Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong dai dich covid-19 cua sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng” được thực hiện đề
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA KE TOAN
DAI HOC TON DUC THANG
BAO CAO MON HOC CAC YEU TO ANH HUONG DEN RAO CAN KHI CHUYEN DOI PHUONG THUC HOC TAP TRUC TIEP THANH TRUC TUYEN TRONG DAI DICH COVID-19 CUA SINH VIEN DAI HOC TON DUC THANG
Giảng viên hướng dan: Ths Pham Minh Tién
Trang 2TP, HCM, thang 05, 2022 DANH SACH THANH VIEN NHOM 5
Trang 3
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY
2_ | Nguyên Km Soạn slide thuyết trình
2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4, 2.3.5 4.4.5 Danh gia chi tiết cho từng nhan t6 sau EFA
3 | Nguyên Lâm Thảo | Soạn lời văn thuyết trình
Trang 42.3.6 và 2.3.7 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 4.4.1 Kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tich EFA 4.8 Phân tích kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và kiến nghị Dẫn nhập chương và tóm tắt
Xử ly dữ liệu trên SPSS
Nguyên Ngọc
Uyên Thanh
viên Soạn báo cáo nghiên cứu 4.5 Điều chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi, mẫu nghiên cứu đề xuất
Dẫn nhập chương và tóm tắt Trình bày bảng và hình
Hoàn thành nhiệm vụ
Quan hệ làm việc
Lang nghe
Trang 5
1 | Nguyén Thi Huong
2_ | Nguyễn Kim Khánh
3 | Nguyễn Lâm Thảo Nhi
4_ | Đỗ Kim Diễm Quỳnh
3 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá các thành viên trong nhóm:
3 | Nguyễn Lâm Thảo Nhi
4_ | Đỗ Kim Diễm Quỳnh
Trang 6LOI CAM ON Nhóm 05 chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt là quý Thầy, Cô đã truyền đạt những kiến thức bô ích và tạo điều kiện cho chúng tôi được thực hiện bài nghiên cứu này
Đề hoàn thành nghiên cứu khoa học, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Phạm Minh Tiền, người thầy đã hỗ trợ nhiệt tình và định hướng nghiên cứu rõ ràng giúp chúng tôi có thê làm tốt đề tài nghiên cứu này
Bên cạnh đó, chúng tôi rất cảm ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến của 220 bạn sinh viên đã thực hiện khảo sát Dù lịch trình học bận rộn, các bạn vẫn sẵn sảng hoàn thành bảng câu hỏi Điều này đã góp phần quan trọng cho việc mã hóa dữ liệu và hoàn thành bài bao cáo
Và cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thây, Cô, gia đình và bạn bè đã tận tình ủng hộ, đóng góp ý kiến trong thời gian thực hiện bài nghiên cứu Xin chan thanh cam on!
Trang 7TOM TAT Trong hai năm qua, Trường Đại học Tôn Đức Thắng cũng như nhiều trường đại học khác phải tổ chức dạy và học trực tuyến đề thích nghi với các đợt bùng phát dịch Covid-19 Khi triển khai phương thức học tập trực tuyến đối với ngành giáo dục, nhiều sinh viên đã gặp không ít khó khăn trong quá trình thích nghỉ và tiếp nhận sự thay đôi đột ngột này Tuy nhiên, không chỉ trong giai đoạn đối phó với dịch bệnh, phương thức học tập này đang ngày càng phố biến hơn, trước yêu cầu chuyển đối số trong giáo dục.
Trang 8Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong dai dich covid-19 cua sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng” được thực hiện đề chỉ ra những ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập của sinh viên hiện nay là việc làm thật sự cần thiết
Dựa trên lý thuyết về mô hình Blended learning tác giả xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu sơ bộ Trải qua hai giai đoạn bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng (nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức), tác giả hoàn thiện thang do, các giả thuyết kèm bảng câu hỏi cuối cùng và đưa vào khảo sát với lựa chọn mẫu thuận tiên, phi xác suất Nghiên cứu định lượng chính thức thực hiện trên quy mô mẫu 220 người, thu về 159 bảng câu hỏi, sau khi làm sạch dữ liệu còn L7 bảng đạt yêu cầu Tất cả
dữ liệu đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phần mềm SPSS IBMI 20.0 để xử lý và phân tích
Hướng tới mục tiêu tìm ra các nhân tô ảnh hưởng đến rào cản khi chuyên đổi phương thức học tập, đồng thời đưa ra những gợi ý giải quyết các vấn đề trở thành rào cản khi học trực tuyến Từ đó, giáo dục và học tập được nâng cao và cải thiện phù hợp với tỉnh hình mới Dựa theo cơ sở đó, Nhóm 5 đã xây dựng thang đo, hình thành được mô hình lý thuyết và diễn giải được giả thuyết nghiên cứu và kiêm chứng lại giả thuyết
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả tóm lược kết quả nghiên cứu, đồng thời nhắc lại một số điểm sáng từng nhân tố mà tác giả cho rằng, đây là các đặc điểm mà sinh viên quan tâm nhất Với mẫu nghiên cứu khá nhỏ, đối tượng là sinh viên, hi vọng các nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đề tài này sẽ cải thiện phạm vi, đối tượng, mô hình nghiên cứu tốt hơn
DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Trang 9AHP Analytical Hierarchy Pricess Phuong phap phan tich thir bac
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tô khám phá LMS Learning Management System Hệ quản trị đào tạo
KMO Kaiser — Meyer - Olkin Chỉ sô so sánh hệ so tương quan
Trang 10
MUC LUC 0909.) 09 8 1
DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮTT - 22:2522222222212222122111221122122EE 2E re 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên Cứu (Ông qUÁ: ng 12
1.3 Câu hỏi nghiên CỨU: 2 2c 22011221112 115111 1115115115111 T1 1511151 11k Hy, 12 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU: - 5c St E2 xxx grrrre 12 1.4.1 Đối tượng nghiÊH CỨM: nh HH nhe 12
1.5 Phương pháp nghiên CỨU: 2 22 2211122111211 2211111115112 111111511 k Hs ưu 13
1.7 Cấu trúc của bài báo Cáo s22 2221 12211112111112111121 11211.010.211 ree 14
CHUGONG 2: TONG QUAN LY THUYET VA CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN 16
Trang 11VI NH? T208 0.1016 aaa 16
2.1.4 Các mô hình nghiên cứu có liên quan đến rào cản của người học đối với học 7.2/08 19
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về mô hình Blended ÏeqFHiHE sen ric 21 2.2.2 M6 hinh Blendedl ÏeqFHÌHE ST SH HH HH The 23 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan - E2 22222 2112111211112 1 1111111111 1k key 25 2.3.1 Nghiên cứu của Lê Văn Hảo (202) - S S212 E11 2s tre 25 2.3.2 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Sáu, Văn Thị Thanh Tuyền (2014) 26 2.3.3 Nghiên cứu của Z.L and Mĩ.A(20210) cà Sc S2 12 111 xxx xxx rrey 27 2.3.4 Nghiên cứu của Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Thị P.0 80 J7n0nne 29 2.3.5 Nghién cứu của Đặng Thị Thúy Hiển, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diém Hàng, Nguyên Thị Phương Thảo, Trần Hữu Tuần (202) 30 2.3.6 Nghiên cứu của The Author(s), under exclusive licence to Springer Science + Business Media, LLC part oƒ Springer Natute (202Ì) à cà chen srey 32 2.3.7 Nghiên cứu của Thanh, P 1N Thông N.N., & Thảo, NT P (2024) 34
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đỀ xuất ST HEnEH 2t tra 36
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55c cttrrerrrrerrrrrrree 4]
3.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu - 2s s1 11x11 11x tràn gườn 41
3.2 Tổng thể và mẫu nghiên cứu s- s2 2x2 xEE12E11E12111 12.211 EHErr na 43
3.2.2 Kích thưỚC HẨUM à 255 2S 22T HH 1218 2 22a 43
3.3 Dinh nghia cdc bién nghién UU .cccccccccesesccsesvssessessesvssesevsesstesessesvestseeseeceees 44
Trang 123.4 Phương pháp thu thập số l@u ccccccccccccecesesceseeseseesecseesessessesesstssvssestestsevsseeess 47 3.5 Phương pháp xử ly va phan tích dữ liệu 2 22 1 2E 22222222112 1s rerrrrey 48
3.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đẪO ác TH HH HH kg nha 48 3.5.3 Phân tích nhân tổ khám phá (EE24) à ch HH He 49 3.5.4 Phân tích hi qWy cccnnEH HH HH HH HH tro 50
CHƯƠNG 4: CÂU TRÚC DỰ KIÊN CỦA NGHIÊN CỨU 55:25s+ s25 51
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu - 5: s k EEE21E11E1121111E112111 1E eerrey 31 4.1.1 GOT CIN cece cee cence cece cece esse TH kh TH TH khe 51
4.1.3 Đã từng học online CÏH& Ăn HH HH HH HH kh 33 4.2 Thống kê mô tả về các nhân tố trong mô hình nghiên cứu s- s5 ssz s2 33 4.2.1 TÂM Ïj HT TH KH KH KH Tnhh 53
A.Q3 TQ TCU ROC AED oo cece ccc cece cece eee c cece cote tebe eee tes de etateesieesieescnieaeenies 54
Z7‹/ố 17h nh 56
4.2.9 Rào cán khi chuyền sang phương thức học trực tHyẾH ào, 57 4.3 Danh gia chung cac nhn t6 anh huOng ccccccccccsccssescescssessescseesvsvssesesvsssseecseees 38
4.4.1 Kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích EEA oi ero 59
4.4.4 Phân tích nhân tổ khám phá cho các nhân tổ ảnh hưởng đến rào cản 67 4.4.5 Đánh giá chỉ tiết cho từng nhân tỔ sau EEA à Sa chen 68
