1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích quan điểm của triết học marx lenin về con người và bản chất con người vận dụng vấn đề nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đảng ta hiện nay

14 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quan điểm của triết học Marx-Lenin về con người và bản chất con người. Vận dụng vấn đề nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Đảng ta hiện nay.
Tác giả Trần Võ Nhật Huy
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hà
Trường học ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Chuyên ngành TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Đề tài con người không chỉ là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý mà còn được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu của các lĩnh vực khác như tâm lý học, sinh học, y họ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

PHÂN HIỆU VĨNH LONG

KHOA CƠ BẢN

TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH

MÔN HỌ C: TRIẾT H ỌC MÁC -LÊNIN

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂ M C Ủ A TRIẾT HỌC

MARX-LENIN V Ề CON NGƯỜI VÀ BẢ N CH T CON

NGƯỜ I VẬN D NG V Ụ ẤN ĐỀ NGU ỒN NHÂN LỰ C CON

NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN

ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hà

Sinh viên thự c hiện: Tr ần Võ Nhậ t Huy

Khóa - L p: K49 – ớ Tài Chính

 MSSV: 31231570520

Mã học phần: 23C9PHI51002301

Vĩnh Long, ngày 18 tháng 12 năm 2023

Trang 2

MỤC L C Ụ

A MỞ ĐẦ U………

1 Lời nói đầ u……… 3

B N I DUNG ………

I KIẾN TH ỨC CƠ BẢ N………

1 Quan điểm v ề con người và bản chất con người trong t t hriế ọc Mác -Lênin………

4 1.1 Quan điểm tri t hế ọc Mác-Lênin về on ngườ c i ……… 4

1.1.1 Con người là gì dướ ốc nhìn củi g a khoa học ?……… 4

1.1.2 Con người là thực thể sinh học – xã hội……… 4

1.1.3 Con người là sản ph m cẩ ủa lịch s ử và của chính bản thân con người…… 5

1.1.4 Con ngườ ừa là chủ thể của lịch si v ử, vừa là sản ph m c a l ch sẩ ủ ị ử……… 5

1.2 Quan điểm tri t hế ọc Mác-Lênin bản chất con người ……… 7

1.2.1 B n ch ả ất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội……… 7

2 Ý nghĩa lý luận……… 8

3 Ý nghĩa thực tiễn ……… 10

II KIẾN TH C V N D Ứ Ậ ỤNG………

1 Ngu ồn nhân lực con người là gì ?……… 11

2 Công nghiệp hóa hiện đại hóa là gì ? ……… 11

3 V n d ậ ụng v ấn đề ngu ồn nhân lực con ngườ i trong s ự nghiệp công nghi ệp hóa- ện đại hóa của Đảng ta hiện nay hi ………

11 C K T LU N Ế Ậ ……… 12

D TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 14

Trang 3

A M Ở ĐẦU:

1 Lời nói đầu:

Con người đã, đang và sẽ luôn là một trong những chủ đề nghiên cứu quan trọng,

thiết y u c a thế ủ ế giới Đề tài con người không chỉ là một trung tâm được các nhà

nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý mà còn được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu của

các lĩnh vực khác như tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học, mỗi lĩnh

vực đều cho ra nh ng k t qu ữ ế ả nghiên cứu có ý nghĩa riêng về sự hiểu biết con người,

đem lại nền t ng cho s ả ự phát triển và xây dựng lợi ích cho con người Hơn bất cứ lĩnh

vực nào khác, lĩnh v c tri t hự ế ọc luôn có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức

và nó đã gây nên sự đấu tranh không ngừng nghỉ, nhưng cũng vì thế mà triết học về

con người đã thu hút sự quan tâm của nhiều h c gi Do s ọ ả ự đa dạng v lề ập trường của

những người nghiên cứ khác nhau nên triếu t học được chia thành nhiều trường phái

và trong mỗi trường phái thì quan điểm tri t h c v ế ọ ề con người cũng sẽ t n tồ ại các yếu

tố khác nhau Sở dĩ con người có quan điểm khác nhau là do ảnh hưởng của không

gian và thời gian cụ thể là môi trường sống khác nhau sẽ có văn hóa khác nhau, thời

