1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn học kỹ năng xây dựng và trình bày bản báo cáo các triều đại phong kiến của việt nam

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 10,16 MB

Nội dung

Vì thế, để có sự chính xác cao, có tính khái quát về lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, sự thịnh vượng, sự suy yếu của từng triều đại trong lịch sử Việt Nam cũng như phản ánh

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-BÁO CÁO MÔN HỌC

KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY BẢN BÁO CÁO

Tên đề tài:

CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỦA VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LAN ANHSINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI TRỌNG HUY, HOÀNG VĂN QUYỀN

LỚP: 73DCTM23

TP HCM, THÁNG 12/2023

Trang 2

Nhận xét, đánh giá của Giảng viênĐiểm bài tiểu luậnGchBằng sốBằng chữ

Trang 3

5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 1

6 Phương pháp nghiên cứu: 1

7 Cấu trúc đề tài: 1

B NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: THỜI KÌ CỔ ĐẠI (2879 – 179 TCN) 3

1.1.KỶ HỒNG BÀNG (CHƯA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NĂM HÌNH THÀNH – 258TCN) 3

1.2 NƯỚC VĂN LANG VÀ CÁC VUA HÙNG (THẾ KỈ VII – NĂM 258 TCN HOẶC

1.3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc 6

CHƯƠNG II: THỜI KÌ BẮC THUỘC (111 TCN - 939 SCN) 7

2.3 THỜI KỲ TỰ CHỦ - HỌ KHÚC NỔI DẬY XÂY DỰNG CƠ ĐỒ 10

CHƯƠNG III: THỜI KÌ QUÂN CHỦ (938 - 1945) 11

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:

Sử học (nói rộng ra là Khoa học Lịch Sử) là một trong những ngành trí thức sớm nhất của con người và luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, trong kho tàng tri thức nhân loại cũng như trong mọi hoạt động của con người, trong nhận thức thế giới và cải tạo thế giới Sử học đáp ứng một nhu cầu tự nhiên và ngày càng nâng cao của con người vì ai cũng cần biết mình sinh ra từ đâu và quá khứ như thế nào

Kiến thức lịch sử có tác dụng to lớn trong giáo dục các thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ truyền thống, bản sắc dân tộc để không bị hòa tan khi hội nhập với thế giới, khu vực Lịch sử là bản thân những hoạt động xã hội loài người, dân tộc trên tất cả các lĩnh vực với những biểu hiện muôn màu, muôn vẻ, mà nhờ đó con người có thể đúc kết được các kinh nghiệm làm gương cho đời sau

Vì thế, để có sự chính xác cao, có tính khái quát về lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, sự thịnh vượng, sự suy yếu của từng triều đại trong lịch sử Việt Nam cũng như phản ánh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời bấy giờ Nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Các triều đại phong kiến Việt Nam” làm bài báo cáo môn học của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Trong quá trình nghiên cứu, tham khảo về nhiều nguồn sử liệu khác nhau về lịch sử phong kiến Việt Nam bao gồm sử liệu xuất bản và sử liệu truyền miệng Trong đó, sử liệu gồm có: Việt Nam sử lược, Các triều đại Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu:

Các triều đại phong kiến ở Việt Nam.

4 Phạm vi thời gian:

Từ thời Hồng Bàng (2879 - 258 TCN) tới thời nhà Nguyễn chấm dứt (1945).

5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu: nhằm hiểu rõ, làm rõ hơn tiến trình Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến

Nhiệm vụ nghiên cứu: hệ thống, tóm lược, bình luận các nội dung quan trọng trong mỗi giai đoạn lịch sử.

6 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân loại và hệ thống hóa lý

Trang 6

thuyết; Phân tích và tổng hợp lý thuyết.

