MỞ ĐẦU I. TÌNH HÌNH VÀ CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG THỜI KỲ 1939 - 1945 1.1. Tình hình thế giới và trong nước 1.2. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng II. TÍNH ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TRONG CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC THỜI KỲ 1939 - 1945 2.1. Đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến 2.2. Đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong chủ trương tập hợp lực lượng và phương pháp đấu tranh cách mạng
Trang 1I TÌNH HÌNH VÀ CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ
ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG THỜI KỲ 1939 - 1945
4
1.2 Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng
6
II TÍNH ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TRONG
CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN
LƯỢC THỜI KỲ 1939 - 1945
7
2.1 Đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong thực hiện nhiệm
vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến
7
2.2 Đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong chủ trương tập hợp
lực lượng và phương pháp đấu tranh cách mạng
14
Trang 2MỞ ĐẦU
Trải qua 93 năm, kể từ ngày thành lập Đảng (03/02/1930) đến nay, Đảng ta
đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác MườiLăm tuổi (1945), Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền trong cả nước, tiếptheo đó lãnh đạo nhân dân đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ xâm lược,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cả nước độc lập, thống nhất,từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội trên phạm vi cả nước từ sau 30/4/1975 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng,cách mạng nước ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực củađời sống, kinh tế, xã hội Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo
đã giành được nhiều thành tựu to lớn, “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ trước tới nay đều bắt nguồn từđường lối cách mạng đúng đắn; sáng tạo với một Đảng tiên phong của giai cấpcông nhân lãnh đạo Đường lối đó trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng đượcĐảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, đúng đắn chủ nghĩa Mác -Lênin và không ngừng tổng kết thực tiễn, bổ sung và phát triển đường lối phùhợp với từng giai đoạn, thời kỳ cách mạng Trong thời kỳ 1939 - 1945, tình hìnhthế giới và trong nước có nhiều biến động to lớn, đặt ra nhiều vấn đề mới chohoạt động lãnh đạo của Đảng Đặc biệt vấn đề giải phóng dân tộc trực tiếp đặt
ra Trước tình hình đó Đảng cộng sản Đông Dương đã kịp thời ra những chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn và sáng tạo Từ đó đã làmnên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Để luận giải sâu sắc hơn tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn 1939 -1945, đồng thời vận
dụng vào giai đoạn cách mạng hiện nay, học viên chọn chủ đề “Tính đúng đắn,
sáng tạo của Đảng trong chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, giải quyết mối quan
Trang 3hệ giữa đánh đế quốc và đánh phong kiến thời kỳ 1939 - 1945, giá trị lịch sử và hiện thực” làm tiểu luận môn học
Trang 4Ở Pháp, từ khi Đalađiê lên cầm quyền, chính sách đối nội và đối ngoại củachính phủ Pháp ngày càng lún sâu vào con đường phản động phản dân chủ vànhân quyền Sau khi xông vào cuộc chiến tranh, chính phủ phản động Pháp liềntiến hành một chính sách hoàn toàn phát xít: Giải tán Đảng Cộng sản và các tổchức dân chủ, tiến bộ ở trong nước Pháp cũng như ở các thuộc địa của Pháp.Những người cộng sản, những người yêu nước dân chủ và tiến bộ ở Pháp và cấcthuộc địa của Pháp bị bắt bớ, giam cầm.
