1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ nhập môn tâm lý học Đề tài lo Âu, trầm cảm mối nguy hại cho con người

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lo âu, trầm cảm - mối nguy hại cho con người
Tác giả Nguyễn Thị Mai Xuân, Phạm Hoàng Anh Thơ, Doan Ngọc Bảo Ly, Nguyễn Thị Thùy Ngân, Trần Mỹ Nhiên Hương, Nguyễn Hoàng Quốc Hưng
Người hướng dẫn Ths Phạm Hải Lâm
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Nhập môn Tâm lý học
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Lời kêu gọi hành động: Nâng cao nhận thức về lo âu và trầm cảm là một bước quan trong đề giúp mọi người hiệu rõ hơn về những vấn đề này, từ đó có thể tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời khi cần

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA TAI CHINH — NGAN HANG ĐẠI HỌC TON DUC THANG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO CUOI KY HOC KY 2/ 2023-2024

MON: NHAP MON TAM LY HOC

DE TAI: LO AU, TRAM CAM - MOI

NGUY HAI CHO CON NGUOI

Giảng viên hướng dan; Ths Pham Hai Lam Nhóm thực hiện: 08 - WINNER

NHÓM LỚP: 01

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau khi trải qua môn học Nhập môn Tâm lý học ở HK2 năm học 2023-2024, nhóm em đã

tích lũy được thêm nhiều kiến thức về tâm lý học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy

Phạm Hải Lâm giảng viên bộ môn tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thầy rất tận tình

và luôn đồng hành cùng nhóm trong suốt học kì vừa qua để truyền đạt và giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất, những đóng góp của thầy là những kiến thức quý giá đề từ đó chúng em có thể hoàn thiện bản thân mình hơn nữa Cùng với đó, em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Tôn Đức Thắng cũng như Khoa Tài chính - Ngân hàng đã tạo điều kiện cho chúng em có một môi trường học tập tốt, tạo cơ hội đê chúng

em có thê vận dụng kiến thức mà mình đã học vào công việc chuyên ngành thực tiễn sau này Cuối cùng, chúng em xin trân trọng gửi lời chúc sức khỏe đến thầy, chúc thay dat được nhiều thành công trong cuộc sông Em xin chân thành cảm ơn

TP H6 Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2024

Nhóm thực hiện

Trang 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA TÙNG THÀNH VIÊN

Thuyét trinh tram cam

Soạn nội dung trầm cảm

Chia nội dung thuyết trình ° Phân công công việc

Soạn lời mở đầu bài báo

woe ce Lời dẫn tâm lý học và tâm |_ 100

4 Nguyên Thị Thúy Ngân B2200091 lý học sức khỏe trước khi %

vào chương | Tổng hợp lo âu

Thuyết trình lo âu

au muc 1.1.4 va muc 3.1

6 | Nguyén Hoang Quéc | B2000052 Tong hop tram cam 100

Hung Soạn nội dung phân thực 1%

trạng trầm cảm mục 2.2

Trang 4

MUC LUC CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VẺ LO ÂU, TRÂM CẢM 2222221222212 e2 1 1.1 LO ÂU s2 522221221122122112211211222 1212112122121 erre 1 LL.D GiGi thidu v6 1o At ccccccc css eseessesesssssesseesetstetssaretetsssteetssensttieenesneeeees 1

1.1.2 Những đối tượng có thé mac 10 AU cece ccccsccseesesecsscsvsstsseseeseeessvssesesevseeeeees 2 1.1.3 Nguyên nhân Ïo âu - S122 2221121112221 121 1121111511 15125 1111121125 tk ưu 3

1.1.4 Biểu hiện của lo âu - 2 2+ 212221221121122112112111211221121122121121121 212 re 10 1.2 Trầm cảm 2-5222 222211211221121121121121127121211121112121121222 se 11 1.2.1 Giới thiệu về tram CAML cececsssessesssessessessssessessseseesssetensssetensisetssesseeees 11

1.2.2 Những đối tượng có thể mắc trầm cảm - 5-52 St SE 2121112112111 cte2 II

1.2.3 Nguyên nhân của bệnh trầm cảm - 52: 1 S1 1E SE 2111112111111 re 12

1.2.4 Một số biểu hiện của trầm cảm ¿52252222 221221121122112112112112122 2 xe 12

1.2.5 Một số phương pháp chuẩn đoán - 52 S1 SE E1 E212112115 21 cty 13

1.2.6 Cách điều trị bệnh trầm cảm - 2: 2221 2E 22122112112211271211211 22.2 e2 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LO ÂU, TRÂM CẢM 22222222 121222 1s, 14

2.L Thực trạng 71 :alaa 14 2.2 Thực trạng về trầm CAI ec cccccccccccsesecssesevssevevsvevevesevevavevevavevevavevevsvevevavevevsvevevaveveces 17 2.2.1 Học sinh, sinh viên - 2 Q1 cceeeecccccnsssseecesssceccssseseesessssssntsssntsseeees 18

Trang 5

2.2.2 Phụ nữ sau khi sinh COH G QC E120 0 000221511111 19 111505555111 k kg nà 19

2.2.3 Những người sau sang chấn tâm lý (PTSD) 5 nctnnH net 20

CHUGNG 3: MOT SO PHƯƠNG PHÁP CỤ THÊ TRONG VIEC DIEU TRI LO AU,

TRÂM CẢM 025 2122112212211 1121211111211 kg 22

3.1 Một số phương pháp cụ thê trong việc điều trị lo âu - 5c se erere 22 3.2 Một số phương pháp cụ thé trong việc điều trị trầm cảm 25c 24