4.5.1 Điều chỉnh thang đo và mô hình nghiÊH CỨ àccìcnnnhrnr ren 70 4.5.2 Giá thuyết nghiên cứu điều chỉnh sau E.FA 5á ch no 72
Trang 134.6 Phân tích thống kê và tương quan giữa các nhân tÔ - 2s SE se 73 4.7 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng - 5: St 3E SE E1 kg re 75
4.7.2 Kiếm định độ phù hợp chung của mô hình che 77
4.7.5 Kiếm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi sec 77 4.7.6 Kiếm định phân phối chuẩn phân dÌự - ác TH T212 2tr ra 78
CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI occ cess ccssesessssesssseesseeesseeesstessseesuiseseeeeessees 82
5.1 Nhận định từ kết quả nghiên CUru ccccccccceccccsccssessescssessessesvesessesesesevsvsesesvsvsseeesen 82 5.2 Gợi ý một số giải hap ceececcecccccsccccsceeccseeseesessestssessestestesesevsessesevssesesstsevsisesseeess 82 5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo - 5- 55: 83
5.3.1 Hạn chế của đỀ tài - 5s 5 t1 2311121112121 12.2111.1111 11.1 ne 83
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theO ch nHEEE 2121222122111 re 84
Trang 14Quy trình nghiên CỨU - 2 0 221222112111 1211121121111 1 1155111102112 1k1 key 43
Biêu đồ thông kê trình độ học vấn - 5 22 2 SE E22 18s tre 52
Biêu đồ phân tán Scatterplot 52-5 s S221 2211211211 1212121210 erree 78 Biểu đồ tần số Histogram - - c2 21211 11112121212 tr ngay 79
Biêu đồ phân phối tích lũy P-P Ploi 52-22 2S SE 5 2g x trường 79
Trang 15DANH MUC BANG
Bang 3.1 Thang do của nghiên CỨU - c1 2221222122111 121112112 1111111811111 01 1112 key 45
Bảng 4.2 Thông kê về thiết bị học T2 54
Bảng 4.4 Thống kê về công nghệ -.- - - 2s 1 SE 1121121121111 1171110122111 55
Bảng 4.6 Thống kê về kinh t6 0.00.ccccccccccscsscsscseesessesscssesecevssvsussrsevsessesevevsvevssevanseseveveeees 56 Bảng 4.7 Thống kê về sự tương (ác - s1 ctT E212 2121211 1 re 57
Bảng 4.10 Thống kê mô tả chung cho các nhân tố ảnh hưởng - 52c sz s2 38 Bảng 4.11 Cronbach's Alpha của các nhân tô tác động -+- se se Erreere 60
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tô khám phá cho nhân tố phụ thuộc - 68
Bang 4.14 Phân tích độ tin cậy các thang đo sau EEA co cà n nh re 69 Bảng 4.15 Hiệu chỉnh thang đo sau EEA 2 0 2 22 12211112112 12 2 211155 1122 treo 71 Bảng 4.16 Bảng hệ số tương quan giữa nhân tố phụ thuộc và nhân tô độc lập 73
Trang 16Bảng 4 17 Báng phân tích mô tả và tương quan giữa các nhân tổ sau EEA 75 Bảng 4.18 Bảng kiểm định kết quả các nhân tô ảnh hưởng đến rào cắn 76
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Chương này sẽ trình bày tổng quan chung về nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, tính cấp thiết và lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đồng thời, kêt câu của bài báo cáo sẽ được trình bày ở cuôi chương này
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
Do ảnh hưởng của dịch COVID-L9, trong năm học này, hơn 20 triệu hoc sinh, sinh viên và gần 2 triệu nhà giáo các cấp học chưa thê tiếp tục dạy học và học theo phương thức dạy học trực tiếp Nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo phải đóng cửa kéo dài hoặc chuyển sang dạy học trực tuyến trong điều kiện thiếu sự chuẩn bi và bị động về năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Tình trạng này bị gián đoạn và kéo dài qua bốn đợt bùng phát dịch COVID-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy và học, hoạt động của trường, lớp và đến sự phát triển của trẻ em, học sinh, sinh viên cả nước Dạy học trực tuyến (online), dạy học lai ghép (Hybrid), dạy học phôi hợp (blended) trực tuyến với trực tiếp (trực diện) là giải pháp được nhiều quốc gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn trong thời kỳ COVID-I9 Trong đó, dạy học trực tuyến phương pháp giảng dạy khá hiệu quả
mà giáo viên và học sinh, sinh viên cần áp dụng một cách có định hướng đề truyền tải kiến thức đến học sinh, sinh viên một cách linh hoạt, giúp cho người học theo được mạch
Trang 17bài giảng đạt được mục tiêu của bài học và môn học Dạy học trực tuyến đã, đang và sẽ trở thành xu hướng được tăng cường, củng cô và dẫn trở thành một xu thế tất yếu, nhiệm
vụ chính trong các nhiệm vụ triển khai năm học đề thích ứng với tình hình mới (Lê Thị Mai Hoa, 2021)
Trong thời gian đầu, việc triển khai hình thức đạy học trực tuyến còn có sự lúng túng Cán bộ quản lý, giáo viên chưa được tập huấn hình thức dạy học mới; học sinh, sinh viên chưa được chuẩn bị tâm thế; điều kiện hạ tầng kỹ thuật còn tự phát, chưa đồng bộ Những điều này tác động không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học Một
SỐ cơ SỞ giáo dục và đảo tạo ở các cấp học gặp khó khăn khi triển khai đạy học trực tuyến, kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của học sinh, sinh viên nhất là khi dịch bệnh diễn biến phức tạp trên phạm vi rộng Với 36 lượng học sinh, sinh viên chiếm khoảng 25% dân số cả nước, chỉ cần 2 triệu lượt truy cập cùng lúc sẽ rất khó để đường truyền dam bảo duy trì giờ học được 6n định Hơn nữa, nhiều gia đình học sinh, sinh viên điều kiện kinh tế khó khăn, không có đủ phương tiện, máy tính đề học tập, tiếp cận công nghệ, tiếp thu bài giảng Theo Sở Giáo dục và Đảo tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2021) cho biết, khoảng 4% học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 không có điều kiện tham gia việc học trực tuyến Trong tổng sô gần 700.000 học sinh trung học, khoáng 17.000 học sinh không có thiết bị, không có đường truyền internet, hơn 5.000 học sinh có thiết bị nhưng lại không
có đường truyền internet
Kết quả nghiên cứu trên 37.000 sinh viên Đại học Quốc gia TPHCM cho thấy dịch COVID-I9 ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm thần của thanh thiếu niên, sinh viên Trong các vấn đề mà sinh viên gặp phải, áp lực học tập trực tuyến được ghi nhận cao nhất (65,1%) Khảo sát được tiễn hành trực tuyến từ ngày 18-25/10 với sinh viên đang theo học tại ĐH Quốc gia TPHCM, gồm 6 nội dung: việc giảng dạy và đánh giá sinh viên trực tuyến; tâm thần và sức khỏe của sinh viên trong giai đoạn COVID-I9; COVID-I9 và quan điểm của sinh viên về nghề nghiệp; COVID-I9 và tài chính cá nhân, gia đình Đối với nhà giáo hiện nay, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, nên gặp nhiều lúng túng khi thực hiện Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số
Trang 18trong dạy học trực tuyến của giáo viên còn nhiều hạn chế Bên cạnh đó cũng có những rào cản về chất lượng dạy và học Tính tự giác học tập của sinh viên cũng được đánh giá cao khi học trực tuyến và môi trường học tập cũng là một yếu tổ rất quan trọng Tìm ra được những rào cản và tìm cách khắc phục nó là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài dé hướng đến nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Cúc yếu tổ ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đổi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong đại dịch Covid-19 của sinh viên Đại học Tôn Đức Tháng” làm đề tài nghiên cứu của mình Nghiên cứu này sẽ giúp xác định rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến rào cản khi chuyên đôi phương thức học tập Từ kết quả nghiên cứu này, đề xuất các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao kết quả chất lượng học tập cho sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Đề tài nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến rào cản khi chuyên đối phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong đại dịch Covid-L9 của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng, thông qua đó đề xuất, khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao kết quả chất lượng học tập cho sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng
1.22 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
(1) Xác định những rào cản mà sinh viên của trường gặp phải trong quá trình học trực tuyến đề đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời
(2) Xác định những yếu tổ và mức độ ảnh hưởng đến rào cản mà sinh viên thường gặp phải khi học trực tuyến
(3) Nghiên cứu để đưa ra một số giải pháp nhằm giúp giảng viên suy nghĩ sáng tạo hơn về phương pháp đánh giá trong các khóa học trực tuyến
(4) Kiến nghị các biện pháp giảm ổi rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến từ đó giúp sinh viên đạt được kết quả tốt nhất
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Trang 19Phần quan trọng của bài nghiên cứu là xác định câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhăm trả lời các câu hỏi nghiên cứu cơ bản sau:
(1) Các nhân tô ảnh hưởng đến rào cản khi chuyên đổi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyên?
