mong muốn của họ là con cấi bo hoặc thể hệ sau có cơ hội sử dụng rừng Đây là một dang giá trị lựa chọn vi lợi ích của người khác, đôi khi còn được gọi là giá trị để lại
(©) Mbt người sin lông trả tiền để bảo tổn rừng mặc dù họ không sử dụng và cũng
Không có ý định sử dụng rừng hay không nhằm để người khác sử dụng rừng Đơn giản
chỉ là vi họ muốn ring tiếp tục sống Mong muốn của họ cũng rt khác nhau, tử ÿ thức
về giá trị đích thực của rừng tới giá trị về tinh thin, tôn giáo, quyền của những sinh vật
sống khác, v.v, Dây được go là giá tị tổn ti
“Trên thực tế, rất khó phân biệt các động cơ kể cả khi áp dụng phương pháp wu tid
định trước như đánh giá ngẫu nhiên Carson (1998) [12] cho rằng các biện pháp đánh
giá ngẫu nhiên - khi các câu trả lồi cho khả năng chỉ trả được goi ÿ cụ thé trong bản
câu hỏi — có liên quan trực tiếp đến việc định giá rừng nhiệt đới
1.3 Chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng trên thé giới
Chi trả dịch vụ môi trường rừng là một lĩnh vực đã có tử lâu trên thé giới, trong những
năm 90 của thể kỷ XX mới được ede nước trê th giỏi quan tâm thực Với những
giá tị và lọ ch bền vững của việc chỉ trả địch vụ môi trường rừng đã thú hút được sự
quan tâm đáng ké của nhiều quốc gia, nhiều nha khoa học và các nha hoạch định chính.
sách trén thể giới Chỉ rả dịch vụ môi trường đã nhanh chống trở nên phổ biến ở một
số nước và được thể chế hóa bằng các văn bản pháp hột, Hiện nay chỉ tả địch vụ môi trường được xen như một chiến lược đựa vào thị trường để quản ý ti nguyên thiên nhiên, khuyến khích, chia sẻ các lợi ích trong công đồng và xã hội.
B
Trang 22Các nước phát triển ở Mỹ La Tỉnh đã áp dụng thực hiện các mô hình chỉ trả dịch vụ
môi trường sớm nhất Ở Châu Âu, chính phủ một số nước cũng đã quan tâm đầu tư và
thực hiện nhiều chương trình, mô hình chỉ trả địch vụ môi trường Chỉ trả dịch vụ rừng.
phòng hộ đầu nguồn hiện dang được thực hiện tại các quốc gia Costa Rica, Ecuador,
Bolivia, An Độ, Nam Phi, Mexico và Hoa Kỳ Trong hẳu hết các trường hợp này thực.
hiện tối đa hóa các dịch vụ rừng phòng hộ đầu nguồn thông qua các hệ hổng chỉ trả
đều mang lại kết quả g6p phần giảm nghèo Ở Châu Ue, Australia đã lập pháp hồn
sở hữu
quyền phát thải cacbon từ năm 1998, cho phép các nhà đầu tư đăng ký quyề
hip thy cacbon của rùng Chỉ trả dịch vụ moi trường cũng đã được phát tiển và thực hiện thí điểm ở Châu Á như Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Nepal và Việt Nam bước đầu đã xây dựng được các chương trình chỉ tr dịch vụ môi trường có quy mô lớn, chỉ trả cho các chủ rừng để thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng nhằm tăng cường
cung cấp cúc địch vụ thủy văn, bảo tổn da dang sinh học, chống xôi môn, hip thụ
cacbon, tạo cảnh quan du lịch sinh thái, và đã thu được một số thành công nhất định
trong công cuộc bảo tổn đa dạng sinh học và xóa đối giảm nghèo cho nhân dân vingđầu nguồn
Chỉ trả cho các dich vụ môi trường rừng đang được thực hiện ở một số nước trên thé
giới, Đông Nam A nói chung và Việt Nam nói riêng Từ năm 2002, Trung tâm Nông
lâm thé giới (ICRAF) đã tích cực giới thiệu khái niệm chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng
(Chỉ trả dịch vụ môi trường) vio Việt Nam, Quỹ phát triển Nông nghiệp quốc tế
(FAD) đã hỗ trợ dự án cho người nghèo ving cao cho các Chỉ trả dich vụ môi trường
mà họ cung cấp tại Indonesia, Philippines và Nepal là *xây dựng co chế mới để cải
thiện sinh kế và an ninh tài nguyên cho cộng đồng nghèo vùng cao ở Châu A” thông
qua xây dựng các cơ chế nhằm đền đáp người nghèo vùng cao về các chỉ trả dịch vụ
môi trường họ cung cắp cho các công đồng trong nước và rên phạm vỉ tin cầu
1.3.1 Các hoạt động chỉ trả dịch vu môi trường ở châu Mỹ.
Hoa Kỳ, là quốc gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các mô hình chỉ trả dịch vụ môi trường sớm nhất, ngay từ giữa thập ky 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỷ đã thực hiện
“Chương tình duy tr bảo tồn", ở Hawali đã áp dụng chính sách mua lại đất hoặc mua
nhượng quyền để bảo tổn bảo vệ rừng đầu nguồn, duy tì, cải thiện nguồn nước mặt và
4
Trang 23nước ngằm, phục vụ đời ống sin hoot, phát tiễn dụ lich, nông nghiệp và các ngành
nghề khác, Ở Oregon, Porland ấp dụng chính ách bảo tổn vi phát tiển cá Hồi và môi
trường sinh thái của chúng Từ việc xác định và đầu tư đúng mục tiêu sẽ hình thànhsắc dich vụ hệ nh thái, cụ th họ đã phát riễn du ịc nh thái, iy đồng sông nơi cá
Hồi dé là nơi tham quan về sinh thái, lấy các khu rừng bị khai thác quá mức xưa kia là.
nơi giáo dục cho học sinh, sinh viên và du khách ý thức bảo vệ rừng, v.v Ở New
York, chính quyền thành phổ đã thực hiện các chương trình mua đất để quy hoạch và
bảo vệ vùng chương tinh hỗ trợ cho các chủ đất áp dụng cấc
phương thức quản lý tốt nhất nhằm tích cục hạn chế các nguy cơ 6 nhiễm đối với
nguồn cung cấp nước cho thành phổ, Các hoại động hi trợ sản xuất cho chủ đắt được
đầu tư từ nguồn iền nước bán cho người sử dụng nước ở thành ph, kể cả du khách
“Chính quyền thành phố đã lập ra công ty phi lợi nhuận để tiếp thu nguồn kinh phí này
và hỗ trợ các hộ nông dân là chủ đất đã nhượng quy sử dụng đắt cho thành phố
ai Costa Riea, năm 1996, Chỉ trả dich vụ mỗi trường thông qua Quy Tài chính
Quốc gia về rừng (FONAFIFO) đã chỉ trả cho các chủ rừng và các khu bảo tôn để
phục hồi, quản lý và bảo tồn rừng FONAFIFO hoạt động như một người trung gian
giữa chủ rừng và người mua các dich vụ hệ sinh thái Nguồn tải chính thu được từ.
nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: thuế nhiên liga hoá thạch, bin in chỉ cacbon, ti trợ
nước ngoài và khoản chỉ trả từ các dich vụ hệ sinh thái FONAFIFO và nhà máy thủy,
diện chỉ trả cho các chủ rimg tư nhân cung cấp dich vụ rừng phòng hộ đầu nguồn
khoảng 45USDha/ nim cho hoạt động bảo vệ rừng của mình, và 116 USD/ha' im
cho phục hội rồng [13] Một số Khách sạn tham gia vào cơ chế chỉ tr địch vụ mỗi
trường dé bảo vệ lưu vực Cơ sỡ của việc chỉ tả này là mỗi tương quan chặt chế giữa
người cung cấp dịch vụ môi trường nước do bảo vệ, duy trì cải thiện chất lượng nước
và đồng chây với người hưởng lợi là ngành du lịch Lý do là các hoạt động ngành du
lịch phụ thuộc rất lớn vào trữ lượng và chất lượng nước Vì vậy, từ năm 2005 một số
khích sạn chỉ trả hàng năm 45.5 USD cho mỗi ha đất củ các chi rừng địa phương vàtrả 7% trong tổng số chỉ phí hành chính của mô hình chỉ tr dịch vụ mỗi trường, Tuynhiên, cũng ở Cét-xo-ta Ri-ca, “vẫn chưa có một cơ chế được thừa nhận chung nào.dựa vào lợi ch của mọi người được chỉ tả trựctếp từ vẻ đẹp cảnh quan và bảo tổn dadạng sinh học” gần đây tại Tan-za-ni-a có một nhóm 5 công ty du lịch đã liên kết cùng
Is
Trang 24nhau làm hợp đồng với một làng nằm trong khu vục ding cỏ ở địa phương để bảo vệ
các loài hoang đã chủ yếu thông qua chỉ trả tài chính hàng năm [14].
+= Tại Eeuador, Năm 1999 Quỹ bảo tổn nước quốc gia (FONAG) được thành lập cáccông ty nước đô thị ở Quito và Pimampiro xây đụng bằng cách áp phí lên nước sinhhoạt Theo đó, tat cả các đơn vị công cộng sử dụng nước dành 1% doanh thu đóng góp.vào FONAG Quỹ này được đầu tư cho việc bảo tổn lưu vực du nguồn và chi rã trựctiẾp cho các chủ rừng
+ Tại Colombia, những người sử dụng nước phục vụ công — nông nghiệp ở Thung lũng
Cauca đã thành lập các hiệp hội để thu các khoản chỉ trả tự nguyện cho các chủ rừng để
cải thiện dòng chảy va giảm bôi lắng 0,5 USD/m` nước thương phẩm [15]
~ Tại Bolivia, hai công ty năng lượng Mỹ phối hợp với một tổ chức phí chính phủ của Bolivia và Uy ban bảo vệ thiên nhiên để tải trợ cho việc ngừng khai thác gỗ và các
hoạt động khác nhằm mở rộng điện tích và chất lượng của Vườn Quốc gia Noel
Kempif với mục dich tăng cường hắp thụ cácbon,
I và Mexico, Chương tình về dich vụ mi trường thủy văn
Hiệp
+ Tại khu vực Trung \
(PSA-H) là chương trình chỉ trả dịch vụ môi trường lớn nhất châu Mỹ P'
trung vào bảo tôn các rừng tự nhiên bị de dọa nhằm duy tri các dòng chảy và chất
lượng nước Mexico đã thành lập Quy Thủy Lợi năm 2002, thực hiện Chỉ trả dịch vụ
môi trường từ việc sử dụng đắt Uy ban Thủy Lợi Quốc gia ký hợp đồng với chủ đất
để quản lý nhằm duy tỉ các dich vụ đầu nguồn Ngoài ra người nông din ở Ugada và Mexico đã tiến hành lên kết với nhau để tham gia thị trường cac bon quốc tế, bên mua!
là công ty sản xuất bao bì Tera Pak có trụ sở tại Vương quốc Anh, Nhóm nông dân
này đã lin hệ với tổ chức phi chính phủ Ecotrusto6 tu sở tại Uganda, sau đ tổ chức
này lại phối hợp với Trung tâm quân lý các bon Edinburg Theo hợp dng, nhôm nông:dân phãi trồng các loài cây bản dia Trong thời gian thực hiện hợp đồng, những cây
này sẽ hap thy được 57 tấn các bon và họ sẽ nhận được 8 USD/ tấn Trong khi cây
trồng đang lớn, ho có thể nuôi đê du in cây Khi hợp đồng kết thúc, họ có thể sử
dụng hoặc bán số gỗ đó[15]
Trang 25~ Tại Brazil, Nhà nước phân bổ ngân sách cho các thành phố để bảo vệ các khu rừng
phòng hộ đầu nguồn và phục hồi diện tích rừng nghèo kiệt Ở Parana cũng như ở
Minas Gerais, 5% doanh thu từ lưu thông hing hóa và địch vụ (ICMS) ~ một loại thuếgián tiếp đảnh vào tiêu dùng hàng hóa và dich vụ được phân b cho các thành phổ có
sơ quan bảo tôn hay diện tích rừng cần bảo vệ hoặc cho các thành phổ cung cấp nước
cho các hành phố lin cận 1ð] Chính phú cũng đã thực hiện "Chương trình ủng hộ môi
trường” trong đó, chỉ trả để thúc đấy sự bên vững mai trường của khu vực Amazon,
như dự án Plantar được tài trợ bởi
Một số sáng kiến cacbon cũng đã được thực hig
him cung cắp các biện pháp kinh tẾ cho việc cũng cấp gỗ bền
vững dé sản xuất gang ở Bang Minas Gerais
1.3.2 Hoạt động Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở châu A
