1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Đôm, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Đôm tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào
Tác giả Souphavanh Khounyotha
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Khoa
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Khóa luận thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 14,43 MB

Nội dung

NHIEM VU VA NOI DUNG Tổng quan về khu vực nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Viêng Chăn; điềukiện về địa hình dòng chảy khu vực hạ du sông Nam Ngum Điều tra khảo sát và đánh

Trang 1

DE TÀI:

QUAN LY BAO VE MOI TRUONG NUOC

VUNG HA DU SONG NAM NGUM, HUYEN KEO U

DOM TINH VIENG CHAN, CHDCND LAO

PGS.TS LE VAN KHOA

SOUPHAVANH KHOUNYOTHA 11269001

CH QUAN LY MOI TRUONG 2011

TP.HO CHI MINH, THANG 09 NAM 2014

Trang 2

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN

Trang 3

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.

CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA

Trang 4

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ

Họ tên học viên: SOUPHAVANH KHOUNYOTHA MSHV: 11269001

Ngày thang, năm sinh: 30/10/1988 Noi sinh: Lao

Chuyên nganh: Quan ly môi trường Mã số: 60.85.10

1 TÊN DE TÀI: QUAN LÝ BẢO VE MOI TRƯỜNG NƯỚC VUNG HẠ DU SÔNGNAM NGUM, HUYỆN KEO U DOM TINH VIENG CHAN, CHDCND LAO

2 NHIEM VU VA NOI DUNG

Tổng quan về khu vực nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Viêng Chăn; điềukiện về địa hình dòng chảy khu vực hạ du sông Nam Ngum

Điều tra khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực hạ lưu sông NamNgum: xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm, tính toán đánh giá tải lượng các chất ônhiễm, đánh giá về công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước tại khu vực

Phân tích dự báo ô nhiễm nước trong khu vực nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước lưu vực sông Nam Ngum

3 NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/02/2014

4 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/05/2014

5 CAN BỘ HUONG DAN: PGS.TS LÊ VAN KHOA

Tp.HCM, ngay thang 09 nam 2014

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA

Trang 5

đạo đức dau tiên đã giúp chúng ta nên người như hôm nay Và dé có thé hoàn thànhđược khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự ủng hộ, giúp đỡ từ giađình, thây cô và các bạn.

Lời cảm ơn chân thành nhất em xin gửi đến các Thay, Cô khoa Môi Trường,trường DH Bách Khoa TP.HCM Người đã diu dắt, trang bị những kiến thức cần thiết

về chuyên ngành học cũng như những bài học về cuộc sống

Em xin cảm ơn Thây PGS.TS Lê Văn Khoa, giáo viên hướng dẫn khóa luận.Cảm ơn thay vi tat cả những sự chỉ bảo, góp ý chân thành, uốn nắn từng dấu câu, từngữ dé khóa luận được hoàn thiện hơn

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Chi Cục Bảo vệ Môi trường

— Sở Tài Nguyên Môi trường Lào đã tạo điều kiện thuận lợi, va cung cấp tài liệu cóliên quan đến dé tài dé em có thé thực hiện tốt khóa luận

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27, tháng 05, năm 2014

HVTH: Souphavanh Khounyotha

Trang 6

Tôi xin cam đoan những nội dung và kết quả được trình bày trong luận văn là côngtrình nghiên cứu của tôi Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫnnguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi Kết qua được trìnhbay trong luận văn này hoan toàn chính xác, trung thực và chưa được công bố trong các

công trình nghiên cứu nào khác trước đây.

Tp.HCM, ngày tháng 09 năm 2014

Souphavanh Khounyotha

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 5-5-5222 1 E2 1 123215151511 11 111111, iDANH MỤC CÁC HINH wo.ececccccccccccccccscsescsesssscscscscscscscscssssssssssssssssssssscscsesescscscesess iiDANH MỤC CAC BÁNG c1 t2 111212151111 21110115 111101110121 0111 re iiiCHUONG 1: MỞ ĐẦU - 565tr H2 |1.1 Tông quan — Tính cần thiẾt - - ©5223 1E E23 111511112111 11 011111 xe, l

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - ( (<< S100 0 re 3 1.3 Nội dung nghiÊn CỨu:: - - << SH nọ re 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu - - - -GG SH re 4 1.5 Phạm vi nghiÊn CỨU:: (<< 0 ng re 4 1.6 Khu vực nghiÊn Cru - - ( << SH re 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC - 5C SE 2E 2 121115111111 11 2111 1x11, 92.1 Cơ sở lý thuyết về quan lý lưu vực sông , ¿5-2 2555555222 +Ecveveeererrsrees 92.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan -. 5- 25-5-5252 5255+£+£s£c£scs2 102.3 Co SO the 1n 5 13

2.4 CO SO phap 0 4 15

CHUONG 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN w ccccccccccceceecscecsessesesesssesseseseeneen 16HIEN TRANG MOI TRUONG & TAI LƯỢNG Ô NHIEM LƯU VUC SONG 16PHAN TÍCH DU BAO Ô NHIEM NƯỚC TRONG KHU VUC NGHIÊN CỨU 163.1 Tính toán đánh giá tải lượng các chat 6 nhiễm - - 2 5555555: l63.1.1 Tinh toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 163.1.2 Tính toán tai lượng 6 nhiễm do nước thải công nghiệp - 263.1.3 Tính toán tải lượng 6 nhiễm nước do nông nghiệp - 3l3.1.4 Tong hợp tải lượng 6 nhiễm vùng nghiên cứu - 2-2 255<+cc<<scs2 363.1.5 Áp lực 6 nhiễm vùng nghiên cứu - ¿ ¿ © 555+E+E+E+E+E+EeEeEerrerersrerees 383.1.6 Kết luận chung - ¿C52121 3 1 1 1915111111111 11 1111010101111 01 011gr 433.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước vùng nghiên eứu -5 55: 433.2.1 Số liệu chất lượng nước sử dụng để đánh giá -5-5ccccc<cscs¿ 443.2.2 Đánh giá chung về chất lượng nước vùng nghiên cứu - 54

Trang 8

I10IWAINA|EEE ỏŸŸÂỔŸỒŸỔỐ 56

3.3.2 Phân tích xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước 59

DE XUẤT GIẢI PHAP QUAN LY BAO VỆC - 5-5: 525cc tt rrrkerererrkd 61CHAT LƯỢNG NƯỚC LƯU VUC SÔNG NAM NGUM -c-ccscee 614.1 Đánh giá về công tác quan lý bao vệ chat lượng nước trong vùng nghiên cứu

4.2.1 Nhóm giải pháp chính sách - GG Q9 HH ng nen 69 4.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật công nghệ HH ngờ 69

4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng -.- 2 - 2 5555555: 70CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 52525225 c+EEzzecereeree 725.1 Các kết quả đã đạt dw - - 5-5525 SE S123 1112111515111 1 111 1x te 725.2 Cac tồn tại và kiến nghị - - 61 S3 1 1112111111111 11 1111111 ty 73TÀI LIEU THAM KHẢO - - + 2E S2 SE SE 1 E5 E1 3211515151111 111113110111 cy 74

Trang 9

BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT: Bảo vệ môi trương

BVMT: Bảo vệ môi trường

CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

CLN: Chất lượng nước

Dels: Phòng nghiên cứu sự sống và trái đất

DO: Lượng oxy hòa tan

Trang 10

Hình 1: Các nhánh sông của lưu vực sOngNaMNgum 51s eees 2

Hình 2: Bản đồ xác định vị trí các khu công nghiệp của vùng nghiên cứu 7

Hình 3: Hệ thống cơ quan của ủy ban lưu vực sông Nam Ngum [9] - 15

Hình 4: Tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt đô thi VNC 20

Hình 5: Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn VNC Hình 6: Tổng hợp tải lượng chất 6 nhiễm tiém năng BODs do nước thải sinh hoạt vùng đồng bang ven sông Nam ngum Hình 7: Tổng hợp tải lượng chat 6 nhiễm tiêm năng N do nước thải sinh hoạt vùng đồng bang ven sông Nam ngum Hình 8: Tổng hợp tải lượng chat 6 nhiễm tiêm năng P do nước thải sinh hoạt vùng đồng bang ven sông Nam ngum Hình 9: Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng hạ du sông Nam 0 0 35

Hình 11: Tổng tải lượng chat 6 nhiễm dinh dưỡng N, P trong vùng hạ du sông Nam 0 0 37

Hình 12: Biéu đồ áp lực ô nhiễm vật lý TSS do nước thải sinh hoạt VNC 39

Hình 13: Biểu đỗ áp lực ô nhiễm hữu co BODs do nước thải sinh hoạt VNC 39

Hình 14: Biéu đồ áp lực ô nhiễm vật lý TSS do nước thải công nghiệp VNC 40

Hình 15: Biéu đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ BODs do nước thải công nghiệp VNC 40

