1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ VỮNG VÀ TĂNG CƯỜNG NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Trong công tác xây dựng đảng, Người đặc biệt coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, đó là nguyên tắc tổ chức của Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng Cộng sản, Người khẳng định: Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng Cộng sản thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh của mỗi cá nhân, vừa phát huy sức mạnh của tập thể phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng đã đề ra. Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng ta luôn nhất quán: Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản, bảo đảm nguyên tắc này là vấn đề sống còn của Đảng. Quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định cách mạng “trước hết phải có Đảng cách mệnh”, do vậy trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đặc biệt chú trọng đến việc thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng để Đảng ta thực sự là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong đó tập trung dân chủ là nguyên tắc bất di bất dịch, bảo đảm cho Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo chính quyền công-nông, tiến hành 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, đánh bại hai đế quốc hùng mạnh, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn hiện nay công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, một trong những nội dung được Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm, tập trung nghiên cứu lý luận cũng như tổ chức thực hiện là nguyên tắc tập trung dân chủ, Đảng ta luôn khẳng định: nếu xem nhẹ hay từ bỏ nguyên tắc đó sẽ dẫn đến nguy cơ làm tan rã Đảng về mặt tổ chức. Do vậy, chúng ta cần nghiên cứu cả cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc này, từ đó quán triệt và thống nhất cao với những chủ trương, biện pháp nhằm tăng cường thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay.

Trang 1

NỘI DUNG

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC TẬP

TRUNG DÂN CHỦ TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG.

II YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH

ĐỐN ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

13

2.1 Thực trạng việc quán triệt và thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh

về nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong xây dựng Đảng hiện

nay

13

2.2 Một số giải pháp giữ vững và tăng cường nguyên tắc “tập trung

dân chủ” trong xây dựng Đảng hiện nay

18

Trang 2

Quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luônkhẳng định cách mạng “trước hết phải có Đảng cách mệnh”, do vậy trong quátrình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đặc biệt chú trọng đến việc thườngxuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng để Đảng ta thực sự là nhân tố quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam Trong đó tập trung dân chủ là nguyên tắc bất

di bất dịch, bảo đảm cho Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta

đã trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo chính quyền công-nông, tiến hành 30năm chiến tranh giải phóng dân tộc, đánh bại hai đế quốc hùng mạnh, thống nhấtđất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

Trong giai đoạn hiện nay công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, một trongnhững nội dung được Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm, tập trungnghiên cứu lý luận cũng như tổ chức thực hiện là nguyên tắc tập trung dân chủ,Đảng ta luôn khẳng định: nếu xem nhẹ hay từ bỏ nguyên tắc đó sẽ dẫn đến nguy

cơ làm tan rã Đảng về mặt tổ chức Do vậy, chúng ta cần nghiên cứu cả cơ sở lýluận và thực tiễn của nguyên tắc này, từ đó quán triệt và thống nhất cao vớinhững chủ trương, biện pháp nhằm tăng cường thực hiện nguyên tắc tập trungdân chủ trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay

Trang 3

NỘI DUNG

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG.

1 1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ

Tập trung dân chủ đã trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, xây dựng

và hoạt động của Đảng, là cơ sở để phân biệt đảng cộng sản với các đảng chínhtrị khác Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam, coinguyên tắc tập trung dân chủ (có lúc Người gọi là chế độ dân chủ tập trung) lànguyên tắc quan trọng trong xây dựng Đảng Người coi tập trung và dân chủphải luôn luôn đi đôi với nhau; dân chủ phải đi đến tập trung và tập trung trên cơ

sở dân chủ; tập thể lãnh đạo phải đi đôi với phân công cá nhân phụ trách

Tập trung dân chủ là sự thống nhất biện chứng giữa hai thành tố tậptrung và dân chủ Hai thành tố đó không mâu thuẫn với nhau mà luôn thốngnhất, tác động bổ sung cho nhau Tập trung trên cơ sở dân chủ, dân chủ có sựlãnh đạo, được sự bảo đảm của tập trung Có giữ vững tập trung mới có thểthực hiện và mở rộng dân chủ Phát triển và mở rộng dân chủ luôn gắn liềnvới giữ vững và tăng cường tập trung, trên cơ sở đó dân chủ càng phát triểnthì tập trung càng vững chắc Theo đó, mọi công việc trong Đảng đều phảiđược bàn bạc dân chủ Mọi đảng viên có quyền được nêu ý kiến của mình,nhưng khi quyết định thì thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phụctùng cấp trên, toàn Đảng phải phục tùng BCH Trung ương và cao nhất là đạihội đại biểu toàn quốc của Đảng