“Trong những năm gin đây, các chương tình vé chỉ trả dich vụ mỗi trường đã được
phát triển va thực hiện thí điểm tại các nước châu A như Indonesia, Philippines, Trung
Qube, An Độ, Nepal và Việt Nam nhằm xác định điều kiện để thành lập cơ chế chỉ trả
dich vụ môi trường Đặc biệt là Indonesia và Philippines đã có nhiều nghiên cứu điễn
"hình về chỉ trả dich vụ môi trường đổi với việc quản lý lưu vực đầu nguồn
“Từ năm 2001-2006, nhiễu nhà tài trợ cũng đã khảo sắt khả thi các chương tinh chỉ trả
dịch vụ mai trường ở châu A Trong khuôn khỗ hỗ trợ của Quỹ Quốc tế về Phat tiên
nông nghiệp (IFAD), Trung tim Nông ~ Lâm thé giới (ICRAF) đã đồng vai trồ quan
trọng trong việc nâng cao nhân thức về khái niệm chỉ trả địch vụ moi trường bing
chương trình chỉ tả cho người nghéo vũng cao dich vụ môi trường ở châu A Chỉ trả
dich vụ môi trường đang tích cực thực hiện các chương trình thí điểm ở Indonesia, Philippines và Nepal Tại Indonesia, thiết lập cơ chế chuyển giao dich vụ từ các chức năng rimg phòng hộ đầu nguồn Khách hing của Công ty PDAM (40.000 hộ gia đình)
ở Mataram ding ý trả 0,15-0,20 USD hàng thing cho công tác bảo tin chức năng
phòng hộ đầu nguồn ti huyện Tây Lombok
Năm 1998, Trung Quốc đã bỗ sung, sửa đổi Luật quy định hệ thống bồi thường sinh
thấi rừng Triển khai thí điểm hệ thống bai thường giai đoạn 2001-2004, Năm 2004,thành lập Quỹ bồi thường lợi ích sinh tái rừng,
Trang 26Tại Bakun (Philippines), Chính phủ công nhận các quyển sở hữu không chính thức về
đất dai d tổ tiên để lại Việc được giao đất ở Bakun được xem là một hoạt động chỉ
trả cho việc quản lý đất bên vũng, Về phía công đồng, tt cả mọi người đều được chỉtrả, hướng lợi trong việc trao đổi cung cấp các dich vụ đầu nguồn
Tại Kulekhani (Nepal), Ban quản lý rừng địa phương và Uy ban Phát triển thôn xây
dựng kế hoạch quản lý và hoạt động KẾ hoạch này được coi là một văn bản pháp lý,
quy định về quản lý rừng và các biện pháp sử dụng đắt hợp lý đối với chỉ trả dịch vụ môi trường Hiệp hội Điện lực quốc gia trả phí từ công trình thuỷ điện cho cộng động
vì các hoạt động bảo tổn đầu nguồn và sử dụng đất bin vũng
Cho đến nay, có nl “u nghiên cứu về chỉ trả dich vụ môi trường đã được xây dựng &
nhiều quốc gia Từ các mô hình chi trả dịch vụ môi trường ở các nước cho thấy, quản
lý bảo vệ đầu nguồn đóng vai trỏ quan trong trong việc quản lý và bảo vệ tài nguyên
và da dạng sinh học, nhằm tạo nguồn tải chính bền vững và chia sẽ lợi ch cho cộng
đồng trong công tác bảo vệ rừng, và hướng đới giảm nghèo,
1.2.3 Xu hướng mới trong phát triễn dich vụ môi trường rừng
Trong những năm gần đây, trên phạm vi toàn cầu nhận thức về vai trò và giá trị của
rimg đã được nhìn nhận một cách đầy di hơn, đặc biệtlà giá tri môi trường rừng Theo
đó, rừng có tác dụng cung cắp các dịch vụ môi trường gồm: Bảo tồn đa dạng sinh học,hip thụ cacbon, bảo vệ đầu nguồn, vé đạp cảnh quan, ww Cơ cấu giá ti cho các loại
dịch vụ môi trường của rừng được các nhà khoa học nghiên cứu xác định cho hắp thụ cacbon chiếm 27! „ Bảo tồn da dang sinh học chiếm 25%, bảo vệ đầu nguồn chiếm
21%, Vẽ đạp cảnh quan chiếm 17% và giá tr khác chiếm 10% [5] Giá trì dich vụ do
hệ sinh thái rừng trên toản trái đất được ước tinh 33.000 ty USD/năm Riêng ở Bristish Club, rừng đ lúp cho cộng đồng địa phương trắnh được chi phí xây đựng các nhà
máy lọc nước, ước tính khoảng 7 triệu USD/nhà máy và 300.000 USD vận hảnh mỗi
năm [16]
"Những kết quả nêu trên cho thấy, giá trị của rừng là Lit to lớn và đặc biệt là giá trị môi
trường đã và đang mang lại những lợi ich cho cộng đồng địa phương và quốc tế Với
tằm quan trọng này nhiều tổ chức, quốc gia đã hình thành các cơ chế khác nhau nhằm,quản lý địch vụ môi trường trên quan điểm coi địch vụ môi trường là một loại hàng
hóa Theo 4 các khái niệm và thuật ngữ được thửa nhận để chỉ sự thương mại các
18
Trang 27dich vụ môi trưởng như: chỉ trả (Payments), đền đáp (Reward), thị trường (Market),
Bồi thường (Compensation) [17] Đây được coi là những xu hưởng mới nhằm quản lý chỉ trả dịch vụ môi trường và hưởng tới phát triển bên vững đến sự kết hợp chặt chẽ,
hợp, hải hỏa giữa ba mặt: Phát iển kinh tế, công bằng xã hội vã bảo về môi trường,
Chỉ trả Dịch vụ môi trường rừng về hắp thự cacbon.