(2) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản của việc học trực tuyên?
(3) Làm thế nào đề giúp đỡ sinh viên có thể vượt qua các rào cản khi học trực tuyên?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.41 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tổ ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong đại dịch Covid-19 của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng
1.4.2 Phạm vì HgÌHÊH CN:
- Pham vi đối tượng (khách thể): sinh viên đại học
- _ Phạm vi không gian: Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Dir liéu thir cap: tham khảo các bài nghiên cứu trước về rào cản khi chuyển đối học trực tiếp thành trực tuyến tại Huế, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013-2021
- _ Dữ liệu sơ cấp: được thu nhập bằng cách khảo sát trực tiếp qua bảng câu hỏi các bạn sinh viên đang học tại trường Đại học Tôn Đức Thắng
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Để xác định được các yếu tố rào cán khi chuyên đổi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến trong dai dich Covid-19 cua sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng, nhóm 05
đã sử dụng những phương pháp cơ bản như định lượng và định tính bằng bảng hỏi trên Google Forms và gửi tới các bạn sinh viên qua các ứng dụng như Facebook, Zalo và Email
Thông qua việc sử dụng phần mém Excel, thang do Likert, phan mém SPSS va cac
phương pháp phân tích trong định lượng đề xử lý đữ liệu điều tra
Trang 201.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong thời gian gần đây, ca thế giới đang gồng mình để chống lại dai dich Covid-
19 và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chiến này Giãn cách xã hội là biện pháp được đưa ra nhằm hạn chế sự tiếp xúc và lây lan của dịch bệnh Đối với giáo dục thì hình thức giảng day trực tuyên được cơi là phương pháp thay thể hiệu quả cho hình thức giảng dạy truyền thống trong thời kỳ dịch bệnh Covid-I9 Thực hiện phương châm "tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai đồng bộ các giải pháp về dạy và học phù hợp với tình hình thực tế, trong đó, giải pháp dạy học trực tuyến
đã được thực hiện trên toàn quốc và bước đầu có kết quả Nhờ tính linh hoạt và tiện dụng
về thời gian lẫn địa điểm mà hình thức học tập này đã giải quyết được nhiều vấn đề khó khăn khi người học có thể có thê học mọi lúc mọi nơi, ở văn phòng, ở nhà hoặc bat ky dia điểm nào thuận tiện Đây là điều mà các phương pháp giáo dục truyền thông không có được
Việc chuyên chỉnh hình thức học tập truyền thống sang học tập trực tuyên đã tạo ra không ít những thách thức đối với sinh viên, các nghiên cứu chỉ ra một số khó khăn về không gian học tập cũng như các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên như “Khó tập trung”, “Thiếu động lực” là một trong những rào cản mà sinh viên gặp phải khi học tập trực tuyến
Nghiên cứu bồ sung thêm biến nghiên cứu mới được định nghĩa là các yếu tô bên ngoài (cơ sở hạ tầng CNTT-TT và truy cập Internet), ảnh hưởng gián tiếp đến ý định học trực tuyến của sinh viên Do việc sử dụng điện thoại thông minh ngày càng tăng với thế
hệ này, nên tích hợp công nghệ di động trong học tập trực tuyến và mã QR có thê là một trong những cách để tích hợp công nghệ đó trong tài liệu khóa học Khuyến nghị thêm rằng dé nâng cao sự thích thú của sinh viên với việc học trực tuyến, các giảng viên có thê được khuyến khích sử dụng video, âm thanh và tin nhắn tức thời đề liên hệ và cung cấp phản hồi cho sinh viên Điều quan trọng là các trường đại học phải chuẩn bị cho bất kỳ cuộc khủng hoảng nào như vậy trong tương lai Qua những nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn đã chỉ ra được sự cần thiết về mặt nhận thức của sinh viên về những khó khăn và đề xuất phương pháp nhằm tạo động lực và tĩnh thần tự học của sinh viên
Trang 21Kết quả nghiên cứu là cơ sở có giá trị, từ đó giúp nhà trường đưa ra các biện pháp
hỗ trợ: giúp giáng viên phụ trách các môn điều chính cách thức giảng dạy và tương tác với sinh viên; giúp sinh viên chủ động hơn và thích nghỉ với việc học tập trong mọi điều kiện
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho ngành giáo dục xem xét các yêu tố liên kết đến quá trình học tập tại nhà, có thể cải thiện các nền tảng ứng dụng uy tín hiện nay đê đảm bảo khối lượng và chất lượng kiến thức mà sinh viên nhận được trong thời gian tới
1.7 Cấu trúc của bài báo cáo
Đề tài nghiên cứu có kết cầu của các phần như sau:
Chương 1: Mở đầu
Chương này sẽ trình bày tổng quan chung về nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, tính cấp thiết và lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các quan điểm và khái niệm về dịch Covid- 19, học trực tuyến và nhân tố ảnh hưởng của học trực tuyến Bên cạnh đó, kết hợp các nghiên cứu trước về mô hình rào cản khi chuyển đôi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến Tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu lý thuyết cho nghiên cứu cua minh
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Ở chương này, tác giả giới thiệu về quy trình nghiên cứu được thực hiện trong quá trỉnh nghiên cứu Qua đó sẽ chỉ ra cách mà tác giả trả lời và giải thích các hiện tượng và tuyên bồ đã nêu trong chương 1, bao gồm: Thiết kế nghiên cứu, tổng thê của nghiên cứu, nguồn dữ liệu, công cụ nghiên cứu cơ bản, các biến xử lý được sử dụng trong nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết quả và thảo luận
Chương 4 này sẽ trình bày kết quả thống kê mô tả các nhân tố, biến quan sát trong
mô hình về rào cản khi chuyên đổi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến của
Trang 22sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thông qua kết quả chạy mô hình, từ đó giúp tác giả có thể nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân tô Xác định nhân tố nào tác động đến việc học trực tuyến trở thành rào cản ảnh hưởng đến quá trình học của sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Sau khi đã trình bày kết quả nghiên cứu, phần này sẽ đưa ra những nhận định về kết quả nghiên cứu và gợi ý về mặt chính sách
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương I lời mở đầu đưa ra cái nhìn tông quan nhất về nghiên cứu khoa học thê hiện lý do chọn đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến rào cản khi chuyển đổi phương thức học tập trực tiếp thành trực tuyến của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng” khi bối cảnh dịch Covid- 19 kéo dài trong khoảng 2 năm vừa qua Mục tiêu va câu hỏi nghiên cứu được xây dựng nhằm xác định và đánh giá mức độ của các yếu tô ảnh hưởng đến rào cản khi chuyền đôi phương thức học tập của sinh viên Bên cạnh đó, việc đưa ra phương pháp, phạm vi nghiên cứu cũng giúp cho việc khảo sát dé tài dé dàng hơn Đồng thời đưa
ra những gợi ý để giải quyết những rào cản đó
CHUONG 2: TONG QUAN LY THUYET VA CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN
Trong chương 2, tác giả trình bày các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm, các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu và các nghiên cứu trước liên quan đến các yếu tô ảnh hưởng đến rào khi chuyên đổi sang hình thức học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng Từ đó, kết hợp với các mô hình thực nghiệm trước, mô hình lý thuyết của các nhà khoa học rồi đưa ra được mô hình nghiên cứu lý thuyết cho nghiên cứu của riêng mìnhNêu các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm
2.1 Định nghĩa, khái niệm và phân loại
2.1.1 Đại dịch Covid-19
Kể từ khi COVID-I9 bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) (gọi tắt là Đại dịch COVID-
Trang 2319) đã tạo ra một bước ngoặt và sự thay đổi lớn trong đời sống kinh tế-xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Trong đó, giáo dục được xem là một trong những lĩnh vực chịu tác động nặng nẻ nhất Theo tổ chức UNESCO, kê từ khi đại dịch bùng phát đến ngày 8/4/2020, trên thế giới có gần 1,6 tỉ học sinh và sinh viên bị ảnh hưởng: 188 quốc gia buộc phải đóng cửa các trường học trên toàn quốc, gây tác động đến 91.3% tông số học sinh, sinh viên trên toàn thế giới Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã
trải qua 4 đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước
Giống như các quốc gia khác, đại dịch COVID-19 không chỉ tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế-xã hội, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục ở Việt Nam
Cụ thể, vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 năm 2020 khi đợt dịch đầu tiên bùng phát trong nước, tất cả các trường học buộc phải đóng của và toàn bộ học sinh, sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Chính phủ Theo thống kê đến tháng
4/2020, tat ca 63 tỉnh, thành đã cho học sinh, sinh viên nghỉ ở nhà Đến nay, do diễn biển phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần thực hiện các đợt giãn cách xã
hội trên phạm vi toàn tỉnh, thành phô hoặc thậm chí trên quy mô toàn quốc Trong bối cảnh đó, nhằm phòng ngừa sự lây lan của dịch bệnh COVID-19: vừa duy trì chất lượng đạy học và hoàn thành chương trình đúng tiến độ, đảm bảo việc học tập của học sinh, sinh viên; nhiều trường học đã áp dụng việc dạy học bằng hình thức trực tuyến (online) đôi với hầu hết các cấp học (Dương Kim Anh, 2020)
2.1.2 Khái niệm học trực tuyến (Online Learning)
Học tập trực tuyến đã trở thành một mô hình học tập phố biến trên thế giới Những định nghĩa về học tập trực tuyến thường được gắn liền với yêu tô công nghệ
Theo Welsh và cộng sự (2003), học tập trực tuyến sử dụng công nghệ kết nối mạng máy tính trên môi trường internet đề cung cấp thông tin và hướng dẫn cho cá nhân
có nhụ câu
Theo Rosenberg (2001) chia sẻ một định nghĩa tương tự đề cập đến học tập điện tử
là sử dụng các công nghệ internet đề cung cấp các giải pháp khác nhau cho người học
Trang 24Theo Holmes và Gardner (2006) xác định học trực tuyến cung cấp cho chúng ta quyên truy cập vảo các tài nguyên thúc đây việc học ở mọi nơi và mọi lúc Định nghĩa về học tập trực tuyến có thê khác nhau nhưng nhưng đều xoay quanh các vấn đề cơ bản là học tập, công nghệ và kết nối
Theo nghiên cứu của Oliver và Towers (2000) đã chỉ ra rằng nêu không có môi trường kết nối và thiết bị phù hợp và dễ dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc không thê thực hiện học tập trực tuyến Như vậy công nghệ là một điều kiện không thể tách rời khi đánh giá học tập trực tuyến
2.13 Các yếu tô ảnh hưởng đến việc học trực tHyẾn:
Lớp học ảo có một môi trường rất khác so với các phiên lớp học trực tiếp thường xuyên Thiết kế và giao hàng của các khóa học trực tuyến có tác động rất lớn đến sự hài lòng, học tập và lưu giữ của học sinh trong các khóa học trực tuyến (Irani 2005) Các nhà nghiên cứu đã xác định rằng ba loại tương tác là rất quan trọng với việc học trực tuyến; Tương tác người học, tương tác nội dung người học và tương tác hướng dẫn người học (Moore 1989)
Theo Mungania, rào cản học trực tuyến là những trở ngại gặp phải trong quá trình học online (khi bắt đầu, trong quá trình và khi đã hoàn thành khóa đào tạo) có thê tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập của người học
Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu ổưa ra các yếu tô ảnh hưởng đến việc học trực tuyến của người học Chăng hạn như nghiên cứu của Renu Balakrishnan và cộng sự đã chỉ ra 4 rào cản liên quan đến tâm lý, kinh tế, xã hội, kỹ thuật
Trong khi đó, nghiên cứu của Wong đã đưa ra một số hạn chế của chương trình học đó là: “Hạn chế về công nghệ, các hạn chế liên quan đến cá nhân người học và các hạn chế khác Đối với cá nhân người học, việc sử dụng các công nghệ mới có thể là một bất lợi hoặc rào cản trong chương trình học online
Theo Elizabeth & Casey (2013), “điện thoại thông mình làm cho việc học tập thuận tiện hơn, cho phép sinh viên học bát cứ lúc nào và bat cu noi nao”
Trang 25Bên cạnh đó, Lusekelo & Juma (2015), điện thoại théng minh là một thiết bị có tính năng của cả máy tính và điện thoại dị động Nó có hệ điều hành và có thể cài đặt các ứng dụng, hoạt động như các máy tính, có khả năng truy cập internet và giải trí ở bất kỳ nơi nảo
Andersson va Grưnlund (2009) đã thực hiện nghiên cứu tổng quan về các thách thức trong triển khai học trực tuyến tại các nước phát triển và đang phát triển Kết quả nghiên cửu đã nhóm các thách thức thành 4 khía cạnh, đó là: người học, công nghệ, khóa học và bồi cảnh Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, công nghệ sẽ ít là một thách thức đối với các nước phát triển, do nền tảng công nghệ tại các quốc gia đó đã phát triển cao, dap ứng tôt yêu câu công nghệ của việc triển khai học trực tuyên
Nghiên cứu của Ali và cộng sự (2018) xem xét 259 công trình có liên quan đến các yếu tố ngăn trở sự thành công của học trực tuyến, đã được công bồ trên các tạp chí uy tín trong giai đoạn 1990-2016 Bằng phương pháp phân tích hỗn hợp, nghiên cứu đã xác định được các yếu tô có thể gây ngăn trở cho sự thành công của học trực tuyến, bao gồm:
sư phạm, công nghệ và người học
Trong một nghiên cứu thực nghiệm, Puri (2012) tiễn hành một khảo sát trên 214 người học ở cả 2 bậc cử nhân và cao học, đã xác định được 6 trong số các yếu tô có tác động đến sự thành công của học trực tuyến (xếp theo thứ tự quan trọng), đó là: sư phạm, thê chế, công nghệ, đánh giá, hỗ trợ, và giao diện
Nghiên cứu của Musa và Othman (2012) khảo sát 850 sinh viên bậc cử nhân cũng tìm thấy công nghệ là yếu tô quan trọng nhất, bên cạnh 3 yêu tố khác là sự tham gia của người học, vai trò của người dạy trong thúc đây tương tác, thảo luận, và việc cung cấp tài liệu học tập kịp thời trên hệ thống
Xaymoungkhoun và cộng sự (2012) sử dụng khuôn khô mô hình chấp nhận công nghệ và phương pháp phân tích thứ bậc AHP trên dữ liệu phỏng vấn thực nghiệm đã chỉ
ra tâm quan trọng của yêu tô tô chức, công nghệ và sư phạm bên cạnh các yêu tô thuộc về
Trang 26động lực và thái độ của người học trong việc góp phần vào sự thành công của học trực tuyến
Cũng dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ, đồng thời có mở rộng bao gồm các yếu tố văn hóa, hỗ trợ và người dạy, Ahmed (2013) đã xem xét vấn đề ở một góc độ hẹp hơn, đó là sự sẵn sàng tham gia của người dạy trong việc sử dụng học trực tuyến Sử dụng phương pháp hồi quy bội đề phân tích một mẫu điều tra bao gồm 281 quan sát, tác giả tìm thấy yếu tố văn hóa có tác động mạnh nhất Như vậy, vai trò của yếu tố văn hóa
có tác động gián tiếp đến sự thành công của học trực tuyến thông qua tác động khuyến khích sự tham gia và sử dụng học trực tuyên của người dạy
2.1.4 Các mô hình nghiên cứu có liên quan đến rào cản của người học đổi với học frực tuyén
Theo Mungania, rào cản học trực tuyến là những trở ngại gặp phải trong quá trình học trực tuyến (khi bắt đầu, trong quá trình và khi đã hoàn thành khóa đảo tạo), có thể tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập của người học Thuật ngữ này đồng nghĩa với những trở ngại, thách thức hoặc cản trở
Theo Renu Balakrishnan và cs., bốn rào cản ảnh hưởng đến việc học trực tuyến của người học, gồm: tâm lý, kinh tế, xã hội và kỹ thuật Trong đó, yếu tố công nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc học trực tuyến của người học Wong đã phân loại các hạn chế của chương trình học trực tuyến bao gồm: hạn chế về công nghệ, các hạn chế liên quan đến
cá nhân người học và các hạn chế khác Đối với cá nhân người học, việc sử dụng các công nghệ mới có thê là một bắt lợi hoặc rào cản trong chương trình học trực tuyến CronJe nhận thay một số rào cản có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình học trực tuyến liên quan đến người học là việc thiếu hỗ trợ tài chính từ gia đình và sự hợp tác giữa các bạn học và giáo viên Berge đánh giá toàn diện các tài liệu liên quan đến các rào cản đối với giáo dục từ xa và tóm tắt những thách thức chính mà người học đôi mặt bao gồm rào cản kỹ thuật, rào cản tâm lý, rào cản xã hội, rào cản văn hóa và các rào cản liên quan đên bôi cảnh