Dân chủ không đối lập với tập trung mà chỉ đối lập với tình trạng độcđoán, chuyên quyền Tập trung không đối lập với dân chủ mà chỉ đối lập vớitình trạng tản mát, tự do, tùy tiện, vô tổ chức, vô kỷ luật Dân chủ là cơ sở củatập trung và tập trung chỉ có thể thực hiện được hiệu quả trên cơ sở phát huy thật

sự dân chủ trong Đảng Tập trung trên cơ sở dân chủ hoàn toàn khác với tậptrung quan liêu, độc đoán, chuyên quyền Dân chủ có sự bảo đảm của tập trung

Trang 4

cũng hoàn toàn khác về bản chất với dân chủ hình thức, dân chủ vô chính phủ,

tự do vô tổ chức, vô kỷ luật

Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc rường cột để xây dựng Đảngthành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh của mỗi người,vừa tạo nên sức mạnh tổng hợp của tổ chức Nguyên tắc tập trung dân chủ chỉđạo toàn bộ, xuyên suốt quá trình xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt độnglãnh đạo của Đảng Nguyên tắc đó quy định cơ cấu, hình thức tổ chức củaĐảng, phương thức, chế độ thiết lập các cơ quan lãnh đạo của Đảng, xác lậpcác quy tắc giải quyết các mối quan hệ trong nội bộ Đảng và nguyên tắc nàycòn chi phối các nguyên tắc khác của Đảng Đó cũng là nguyên tắc quan trọngnhất để chỉ đạo mọi hoạt động của tổ chức, sinh hoạt nội bộ và phong cách làmviệc của Đảng Nó làm cho Đảng được xây dựng thành một đội ngũ có kỷ luậtchặt chẽ, có sức chiến đấu cao, phát huy được tính chủ động, năng động vàsáng tạo của đông đảo cán bộ, đảng viên Nó bảo đảm cho Đảng luôn là một tổchức lãnh đạo, một tổ chức chiến đấu, một tổ chức hành động mà không phải làmột câu lạc bộ Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ vừa phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao của mỗi cán bộ, đảngviên, tổ chức đảng, vừa tập trung được trí tuệ và sức mạnh vật chất của toànĐảng, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khitiến đánh thì chỉ như một người Sức mạnh của Đảng là sự thống nhất về chínhtrị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức Sự thống nhất về chính trị, tư tưởng, đạo đứcchỉ có thể vững chắc và biến thành hiện thực khi được bảo đảm bằng sự thốngnhất về mặt tổ chức thông qua thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Tậptrung dân chủ là cơ sở của kỷ luật đảng, bảo đảm cho Đảng thực sự là mộtchỉnh thể có tổ chức chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới cơ sở

Mặt khác, tập trung dân chủ là nguyên tắc phân biệt đảng cách mạng chânchính của giai cấp công nhân với các đảng chính trị khác Nguyên tắc này đãđược V.I.Lênin khẳng định để xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân,phân biệt với các đảng cơ hội trong Quốc tế II đầu thế kỷ XX Thừa nhận và tổchức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ là một dấu hiệu, một điều

Trang 5

kiện cơ bản bảo đảm cho một chính đảng đi theo và trung thành với nhữngnguyên tắc của một đảng Mácxít - Lêninnít.