Hình 16: Biéu đồ áp lực chat ô nhiễm dinh dưỡng N,P do nước thải công nghiệp VNC ¬ Al Hình 17: Biểu đồ áp lực tong hợp chat 6 nhiễm hữu cơ (BODS) -: 42

Hình 18: Biéu đồ áp lực tổng hợp chat ô nhiễm dinh dưỡng (N,P) 42

Hình 19: Bản đồ vị trí các điểm khảo sát lay mẫu lưu vực hạ du sông Nam Ngum 46

Hình 20: Biểu dé diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p'” -5 48

Hình 21: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 48

Hình 22: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p`” - 52 49 Hình 23: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 49

Hình 24: Biểu dé diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p'” - 50

Hình 25: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 51

Hình 27: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 52

Hình 28: Biểu dé diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p'” -5 53

Hình 29: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 53

Hình 30:Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p'” - +: 54

Hình 31: Biéu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO - 54

Hình 32: Ước tính tong tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu đến năm 2020 59

Hình 33: Sơ đồ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Viêng Chăn - 66

Trang 11

Bang 1: Các khu công nghiệp tập trung VĐB ven sông Nam Ngum tỉnh Viéng Chan 6

Bảng 2: Hệ số phát sinh chất thải khi chưa xử lý - 5-5-5 2 252 522*+E+£z££ezezescee 17Bang 3: Hệ số phát sinh chất thải khi xử lý - 2 255 SE £2£E£E+EzEEEzErErrrrerees 17Bảng 4: Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý khu

vực do thi vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Chăn S91 he gg 18

Bang 5: Tải lượng chat 6 nhiễm tiêm năng do nước thải sinh hoạt khi đã xử lý khu vực

đô thị vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Căn - - - -G G001 1 ng vn 19

Bảng 6: Tải lượng chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thi ving nghiên

cứu tỉnh Viêng Chăn G099 20

Bảng 7: Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn khi

Bảng 10: Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt

CUA VUNG NANICN CUU 0Ẽ000100n e ố 24

Bang 11: Nong độ các chat 6 nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngành

"1011017777 :-"2IA 27

Bảng 12: Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung hiện tại vùng hạ du sông Nam Ngum tỉnh Viêng Căn - - < 10099000 kh 29

Bảng 13: Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung

hiện tại vùng ha du sông Nam Ngum << 10199900311 ng gi 29 Bảng 14: Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung tại vùng hạ du sông Nam Ngum

tỉnh Viêng Chăn đến năm 20220 5-52 SE 2E2E9EEEEEEEEE5 5112121715211 111112 30Bảng 15: Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung

vùng hạ du sông Nam Ngum tỉnh Viêng Chăn - (<< 5 1S re 3l

Bảng 16: Tải lượng chất ô nhiễm do nước hồi quy sau tưới của vùng hạ du sông Nam

Ngum tỉnh Viêng Căn - - < 10099000 kh 32

Bang 17: Gia tri nông độ một số chất ô nhiễm trong nước thai chăn nuôi 33

Bang 18: Lưu lượng nước thải chăn nuôi vùng hạ du sông Nam Ngum 34

Bảng 19: Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi của vùng hạ du sông

Trang 12

Bang 26: Kết quả quan trắc trong 9 dot tại hồ chứa nước Nam Ngum l 47Bảng 27: Kết quả quan trắc trong 9 dot tai cầu Nam Lik ¿55+ 252552552 46Bang 28: Kết quả quan trắc trong 3 dot tại cầu Pakkanjung - 55555552 50Bang 29: Kết qua quan trắc trong 3 dot tai cầu Bankeun -. 5- + 52552552 51Bang 30: Kết qua quan trắc trong 3 dot tai cầu Thangone - 2 2 5s+s+csss2 52Bang 31: Kết quả quan trắc trong 3 dot tại cầu Banhai - - + 5555525 cs+sscecs2 53Bang 32: Bang dự kiến dân số vùng ven sông đến năm 2020 5- eee 56Bảng 33: Ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt VĐB tỉnh Viêng Chăn đến

Trang 13

CHUONG 1: MO DAU1.1 Tông quan — Tính can thiết

Quản lý lưu vực sông là một van dé đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giớitrong nửa cuỗi của thé ky 20 và phát triển rất mạnh trong vài thập ky gần đây nhằm đốiphó với những thách thức về sự khan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng 6 nhiễm và suythoái các nguồn tài nguyên và môi trường của các lưu vực sông Hiện nay trên thé giới

có hang trăm các tô chức quan lý lưu vực sông được thành lập dé quản lý tong hop vàthống nhất tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác trên lưu vực sông, tối

đa hoá lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng nhưng không làm tốn hạiđến tính bền vững của hệ thong môi trường trọng yếu của lưu vực, duy trì các điềukiện môi trường sống lâu bền cho con người Ké từ sau Hội nghị Dublin và Hội nghịthượng đỉnh về Môi trường và phát triển của thế giới họp tại Rio de Janero (Brasin,1992), phan lớn các nước trên thế giới đều trong tiến trình thực hiện quan lý tong hợptài nguyên nước (QLTHTNN) với việc lay lưu vực sông lam đơn vi quan ly nước vađược coi là điều kiện cần thiết dé nâng cao hiệu quả sử dụng nước, điều phối và giảiquyết tốt các mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tải nguyên nước giữa các vùng, các

khu vực thượng hạ lưu của lưu vực sông.

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là một quốc gia giàu tàinguyên thiên nhiên, nhất là nguồn đất, rừng, nước và khoáng sản Nền kinh tế đặctrưng của Lào là nông nghiệp, do đó để đáp ứng mục tiêu phát triển chung cần đâymạnh phát triển toàn diện, trong đó cần đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực thủy lợi, khai

thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường nước.

Sông Nam Ngum là một phụ lưu lớn của sông Mekong có diện tích là 16.906

km”, gồm 2 nhánh chính là Nam Ngum và Nam Lik bắt nguồn từ vùng núi với độ caotrên 1.000 m 2 nhánh sông này cùng chảy về phía đồng bằng Viêng Chăn, chúng gặpnhau tại bản Thalat tạo nên sông chính Nam Ngum.Trong vùng đồng bằng Viêng Chăn

có rất nhiều phụ lưu nhỏ đồ vào, phan lớn chúng bắt nguồn từ các dãy núi xung quanh

và có độ dài từ 3 km trở lên, trong vùng đồng băng có tới 30 phụ lưu lớn nhỏ khác

nhau.

Lưu vực Nam Ngum có một nguồn tài nguyên nước lớn đóng góp khoảng 22 tỷ

m mỗi năm đến sông Mekong C615 con sông chính va các nhánh của sông NamNgum được hiển thị trong hình 1.Hadu Nam Ngum là một đoạn sông chảy qua 12

huyện: Naxaithong, Sikhottabong, Chanthabouly, Xaysetha, Hatxaiphong, Parkngum

va Xaythany,Keo Oudom, Phonhong, Viengkham va Thoulakhom thuộc vùng đồngbang Viéng Chăn có tam quan trọng chiến lược trong phat triển kinh tế xã hội và anninh quốc phòng đối với nước CHDCND Lào, Viêng Chăn là đầu mối giao lưu đốingoại, có cửa khâu đường không, đường thuỷ, đường bộ, tương lai sẽ có đường sắt nốiliền các nước láng giéng

Trang 14

Hình 1: Cac nhánh sông của lưu vực songNamNgum

Nguôn:Prepared under the Nam Ngum River Basin Development Sector Project

(June 2008)

Có thé thay rằng trong tương lai, áp lực tăng dân số dẫn đến quy mô thị tran, thị

xã phát triển thành các đô thị, áp lực chất thải ra tăng trong địa bản tỉnh Viêng Chăncũng như trong vùng ven sông.Áp lực do việc gia tăng phát triển công nghiệp vớilượng nước thải công nghiệp sẽ tăng lên cũng là một yếu tố can xem xét dé đưa ra địnhhướng về kế hoạch quan lý bảo vệ môi trường trong toan vùng.Do ở hạ lưu nên vùngven sông tỉnh Viêng Chăn sẽ là vùng chịu áp lực ô nhiễm rất lớn Hệ sinh thái và môitrường cả vùng ven sông cũng rất nhạy cảm và rất dễ bị tác động nếu không có cácbiện pháp và kế hoạch kip thời Một số đặc điểm cần thay rõ liên quan đến van đề 6

nhiễm môi trường nước của vùng như là:

Trang 15

- Nước thải sinh hoạt và công nghiệp ở vùng thượng lưu đều dồn xuống và tích tutrong các khu đất trũng vùng ven sông làm suy giảm chất lượng nước, nước thải vàchất thải tại chỗ tăng thêm trong thời gian tới cũng đóng góp thêm vào gia tăng tảilượng các chất ô nhiễm trong vùng.