Trang 27Tương tự, Rabiee va cs đã kết luận rằng các yếu tố văn hóa xã hội, cầu trúc, giáo dục, kinh tế và luật pháp là những yếu tổ nỗi bật nhất gây trở ngại đối với việc sử dụng công nghệ web cho mục đích học tập Kết quả phân tích định lượng cho thấy các yếu tô văn hóa xã hội là rào cản ảnh hưởng lớn nhất đến việc sử dụng học tập điện tử
Muilenberg va Berge da xac định các yếu tô chính đại diện cho các rào cản đối với
sự phát triển của học trực tuyến là các vấn đề tâm lý, giảng viên, tương tác xã hội, kỹ năng học tập, kỹ năng kỹ thuật, động lực của người học, thời gian và hỗ trợ cho nghiên cứu, chỉ phí và truy cập Internet và các vấn đề kỹ thuật
Các nghiên cứu này đã phân tích các mô hình nghiên cứu có liên quan và đề xuất một mô hình mới nhằm xác định các yếu tô rào cản ảnh hưởng đến việc học tập trực tuyến của sinh viên bao gồm các yếu tố:
(1) Rào cản công nghệ là một trong những rào cản lớn đối với việc sử dụng chương trình học trực tuyến Những rào cản này không những đến từ phía nhà trường mà còn từ phía người học Đối với người học, cần có các yêu cầu phần cứng cơ bản cho chương trình học trực tuyến như máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay và máy in Do
đó, một trong những hạn chế lớn về công nghệ của việc sử dụng chương trình học trực tuyến là có thiết bị để học Theo Renu Balakrishnan và cộng sự, công nghệ van la rao can chính đối với việc thúc đây học trực tuyến và sự lan rộng của nó
(2) Rào cản xã hội liên quan đến những lo lắng về chất lượng của học tập trực tuyến Việc thay đổi từ các lớp học truyền thông tại các địa điểm trực tiếp sang các lớp học trực tuyến gây ra nhiều cảm giác lo lắng cho người học
(3) Rào cản về tâm lý đề cập đến việc sinh viên cảm thấy bối rối, lo lắng hoặc thất vọng và muốn nhận được các phản hồi nhanh hơn từ giảng viên về nội dung, bài tập, nhiệm vụ của lớp học trực tuyến Cảm giác thiếu động lực sử dụng chương trình học trực tuyến và thiếu tự tin về năng lực và kỹ năng của bản thân về công nghệ là các yếu tố gây cản trở về mặt tâm lý của người học khi quyết định sử dụng chương trình học trực tuyến (4) Rào cán về kinh tế, về phía người học, thiếu sự hỗ trợ tài chính từ gia đình là rào cán đối với việc sử dụng chương trình học trực tuyến Theo Ali và Magalhaes, công
Trang 28nghé la cốt lỗi của chương trình học và nó rất đắt tiền, được xem là một trong những rào cản đáng kê đối với chương trình học trực tuyến
(5) Rào cản về tương tác xã hội, theo Muilenburg and Berge, tương tác xã hội liên quan mạnh mẽ đến sự thích thú khi học trực tuyến, hiệu quả của việc học trực tuyến và khả năng tham gia một lớp học trực tuyến khác của người học Người học có thê gặp khó khăn khi giao tiếp trong các lớp học trực tuyến, cảm giác thiếu sự kết nỗi và cảm xúc Sự khác biệt về tương tác xã hội diễn ra trực tuyến và trực tiếp trở thành mối quan tâm và là rao can của người học đối với việc học trực tuyến
2.2 Lý thuyết liên quan
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về mô hình Blended learning
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số đã làm cho giáo dục từ xa hình thành
và phát triển một cách rộng rãi (MecBrien và cộng sự, 2009) Hầu hết các thuật ngữ: học tập trực tuyên, học tập mở nhờ sự hỗ trợ của công nghệ máy tính đều có điểm chung là khả năng sử dụng máy tính được kết nối với mạng wifi cung cấp khả năng học tập mọi lúc, moi noi trong bat ky địa điểm nào miễn là có mạng kết nối wiñ (Cojocariu và cộng
sự, 2014)
Theo Singh & Thurman, (2019): "học tập linh hoạt trong môi trường đồng bộ hoặc không đồng bộ, sử dụng các thiết bị khác nhau như điện thoại thông minh, máy tính, có truy cập internet Trong những môi trường này người học có thể ở bất cứ đâu đề học tập
và tương tác với người hướng dẫn, bạn bè và các đối tác khác”
Học tập đồng bộ có thê cung cấp rất nhiều cơ hội trong giao tiếp xã hội (MecBrien
và cộng sự, 2009)
Đến nay, đã có nhiều trường đại học trên khắp thể giới đã hoàn toàn đưa công nghệ số vào công tác giảng dạy Việc nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, quá trình học trực tuyến cũng có những khó khăn trong vấn đề liên quan đến công nghệ như: lỗi tải xuống, sự cô cài đặt, sự cô đăng nhập, sự cô với âm thanh và video, Thỉnh thoảng người học thấy việc học trực tuyến là
Trang 29nhàm chán, không có hứng thú Người hoc cam thay thiếu mối quan hệ cộng đồng, thiếu
hỗ trợ về vấn đề kỹ thuật, khó hiểu đối với các mục tiêu giảng dạy, là những rào cản lớn đối với việc học trực tuyến (Song và cộng sự, 2004) Trong một nghiên cứu, người học được phát hiện là không được chuẩn bị đầy đủ để giữ cân bằng giữa công việc, gia đình và cuộc sống xã hội của họ với việc học tập của họ trên mạng Người học cũng được phát hiện là chuẩn bị kém cho một số năng lực học tập điện tử và năng lực kiểu học thuật (Parkes và cộng sự, 2014) Chat lượng các khóa học cần được cải thiện liên tục, các bài giảng phải được thiết kế theo cách sáng tạo, tương tác và phù hợp, lấy người học làm trung tâm và được kết hợp với việc giảng dạy theo nhóm (Partlow & Gibbs, 2003) Người dạy phải dành nhiều thời gian để đầu tư vào bài giảng để tạo ra hiệu quả khi đưa ra các hướng dẫn học trực tuyến, tạo điều kiện cho người học phản hồi, đặt câu hỏi và mở rộng phạm vi kiến thức (Keeton, 2004) Người dạy phải tập trung vào phương pháp sư phạm học tập hợp tác, học tập tình huống và học tập dựa trên dự án thông qua các hướng dẫn trực tuyến (Kim & Bonk, 2006) Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm vượt trội của phương pháp học trực tuyến cũng không thể phủ nhận những mặt tích cực của phương pháp giảng dạy truyền thống (giảng dạy trực tiếp) Vì vậy, mô hình học tập kết hợp giữa 2 phương pháp trực tuyến và trực tiếp cũng đã được áp dụng thực hiện ở nhiều các trường đại học và đã được Bộ Giáo dục và Đảo tao quan tam Cụ thé tai Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 của Bộ Giáo duc va Dao tao đã đưa ra quy định về việc "ứng dụng công nghệ thông tin trong dao tao qua mang là việc sử dụng các trang thiết bị điện tử, phần mềm, học liệu điện tử và mạng viễn thông (chủ yếu là mạng internet) hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nhằm đôi mới phương pháp dạy - học, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, một số mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo qua mạng phô biến là: Dao tạo kết hợp - Blended learning, học tập điện tử - e-Learning”
Mô hình học tập kết hợp hay còn gọi là đào tạo kết hợp (Blended leaming) là
“việc kết hợp phương thức học tập điện tử (e-Learning) với phương thức dạy - học truyền thông (theo đó người dạy và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu quả công tác dao tao va chat lượng giáo dục” Trong đó “Học tập điện tử (e-Learning) là hình thức học
Trang 30tập, qua đó người học có thể tự học mọi lúc, học mọi nơi thông qua các học liệu điện tử
đa phương tiện (lời giảng, lời thuyết minh, âm thanh, hình ảnh, video, đồ họa, .) Các hình thức học tập như m-Learning (học thông qua thiết bị di động: điện thoại thông minh, máy tính bảng, màn hình tương tác), u-Learning (học thông qua các phương thức tương tác thực tế ảo diễn ra bất kỳ nơi nào), hay smart- Learning (phương tiện học tập thông minh) đều là các hình thái của học tập điện tử e-Learning” (Thông tư số 12/2016/TT-
BGDDT)
2.2.2 M6 hinh Blended learning
M6 hinh Blended learning la su két hợp giữa mô hình học dạy học truyền thông và
mô hình dạy học trực tuyến theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này có thê tăng giảm tùy thuộc vào mức độ áp dụng Theo Nguyễn Hoàng Trang (2018), hiện nay có 3 mức độ để áp dụng mô hình dạy học Blended learning, bao gồm:
Mức độ I: Người dạy sử dụng hình thức chính là học tập truyền thông khi giảng dạy, tuy nhiên có cung cấp thêm các tài liệu trực tuyến để người học tra cứu thông qua Internet