1.2 Một số vấn đề cơ bản của nguyên tắc “tập trung dân chủ” theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh thì chỉ rõ: “Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung.Nghĩa là: có Đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh đạo thốngnhất Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dướiphải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương” và “về lãnh đạo -

Từ tỉnh, huyện đến chi bộ, phải làm đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể, cá nhân phụtrách Nội bộ phải thật đoàn kết Mọi việc đều bàn bạc một cách dân chủ và tậpthể”, tức là tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung và sự kếthợp giữa tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách, đó là dân chủ tập trung Tập thểlãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn đi đôi với nhau Vì thế, nhậnthức đúng và thực hiện đúng, nghiêm túc nguyên tắc dân chủ; “thực hành dân chủ

là cái chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn”, vừa có ý nghĩa đòi hỏi lãnhđạo tập thể phải đi liền với trách nhiệm cá nhân, vừa chống được sự chuyên quyền,độc đoán, chống dân chủ hình thức và chống cả tư tưởng dựa dẫm, ỷ lại của độingũ cán bộ, đảng viên nói chung, người lãnh đạo, quản lý nói riêng Điều đó sẽlàm cho Đảng ta ngày càng vững mạnh, thống nhất trong tư tưởng và hành động

để “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người”

Tập trung dân chủ là một nguyên tắc thống nhất, không tách rời, không

có sự đối lập giữa tập trung và dân chủ; trong đó, dân chủ không đối lập với tậptrung mà chỉ đối lập với quan liêu, chuyên chế, độc tài và tập trung cũng khôngđối lập với dân chủ mà chỉ đối lập với phân tán, cục bộ, bè phái, tự do vô chínhphủ Tập trung đúng đắn sẽ làm tăng sức mạnh của dân chủ và dân chủ đúngđắn phải dựa trên cơ sở tập trung Tập trung không trên cơ sở dân chủ sẽ trởthành tập trung quan liêu, chuyên quyền, độc đoán, còn dân chủ mà không đi tớitập trung sẽ rơi vào tình trạng dân chủ vô tổ chức, hỗn loạn Tập trung dân chủchỉ được thực hiện đúng khi có dân chủ thực chất và đề cao tính kỷ luật, tăng

Trang 6

cường chế độ trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là đối với ngườiđứng đầu mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị.

Tập trung trên nền tảng dân chủ Theo Hồ Chí Minh, cơ quan lãnh đạo

của Đảng có uy tín và quyền lực chân chính Những phương châm, chính sách,nghị quyết của Đảng, mọi đảng viên nhất định phải chấp hành Kỷ luật củaĐảng mọi đảng viên phải tuân theo Thế là tập trung Nhưng tập trung ấy khôngphải cá nhân chuyên chính, nó là xây dựng trên nền tảng dân chủ Nghĩa là: Các

cơ quan lãnh đạo đều do quần chúng đảng viên bầu cử lên; Phương châm, chínhsách, nghị quyết của Đảng đều do quần chúng đảng viên tập trung kinh nghiệm

và ý kiến mà thành Rồi lại do các cuộc hội nghị của Đảng thảo luận giải quyết,chứ không ai được tự ý độc đoán; Quyền lực của cơ quan lãnh đạo là do quầnchúng, đảng viên giao phó, chứ không phải tự ai giành lấy được Vì vậy, ngườilãnh đạo phải gần gũi và học hỏi quần chúng đảng viên, nghe ngóng ý kiến của

họ Nếu họ nên mặt với quần chúng, lạm dụng quyền lực- thế là sai lầm; Trật tựcủa đảng là: cá nhân phục tùng tổ chức, số ít phục tùng số nhiều; cấp dưới phụctùng cấp trên các địa phương phục tùng trung ương”

Như vậy, theo Hồ Chí Minh tập trung phải trên cơ sở của dân chủ cónghĩa: Đảng phải có một Cương lĩnh chung và việc chấp hành nghiêm chỉnhnghị quyết của Đảng là vấn đề nguyên tắc, là trách nhiệm chính trị của mọi cán

bộ đảng viên, được các đảng viên cộng sản thừa nhận điều đó Tính tập trungcao độ trong Đảng đòi hỏi Đảng có một Điều lệ thống nhất, thể hiện những tiêuchuẩn sinh hoạt đảng mà tất cả mọi tổ chức đảng và toàn thể đảng viên phải tuântheo Các nghị quyết của Đảng là biểu hiện ý chí của toàn Đảng, bắt buộc các tổchức đảng và toàn thể đảng viên phải thi hành Nghị quyết của Đảng là sảnphẩm của hoạt động dân chủ trong Đảng, là quá trình tham gia bàn bạc tiếp thukinh nghiệm, sáng kiến của nhân dân, đồng thời là kết quả thảo luận của các hộinghị của Đảng, nghị quyết ấy là sản phẩm của hoạt động dân chủ mà có, việcchấp hành nghị quyết là thực hiện ý chí của tập thể

