1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích quan điểm của hồ chí minh về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội ý nghĩa của điểm này đối việc xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Vị Trí, Vai Trò Của Văn Hóa Trong Đời Sống Xã Hội. Ý Nghĩa Của Điểm Này Đối Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến, Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Phan Thị Kỳ An, Nguyễn Thị Như Ý, Trần Tiến Bình, Đinh Duy Ngọc
Người hướng dẫn Đỗ Thị Ngọc Lệ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ LUẬTTIỂU LUẬNMÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ TÀI PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.. MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



TIỂU LUẬNMÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ý NGHĨA CỦA ĐIỂM NÀY ĐỐI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

pháp thực hiện đề tài và phần 2.1Trang bìa và phần 1.1

Tỷ lệ % tối đa 100%) : Mức độ phần ăm hoàn thành nhiệm vụ của từng sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Đối tượng nghiên cứu và phương pháp thực hiện đề tài

Kết cấu tiểu luận

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các

lĩnh vực khác

Khái niệm văn hóa chung

Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh

Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò văn hóa

Văn hóa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng

Văn hóa là động lực của sự nghiệp cách mạng

Văn hóa là một mặt trận

Văn hóa phục vụ quần chú

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VN TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

Hành trình hơn 35 năm đổi mới và phát triển văn hóa Việt Nam (từ 1986 đến nay)Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền văn hóa

PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

Ầ Ở ĐẦ

ọn đề

Với tầm vóc của một lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu về nhiều lĩnh vực, trong đó có tư tưởng văn hóa Nói ko ngoa rằng chủ tịch Hồ Chí Minh là một kiến trúc sư tài ba trên lĩnh vực văn hoá, xây dựng đời sống xã hội văn hoá Từ lúc ra đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc, Người đã nghĩ đến một xã hội mới, một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Muốn có cuộc sống mới đó, trước hết phải giành lại độc lập cho dân tộc, kế đó phải xây dựng đất nước vững mạnh cả

về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa Người đã chỉ rõ: nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất của chủ nghĩa xã hội Nhưng bên cạnh đó, đời sống tinh thần hay chính là đời sống văn hóa cũng được Người quan tâm sâu sắc, tinh thần

đó đã được thể hiện rất rõ trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991): “Xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra một đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng”

Văn hóa – vốn là một thuật ngữ quen thuộc nhưng lại khó định nghĩa chính xác Nó giống như bộ mặt tinh thần của xã hội, nhưng cái bộ mặt ấy không phải là cái gì đó cao cả hay trừu tượng mà được thể hiện trong đời sống hàng ngày của con người, dễ hiểu và dễ thấy Đó chính là "văn hóa đời sống xã hội" Gắn kết xây dựng văn hóa và xây dựng văn hóa đời sống xã hội thực sự là một cách nhìn, và là một giải pháp rất riêng của Hồ Chí Minh Cũng vì đó tư tưởng, quan điểm về văn hóa của Người đã không chỉ là yếu tố cấu thành nên nền tảng tinh thần của xã hội mà còn là cơ sở lý luận, đường lối, chủ trương hoạch định để xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc của nước ta ngày nay

Qua đó, có thể thấy rằng văn hoá đời sống xã hội là một nội dung quan trọng được chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất lâu và đến bây giờ vẫn luôn có tác động sâu sắc đến con người và đất nước Việt Nam Vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn đề tài tiểu luận : “Phân

Trang 5

tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Ý nghĩa của quan điểm này đối việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay” để hiểu rõ hơn về giá trị của văn hoá đời sống xã hội đối với sự phát triển của nước Việt Nam ta.