7 Cấu trúc đề tài:

Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Thời kì cổ đại (2879 - 178 TCN) Chương 2: Thời kì Bắc thuộc (179TCN - 939 SCN) Chương 3: Thời kì Quân chủ (938 – 1945)

Trang 7

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I: THỜI KÌ CỔ ĐẠI (2879 – 179 TCN)

Bắt đầu từ thời Hùng Vương với các vua Hùng, được coi là thời kỳ hình thành và phát triển của dân tộc Việt.

Kết thúc với thời của An Dương Vương và nước Âu Lạc, đánh dấu sự tồn tại của một quốc gia cổ đại tự chủ trước khi bị Bắc thuộc.

1.1.KỶ HỒNG BÀNG (CHƯA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NĂM HÌNH THÀNH –258TCN)

Truyền thuyết Họ Hồng Bàng: "Nhâm Tuất, năm thứ 17 Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua Kinh Dương Vương Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.

Nước Xích Qủy (2879-2524 TCN), Truyền thuyết về nước Xích Quỷ của Kinh Dương vương trong truyền thuyết Việt Nam có thể đã lấy "cảm hứng" từ một liên minh của các bộ tộc tại Việt Chương ở Giang Tây, Việt Thường ở Hồ Nam, Việt Dương hay Dương Việt ở Hồ Bắc, các bộ tộc này cư trú ở vùng lân cận với Nhà Thương và có thể đã xảy ra chiến tranh giữa họ và nhà Thương

1.2 NƯỚC VĂN LANG VÀ CÁC VUA HÙNG (THẾ KỈ VII – NĂM 258 TCNHOẶC 218 TCN)

1.2.1 Hoàn c nh ra đ iả ờ

Vào kho ng các th k 8 đ n 7 trả ế ỉ ế ướ c Công nguyên, vùng đ ngở ồ b ng ven các sông l n thu c B c B và B c Trung B ngày nay (ch y u

Trang 8

trên vùng đ t ven sông H ng t Ba Vì - Hà N i đ n Vi t Trì - Phú Th , đãấ ồ ừ ộ ế ệ ọ d n d n hình thành nh ng b l c l n, g n gũi v i nhau v ti ng nói và vào hoàn c nh nghèo kh và ph i tr thành nôả ổ ả ở tì Lúc nay mâu thu n giai b t đ u n y sinh vàẫ ắ ầ ả ngày càng l n.ớ

Nên s n xu t chính là nông nghi p lúaả ấ ệ nướ c, vi c m r ng ngh tr ng lúa nệ ở ộ ề ồ ướ ởc ven các con sông l n g p khó khăn T đó b t đ uớ ặ ừ ắ ầ

Nh v y chúng ta có th th y r ng nư ậ ể ấ ằ hà nước Văn Lang đã ra đ iờ trong hoàn c nh ph c t p trên.ả ứ ạ :

1.2.2 Ph m vi lãnh thạ ổ

Nhà nướ c Văn Lang có lãnh th phía đôngổ giáp Bi n Đông (t c Nam H i), Tây t i Ba Th c,ể ứ ả ớ ụ B c t i h Đ ng Đình, Nam t i nắ ớ ồ ộ ớ ướ c H Tônồ Tinh (còn g i là nọ ướ ồc H Tôn, sau này là Chiêm Thành); lãnh th chia thành 15 b , còn g i làổ ộ ọ qu n Nh ng nghiên c u sau nàyd a trên các diậ ữ ứ ự tích văn hóa đ đ ng đã đồ ồ ượ c phát hi n, choệ th y lãnh th nấ ổ ướ c Văn Lang bao g m khu v cồ ự B c b và 3 t nh Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh ngày nay, có th kéo dài

t i Qu ng Tr ớ ả ị

1.2.3 C c u t ch c b máy Nhà nơ ấ ổ ứ ộ ướ c Văn Lang

Trang 9

C nả ướ c Văn Lang:đượ c phân chia thành 15 b (hay độ ượ ọc g i là qu n) K tên 15 b g m: Văn Lang, Châu Diên, Phúc L c, T n H ng, Vũậ ể ộ ồ ộ ầ ư Đ nh, Vũ Ninh, L c H i, Ninh H i, Dị ụ ả ả ương Tuy n, Giao Ch , C u Chân,ề ỉ ử Hoài Hoan, C u Đ c, Vi t Thử ứ ệ ườ ng, Bình Văn Đ ng đ u m i b b yứ ầ ỗ ộ ấ giờ:là L c Tạ ướng Dướ ội b có