3.2.1 Đối với học sinh, sinh viên -¿ 2¿+222E2E22211211221121122121122121 2112 xe 25

3.2.2 Đối với phụ nữ sau sinh c1 1222121212521 1113111111211 1111181 11811111 1111 26

3.2.3 Đối với người bị trầm cảm sau sang chấn -. - + s2 E112 errrei 27

KẾT LUẬN ©52- 5 2212212221221221221121122121121121121112112111212112111 de 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- 2221 2122212212211211121121112112211211221121121122112122121 ra 31 BAI THU HOẠCH CÁ NHÂN SO .-52- 52222 2122112112211211121122112121121212 te 33 BAI THU HOẠCH CÁ NHÂN SỐ 2 -2- 5221 221221221121122112111211221121212121 re 34 BAI THU HOẠCH CÁ NHÂN SÔ 3 - 2-22 222 2122112112211211121122112122112122 re 35 BAI THU HOẠCH CÁ NHÂN SỐ 4 -.- 52-21 221 2122112112211211121122112111212 re 36 BAI THU HOẠCH CÁ NHÂN SỐ 5 2-22 221 21221121122112111211221121221212212 re 37

BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN SỐ 6 Q32 21 21215121111111121211111 15111 x01 Hee 38

Trang 6

LOI MO DAU

Sức khỏe tình thân - Nền tảng cho một cuộc sống tron ven

Cùng với sự phát triển của xã hội, sức khỏe tinh than dang dan trở thành một vẫn đề được quan tâm và chú trọng hơn bao giờ hết Giữa guồng quay hồi hả, áp lực từ học tập, công việc, tài chính và các mối quan hệ xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý con người Trong đó, lo âu và trầm cảm là hai trong số những vấn đề sức khỏe tỉnh thần phố biến

nhất, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến mọi khía cạnh trong cuộc sống

Lo âu và trầm cảm - Nỗi ám ảnh của thế ký 21

Lo âu và trầm cảm là hai trong số những vấn đề tâm lý phố biến nhất hiện nay Theo

thống kê của Tô chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2020, có hơn 284 triệu người trên thé

giới mắc bệnh lo âu và 246 triệu người mac bệnh trầm cảm Tại Việt Nam, tỷ lệ người

mắc các rồi loạn tâm lý cũng đang gia tăng nhanh chóng Theo Bộ Y tế, năm 2020, có hơn 30% dân số Việt Nam có nguy cơ mắc các rối loạn tâm lý, trong đó 15% mắc các rối

loạn lo âu và 5% mac bénh tram cam

Hiệu quả nặng nề:

Lo âu và trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đên sức khỏe tình thân mà còn tác động trực tiếp đên sức khỏe thê chat, kha nang hoc tập, làm việc, các mỗi quan hệ xã hội và chât lượng cuộc sông của con người Những người mắc bệnh lo âu và trâm cảm có nguy

cơ cao mắc các bệnh tim mạch, đột quy, tiểu đường, bẻo phi và thậm chí là tự tử

Lời kêu gọi hành động:

Nâng cao nhận thức về lo âu và trầm cảm là một bước quan trong đề giúp mọi người hiệu

rõ hơn về những vấn đề này, từ đó có thể tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời khi cần thiết.

Trang 7

Chúng ta cần chung tay góp sức để xoá bỏ những định kiến, ky thị về sức khỏe tâm thần, tạo dựng môi trường sông cởi mở, thông cảm và hỗ trợ những người đang gặp khó khăn

Tâm lý học sức khỏe - Cha khóa giải mã lo âu và trầm cảm

Tâm lý học sức khỏe đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, đánh giá và can thiệp các vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe con người Lĩnh vực này tập trung vào việc hiểu mỗi quan hệ giữa các yếu tô tâm lý, xã hội và môi trường với sức khỏe thê chất và

tinh than

Lý do chọn chủ đề sức khỏe tâm lý (lo âu và trầm cảm):

- _ Tính phô biến: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lo âu và trầm cảm là hai trong

số những rối loạn tâm lý phổ biến nhất trên thể giới, ảnh hưởng đến hàng triệu

người mỗi năm WHO ước tính rằng vào năm 2025, trầm cảm sẽ trở thành gánh

nặng bệnh tật lớn thứ hai trên toàn cau

- — Tác động tiêu cực: Lo âu và trầm cảm có thê ảnh hưởng nghiêm trọng đến moi khía cạnh trong cuộc sống của con người, bao gồm sức khỏe thê chất, công việc,

học tập, các mỗi quan hệ và chất lượng cuộc song Lo âu và trầm cảm có thể dẫn

đến giảm năng suất lao động, tăng nguy cơ tự tử và các vẫn đề sức khỏe khác

- _ Sự hiểu biết sai lầm: Vẫn còn nhiều hiểu biết sai lầm về lo âu và trầm cảm, dẫn

đến việc chân đoán và điều trị không đúng cách Nhiều người cho rằng lo âu và trầm cảm chỉ là "buồn bã" hoặc "yêu đuối", và không cần được điều trị Điều này

khiến nhiều người mắc bệnh không tìm kiếm sự giúp đỡ cần thiết

- = Nhu cầu nâng cao nhận thức: Cần nâng cao nhận thức về lo âu và trầm cảm để

giúp mọi người hiểu rõ hơn về các vấn đề này, đồng thời khuyên khích họ tìm

kiểm sự giúp đỡ khi cần thiết Việc nâng cao nhận thức cũng có thê giúp giảm bớt

sự kỳ thị và phân biệt đôi xử đối với những người mắc bệnh.