Đề tài làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp vận dụng vào phát triển đất nước hiện nay

Để thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Hệ thống nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sựphát triển đất nước

Tổng kết quá trình phát huy vai trò của văn hoá đối với sự phát triển đất nước, vận dụng những giá trị đó vào việc giải quyết một số vấn đề phát triển đất nước hài hoà, bền vững

Đối tượ ứu và phương pháp thự ệ n đ ề

Đối tượng nghiên cứu là những điểm đặc sắc trong quan điểm của Hồ Chí Minh về

vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội vận dụng, liên hệ thực tiễn vấn đề xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Phương pháp thực hiện đề tài bao gồm: Phân tích tổng hợp lý thuyết khi nghiên cứu các tài liệu từ nguồn trang chính phủ , Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, Các phương pháp trên được vận dụng kết hợp chặt chẽ để làm

rõ đề tài nghiên cứu và tiền đề liên hệ thực tiễn

ế ấ ể ậ

Bài tiểu luận có kết cấu gồm 3 phần cơ bản: Mở đầu, Nội dung và Kết luận

Trang 6

Trong đó nhấn mạnh, đi sâu vào nghiên cứu và làm rõ vấn đề là ở 2 chương trong phần Nội dung như sau:

Chương 1: Những lý luận chung của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Chương 2: Ý nghĩa của quan điểm Hồ Chí Minh về văn hoá đối vs xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 7

ời cũng là mộ ầ ủ ền văn hóa toàn xã hội Như vậy, văn hóa nhóm cho thấ

ỏ hơn tiểu văn hóa

ở ội dung mà đưa ra hai khái niệm văn hóa và văn minh

❖ ộng tính văn hóa

Trang 8

ạ ả ị văn hóa mindsponge, ta có thể ể ộ ộng đồ ặ

ứng minh là hoàn toàn đúng đắ

đường cho văn hoá phát triể

ện, thi đua trên mọi lĩnh ự ới ý nghĩa như vậy Theo đó ột phong trào văn

Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, tr.458

Trang 9

ả ộc, giành độ ậ ộ ế ập nhà nướ ủ

văn hó

ục đích tiếp thu văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn hóa Việ ựng văn

Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu nhìn một cách tổng quát là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ Đó là một xã hội dân chủ chủ và dân làm chủ công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thân của nhân dân luôn luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện Hồ Ch Minh đã đặt cơ sở cho một xã hội

ể ền vững với ba trụ cột là bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường

Văn hóa là động lực Động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển Di sản Hồ Chí Minh

Trang 10

cho chúng ta một nhìn nhận về động lực phát triển đất nước, bao gồm động lực vật chất và tinh thần; động lực cộng đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực, tất cả đều có thể được xem xét dưới góc độ văn hóa Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ thể trong tư tưởng

Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các phương diện chủ yếu sau:

Văn hóa chính trị là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân

đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ Tư duy biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo của cán bộ, đảng viên là một động lực lớn dẫn đến tư tưởng

và hành động cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng

Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng,

sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội Với sứ mệnh “trồng người", văn hóa giáo dục đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạngVăn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đạo đức là gốc của người cách mạng Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán

bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không Nhận thức như vậy để thấy văn hóa đạo đức là một động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển

Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước

Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của đời sống kinh tế xã hội, quan trọng ngang các vấn đề kinh tế, ch nh trị và xã hội Mặt trận văn hóa là một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất quyết liệt của hoạt động văn hóa Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn

tư tưởng

Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, đặc biệt là định hướng giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật

Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa; chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân thật những người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu đời sau Đó chính là

"chất thép" của văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là một thời đại vẻ vang

Vì vậy chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng và thời đại vẻ vang

Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân Tư tưởng văn hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, mọi hoạt động văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng

Trang 11

Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết như thế nào? Nói cũng vậy Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn Tóm lại “từ trong quần chúng ra Về sâu trong quần chúng" Trên

cơ sở đó để định hướng giá trị cho quần chúng

Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng Quần chúng là những người sáng tác rất hay Họ cung cấp cho những nhà văn hóa những tư liệu quý Và chính

họ là những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn nghệ

Quan điể ủ ồ ề ự ền văn hóa mớ

Có thể nói, quan điểm xây dựng văn hóa về “tâm lý” với nội dung “tinh thần độc lập

tự cường” là xuyên suốt và nhất quán trong nhận thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm đến chủ nghĩa Mác Lênin và Người nhận ra rằng, đó chính là con đường giải phóng dân tộc khỏi áp bức, lầm than Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”(HCM toàn tập tập 9, tr314) Và chân lý nổi tiếng mà Hồ Chí Minh đã tổng kết từ thực tiễn lịch sử của thế giới và từ chính những bài học xương máu của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