Trong những thập kỳ gần diy, biển đổi khí hậu đã được nhận thức là một tong những
toàn cầu mà con người phải đối mặt Nhiều sáng kiến đã được đưa ra nhằm ứng phó với mỗi đe dọa hiện hữu nay và với giải rằng, một trong những nguyên nhân
chính của biến đổi khí hậu là nạn phá rừng và suy thoái rừng Nhằm đối phó với biển
đổi khí hậu toàn cầu, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua vào 11/12/1997 và có hiệu lực ngày 16/2/2005, đây là một thỏa thuận quốc tế trong khuôn khổ Công ước
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, trong đồ yêu cầu một số nước công
nghiệp và công đồng Châu Âu phải cắt giảm phát thải thà kính Tổng lượng cắt giảm đến năm 2012 tương đương với trung bình 5% của năm 1990, Nghị định thư đặt
ra một số cơ chế thị trường nhằm giúp các nước tham gia déng gốp vào các nỗ lực
giảm phát thai, bao gồm: Mua bán chứng chỉ phát thải (Thị trường cacbon); Cơ chế
phát hiển sạch (CDM); Đồng thực hiện (J) Thông qua các ky hội nghị quyết định về
“giảm phát thải từ mat rừng và suy thoái rừng (REDD) đã được thông qua Tại COP
15 ở C6-pen-ha-ghen, một bước phát triển của REDD gọi là REDD+ được nhắn mạnh,
Vì nồ ghi nhận vai trò của quân lý rừng bén vững và các lợi ích khác từ rừng như giảm,
pit thải từ mắt rừng, giảm phátthả ừ suythoái rừng, bảo tên tr lượng cacbon rồng,
quản lý rừng bn vũng, và tăng cường trữ lượng cacbon rimg [14] CDM, JT, REDD+
là ba cơ chế dự án phù hợp với thị trường cacbon cho phép các nước công nghiệp cùng
thực hiện dự án với các nước dang phát u n, trong khi CDM bao gồm dầu tr cho các
dự án phát triển bền vững giúp giảm phát thải ở các nước đang phát triển Ở cấp quốc
16, REDD+ còn bao gồm thiết lập các cơ chế chỉ trả cho các nước dang phát triển để
giảm phát thải từ mắt rừng và suy thoái rừng,
- Thị trường cacbon tự nguyện: Ap dung cho các công ty và cả nhân quan tâm đến môi
trường phải giảm phát thải khí nhà kính (KNK) Ho tự nguyện mua để tải trợ cho các
dự án sản xuất sạch hơn, bù cho phần phát thai do các hoạt động phát thai của họ, gin
19
Trang 28đây thị trường này phát iễn rất mạnh Tuy nhiễn, tị trường này không có cơ chế
tiết chung được chấp nhận trên toàn cầu,
Năm 2010, tổng công 131 triệu tin CO; đã được giao dịch qua thị tường tr
nguyện, với tị gid 424 triệu USD so với tổng số 98 triệu tin CO, và 415 triệu USD
được giao dịch trong năm 2009, Lượng CO; được giao dịch tăng 34% và số tiền
nhận được cũng cao hơn Theo báo cáo của Bloomberg New Ene gy Finance, dự
đoán năm 2011 lượng giao dịch trên thị trường sẽ là 213 triệu tn, Báo cáo này dựbáo sự tăng trưởng nhanh của thị trường giai đoạn sau năm 2015, đạt tới 1,6 tỷ tắn
năm 2020, Dự báo này dựa trên cơ sở là một mạng lưới các thị trường quy chuẩn và thị trường bán quy chuẩn cấp khu vực sẽ tăng lên, và sẽ sử dụng cách tiếp cận thị trường tự nguyện [14]
Năm 2009, NORAD (Cơ quan phát triển Na Uy) cung cấp hỗ trợ tài chính cho.RECOFTC trong khuôn khổ sing kiến rừng và khí hậu 2009 — Hỗ trợ xã hội dân sự để
thực hiện dự án “Đảo tạo và tăng cường năng lực cho các bên có liên quan đến lâm.
nghiệp cắp cơ sở nhằm giảm phát thải do mắt rừng và suy thoái rừng (REDD) khu vựcChâu A Thấi Bình Dương" hay gọi tit là dự án NORAD-REDD Giai đoạn 1
(8/2/2009-7/2010) dự án được thực hiện ở 3 nước Indonesia, Lào và Nepal Giai đoạn.
I (8/2010-7/2013) dự án vận hảnh tại 4 nước thêm Việt Nam là nước đầu mỗi nữa.ngoài 3 nước đã nêu Mục tiêu tổng thé của dự án là * Các bên có liên quan đến Lâm
nghiệp cấp cơ sở khu vực Châu A Thái Bình Dương tích cực đồng góp vào thành công, của cơ chế REDD+ và được vận dụng đầy đủ wu điểm của lợi ich do REDD+ mang lại
kinh t
đối với phát xã hội địa phương”.
1.4 Chỉ trả địch vụ môi trường rừng ở Việt Nam
1.4.1 Chính sách chỉ trả dich vụ môi trường rừng ở Việt Nam
Năm 2007, Bộ NN&PTNT đã yêu cầu ARBCP giáp xây dựng một chính sich thí điểm
VỀ chỉ trả Chỉ trả địch vụ môi trường ở Việt Nam, Kết quả ngày 10 tháng 04 năm
2008, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 380/QĐ-TTg về “chính sách thí điểm
chỉ trả dịch vụ môi trường rừng" với các hoạt động dự kiến thực hiện đến tháng 12
năm 2010, nhằm Igo cơ sở cho xây đựng khung phip ý về chính sách chỉ tr địch vụ
20
Trang 29môi tường rừng áp dụng rên phạm vỉ cả nước Trên cơ sở những thi điểm ban dẫu,
“Chính phủ Việt Nam đã tiến hành đánh giá giữa kỳ ở Hà Nội vào ngày 9 tháng 3 năm
2010 để đánh giá kết quả và quá trình thực hiện chính sich thí điểm Quyết định số380/QĐ-TTg Tư vẫn của Winrock International đã tiền hành hỗ trợ cho chính quyền
Lâm Đồng đánh giá chính sách thí điểm bằng việc tién hành một khảo sát kinh tế ~ xã
hội ở lưu vực Đa Nhim đối với các tổ chức quản ý và bảo vệ rồng: các hộ dân (những người được chỉ trả dịch vụ môi trường): các công ty và các cá nhân sử dụng chỉ trả dịch vụ mỗi trường (những người chỉ tri địch vụ mỗi trường) và các cơ quan chính quyền địa phương tham gia rong việc thu, quản ý và chỉ tr địch vụ môi trường Sau hai năm thực hiện và đánh giá kết quả của việc thực hiện thành công chỉnh sách chỉ trả
dich vụ môi trường rùng ở Lâm Đồng và Sơn La là việc Thủ tướng Chính phủ đã phê
“duyệt Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về "chính sách chỉ trả dich vụ môi trường rừng”
và bit đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Nghị định chỉ tra dich vụ mỗi trường đã
thay đổi cách nhìn và quản lý rừng ở Việt Nam, là một chiến lược dya vào thị trường
để quản ý ải nguyên thiên nhiên nhằm huy động các nguồn lực xã hội để bảo vệ, pháttriển rừng: tạo điều kign d& ngành lâm nghiệp hoạt động đúng quy luật của nén kinh tẾsản xuất bàng hoá, đồng thôi to a các nguồn tả chính bn vũng và tăng cường tríchnhiệm của các bên liền quan cho công cuộc bảo vệ rừng bin vũng ở Việt Nam
Chi trả dịch vụ môi trường rừng đang ngày cảng nhận được nhiều mỗi quan tâm từ cả
các nhà lập chính sách lẫn các nha khoa học như một cơ chế để chuyển các giá trị phi thị trường của môi trường thành các khuyến khích tài chính cho người dân địa phương
có vai trò cung cắp địch vụ môi trường được mua bởi người mua (là người hưởng lợi
tử dich vụ môi trường) khi và chỉ khi, người cung cấp (là người dân sinh sống hoặc là
chủ đắt ở địa phương) đảm bảo việc cung cắp địch vụ môi trường đó [1Š]
Ca chế thực hiện chi trẻ dịch vụ môi trường rất đơn gi: kế ni ác nhà quản lý rừng
6 địa phương với người sử dụng dich vụ môi trường rừng thông qua chỉ trả trực tiếp
(Wander 2005) Nhing người sử dụng địch vụ môi trường rimg ở vùng hạ lưu trả tiễn cho những người quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn [19] Xác định "những người mua
dịch vp" la Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng Công ty cấp nước SàiGin (SAWACO) chỉ trả cho dich vụ điều tết nước và bảo vệ dit, các Doanh nghiệp
du lịch ở Lâm Đồng và Son La chỉ trả cho dịch vụ thẩm mỹ cảnh quan Dựa vào các.