Trang 8

- _ Tính cấp thiết: Ngày cảng có nhiều người trẻ tuổi mắc các vấn đề sức khỏe tâm lý

Theo WHO, tỷ lệ mắc trầm cảm ở thanh thiếu niên và người trẻ tuổi (15-29 tuổi)

đã tăng 15% từ năm 2005 đến năm 2017

- _ Sự liên quan đến thực tế: Sức khỏe tâm lý ảnh hưởng đến mọi người trong xã hội,

bất kế tuôi tác, giới tính, địa vị xã hội hay nền kinh tế Do đó, việc quan tâm đến

sức khỏe tâm lý là vô cùng quan trọng

Muc dich cua bài bảo cáo:

- _ Cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về lo âu và trầm cảm, bao gồm định nghĩa, triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe tâm lý và xóa bỏ những hiểu biết sai lầm về lo âu và trầm cảm

- Khuyến khích mọi người tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp các vấn đề về sức khỏe tâm

ly

- Góp phần thúc đây các hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm lý trong cộng đồng

- _ Cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho những người quan tâm đến sức khỏe tâm

lý.

Trang 9

NỘI DUNG

Trước khi đi vào nội dung chính của bài, chúng ta hãy tìm hiểu đôi nét về tâm lý học là gì

va tâm lý học sức khỏe là như thế nào, để từ đó tạo nền tảng cho việc đi sâu vào nghiên cứu về một khía cạnh của tâm lý học sức khỏe là lo âu và trâm cảm

Tâm lý học là gì? Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tâm tri (mind) va

hành vi (behavior) của con người Theo tiến trình lịch sử, tâm lý học xuất phát từ trong lòng những lý thuyết triết học, nảy sinh từ nhận thức luận (epistemology) Tâm lý học có rất nhiều nguyên lý khoa học bao gồm (liên quan) các trường vực nghiên cứu lớn: nghiên cứu những kinh nghiệm, sinh học, nhận thức, sự phát triển, nhân cách, xã hội cũng như tâm lý học bao gồm rất nhiều trường vực phụ nghiên cứu và áp dụng tâm lý học: tâm lý trị liệu, tâm lý học trong tô chức, giáo dục, các nhân tô nhân bản, sức khoẻ, tâm lý học thân kinh, nghiên cứu xuyên văn hoá

Còn tâm lý học sức khỏe là một phân ngành của Tâm lý học, có nhiệm vụ làm sáng tỏ tác

dụng của các nhân tố tâm lý đối với việc giữ gìn sức khoẻ, tìm hiểu tại sao con người mắc

bệnh và sau khi mắc bệnh họ có những phản ứng gì, các yếu tô tâm lý, hành vi và văn hóa

góp phần vào sức khỏe thê chất và bệnh tật như thế nào? Lo âu, trầm cảm cũng chính là một trong các khía cạnh của tâm lý học sức khỏe Vậy lo âu, trầm cảm là gì? Biểu hiện của nó ra sao? Thực trạng hiện nay của nó có đang báo động không? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến con người? Và nếu có thì sẽ có những giải pháp nào đề điều trị bệnh? Đề biết cụ thể hơn về nó, chúng ta hãy cùng nhau tiễn hành phân tích bên dưới

CHUONG 1: TONG QUAN VE LO AU, TRAM CAM

1.1 Lo âu

1.1.1 Giới thiệu về lo âu

“Lo âu ( Anxiety ) là một trạng thái tâm, sinh lý đặc trưng bởi các yếu tố về cơ thẻ,

cảm xúc, nhận thức, và hành vị Đó là cảm giác gây ra bởi sự sợ hãi và phiên muộn Cả

1

Trang 10

khi bị hay không bị căng thăng về tâm lý thì lo âu cũng tạo ra cảm giác sợ hãi, lo lắng, không thoải mái Lo âu được xem là phản ứng bình thường đối với tác nhân gây stress

Lo âu quá mức có thê là dâu hiệu của rôi loạn lo âu (anxiety disorder)”

Cụ thể, việc mỗi người chúng ta cảm thấy lo lắng khi đứng trước bài thi cuối kì, quan ngại về việc phải trình bày sự việc trước đám đông Những ví dụ trên đều là cách

mà chúng ta nhìn vào tương lai, phân tích những tình huống xấu nhất có thể xảy đến và chúng ta sẽ có những biện pháp để khắc phục, cũng như là ngăn chặn một phần kết quả không mong muôn

1.1.2 Những đối tượng có thể mắc lo âu

Mọi đổi tượng, bất kế giới tính hoặc tuổi tác, chủng tộc đều có nguy cơ bị chứng lo âu kéo dài Lo âu đặc biệt thường hay xuất hiện ở các đối tượng sau:

- Người trưởng thành, đang đi làm: họ phải đối mặt liên tục với khối lượng công

việc không lồ Các vấn đề như áp lực công việc, môi trường làm việc không lành mạnh điều này khiến họ luôn trong tình trạng căng thăng và lo âu về việc liệu rằng mình có hoàn thành công việc kịp tiên độ hay không?