Mức độ 2: Người dạy thiết kế xen kẽ các bài giảng trực tuyến bên cạnh các bài giảng theo phương thức truyền thống để giúp người học làm quen dần với hình thức học tập trực tuyến Việc trao đổi, thảo luận, hỗ trợ người học sẽ được mở rộng thực hiện thông qua các công cụ hỗ trợ như: Email, Forum, bên cạnh gặp mặt trao đổi trực tiếp Mức độ 3: Bên cạnh việc thiết kế xen kẽ các bài giảng trực tuyến như mức độ 2, ở mức độ 3 người học sẽ được kiểm tra và đánh giá bằng hình thức trực tuyến
Căn cứ vào 3 mức độ có thê áp dụng của mô hình Blended Learnmg như trên, hiện nay trên thế giới có 6 mô hình Blended Leaming dang duoc ap dung dé giang day cho bậc đại học, bao gồm:
Mô hình Face-to-Face Drive: Sử dụng mô hình giảng dạy truyền thông là chính trong việc giảng dạy, tuy nhiên có ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp tài
Trang 31liệu học tập và thực hiện các bài đánh giá Theo đó, người học sẽ giành thời gian để tham gia học tập, trao đổi, thảo luận trực tiếp tại lớp còn việc đọc tài liệu hay thực hiện các bài tập sẽ thông qua Internet Mô hình này giúp người dạy có nhiều thời gian hơn để hỗ người học, phù hợp với lớp học có sự phân khúc hay chênh lệch về kiến thức giữa các thành viên trong lớp học
Mô hình Rotation: Người học sẽ học luân phiên giữa 2 mô hình học tập truyền thống và học tập trực tuyến theo một lịch trình đã được công bổ Mô hình này tạo được tính linh hoạt trong việc dạy và học, người dạy có thể hỗ trợ người học các nội dung của buôi học trực tuyên vào các buôi học truyền thông dựa theo nhu câu của người học
Mô hình Flex: Người dạy đưa ra định hướng, hướng dẫn người học chủ động học tập theo mô hình học tập trực tuyến, giờ học trực tiếp sẽ giành dé trao đổi, thảo luận và giải đáp thắc mắc Mô hình này giúp người học phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu, người học có thê chủ động sắp xếp thời gian học, không gian học cũng như thời lượng học cho phù hợp với bản thân
Mô hình Online Lab: Trong suốt thời gian của khóa học, người học tham gia học trực tuyến tại các phòng máy chuyên dùng, đồng thời chịu sự quản lý và giám sát của các giám sát viên khóa học Mô hình này giúp giảm bớt áp lực về phòng học trực tiếp, giảm
sô lượng người tham gia giảng dạy, tuy nhiên sẽ làm tăng số lượng của giám sát viên
Mô hình Self-Blended: Cho phép người học có thê đăng ký học trực tuyến các môn học ngoài chương trình học Mô hình này phù hợp với bậc đào tạo đại học, khuyến khích người học nâng cao kiến thức, mở rộng chuyên môn, học thêm các môn học theo
sở thích cá nhân
Mô hình Online Driver: Sử dụng hoàn toàn mô hình học tập trực tuyến trong dạy
và học Người học dựa trên các hướng dẫn, bài giảng, bài tập, do người dạy cung cấp thông qua Internet đề tiên hành học Các vấn đề thắc mắc cần hỗ trợ, trao đổi đều được tiền hành trực tuyến Mô hình này phù hợp với người học cần sự linh động về thời gian
Trang 32học, lịch học, có thể áp dụng cho bậc đại học, sau đại học, hệ đại học vừa học vừa làm,
2.3 Các nghiên cứu trước liên quan
23.1 Nghiên cứu của Lê Văn Hảo (2020)
Trong 2 năm vừa qua dịch Covid 19 diễn biến phức tạp và một trong số đó thê hiện rõ nhất là vấn đề giáo dục được chuyển từ dạy học trực tiếp sang trực tuyến Dạy học trực tuyến đã mở rộng khá năng đánh giá hơn nữa bởi nó cung cấp cho giảng viên rat nhiều công cụ có thể sử dụng để giúp sinh viên tương tác với tài liệu theo những cách mới và thú vị Trên cơ sở đó, nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN” đưa ra một số giải pháp nhằm giúp giảng viên suy nghĩ sáng tạo hơn về phương pháp đánh giá trong các khóa học trực tuyên (online courses)
Nghiên cứu sử dụng Tích hợp phân tích các câu hỏi khảo sát Ở giai đoạn đầu của nghiên cứu tác giả sẽ cô gắng tìm hiểu được các phương pháp học tập của sinh viên trước
và sau thời điểm dịch Covid- 19 diễn ra Đưa ra những câu hỏi khảo sát dành cho giảng viên lẫn sinh viên Từ đó nắm bắt được những khó khăn, bất lợi của việc học trực tuyến
từ chính giảng viên, sinh viên Các câu hỏi định tính được đưa ra dành cho sinh viên như sau: Có những cản trở nào ảnh hưởng tới việc học trực tuyến của bạn không? Bạn thường tương tác với giảng viên qua những hình thức nào? Những bài dạy của giảng viên có truyền tải đến cho bạn đủ kiến thức và hấp dẫn không? Các câu hỏi dành cho giảng viên như sau: Bạn thường truyền tải kiến thức với sinh viên qua những hình thức nào? Việc day học trực tuyến ảnh hưởng đến tiền độ dạy học của bạn như thế nào? Có khó để tương tác với các sinh viên qua bài dạy online không? Câu trả lời của giảng viên và sinh viên trong cuộc khảo sát được sử dụng so sánh dữ liệu định tính, định lượng để cho ra 1 kết quả rõ ràng hơn về các yêu tố ảnh hưởng đến việc giảng dạy trực tuyến và đưa ra một số giải pháp cụ thê giúp khắc phục
Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thì tác giả đã đưa ra được một
sô giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn của giảng viên trong việc dạy học trực tuyến: Tận dụng các nguồn tài nguyên trực tuyến, hướng đến thực tế đời sống/nghè
Trang 33nghiệp, khai thác kinh nghiệm và môi trường sống của người học, thúc đây sự hợp tác giữa người học, tăng cường đánh giá quá trình, chú trọng các phương thức đánh giá hạn chế sự gian lận, tăng cường cung cấp thông tin phản hồi cho người học
> Qua nghiên cứu Lê Văn Hảo (2020) thì có thê rút ra được một điều là giảng viên có thể tận dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến để giúp sinh viên kết nối với nhau và kết nối với doanh nghiệp, cộng đồng Đánh giá trong dạy học trực tuyến không còn phải là những kỳ thi khô khan, căng thăng mà sinh viên thường sợ hãi; mà thay vào
đó, nó có thể là cơ hội cho những sáng tạo và trải nghiệm thú vị dành cho họ
2.3.2 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Sáu, Văn Thị Thanh Tuyển (2014)
Đánh giá hoạt động giảng dạy của GV là một trong những yếu tổ phức tạp trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay Đánh giá giảng dạy là phức tạp bởi vì việc giảng dạy của GV và học tập SV là hai quá trình phụ thuộc lẫn nhau phức tạp, chứ không phải đơn giản chỉ là việc truyền kiến thức từ GV cho người học Trên cơ sở đó, nghiên cứu “KINH NGHIEM KHẢO SÁT Ý KIÊN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIANG VIEN BANG HINH THUC ONLINE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHE TP HO CHÍ MINH (HUTECH)” thể hiện quyền lợi của SV và được tính vào điểm đánh giá rèn luyện, ý kiến của họ rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường
Để xác định vẫn đề cần nghiên cứu cho đề tài này tác giả đã đưa ra câu hỏi như sau: Chủ đề nghiên cứu thực tế ở đây là gì? Là việc khảo sát sinh viên về việc giảng dạy trực tuyến của giảng viên Đối tượng được khảo sát: Tất cả các GV (cơ hữu và thỉnh giảng) tham gia giảng dạy ở tại Trường Đại học HUTECH Đối tượng tham gia khảo sát: Tat ca SV hệ chính quy đang tham gia học tap tai Truong Dai hoc HUTECH Dé co thé trién khai céng tac khao sat y kién SV về hoạt động giảng dạy của GV bằng hình thức online tác giả đã thực hiện các bước sau:
Trang 34Hoạt động lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV của Trường Đại học Hutech được bắt đầu từ năm học 2007 — 2008 Trong ba năm học đầu (từ năm học 2007-
2008 đến năm học 2009 — 2010), tác giả tiến hành khảo sát ý kiến SV bằng hình thức phát phiếu giấy cho SV, vì vậy số lượng phiếu thu được chưa nhiều, từ 3.245 đến 6.135 phiếu Từ năm học 2010 — 2011 đến năm học 2013 — 2014 tiến hành lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của giảng viên bằng hình thức online (khảo sát qua mạng Internet) Năm học đầu tiên mới xây dựng phần mềm, số lượng phiếu thu được chưa cao (13.028 phiếu) Tuy nhiên, qua nhiều năm triển khai, số lượng phiếu thu được ngày cảng tăng Nam học 2012 -2013, tac giả thu được 112.593 phiếu và học kỳ I năm học này, tác giả thu được 99.849 phiếu Số lượng GV được đánh giá cũng tăng lên Từ năm học 2007-