đại sống khác nhau sẽ có nhận thức về xã hội khác nhau

Từ các yếu tố trên, ta có đa dạng quan điểm về con người như sau: quan điểm về con

người trong triết học phương Đông, quan điểm về con người trong triết học phương

Tây- thờ ổi c đại và trung cổ; quan điểm v ề con người trong tri t hế ọc phương Tây thời

phục hưng, cận đại và hiện đại, quan điểm chủ nghĩa triết học Mác-Lênin về con

người Có thể thấy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về con người và bản chất của

con người, nhưng nhìn chung lại thì quan điểm của chủ nghĩa triết học Mác–Lênin

về con người và bản ch t cấ ủa con người được bi u hi n mể ệ ột cách toàn diện, đầy đủ

nhất Điều này đã được ch ng minh trong th c tiứ ự ễn và được Đảng, ch t ch Hủ ị ồ Chí

Minh v n dậ ụng trong quá trình xây dựng con người và đất nướ và đạt được c nhiều

thành tựu nhất định nên ở đây chúng ta sẽ đặc biêt tìm hiểu về quan điểm của triết

học Mác Lênin về con người và bả- n chất con người Hơn thế ữa, chúng ta sẽ làm n

sáng tỏ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên Đồng thời, vận dụng vấn đề

v nguề ồn nhân lực con người trong s nghiự ệp công nghiệp hóa ện đại hóa của Đả-hi ng

ta hiện nay

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, mặc dù em đã cố gắng tìm hiểu tiếp thu kiến

thức và kiểm tra các trang văn bản, các từ ngữ, các kí hiệu để hoàn thiện bài tiểu luận,

song do nhiều lý do chủ quan và khách quan, em chắc ch n ắ khó tránh khỏi nh ng ữ

h n ch , thiạ ế ếu sót, cần được tiếp thu b sung, ch nh s a R t mong nhổ ỉ ử ấ ận được sự góp

ý từ quý Thầy/Cô ảng viên gi Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 4

B N I DUNG

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Quan điể m về con người và bản chất con ngườ i trong triết h ọc Mác

-Lênin

1.1 Quan điể m tri t học Mác ế -Lênin về c on người

1.1.1. Con người là gì dướ ốc nhìn khoa học: i g

Người, con ngư i, loài người hay nhân loại (danh pháp khoa học: Homo sapiens ờ

hay Homo sapiens sapiens, nghĩa đen: người tinh khôn) là loài linh trưởng đông đảo

và lan rộng nhất Người có hai đặc trưng cơ bản là đi đứng bằng hai chân và bộ não

l n phớ ức tạp; những đặc điểm cho phép họphát triển công cụ, văn hóa và ngôn ngữ

tiên tiến Người là động vật có tính xã hội cao, có xu hướng sống trong các cơ cấu

xã hội phức tạp theo quan hệ hợp tác hoặc cạnh tranh; chẳng hạn như gia đình, thân

tộc, nhà nước hoặc dân ộc t 1

1.1.2. Con người là thực thể sinh học – xã hội:

Theo C.Mác: “ Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao

nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể ủ ịch sử, sáng tạo nên tất c a l

cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.” 2

- Con người là một thực thể sinh học:

Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới

t ự nhiên, là một động vật xã hội Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người

cũng còn là một bộ phận của giớ ựi t nhiên Về phương diện thực thể sinh h c, con ọ

người còn phải phục tùng các quy luật c a giới tự ủ nhiên, các quy luật sinh học như

di truy n, tiề ến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên Con người

là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể biến đổi giới

t ự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan Đây chính là

điểm khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người và các thực thể sinh học

khác 3

1 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Ngườ i

2 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Thật Hà Nội 2021, tr.202

3 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Thật Hà Nội 2021, tr.202

Trang 5

- Con người là thực thể xã hội:

Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạ ộng xã hột đ i Hoạt động xã hội

quan tr ng nhọ ất của con người là lao động s n xu ả ất Con người sinh ra t t ừ ự nhiên,

tuân theo các quy luật tự nhiên, nhưng đồng thời con ngườ ồi t n tại và phát triển gắn

liền với sự ồ t n tại và sự phát ển ctri ủa xã hội Nếu các động vật khác phải sống dựa

hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì con người lại sống

bằng lao động s n xu t, b ng viả ấ ằ ệc c i tạ ự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để ỏa ả o t th

mãn nhu cầu của mình.4

Trong hoạt động, con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất, mà

còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác Những quan h đó ngày càng phát triển ệ

phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau Xã hội, xét

đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con ngườ Ngôn i

ng ữ và tư duy của con người thể hiện tập trung và nổi trội tính xã hội của con người,

là một trong những biểu hiện rõ nhất phương diện con người là một thực thể xã hội

Chính vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã

hội loài người 5

1.1.3. Con người là sản ph m c a l ch sẩ ủ ị ử và của chính bản thân con người:

C Mác đã khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy

vật biện chứng và duy vật lịch s ử là những con người hiện thực đang hoạt động, lao

động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ tr ởthành những con

người như đang tồn tại Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của bản

thân con người, nhưng con người, khác với các động vật khác, không thụ động để

lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử 6

1.1.4 C on người vừa là chủ thể ủ ị c a l ch s , vử ừa là sản ph m c a l ch sẩ ủ ị ử:

- Thứ nh t ấ , con người là chủ thể của lịch sử:

Con người và động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với

lịch sử độ ng vật Con người vừa là sản ph m cẩ ủa lịch sử ự nhiên và lịch sử xã hội, t

nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã

hội tối cao của con người

“Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người, nhưng con người không thể sáng tạo

ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình, mà phải dựa vào những điều kiện do quá

kh , do th hứ ế ệ trước để ại trong những hoàn cả l nh mới Con người, m t mộ ặt, ph i ả

4 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.202

5 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Thật Hà Nội 2021, tr.203

6 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Thật Hà Nội 2021, tr.204

Trang 6

tiếp tục các hoạ ộng trên các tiền đề, điềt đ u kiện cũ của thế ệ trước để lại; mặt h

khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ

Lịch sử ả s n xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra

lịch sử như thế ấ y Từ khi con ngườ ại t o ra l ch s ị ử cho đến nay con người luôn là

chủ thể c a l ch sủ ị ử, nhưng cũng luôn là sản phẩm củ ịch s a l 7ử

- Thứ hai, con người là sản phẩm của lịch sử:

Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ở trong một hệ thống môi trường xác định

Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, cả điều kiện vật chất lẫn tinh thần, có

quan h ệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội Đó là những

điều kiện cần thiế ất, t t yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát tri n của con ể

người

Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại và phát triển phải

quan h vệ ới giớ ự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử ụi t d ng các

ngu n lồ ực của tự nhiên để ải biến chúng cho phù hợ c p v i nhu c u cớ ầ ủa chính mình

Mặt khác, là một bộ phận c a tự nhiên, con ngườủ i cũng phải tuân theo các quy luật

của tự nhiên, tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học, đặc biệt là

các quá trình y học, sinh học, tâm sinh lý khác nhau Con người vừa ti p nhận, thích ế

nghi, hòa nhịp với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để

thích ứng và biến đổi chính mình 8

Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội Chính nhờ môi trường xã hội mà

con người trở thành một thực th ểxã hội và mang bản chất xã hội Con người là s n ả

ph m cẩ ủa hoàn cảnh, của môi trường, trong đó có môi trường xã hội

Không có thế gi i tớ ựnhiên, không có lịch sửxã hội thì không tồ ại con ngườn t i Bởi

vậy, con người là sản ph m cẩ ủa lịch s , cử ủa sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh

Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn luôn là chủ th của lịch sử - ể xã hội

C.Mác đã khẳng định: “Cái học thuy t duy vế ật chủ nghĩa cho rằng con người là sản

ph m c a nhẩ ủ ững hoàn cảnh và của giáo dục cái học thuyết ấy quên rằng chính

những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải

được giáo dục” 9

7 Giáo trình triế t học Mác- Lênin – NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.204

8 https://toploigiai.vn/anh-chi-hay-phan-tich-quan-diem-cua-triet-hoc-mac-lenin- -ban-chat-con-nguoi- - ve va

van- de -giai-phong-con-nguoi

9 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Thật Hà Nội 2021, tr.205

Trang 7

1.2 Quan điểm tri t hế ọc Mác-Lênin về ả b n ch t ấ con người:

1.2.1 B n ch t c ả ấ ủa con ngườ i là t ổng hòa các quan hệ xã hộ i:

Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động nhở ững điều ki n lệ ịch sử nhất định con người

có quan hệ với nhau để ồ ại và phát triển “Trong tính hiệ t n t n thực của nó, bản chất

con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” 1

C Mác khẳng định: “ Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố

hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là

tổng hòa những quan hệ xã hội” Điều đó được thể hiện qua những điều sau:

Thứ nh t ấ , b n ch t cả ấ ủa con người luôn được hình thành và thể ệ ở hi n nh ng con ữ

người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện l ch sử c ị ụthể Các quan hệ xã hộ ạo i t

nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng

cộng chúng lại với nhau mà là sự ổng hòa chúng; mỗ t i quan hệ xã hội có vị trí, vai

trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau Các quan hệ xã hội có

nhi u lo i: quan hề ạ ệ quá khứ, quan h hi n t i, quan h v t ch t, quan h ệ ệ ạ ệ ậ ấ ệ tinh thần,

quan h ệ trực tiếp, quan h ệ gián tiếp, quan h tệ ất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan hệ ả b n

chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v… Tất cả các quan hệ

đó đều góp ph n hình thành nên bầ ản chất c a con người ủ 3

Thứ hai, trong các quan h xã hộ ụệ i c thể, xác định, con người m i có thể b c l ớ ộ ộ

được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan h ệxã hội đó thì bản

chất người của con người mới được phát tri n Các quan h xã hội khi đã hình ể ệ

thành thì có vai trò chi phối và quyế ịnh các phương di n khác ct đ ệ ủa đời sống con

người khiến cho con người không còn thuần túy là một động vật mà là một đ ng ộ

vật xã h i Con ngưộ ời “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội” 2 Khía cạnh thực

thể sinh vật là ti n đ trên đó thực thể xã hội tồề ề n tại, phát tri n và chi phố ể i.4

Một số ví ụ d thực tế cho th y rấ ằng việc bản chất con ngư i là tờ ổng hòa các quan hệ

xã hội như:

- Con người Việt Nam trải qua hơn ngàn năm lịch sử, ch u sị ự thống trị hơn 1000

năm lịch sử phong kiến, gần 100 năm chịu đựng áp bức, bóc lột của thực dân Pháp

và hơn 20 năm chịu đựng sự xâm lược của Đế quốc Mỹ, nhưng con người Việt Nam

vẫn luôn giữ cho mình được truy n thề ống yêu nướ và bảc n sắc văn hóa c a dân tủ ộc

- Hay như trong tác phẩm Chí Phèo (1941) của nhà văn Nam Cao, đã thể hiện

được sự thay đổ ủa nhân vật Chí Phèo, từi c một chàng trai mang kiếp sống lương

1 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3 tr.11

2 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.200

3 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.205

4 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.206

Trang 8

thiện, nhưng vì bị áp bức, bóc lột, nghèo đói đã khiến cho con người Chí Phèo bị tha

hóa cả về thể xác lẫn linh hồn Cũng chính từ nhân vật đó, nhà văn Nam Cao đã nói

lên hiện thực điều đó trong xã hội những năm tháng ấy

2 Ý nghĩa lý luận

Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác được đề ập trên c

đây là những tư tưởng cơ bản, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, là cơ sở lý luận khoa

học, định hướng cho các hoạ ộng chính trị, xã hột đ i, văn hóa và tư tưởng trong g n ầ

hai th k qua Nhế ỷ ững tư tưởng đó còn là tiền đề lý lu ận và phương pháp luận đúng

đắn cho sự phát triển của khoa học xã hội Ngày nay, những tư tưởng đó vẫn tiếp t c ụ

là cơ sở ền đề cho các quan điể, ti m, lý luận về con người và về xã hội, cho các khoa

học hiện đạ ề con người nói chi v ung 3

Lý luậ n về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin là lý luận -

duy vật biện ch ng triứ ệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp phần tạo nên

cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại Lý luận đó ngày càng được khẳng