- _ Những người từng trải qua sự cô hoặc còn gọi là Trauma: những người đã trải qua các sự kiện kinh hoàng, gây tốn thất về mặt tỉnh thần gây tôn thương tâm lý như

chứng kiến hoặc trải qua một vụ tai nạn, bạo lực gia đình, Vd nạn nhân của một

vụ tai nạn sẽ cảm thấy lo lắng khi đi qua con đường mà họ từng gặp sự cô hoặc qua những đoạn đường xe cộ đông đúc, họ sẽ không tự chủ được khi cảm thấy lo

lắng và sợ hãi

- — Những người bệnh :Những người bệnh là những người có cảm xúc nhạy cảm hơn

bat kỳ ai, do đó, khi tình trạng sức khỏe chuyền biến theo chiều hướng xấu đi hoặc

mắc phải những căn bệnh nghiêm trọng có thê khiến cho người bệnh luôn mang trong minh tinh trạng lo lắng đáng kể về các vấn đề như việc điều trị, thuốc men

và chiều hướng của căn bệnh trong tương lai

Trang 11

- - Những người lạm dụng chất kích thích: ma túy, thuốc lá, rượu bia đều là những chất kích thích có thể khiến người sử dụng gặp vô vàn các vẫn đề nghiêm trọng về tâm sinh lý Bởi, những chất này tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, các chất gây nghiện như nicotine trong thuốc lá hoặc cồn trong rượu có thể gây ra sự thay đổi trong cách mà não hoạt động Điều này có thê làm tăng cảm giác lo lắng, căng thang va lo âu

1.1.3 Nguyên nhân lo âu

Tác động bên ngoài:

- Sự không chắc chắn về môi trường mới

Thay đôi chỗ ở, di chuyển địa lý, bat đầu đi học trường mới hoặc công việc mới:

Khi di chuyên đến một nơi mới, người ta thường phải thích nghỉ với môi trường mới, gặp

gỡ những người mới, và tìm hiểu về cộng đồng và văn hóa mới Họ lo lắng rằng liệu bản thân thân có hòa nhập được với môi trường mới hay không Vì sự hòa nhập đòi hỏi rất cao về tính xã hội của một con người và không phải ai cũng có thể hòa nhập dễ dàng ở môi trường mới Chính sự không quen thuộc này có thể gây ra lo âu và căng thăng Đồng thời, việc đặt chân vào môi trường mới cũng đồng nghĩa với việc bạn phải mất đi các mối quan hệ xã hội cũ, sự mật mát này có thê gây ra cảm giác cô đơn và lo âu

- — Áp lực công việc

Deadline và áp lực thời gian: Khi phải hoàn thành công việc trong khoảng thời gian ngắn hoặc đối mặt với các deadline gấp, người lao động có thể cảm thấy căng thắng và lo lắng

về khả năng hoàn thành công việc đúng thời hạn

Áp lực từ sếp và đồng nghiệp: Sự kỳ vọng cao từ sếp, áp lực từ đồng nghiệp, hoặc cảm giác phải đối mặt với sự so sánh và cạnh tranh trong môi trường làm việc có thể gây ra căng thăng và lo âu

Trang 12

Không chắc chắn vẻ hiệu suất và thành công: Lo lắng về việc không đạt được mục tiêu công việc, không đáp ứng được yêu cầu hoặc không thể thực hiện tốt như mong đợi có

thê tạo ra cảm giác lo âu

- Áp lực xã hội và chuân mực

Cảm giác áp lực khi luôn phải đáp ứng các chuân mực và kỷ vọng của xã hội:

Cảm giác phải hoàn hảo ( Cầu toàn): Áp lực từ xã hội và các chuân mực có thê làm cho một người cảm thấy như phải hoàn hảo trong mọi khía cạnh của cuộc sông, từ ngoại hình đến thành công nghề nghiệp và mối quan hệ Họ sẽ luôn ám ảnh việc làm cách nào để có

thê làm một việc một cách hoàn hảo nhất, những điều họ muốn nhận lại từ từ mọi người

chính là những lời khen ngợi thay vì những lời góp y Theo Oxford English Dictionary, cầu toàn được định nghĩa là “the refusal to accept any standard short of perfection” (sự từ chối chấp nhận bắt kỳ tiêu chuẩn nào đưới mức hoàn hảo) Chính việc quá mức cầu toàn

khiến họ dễ mắc phải Hội chứng sợ thất bại (Atyphobic) Một ví dụ đơn giản, trước khi

phải trình bày một báo cáo quan trọng, người cầu toàn có thể không thê ngủ một giấc vì

lo sợ không thể hoàn thành tốt Vì thế họ dễ dàng rơi vào tình trạng lo âu mà không thê

nào khắc phục

So sánh với người khác: Thường thi ai trong chúng ta cũng sẽ trải qua những giai đoạn tự

so sánh bản thân với người khác, hoặc bị một người khác so sánh bản thân với một ai đó Hành vị này nó luôn xuất hiện như một con dao hai lưỡi, nó sẽ tích cực nếu bản thân

người bị so sánh ý thức được rằng những lời so sánh sẽ giúp mình hoàn thiện bản thân hơn, nhận ra được những thiếu sót của mình Hắn là chúng ta hoàn toàn quá quen thuộc

với thuật ngữ “con nhà người ta” hay còn gọi là ÁP LỰC ĐÔNG TRANG LỨA, việc

mọi người xung quanh không ngừng so sánh chúng ta với một ai đó Liệu rằng nó có thật

sự giúp người bị so sánh có mục tiêu đề nỗ lực hơn hay không, hay những việc đó khiến cho họ trở nên tự ti hơn khi đứng trước ánh nhìn của mọi người, việc mà họ luôn tự ti lo lắng đó cứ kéo dài thì vấn đề này không chỉ dừng lại ở áp lực đồng trang lứa mà còn là