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mọi cuộc sinh hoạt trong đảng phải tiến hành

Trang 7

dân chủ, phát triển và mở rộng dân chủ, mọi thành viên đều được tự do trình bày

ý kiến của mình, Hồ Chí Minh nói: “Từ tiểu tổ đến đại hội đều theo cách dân chủtập trung Nghĩa là có việc gì ai cũng được bàn, cũng phải bàn Khi bàn rồi thì bỏthăm, ý kiến nào nhiều người theo hơn thì được Ấy là dân chủ Đã bỏ thăm rồithì giao cho hội uỷ viên làm, khi ấy thì tất cả hội viên phải theo mệnh lệnh hội ấy

Ấy là tập trung Ai không nghe lời thì uỷ viên có quyền phạt”1, các ý kiến thuộc

về thiểu số thì bảo lưu, nhưng khi đã biểu quyết rồi thì cá nhân phải phục tùng tổchức, số ít phải phục tùng số nhiều; cấp dưới phải phục tùng cấp trên, các địaphương phải phục tùng trung ương, nói và theo nghị quyết đã được quyết định.Tập trung đòi hỏi phải có một kỷ luật thống nhất, bao gồm việc thực hiện Cươnglĩnh và Điều lệ, việc tuân theo những tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng, ý thức phục tùngnghị quyết của Đảng Do đó, tập trung trong Đảng không những là uy quyền của

tư tưởng, mà còn là uy quyền của quyền lực, do các cơ quan Đảng và nhữngngười lãnh đạo các cơ quan đó thể hiện Đó là sự thừa nhận sức mạnh của sự lãnhđạo thống nhất và thừa nhận rằng mọi người đều bắt buộc phải chấp hành nghịquyết của Đảng Tập trung là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại, hoạt động và pháttriển của một Đảng vô sản, tập trung càng cao thì dân chủ càng được mở rộng

Các cơ quan lãnh đạo của Đảng có thẩm quyền ra nghị quyết, ra chỉ thị, cóquyền kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, có quyền thi hành kỷ luật cấp dưới,nhưng cơ quan lãnh đạo cũng bầu cử mà ra đó chính là đại biểu cho trí tuệ, sứcmạnh của đảng, sự đóng góp của đảng viên và tổ chức Đảng, Chủ tịch Hồ ChíMinh viết “trong đảng khi khai hội, các đảng viên nghe những người lãnh đạobáo cáo công việc, các đảng viên phê bình những khuyết điểm, cử hoặc không

cử đồng chí này hoặc đồng chí kia vào cơ quan lãnh đạo đó là kiểm soát theonguyên tắc dân chủ tập trung, phê bình và tự phê bình mà Đảng phải thực hànhtriệt để”2 Các cơ quan lãnh đạo của đảng đại biểu cho ý chí và nguyện vọng củanhân dân không phải là tổ chức quan liêu, xa dời quần chúng, duy ý chí mà luôngắn với cơ sở và chịu giám sát, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mình

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 2, tr 306.

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 2, tr 288.

Trang 8

trước đảng, gương mẫu trước đảng viên và quần chúng, đề cao phê bình và tựphê bình, đề cao nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Mọi hoạt độnglãnh đạo của Đảng phải trên cơ sở tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Hồ ChíMinh đã nói: “tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung, tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ, tập trung…”3.