2
Trang 30nghiên cứu của Winrock ác cơ sở, sản xuất thủy,
hành, đưa ra mức chỉ rẻ là 0 đồng lAVh từ
40 đồng/m” nước sạch từ các Doanh nghiệp sản xuất nước ạch, và
0,5-2% tổng doanh thu của các Doanh nghiệp du lịch, và xác định hồng người cùng
cắp dịch vụ” quy định ring cá nhân, hộ, cộng đồng nông thôn được giao rừng sẽ là
những người hưởng lợi chính tử chính sich chỉ trả Dịch vụ mỗi trường rừng.
Tỉnh thing 12 năm 2010, các chỉ trả Chi trả dich vụ môi trường tổng công là 87.067.200.000 đồng (4,46 triệu USD) đã được thực hiện cho 22 ban quản lý rừng và
các doanh nghiệp lâm nghiệp và 9.870 hộ gia đình trong đó, 6.858 là hộ dân tộc thiểu
số, bảo vệ được 209.705 ha rùng Trong năm 2010, mức chỉ trả trung bình trén hộ là 10,5 đến 12 triệu đồng (khoảng 540 đến 615 USD), tương đương mức tăng 3-4 lẫn so với các chỉ trả của Chính phủ Việt Nam trước đây.
Tinh Sơn La ấp dụng cách chỉ trả gián tiếp, Các nghiên cứu rộng rải đã được tiến hành
để đảnh giả cách thiết lập mức chỉ trả chỉ trả dich vụ mỗi trưởng đựa vio chit lượng
rừng, và mức độ de doa và cuối cùng là một hệ số K đã được áp dụng Tuy nhin, các
cộng đông ở Sơn La chọn cách chỉ trả như nhau dé đảm bảo chỉ trả bình đẳng và trinh
xung đột Trong năm 2009 ~ 2012 tỉnh Sơn La tiến hành chỉ trả cho các chủ rimg trênlưu vực sông Da với đơn giá từ 110.000 đến 130.000 đồng/ha|20]
1.42 Cúc nghiên cứu có liên quan đến chỉ trả địch vụ môi trường rừng đã có ở
trong nước
Nghiên cứu đầu tiên v8 chỉ tr dịch vụ mỗi trường (Chi trả dịch vụ mỗi trường) ở Việt
Nam do các nhà khoa học tai Trung tâm nghiên cứu sinh thi và môi trường rừng
{RCFEE) và các đối tác nước ngoài như tỏ chức Winrock quốc té, trung tâm lâm nghiệp.
thé giới thực hiện và xuất ban ấn phẩm “Chitra dich vụ môi trường cho người dân vingsao về dich vụ môi trường mà họ cung cấp” Nghiên cứu này đã gớp phn lồng ghép chỉ
sách hỗ tro cho Chỉ
trả địch vụ môi trường vào Luật đa dang sinh học, xây dựng các chí
trả dịch vụ môi trường và đặc biệt tập trung xác định mức chỉ trả của những người sử
dụng điện cho những người bo vệ rừng đầu nguồn
- Dự án phát tiền Thủy Lợi xã hội sông Đà (SFP): Là Dự án hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức tity thực hiện ại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La
thời gian 1992-2004 Nội dung và kết quả Dự án: xây dụng phương pháp luận về quy
2
Trang 31hoạch sử đụng đất và giao đắt giao rừng có người dân tham gia; phương én xây dưng
kế hoạch phát triển rừng, lập kế hoạch phát t rời dân én kinh tế xã hội cấp bản có nụ
tham gia và phương pháp luận về khuyến nông có sự tham gia của người dân, Đầu tư.trồng mới 160 ha rừng, khoanh mối tá sinh rồng: 65 ha
~ Dự án tăng cường năng lực lập báo cáo nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch các dự án1g rừng lại Việt Nam do tổ chức hợp tác kỹ thuật Nhật Bán (ICA) tải trợ (gồm 5tỉnh Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam, Lâm Đồng và Long An) gọi tit là Dự ánFICAB: Nội dung hoạt động chủ yếu là tập huần nâng cao trình độ lập báo cáo nghiên
cứu khả thi, lập kế hoạch trồng rừng cho cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT, Chỉ cục
Thủy Lợi, Đoàn Điểu tra quy hoạch Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cần bộphòng Kinh tế huyện Mai Sơn và Ban quản lý dự án 661 Mai Sơn
~ Dự án thí điểm Thủy Lợi cộng đồng: Do quy hỗ trợ ngành Thủy Lợi tài trợ thực hiện.tại 4 xã (xã Nà Gt, Phiêng Cằm huyện Mai Son và xã Mường Do, Mường Lang huyện
Phù Yên) trong 2 năm từ (2007- 2008) Nội dung chủ yếu hướng dẫn quản lý rừng.