Trang 13

một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các vấn đề tâm lý như trầm cảm hiện nay ở

lứa tuổi thanh thiếu niên

Mặc cảm về ngoại hình: Chuẩn mực về vẻ ngoại hình và sự lý tưởng hóa về vẻ đẹp có thé

tạo ra lo lắng về hình ảnh cơ thể và sự tự tin.vd: hiện nay, một cô gái được xem là xinh

đẹp khi họ sở hữu chiều cao lý tưởng, thân hình mảnh mai, làn da trắng, đôi mắt to, mũi cao Điều này đã vô hình chung khiến cho những bạn gái có thân hình tròn trịa hơn cảm thay ty ti trước mọi người, khiến cô ấy cảm thấy lo âu về ngoại hình của mình Tuy nhiên, họ quên đi một điều rằng mỗi người là một bản thê duy nhất, không ai giống ai và

cũng không ai hoàn hảo Những khuyết điểm có thê bị che lấp bởi những ưu điểm vượt

trội của bản thân họ G1á trị của bản thân sẽ do họ quyết định chứ không phải ngoại hình bên ngoài của họ

- Cô lập hoặc bị từ chối

Con người bản chất là một sinh vật xã hội, luôn đòi hỏi tương tác xã hội để hoạt động

Chúng ta khao khát sự gần gũi và mong muốn có một người khác chăm sóc, yêu thương

và hỗ trợ Sự cô lập, tách biệt khỏi những người khác, từ chỗi hoặc bị người khác từ chối,

là phản trực giác với các chức năng nhận thức xã hội bam sinh cia nao.Két quả là, não bộ

áp dụng các quá trình suy nghĩ đôi lập và hình thành các mạng lưới thần kinh làm rối loạn

hóa học tự nhiên Do đó, sự cô lập và bị từ chối có thể dẫn đến sự mắt cân bằng hóa học

thần kinh Chính điều đó có thể là nguyên nhân tình trạng lo âu ở hầu hết chúng ta Ở

môi trường giáo dục bị cô lập còn đáng sợ hơn là bị bạo lực học đường, không phải chịu nỗi đau vẻ thê xác, nhưng những vết sẹo tâm lý cứ ngày một lớn hơn Tại sao đều là con người như nhau mà có những người phải chịu những cảm giác kinh hoàng đến thế, việc

bị cô lập hoặc từ chối khiến cho họ lo lắng về những ánh nhìn của mọi người, lo lắng làm

sao để mọi người không còn cô lập mình nữa và đó chính là nỗi lo âu tiềm ân sâu trong

người bị cô lập, bị từ chối

- Su kién kinh hoàng hoặc còn gọi là Trauma:

Trang 14

Các sự kiện kinh hoàng như tai nạn,bị bạo lực, có thể tạo ra môi trường cho sự phát triển cho các chứng bệnh về lo âu, đặc biệt là chứng rỗi loạn lo âu hậu quả của sự trauma

(PTSD)

- — Các vấn đề tài chính

Vấn đề về tiền bạc, nợ nắn, và lo lắng về tài chính có thể gây ra căng thăng và lo

âu về tương lai Bởi vì “Tiền bạc là phương tiện ngắn nhất để những điều khó hiểu trở

nên đơn giản vô cùng” Không ai có thể chỉnh phục ước mơ, theo đuôi hoài bão thành công nếu gặp các trở ngại về tài chính Đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế đang phát triển như hiện nay, gánh nặng cơm-áo-gạo-tiền là van đề nổi cộm trong hầu hết mọi gia đình,

vì ai cũng mong muốn có thể vun vén cho gia đình những điều tốt đẹp nhất, điều này

cũng đồng nghĩa với việc họ phải đối mặt với áp lực từ xã hội đề có thể hoàn thành tốt

nhât những công việc của mình

Yêu tô bên trong:

- Cac van dé vé tim co thê gây ra lo âu

Việc bàn tay của bạn run tây, bạn không thể thở được - và tim bạn đập thỉnh thịch như

muốn nhảy ra khỏi lồng ngực Mặc dù đó không phải là cơn đau tim, nhưng nó có mối

quan hệ mật thiết với các vấn đề về lo lang Méi liên hệ dường như di theo ca hai chiéu:

Những người bị lo âu kéo dài có thê bị tăng nhịp tim và huyết áp, giảm lưu lượng mau đến tim và tang mirc d6 hormone cang thang cortisol, va tất cả những điều này có thể dẫn đến các vấn đề về tim Ngược lại, các vấn đề về tim cũng chính là một trong những

nguyên nhân dẫn đến tình trạng lo âu kéo dài

- Các vấn đề liên quan đến tuyến giáp

Tuyến giáp là một tuyến với hình dạng con bướm ở phía trước cô, nó đảm nhiệm chức năng sản xuất hormone tuyến giáp Những hormone này rất quan trọng đề điều chỉnh sự