định tính đúng đắn, khoa học trong bối cảnh hiện nay và vẫn tiếp tục là “kim chỉ

nam” cho hành động, là nề ảng lý luận t n cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát

triển con người trong hiện thực.4

Triết học Mác luận giải một cách khoa học trên cơ sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa

duy vật biện chứng và toàn bộ các nội dung khác của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là sự

v n d ng nhậ ụ ất quán chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện ch ng duy vứ ật vào lý

luận v ề vai trò của con người trong tiến trình lịch sử 5

Thứ nhất, trong nh n thậ ức, đánh giá con người cần ph ải xem xét cả phương

diện bản tính tự nhiên lẫn phương diện bản tính xã hội Song, ph i coi tr ng ả ọ

hơn việc xem xét ở phương diện xã hội Mặt khác, trong việc xây dựng thái độ

sống v a ph i biừ ả ết tính đến nhu c u sinh h c song c n coi trầ ọ ầ ọng rèn luyện

phẩm chất xã hội, tránh rơi vào thái độ sống chạy theo nhu cầu bản năng tầm

thường

Thứ hai, trong cu c s ng v a ph i biộ ố ừ ả ết phát huy vai trò chủ thế tích cực sáng

tạo của con người vừa phải có ý thức vượt ra kh ỏi tác động tiêu cực từ hoàn

cảnh l ch s ị ử

Thứ ba, cần chú trọng việc xây dựng môi trường xã hộ ốt đẹp v ới t i nh ng ữ

quan hệ xã hộ ốt đẹp để xây dựng, phát triển đượi t c những con người tốt đẹp,

hoàn thiện Mặt khác, phải luôn chú ý đến giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã

hội - cá nhân, tránh khuynh hướng đề cao quá mức cá nhân hoặc xã hội

Trang 9

Thứ tư, bản tính con người hình thành bởi những yếu tố xã hội quy định, mà

những yếu tố xã hội đó là điều ki n kinh t - ệ ế xã hội Con người trong mọi hoạt

động sản xuất, lao động đề thểu hi n mục đích, lợi ích của mình trong quan ệ

hệ v i nhớ ững người xung quanh và với xã hộ Những mục tiêu, lợi ích của con i

người bao giờ cũng gắn với tính chế định của điều kiện lịch sử xã hội trong một thời

-đại nhất định

Thứ năm, nhân cách là tổng hòa các yếu tố tạo thành giá trị mới của mỗi cá nhân

trong xã hội 1 Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói rằng: “ Đạo đức không tách

rời tài năng, nên tài và đức cần phải đi đôi, phát triển song hành cùng nhau Có tài

mà không có đức là người vô dụng nhưng có tài mà không có đức làm việc gì cũng

khó” Do đó, con người cần phải phát triển một cách toàn diện cả đạo đứ ẫn tài trí c l

2

Thứ sáu, s ự hình thành và phát triển nhân cách bị quy định bởi nhân tố văn hóa của

xã hội Giá trị tinh thần trong đời sống xã hội sẽ tác động đến hành vi, tình cảm, đạo

đức c a mủ ỗi cá nhân và họ ch u hiệu quả của những yếu t giáo dục hình thành nhân ị ố

cách con người Và văn hóa xã hội là tổng hòa các văn hóa cá nhân để định hình nên

mỗi con ngư i trong xã hờ ội Mỗi cá nhân sinh ra được tiếp nhận, được trưởng thành,

được phát triển, ch u sự ị quy định bởi những cái chuẩn mực về pháp lý, đạo đức,

thẩm mĩ,… Xã hội hóa cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển không chỉ

bi u hi n s ể ệ ự tác động một chiều mà còn bao hàm cả quá rình cá nhân hóa xã hội

Giữa chúng có mối quan h bi n ch ng M i quan h ệ ệ ứ ố ệ này khẳng định vai trò to lớn

của sự tác động xã hội đến s ự hình thành và phát triển nhân cách, đồng th i khờ ẳng

định vai trò chủ thể hoạt động cải tạo xã hội của con người 3

1 Bùi Xuân Dũng-Phạm Th ị Kiên (2021), Nhân cách con ngườ i Vi ệt Nam và sự phát triể n ngu ồn nhân lực

trong quá trình hộ i nhập quốc tế ệ hi n nay – NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, tr.58