2008 chỉ đánh giá được 175 lượt GV, nhưng sau khi triển khai đánh giá bằng hình thức online số lượng GV được đánh giá cũng tăng lên Năm học 2012-2013 là 1.110 lượt giảng viên, dự kiến năm học 2013-2014 số GV được đánh giá sẽ là 1.300
> Qua nghiên cứu của Nguyễn Thị Sáu, Văn Thị Thanh Tuyền (2014), để công tác khảo sát lay ý kiến sinh viên đạt được mục đích trên và nâng cao hiệu quả trong việc triển khai thi (i) SV can co thái độ hợp tác, khách quan, trung thực trong quá trình tham gia khảo sát, (ii) GV cần có sự ủng hộ công tác khảo sát trên tinh than cau tiến, va (iii) Nhà trường cần có kế hoạch cụ thê để từng bước cải tiễn các mặt còn hạn chế mà SV đã chân thành góp ý SV và Nhà trường cũng như người thầy và người trò sẽ hiểu nhau hơn, mỗi bên sẽ tự điều chỉnh mình, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nói riêng và chất lượng đảo tạo của Trường nói chung
23.3 Nghiên cứu của 2Z.L qud M.A(2020)
Để xác định sự khác biệt trong những trở ngại và đề đạt được chất lượng trong đảo
“An Exploratory Study of the Obstacles for Achieving Quality in Distance Learning during the COVID-19 Pandemic (Nghiên cứu thăm dò về những trở ngại đối với việc đạt được chất lượng trong đào tạo từ xa trong Đại dịch COVID-19)” nhằm mục đích chỉ ra những trở ngại dé dat duoc chat lượng trong việc dạy học trực tuyến trong đại dịch COVID-19 Dựa trên số lượng lớn các giảng viên và sinh viên của các trường đại
Trang 35hoc trong thé gidi A Rap (Algeria, Ai Cap, Palestine va Iraq) Mục đích chính của nghiên cứu này là điều tra các cách khác nhau mà sinh viên học ở nhà trong thời gian đại học bị dinh chi do COVID-19 gay ra
Trong bài báo này, các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận mô tả khám phá thông qua bảng câu hỏi với mẫu 400 giáo sư được lựa chọn thuận tiện và lợi nhuận của sinh viên trong tông số 600 đã được phân phối Kết quả chỉ ra rằng các giáo sư và sinh viên phải đối mặt với những trở ngại do tự áp đặt, cũng như những trở ngại về sư phạm, kỹ thuật và tài chính hoặc tổ chức Các khuyên nghị được trình bày để khắc phục
và hiểu những trở ngại này để mang lại lợi ích trong tương lai khi xảy ra các vẫn đề bất ngờ hoặc tương tự Đây là một nghiên cứu mô tả mang tính khám phá cố gắng khám phá một hiện tượng trong thực tế và hình dung nó như hiện tại Đối tượng nghiên cứu được xác định bởi các giáo sư và sinh viên của một số trường đại học từ các nước Ả Rap (vi du: Algeria, Ai Cap, Palestine va Iraq) Nhu da thay da duoc gtti khoảng 600 bang câu hỏi, một phiêu trả lời bao gồm 400 giáo sư và sinh viên từ tổng số bảng câu hỏi được phân phối đã được lựa chọn thuận tiện Bảng câu hỏi được gửi đến các giáo sư và sinh viên chủ yếu qua email như một phương pháp khảo sát trực tuyến và một số người trong
số họ được liên hệ cá nhân vì họ đến từ cùng trường đại học của nơi tác giả làm việc Sự khác biệt cao giữa giáo sư và sinh viên là do có sự yếu kém trong phản ứng với công cụ
đo lường của các giảng viên
Theo mẫu, các rào cản và trở ngại để đạt được chất lượng đào tạo từ xa trong đại dịch COVID-I9, có thể được phân loại thành bốn nhóm khác nhau Các con số trong cột dưới sự lặp lại của giáo sư là số lần các chướng ngại vật được giáo sư chon trong tổng 36
100 và cột tiếp theo là cách tương tự đối với lựa chọn của sinh viên nhưng ngoài 300 Cột lap lai tong thé la tông số lựa chọn cho từng chướng ngại vật từ các giáo sư và sinh viên cùng với tý lệ phần trăm của họ trên tông số danh sách các chướng ngại vật theo giá trị phần trăm của chúng từ nghiên cứu thăm dò cho tỷ lệ phần trăm tổng thê của cả giáo sư
và sinh viên từ 1 dén 14 và tỷ lệ phần trăm phân tích cho thấy sự giống và khác nhau giữa lựa chọn của chúng bao gồm tý lệ phần trăm và thứ tự cho từng chướng ngại vật Ngoài
ra, điêu này đã được thực hiện đề tìm ra điêm dừng giữa việc lựa chọn môi quan tâm của
Trang 36giáo sư và sinh viên Tỷ lệ phần trăm tông thể của thành viên trong mẫu nói rằng việc thiếu khả năng giao tiếp từ xa (chăng hạn như thiết bị, internet và ứng dụng) là một trong những trở ngại lớn nhất để ngăn cản việc đạt được chất lượng trong đào tạo từ xa được đặt lên hàng đầu và cũng là mối quan tâm tương tự đối với các giáo sư nhưng mức độ khác nhau đối với học sinh Trong sự khó hiểu của học sinh về một số môn học trong trường hợp không có sự tương tác trong lớp học, bạn có thê thấy một khoảng cách lớn dưới dạng tỷ lệ phân tích Nhưng nói chung, từ thứ tự 9 đến 14, bạn có thê thấy không có
sự khác biệt lớn giữa tỷ lệ phần trăm tổng thê của giáo sư và sinh viên và tỷ lệ phân tích
> Qua nghiên cứu của Z L and M.A(2020) đang đề cập đến khu vực của Ả Rập Viết một phần rõ ràng về bồi cảnh nơi viết về giáo dục từ xa và giảng dạy trực tuyên ở thế giới Ả Rập Dưa ra các giải pháp cho những trở ngại khi học trực tuyến Phố biến cho giảng viên những các có thể quản lý sinh viên trong quá trình học Có cách ứng phó kịp thời đôi với những kì thi online khi học trực tuyến Tránh sinh viên bị thiệt thòi Nghiên cứu thêm về những điều sinh viên muôn được cải thiện trong quả trình học online 2.3.4 Nghiên cứu của Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Thị Xuân Nhi (2013)
Việc học trực tuyến có thê sẽ phải tiếp tục duy trì nhằm đảm bảo phòng chống dịch và duy trì việc dạy học, do vậy cần thiết phải có thêm các nghiên cứu liên quan tới việc học dạy học trực tuyến nhằm làm rõ bức tranh những thuận lợi và khó khăn của việc học trực tuyến và đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả của việc dạy học trực tuyến tại các trường học Trên cơ sở đó, nghiên cứu “MỘT SÓ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG BÓI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19” góp phần làm rõ những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi học trực tuyến thông qua một nghiên cứu trường hợp của sinh viên ngành Công tác xã hội tai Truong Dai hoc Khoa học, Đại học Huế Qua đó, đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên khi học trực tuyến trong thời gian tới
Nhằm thu thập các thông tin cho bài viết, nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát bằng hình thức online với sinh viên ngành Công tác xã hội đang học tập tại Trường Đại
Trang 37học Khoa học, Đại học Huế Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào đặc điểm cá nhân của sinh viên, những khó khăn khi học trực tuyến và nhu cầu hỗ trợ của sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả học trực tuyến trong thời gian tới Nhóm nghiên cứu đã gửi link phiếu khảo sát đến toàn thê sinh viên ngành Công tác xã hội qua Facebook các lớp và kết quả có 123 sinh viên tham gia khảo sát Ngoài ra, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí uy tín và thu thập
dữ liệu thứ cấp về sinh viên từ Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel với phương pháp thống kê mô tả đơn giản Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để trình bày tổng quan về chủ đề và sử dụng linh hoạt trong quá trình phân tích trong bài viết Theo kết qua khao sát, số lượng sinh viên là dân tộc thiểu số tham gia cuộc khảo
sát lần này chiêm đến 49% so với sinh viên đân tộc Kinh Xét về điều kiện học tập và khả
năng tiếp cận, sử dụng thiết bị, công nghệ, rõ ràng sinh viên ở vùng dân tộc thiểu số còn gặp phải nhiều hạn chế và rào cản Điện thoại di động được xem là thiết bị học tập trực tuyến được sử dụng rộng rãi và pho bién hon ca (chiém 71%) vì tính tiện lợi của nó Một
36 công trình nghiên cứu khác cũng đã cho thay sự thuận tiện của việc lựa chon điện thoại
di động như là thiết bị hỗ trợ học tập trực tuyến Kết quả khảo sát cho thấy rằng, đa phần sinh viên trải qua hoạt động học tập trực tuyến tại gia đình (chiếm 72%) Tuy nhiên, đáng chú ý là 4% sinh viên vẫn phải học nhờ nhà bạn do thiếu phương tiện học tập, thiết bị kết nối hoặc có vấn đề về đường truyền mạng