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, các ĐảngCộng sản vẫn kiên trì, bền bỉ lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh cho hòabình, độc lập dân tộc và tự do dân chủ ở khắp nơi trên thê giới Dưới sự chỉ đạocủa Quốc tế Cộng sản, các Đảng Cộng sản điều chỉnh chiến lược cách mạng, tậphợp lực lượng rộng rãi để đấu tranh đòi các quyền lợi dân sinh, dân chủ, chốngchủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
Ngày 01/9/1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ khi Đức tấn công BaLan, hai ngày sau Anh và Pháp tham chiến Về quy mô, đây là cuộc chiến tranhthời gian dài nhất, ác liệt nhất, tàn phá lớn nhất trên quy mô thế giới, có 72 nướctham gia với 110 triệu quân, 50 triệu người chết (riêng Liên Xô 20 triệu ngườichết), chi phí lên tới 4.000 tỷ đô la Mỹ Về tính chất cuộc chiến tranh, từ tháng
Trang 59/1939 đến tháng 6/1941 là chiến tranh đế quốc với đế quốc; từ tháng 6/1941trở đi (22/6), khi Đức tiến công Liên Xô tính chất cuộc chiến tranh đã thay đổi,
đó là cuộc chiến tranh giữa liên minh dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lựclượng phát xít do Đức cầm đầu
Khác với chiến tranh thế giới lần thứ I, cuộc chiến tranh thế giới lần này đã
có Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Chiến tranh thế giới lần thứ II làm đảo lộn mọi mặt hoạt động của đời sống
xã hội ở Đông Dương, đã tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới cách mạng nước ta
Có thể nói, chưa có lúc nào mà tình hình thế giới lại có ảnh hưởng mạnh mẽ vàtrực tiếp đến nước ta như lúc này Bởi lẽ, thực dân Pháp là kẻ xâm lược ĐôngDương đã tham gia chiến tranh ngay từ những ngày đầu Mặt khác, phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ
Tình hình Đông Dương
Năm 1938, mặt trận dân chủ Đông Dương đã hình thành ở từng bộ phận vàđang trên quá trình đi tới việc thành lập trên phạm vi toàn Đông Dương Mặttrận dân chủ Đông Dương đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng thổi mộtluồng gió mới vào phong trào đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ cho cáctầng lớp lao động Nhiều quyền tự do, dân chủ trong các lĩnh vực lao động, kinh
tế, báo chí được chính phủ Pháp ghi nhận và bắt đầu thực hiện
Do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần thứ II, đế quốc Pháp thi hànhchính sách cai trị thời chiến rất hà khắc, đàn áp và vơ vét sức người, sức củaphục vụ chiến tranh Về chính trị, chúng phát xít hóa bộ máy cai trị, điêncuồng tiến công vào Đảng Cộng sản và các đoàn thể quần chúng do Đảng tổchức và lãnh đạo; báo chí tiến bộ bị đóng cửa; các tổ chức dân chủ và nhữngquyền lợi mà quần chúng đã giành được ở thời kỳ 1936 - 1939 đều bị thủ tiêu.Những cuộc khám xét, bắt bớ của đế quốc diễn ra hàng loạt…nhiều trại tậptrung mới được lập thêm để giam giữ những người Cộng sản và những ngườiyêu nước, tiến bộ ở khắp các miền trong nước …Các nhà tù và các trại tập
Trang 6trung đó chưa đủ chứa những người cách mạng, chúng phải đưa đi đày sangcác hòn đảo ở các thuộc địa khác của Pháp ở châu Phi và Trung Mỹ Về kinh
tế, chúng thẳng tay vơ vét tiền của, thóc gạo, tịch thu thuyền bè, xe cộ, xínghiệp của tư nhân phục vụ cho quốc phòng Kiểm soát gắt gao sản xuất vàphân phối xuất, nhập khẩu, thực hành chính sách kinh tế thời chiến Về quânsự: chúng ban bố lệnh tổng động viên, bắt lính, bắt phu xây dựng đường xá,công trình quân sự phòng thủ (sau mấy tháng chiến tranh đã có 80.000 lính ởmiền Bắc bị đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn)
Tình hình trên đã làm cho tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội ViệtNam lúc này đều chịu thiệt hại do chính sách phát xít và chiến tranh của Pháp(sau này là Pháp - Nhật) gây ra Tháng 6/1940, Đức chiếm Pháp Tháng 9/1940,lợi dụng sự suy yếu của Pháp, Nhật nhảy vào Đông Dương Chỉ sau vài cuộc thửsức nhỏ, bọn thống trị Pháp đầu hàng Nhật Từ đây, Đông Dương bị hai kẻ thùPhát xít Nhật và thực dân Pháp thống trị Chính vì vậy, các giai tầng trong xãhội đều có chung nguyện vọng muốn thoát khỏi ách thống trị đế quốc, đượcsống tự do, trừ một bộ phận làm tay sai cho đế quốc như bọn địa chủ lớn, tư sảnmại bản có quyền lợi gắn chặt với đế quốc