sông đồng thông qua các hoạt động xây dựng quy hoạch bảo vệ & phát iển rồng và
lập kế hoạch giao đất, giao rừng, hỗ trợ thành lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp xãĐây là mô hình quản lý mới về tài chính, huy động sự tham gia của cộng đồng và
Tải liệu của nhiều tắc giả (Hoàng Minh Hà, Vũ Tn Phương và etv, 2008) vé “Chi trảdich vụ môi trường: Kinh nghiệm và bai học tại Việt Nam” đã đề cập đến những vấn
bạn liên quan đến chỉ trả Dịch vụ môi trường ring ở Việt Nam như: Tạo ngu
vợ cho hoạt động bảo vệ vùng đầu nguồn sông Đồng Nai do Co quan phát triển DANIDA của Dan Mach và các đ túc nghiên cứu nhằm giải quyết vấn để 6 nhiễm tại
hồ Trị An và vùng hạ lưu sông Đồng Nai Xây dựng cơ chế chỉ trả hp thụ cacbon trong Thủy Lợi, một nghiên cứu điểm tại huyện Cao Phong, tính Hoà Bình Dự án
”
Trang 32được Trường Đại học Thúy Lợi và Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường phối hợp xây dựng[21]
Thông tự số š0/2011/TT-BNNPTNT, ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xácđịnh tiền chỉ trả địch vụ môi trường rừng cho chủ rùng, hộ nhận khoán theo Nghị định
số 99/ND-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ
Nghiên cứu xắc định hệ số hiệu chỉnh mức chỉ tr dịch vụ môi trường rừng ở Sơn La
của GS.TS Vương Văn Quỳnh Trường Đại học lâm ngh ập theo phương pháp so sánh
tương đối, xác định các bệ số hiệ chỉnh mức chỉ trả DVMRT theo các tiga chỉ Nguồn
sốc rừng, trang thấi rừng, mục dich sử dung, mức độ khó khăn trong bảo vệ rừng,
nhằm để khuyến khích bảo vệ và phát triển rừng với những địch vụ môi trường ngày.cảng tốt hơn theo Nghị định số 99/ND-CP ngày 24/9/2010 của Chính phi
Hoạt động chỉ trả địch vụ môi trường rừng là lĩnh vực đã thực hiện Việt Nam từ năm
finh vực đã được nhiều nha khoa hoc
2008 Do vậy, các nghiên cứu chuyên sâu
trong và ngoải nước quan tâm, với những công trình ngh ên cứu vừa qua là cơ sở khoa học cho qua trình nghiên cứu va thực hiện chính sách chỉ trả địch vụ môi trường rừng
cho những năm tếp theo
1.4.3 Vai trò sự giáp đỡ của các tổ chức qué
chính sách chỉ trả dịch vụ mai trường rừng
trong việc xâp dựng và thực hiện
Ngay từ khi hình thành Chi trương xây đựng chính sich chỉ trả địch vụ moi trường,
Chính phú Việt Nam đã xác định rõ vai td quan trọng của việc hợp tác quốc để giúp
đỡ thúc dy xây dựng chính sách chỉ trả địch vụ môi trường của Việt Nam, Tổ chức 'Winroek International đã tham gia triển khai ngay tir đầu, giúp đỡ Việt Nam xây,
dụng chính sich chỉ trả dịch vụ mỗi trường rất kip thời và toàn diện cả về kinh
nghiệm tổ chức, nội dung chuyên môn và tài chính nên đạt được hiệu quả rất thiết
thực Đồng th, tổ chức Winrock Intemational hỗ trợ cho các chuyên gia làm chính
sich Thủy Lợi của Việt Nam đi nghiên cứu, trao đổi và học tập kinh nghiệm từ một
số quốc gia trên thể giới để góp phần xây dựng chính sách chỉ trả địch vụ mỗi trường
của Việt Nam tốt hơn Có thể nổi ring sự thành công trong xây dựng chính sách chỉ
trả dich vụ môi trường của Việt Nam đều có sự hỗ trợ thiết thực và hiệu quả của tổchức Wintock và GIZ, đồng thời chính sách chỉ trả dich vụ môi trường của Việt Nam
”
Trang 33đã xây dựng, tiếp thủ được những kinh nghiệm quý bảu của nhiều nước trên thể giới
vé giải quyết chính sách đối với phát triển ngành Thủy Lợi và bảo vệ mỗi trường.
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu A (ARBCP),tinh Sơn La đã thành lập Quy Bảo vệ và phát triển rừng cấp tinh đầu tiên ở Việt
Nam Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Sơn La là một hợp phhn chính của cơ chế phân
cấp tải chính của Việt Nam, Quỹ được giám sát bởi một Hội đồng quản trị độc lập và
urge kiểm tra bởi kiểm toán độc lập để dâm bảo sự sử dụng minh bạch và đúng mục dich của các khoản nộp và các khoản chi cho các dich vụ bảo vệ rừng.
Trong giai đoạn 2 năm thí điểm, Chương trình bảo tồn da dạng sinh học ving Châu A(ARBCP) đã hỗ trợ chính quyển tỉnh và Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng thực hiện cácchương tình thông tin chỉ tả dich vụ môi trường, gdm: Dựng nhiễu bảng panô, phân
phát hơn 14.200 tờ rơi, tổ chức các cuộc họp và hội thảo cho các bên liên quan, Quy
Bio vệ và phát triển rừng Lâm Đồng đã thực hiện một chương trình trị giá 438 triệu.
đồng vào năm 2009 để cung cấp thông tin về Chi tra địch vụ môi trường thông qua
Bộ NN&PTNT xây dựng một đoạn phim.
30 phốt về thực hiện Chỉ tr địch vụ môi trường và được phát sóng rên đài truyền hình
truyền hình và dai phát sóng ARBCP git
quốc gia và được công bố rộng rãi tại các cuộc họp liên bộ và các cuộc họp quốc gia
Đây cũng là bai học quý báu trong quả trình xây dựng và phát triển đối với ngành Lâm, nghiệp Việt Nam,
Trang 34CHUONG 2 DANH GIÁ HIỆU QUA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHITRADICH VỤ MOI TRUONG RUNG TREN DIA BẢN HUYỆN BAC YEN
24 Gi cứu: Huyện Bắc Yên, tinh Sơn Lathiệu khu vực nghỉ
31-1 Đặc diém te nhiên
Bắc Yên là huyện vùng cao, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La Có diện tích tựnhiên là 1.103,71 km2, phía Bắc giáp huyện Trạm Téu, tinh Yên Bái; phia Đông giáp
huyện Phù Yên; phía Nam giáp huyện Mộc Châu và Yên Châu; phía Tây giáp huyện
Mai Sơn và Mường La, huyện cách Thành phố Sơn La 100 km về phía Tây Toànhuyện có 16 xã, thị trấn, 152 bản, tiểu khu, trong đó có 111 bản đặc biệt khó khăn Dân
xổ là 61.723 người, có 7 dân tộc anh em cùng chung sống (Thái, Mường, Mông, Dao,Kinh, Tay, Kho Mii) trong đó dân tộc Mông chiếm 42.1%
26
Trang 35Huyện Bắc Yên có đặc thù địa hình phức tạp, đốc đứng, nhiều nổi cao, khe sâu, diện
tích đất bằng rit ít, 85 % diện tích có độ dốc hơn 25°, Độ cao trung bình 1.000 m so với mực nước biển; cổ con Sông Đà chủy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua 6 xã
(Bắc Ngi, Chim Văn, Mường Khoa, Song Pe Tạ Khoa, Ching Sai) với chiều dài gin
70 km; hệ thống suỗi tương đối nhiều: Sudi Lừm, Suối Chim, suối Sai, suối Pe, suối.
Sip su Cao, Suỗi Nhạn, suỗi Khoa cung cắp nguồn nước phục vụ cho sẵn xuất và sinh hoạt của nhân dân các xã trong huyện Huyện nằm tén trục Quốc lộ 37, sông Đà
giao thông đường thủy quan trong trong giao lưu hàng hóa và phát triển kinh.
tế của huyện|22].
Hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn; ngoai 3 xã Phiêng Ban, Song Pe, Mường,Khoa và Thị trấn có đường Quốc lộ 37 chạy qua và 4 xã: Tà Xùa, Làng Chéu, Xim
Vang, Hang Chủ có đường tinh lộ 112 rải nhựa đến trung tâm xã; còn lại 8 xã đã có
đường giao thông nông thôn tới trung tâm.
nhiều khó khăn.
nhưng việc đi lại vio maa mưa còn gặp
‘Tuy nhiên, với địa bình chia cắt, nhiễu núi cao, khe si độ dốc lớn, có đỉnh Phusaphin cao 2.879m ở xã Hing 6 nhiều hang, động nằm rà rác ở các xã như: hang APhù tại xã Hồng Ngài, hang Tầng ở bản Na Don xã Chiễng Si, hang bản Phù, hang
bản En, hang bản Nhém xã Phiêng Côn hang Mỏ Tôm, hang Doi, hang Lạnh ở bản
Pe, hang Mong, hang Có Thái ở bản Mong xã Song Pe néu khai thác t sẽ có nhiều
‘uu thể đối với hoạt động du lich vì có sự kết hợp của nhiều dạng địa hình, vừa thể hiện
vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của thiên nhiên, vừa có khí hận mát mẻ, không khí trong
phong cảnh đẹp phù hợp cho hoạt động du lịch: Đỏ là các thúc nước, hang động rừng cấy với thé giới sinh vật tự nhiên vô cùng
phong phú, đồng thời Bắc Yên còn là nơi cư tri của đồng bào các dân tộc it người với.đời sống và nén văn hoá da dang đặc sắc Với sự kết hợp của địa hình, khí hậu, nguồn
nước, tài nguyên thực - động vật và bản sắc văn hoá của cộng đồng cá dân tộc ít
người, trong tương Ini sẽ là nguồn tài nguyên du lịch tổng hợp có thể phát triển được
nhiễu loi inh da lich khác nhau và có sức hắp dẫn đối với du khách.
Trang 362.1.2, Đặc diém kinh t= xã
“Tổng sản phẩm trong huyện năm 2017” ước đạt 1.974 ty đồng, bằng 101,61% so với
kế hoạch giao, ting 13,22% so với năm 2016, trong đó: giá trị nông, lâm, thủy sản ước
đạt 736 tỷ đồng, bằng 95.83% so với kế hoạch giao, ting 1,67% so với năm 2016; giátej công nghiệp ~ xây dựng ước đạt 527 tỷ đồng, bằng 113,64% so với kế hoạch giao,
tăng 29,56% so với năm 2016; giá tị dịch vụ ước đạt 71 tý đồng, bằng 100,0% so với
kế hoạch giao, ting 16,0% so với năm 201622]
2.1.3, Hiện trạng sử dụng dit lâm nghiệp, quản lý ảo vệ và phát triển rừng
“ủng sin phẩm huyện Bắc Yên đã thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ vốn rùng,
nhí là rừng trồng vùng dự án; ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm luật
bảo vệ và phát tiên rừng Năm 2017 đã phát hiệ và điều tra xử lý 27 vụ vi phạm
tổng tang vật tịnh thụ gồm 16,404 m° gỗ xẻ các loại, O1 cá thé trăn chuột 6.5kg, 02 cáthể rin hỗ mang bình 1,05 kg tng tiền xử phạt hình chính 109.000.000 đồng, Đồng
thời lãnh đạo UBND huyện cũng chỉ đạo lực lượng Kiểm lâm bám sắt cơ sở thực biện
tuyên tnyỄn và kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rùng, phòng chiy chữa chiy rừng:tiễn khai kế hoạch phòng cl rà soát diện tíchđất lâm nghiệp chun bị diy da giống cây, phân bon tổ chức trồng rừng năm 2017
với tổng diện tích 919,87 ha (rừng phòng hộ 122,73 ha, rừng sản xuất 797,14 ha)
iy, chữa chấy rừng xuống c:
Huyện Bắc Yên cũng thực hiện tốt công tác chăm sóc diện tích rừng trồng các năm.
trước với tổng số 820,36 ha (rime phòng hộ 558,93 ha, rừng sản xuất 261,43 ha) Tôchức trồng cây phân tin trên địa bàn huyện được 14.436 cây Tỷ lệ che phủ rừng năm,
Trang 37~ Hoàn thành công tác thẳm định trình phê duyệt và công khai quy hoạch sử dụng đắtđến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất S năm (2011-2015) của huyện Bắc Yên và 16 xã,thị trấn trên địa ant 2,
~ Xây dựng Kế hoạch sử dụng đắt hàng năm của cấp huyện trình UBND tỉnh, Hộiông nhân dân nh phê duyệt theo quy định Luật Đắt đai năm 2013
* Phân bổ diện tích các loại đắt trong năm kế hoạch 20171221:
Đắt ông nghiệp là 67.687.43 hai chiếm 61.61% diện tích tự nhiễn;
Đắt phi nông nghiệp la 5 435.33 ha chiếm 4.995: diện tích tự nhện:
~ Bit chưa sử dụng là 6.690,98 ha: chiếm 33,40% diện ich tự nhiên
(Xem chỉ tiết phụ lục số 01)
~ Nhìn chung: Công tác kiểm kê đất đai năm 2014; Lập quy hoạch sử dụng đất đếnnăm 2020, kể hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) trên địa bàn huyện Bắc Yên được
thực hiện theo đúng quy trình, sát với tình hình phát triển của địa phương góp phần.