- Về mùa kiệt lượng nước trong sông lạch ít nhưng nhu cầu cấp nước cho tướitiêu, nuôi trồng thuỷ sản cao nên tổng lượng nước càng giảm, khiến cho kha năng tựlàm sạch nước sông trong các sông lạch trong vùng sẽ bị suy giảm dẫn đến áp lực ônhiễm sẽ cảng gia tăng Điều này cho thay mau chốt của quản lý bảo vệ chất lượngnước của vùng trong tương lai vẫn là kiểm soát các chất gây ô nhiễm tại nguồn phátsinh, thêm vào đó là cần có kế hoạch kiểm soát bảo vệ chất lượng nước phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của vùng

- Trong thời điểm hiện nay, nếu chưa đánh giá được chính xác những van dé vàkhu vực đặc biệt quan trọng bức xúc trong tương lai để có giải pháp kịp thời quản lý

và kiểm soát thì trong các thập kỷ tới khi ô nhiễm gia tăng và nghiêm trọng toàn vùng

đe doa tat cả các nguồn nước cân cho phát triển kinh tế xã hội thì chúng ta sẽ phải trảgiá lớn, đặc biệt là chi phí phục hồi chất lượng nước, phục hồi môi trường trong toàn

vùng sẽ là vô cùng lớn.

Đề thúc đây kinh tế xã hội phát triển thì việc phát triển bền vững nguồn nước nóichung và khu vực hạ du sông Nam Ngum nói riêng là rất cần thiết Nhận thức rõ vaitrò và tầm quan trọng của vấn đề này, đề tài “Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng

ha du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Dom tinh Viéng Chăn, CHDCND Lào “được

thực hiện với mong muốn được điều tra khảo sát, nghiên cứu dé xuất giải pháp quan

ly, bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Nam Ngum, đồng thời kết qua của dé tai sẽ lànguồn cơ sở dữ liệu nên cho công tác quản lý quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của

tỉnh Viêng Chăn cho các đơn vi có liên quan.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là xác định các nguồn ô nhiễm, đánh giáhiện trạng chất lượng nước va dé xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước

vùng hạ du sông Nam Ngum.

1.3 Nội dung nghiên cứu:

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, các nội dung sau cần được thực hiện:

- Tong quan về khu vực nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ViêngChăn; điều kiện về địa hình dòng chảy khu vực hạ du sông Nam Ngum

- Điều tra khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực hạ lưu sôngNam Ngum: xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm, tính toán đánh giá tải lượng cácchất ô nhiễm

- Đánh giá về công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước tại khu vực

- Dự báo ô nhiễm nước trong khu vực nghiên cứu

- Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước lưu vực sông Nam Ngum

Trang 16

1.4 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thu thập thông tin ở các dạng như: các co sở lý thuyết liên quan đến nội dung vàvan dé nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu ở một số dé tài liên quan trong va ngoài nước,tài liệu thống kê, số liệu

b Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, số liệu

Dựa trên các dạng thông tin thu thập được, nghiên cứu va tong hop tài liệu, sốliệu nào có thể kê thưa/trích dẫn/sử dụng chính/tham khảo cho đề tài

c Phương pháp khảo sát thực tế

Phương pháp này nhằm thu thập những thông tin sơ cấp về hiện trạng môi trườngnước, thể hiện qua các thông số ô nhiễm nước

d Phương pháp phan tích và xứ lýd liêu

Từ các séliéu đa thu thâp s ẽ tiên hanh xu ly bang Excel va trinh bay kêt qua ởdạng bảng biểu, sơ đồ Các thông tin nay se giúp phân tích , tính toán dự báo ô nhiễmnước từ đó đề ra các giải pháp quản lý vào bảo vệ môi trường nước vùng hạ du sông

Nam Ngum

e Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện, dé tài duoc góp ý và bô sung chỉnhsửa nhiều lần thông qua giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia môi trường khác

1.5 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước cho

vùng hạ du sông Nam Ngum

1.6 Khu vực nghiên cứu

- Vị trí, điều kiện địa hình

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nam sâu trong bán đảo Đông Duong, có tọa độ

địa lý:

e Vĩ độ Bắc từ 13°54 đến 22°30

e Kinh độ Đông từ 10005 đến 107938

Tổng diện tích tự nhiên là 236.800 km”, không có đường ra biển và bao bọc kín

bởi các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianmar và Trung Quốc

Sông Nam Ngum - Lào là một phụ lưu lớn của sông Mekong có diện tích là

16.906 km’, gôm 2 nhánh chính là Nam Ngum va Nam Lik bắt nguồn từ vùng núi với

độ cao trên 1.000 m 2 nhánh sông này cùng chảy về phía đồng bằng Viêng Chăn,chúng gặp nhau tại bản Thalat tạo nên sông chính Nam Ngum Trong vùng đồng bằngViêng Chăn có rất nhiều phụ lưu nhỏ đồ vào, phan lớn chúng bắt nguồn từ các day núixung quanh và có độ dải từ 3 km trở lên, trong vùng đồng bằng có tới 30 phụ lưu lớn

nhỏ khác nhau.

Trang 17

Luu vực Nam Ngum có một nguồn tài nguyên nước lớn đóng góp khoảng 22 ty

m mỗi năm đến sông Mekong C615 con sông chính và các nhánh của sông NamNgum được hiển thị trong hình 1 Hạ du Nam Ngum là một đoạn sông chảy qua 12

huyện: Naxaithong, Sikhottabong, Chanthabouly, Xaysetha, Hatxaiphong, Parkngum

và Xaythany, Keo Oudom, Phonhong, Viengkham va Thoulakhom thuộc vùng đồngbang Viêng Chăn có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội và anninh quốc phòng đối với nước CHDCND Lào, Viêng Chăn là đầu mối giao lưu đốingoại, có cửa khâu đường không, đường thuỷ, đường bộ, tương lai sẽ có đường sắt nốiliền các nước láng giéng

- Đặc điểm địa chất

Khu vực vùng núi Viêng Chăn được cầu tạo bởi các trầm tích Paleozoi năm dưới,phủ lên trên là các trầm tích vụn thô lục địa Kainozoi Dựa vào đặc điểm thành phầnthạch học, quan hệ địa tầng có thé chia ra các phan vi dia tang nhu sau :

e Hệ tang Phu pha Nang: Phân bố thành những dải núi dang Cuesta, thànhphanthach học gồm cát kết màu xám xét bột kết, chiều dày hệ tang khoảng 350

m.

e Hệ Champa: Lộ ra ở ria bồn trũng nằm lót trầm tích chứa muối của

hétangThangone Thanh phan thach hoc bao gom cuội kết, đôi khi là dam kết,

sạn kết và các kết màu xám, chiều day khoảng 400 m

e Hệ tầng Viêng Chăn: Có diện phân bố khá rộng chủ yếu là bờ phải sôngNam Ngum và sông Tong, thành phan cuội kết, cát, sét.Chiéu dày hệ tầng thayđổi từ 10 — 70 m

- Địa chất khoáng sản và tài nguyên

Theo tai liệu của Cục mỏ dia chất, trong phạm vi khu vực có những điểm chứamuối lớn, phạm vi phân bố tương đối rộng, những điểm chứa dưới dạng sa khoáng

như ở Caolia, dọc sông Nam Ngum, mỏ than bùn ở bản Maknao, mỏ cát thủy tỉnh ở

bản Ilay, mỏ đất sét hầu hết các mỏ trên dang ở giai đoạn tìm kiếm chưa xác địnhđược trữ lượng Triển vọng công nghiệp của các loại khoáng sản trên cần phải đượctiếp tục nghiên cứu

- Đặc điểm thời tiết khí hậu

Khí hậu nước CHDCND Lào nói chung và khí hậu lưu vực sông Nam Ngum

(thuộc vùng đồng bằng Viêng Chăn) nói riêng là khí hậu nhiệt đới, gió mùa, rất đa

dạng, phong phú và ôn hòa Có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa khô và mùa mưa.

Khí hậu của lưu vực Nam Ngum phân lớn là nhiệt đới với một mùa âm rõ rệt từtháng VI đến tháng X và mùa khô chủ yếu là phần tháng còn lại của năm Trongnhững tháng nóng nhất của năm là tháng IV, nhiệt độ trung bình khoảng từ 30 °C đến

38 °C, tùy thuộc vào vi trí và độ cao Lượng mưa trung bình trong lưu vực sông là

Trang 18

2.000 mm va khoảng từ hon 3.500 mm gần Vang Vieng các lưu vực Nam Lik, xuống

dưới 1.400 mm ở Phonsavan trong tỉnh Xieng Khouang.