2 Theo Tư tưởng, Đạo đức, Phong cách Hồ Ch í Minh

3 Bùi Xuân Dũng-Phạm Th ị Kiên (2021), Nhân cách con ngườ i Vi ệt Nam và sự phát triể n ngu ồn nhân lực

trong quá trình hộ i nhập quốc tế ệ hi n nay – NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, tr.65-66

3,4 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.209

5 Giáo trình triế ọc Mác Lênin – NXB Chính Trị t h - Quốc Gia Sự Th ật Hà Nộ i 2021, tr.211

Trang 10

3 Ý nghĩa thực tiễn

Mỗi một cá nhân trong xã hội đều có tư cách là một nguồn nhân lực của đất

nước Do vậy nên để phát triển con người trong quá trình hình thành nên bản chất

con người là tổng hòa các quan hệ xã hội thì chúng ta phải nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực bằng cách giáo dục đạo đức, chú trọng sức khỏe, giáo dục thẩm

mỹ và chất lượng cuộc sống Nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt

Nam trong công cuộc đổi mới Ngay từ khi bắt đầu các cấp học, giáo viên và phụ

huynh đã bắ ầu định hướng cho con em mình vềt đ tương lai, về ngành nghề phù

hợp với th mế ạnh của bản thân Từ đó tập trung đào tạo, bồi dưỡng cho nguồn

nhân lực của tương lai Ngoài ra các trường cao đẳng, đại học phải làm tốt công

tác tuyển sinh, xây dựng chương trình phù hợp với trình độ, nhận thức c a sinh ủ

viên và đáp ứng đúng nhu cầu của xã hội trong quá trình hội nhập Nước ta nên

tiến hành rà soát lại chương trình đào tạo ở các trường, tăng thời gian học thực

hành, giảm thời gian học lý thuyết, gắn quá trình đào tạo với hoạt động thực tập

Thực hi n chệ ủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ở nước ta để phát

triển hơn nữa nguồn nhân lực Bên cạnh đó thì việc phát triển những giá trị

truyền th ng cố ủa Việt Nam như có ý thức và năng lực tự làm chủ bản thân, sống

có lý tưởng Việc phát triển nguồn nhân lực cũng cần gắn liền với nâng cao chất

lượng cuộc s ng, sức kh e của người dân, đảm bảo cho người dân được phát ố ỏ

triển toàn diện, các chính sách đảm bảo an sinh xã hội 1

Cần chú trọng đảm bảo s quự ản lý của Nhà nước, sự điều hành của Chính phủ đối

với phát triển nguồn nhân lực Nhà nước cần ban hành cơ chế, chính sách đãi

ngộ, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực Nhà nước cần hướng tới xây

dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, có vị thế ngày

càng cao trong cộng đồng qu c tế Ngoài ra, Đảng và Nhà nước cần tổng ố

kết về mặt lý luận và thực tiễn v ề nguồn nhân lực ở Việt Nam để k p thị ời

đánh giá, khắc phục những mặt chưa tốt để rút ra kinh nghiệm cho vi ệc xây dựng

chính sách mới.2

Nước ta tạo ra được môi trường làm việc thích hợp với thực tiễn n n kinh ề

tế đất nước Con người là tổng hòa các quan hệ xã hội nên khi mỗi cá nhân có

được môi trường làm việc t t sẽ thúc đẩy, kích thích người lao động trong quá ố

trình làm việc, giúp con người nâng cao năng suất làm việc Nhà nước cần quản

lý nguồn nhân lực hiệu quả, tránh xảy ra hiện tượng ‘chảy máu chất xám’ do

1 Bùi Xuân Dũng- Phạm Th ị Kiên (2021), Nhân cách con ngườ i Vi ệt Nam và sự phát triể n ngu ồn nhân lực

trong quá trình hộ i nhập quốc tế ệ hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, tr.144- 148

2, 3 Trích từ:

https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/triet-hoc/phan-tich-quan-diem-cua-triet-hoc-mac-lenin- -ban-chat-con-nguoi-y-nghia- ve ly-luan- -thuc-tien/70707491 va

Ngày đăng: 25/09/2024, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w