❖ Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

Về nội dung xây dựng “luân lý”, theo cách hiểu của Hồ Chí Minh, chính là sự hình thành và không ngừng hoàn thiện về tư tưởng, lối sống mà nội dung trung tâm, quan trọng nhất của nó là “biết hy sinh làm lợi cho quần chúng” Đó cũng chính là nội dung quan trọng nhất của những chuẩn mực đạo đức xã hội mà con người chúng ta nói chung hay mỗi cán

bộ cách mạng nói riêng cần hướng tới Tiêu chuẩn con người cán bộ “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” chính là sự phát triển đầy đủ hơn từ tiêu chí xây dựng văn hóa này Đây cũng chính là yêu cầu sống còn của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 12

xây dựng, trong cơ chế vận hành của cả chế độ Nó đồng thời phải trở thành một thể hiện tất yếu xã hội trong mỗi thành viên, mỗi bộ phận hợp thành của chế độ xã hội Đây cũng chính là một nhận thức nhất quán, chỉ đạo hành động trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Về nội dung xây dựng “chính trị”, theo Hồ Chí Minh đó chính là “dân quyền” Văn hoá chính trị chính là mang lại và bảo đảm được “dân quyền” Ở đây, dân quyền không chỉ là những quyền trên các lĩnh vực đời sống mà người dân được hưởng ngày càng đầy đủ, mà còn là những quyền lợi lợi ích mà xã hội mang lại cho nhân dân ngày càng đầy đủ hơn, ngày càng giúp cho cuộc sống của người dân hạnh phúc, tiến bộ hơn Có thể nói, toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội loài người cũng chính là lịch sử đấu tranh, phấn đấu để mang lại cho người dân nhiều dân quyền hơn, nhiều tự do hơn Chủ nghĩa xã hội về bản chất của

nó, là chế độ xã hội bảo đảm đầy đủ nhất “dân quyền”, bởi vì đó là xã hội của dân, do dân

và vì dân Nhưng việc xây dựng một chế độ như thế không thể ngày một, ngày hai, mà là

cả một quá trình phức tạp với không ít khó khăn Bởi vì, “dân quyền” có được không chỉ

do cơ chế quyền lực, chế độ chính trị, mà còn phụ thuộc vào sự tự giác, trình độ nhận thức của người dân và những điều kiện của môi trường xã hội Có nghĩa là, hiểu “dân quyền” theo nhận thức văn hóa không chỉ là những quyền và lợi mà nền chính trị mang lại cho người dân, mà còn là cách mà những quyền đó được mang lại như thế nào và ý nghĩa của những quyền và lợi ấy ra sao, có ý nghĩa tốt đẹp đến đâu đối với xã hội

❖ Xây dựng kinh tế

Về nội dung “xây dựng kinh tế”, Hồ Chí Minh không đặt ra tiêu chí định hướng như những lĩnh vực khác Nhưng theo cách đặt vấn đề từ những điểm trước đó có thể thấy, văn hoá được Hồ Chí Minh coi là mục tiêu của xây dựng kinh tế, đồng thời văn hóa cũng

là nội lực mạnh mẽ của việc xây dựng nền kinh tế Truyền thống văn hoá, sức mạnh văn hóa trong nguồn nhân lực, trong trình độ tổ chức lao động sản xuất, quản lý kinh tế, xã hội, văn hoá trong kinh doanh, trong quan hệ doanh nghiệp là động lực bên trong của quá trình kinh tế, của sự phát triển xã hội và con người Một nền kinh tế phát triển tốt đẹp, bền vững chỉ khi nó gắn bó với những giá trị văn hóa, kết tinh trong nó những giá trị văn hóa,

thêm và thúc đẩy sự phát triển của những giá trị văn hóa của dân tộc, của đất nước Ở một khía cạnh nào đó, có thể thấy tư tưởng phát triển các lĩnh vực văn hóa của