‘quan lý đất dai trên địa bàn chặt chẽ, sử dụng dat đúng mục đích theo quy hoạch|22]
'Công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt đã được thực hiện đảm bảo
độ,
Luật Quy hoạch, ké hoạch sử dụng dit đã được phê duyệt là căn cứ để thu hồi, giaođất, cho thu
lượng theo quy định của Luật Dit dai và các văn bản hướng dẫn thi hành
chuyển mục đích sử dụng đất đúng trình tự và quy định của pháp luật
Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất lúa, việc sử dụng được thực hiện đúng mục dich, kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái Việc
chuyển mục đích sử dụng các loại đất (đặc biệt là đất trồng lúa, đắt rừng phòng hộ,
đất rừng đặc dung) đã được Uy ban nhân dân huyện quan tâm chú trọng Việc chuyển
đội các loại đất được thục hiện trên cơ sở tuân thủ theo quy hoạch sử dung đắt
cquy hoạch khác được phê duyệt|22]
2.1.4 Đánh giá chung về những han chế còn tồn tại trong quản lý, bảo vệ và sử
dụng rừng
“Thứ nhất, chính sich đầu tự cho bảo vệ và phát triển rừng chưa đáp ứng được yêu cầu
suất đầu tư thấp mang tính hỗ trợ nên người trồng rùng vừa có thu nhập thấp mà chất
lượng rừng lại không cao,
Trang 38Thứ hai, bộ phận bạn quản lý rừng đa số là kiêm nghiệm nên không được toàn tâm toàn ý cho công tắc bảo vệ rừng,
"Thứ ba, ý thức của một bộ phận không nhỏ người dân còn thấp, rừng còn bị xâm lầncho mục dich trồng cây lương thực, cùng với nạn cháy rừng, khai thác và buôn bán các
loài động thực vật hoang dã khiến cho công tác xây dựng và phát triển rừng còn chậm,
chưa xửng với tm năng của một huyện miễn núi
Thứ tư, sự phối hợp giữa các cơ quan lê quan thiếu chặt che có các dấu hiệu bảo kế cho tội phạm phá rừng Khai thác gỗ ở Tả Xia thậm chí còn được phản ánh qua các
phóng sự Gin đây nhất vio khoảng thing 8 năm 2013 hing loạt các điểm tập kết gỗ
đã được phát hiện trong rừng, khu vực xung quanh To, nơi gỗ được tập kếtchuyển ra ngoài Trong khoảng thai gian đó, kiểm lâm tỉnh cũng thụ được 3,7m` gỗ ponu[13], Theo đó các tác giả cho biết “hơn 40 khối đã được khai thác tái phép tập kết
tại khu vue này” và để khai thác một lượng gỗ lớn như vậy lâm tặc phái “mắt vài thing trời ăn rừng, ngủ rừng" Họ cũng kết luận rằng "đường như cánh rừng này là vô chủ và
đang bị tàn pha không thương tiếc”[23]}
‘Tir một số hạn chế kể trên, việc xây dụng và triển khai một dự án mới về quan lý vabao vệ rừng là hết sức cắp thiết Do đó, huyện Bắc Yên với tiém năng lớn về rừng vànhững wu thé nhất định đã được chọn thực hiện dự án Chỉ trả dịch vụ môi trường rừng.2.2 Thu thập số liệu, điều tra hiện trường về thực hiện chi trả dịch vụ môi trường
rừng tại vùng nghiên cứu
2.2.1 Chọn diém nghiên cứu
Trong số 16 xã triển khai chỉ trả địch vụ môi trường rừng, học viên đã chọn 04 xã đại
diện va đặc trưng cho huyện gồm:
1 Xã Hing Đồng là xã bao gồm rừng giao nhận bao gồm cả rừng phòng hộ, rừng sảnxuất đối tượng nhận giao khoán rừng cằm cả hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức
2 Xã Làng ChuẾ
3 Xã Phiêng Ban
4 Xã Tà Xa
30
Trang 39Hoe viên chọn xã Tà Xùa, Hing Đẳng nằm trong khu rừng đặc dụng Tả Xt và hai xã
vùng độm khu rừng đặc dụng Tả Xia li Ling Chué và Phiêng Ban Vi khu rimg đặc dung Tả Xủa có nhiều sinh cảnh độc đáo và lưu trừ được nhiều loài động thực vật quý hiểm là nơi có điện ích rimg tập trung khá lớn, da dang vé các hệ sinh thấi cần được bảo tôn và phát triển.
RDD Tả Xùa nằm ở sườn Đông Nam của diy Hoàng Liên Sơn, địa hình cao đốc, độ
idm trở có nhiều định cao trên 2000m dọc theo dy Pu Sa Pl
chia cắt mạnh,
nhất là đinh Pu Chiêm Son, có độ cao 2.765m
cao
“Tà Xùa coi là một trong nơi có nhiều quần thé hạt tein quan trọng nhất ở phía Bắc của
Việt Nam, Ta Xia nổi tếng là nơi có nhiều nghiền và por mu Kết quả điều tra cho
thấy Ta Xủa có 129 họ thực vật bậc cao, thuộc 364 chỉ với 671 loài của 5 ngành
Trong đó nhiều loài có giá trị da dạng sinh học cao như Po Mu (Fokenia hodgirsii),
Sén Mật (Madhuca pasquieri), Trầm Hương (Aquilaria crassna) Trong tổng số 671
loài thực vật đã biết của RDD có tới 5 loài quý hiểm Trong đó có 49 loài nằm trongSách đỏ Việt Nam (2007); 3 loài nằm trong Danh lục đỏ của TUCN 2007; 15 loài nằm
trong ND số 32/2006 NB-CP; 5 loài nằm trong phụ lục I của công công ước CITES.
Ni
vvé địa hình khí hậu va sinh cảnh tạo cho khu hệ động vật Ta Xủa phong phú về thành
in cùng với sự da dang
ở vị trí đặc biệt, ảnh hưởng bởi các khu hệ động vật lân
phần và số lượng Qua nghiền cứu bước đầu tại RBD Tả Xùa có 282 loài động vật (thí
58 loài, chim 175 loi, bò sát 32 loài, lưỡng cư 17 loài) thuộc 90 ho, 27 bộ thuộc 4
Trang 402.2.2, Thu thập số liệu thứ cấp
BE thực hiện luận văn này tác giả đã tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn phòng chức năng như: Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La, Ủy
ban nhân dan huyện Bắc Yên, Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Yên, Quy bảo vệ và phát triển
rừng tỉnh Sơn La, Quy bảo vệ và phát triển rừng huyện Bắc Yên, UBND các xã,
1015 đến tháng 12/2017,
nghiên cứu, Thời gian thực hiện thu thập số liệu từ tháng 02
các số liệu này làm cơ sở cho việc đánh giá và nghiên cứu luận văn Các số liệu thứ
cắp gdm: Kế hoạch quan lý bảo vệ rừng, kết quả nghiệm thu kết quả cung ứng địch vụ
môi trường rừng và các tải liệu khoa học (báo cáo, bài báo khoa học, sách ) đã được xuất bản và công bổ có lên quan ti để ti và khu vục nghiên cứu
2.2.3, Thu thập sổ liệu sơ cấp
Bang 2.1 Tổng hợp nguồn thu thập số liệu chính
li tượng, số người cung cấp thon; Noi dung chín!
x gunn don yj | DECI aw con chp Ong lội dung chính
inbo up Phó giảm đốc quỹ tink Tình hình nghiệm thu và chỉ trả
Căn bộ quỹ tỉnh
ý 08 cần bộ Hiệu quả quan lý rừng
Cấn bộ quỹ huyện, xã — [02cánbộ huyện “Tỉnh hình nghiệm thu vi chỉ tá
09 cần bộ xã Hiệu quả quân lý rồng
Phong vẫn nhôm: Căn bộ | sc, cản bộ thom bản + 12 nhóm, | Phương án bảo vệ rừng
van bản + tổ bảo vệ gu quả quản ý
teats ot - |laugwang Hiệu quả quản lý
Người din địa phương _ |316hộ din “Tĩnh hình kinh tế hộ, bảo vệ rùng
2.2.4, Phỏng vẫn cắn bộ chủ chốt
Học viên đã gặp sờ và trao đổi với những cán bộ địa phương, cán bộ các phòng ban
th bình thực chỉ trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn nghiên cứu dé thu thập thông tin.
chuyên môn và người din có khả năng cung cấp các thông tn cơ bản v8
Nhằm thu thập thông tin cấp hộ về đặc hộ, tỉnh hình nhận khoản rùng
căng như đánh gid của người dân và iếc sử dụng quỹ học viên đã sử dụng phiếu điều
tra và tiến hành điều tra 316 hộ nhận khoắn bảo vệ rùng thuộc 12 hôn bản Mẫu phiếu
2