Trang 15

trao đối chất và mức năng lượng của cơ thể sống Nhưng nếu tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormon tuyến giáp, nó có thể là tác nhân gây ra gây ra các triệu chứng lo lắng,

chăng hạn như hồi hộp, khó chịu, tim đập nhanh và khó ngủ Tuy nhiên, theo chiều

hướng ngược lại, nêu tuyến giáp sản xuất quá ít hormon này (hay còn gọi là Suy giáp) cũng là một trong những nguyên nhân dẫn Hội chứng rối loạn lo âu

- — Cấu trúc não bộ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cấu trúc và hoạt động của não bộ có thê ảnh hưởng đến nguy cơ phát triển lo âu Một số khu vực của não liên quan đến xử lý cảm xúc và đáp ứng căng thăng, nếu hoạt động không ổn định hoặc quá mức, có thể góp phần vào việc

phát triển lo âu

- Dich chuyén hormone

Su bién động trong cac hormone, nhu hormon serotonin ( hormone hanh phúc là một chat

dẫn truyền thần kinh trong não bộ nó có khả năng gây ảnh hưởng đến mức độ lo lắng, tâm trạng) có thé gây ra các biều hiện lo âu Hormone stress cortisol thường tăng khi cảm thấy căng thăng, và mức độ biến đổi này có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và cảm xúc của

cơ thê

- — Các rôi loạn liên quan

Các rối loạn tâm thần khác như trầm cảm, rỗi loạn căng thăng, và rối loạn lo âu có

thê là nguyên nhân của lo âu Đôi khi, những vấn đề này có thê kết hợp với nhau và tăng

nguy cơ phát triển lo âu

- — Cơ địa cả nhân

Mỗi người có cơ địa và đáp ứng cá nhân khác nhau đối với stress và căng thăng Một số người có khả năng cao hơn đề phát triển lo âu dựa trên yêu tố cơ địa và sự nhạy cảm của họ đôi với môi trường xung quanh

Trang 16

Thang đánh giá lo âu — trầm cảm — stress _(Depression Anxiety and Stress Scale 21

(DASS 21))

Bộ câu hỏi 21 câu của thang đánh giá lo âu — trầm cảm — stress DASS — 21 bao gồm:

1 Tôi không thấy có chút cảm giác tích cực D nảo

3 Tôi thường có phản ứng quá mức với hầu hết Ss cac tinh huéng

4 Dù không làm gì quá sức nhưng tôi vẫn cảm A

thấy khó thở, hơi thở gấp

giác thoái mái, thư giãn

6 Chân và tay tôi luôn trong trang thai run A ray

7 _ Tôi thường xuyên suy nghĩ quá nhiều 3

8 _ Tôi không có bất kỳ mong đợi nào ở bản D thân

9 Tôi thường lo sợ không rõ nguyên nhân A

10 Tôi dé tự ái, hay phật ý mọi người 5

II Dù không hoạt động nặng nhọc hay quá sức A

Trang 17

nhưng tôi vẫn cảm thấy rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh, đập loạn nhịp

12 Tôi khó có thể thư giãn

13 Tôi thường rơi vào trạng thái hoảng loạn,

mắt kiểm soát

14 Tôi đễ cảm thay that vong, chan nan vé moi

thứ xung quanh

15 Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó

xen vào cản trở việc tôi đang làm

16 Tôi không có hứng thú hay bị hấp dẫn bởi

mọi thứ

17 Tôi dễ kích động, cáu gắt

18 Tôi cảm thấy cuộc sống tẻ nhạt, vô nghĩa

19 Tôi khó có thê bắt đầu công việc

20 Tôi luôn có cảm giác lo lắng, bất an về

những tình huống làm tôi sợ hãi

21 Tôi thấy bản thân dễ kích động

Đối với mỗi câu hỏi, bạn sẽ cần trá lời và tính điểm theo các đáp án tương ứng sau:

0 điểm — Hoàn toàn không đúng với tôi

1 điểm — Thính thoảng đúng với tôi

Trang 18

2 điểm — Phần nhiều thời gian đúng với tôi

3 điểm — Hoàn toàn đúng với tôi

Sau khi hoàn thành tất cả 21 câu hỏi của thang đánh giá lo âu — trầm cảm — stress DASS, bạn tính điểm dựa trên các tổng của từng loại kí tự của: A (Anxiety), S (Stress), D (Depression) Mỗi ký tự sẽ đưa ra một tông điểm khác nhau về tinh trạng của ban, va ban

Sẽ so sánh nó với bảng mức độ sau:

Nếu số điểm của bạn ở mức bình thường (0-7 điểm) điều đó có nghĩa là tâm lý của bạn vẫn đang được cân bằng tốt Nếu bạn có số điểm từ 8-9 điểm thì tâm lý của bạn đang có

một số thay đổi ở mức độ nhẹ, bạn cần chú ý đến cảm xúc của mình, điều chỉnh suy nghĩ

của bản thân, tìm ra nguyên nhân khiến mình lo âu và có cách để giải quyết nó Nếu con

số mà bạn nhận được là trên 10 thì bạn nên đi thăm khám và nghe lời tư van tir chuyén gia tâm lý Không nên tự đánh giá và tự điều trị bằng cách thức của bản thân, vì bạn không biết chắc chắn rằng liệu mức độ bạn đo được đã thật sự đúng với tinh trang tâm ly của bạn, bạn nên đi thăm khám bác sĩ để có kết quả tốt nhất

