Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không có nghĩa là tách rời Đảng, giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động, với toàn thể dân tộc, mà còn khẳng định một cách sâu sắc Đảng ta là người đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Bản chất đó xuyên suốt, thấm sâu vào tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng thể hiện không phải chỉ ở số lượng nhiều hay ít đảng viên xuất thân từ thành phần công nhân, mà còn gồm cả lập trường, tư tưởng, quan điểm, đường lối chính trị, nguyên tắc tổ chức của Đảng và việc thực hiện các vấn đề này còn thể hiện ở quan điểm của giai cấp công nhân. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng không hề đối lập với tính dân tộc, mà còn thấm đượm tinh thần dân tộc, nâng dân tộc lên tầm cao mới. Khi nói đến lợi ích của giai cấp công nhân trong tình hình cụ thể của nước ta, là nói đến sự thống nhất giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc; sự đồng thuận giữa lợi ích của dân tộc và toàn thể nhân dân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Hơn 90 năm ra đời, tồn tại và phát triển, Đảng ta đã phấn đấu cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc, không ngừng đấu tranh đưa sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc và nhân dân ta tiến lên, tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện xây dựng và phát triển đất nước. Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930- 3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết với tiêu đề “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”, đã xác định: “Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn luôn quán triệt sâu sắc quan điểm "dân là gốc"; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, kiên trì thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng". Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu. Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đảng; củng cố và tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng và nhân dân ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, bằng chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch đang thường xuyên chống phá cách mạng nước ta, mà một trong những khâu đột phá của chúng là phá hoại mối liên hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; do vậy để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, một trong những giải pháp quan trọng đó là phải thường xuyên củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân.
Trang 1MỞ ĐẦU 3
I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LIÊN HỆ MẬT
THIẾT VỚI NHÂN DÂN, ĐẢNG VỪA LÀ NGƯỜI
LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT
TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN
5
1.1 Đảng cộng sản Việt Nam liên hệ mật thiết với nhân dân 51.2 Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật
II TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI
2.1 Sự cần thiết Đảng cộng sản Việt Nam phải tăng cường
mối liên hệ mật thiết với nhân dân 132.2 Một số biện pháp cơ bản giữ vững, tăng cường mối liên
hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân 16
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo xây dựng,phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong đấu tranh giải phóng dân tộccũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việc khẳng định bảnchất giai cấp công nhân của Đảng không có nghĩa là tách rời Đảng, giai cấpvới các tầng lớp nhân dân lao động, với toàn thể dân tộc, mà còn khẳng địnhmột cách sâu sắc Đảng ta là người đại biểu trung thành lợi ích của giai cấpcông nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Bản chất đó xuyên suốt,thấm sâu vào tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức Bản chấtgiai cấp công nhân của Đảng thể hiện không phải chỉ ở số lượng nhiều hay ítđảng viên xuất thân từ thành phần công nhân, mà còn gồm cả lập trường, tưtưởng, quan điểm, đường lối chính trị, nguyên tắc tổ chức của Đảng và việcthực hiện các vấn đề này còn thể hiện ở quan điểm của giai cấp công nhân.Bản chất giai cấp công nhân của Đảng không hề đối lập với tính dân tộc, màcòn thấm đượm tinh thần dân tộc, nâng dân tộc lên tầm cao mới Khi nói đếnlợi ích của giai cấp công nhân trong tình hình cụ thể của nước ta, là nói đến sựthống nhất giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc; sự đồng thuận giữa lợi íchcủa dân tộc và toàn thể nhân dân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hơn 90năm ra đời, tồn tại và phát triển, Đảng ta đã phấn đấu cho lợi ích giai cấp vàlợi ích dân tộc, không ngừng đấu tranh đưa sự nghiệp cách mạng vẻ vang củaĐảng, của dân tộc và nhân dân ta tiến lên, tiếp tục công cuộc đổi mới toàndiện xây dựng và phát triển đất nước
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930- 3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết với tiêu đề
“Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”, đã
xác định: “Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn luôn quán