- Đặc điểm thủy văn và nguồn nước

Về cơ bản, nguồn nước trên hệ thống sông đều do mưa nên chế độ dòng chảynăm phụ thuộc vào chế độ mưa Tương ứng với mùa mưa và mùa khô là mùa lũ vàmùa cạn Mùa lũ, nguồn nước chủ yếu trong sông là mua, còn trong mùa cạn lượngmưa rất nhỏ, dòng chảy trong sông chủ yếu do lượng trữ nước trên lưu vực điều tiết.Trong năm cường suất mực nước trên sông Nam Ngum tuỳ thuộc vào lượng mưathượng nguồn mà tăng nhanh hay chậm Cũng như mực nước, lưu lượng trên các triénsông từ tháng V đã bắt đầu tăng dần và đạt đến đỉnh vào các tháng có mưa lớn như:tháng VII, VIII, hoặc tháng IX, sau đó giảm dần đến cực tiểu vào tháng II, IV có khi

Bang 1: Các khu công nghiệp tập trung VDB ven sông Nam Ngum tỉnh Viéng

Chăn Các nhà máy Vi trí Diện tích (ha)

Nhà máy sản xuất VLXD_ | Pak Sap, Huyện Xaythany 25,6

Ché bién thuc pham Tan Piew, Huyén Naxaithong 15

Nha máy dệt nhuộm Linh San, Huyện Thoulakhom 8

San xuat phan bon Pakngum, Huyén Parkngum 17

(Nguồn: So Tài nguyên và Môi trường tinh Vieng Chăn, 2012)

Trang 19

` Lảo Indo China ở Tan Piew = ee : :" = _ : ety 2

ee Ratt se Lo Ap Xâythany ex Mayparkngum ˆ KCN Vat liễu XD ae ÿ oeLao Nhin Xieng ở Paksap = shác | REN Phan bón, Lao

vẽ-TT “Sikhottabong cÌ lo ae , Cilikhone ở Parkngum

- ‹

J

ed KiOrn eter

Hình 2: Ban đồ xác định vi trí các khu công nghiệp của vùng nghiên cứu

(Nguồn: Sở Tài nghiên và Môi trường Tinh Viêng Chăn 2012)

Trang 20

+ Nong nghiép

Đây là vùng nông nghiệp phat triển lâu đời, dân cư trong vùng sống chủ yếuvẫn là nghề nông nghiệp truyền thong nhu trong lúa, ngô, khoai, săn, đậutương Trong đó sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước vẫn là chủ yếu

Trang 21

CHUONG 2: CO SO KHOA HOC2.1 Co sở lý thuyết về quan ly lưu vực sông

Một số khái niệm

Quản lý lưu vực sông, bao gồm: điều tra cơ bản môi trường tài nguyên nước lưuvực sông; quy hoạch lưu vực sông; bảo vệ môi trường nước lưu vực sông: điều hòa,phân bồ tai nguyên nước và chuyền nước đối với các lưu vực sông: hợp tác quốc tế và

thực hiện các Điều ước quốc tế về lưu vực song; tô chức điều phối lưu vực sông: tráchnhiệm quản lý lưuvực sông.

“Lưu vực sông quốc tế” là lưu vực sông có một hay nhiều nguồn nước quốc tế

“Nhóm lưu vực sông” là tập hợp các lưu vực sông gan nhau về mặt địa lý

“Danh mục lưu vực sông” là tập hợp các lưu vực sông được phân loại dựa trên

các tiêu chí về tầm quan trọng, quy mô diện tích lưu vực, chiều dai sông chính, đặcđiểm về mặt hành chính - lãnh thô và các căn cứ khác

“Danh bạ dữ liệu môi trường - tài nguyên nước lưu vực sông” là cơ sở dữ liệutong hop cac dac trung thống kê của một lưu vực sông, bao gồm: vị trí địa lý, diện

tích, tong lượng nước, chất lượng nước, tình trạng khai thác, sử dụng nước, xả nướcthải, các đặc điểm về kinh tế - xã hội, các đặc trưng về môi trường

“Kế hoạch phòng, chống 6 nhiễm môi trường nước và phục hồi các nguồn nước

bị ô nhiễm”

là nội dung bao gồm các biện pháp quản lý, phương án đầu tư và tiến độ triểnkhai các hoạt động cụ thé nhằm bảo đảm mục tiêu chất lượng nước đã xác định trong

quy hoạch bảo vé tai nguyên nước.

“Kế hoạch điều hòa, phân bồ tài nguyên nước” là nội dung bao gồm các biệnpháp quản lý, phương án dau tư và tiễn độ triển khai các hoạt động cụ thé nhằm bảođảm điều hòa, phân bồ tài nguyên nước theo mức phân bổ, tỷ lệ đã xác định trong quyhoạch phân bồ tài nguyên nước dé đáp ứng nhu cầu sử dụng của các đối tượng sử dụng

nước.

"Dòng chảy tối thiểu" là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dòngsông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh vàbảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối

tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạch lưu vực sông.

7 Nguyên tac quản lý lưu vực sông[8]

- Tài nguyên nước trong lưu vực sông phải được quản lý thống nhất, không chiacắt giữa các cấp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn; bảo đảm sự công bằng,hợp ly và bình đăng về nghĩa vụ và quyên lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong cùng lưu

vực sông.

- Các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân phải

cùng chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước trong lưu vực sông theo quy định của

Trang 22

pháp luật; chủ động hợp tác khai thác nguén lợi do tài nguyên nước mang lại va bảođảm lợi ich của cộng đồng dân cu trong lưu vực.

- Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải trên lưu vực sông phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

- Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việcbảo vệ môi trường, khai thác bền vững các nguôn tài nguyên thiên nhiên khác trong

lưu vực sông.

- Quản lý tổng hợp, thống nhất số lượng và chất lượng nước, nước mặt và nướcdưới đất, nước nội địa và nước vùng cửa sông ven biển, bảo đảm tài nguyên nướcđược sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu

- Bảo đảm chủ quyên lãnh thé, lợi ích quốc gia, công bang, hợp ly, các bên cùng

có lợi trong bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng,

chống tác hại do nước gây ra đối với các nguồn nước quốc tế trong lưu vực sông

- Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nước về lưu vực sông: từng

bước xã hội hóa công tác bảo vệ tài nguyên nước trong lưu vực sông, huy động sự

đóng góp tài chính của mọi thành phan kinh tế, cộng đồng dân cư va tranh thủ sự tàitrợ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu

vực sông.

Quán lý lưu vực sông bền v ng là lập kế hoạch và quản lý lưu vực sông nhằmchia sẻ những cơ hội và lợi ích của việc phát triển tài nguyên nước bang cách đảm bảolượng nước và bảo vệ chất lượng nước, tải nguyên và môi trường nước; quản lý lũ lụt

và hạn hán; phối hợp các hoạt động của các cơ quan ngành nước trong lưu vực sông:

và cung cấp cho các nhà phát triển sự đảm baotiép cận nguồn nước đặc biệt là liênquan đến lượng nước và thời gian của dòng chảy, chất lượng nước và quy định xả

nước thai[3]

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan

- Đề tai: “Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế xã hội tới chất lượngnước sông Cầu băng công cụ toán học”, Hoàng Thị Thu Trang, Trần Hồng Thái,Phạm Văn Hải, Lê Vũ Việt Phong báo cáo tại Hội thảo Khoa học lần thứ 10- Viện

Khoa học Khí tượng Thuy văn và Môi trường Việt Nam, 20075]

Trong dé tai nay mối quan quan hệ nhân quả giữa các nguồn thai va chất lượngnước đã được đề cập và phân tích một cách định lượng băng mô hình toán chất lượngnước Chất lượng nước sông giảm được xem như là hệ quả của gia tăng các nguồn thải

đồ ra sông tương ứng với sự phát triển kinh tế xã hội trong lưu vực Kết quả mô phỏngbăng mô hình MIKE 11 khá tốt, mở ra một hướng ứng dụng mới, hiệu quả và đáng tincậy trong việc đánh giá hiện trạng chất lượng nước cũng như ứng dụng trong dự báodiễn biến chất lượng nước trong tương lai của các con sông Từ đó các nhà quản lí sẽ

có cơ sở khoa học, đưa ra những biện pháp quản lí chất lượng nước cũng như nhữngđiều chỉnh trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội để hướng tới phát triển bền vững

Trang 23

- Đề tai: “Vẫn dé 6 nhiễm sông Thị Vải” ThS Trịnh Thị Long- Viện Khoa họcThủy lợi Miền Nam, Việt Nam trình bày trong Hội thảo Góp ý xây dựng dự án khắc

phục ô nhiễm môi trường sông Thi Vải Bộ Tài Nguyên-Môi trường, 2009.[12]

Đề phát huy khả năng làm sạch tự nhiên của sông và khôi phục trạng thái tựnhiên của sông, việc làm cấp bách đầu tiên là kiếm soát nguồn thai và giám sát việc xảthải của các cơ sở sản xuất dé chat 6 nhiễm không tiếp tục bom ra sông

Viện KHTLMN đang tiếp tục nghiên cứu để đưa ra cơ sở khoa học về khả năng

tự làm sạch của sông, khả năng chịu tải của sông, quota xả thải đối với từng đoạnsông từ đó sẽ đề xuất biện pháp khả thi phục hồi sông Thi Vải, xây dựng các giảipháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Thị Vải và vùngphụ cận, đồng thời hỗ trợ các nhà quản lí, các nhà ra quyết định trong việc quản lí,phát triển bên vững, kết hợp hai hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