các công xã nông thôn (hay còn

quá đ sang xã h i có giai c p.ộ ộ ấ :Con trai vua dưới th i Văn Lang đờ ượ ọc g i là Quan lang, con gái vua là M nị ươ ng Nhà nướ c Văn Lang ch a quân đ iư ộ cũng nh pháp lu t, do đó khi có chi n tranh thì vua Hùng và các L cư ậ ế ạ t ng huy đ ng thanh niên trai tráng chi ng, ch cùng t p h p l i đ

chi n đ uế ấ

1.3 NHÀ THỤC VÀ NHÀ NƯỚC ÂU LẠC (257 TCN - 207 TCN)

1.3.1.Hoàn c nh ra đ iả ờ

Khi v a b t đ u d ng nừ ắ ầ ự ướ c, nhân dân ta đã ph i đ i m t v i r tả ố ặ ớ ấ nhi u k thù xâm lề ẻ ượ c Vào cu i th i vua Hùng, n n ngo i xâm ngàyố ờ ạ ạ càng tr thành m i đe do to l n đ i v i nở ố ạ ớ ố ớ ướ c ta.

Sau khi nhà T n đầ ượ c thành l p đã m r ng nh ng cu c xâm lậ ở ộ ữ ộ ượ c v i Bách Vi t phía Nam Tr ng Giang Hàng v n quân T n v t biên sinh s ng, kinh t , văn hoá cùng liên k t v i nhau đ ch ng k thùố ế ế ớ ể ố ẻ chung L c lự ượ ng chi n đ u c a ngế ấ ủ ườ ệi Vi t ngày càng l n m nh, quânớ ạ T n d n b d n vào th thua tr n Trong cu c chi n đ u này vai trò và

Trang 10

uy tín c a Th c Phán - ngủ ụ ườ i th lĩnh ki t xu t c a liên minh b l c Tâyủ ệ ấ ủ ộ ạ Âu ngày càng đượ c nâng cao và tin tưở ng trong ch trong quy mô b l cỉ ộ ạ Tây Âu mà còn m r ng ra c L c Vi t.ở ộ ả ạ ệ

Sau khi cu c chi n tranh k t thúc th ng l i, v i đi u ki n c ngộ ế ế ắ ợ ớ ề ệ ộ đ ng c dân L c Vi t Tây Âu đã đ c hình thành, uy tín c a Th c Phán

ngày càng cao, đượ c suy tôn lên thay th Hùng Vế ươ ng Th c Phán tụ ự x ng là An Dư ương Vương và đ t tên nặ ước là Âu L c Âu L c là s k tạ ạ ự ế h p gi a hai b l c đó là Tây Âu và L c Vi t.ợ ữ ộạ ạ ệ

1.3.2 Phạm vi lãnh thổ

Lãnh thổ Âu Lạc được mở rộng dựa trên sự kế thừa hai vùng lãnh thổ Văn Lang và Tây Âu Sự ra đời của Âu Lạc chính là kết quả của sự đoàn kết cùng nhau tiêu diệt kẻ

thù chung Đây chính là bước phát triển mới cao hơn nhà nước Văn Lang Thành Cổ Loa nằm ở vị trí trung tâm đất nước và là đầu mối của các hệ thống giao thông đường thuỷ Đây là một kiến trúc quân sự kiên cố được phòng vệ chắc chắn kết hợp chặt chẽ giữa quân bộ và quân thuỷ Với vị trí kiên cố và lợi hại, thành Cổ Loa đã góp phần vào rất nhiều chiến thắng vẻ vang của nhân dân Âu Lạc chống lại các cuộc xâm lược của quân Triệu.