Mục đích của tập trung trên cơ sở dân chủ theo Hồ Chí Minh là xóa bỏbóc lột, thực hiện bảo vệ lợi ích của giai cấp, của quần chúng nhân dân và cảdân tộc Dân chủ dựa trên sự bình đẳng, thống nhất mục tiêu, lợi ích khác vớidân chủ dựa trên sự bất công, bất bình đẳng mang bản chất của chế độ áp bứcbóc lột Tập trung trên cơ sở dân chủ của chúng ta có nền tảng vật chất là chế độcông hữu về tư liệu sản xuất nó hoàn toàn khác với tập trung quan liêu, là tậptrung phi dân chủ, bóp nghẹt dân chủ, cản trở dân chủ hoặc dân chủ hình thức.Dân chủ trong Đảng là dân chủ thuộc về đa số buộc thiểu số phải phục tùngnhằm để xoá bỏ chế độ bóc lột, khác với dân chủ chỉ thực sự với tầng lớp quýtộc, với giai cấp tư sản, còn đối với quần chúng nhân dân lao động thì chỉ là hìnhthức Dân chủ có sự bảo đảm của tập trung nhằm tạo ra sức mạnh bằng sự đoànkết, tập trung, thống nhất, hoàn toàn khác với dân chủ vô chính phủ, vô tổ chứctạo ra sự chia rẽ, bè phái, cục bộ địa phương, phá vỡ sự đoàn kết tập trung,thống nhất trong Đảng

Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung “Ở trong Đảng, mọi đảng viên có

quyền nêu ý kiến, đặt đề nghị, tham gia giải quyết vấn đề Nhưng quyết khôngđược trái sự lãnh đạo tập trung của Đảng, trái với nghị quyết và kỷ luật củaĐảng Quyết chống không xét thời gian, địa điểm, điều kiện, mà nói lung tung;

tự do hành động; dân chủ quá trớn Theo Hồ Chí Minh: Chỉ có cơ quan lãnh đạo

có quyền khai các cuộc hội nghị; Tất cả các nghị quyết của đảng phải do cơquan lãnh đạo chuẩn bị kỹ càng, rồi giao cho các cấp thảo luận Không được làmqua loa sơ sài; Khi bầu các cơ quan lãnh đạo trong Đảng, phải xem xét rất kỹlưỡng để lập danh sách những đảng viên ứng cử; Toàn thể đảng viên phải theo

3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 2, tr 505.

Trang 9

đứng đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất của Đảng Toàn thể đảng viênphải theo sự lãnh đạo thống nhất của trung ương.

Như vậy, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung thì việc bàn bạc là do tậpthể quyết định nhưng khi tổ chức thì giao cho cá nhân phụ trách và cá nhân phảichịu trách nhiệm trước tổ chức về kết quả của mình đồng thời Hồ Chí Minh chỉ

rõ trong bầu cử các cơ quan lãnh đạo mọi người đều có quyền tự lựa chọn đạibiểu ưu tú của mình Toàn thể cán bộ đảng viên phải thực hiện thống nhất theonghị quyết của tổ chức Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “tập thể lãnh đạo là

dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức

về mục tiêu lý tưởng, dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, bảo vệ quyềnlợi cho giai cấp và toàn thể nhân dân lao động, là dân chủ của đại đa số quầnchúng nhân dân

Những tư tưởng lý luận về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tác phẩm

“Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã áp dụng ngay sau khi Đảng ta được thànhlập Trong các Văn kiện được thông qua tại Hội nghị hợp nhất 2/1930 do Ngườisoạn thảo là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định: “Bất cứ về vấn đề nào đảngviên đều phải hết sức thảo luận và phát biểu ý kiến, khi đa số đã nghị quyết thì tất

cả đảng viên phải phục tùng mà thi hành”5 Mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tậptrung dân chủ” nhưng đây chính là nội dung cốt lõi nhất của nguyên tắc này

Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội II của Đảng, khi bàn về các vấn đề cơbản đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, Hồ ChíMinh chỉ rõ: “Về tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ dân chủ tập

4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H,2011, tập 5, tr 505

5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 3, tr 7.