- Đề tài: “Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý Tài nguyên nước Hệ thôngsông Đồng Nai” PGS.TS Đỗ Tiến Lanh, Viện Khoa hoc Thủy lợi miền Nam, Việt

Nam, 2010.[4]

Đề tài đã đưa ra một bức tranh toàn diện về tiềm năng nguồn nước của lưu vực

Hệ thống sông Đồng Nai (nước mưa, nước mặt va nước dưới đất) Từ những nghiêncứu về sự phân bố nước trong không gian và theo thời gian, các yêu cầu sử dụng nướctrên lưu vực (hiện tại, 2015 và 2020) dé tài đã đánh giá xu thế biến đổi về số lượngnước trên lưu vực và tính tóan cân băng nước cho các tiểu lưu vực, toàn vùng nghiêncứu và cho một số vùng nghiên cứu điển hình, qua đó đánh giá khả năng đáp ứngnguồn nước phục vu phát triển các ngành kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

Từ các kết quả nghiên cứu trên tòan lưu vực, đề tài đã tập trung nghiên cứu chonhững vùng nghiên cứu điển hình làm cơ sở chuyển giao ứng dụng trong thực tiễn (1)Cân bằng nước tỉnh Đak Nông: (2) Ứng dụng mô hình GMS để đánh giá trữ lượng vàquản lý TNN dưới đất — áp dụng cho khu vực Tp HCM; (3) Phân tích tối ưu trongkhai thác va sử dụng nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai Đề xuất các kiến nghị cụ thé

về việc chuyển nước lưu vực (sông Bé sang sông Sài Gòn), các van dé cần giải quyếtcho vùng hạ du công trình Phước Hòa (trên sông Bé), một số giải pháp hạn chế tranhchấp về sử dụng và phát triển nguồn nước giữa các công trình thủy lợi, thủy điện và

các công trình phục vụ đa mục tiêu.

Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm kiểm sóat ô nhiễm và sử dụng hợp lý TNNlưu vực HTS Đồng Nai: (1) Hiện trạng công tác quản lý chất lượng môi trường nước(việc ban hành chính sách, pháp luật liên quan, các tổ chức quan lý môi trường nước ởcấp quốc gia, cấp lưu vực, địa phương, công tác thanh tra, kiểm tra ); (2) đề xuất cácgiải pháp chung (xây dựng b6 sung, hòan thiện thé chế, chính sách pháp luật, công cuthanh tra, kiểm tra, công cụ kinh tế, khoa học công nghệ, tăng cường nguồn nhân lực,

sự tham gia của cộng dong ); (3) các giải pháp cụ thé như quy họach lưu vực sông

thực hiện thăng lợi Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai theo Quyết định

187/2007/ttg của Thủ tướng Chính phủ, kiếm sóat nguồn nước thải, xây dựng mang

Trang 24

quan trac môi trường nước Hệ thống sông DN, các giải pháp hạn chế thiên tai, kiém

sóat lũ lụt

- Đề tài: “Chịu tải và tự làm sạch của các sông để bảo vệ môi trường sông Nhuệ,sông Day” GS.TS Trần Đình Hợi- Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam, 2010.[11]

Hệ thong được cơ sở lý luận về khả năng chịu tải và tự làm sạch Đề xuất được

phương pháp tính toán khả năng chịu tải và tự làm sạch của dòng sông (mô hình toán +

công thức) Lập được công thức tính khả năng chịu tải có ý nghĩa đáng ghi nhận về

khoa học và thực tiễn Xây dựng thành công mô hình thủy lực và mô hình chất lượng

nước cho hệ thống với bộ thông số đáng tin cậy Tính toán được khả năng chịu tải của

hệ thông sông Nhuệ Day ứng với kịch bản phát triển khác nhau Dé cập day đủ các

phương án quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước

- Carlos L Muñoz Brenes, Jonathan B Mazumdar thuộc dai hoc Tufts, Mi đã

tiễn hành nghiên cứu với dé tài phát triển va quan lí nước khu vực sông Mekong, 2009.Tóm tắt đề tài như sau:

Chức năng của Ủy ban sông Mekong (MRC) là thúc day chính sách nham ngăn

chặn các bên thành viên thực hiện nghiêm túc việc quản lý tài nguyên nước trong lưu

vực sông Mekong (do bị hạn chế bởi các hoạt động địa phương) Sông Mekong chảy

qua Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam Năm 1995, các

nước vùng hạ lưu ký một thỏa thuận khu vực được tạo ra bởi Ủy ban sông Mekong đểquản lý bên vững vùng lưu vực sông Các quy tắc nền tang được cung cấp bởi MRCkhông phải luôn luôn được người dân ven sông thực hiện bởi việc sử dụng các nguồntài nguyên đánh bắt trên lưu vực, vận chuyền, thủy lợi, thủy điện, và giải trí Phát triểnthủy điện, là một trong những thách thức cấp bách nhất mà MRC đang phải đối mặt, làmột chỉ số cần tăng cường giữa các thành viên MRC trong xu thế của một "chính sáchmới phát triển bền vững " Xây dựng đập trên lưu vực sông đang ảnh hưởng đến đa

dạng sinh học và gây ra sự gián đoạn lớn trong sự năng động tự nhiên của các chức

năng hệ sinh thái va các dịch vụ Chúng tôi thấy rang bang cách tăng cường các kếtquả chế độ hiện hành giúp quản lý tốt hơn những thách thức cấp bách nhất và tạo ratác động tích cực, lan rộng đến các nên kinh tế và môi trường với những kết quả bên

vững hơn Hai dự án lớn được so sánh : đập Pak Mun , được xây dựng trước khi thỏa

thuận được ký kết năm 1995, và đập Nam Theun 2 sắp hoàn thành So sánh này cungcấp bang chứng về sự thay đổi tiến bộ hướng tới cải thiện việc quản ly nước , pháttriển, và hoạt động mới của phát triển bền vững

- Hội đồng Khoa học và Công nghệ nước (WSTB); Phòng nghiên cứu sự sống vàtrái đất (dels); Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Mexico thực hiện nghiên cứu để hỗ trợ

quan lí môi trường và quản lí môi trường nước vùng hạ du sông Mississippi,2013 [6].

Tóm tắt nội dung nghiên cứu như sau:

Báo cáo này tập trung vào nghiên cứu chiến lược để hỗ trợ quản lý tài nguyênnước tổng hợp ở đồng băng hạ du sông Mississippi, bao gồm đánh giá so sánh quốc tế,các khuyến nghị của thúc đây một cách tiếp cận hệ thống của con người và môi

trường nghiên cứu khoa học hỗ trợ quản lý tài nguyên nước và môi trường tích hợp ở

Trang 25

ha du sông Mississippi, và cung cấp những ý tưởng liên quan đến đánh giá so sánh vớicác đánh giá khác, vùng châu thổ có liên quan trên toàn thế giới Báo cáo này cungcấp đầu vào cho nghiên cứu các vấn đề châu thổ chung , thách thức, xác định nghiêncứu chiến lược cho Viện nước của vùng Vịnh, và cho thay cách mà tô chức có thé sửdụng kiến thức thu được từ hạ du sông Mississippi và hệ thong đồng bằng trong việcphát triển một chương trình nghiên cứu để hỗ trợ quyết định quản lý nước ở vùng đồngbăng lớn khác.

2.3 Cơ sở thực tế:

hệ thống quản lý lưu vực sông hiện nay[3]

Lào phân thành các cấp độ quản lí hành chính như sau:

‹ Chính phủ quốc gia;

¢ 16 tỉnh, Thành phố Viêng Chăn;

¢ 142 huyện và khoảng 11.400 làng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (trước đây là Ủy ban Kế hoạch Nhà nước , SPC)chuan bị

kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn của quốc gia, phối hợp với các việc lập kế hoạchcộng đồng khác.Như những nơi khác, một số cơ quan chính phủ có liên quan dénquan

ly tài nguyên nước theo cách nay hay cách khác Vào đầu năm 2007 đó là:

¢ Ủy ban Mekong Quốc gia Lao(LNMC), có trách nhiệm phối hợpvới Uy ban

sông Mê Kông và giám sát quy hoạch vaquan lý lưu vực sông ở Lào phù hợp với Hiệp

định Mekong và những kế hoạch và chiến lược của họ

° Bộ Nông nghiệp va Lam nghiệp (trồng trọt, thủy lợi, chăn nuôi, thủy sản,lâm

nghiệp, quản lý lưu vực, khí tượng thủy văn );

¢ Bộ Giao thông Vận tải, Bưu điện và Xây dựng (cung cấp nước đô thị, đường

thuỷ nội dia);

¢ Bộ Năng lượng và Khoáng sản (điện, thủy điện, khai thác khoáng sản);

- Bộ Y tế;

¢ Văn phòng Thủ tướng Chính phủ:

- Khoa học Công nghệ và Môi trường (STEA) ;

- Uy banphdi hợp Tài nguyên nước (WRCC) (nay sáp nhập vào WREA);

- Ban Thư kýỦy ban sông Mekong Quốc gia Lào (LNMCS) (lưu vực sôngMekong, các van dé và kết nối mạng giữa các cơ quan);

- Cơ quan Du lịch quốc gia

Giữa năm 2007, Ban thư ký và Ban Thư ký WRCC LNMC đã được sáp nhập

vào Tổng cục Môi trườngvà Tài nguyên nước mới (WREA) trong đó bao gồm một

Cục Thủy lợi mới.