1.3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc

Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc rất đơn giản, đứng đầu là vương, giúp việc cho Vương có Lạc hầu, Lạc tường (Các bộ) và cuối cùng là Bồ chính (Công xã nông thôn) Trong hệ thống pháp luật của thời Văn Lang – Âu Lạc, tập quan giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.

Trang 12

CHƯƠNG II: THỜI KÌ BẮC THUỘC (111 TCN - 939 SCN)

Giai đoạn này bắt đầu từ khi Âu Lạc bị nhà Triệu của Trung Quốc xâm chiếm, đánh dấu bắt đầu của thời kỳ Bắc thuộc dài hơn một ngàn năm lịch sử Trong khoảng thời gian gần một thiên niên kỷ, Việt Nam chịu sự cai trị và ảnh hưởng văn hóa, hành chính từ Trung Quốc Dù vậy, người Việt vẫn duy trì được tinh thần độc lập, thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa liên tiếp chống lại người Hán.

Trong suốt thời kỳ này, Việt Nam trải qua nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại sự cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc như khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, và cuối cùng chấm dứt là cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, giành lại độc lập cho dân tộc.

2.1 THỜI KÌ BẮC THUỘC

Thời kỳ nhà Triệu và nước Nam Việt, từ khoảng 207 TCN đến 111 TCN, là một giai đoạn đánh dấu sự chuyển giao quyền lực và văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam cổ đại Triệu Đà, một tướng lĩnh của nhà Tần, sau khi nhà Tần sụp đổ, đã thiết lập nền tảng cho nhà Triệu tại phía Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam Ông tuyên bố độc lập từ nhà Hán và lập ra nước Nam Việt với kinh đô tại Phiên Ngung.

Dưới sự cai trị của Triệu Đà, Nam Việt không chỉ mở rộng ảnh hưởng về phía Nam mà còn thực hiện cuộc xâm lược Âu Lạc, đánh dấu sự kết thúc của triều đại An Dương Vương Tuy nhiên, vào năm 111 TCN, nước Nam Việt đã bị nhà Hán chinh phục, trải qua 5 đời vua kết thúc sự tồn tại của nhà Triệu và mở đầu cho thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất của Việt Nam Thời kỳ này không chỉ chứng kiến sự biến động chính trị mà còn là giai đoạn giao thoa văn hóa giữa hai nền văn minh cổ đại 2.1.1 Th i kì B c thu c l n 1 (111 TCN – 40 SCN)ờ ắ ộ ầ

Trang 13

Năm 111 TCN, đội quân của Hán Vũ Đế chiếm nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Đông Nam Á Trong thế kỷ I, các tướng Lạc Việt vẫn còn được giữ chức, nhưng Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lãnh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xã hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn.

2.1.2 Thời kì Bắc thuộc lần 2 (43–544)

Tiếp theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc kế tiếp khác như Đông Ngô, nhà Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, nhà Lương lần lượt thay nhau đô hộ Việt Nam, người Việt cũng đã nhiều lần nổi dậy chống lại sự cai trị của ngoại bang, tuy nhiên tất cả đều không thành công cho mục tiêu giành độc lập.

Các cuộc nổi dậy tiêu biểu như khởi nghĩa anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh vào thời thuộc Đông Ngô Cuộc nổi dậy của anh em Lý Trường Nhân và Lý Thúc Hiến từ thời bắc thuộc Lưu Tống, Nam Tề từ năm 468 đến 485.

2.1.3 Thời kì Bắc thuộc lần 3 (602– 905)

Kế tiếp nhà Tùy, nhà Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm

Trang 14

Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc của người Việt như khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến, khởi nghĩa Mai Hắc Đế, khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Dương Thanh từ cuối thế kỷ VII đến thế kỷ IX.

Từ sau loạn An Sử (756–763), nhà Đường suy yếu và bị mất thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát nổi phía nam Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân.

Cuối thế kỷ IX, nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau cuộc nổi loạn của Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc Tại Việt Nam, năm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ của người Việt.