Đất nước ta đang đứng trước tình thế cách mạng mới Như Lênin từng nói:
“Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ và giai cấp bị trị không thể sốngnhư cũ được nữa” và chiến tranh đã đẩy mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốcxâm lược lên cao Khả năng biến chiến tranh phát xít thành cách mạng giảiphóng dân tộc đã xuất hiện và vấn đề giành chính quyền được đặt ra thànhnhiệm vụ trước mắt của cách mạng Trước tình hình ấy, Đảng đã nhạy bén, chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
1.2 Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6,7,8 (1939-1941)
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng thể hiện qua ba hộinghị Trung ương của Đảng: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6
Trang 7(11/1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn, Gia Định do đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bíthư của Đảng chủ trì, đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng; Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11/1940), tại Đình Bảng, Từ Sơn, BắcNinh do đồng chí Trường Chinh chủ trì, tiếp tục và phát triển tinh thần Nghị quyếtBan Chấp hành Trung ương lần thứ 6; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ
8 (5/1941) tại Pác Bó, Hà Quảng, Cao Bằng, do đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì,
là sự kế tục phát triển hai Nghị quyết trên và hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướngchỉ đạo chiến lược
Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Một là, kẻ thù chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là đế quốc và
tay sai, đặt nhiệm vụ đánh đế quốc, tay sai giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm
gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chủ trương tịch thu ruộng đất của đế
quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo…
Hai là, đặt và giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi ở mỗi nước Đông
Dương Lập mặt trận dân tộc thống nhất ở mỗi nước
Ba là, chuyển đổi hình thức tổ chức và đấu tranh từ công khai hợp pháp,
nửa hợp pháp sang bí mật bất hợp pháp
Bốn là, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng,
toàn dân Con đường giành thắng lợi là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởinghĩa
Năm là, xây dựng Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo xây dựng
lực lượng và lãnh đạo Tổng khởi nghĩa
II TÍNH ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TRONG CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC THỜI KỲ 1939 - 1945
2.1 Đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến
Trang 8Giải quyết mối quan hệ chống đế và phong kiến đã được Đảng ta sớm xácđịnh, ngay từ khi mới thành lập Đảng (03/02/1930) trong Cương lĩnh đầu tiên đãnêu rõ: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đế quốc,phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày Trong đó, sớm hìnhthành tư tưởng phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến, đặt nhiệm vụ chống đế quốc
và tay sai giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Đến Luận cương Chính trị 10/1930 nói rõ hơn về giai đoạn cách mạng tư sảndân quyền: Tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.Luận cương Chính trị và Cương lĩnh đầu tiên đều khẳng định rõ nhiệm vụ của cáchmạng tư sản dân quyền là phải đánh đổ sự thống trị của đế quốc và phong kiến,giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày, hai nhiệm vụ đó có quan hệ chặtchẽ với nhau không tách rời