WREA mới cũng bao gồm SởKhí tượng Thủy văn (trước đây là dưới MAF) vàtrách nhiệm môi trường(trước đây là một phần của STEA) Ngày nay, LNMC đượcxem là cấp cao nhất, quan trọng nhất thực hiện công tác về tài nguyên nước quốc gia

Ủy ban lưu vực sông Nam Ngum lần đầu tiên được thành lập vào giữa năm 2001theo WRCC Ủy ban có quyên hành nhỏ, không đủ nguồn lực và kết quả là chưa baogiờ đáp ứng được yêu câu.Những lợi ích của Uy ban lưu vực sông chức năng, phối hợp

Trang 26

nhiều co quan và cấp độ quản lí hành chính làm nó trở nên rõ ràng trong việc chuẩn bị

của các lưu vực sông Nam Ngum.

Dự án phát triển ngành (2004-2010) Dự án nay sau đó đã phát triển phương pháptiếp cậnvà năng lực quan lý lưu vực sông bao gém cả phát triển một cách toàndiénkién thức cơ bản, chuẩn bị một kế hoạch phát triển lưu vực, và tạo ra các kỹ năng

con người vànăng lực trong quá trình này.

Trong kế hoạch phát triển lưu vực Nam Ngum (WREA, 09 tháng 3), lần dau tiêntrong sáu kết quả quan trọngkhu vực (Kras) đã được xây dựng năng lực để quản lýlưu vực sông Nam Ngum Cácchiến lược liên quan làtăng cường tổ chức sắp xếp ởlưu vực sông Nam Ngum dé cho phép lập kế hoạch tổng hợp va quản lý các nguồn tàinguyên liên quan đến nước của lưu vực và làm việc với caccong đồng và khu vực tư

nhân.

Các điểm kết quả quan trọng khác của kế hoạch lưu vực sông là [3]:

- Quan lý tài nguyên nước bền vững dé đảm bảo lâu dài, đáng tin cậy vàcungứng bền vững của chất lượng bề mặt và nước ngầm tốt cho kinh tế,mục đích môi

trường và xã hội.

- Tối ưu hóa kết quả tổng thể thông qua phối hợp quản lýngành thủy điện ở lưuvực sông Nam Ngum qua một diễn đàn củakhai thác thủy điện

- Phát triển tiém năng thủy lợi bền vững của lưu vực

- Quan lý sông ưu tiên tiểu lưu vực (lưu vực sông) dé cải thiệnđiều kiện sống,

bảo vệ và chia sẻ tài nguyên nước giữa người sử dụng và môi trường.

- Giảm thiểu rủi ro từ thiên tai liên quan đến nước đặc biệt liên quan đến lũ lụt,

an toàn đập va 6 nhiễm từ các tai nạn ham mỏ

Ủy ban lưu vực sông Nam Ngum (NNRBC) mới

Nghị định Thủ tướng Chính phủ trong đó cung cấp cho việc thành lập và hoạtđộng của Ủy ban lưu vựcsông tại Lào đã được thông qua vào tháng Sáu năm 2010.Saunày, Uy ban lưu vực sông Nam Ngumva Ban thư ký được thành lập Các NNRBC hoạtđộng theosự bảo trợ của Ủy ban Mekong quốc gia Lào (LNMC)dé quản lý tài nguyênnước quốc gia cũng như chophù hợp với Hiệp định sông Mê Công, hợp tác với Uy ban

sông Mekong

Nghị định mô tả trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tô chức vàhoạt độngcủa Ủy ban lưu vựcsông trong hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên nước hiệu quả.Nguồn lực của chính phủ cho Ban thư ký được cung cấp qua Tổng cục Môi trường và

Tài nguyên nước.

Ủy ban lưu vực sông Nam Ngum

NNRBC đã được giao nhiệm vụ sau day[3]:

- Dé tư van cho Chính phủ về chính sách phát triển liên quan đến nước, chiếnlược,và kế hoạch;- Giám sát thực hiện kế hoạch;

- Phối hợp các dự án phát triển để giảm tác động tiêu cực đến tài nguyên nước;

Trang 27

- Tu vẫn cho Chính phủ về giải quyết tranh chấp liên quan đến nước trong lưu

vực; vaphéi hop, nâng cao nhận thức va sự tham gia của tài nguyên nước.Liên kết thể

chế của nó được thé hiện trong hình bên dưới

Ủy ban Mekong Quốc Ủy ban sông Mekong,

Luật pháp quản lý lưu vực sông tại Lào va tại vùng nghiên cứu[9|

Pháp luật về nước là rất quan trong và là nền tang cho các quy định quản lý tàinguyên nước ở Lào Sau đây là các quy định và Pháp luật liên quan đến nước

- 1995: Hiệp định sông Cửu Long

- 1996: Luật nước và tài nguyên nước, Luật lâm nghiệp

- 1997: Luật Điện lực, Luật Luật khai thác trên vùng đất

- 1998: Luật Nông nghiệp, Nghị định Thủ tướng về việc thành lập Ủy ban sông

Mê Lao quốc gia (cập nhật năm 2008)

- 1999:Luat Bảo vệ Môi trường,Nghị định về việc thành lập WRCC, Nghị định

về việc thành lập LNMC

- 2000: Quy định về Đánh giá môi trường

- 2001:Bộ năng lượng quốc tế (IEA) cho các dự án điện, Nghị định cho việc

thực hiện Nghị định nước và Luật tài nguyên nước của Thủ tướngnêu rõ sự phối hợp

giữa cơ quan chủ quản vàcơ quan chức năng địa phương trong việc xây dựng kế hoạchtài nguyên nước ở cấp lưu vực sông, Kế hoạch quản lý môi trường cho các dự án điện

- 2007: Luật Khoáng sản

- 2010: Nghị định của Thủ tướng về sự thành lập và hoạt động của Ủy ban lưu

vực sông

Trang 28

CHUONG 3 KET QUA VA THAO LUANHIỆN TRANG MOI TRUONG & TAI LƯỢNG Ô NHIÊM LƯU VUC SONGPHAN TÍCH DU BAO Ô NHIEM NƯỚC TRONG KHU VUC NGHIÊN CỨU

3.1 Tính toán đánh giá tai lượng các chat 6 nhiễm

Trong phan nay luận văn đi vào tính toán tải lượng các chat ô nhiễm cho vùng

nghiên cứu Đặc biệt quan tâm tới thời gian tính toán là mùa kiệt vì khi đó tác động ô

nhiễm là lớn nhất do nước trong hệ thống sông kênh, lạch trong khi không tính chỉtiết cho từng huyện, thị tran, thị xã

Dé tính toán tai lượng chất ô nhiễm luận văn sẽ lựa chọn các thông số chất lượngnước đặc trưng cho từng loại ô nhiễm như sau:

- Ô nhiễm vật lý: Lựa chọn thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) làm thông sốđặc trưng để tính toán tải lượng

- Ônhiễmh u cơ: Lựa chọn thông số BODs làm thông số đặc trưng dé tính toán

tai lượng.