2.2 NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN

Lý Bôn tức Lý Bí là người Thái Bình, phủ Long Hưng (Sơn Tây) Năm 541, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544 Đến năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên và Dương Phiêu sang

đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục

Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571, một người cháu của Lý Nam Đế là Lý Phật

Trang 15

Tử đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 20 năm nữa cho đến khi nhà Tùy sang đánh năm 602.

2.3 THỜI KỲ TỰ CHỦ - HỌ KHÚC NỔI DẬY XÂY DỰNG CƠ ĐỒ

Khúc Thừa Dụ (905 - 907) Năm Ất Sửu (905) nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi lên lập chính quyền độc lập tự chủ Năm Đinh Mão (907) Khúc Thừa Dụ mất, giao quyền cho con là Khúc Hạo.

Khúc Hạo (907 - 917) Năm 907, nhà Hậu Lương phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ Tiết độ sứ Những cải cách về hành chính, kinh tế của Khúc Hạo đã thể hiện tinh thần tự chủ và quyết tâm xây dựng một nhà nước độc lập Năm 917, Khúc Hạo mất, truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ.

Khúc Thừa Mỹ (917 - 923) Khúc Thừa Mỹ kế nghiệp và nhậm chức Tiết độ sứ của nhà Lương chứ không thần phục nhà Hán Năm 923, vua Nam Hán đem quân sang đánh và bắt được Khúc Thừa Mỹ.

Dương Đình Nghệ và Kiều Công Tiễn (931 - 938) Năm Tân Mão (931) Dương Đình Nghệ, tướng của Khúc Hạo, mộ quân chiếm thành Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ Được 6 năm thì bị Kiều Công Tiễn giết để đoạt chức Tiết Độ sứ Nền độc lập mới giành được lại bị đe doạ.

Trang 16

CHƯƠNG III: THỜI KÌ QUÂN CHỦ (938 - 1945)

Giai đoạn này bắt đầu từ sau chiến thắng của Ngô Quyền ở sông Bạch Đằng, đánh dấu sự bắt đầu của một thời kỳ dài độc lập và tự chủ dưới sự cai trị của các triều đại quân chủ Việt Nam, từ Ngô, Đinh, Lý, Trần, đến Lê, Mạc, Nguyễn.

Giai đoạn này kết thúc vào năm 1945, đánh dấu sự sụp đổ của nhà Nguyễn và sự kết thúc của chế độ quân chủ ở Việt Nam, cũng như sự bắt đầu của thời kỳ hiện đại với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

3.1 NHÀ NGÔ (938-965)

Nhà Ngô 26 năm (938-965), kinh đô C Loa (Đông Anh, Hà N i)ổ ộ

Năm 938, Ngô Quy n t p h p l c lề ậ ợ ự ượ ng t Ái châu ra đánh Ki u Côngừ ề Ti n Công Ti n sai s sang nễ ễ ứ ướ c Nam Hán xin quân c u vi n Vua Nam Hán làứ ệ

đóng quân làm thanh vi n Ngô Quy n h thành Đ i La, gi t Công Ti n r i bàyệ ề ạ ạ ế ễ ồ tr n trên sông B ch Đ ng đón quân Nam Hán.

toàn cho nướ c ta sau h n 1000 năm phong ki n phơ ế ươ ng B c.ắ

Tháng 11 năm 938, quân Ho ng Tháo b Ngô Quy n đánh tan trong tr nằ ị ề ậ

B ch Đ ng Ho ng Tháo b gi t ch t Năm 939, Ngô Quy n lên ngôi, hi u là Ti nạ ằ ằ ị ế ế ề ệ ề Ngô Vươ ng, đóng đô C Loa và hoàng h u là Dở ổ ậ ươ ng Th (h tr trong cu cị ỗ ợ ộ kháng chi nế )

3.2 TRIỀU ĐINH VÀ SỰ THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ (968-980)

Ngày đăng: 22/04/2024, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w