triệt sâu sắc quan điểm "dân là gốc"; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy
Trang 3quyền làm chủ của Nhân dân, kiên trì thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền
và lợi ích chính đáng của Nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đảng; củng cố và tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng và nhân dân ta đang tiến hành
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, bằng chiến lược “diễn biến hòabình”, các thế lực thù địch đang thường xuyên chống phá cách mạng nước ta, màmột trong những khâu đột phá của chúng là phá hoại mối liên hệ máu thịt giữaĐảng với nhân dân; do vậy để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp côngnhân của Đảng, một trong những giải pháp quan trọng đó là phải thường xuyêncủng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, xứng đáng làngười lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân
Trang 4NỘI DUNG
I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LIÊN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHÂN DÂN, ĐẢNG VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN
1.1 Đảng cộng sản Việt Nam liên hệ mật thiết với nhân dân
Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với nhân dân là sự kế thừaquan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của quần chúng trong lịch sửkết hợp nhuần nhuyễn với truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tưtưởng yêu nước thương dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó là nguồn gốc chủyếu tạo nên sức mạnh của Đảng, là một trong những điều kiện và nguyên nhânquan trọng làm cho Đảng ta luôn giữ vững được vai trò lãnh đạo
Nhận thức sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng cộng sản
và quần chúng lao động là hai nhân tố cơ bản của cách mạng vô sản Đảng làngười lãnh đạo và tổ chức quần chúng, còn quần chúng là lực lượng vật chấttiến hành cách mạng Mặt khác, nếu không có sự đồng tình và ủng hộ củanhân dân thì Đảng không thể có sức mạnh, sự nghiệp cách mạng không thể đitới thành công được Sự lãnh đạo của Đảng kết hợp với tính tích cực và sángtạo của quần chúng tạo ra một sức mạnh vô địch
Theo Hồ Chí Minh, trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân,không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân Quần chúng nhândân rất sáng suốt, rất anh hùng Họ là lực lượng đông đảo, có sức mạnh vô
địch “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau
chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra” 1 Bởi quần chúng “tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy”2 Do đó trong một giây, một phút Đảng không được xem nhẹ, lơ là vềmối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân Để tăng cường mối quan hệ
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 295
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 296.
Trang 5đó, thì đòi hỏi cả Đảng và quần chúng đều phải nỗ lực phấn đấu hết sức mình,
nhưng trước hết là thuộc về phía Đảng Đảng phải “giữ chặt mối liên hệ với
dân chúng và luôn lắng tai nghe dân chúng, đó là nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng ta thắng lợi” 3 Vì vậy, Người luôn phê phán cách
làm việc quan liêu, xa rời quần chúng
Cán bộ, đảng viên của Đảng đều xuất thân từ nhân dân lao động Do
đó, Đảng và dân vốn có mối liên hệ gắn bó nhất định Tuy nhiên sự gắn bó
đó có cơ sở sâu xa ở sự thống nhất về những lợi ích căn bản Sự gắn bótrong quan hệ giữa Đảng và dân được Bác ví như quan hệ giữa người “chèo”với người “cầm lái” trên con thuyền cách mạng Đảng là người “cầm lái”,còn nhân dân là người “chèo” Nếu người “chèo” ủng hộ người “cầm lái” làthành công Ngược lại, người “chèo” không ủng hộ người “cầm lái”, khôngtuân thủ người “cầm lái”, hoặc mỗi người chèo một ngả, như vậy là Đảngthất bại Vì vậy, Đảng phải dựa vào nhân dân để lãnh đạo nhân dân, làm chonhân dân có độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Nhưng Bác cũng chỉ rõ: nhândân phải được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo thì mới trở thành lựclượng cách mạng thật sự
Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thành lập, Đảng ta đãkhẳng định: Đảng không có mục đích nào khác hơn là sự phục vụ Tổ quốc,phụng sự nhân dân Liên hệ máu thịt với nhân dân là vấn đề có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự tồn vong của Đảng Điều đó bắt nguồn từ mục tiêu lí tưởng củaĐảng; với vai trò là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân vàdân tộc Việt Nam, Đảng phải lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân laođộng làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười xây dựng thành công CNXH và chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp cáchmạng to lớn đó chỉ có thể được thực hiện bằng sự đồng tình hưởng ứng củaquần chúng và bằng hành động cách mạng của quần chúng, chứ không phải
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.286.
Trang 6thuộc về một cá nhân anh hùng nào, “Cách mệnh là việc chung của cả dânchúng, chứ không phải việc của một, hai người”.