- Ô nhiễm vô cơ: Do vùng nghiên cứu chịu tác động của các chất dinh dưỡng vô

cơ có trong nước thải sinh hoạt và nước thải nông nghiệp nên chọn nhóm các chất dinhdưỡng vô co là tổng N, tong P, làm thông số đặc trưng dé tính toán tải lượng

Trong điều kiện nghiên cứu của luận văn và do thời gian hạn chế nên chỉ lựachọn các thông số đặc trưng trên

Việc tính toán tải lượng các chất ô nhiễm được tiễn hành theo cách thức như sau:

e Tính tải lượng chất ô nhiễm lần lượt cho từng chất ô nhiễm nói trên

e Với mỗi chat 6 nhiễm tính tải lượng sinh ra từ tất cả các nguồn thải khác nhaurồi cộng lại cho toàn vùng

e Tong hợp lại sé được tai lượng chất ô nhiễm cho vùng nghiên cứu

e Tính áp lực ô nhiễm của từng chất ô nhiễm cho các khu vực (huyện) trong vùngnghiên cứu làm cơ sở để phân tích, nhận xét

Sau đây là kết quả tính toán, đánh giá các tải lượng ô nhiễm cho từng nguồn một:

3.1.1 Tinh toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt

a Giới thiệu chung:

Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt của các khu đô thị

và nông thôn tinh theo 3 loại thông số đặc trưng: TSS, BODs, tổng N và P

b Phương pháp tính toán

Để tính tải lượng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của khu vực, dựa vào

hệ số phát sinh chất thải trong hai trường hợp khi không xử lý và có xử lý theo công

thức như sau:

TL = Số dân x HSPSCT (3.1)

Trang 29

Trong đó:

eTL: Tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngày)

e Số dân (người)

e HSPSCT: Hệ số phát sinh chất thải (g/người/ngày)

HSPSCT được lấy trên cơ sở tính toán của tổ chức y tế thế giới (WHO) tính

toán cho nhiêu quôc gia đang phát triên thì khôi lượng chat 6 nhiém do môi người hàng ngày đưa vào môi trường (nêu không xử lý) sẽ như bảng: 2 và trường hợp xử lý như bảng 3

Bang 2: Hệ số phat sinh chất thai khi chưa xứ lý

TT | Chat 6 nhiễm “onarbiinety) bình nh hoà)

Dâu mỡ phi khoáng 10-30 20.0

Nguồn: Rapid Environmental Assessment (WHO), 1995Bang 3: Hệ số phát sinh chat thải khi xử ly

Chat 6 Khối lượng Khối lượng trung

nhiêm (g/nguoi/ngay) bình(g/người/ngày)

Trang 30

nguôn thai và kết qua tính theo số liệu bảng 3 là tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng

do HSPSCT khi đã qua biện pháp xử lý sơ bộ.

c Tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt khu vực đô thị

Tính tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng theo hệ SỐ phát sinh chất thải khi chưa xử

Bảng 4: Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý

khu vực đồ thị vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Chăn

; HSPSCT Tai lượng Dân sô `

TT Huyện ` (kg/nguoi/ngay) (Kg/ngay)

huyện Parkngum (TSS= 341 kg/ngay; BOD;=157 kg/ngày), huyện Naxaithong (TSS=

237 kg/ngay; BOD;=109 kg/ngày), huyện Phonhong (TSS= 77 kg/ngay; BODs=36

kg/ngày) Tải lượng thấp nhất là huyện Thoulakhom (TSS= 70 kg/ngay; BODs=32kg/ngày) do là huyện có mật độ dân số ít

4 Tính tải lượng chat 6 nhiễm tiềm năng theo hệ số phát sinh chất thải khi đã

xử lý

Theo công thức (3.1) và số liệu bảng (3), dân số tập trung của từng huyện, tinhtoán được tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng khi đã xử lý như bang (5)

Trang 31

Bang 5: Tải lượng chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt khi đã xử ly

khu vực đồ thị vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Chăn

; HSPSCT Tai luong Dân sô `

TT Huyện ` (kg/nguoi/ngay) (kg/ngay)

Két quả tính toán như bang (5) cho thay tải lượng 6 nhiễm phat sinhtinh theo

HSPSCT khi chưa xử lý lớn nhất là huyện Xaythany thé hiện rõ nhất thông qua tảilượng các thông số TSS va BODs (TSS= 6.999ke/ngay; BODs= 3.223kg/ngay), đứngthứ hai là huyện Keo Oudom (TSS= 363 k/ngày; BODs=167 kg/ngày), tiếp đến huyện

Parkngum (TSS=136kg/ngay; BOD;=63 Kg/ngay), huyện Naxaithong (TSS= 95kg/ngày; BODzs=44 kg/ngày), huyện Phonhong (TSS= 31 kg/ngay; BODs=l4

kg/ngày) Tải lượng thấp nhất là huyện Thoulakhom (TSS= 28 kg/ngày; BODs=13kg/ngay) do là huyện có mật độ dan số Ít

- Trong thực tế, hầu hết nước thải sinh hoạt đều được xử lý băng bề tự hoại thông

thường Hiện này các huyện của vùng ven sông của tinh Viêng Chan 70% nước thải

sinh hoạt đã được xử lý sơ bộ băng bể tự hoại thông thường, còn các vùng nông thônmới ở mức khoảng 30 % Vì vậy tải lượng tiém năng các chất ô nhiễm do nước thảisinh hoạt trong thực tế sẽ bao gồm hai phan: tải lượng phan nước thải chưa qua xử lý

và tải lượng phan nước thai đã qua xử ly sơ bộ băng bể tự hoại thông thường Kết quatính toán được thé hiện trong bang 6

Trang 32

Bang 6: Tải lượng chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt đô thị vùng

nghiên cứu tính Viêng Chăn

Tải lượng (kg/ngay)

TTỊ Khu vue Chưa xử lý " hoại thông thường Tổng

TSS |BODz:|N | P | TSS |BOD:|N | P | TSS |BODs;} N | P

uP

Hình 4: Tai lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt đô thi VNC

4 Phân tích nhận xét các kết quả tính toán

Về tải lượng chất ô nhiễm vùng đô thị: Huyện Xaythany có tải lượng chất ônhiễm vùng đô thị cao nhất (TSS= 10.148 kg/ngay; BODz= 4.673kg/ngày), do có số

dân vùng đô thị lớn nhất, tiếp đến là huyện Keo Oudom (TSS= 527 kg/ngày; BOD;=

Trang 33

243kg/ngày), tiếp đến là huyện Parkngum, huyện Naxaithong, huyện Phonhong vàthấp nhất là huyện Thoulakhom (TSS= 41 kg/ngay; BOD;= 19kg/ngay).

d Tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt vùng nông thôn

+ Tính tải lượng chất ô nhiễm tiêm năng theo hệ số phát sinh chất thải

- Theo công thức (3.1) và số liệu bảng (2), dân số tập trung của từng huyện, tínhtoán được tải lương chất ô nhiễm tiêm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý như

bang (7)

Bang 7: Tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn

khi chưa xứ lý của VNC

Dân số HSPSCT (kg/nguoi/ngay) Tai luong (kg/ngay)

BODs= 4.758 kg/ngay), đứng thứ hai là huyện Phonhong (TSS= 7.567kg/ngay;

BOD;= 3.484kg/ngày), tiếp theo là huyện Naxaithong (TSS= 7.035kg/ngay; BODs=3.239kg/ngày) rồi đến huyện Parkngum (TSS= 4.472kg/ngày: BOD5= 2.059kg/ngay),huyện Keo Oudom(TSS= 1.156kg/ngay; BODs=532 kg/ngay) Tải lượng thấp nhất làhuyện Xaythany (TSS= 637 kg/ngày; BOD;= 293 kg/ngày) do là huyện có dân số ở

vùng nông thôn ít.

- Theo công thứ (3.1) và số liệu bang ( 3), dân số tập trung của từng huyện và ty

lệ xử lý nước thải vùng nông thôn 30% tính được tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do

nước thải sinh hoạt khi đã xử lý như bảng 8

Trang 34

Bang 8: Tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt nông thôn

4.134kg/ngày; BODs=1.903kg/ngày), đứng thứ hai là huyện Phonhong (TSS= 3.027

kg/ngay; BODs= 1.394 kg/ngay), tiếp đến là huyện Naxaithong (TSS = 2.814 kg/ngay:

BOD;s= I.296 kg/ngay), huyện Parkngum (TSS = 1.789 kg/ngay; BOD;= 824 kg/ngày), huyện Keo Oudom (TSS = 462 kg/ngay; BODz= 213 kg/ngay) Tai lượng

thấp nhất là huyện Xaythany (TSS = 255 kg/ngày: BODz= 117 kg/ngay) do là huyện

có dân số ở vùng nông thôn ít

Hiện nay khu vực nông thôn vùng đồng bằng ven sông tỉnh Viêng Chăn mới chỉ

có 30% nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ băng bề tự hoại thông thường Vi vay tảilượng tiềm năng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt trong thực tế sẽ bao gồm 2phan: tải lượng phan nước thải chưa xử ly và tải lượng phan nước thai đã qua xử ly sơ

bộ tự hoại thông thường Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 9

Trang 35

Bang 9: Tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạt nông thôn ở

VNC Tai lượng (kg/ngay)

Đã xử lý sơ bộ bangHuyện Chưa xử lý bề tự hoại thông Tổng

thường TSS | BOD;| N | P | TSS | BODs| N | P |TSSIBOD:|NỊP Xaythany 446 | 205 | 37 | 10 | 76 35 6 | 2 | 522 | 241 | 44] 12 Parkngum |3.131| 1442 | 262] 70 | 537 | 247 | 45 | 12 | 3.667] 1.689 | 307] 82 Naxaithong | 4.925] 2.268 | 412] 110] 844 | 389 | 71 | 19 | 5.769] 2.656 | 483 | 129 Keo Oudom | 809 373 68 | 18 | 139 64 12 | 3 | 948 437 | 79 | 2I Phonhong |5.227| 2439 |444|118| 908 | 418 | 76 | 20 | 6.205] 2.857 | 519 | 138 Thoulakhom | 7.234 | 3.331 | 606 | 161 | 1.240} 571 |104 | 27 | 8.474 | 3.902 | 709 | 189

Từ bảng tính tải lượng nước thải sinh hoạt khu vực nông thôn vùng đồng bằngven sông tỉnh Viêng Chăn (bảng 9 ) ta có biểu đồ như sau:

4 Phân tích nhận xét các kết quả tính toán

Tải lượng chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt vùng nông thôn: HuyệnThoulakhom có tải lượng chất ô nhiễm cao nhất (TSS = 8.474 kg/ngay; BODs =3.902

Trang 36

kg/ngay); đứng thứ hai là huyện Phonhong, tiếp đến là huyện Naxaithong, huyệnParkngum, huyện Keo Oudom và thấp nhất là huyện Xaythany (TSS = 522 kg/ngày:

BODs = 241 kg/ngày).

e Tong hop và đánh giá tai lượng 6 nhiễm do nước thai sinh hoạt trong

vùng nghiên cứu.