1.1.4 Biểu hiện của lo âu

Rồi loạn lo âu có xu hướng khác với lo âu thông thường và bình thường 6 ché dai dang ( 6 tháng), quá mức, suy nhược và khó chịu Rồi loạn lo âu có thể gây ra một loạt các triệu chứng thực thẻ, bao gồm:

- _ Đường tiêu hóa: Buôn nôn, nôn mửa, tiêu chảy

10

Trang 19

- - Phối: Khó thở, nghẹt sặc

- — Thần kinh thực vật: Chóng mặt, ngất xiu, đồ mồ hôi, nóng lạnh

- Tìm: Trỗng ngực, nhịp tim nhanh

- _ Cơ xương khớp: Căng cơ, đau ngực hoặc tức ngực

Nhật ký hoảng loạn hoặc lo lắng có thê là một công cụ hữu ích dé ghi lại các triệu

chứng, vì các báo cáo hồi cứu về lo âu có thể mơ hồ và vì các chiến lược điều trị thường

phụ thuộc vào chi tiết

1.2 Trầm cảm

1.2.1 Giới thiệu về trầm cảm

Trầm cảm là một bệnh thuộc tâm thần học đặc trưng bởi sự roi loan khí sắc Bệnh do hoạt

động của não bộ bị rối loạn gây nên do một yếu tô tâm lý nào nảo tạo thành những biến đôi bát thường trong suy nghĩ hành vi tác phong

1.2.2 Những đối tượng có thể mắc trầm cảm

- — Sau một sang chắn tâm lý: phá sản, mắt hết tiền của, nợ nần, mất đi người thân, hôn nhân đồ vỡ, con cái hư hỏng, áp lực công việc quá lớn

- Sau sinh con khoảng vài tuần chiếm I tỷ lệ khá lớn cần được phát hiện kịp thời

- Đối với học sinh, sinh viên: áp lực học tập quá lớn: nhiều bài vở, thi cử dồn dập,

áp lực từ cha mẹ thầy cô,

- Sau tén thuong thyc ton: chan thương sọ não,

- — Phụ nữ thường gặp bệnh trầm cảm nhiều hơn nam giới (2 nữ/ l nam) xảy ra ở nhiều lửa tuổi đặc biệt trong độ tuôi trưởng thành Tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm ngày một gia tăng, theo tô chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 850000 chết

do hành vi tự sát do bệnh trầm cảm, là một bệnh pho biến ở trên toàn cầu

II

Trang 20

1.2.3 Nguyên nhân của bệnh trầm cảm

Tác động bên ngoài: Trầm cảm có thể xuất hiện các bệnh lý hay chấn thương tác động

trực tiếp đến não bộ

Yếu tố bên trong

- Nội sinh (trầm cảm chưa rõ nguyên nhân): có nhiều giả thuyết cho rằng do di truyền, yêu tô tự miền, môi trường sông , xã hội nhưng chưa thực sự rõ ràng

- Trầm cảm do căng thăng: do áp lực từ nhiều phía như công việc, gia đình, con cái, phá sản hay do những điều đột ngột xảy đến như mắt đi người thân, mắt tiền của

1.2.4 Một số biểu hiện của trầm cảm

- Khí sắc trầm buồn: Khí sắc trầm buôn được biểu hiện qua nét mặt của bệnh nhân:

buồn bã, rau 17, ủ rũ nét mắt rất đơn điệu,

- _ Mất hứng thú hoặc các sở thích trước đây: cảm giác nặng nề, mệt mỏi không muốn làm việc, đi đứng chậm chạp, luôn luôn cảm thấy mình không có đủ sức khỏe để làm việc dù là việc nhẹ, không quan tâm đến xung quanh kẻ cả con cái đang vui chơi cũng không đề ý quan tâm

- Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ là triệu chứng hay gặp nhất chiếm 95% số trường hợp

bệnh nhân trầm cảm

- _ Mất cảm giác ngon miệng, gây sút cân, một số ít có biểu hiện tăng cân: bệnh nhân trầm cảm mất cảm giác ngon miệng, không muốn ăn thậm chí có trường hợp nhịn

ăn hoàn toàn dẫn đến gầy sút cân Một số ít trường hợp có cảm giác thèm ăn, ăn

nhiều hơn bình thường dẫn đến tăng cân

- Mệt mỏi, giảm tập trung, giảm sút năng lượng: hay than phiền mệt mỏi mà không

có một nguyên nhân nảo, giảm khả năng tập trung vì vậy hiệu quả công việc giảm sút

- — Cảm giác vô dụng, tội lỗi: luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, cảm giác tuyệt vọng không có lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai

12

Trang 21

- _ Biểu hiện sinh lý : nhức đầu, mỏi vai gáy, hồi hộp trồng ngực, đau nhức tay chân

- _ Cảm giác lo lắng vô cớ, ám ảnh bệnh tật vô lý, dễ nồi giận với những người xung

quanh, có những cơn sợ hãi, ngại giao tiếp, ít quan tâm đến người khác, đòi hỏi cao về những người khác