Hồ Chí Minh rất gần gũi với quan điểm phát triển bền vững hiện đại

❖ Tính dân tộc

“Gạn đục khơi trong” v “phục cổ” nhưng không “máy móc”,“nói khôi phục vốn cnên khôi phục cái g tốt, còn cái g không tốt th nên loại dần (…) Cái g tốt, th

Đề cương văn hóa 1943 đã chỉ rõ tính chất văn hóa Việt Nam hiện tại là thuộc địa,

nô dịch Trong quá trình cai mị, chính sách văn hóa của Pháp luôn cố súy cho tư tưởng thân Pháp, vong bản, ngăn cản những tư tưởng tiến bộ vào Việt Nam, tuyên truyền chủ nghĩa đầu hàng và chủ nghĩa ái quốc mù quáng hẹp hỏi Đề cương khẳng định, những thủ đoạn

Trang 13

phát xít đó sẽ trói buộc và giết chết văn hóa Việt Nam Nếu tiếp tục theo nền Văn hóa phát xít thì văn hóa dân tộc Việt Nam sẽ nghèo nàn, thấp kém Vì vậy, để thoát khỏi linh trạng

đỏ, nhất định phải Dân tộc hóa nền văn hóa Tức là phải chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch

và thuộc địa giúp cho Văn hóa Việt Nam phát triển độc lập, thoát khỏi sự phụ thuộc của Văn hóa phát xít, thực dân bằng chủ nghĩa yêu nước và lòng tự tôn dân tộc

Để hiểu rõ đó là ền văn hóa phá ển theo hướng kết hợ ữa kế thừ à ách tân, cổ điể à ện đạ ộ à quốc tế Hồ Chí Minh đã chủ trương phải biết tiếp thu nhữ

á ái đẹp của văn hó ền thống với tinh thần: “gạn đục khơi trong” và “phục cổ” nhưng không “máy móc”,“nói khôi phục vốn cũ ìnên khôi phục cái gì tốt, còn cái gìkhông tốt thì nên loại dần Cái gì tốt, thì ta nên khôi phục và phát triển, cái gì xấu, thì

❖ Tính khoa học

“Đời sống mới không phải cái g c c ng b hết, không phải cái g c ng l m mới Cái g

c m xấu, th phải b (…) Cái g c m không xấu, nhưng phiền phức th phải sửa đổi lại cho hợp lý (…) Cái g c m tốt, th phải phát triển thêm (…) Cái g mới m hay, th ta

phải l m”

Những năm VN dưới thời Pháp thuộc,xuất phát từ chính sách văn hóa phản động của chủ nghĩa phát Xít, thực dân Những thói hư tật xấu được chúng dung dưỡng, nạn cờ bạc nghiện rượu, nghiện hút được khuyến khích Các hủ tục ma chạy, nạn bói toán, đồng óng, mê tín dị đoan ngày càng nặng nề dẫn đến kết quả hầu hết nhân dân ta mù chữ, thất học Trong khi đó, một nền văn hóa tiến bộ cần phải có nền tảng khoa học vững chắc Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc chiến đấu chống giặc đói sau năm 1945 đã từng nói “Một dân tộc dốt là một; dân tộc yếu" Vì vậy Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hoá Việt Nam mang tính khoa học, đưa nền văn hoá Việt Nam bước vào thời đại mới Trước hết là

“Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc” cải tạo các phong tục tập quán lạc hậu

Sau này năm 1947 để chuẩn bị cho những tư tưởng lớn về xây dựng nền văn hoá dân tộc, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Đời sống mới” nhằm hướng dẫn cán bộ và nhân dân thực hiện nếp sống văn hoá khoa học “Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ (…) Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý (…) Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm (…) Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm”

Như vậy xây dựng nền văn hoá mới mang tính khoa học theo tư tưởng Hồ Chí Minh

đó là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, là sự kế tục những giá trị nội sinh của nền văn hoá truyền thống đồng thời có xác lập giá trị mới

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w