Tổng hop tải lượng chất ô nhiễm

Từ các kết quả tính toán bảng 6 và bảng 9 có bảng tổng hợp chung về ô nhiễm

nước thải sinh hoạt vùng nghiên cứu như bảng sau:

Bang 10: Bang tong hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thai sinh

hoạt của vùng nghiên cứu

Tổng tải lượng vùng đô thị (kg/ngày) Tổng tải lượng Tổng cộng

Khu vực vùng nông thôn (kg/ngay) tải lượng (kg/ngay)

TSS BOD; N P TSS BOD; N P TSS BOD; N P

Xaythany 10.148 4.673 850 | 225 522 241 44 12 10.670 | 4.913 893 237 Parkngum 198 91 17 4 3.667 | 1.689 | 307 82 3.865 1.780 324 86 Naxaithong 137 63 11 3 5.769 | 2.656 | 483 129 5.906 2.719 494 132

Keo Oudom 527 243 44 12 948 873 79 21 1.475 1.116 123 33

Phonhong 45 21 4 1 6.205 | 2.857 | 519 138 6.249 2.878 523 139 Thoulakhom Al 19 3 1 8.474 | 3.902 | 709 189 8.515 3.921 713 190

Tổng cộng 11.095 5.109 929 | 247 | 25.585 | 12.218 | 2.142 | 570 | 36.680 | 17.327 | 3.071 817 Tổng cộng 22.191 10.219 | 1.858 | 493 | 51.170 | 24.436 | 4.283 | 1.141 | 73.360 | 34.654 | 6.141 | 1.634

Từ bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạtvùng đồng bằng ven sông Nam ngum (bảng 10) có biểu dé sau:

Trang 37

H Naxaithong 8H Keo Oudom

@H Phonhong m@H Thoulakhom

Hình 6: Tổng hop tai lượng chat 6 nhiễm tiềm năng BOD; do nước thai sinh hoạt

vùng đồng bằng ven sông Nam ngum

Hình 7: Tong hop tai lượng chat 6 nhiễm tiềm năng N do nước thai sinh hoạt

vùng đồng bang ven sông Nam ngum

Trang 38

Hình 8: Tổng hợp tai lượng chat 6 nhiễm tiềm năng P do nước thai sinh hoạt

vùng đồng bằng ven sông Nam ngum

4 Phân tích, nhận xét các kết quả tính toán

- Về tải lượng chất ô nhiễm vùng nghiên cứu: Huyện Xaythany có tải lượng chất

ô nhiễm do nước thải sinh hoạt cao nhất (TSS = 10.670 kg/ngay; BODs= 4.913

kg/ngay); đứng thứ hai là huyện Thoulakhom (TS = 8.515 kg/ngay; BODs= 3.921

kg/ngày) tiếp đến là huyện Phonhong (TSS= 6.249 kg/ngay; BODs= 2.878 kg/ngay),

huyện Naxaithong (TSS = 5.906 kg/ngày; BODs= 2.719 kg/ngay), huyện Park ngum

(TSS= 3.865 kg/ngày: BOD;= 1.780 kg/ngày) va thấp nhất là huyện Keo Oudom(TSS= 1.478 kg/ngay; BODz= 1.116 kg/ngay) do có số dân ít nhất vùng

3.1.2 Tính toán tai lượng 6 nhiễm do nước thải công nghiệp

a Nội dung tính toán

Trong phan này luận văn sẽ ước tính tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng (TSS,COD, BODz, tổng N và P) do hoạt đông công nghiệp theo các khu công nghiệp

b Phương pháp tính toán

Công thức dùng dé tính toán tải lượng chat 6 nhiễm do nước thải công nghiệp:

TL = Qrnai X C (3.2)

Trong đó:

eTL : Tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngay)

e Ornai : Lưu lượng nước thải công nghiệp (mỉ /ngày)

eC : nồng độ chất ô nhiễm theo nhóm ngành sản xuất (mg)

Trang 39

s* Nếu C là nông độ chat 6 nhiễm phát sinh theo ngành sản xuất mà chưa

có biện pháp xử lý nước thải thì ta có tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng

Nếu C là nông độ chất chất ô nhiễm của nước thải tại cửa xả đã có tácđộng của biện pháp xử lý nước thải thì ta có tải lượng thực tế

Trong phần này để tính được tải lượng chất ô nhiễm tiền năng ta cần

phải xác định được Qnạ¡ và C:

% Nong độ C theo nhóm ngành nghé được lay theo “Giáo frình công nghệ

xử lý nước thải” của tác giãTrần Văn Nhân (Bảng 11)

Bang 11: Nông độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm

ngành nghề sản xuất

Che Vat liéu

Thông | Đơn | Dệt | biến | Hoá | Cơ | ‘*."* Giá, | Phân

SỐ vị | nhuộm thực chất khí lui ay bon

N mgil 0 22.7 0 0 8 0 102

P mg/l | 50 358 0 0 0 0 42 TSS | mg/l | 950 51 10750 | 73 750 10750 | 325

Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải (2009)

e Với các khu công nghiệp (KCN)

Đặc điểm chung của KCN : Phần lớn các KCN mới được xây dựng hoặc đangtrong quá trình quy hoạch và kêu gọi đầu tư, một số ít các KCN được phủ kín còn lạidang trong quá trình hoàn thiện, các ngành nghề chưa rõ ràng Vi thế, khi tính toán tảilượng chất ô nhiễm do nước thải KCN, luận văn chỉ tính toán tải lượng ô nhiễm tiềmnăng, tức là coi các KCN đã được xây dựng đây đủ theo quy hoạch và chưa xem xétđến biện pháp xử lý nước thải

Ước tính lượng nước thải của các KCN theo công thức:

Qmuại =803% X Qcáp (3.3)

Với Qcáp, =MxE (3.4)

Trang 40

Trong đó:

e Qru¿¡ : Lưu lượng nước thải của KCN (m/ngày)

® Qcạp : Lưu lượng nước sử dụng của KCN (m°/ngay/ha)

eF : Diện tích KCN (ha)

eM_ : Mức nước cấp cho từng KCN (mỉ /ha/ngay)

Mức nước cấp cho từng KCN, CCN được lay theo quy hoạch Nha nước

tuy theo KCN lớn hay nhỏ.

Đề tính được lưu lượng nước thải theo từng nhóm nhành nghề thì mỗi

KCN can phải xác định được các ngành nghề chính và tỷ lệ phan trăm diện tích theo từng ngành nghé, tỷ lệ này được lầy theo quy hoạch phát trién các KCN của tỉnh Viêng Chăn.

c Tải lượng ô nhiễm từ khu công nghiệp

Dé tính tải lượng ô nhiém từ các khu công nghiệp, thì tính cho 2 trường hợp là tải lượng 6 nhiém hiện tại và dự kiên tải lượng 6 nhiêm đền năm 2020.

s*_ Hiện tại

Mức nước cấp cho từng khu công nghiệp, cụm công nghiệp được lấy theo quy

hoạch của nhà nước tuỳ theo khu công nghiệp lớn hay nhỏ Từ tai liệu thu thập được vùng dong băng Vieng Chan.

Mức nước cấp được lay cho các KCN như sau:

e KCN loại I :45 m” /ha/ngay

e KCN loại 2: 40 mỉ /ha/ngay

e KCN lao 3: 40 m? /ha/ngay

e Cac KCN, cum công nghiệp còn lại: 30 m” /ha/ngày

“ Tính lưu lượng nước thải:

Khu công nghiệp trong vùng nghiên cứu thuộc loại nhỏ nên lẫy theo quyhoạch của nhà nước, mực nước cấp M = 30 m° /ha/ngày

Với diện tích quy hoạch của các KCN đã có, áp dụng công thức (3.3) và (3.4) tính được lưu lượng nước thải của các KCN và tong hợp lại đôi với từng huyện Ket qua bang 12.

Ngày đăng: 05/10/2024, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN