1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông: Quản lý nhà nước về báo chí Quân đội Việt Nam hiện nay

130 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn (11)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHÍNH TRI VÀ PHÁP LY CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI (17)
  • CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (17)
  • CHUONG III: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG QUAN LY NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở VIET NAM (17)
  • Kết luận (17)
    • CHƯƠNG I. CƠ SỞ CHÍNH TRI VÀ PHÁP LÝ CUA QUAN LÝ NHÀ (18)
      • 1.1.3. Đặc điểm của báo chí quân đội (21)
      • 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước đối với báo chí (29)
        • 1.2.1. Khái niệm về quan lý nhà nước đối với báo chi quân đội (29)
        • 1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về báo chi quân doi (32)
      • 1.3. Chủ thể, đối tượng, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước đối với (36)
        • 1.3.1. Chủ thể quản lý nhà nước về báo chí quân đội (36)
        • 1.3.2. Đối tượng quản lý nhà nước về bảo chi quân đội (37)
        • 1.3.4. Nội dung quản ly nhà nước vé báo chỉ quân đội (43)
        • 1.3.5. Phương thức quản lý nhà nước về báo chí quân đội (44)
    • CHUONG II: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ (53)
    • QUAN DOI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (53)
      • 2.1. Khái quát về hệ thống báo chí và cơ quan quản lý nhà nước về báo (53)
        • 2.1.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về báo chỉ quân đội (55)
      • 2. Tham định các đề án, kế hoạch, quy hoạch phát triển, quan lý báo chí của các cơ quan, đơn vị trình Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng xem xét, (57)
      • 4. Phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tô chức đào tạo, bồi (57)
      • 5. Chủ trì phối hợp với Cục Đối ngoại và các cơ quan, đơn vị liên quan cung cấp thông tin cho báo chí về các hoạt động đối ngoại quốc phòng, Quân (59)
      • 6. Chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ an ninh Quân đội và các Cơ quan, (59)
      • 7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra các cơ quan báo chí trong Bộ Quốc phòng chấp hành các quy định của pháp luật về báo (59)
      • 1. Chi đạo cơ quan báo chí thuộc quyền chap hành sự chỉ đạo, quan ly, (59)
      • 2. Xây dựng hoàn thiện quy chế làm việc giữa cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí; công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ báo chí (59)
      • 3. Bố nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí sau khi có sự thống nhất (59)
      • 4. Miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí và gửi văn (59)
        • 2.2.4. Trong đào tạo, bôi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo và cán bộ quản lý báo chí quân (69)
        • 2.2.5. Về công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động báo chí quân đội (74)
        • 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và đề xuất khen thưởng, kỷ luật các hành vi vi phạm pháp luật về báo chí quân đội (76)
        • 2.3. Nguyên nhân thành tựu về quản lý nhà nước về báo chí quân đội (80)
          • 2.4.1. Việc thông tin, tuyên truyền, phố biến về quan điểm, chủ trương của (82)
          • 2.4.3. Xây dựng, bé sung các văn bản về quản lý nhà nước về báo chi quân (83)
        • 2.5. Nguyên nhân của những bất cập trong quản lý nhà nước về báo chí (84)
          • 2.5.2. VỀ nguyên nhân chủ quan Tư duy về lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về quản lý nhà nước, xây (84)
    • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ (86)
    • NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở VIỆT NAM (86)
      • 3.1. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quán lý báo chí quân đội (86)
      • 1) Những thách thức về thông tin nhạy cảm về chính trị, chưa phù hợp với lợi ích của đất nước, của nhân dân, chưa đúng định hướng thông tin vẫn (86)
      • 2) Thách thức ở một bộ phận nhỏ về tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp vẫn xảy ra, sự suy đổi, biến chất chạy theo mặt trái của cơ chế thị (86)
      • 4) Hiện nay, công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, việc này (87)
      • 5) Thách thức trong công tác đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ thực (88)
      • 6) Thách thức từ thé chế, xây dựng, ban hành, triển khai các quy định về pháp luật liên quan đến báo chí quân đội; thách thức từ mô hình, nội dung, (88)
        • 3.2. Định hướng quản lý nhà nước về báo chí quân đội (89)
      • 1) Báo chí là phương tiện thông tin, công cụ tuyên truyền, võ khí tư tưởng quan trọng của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự (91)
      • 3) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật và các văn bản quy phạm pháp (93)
      • 5) Tăng cường công tác thông tin đối ngoại, làm tốt công tác quảng bá hình ảnh đất nước, các giá trị văn hóa đặc trưng của đất nước và con người (94)
        • 3.2.2. Định hướng tăng cường quản lý nhà nước về báo chí quân đội vẫn đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và (94)
    • Chương II Quyền tự do báo chí, quyền tự đo ngôn luận của công dân), Luật cận kể thông tin 2016 quy định dân rat rỡ, tại Nghị định 72/2013, ngày (94)
      • 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở (96)
        • 3.3.1. Giải pháp về hoàn thiện chính sách pháp luật (96)
    • KET LUẬN Vai trò quan trọng của báo chí quân đội đối với sự nghiệp xây dựng (109)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết lần thứ năm Ban chấp hành (111)
    • 2. Ban Tổ chức Hội nghị Báo chí toàn quốc năm 2015 (2015), Báo cdo đánh (111)
    • 8. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Báo cáo Tổng kết 15 năm thi hành (111)
    • P. Prôkhôrốp (2011), Cơ sở Lp luận báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà (113)
      • 30. Phí Thị Thanh Tâm (2009), “Quản lý nhà nước về báo chí trong thời kỳ hội (114)
      • 32. Nguyễn Viết Tuan (2010), Quản lý nhà nước đối với bdo chí, Luận văn (114)
      • 34. Tổng cục Chính trị, Báo cáo tông kết công tác báo chí, xuất ban năm 2014 (114)
      • 35. Tổng cục Chính trị, Báo cáo tông kết công tác báo chí, xuất bản năm 2015 (114)
      • 39. Tổng cục Chính trị, Báo cáo tổng kết công tác báo chí, xuất bản năm 20 19 (114)
      • 42. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật sửa đổi, (114)
      • 44. Lê Minh Toàn (2009), Quản ly nhà nước về thông tin và truyền thông, Nha (114)
      • 45. Tạ Ngọc Tan (2007), Cơ sở ly luận báo chí, NXB Chính trị Quốc gia (114)
      • 47. Đào Thị Thạnh (2012), Vấn đề “Diễn biến hòa bình” trên báo Quân đội (115)
    • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (116)
      • 1. Tinh cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn (116)
      • 4. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dung để hoàn (117)
      • 6. Ưu điểm và nhược diém về nội dung, bỗ cục và hình thức của luận văn (117)
    • NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (121)
    • EU 0, TỦ (123)
    • QUYÉT NGHỊ CUA HỘI DONG CHAM LUẬN VĂN THAC SĨ (125)
      • 1. Tĩnh cấp thiết, ý nghĩa Ii luận và thực tiễn của dé tài luận văn (125)
    • THU KY HỘI ĐÒNG CHU TICH HOI DONG (127)
    • CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM (128)
    • BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHUA LUẬN VAN SAU BAO VE Chuyên ngành: Quản trị Báo chí Truyền thông, mã số: Thí điểm (128)
    • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC VIÊN CAO HỌC (130)
    • CHỦ TỊCH HỘI DONG CHAM LUẬN VĂN THAC SĨ KHOA HỌC (130)

Nội dung

Quán triệt, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về công tác báo chí, sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng cục Chính trị và cơ quan chủ quản,

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Thời gian qua có nhiều bài viết, đề tài viết về về công tác quán lý nhà nước về báo chí nói chung được nghiên cứu dưới nhiêu góc độ khác nhau, với cách lý giải, kiến nghị sâu sắc và có tính thực tiễn cao Tuy nhiên chưa có đề tài nào phân tích, nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động quản lý nhà nước về báo chí quân đội Tuy nhiên để có cơ sở nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã tham khảo một số nội dung liên quan sau đây:

Cuốn sách “Cơ sở jý luận báo chí” của tac giả Nguyễn Van Dững, Nhà xuất bản Lao động (2013), và cuốn sách “Co sở jý luận báo chi? của P.

Prôkhôrốp, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội (2011) Nội dung hai cuốn sách là cơ sở lý luận quan trọng về báo chí, qua đó tác giả có cái nhìn rõ ràng, tông quan về khái niệm, định nghĩa và lý thuyết cụ thể làm nền tảng cho nghiên cứu đề tài.

Cuốn sách “Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chi? của PGS.TS Lê

Thanh Bình và ThS Phí Thị Thanh Tâm, NXB Văn hóa — Thông tin (2009), nội dung chủ yếu đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí.

— Cuốn sách “Quản lý báo chi và quản trị truyền thông trong bối cảnh truyền thông mạng xã hội" của PGS.TS Dang Thị Thu Hương (năm 2021).

Công nghiệp báo chí truyền thông nước ta đang phát triển mạnh mẽ để bắt kịp với truyền thông và làm báo hiện đại Tư duy đôi mới, sáng tao trong lĩnh vực truyền thông cũng đang tạo ra diện mạo mới, cơ hội mới nhưng cũng là những thách thức không nhỏ đối với những người làm truyền thông và quản lý báo chí truyền thông nước nhà.

Cuốn sách “Quan lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam” ˆ (2015) của nhà báo D6 Quý Doãn, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin và nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, tập hợp một số bài viết, bài phát biểu trong quá trình công tác của tác giả Các bài viết tập trung làm rõ các vấn đề đặt ra trong công tác quản lý, chỉ đạo và phát triển ngành báo chí nước ta đồng thời đưa ra những giải pháp để tạo điều kiện cho báo chí truyền thông phát triển tốt nhất nhưng vẫn luôn được quản lý tốt để đúng pháp luật.

Cuốn “Nang cao chất lượng nguôn nhân lực Báo chi Quân đội trong tình hình mới” của tác giả Nguyễn Xuân Thủy (2020) Cuốn sách đề cập đến nội dung kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí quân đội đã được trang bị hệ thống trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác làm báo, qua đó đã dat được những bước tiến mới, ngày càng khẳng định được vị trí là những đơn vị báo chí, truyền thông đáng tin cậy của Đảng, nhà nước và nhân dân Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác thông tin tuyên truyền là vấn đề cần được các cơ quan của Bộ Quốc phòng quan tâm đúng mức, với nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả hơn. Đề tài cấp Bộ “Chi dao, quản lý báo chi trong tình hình hiện nay”

(2008) do Vụ Báo chí- xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì Đề tài đã nghiên cứu tổng quan tình hình phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam; dé tài cũng chỉ ra những van đề có tình nguyên tắc đối với báo chí cách mạng nước ta là báo chí luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, lấy việc phục vụ Đảng và Nhân dân làm mục tiêu cao cả Đề tài cũng phân tích, đánh giá những hạn ché, thiếu sót, khuyết điểm của báo chí ở nước ta hiện nay cần tăng cường công tác lãnh đạo của Đáng, quản lý của nhà nước để báo chí phát triển đúng hướng, bắt kịp xu hướng báo chí hiện đại phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về báo chí ở Việt Nam hiện nay”

(2016) của Nguyễn Thị Mai Anh, ngành quan lý công, Học viện hành chính quốc gia Tác giả đi sâu phân tích về quản lý nhà nước đối với báo chí ở ViệtNam trong tình hình hiện nay, qua luận án tác giả cũng nêu lên một số điểm chưa phù hợp trong công tác quan ly nhà nước về báo chí, khó khăn bat cập trong quản lý nhà nước đối với báo chí Tác giả cũng đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về báo chí.

Bài “Quản lý nhà nước về báo chi trong thời kp đổi mới" (2021) của

ThS Nguyễn Thị Mai Anh, (Tạp chí quản lý nhà nước điện tử 22/6/2016) Tác giả liệt kê một loạt văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước về báo chí, đồng thời điểm qua một số thành tựu và hạn chế trong quản lý nhà nước về báo chí.

Bai “Tang cường quản lý, phát triển Báo chi quân doi” (2015) của Thiếu tướng Trần Hoài Trung, (Tạp chí quốc phòng toàn dân điện tử

19/06/2015) Tác giả chỉ ra vai trò cách mạng quan trọng của báo chí quân đội, những thành tựu vẻ vang mà báo chí quân đội đã đạt được, bên cạnh đó đề cập đến những hạn chế bắt cấp trong công tác quản lý, và một số giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý báo chí.

Như vậy, trên thực tế đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng quản lý nhà nước về báo chí Việt Nam hiện nay Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu về khía cạnh quản lý nhà nước đối với báo chí quân đội Chính vì vậy, với đề tài “Quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay” tôi mong muốn có một sự đóng góp nhỏ vào sự phát triển của khoa học quản lý nói chung và quản lý nhà nước đối với báo chí quân đội nói riêng.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Trên cơ sở làm rõ những van dé lý luận, qua khảo sát thực tế quan lý nhà nước về báo chí quân đội, phân tích nhugx vấn đề thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở nước ta trong thời gian tới.

- Nghiên cứu làm rỡ các kết quả đã công bố liên quan đến báo chí quân đội và quán lý nhà nước về báo chí quân đội.

- Làm rõ cơ sở lý luận về báo chí và quản lý nhà nước về báo chí quân đội.

- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về báo chí quân đội (về chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức và nguyên tắc); phân tích nguyên nhân thành công và hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm.

- Đề xuất, kiến nghị những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở nước ta thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở nước ta.

- Về không gian: luận văn nghiên cứu những van đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở Việt Nam, hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí quân đội ở Việt Nam.

GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG QUAN LY NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở VIET NAM

CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

CHUONG III: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG QUAN LYNHÀ NƯỚC VE BAO CHÍ QUAN DOI Ở VIET NAM

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:24

w