> Qua nghiên cứu của Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Thị Xuân Nhi (2013) có giá trị tham khảo về các khó khăn về phương tiện học tập đối với sinh viên trong thời kỳ covid-I9 Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel với phương pháp thông kê mô tả đơn giản đưa ra được các con số xác thực cho người đọc
2.3.5 Nghiên cứu của Đặng Thị Thúy Hiền, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hàng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Hữu Tuấn (2020)
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nên táng công nghệ thông tin và truyền thông đang ảnh hưởng trên hầu hết các khía cạnh của con người hiện đại và giáo dục
Trang 38cũng không năm ngoài cuộc cách mạng này Học trực tuyến ngày càng khăng định vai trò quan trọng của nó trong việc chia sẻ và chuyền giao tri thức trong giáo dục, nhất là trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-I9 Trên cơ sở đó, nghiên cứu “CÁC
YEU TO RAO CAN TRONG VIEC HQC TRỰC TUYẾN CUA SINH VIEN KHOA
DU LICH —- ĐẠI HỌC HUẾ” giúp xác định những rào cản mà sinh viên của khoa gặp phải trong quá trình học trực tuyến để đưa ra những biện pháp đề điều chỉnh việc học trực tuyến phù hợp với người học trong tương lai, nhất là khi dịch bệnh Covid- 19 có nguy cơ quay trở lại
Nhóm đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trực tuyến và gửi cho sinh viên qua email, mạng xã hội và các phương pháp liên lạc trực tuyên khác Mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp hạn ngạch (quota) với tỉ lệ mẫu tương ứng với tí lệ sinh viên theo học bảy ngành đảo tạo hệ đại học của Khoa Du lịch (Quản trị dịch vụ du lịch và
lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị kinh doanh,
Du lịch, Kinh tế và Du lịch điện tử); bao gồm sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba của một năm học Bảng hỏi được thiết kế theo năm nhóm yếu tô rao can anh huong dén viéc hoc truc tuyén dựa theo mô hình đề xuất và thang đo Likert, xây dựng theo năm mức từ 1 — Hoàn toàn phản đối đến 5 — Hoàn toàn đồng ý
Khao sat duoc tién hành trực tuyến với tỷ lệ đảm bảo tính đại diện và thu về được
250 phiếu để phân tích Trong số 100% sinh viên được khảo sát đã tham gia học trực
tuyến thì tỷ lệ sinh viên nữ chiêm 83,6%; tỷ lệ sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ ba
lần lượt là 52,4, 36,0 và 11,6% Kết quả cũng cho thấy số lượng các học phần mà sinh viên tham gia học bằng hình thức trực tuyến cũng khác nhau: 20,8% số sinh viên đã học
12 hoc phan; 66,8% s6 sinh vién hoc 3-5 hoc phan va 12,4% s6 sinh viên học trên 5 học phần Đa số giảng viên sử dụng các ứng dụng như Zoom (96,8%); Google Classroom (88,0%); Google meet (41,2%) và Mạng xã hội (10,8%) đề truyền bài giảng và sinh viên cũng sử dụng những ứng dụng này đề học Phương tiện chủ yếu để sinh viên sử dụng học trực tuyên là điện thoại thông minh (91,2%) và laptop (38,4%) đề học
> Qua nghiên cứu của Đặng Thị Thúy Hiền, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Hữu Tuan (2020) cho thay, trong các yêu tô
Trang 39phân tích thì Rào cản về sự tương tác và Rào cản về môi trường là những rào cản lớn nhất Hầu hết các sinh viên nhận xét là họ muốn quay lại giảng đường sau khi kết thúc dịch Covid-I9 và nếu tiếp tục học trực tuyến trong thời gian tiếp theo thì giảng viên nên tạo ra những bài giảng thú vị và lôi cuốn hơn
23.6 Nghiên cứu của The Author(s), under exclusive licence to Springer Science + Business Media, LLC part of Springer Nature (2021)
Do việc sử dụng điện thoại thông minh ngày cảng tăng với thế hệ này, nên tích hợp công nghệ di động trong học tập trực tuyến và mã QR có thể là một trong những cách để tích hợp công nghệ đó trong tài liệu khóa học Khuyến nghị thêm rằng đề nâng cao sự thích thú của sinh viên với việc học trực tuyến, các giảng viên có thể được khuyến khích
sử dụng video, âm thanh và tin nhắn tức thời đề liên hệ và cung cấp phản hồi cho sinh viên Điều quan trọng là các trường đại học phải chuẩn bị cho bất kỳ cuộc khủng hoảng nào như vậy trong tương lai Trên cơ sở đó, nghiên cứu “Eactors affecting students? intentions to undertake online learning: an empirical study in Vietnam (Các yếu tô ảnh hướng đến ý định của học sinh để thực hiện học tập trực tuyến: một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam)” kết quả từ nghiên cứu này sẽ giúp các tổ chức tại Việt Nam hiểu về cách họ có thê thiết kế các khóa học trực tuyến tiến về phía trước có thể thu hút các sinh viên đối với việc học trực tuyến như bây giờ học trực tuyến dường như không còn một lựa chọn, nhưng nó có trở thành một sự cần thiết
Một công cụ khảo sát về ý định nghiên cứu các khóa học trực tuyến được phát triển bằng cach st dung TAM và bang cách xem xét nhiều tài liệu khác nhau về hoc tập trực tuyến Độ tim cậy và hiệu lực của các mục khảo sát đã được thử nghiệm trong bảng câu hỏi được thiết kế Có một số phan trong nhac cu Phần đầu tiên là về nhân khẩu học của các sinh viên Phần thứ hai bao gồm các câu hỏi liên quan đến các yêu tô bên ngoài
Phân tiếp theo là về các công nghệ giáo dục và thông tin (2021) 26: 6629-6649 6635 câu
hỏi liên quan đến hỗ trợ thê chế Phần thứ tư bao gồm các yếu tổ nội tại Phần thứ năm đã liên quan đến sự thích thú nhận thức và nhận thức của học sinh Cuối cùng, phần cudi cùng bao gồm các câu hỏi liên quan đến ý định nghiên cứu các khóa học trực tuyên trong tương lai Tất cả các câu hỏi khảo sát được thiết kế theo thang điểm Likert 7 điểm từ
Trang 40"hoàn toàn không đồng ý" đề "hoàn toàn đồng ý" Mô hình phương trình cấu trúc là sự kết hợp giữa phân tích nhân tố thăm dò (EFA) và hồi quy nhiều cũng giúp xác định mỗi quan hệ nhân quả (Ullman et al 2001) Một số mặt hàng của các cầu trúc đã được chuyên thể từ các nghiên cứu khác (Eyitayo 2011; esterhuyse et al 2016) Va do do thay vi str dụng EFA, phân tích nhân tô xác nhận (CFA) được sử dụng trong nghiên cứu này để hiểu liệu đữ liệu có phù hợp với phép đo giả thuyết không mô hình (Thompson 2004) Phân tích nhân tố bằng cách sử dụng xoay Vanmax được thực hiện ban đầu để xác định số lượng yếu tố có giá trị eigen cao hon 1 Phan tich yếu tố được thực hiện đề hiểu mối tương quan giữa các biến khác nhau và đề tìm các biến quan sát chung (Abaike 1987) Liên kết khảo sát đã được đăng trên trang mạng xã hội của nhà nghiên cứu và sau
đó phương pháp lấy mẫu Snowball đã được sử dụng đề phố biến cuộc khảo sát hơn nữa Tổng cộng có 209 người tham gia đã khảo sát, nhưng chỉ có 145 phản hồi có thê được sử dụng do một số giá trị còn thiếu trong dữ liệu sau quá trình làm sạch dữ liệu Có 66% nữ
và 34% nam, 46% sinh viên đến từ các trường đại học tư thục và nghỉ 54% từ các trường đại học công lập Trong số này, hầu hết các sinh viên (90,3%) đã có đại học và phần còn lại là sinh viên sau đại học Hồi quy đã được sử dụng để chân đoán nếu có bất kỳ ngoại lệ hoặc nhiều vi phạm hoặc bất kỳ vi phạm nào trong các giả định, nhưng không tìm thấy vấn đề nghiêm trọng như vậy Do đó, sau đó, phân tích mô tả đã được thực hiện trên các mục khảo sát, như trong Bảng 2 dưới đây Độ lệch chuẩn dao động giữa -2 đến +12 cho thấy rằng không có nhiều độ lệch so với phân phối bình thường và do đó hầu hết các phân tích thống kê có thể được áp dụng cho mô hình trong nghiên cứu này (Badri et al 2016) Phân tích độ tin cậy được thực hiện trên sáu yếu tổ sử dụng alpha của cronbach dao động từ 0,84 đến 0,95 (Bảng 6 trong Phụ lục), thê hiện mức độ chấp nhận trên 0,7 trong số tất cả các mục trong cấu trúc (Brown 2002) Hiệu lực hội tụ trong AMO được thực hiện đề xác thực các mục theo từng câu trúc và Bảng 7 trong Phụ lục hiển thị đầu ra của bài kiểm tra có hiệu lực hội tụ và kiểm tra độ tin cậy Đã trích xuất phương sai trung bình (AVE) lớn hơn 0,5 (BYRNE 2013) cho mỗi cấu trúc chỉ ra rằng các mục trên mỗi cầu trúc đã hội tụ (Bảng 6 trong Phụ lục) Bảng 3 dưới đây đại diện cho mối tương quan giữa các câu trúc được sử dụng trong nghiên cứu Tât cả các môi tương quan bivariate co