Như vậy, ngay từ khi Đảng mới ra đời đã xác định chống đế quốc và phongkiến tiến hành đồng thời Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong xác định hìnhthức, phương pháp đấu tranh cách mạng chống được khuynh hướng tách rời quyềnlợi dân tộc và quyền lợi giai cấp Đặc biệt, xuất phát từ đặc điểm tính chất xã hộithuộc địa nửa phong kiến đế quốc và phong kiến cấu kết chặt chẽ với nhau để bóclột nhân dân ta Do vậy, đánh đổ đế quốc và phong kiến là vấn đề mang tínhnguyên tắc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Tuy nhiên, nội dung của Chính cương Sách lược vắn tắt, Sách lược vắn tắtcủa Đảng coi nhiệm vụ chống đế quốc là được đặt lên hàng đầu nhằm huy độngtối đa lực lượng toàn dân tộc để thực hiện Quan điểm đó chi phối phương sáchtiến hành cách mạng ruộng đất, xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến thực dân đểkhẩu hiệu “người cày có ruộng”, điều này hoàn toàn phù hợp với một nướcthuộc địa nửa phong kiến với sự phân hoá giai cấp địa chủ phong kiến thành đại,trung và tiểu địa chủ và thái độ chính trị và địa vị kinh tế có sự khác nhau Vớiphương pháp phân tích, đánh giá khoa học sự phân hoá của giai cấp địa chủkhông chỉ dựa vào quan hệ sản xuất mà còn ở thái độ chính trị của họ đối với sự
Trang 9nghiệp giải phóng dân tộc, cho nên đã phát hiện và khơi dậy tinh thần yêu nướccủa tầng lớp trung, tiểu địa chủ chưa rõ mặt phản cách mạng mà Đảng có thể đưa
họ vào đội ngũ đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Pháp Từ tư duy chínhtrị đó đã đưa tới chủ trương của Đảng là trong giải quyết mối quan hệ đánh đếquốc, đánh phong kiến chính là đánh đổ đại địa chủ và phong kiến, lợi dụng trongtiểu địa chủ, phú nông, tiểu tư sản hoặc làm cho họ trung lập như Sách lược củaĐảng đã chỉ rõ
Còn Luận cương Chính trị 10/1930 của Đảng trình bày hai nhiệm vụ chống
đế quốc và phong kiến ở tầm mức quan trọng ngang nhau và đặt yêu cầu “thựchành thổ địa cách mạng cho triệt để”, mới phát huy tác dụng tích cực mạnh mẽtới nhiệm vụ chống đế quốc Điểm hạn chế của Luận cương Chính trị chưa chỉ
ra mâu thuẫn chủ yếu, kẻ thù chủ yếu của cách mạng ở một nước thuộc địa mộtphần phong kiến, do đó chưa xác định được nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu củacách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc
Vì vậy, chưa phát huy đầy đủ yếu tố dân tộc trong cách mạng tư sản dân quyền,chưa tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu của cách mạng Luận cương Chínhtrị cũng chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản và khảnăng chống đế quốc của giai cấp tư sản dân tộc và một bộ phận trong giai cấpđịa chủ phong kiến, chưa coi họ là bạn đồng minh và là lực lượng cách mạngtrong cách mạng tư sản dân quyền Do đó, chưa phát huy được truyền thống, sứcmạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng tư sản dân quyền
Những hạn chế của Luận cương Chính trị có nguyên nhân là: Do năng lựcnhận thức, vận dụng lý luận C.Mác - Lênin, Nghị quyết Quốc tế Cộng sản vàothực tiễn Đông Dương chưa phù hợp, mang nặng tính giáo điều Chưa thấu suốtđặc điểm lịch sử vấn đề giai cấp, dân tộc, truyền thống của Đông Dương, ViệtNam Còn do áp lực của Quốc tế Cộng sản trong việc giải quyết mối quan hệdân tộc - giai cấp lúc đó Mặt khác, trên thế giới chưa có tiền lệ về sự liên minhthắng lợi giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
Trang 10Đảng đã phát hiện hạn chế bằng chỉ thị thành lập “Hội phản đế đồng
minh” ngày 18/11/1930 đặc biệt ở Nghị quyết Trung ương 6,7,8:
Trong cách mạng dân tộc dân chủ đặc biệt là thời kỳ từ 1939 đến 1945 Saukhi Đảng ta phân tích, đánh giá sự chuyển biến tình hình thế giới và khu vựcChâu Á, Thái Bình Dương và Đông Dương, chỉ ra những mâu thuẫn gay gắtgiữa đế quốc Pháp và các dân tộc ở Đông Dương, khẳng định chuyển hướng chỉđạo chiến lược thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc ở vị trí cao nhất, lấy mụcđích giải phóng dân tộc là cấp bách lớn lao của mọi hoạt động của Đảng, kể cảcách mạng ruộng đất đều phục vụ mục đích đó
Hội Nghị Trung ương 6 đã giải quyết vấn đề chuyển hướng đường lối vàphương pháp cách mạng tình hình mới Hội nghị xác định mục tiêu chiến lượctrước mắt của cách mạng là đánh đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ĐôngDương Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất mà đề ra khẩu hiệu tịch thuruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, nặnglãi Chủ trương tạm gác khẩu hiệu lập chính quyền cộng hòa dân chủ Chủ trươngchuyển hướng chỉ đạo tổ chức và phương pháp đấu tranh, dự bị những điều kiệnbước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc
Hội Nghị Trung ương 7 (11/1940) họp sau khi Nhật vào Đông Dương, cùngvới Pháp tiếp tục thống trị nhân dân ta Hội nghị tiếp tục khẳng định chủ trươngchuyển hướng về chỉ đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm gáckhẩu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội nghị Trung ương 6 là đúng Xác định kẻ thùlúc này là phát xít Pháp - Nhật, đổi tên mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xítPháp - Nhật Đồng thời nói rõ về chủ trương về hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn vàNam Kỳ
Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) nhận định sự phát triển của tình hình thếgiới, Đông Dương và khẳng định: Hoàn chỉnh những nội dung chủ yếu trước mắtcủa cách mạng là giải phóng dân tộc Để tập trung lực lượng cách mạng vào việcgiải phóng dân tộc Hội nghị khẳng định một lần nữa tính chất đúng đắn của chủ
Trang 11trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội nghị Trung ương 1939,đồng thời nói thêm khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất công, thựchiện người cày có ruộng Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổmỗi nước ở Đông Dương Xác định chuẩn bị khởi nghĩa, khẳng định hình thứckhởi nghĩa là phải đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa Để lãnhđạo khởi nghĩa thắng lợi, Hội nghị đã đề ra chủ trương xây dựng Đảng, yêu cầu
cơ bản của công tác xây dựng Đảng là phải bảo đảm cho Đảng có đủ năng lựclãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới
Như vậy, bắt đầu từ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939) chủ trươngchuyển hướng của Đảng đã đi đúng quỹ đạo của cách mạng Việt Nam Đến Hộinghị Trung ương 8 (5/1941) thì hoàn chỉnh tư tưởng của Đảng và của Hồ ChíMinh được phản ánh và thực hiện một cách đúng đắn nhất Thực hiện của sựchuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng thể hiện ở ba Hội nghị Trung ương 6,
7, 8 chính là giải quyết thành công mối quan hệ biện chứng giữa nguyên tắc chỉđạo chiến lược và sự chỉ đạo chiến lược Tập trung cho nhiệm vụ đánh đế quốc,nêu cao nhiệm vụ đánh đế quốc lên hàng đầu, đánh phong kiến rải ra làm từngbước, phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc
Trung thành với đường lối chiến lược của Đảng trong Cương lĩnh đầu tiên làphải luôn luôn kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh phongkiến, không được tách rời Nhưng tính đúng đắn, sáng tạo ở đây đó là phải biếtkết hợp giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó sao cho phù hợp Nghị quyếtTrung ương 6 (11/1939) nêu: “Cách mệnh phản đế và điền địa là hai cái mấu chốtcủa cách mạng tư sản dân quyền Không giải quyết được cách mệnh điền địa thìkhông giải quyết được cách mạng phản đế Trái lại, không giải quyết được cáchmệnh phản đế thì không giải quyết được cách mệnh điền địa Cái nguyên tắcchính không bao giờ thay đổi được, nhưng nó phải được ứng dụng một cách khônkhéo thế nào để thực hiện được nhiệm vụ chính cốt của cách mệnh là đánh đổ đếquốc”1 Như vậy, căn cứ vào sự vận động của hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000, tr 538.