Thực tiễn qua nghiên cứu đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX, ta thấy rất rõ đặc điểm, thái độ cách mạng của từng giaicấp, từng tầng lớp trong xã hội, đó đều là những giai cấp, tầng lớp bị áp bứcbóc lột và đều có chung một nguồn gốc đó là chủ nghĩa đế quốc, bản chấtchung nhất của con người Việt Nam lúc bấy giờ là nỗi đau mất nước, nỗinhục làm nô lệ Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm thức tỉnh khát vọng giảiphóng, độc lập, tự do và biến khát vọng của mọi giai cấp, tầng lớp trong xãhội thành một sức mạnh đoàn kết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Sự mởrộng nhận thức về nhân dân như vậy không trái với nguyên lí của chủ nghĩaMác-Lênin mà càng làm cho quan niệm về nhân dân trở nên phong phú hơn,làm cho cách mạng có thêm lực lượng, làm cho kẻ thù càng bị phân hoá, côlập; tư tưởng đó đã giúp quy tụ được tất cả mọi lực lượng của dân tộc, làmcho mối quan hệ giữa Đảng với dân trở nên gần gũi, gắn bó máu thịt
1.2 Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Đây là sự trung thành, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vềĐảng cầm quyền vào điều kiên cụ thể của cách mạng Việt Nam Khi chưanắm được chính quyền cũng như khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng vẫnphải là người lãnh đạo chính trị Chứ không phải có chính quyền rồi thì Đảngtrở thành một quyền lực đối với quần chúng Tuy nhiên khi đã nắm đượcchính quyền, Đảng trở thành người lãnh đạo thực tế, toàn diện, hoàn thànhtrách nhiệm của Đảng đối với quần chúng của Đảng nặng nề hơn Đảng phải
là trí tuệ, là danh dự, là lương tâm của thời đại
Với nhãn quan chính trị sắc bén, cùng với hoạt động thực tiễn phongphú, chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã sớm nhìn thấy những nguy cơ, tệnạn bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân, từ thói quen người sản xuất nhỏ, lạc
Trang 7hậu, từ đặc điểm tâm lí tiểu nông và từ tàn dư của tư tưởng phong kiến, giatrưởng Khi trở thành người có chức, có quyền, một số cán bộ, đảng viên,một mặt do chịu ảnh hưởng cử tư tưởng đó, mặt khác do non kém về kiếnthức, năng lực lãnh đạo, kém tu dưỡng về đạo đức lối sống nên đã trở thànhnhững “ông quan cách mạng”, quan liêu, mệnh lệnh, nhũng nhiễu nhândân Do đó đã bổ sung một mệnh đề mới: Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Trong di chúc, Bác viết:Đảng ta là Đảng cầm quyền, “phải giữ gìn Đảng thật sự trong sạch, phảixứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhândân”4 Tư tưởng này đã được Bác nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong suốt quátrình chỉ đạo cách mạng Việt Nam
Tư tưởng của Hồ Chí Minh: Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là ngườiđầy tớ thật trung thành của nhân dân luôn luôn thống nhất trong quá trình lãnhđạo, tổ chức và hoạt động của Đảng Luận điểm này thể hiện vai trò ngườilãnh đạo và bộ phận người đầy tớ thống nhất trong một chủ thể, đó là Đảngcầm quyền Có giữ vững và làm tốt vai trò người lãnh đạo thì mới có điềukiện để thực hiện bổn phận người đầy tớ và ngược lại, có làm tròn bổn phậnngười đầy tớ thì vị trí, vai trò người lãnh đạo mới được giữ vững
Để Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thànhcủa nhân dân đòi hỏi Đảng phải biết thu phục, thuyết phục và chinh phụcđược quần chúng Đảng phải giữ gìn và tăng cường mối quan hệ gắn bó máuthịt với nhân dân, đó là một quá trình phấn đấu liên tục, bền bỉ Theo Hồ ChíMinh: Dân rất tốt, quyền lãnh đạo của Đảng chính là sự ủy thác của nhân dân,
do nhân dân trao cho mà có Muốn hoàn thành sứ mạng mà nhân dân ủy thác,Đảng phải có tư cách của Đảng chân chính cách mạng Mọi đường lối, chủtrương chính sách của Đảng phải xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng, lợi íchchính đáng của nhân dân, hợp lòng dân, thực sự là ngọn đèn dẫn lối, soi đường
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.496
Trang 8cho nhân dân hành động Đường lối đó phải phù hợp với tuyệt đại đa số quảngđại quần chúng nhân dân lao động, bảo đảm cho quần chúng phát huy được vaitrò làm chủ của mình; đồng thời thỏa mãn lợi ích chính đáng của quần chúng.Khi đã có đường lối chủ trương đúng, Đảng phải kiên quyết tổ chức thực hiệnđường lối, để đường lối đó đi vào cuộc sống nhân dân Quần chúng nhân dânvừa là cơ sở đề ra đường lối, vừa là lực lượng trực tiếp thực hiện đường lối củaĐảng Đảng phải dựa vào dân, làm cho dân tin Đảng Muốn dựa chắc vào dân,phải làm cho dân tin ngay từ hiệu quả đường lối, chính sách của Đảng và sựgương mẫu của từng cán bộ, đảng viên
Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của dân chúng, do dân chúng tin và
đi theo Đảng, mà quần chúng tin theo Đảng là vì “ngoài lợi ích của dân tộc,của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác”5 Vì vậy, Đảng phải có tầmcao trí tuệ, biết động viên, tổ chức, đoàn kết quần chúng, lấy sức quần chúng
để giải phóng dân tộc, xây dựng cuộc sống mới, đem lại hạnh phúc cho nhândân Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đảng không phải là một tổ chức để làm quan pháttài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàumạnh, đồng bào sung sướng
Đối với đảng viên của Đảng, dù ở cương vị nào cũng đều phải gươngmẫu thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước; đồng thời phải có năng lực lãnh đạo quần chúngthực hiện đường lối đó Quá trình tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách là quá trình đi vào quần chúng nhân dân; giáo dục, tuyên truyền,vận động và tổ chức phong trào cách mạng trong nhân dân để thực hiệnthắng lợi các chính sách của Đảng, đồng thời đáp ứng lợi ích nguyện vọngchính đáng của nhân dân Mỗi cán bộ, đảng viên phải thực sự tiên phonggương mẫu trước nhân dân, nói đi đôi với làm; phải có cái tâm, cái trí, cáiđức; thống nhất giữa suy nghĩ và hành động, giữa lí luận và thực tiễn, giữa
5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.250.
Trang 9nói và làm, giữa việc ra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết Nghĩa
là, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải đủ đức, đủ tài, trong đó đức là gốc đểphục vụ nhân dân, quan điểm quần chúng là thước đo lòng trung thành củađảng viên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng Đảng chỉ thực sự làngười lãnh đạo khi Đảng luôn tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự củadân tộc; đạo đức, văn minh của toàn xã hội Cán bộ, đảng viên của Đảnghết sức tránh: “làm việc theo cách quan liêu Cái gì cũng dùng mệnh lệnh,
ép dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình rồi đưa
ra cột vào dân chúng, bắt dân chúng làm theo”6
Tuy nhiên để thực hiện được sự lãnh đạo của mình, Đảng phải thôngqua Nhà nước và các tổ chức của hệ thống chính trị Nhà nước vừa là công cụ
để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời là cơ quan đại biểu cho quyềnlực, chăm lo lợi ích của nhân dân Đảng phải thường xuyên quan tâm chăm loxây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, một Nhà nước thực sự là củadân, do dân và vì dân Đồng thời, Đảng phải thường xuyên đổi mới phongcách lãnh đạo, phương pháp, tác phong làm việc, luôn sâu sát, gần gũi, tôntrọng, lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân dân Mỗi việc thành công phải bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với nhân dân Mỗi việc không thành công phải tựphê bình và phê bình, chân thành nhận khuyết điểm trước nhân dân Có nhưvậy, Đảng mới xứng đáng là người lãnh đạo nhân dân
Là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, Đảng phải thực sự làcông bộc tin cậy của nhân dân Nghĩa là: việc gì có lợi cho dân thì hết sứclàm, việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh Có lợi cho dân thực chất là,Đảng phải thực sự chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Hết sứctránh những biểu hiện quan liêu, hách dịch, xa rời quần chúng; hạn chế, thủtiêu vai trò, quyền lợi và nghĩa vụ của quần chúng
6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 293.
Trang 10Tuy nhiên, là người đầy tớ, nhưng không phải là Đảng theo đuôiquần chúng, mà Đảng phải thực sự tiên phong về chính trị, tư tưởng, đạođức và tổ chức, thực sự tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dântộc, đạo đức, văn minh của thời đại “Chúng ta tuyệt đối không nên theođuôi quần chúng Nhưng phải khéo tập trung ý kiến của quần chúng, hoá
nó thành cái đường lối để lãnh đạo quần chúng Phải đem cách nhân dân sosánh, xem xét, giải quyết các vấn đề, mà hoá nó thành cái chỉ đạo nhândân”7 Đảng muốn lãnh đạo được nhân dân thì phải hiểu dân, học dân, nâng
đỡ dân, bởi vì: “có biết làm học trò nhân dân mới làm được thầy học dân”8.Bởi vậy, Đảng muốn lãnh đạo giỏi thì phải làm đầy tớ giỏi Đảng phảichăm lo lợi ích của nhân dân, luôn đặt lợi ích của giai cấp công nhân, nhândân lao động, của cả dân tộc lên trên hết, tất cả tận tụy vì dân Đảng là đạibiểu lợi ích chung của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao độngchứ không phải mưu cầu lợi ích riêng cho một nhóm người, cá thể nào.Đảng phải thực sự là công cụ của nhân dân, việc gì có lợi cho dân thì phảihết sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh Mọi đường lối,chính sách của Đảng phải hết sức chăm lo đến nhân dân
Đảng và Nhà nước phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, lắngnghe ý kiến của nhân dân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của nhân dân Mọihoạt động của Đảng cũng như của đảng viên phải chịu sự kiểm soát của nhândân để để làm tròn nhiệm vụ đầy tớ trung thành của nhân dân Mỗi cán bộ,đảng viên của Đảng phải coi đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng.Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất bao trùm nhất, quan trọng nhất củangười cách mạng Người cán bộ, đảng viên phải trọn đời trung thành với sựnghiệp cách mạng, với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; là người đầy tớ củanhân dân chứ không phải là “quan nhân dân” “Trước mắt quần chúng không
7 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 298
8 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 88
Trang 11phải ta cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến Quầnchúng chỉ quí mến những người có tư cách, đạo đức Phong trào cách mạngcủa quần chúng là môi trường bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên Thái
độ của cán bộ, đảng viên đối với quần chúng và sự tín nhiệm của quần chúngđối với cán bộ, đảng viên là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để lựachọn, bố trí cán bộ Đó là “những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểubiết dân chúng Luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng Như thế thì dânchúng mới tin cậy cán bộ và nhận cán bộ đó là người lãnh đạo của họ”9
Đảng phải không ngừng tự đổi mới, tự chỉnh đốn, chăm lo xây dựngĐảng gắn với chăm lo xây dựng bộ máy Nhà nước thực sự của dân, do dân, vìdân; chủ động, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện quan liêu, tham ô,lãng phí Cán bộ, đảng viên của Đảng không phải là những “ông quan cáchmạng” để đè đầu cưỡi cổ nhân dân, mà phải là người biết chịu trách nhiệmtrước nhân dân, không ham giàu sang, không sợ cực khổ, không sợ uy quyền,sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ “Mỗingười đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng:mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là “quan” nhândân”10 Nếu không, thì sẽ rất dễ trở thành chuyên quyền, độc đoán, quan liêu,coi khinh quần chúng
Để làm tròn vai trò là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trungthành của nhân dân Đảng phải thường xuyên xây dựng Đảng thực sự trongsạch vững mạnh cả chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức; xứng đáng là lãnh
tụ chính trị, thể hiện danh dự, lương tâm, trí tuệ của Đảng, không ngừng nângcao uy tín của Đảng trước nhân dân Đảng phải thường xuyên giáo dục, rènluyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đức, có tài, trong đó đức là gốc để suốt đờiphụng sự nhân dân Để tập hợp được đông đảo quần chúng xung quanh mình,
9 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.275.
10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.222.
Trang 12Đảng phải thường xuyên đổi mới phương thức vận động tập hợp quần chúng.Đồng thời, Đảng phải xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, thực sự là
cơ quan đại biểu cho quyền lợi, lợi ích của nhân dân Thực hiện dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng
Tư tưởng Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân Đảng vừa là người lãnhđạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân có giá trị to lớn trong việcloại trừ căn bệnh tự kiêu, công thần, quan liêu, xa rời quần chúng khi Đảng trởthành Đảng cầm quyền Tư tưởng đó nói lên mục đích hoạt động lãnh đạo củaĐảng là phục vụ nhân dân, đem lại quyền lợi cho nhân dân chứ không nhằmmục đích nào khác Đó là tư tưởng: chí công vô tư, mình vì mọi người Đó cũng
là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ hàng ngàn năm lịch sử dựng nước vàgiữ nước, lòng nhân ái bao la, lòng yêu nước, thương nòi sâu đậm được nhân lêngấp bội khi kết hợp được với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Đảng muốn là ngườiđầy tớ trung thành của nhân dân trước hết Đảng phải hoàn thành sứ mệnh củangười lãnh đạo, được nhân dân tin cậy Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Đảngcũng được quên rằng mọi hoạt động của Đảng đều nhằm mục đích phục vụ nhândân, để không bao giờ trở nên kiêu ngạo, xa rời nhân dân
Nghiên cứu, làm sáng tỏ và vận dụng đúng đắn mối liên hệ máu thịtgiữa Đảng với nhân dân Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân để khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, củng cố lòngtin của dân là một đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp đổi mới, là đòi hỏi củalương tâm, trách nhiệm của Đảng đối với dân
II TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
2.1 Sự cần thiết Đảng cộng sản Việt Nam phải tăng cường mối liên
hệ mật thiết với nhân dân
Đây là mối quan hệ thể hiện bản chất giai cấp công nhân, là sức mạnh
từ gốc, là vấn đề là vấn đề cơ bản trong công tác xây dựng Đảng, đồng thời