- Hình thức bên ngoài: ăn mặc lôi thôi lếch thếch, vệ sinh thân thê kém, cử chỉ chậm

chạp hoặc giận dữ vô cớ, giọng nói trâm buôn đơn điệu gợi ý về bệnh trâm cảm

- _ Có ý định và hành vi tự sát: hầu hết bệnh nhân trầm cảm đều có ý nghĩ về cái chết

nặng hơn là có ý định tự sát Cảm giác tuyệt vọng không có lối thoát Họ bị ám

ảnh về bệnh tật, chán nản, dé bị tốn thương dân dần tự nghĩ rằng chết đi cho đỡ

đau khô

1.2.5 Một số phương pháp chuẩn đoán

Tiêu chuẩn chân đoán của trầm cảm theo ICD-10F(1992)

Trâm cảm điện hình bao gôm

- — Có ít nhất 2 trong 3 triệu chứng sau:

Giảm khí sắc

Mất mọi quan tâm, thích thú

Giảm năng lượng, tăng mệt mỏi, giảm các hoạt động

- Có ít nhất 3 triệu chứng phô biến sau:

Giảm tập trung chú ý

Giảm tự trọng và lòng tự tin

Ý tưởng bị tội và không xứng đáng

Nhìn tương lai ảm dam va bi quan

có y tưởng và hành vi ty sat

Rồi loạn giấc ngủ

Ăn không ngon miệng

- — Các triệu chứng tồn tại ít nhất 2 tuần

- _ Không đủ tiêu chuẩn đề chân đoán các bệnh lý khác

13

Trang 22

- Chân đoán trầm cảm theo tiêu chuân DSM IV

- Trong vòng 2 tuần hầu như mỗi ngày

“_ Tính khí sầu muộn và hoặc từ chối những niềm vui vốn có cộng với ít nhất

4 trong số các triệu chứng dưới đây

" Ciảm hoặc tang cân, giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng

= Mat ngủ hoặc ngủ triền miên

" Kích động hoặc trở nên chậm chạp

= Mét mdi hoac mat strc

= Cảm thấy vô dụng hoặc cảm giác tội lỗi

"_ Ciảm kha nang tap trung

lại hiệu quả rất tốt tí lệ khỏi bệnh cao, ít tái phát

- Điều trị bằng liệu pháp tâm lý: chia sẻ, cảm thông, gần gũi người bệnh

- — Điều trị khác như vật lý trị liệu: xoa bóp trị liệu, châm cứu,

CHUONG 2: THUC TRANG VE LO AU, TRAM CAM

2.1 Thực trạng về lo âu

Xã hội đang ngày càng phát triển không ngừng, dưới sự áp lực từ nhiều khía cạnh khác nhau đã đem lại cho con người những cảm giác lo âu Điều này là một hiện tượng hết sức bình thường của con người trong cuộc sông Tuy nhiên, đối với một số người, lo âu đã làm đảo lộn cuộc sống của họ, làm cho họ thường xuyên rơi vào trạng thái bất an, không thể ăn ngon ngủ yên Trong trường hợp này, thì lo âu đã trở thành một bệnh lý, một vấn

đề về sức khỏe tâm thần đáng quan tâm được gọi là rối loạn lo âu

14

Trang 23

Rồi loạn lo âu có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào Trong bài báo cáo này, chúng tôi

tập trung tìm hiểu về thực trạng rối loạn lo âu ở lứa tuổi l6 — 22 tuỗi Đây là lứa tuổi có

những thay đôi về mặt tâm sinh lý, chuyên đối từ trẻ em sang người lớn Đây cũng giai đoạn các bạn phải đối mặt với một trong những quyết định quan trọng gắn liền với tương

lai của chính mỉnh nên đòi hỏi các bạn phải có tính độc lập, tự chủ trong mọi việc và chịu trách nhiệm trước mọi hành động của mình

Theo như nghiên cứu tại một trường THPT ở tỉnh Quảng Bình với hơn 600 học sinh bằng thang đo DASS có bốn nguyên nhân chính dẫn đến rồi loạn lo âu của học sinh trường này bao gồm: liên quan đến học tập, liên quan đến bản thân học sinh, liên quan đến gia đình, liên quan đến các mối quan hệ xã hội Trong đó, nguyên nhân liên quan đến học tập chiếm tỉ lệ rất cao

Hình 2.1 Nguyên nhân liên quan đến học tập

Từ biêu đồ trên, yêu tô gây rôi loạn lo âu thap nhat la da từng là học sinh giỏi nên bây giờ càng phải cô găng với tỉ lệ 73.3% Theo sau đó là các yêu tố quá nhiều bài tập nhưng

không làm hết, phải có kết quả học tập tốt và điểm kém nhiều lần với tỉ lệ lần lượt là 86.7%, 92.2%, 94.4% Yếu tố chiếm tỉ lệ cao nhất là phải thi đậu đại học với 96.7%

Có thể thay học tập luôn là một ap lực lớn với học sinh Chương trình học ở cấp 2

và cấp 3 có sự khác biệt khá lớn, nếu không có một phương pháp học tập hợp lí, hiệu quả

thì học sinh dễ dàng bị nản chí, không có tỉnh thần học tập, dẫn đến những kết quả kém

15

Ngày đăng: 04/10/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w