Trang 10

trung”6 Nhưng bản chất của nguyên tắc được Hồ Chí Minh luận giải toàn diệnnhất trong cuốn “Thường thức chính trị”, Người dành một mục để nói về chế độdân chủ tập trung của Đảng và khẳng định: “Toàn thể đảng viên, toàn thể cáccấp, tổ chức thống nhất lại theo một nguyên tắc nhất định Nguyên tắc ấy tức làdân chủ tập trung”7 Như vậy, tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đạo toàn bộcông tác tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất có

“Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người”

Tư tưởng về “tập trung dân chủ” là thống nhất, xuyên suốt của Hồ ChíMinh về nguyên tắc tổ chức và sinh đảng, là thống nhất biện chứng giữa tập trung

và dân chủ Tập trung trên nền tảng của dân chủ Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tậptrung và “tập trung, dân chủ” là có hai yếu tố “tập trung” và “dân chủ” Dân chủ làđiều kiện, là tiền đề của tập trung, cũng như tập trung là cơ sở, là cái bảo đảm chodân chủ được thực hiện Trên cơ sở thống nhất và tác động biện chứng giữa haiyếu tố đó thì dân chủ ngày càng phát triển, tập trung càng vững chắc tức là Dânchủ càng mở rộng thì tập trung càng cao và ngược lại Cần phải nhận thức đúng

và hành động đúng cả hai phương diện trên Coi tập trung là tập trung trí tuệ, lýluận, sức mạnh và tập trung hành động Dân chủ là dân chủ có tổ chức, có lãnh

6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 6, tr 174.

7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 7, tr 240.

8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tập 12, tr 250.

Trang 11

đạo, có định hướng nhận thức và hành động, tập trung phải đi đôi với dân chủ vàngược lại, Nếu dân chủ mà không tập trung thì là thứ dân chủ vô tổ chức, vô kỷluật, mất kỷ cương, nhất định sẽ biến Đảng thành một khối tập hợp mơ hồ, không

có sự thống nhất nội bộ và tính tổ chức, do đó không thể thực hiện vai trò ngườilãnh đạo Nếu chỉ theo nguyên tắc tập trung thiếu dân chủ, vi phạm dân chủ,không dân chủ, dân chủ hình thức thì tập trung chỉ là quan liêu thì Đảng có nguy

cơ biến thành một tổ chức bè phái, đóng cửa, xa rời quần chúng, mất khả nănggiáo dục đảng viên thành những chiến sĩ tiên phong, tự giác

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủchúng ta nghiêm khắc phê phán quan điểm sai trái cho rằng: nguyên tắc tậptrung dân chủ là sự gán ghép hai nguyên tắc “tập trung” và “dân chủ”, đó là sựgán ghép hai yếu tố có xu hướng đối lập nhau, từ đó quy kết bản chất của Đảng

ta là thiếu tập trung thống nhất, lẫn lộn giữa tập trung trên cơ sở dân chủ vớitập trung quan liêu, giữa dân chủ có lãnh đạo với dân chủ vô tổ chức, vô chínhphủ Từ đó tuyệt đối hoá “tập trung”, tầm thường hoá “dân chủ”, hay cho rằngtập trung là mục đích, dân chủ là phương tiện, cốt là đạt mục đích còn phươngtiện nào cũng được Tư tưởng đó dẫn đến hình thức tập trung quan liêu, phi dânchủ trái với bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ Một số người lập luậncho rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ chỉ đúng và thích hợp với hoạt độngcủa Đảng trong điều kiện Đảng hoạt động bí mật, hoặc trong thời kỳ chiếntranh, còn trong điều kiện hoà bình, kẻ thù không còn, nhân dân làm chủ, cần

gì phải thực hiện chế độ tập trung, kỷ luật và chuyên chính Lúc này mà thựchiện tập trung là không thức thời, là vi phạm dân chủ, là tạo điều kiện để quay

về chế độ phong kiến

Hồ Chí Minh rất nghiêm khắc phê bình những tập thể không thực hiện chế

độ tập trung dân chủ, không tuân theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, phớt lờ kỷluật và chính sách của Đảng, khinh rẻ ý kiến cấp dưới, xem thường chỉ thị cấptrên, không chịu kiểm tra, không muốn nghe phê bình Do vậy, Đảng chỉ có thểmạnh “tiến bộ chung, tiến bộ mãi” khi cán bộ, đảng viên, các tổ chức đảng giữ

Ngày đăng: 05/10/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w