1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN cấp tỉnh Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

14 5 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5
Tác giả Vũ Thị Thuý Quyên
Trường học Trường Tiểu Học Thị Trấn Chũ Số 1
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2024
Thành phố Lục Ngạn
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

SKKN cấp tỉnh Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

Trang 1

SSS

UBND HUYỆN LỤC NGẠN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRÁN CHŨ SÓ 1

THUYÉT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP

VA KET QUA THUC HIEN SÁNG KIÊN

Tác giả: Vũ Thị Thuý Quyên

Tên sáng kiến: Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất

lượng dạy và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

Thang 5 nam 2024 Scanned with CamScanner

Trang 2

UBND HUYỆN LỤC NGẠN TRƯỜNG TIEU HOC THI TRAN CHU SO 1

THUYET MINH MO TA GIAI PHAP

VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN

Tác giả: Vũ Thị Thuý Quyên

Tên sáng kiến: Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất

lượng dạy và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

Scanned with CamScanner

Trang 3

Mẫu 02/SK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tu do — Hạnh phúc

THUYÉT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP

VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN

1 Tên sáng kiến: Biện pháp sử dụng SƠ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

2 Ngày giải pháp được áp dụng thử: Tháng 10 năm học 2023 - 2024

3 Các thông tin bảo mật nếu có: Không

4 Các giải pháp cũ thường làm

Trong quá trình dạy Tiếng Anh Tiểu học, giáo viên thường dạy theo đúng

phân phối chương trình với các chủ điểm trong sách giáo khoa Các hoạt động dạy

và học phần lớn diễn ra trong lớp học với thời lượng 35 phút Tôi nhận thấy các

tiết học của mình chưa thật sự đạt được hiệu quả như mong muốn mặc dù tôi cũng

đã dùng đa dạng các phương pháp khác nhau trong khi tổ chức các hoạt động trong

một tiết học Và các em học sinh cũng tham gia vào các hoạt động học tập khá tích

cực và chủ động Nhưng sau mỗi hoạt động, tôi vẫn chưa thực sự hài lòng với kết

quả học tập của học sinh Bên cạnh đó, tôi nhận thấy phụ huynh học sinh chưa có

động lực và chưa biết cách đồng hành cùng con học Tiếng Anh Học sinh chưa tích

cực, hứng thú tham gia các hoạt động học tập trong các giờ học Tiếng Anh

Trước khi áp dụng biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy, vào tuần 6 của năm học

2023-2024 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh khối 5 mà mình được

phân công giảng dạy Kết quả đạt được như sau:

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5

Tổng số

Trước tình hình va kết quả trên tôi rất băn khoăn và trăn trở Đó là lí do tại

sao tôi lựa chọn và phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học một cách linh

hoạt và uyền chuyển để duy trì khả năng tập trung vốn kém ở học sinh tiểu học

Làm thế nào có thê tạo ra cho trẻ một không khí học tập không áp lực, trẻ tự tin

chủ động và học sinh của chúng ta yêu thích và say sưa học tập là điều mà tôi băn

khoăn, trăn trở

5 Sự cần thiết áp dụng giải pháp

Scanned with CamScanner

Trang 4

5.1 Ly do chon giải pháp

Trong những năm gần đây “Đối mới phương pháp dạy học” là một cụm từ rất quen

thuộc với ngành giáo dục nói chung và với giáo viên đứng lớp nói riêng Tùy vào

từng bộ môn và kinh nghiệm của bản thân mà mỗi giáo viên cần tìm tòi, áp dụng

những phương pháp mới vào giảng dạy nhằm giúp học sinh hứng thú và chủ động

hơn trong học tập Sơ đồ tư duy (Mindmap) của tác giả Tony Buzan-người Anh -

là một trong những phương pháp dạy học hiện đại Nó kế thừa, mở rộng hình thức

ghi chép, sử dụng bảng biểu, sơ đồ nhưng ở mức độ cao hơn Sơ đồ tư duy giúp

học sinh dé ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả năng tư duy, óc tưởng tượng và khả

năng sáng tạo Đây là một công cụ hữu hiệu trong quá trình đạy và học đối với tất

cả các môn học, đặc biệt là với môn Tiếng Anh

Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường và bộ môn, dé đáp ứng lộ trình

đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy và học, góp phần nâng cao chất

lượng trong công tác giảng dạy của bộ môn, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chuyên

môn tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu phát huy các mặt tích cực của

Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng

Anh cho học sinh lớp 5”

5.2 Thực tế tại lớp giảng dạy

* Thuận lợi:

+ Nhà đã trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho dạy môn Tiếng Anh

+ Đa số các em học sinh thích môn học tiếng Anh, thích khám phá, ham tìm

hiểu và tích cực học môn tiếng Anh Các em tích cực tham gia các cuộc thi của

trường và nghành tô chức

+ Cha mẹ học sinh rất khuyến khích con em mình học tiếng Anh vì họ biết

được tim quan trọng của tiếng Anh trong việc học ở các cấp phô thông

* Khó khăn:

+ Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh lớp 5, tôi nhận thấy phụ huynh

học sinh chưa có động lực và chưa biết cách đồng hành cùng con học Tiếng Anh

Học sinh chưa tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động học tập trong các giờ học

Tiếng Anh Không ít học sinh đến từ những gia đình khó khăn, thiếu điều kiện để

học tập, và bên cạnh đó nhiều bậc phụ huynh học sinh còn phó mặc việc dạy dỗ

con em mình cho nhà trường, thiếu quan tâm đến con em của mình

+ Các em này còn khá e dẻ và sống khép kín với tập thể, các em ngại tiếp xúc

xà trao đôi với thầy cô và bạn bè

Scanned with CamScanner

Trang 5

5.1 Ly do chọn giải pháp

Trong những năm gân đây “Đôi mới phương pháp dạy học” là một cụm từ rất quen

thuộc với ngành giáo dục nói chung và với giáo viên đứng lớp nói riêng Tùy vào

từng bộ môn và kinh nghiệm của bản thân mà mỗi giáo viên can tim tòi, áp dụng

những phương pháp mới vào giảng dạy nhằm giúp học sinh hứng thú và chủ động

hơn trong học tập Sơ đồ tư duy (Mindmap) của tác giả Tony Buzan-người Anh -

là một trong những phương pháp dạy học hiện đại Nó kế thừa, mở rộng hình thức

ghi chép, sử dụng bảng biểu, sơ đồ nhưng ở mức độ cao hơn Sơ đồ tư duy giúp

học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả năng tư duy, óc tưởng tượng và khả

năng sáng tạo Đây là một công cụ hữu hiệu trong quá trình dạy và học đối với tất

cả các môn học, đặc biệt là với môn Tiếng Anh

Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường và bộ môn, dé đáp ứng lộ trình

đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp đạy và học, góp phần nâng cao chất

lượng trong công tác giảng dạy của bộ môn, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chuyên

môn tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu phát huy các mặt tích cực của

Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng

Anh cho học sinh lớp 5”

5.2 Thực tế tại lớp giảng dạy

* Thuận lợi:

+ Nhà đã trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho dạy môn Tiếng Anh

+ Đa số các em học sinh thích môn học tiếng Anh, thích khám phá, ham tìm

hiểu và tích cực học môn tiếng Anh Các em tích cực tham gia các cuộc thi của

trường và nghành tô chức

+ Cha mẹ học sinh rất khuyến khích con em mình học tiếng Anh vì họ biết

được tầm quan trọng của tiếng Anh trong việc học ở các cấp phổ thông

* Khó khăn:

+ Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh lớp 5, tôi nhận thấy phụ huynh

học sinh chưa có động lực và chưa biết cách đồng hành cùng con học Tiếng Anh

Học sinh chưa tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động học tập trong các giờ học

Tiếng Anh Không ít học sinh đến từ những gia đình khó khăn, thiếu điều kiện để

học tập, và bên cạnh đó nhiều bậc phụ huynh học sinh còn phó mặc việc dạy dỗ

>on em minh cho nha trường, thiếu quan tâm đến con em của mình

+ Các em này còn khá e đè và sống khép kín với tập thé, các em ngại tiếp xúc

;à trao đôi với thầy cô và bạn bè

Scanned with CamScanner

Trang 6

Nhưng nguyên nhân được các em nhắc đến nhiều nhất khi được hỏi ý kiến là

do các em cảm thấy không hứng thú với môn học, rằng môn học này khó, các em

không có môi trường đề giao tiếp hàng ngày nên các em chóng quên, từ đó dẫn đến

tiếp thu chậm, lực học của các em không đồng đều Chính từ thực tế này, nhằm cổ

vũ, động viên, kích thích sự ham học của học sinh tôi cho rằng mỗi giáo viên cần

nghiên cứu, áp dụng các trò chơi sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, góp phần

nào hướng học sinh vào nội dung bài học và ham muốn được học tiếng Anh

5.3 Ưu điểm của giải pháp

Thứ nhất, Giúp phụ huynh học sinh tích cực tham gia vào việc học tiếng Anh

của con trẻ, thay vì mong đợi chúng tự học

Thứ hai, Tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực, để mỗi giờ dạy, nhàm

chán Biến việc học trở nên vui vẻ và thú vị

Thứ ba, Thúc đây sự hợp tác giữa học sinh tạo môi trường giao tiếp tự nhiên

Thứ tư, Giúp cải thiện khả năng tiếp thu ngôn ngữ và tăng thành tích học tập

của học sinh Biến học sinh trở thành những người học tích cực

Từ những ưu điểm trên đã thôi thúc tôi thử nghiệm giải pháp để tạo cho các

em niềm ham mê học tập, hình thành nên các kỹ năng cần thiết ngay từ đầu Từ đó

giúp các em trở thành những người học tích cựcvới môn học góp phần nâng cao

chất lượng bộ môn nói riêng và thành tích học tập của các em nói chung

6 Mục đích của giải pháp

Mục đích mà biện pháp hướng tới chính là những điểm mới, điểm tích cực của việc

sử dụng bản đồ tư duy Giúp giáo viên có thêm phương pháp dạy học hiệu qua dé day

tốt hơn phân môn Tiếng Anh Đồng thời cũng hướng dẫn cho học sinh một phương

pháp học mới, giúp các em học tập chủ động, ghỉ nhớ kiến thức trọng tâm Từ đó từng

bước góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh lớp 5

*Để đạt được mục đích trên yêu cầu

Trong quá trình dạy học giáo viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp

dạy học; tìm tòi, chắt lọc các biện pháp, giải pháp cho từng kỹ năng để các em phát

triển; bên cạnh đó người giáo viên phải hiểu tắm lý học sinh, gần gũi với các em;

chia sẻ những khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình học tập từ đó có

những biện pháp kịp thời giúp các em

7 Nội dung biện pháp

7.1 Giới thiệu về SĐTD và hướng dẫn học sinh cách vẽ SĐTD

7.1.1 Giới thiệu về SĐTD

Sơ đồ tư duy (Mind map) là một phương pháp được xem như phương tiện

giúp tăng khả năng ghi nhớ hình ảnh của não bộ Đây là một dạng lược đồ phân

3

Scanned with CamScanner

Trang 7

tich cdc cha dé tir tổng quan đến chỉ tiết cụ thể, kết hợp từ ngữ, hình ảnh và màu

sắc dé trình bày kiến thức một cách tổng quan, tóm tắt, dễ hiểu Qua đó, não bộ có

thể ghi nhớ chỉ tiết và kết nối các thông tin với nhau Sơ đồ tư duy có rất nhiều lợi

ích:

- Giúp học sinh khai thác thông tin, từ đó có thể liên kết kiến thức một cách

hiệu quả

- Kích thích sự phát triển của não bộ, tạo nguồn cảm hứng, giúp học sinh

yêu thích môn học Tiếng Anh hơn

- Tăng tư duy, trí tưởng tượng của học sinh khiến cho việc học Tiếng Anh

trở nên dễ dàng hơn

- Tiết kiệm thời gian học tối đa mà lại nắm trọn kiến thức

- Học dễ hiểu và ghi nhớ kiến thức sâu hơn rất nhiều lần cách truyền thông

Mô tả sơ đồ tư duy:

7.1.2 Hướng dẫn học sinh cách vẽ SĐTD

* Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng tay

- Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm

Scanned with CamScanner

Trang 8

Bắt đầu ở trung tâm với hình ảnh của chủ đề Sử dung màu sắc nôi bật có tác

dụng kích thích não, có thể sử dụng từ ngữ vào hình ảnh chủ đề

- Bước 2: Vẽ các nhánh chính (cấp 1) đến hình ảnh trung tâm

Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm càng được tô đậm và dày hơn Tiêu

đề phụ được vẽ gắn liền với trung tâm

- Bước 3: Nỗi các nhánh phụ đến nhánh chính

Từ mỗi ý lớn, vẽ tiếp tục các đường nhánh tới các ý phụ bô sung, tiếp tục mở rộng

các phân nhánh chỉ tiết cho các ý phụ đó Phát triển chỉ tiết sơ đồ đến khi triển khai

chỉ tiết nhất chủ đề

- Bước 4: Vẽ thêm hình minh họa

Sau khi hoàn thành các nội dung và hình ảnh thể hiện ý tưởng của chủ đề chính,

chúng ta cần thêm màu sắc, hình vẽ minh họa dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức Các

hình ảnh, cảm xúc tác động tốt đến não bộ giúp ta ghi nhớ lâu hơn

* Ngoài cách vẽ sơ đồ tư duy bằng tay, chúng ta có thể sử dụng phần mềm

Imindmap, vé trén powerpoint, trén word

7.2 Hwéng dan HS doc và ghỉ nhớ kiễn thức bằng SĐTD

Để giúp học sinh đọc và ghi nhớ kiến thức đã học bằng Sơ đồ tư duy, tôi đã

hướng dẫn học sinh theo trình tự sau:

Đọc từ khóa -> Đọc các nhánh cấp 1 (từ trên xuống)-> đọc đến các

nhánh cấp cao hơn

7.3 Vận dụng sơ đồ tư duy trong các hoạt động dạy và học

Scanned with CamScanner

Trang 9

7.3.1 Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài cũ nhằm mục đích đánh giá việc nắm kiến thức và kĩ năng vận

dụng kiến thức của học sinh với những bài đã học Tôi đã dùng hình thức kiểm tra

bài cũ bằng cách vừa vẽ sơ đồ tư duy vừa trình bày sau đó hỏi học sinh những vẫn

đề liên quan Bằng cách này tôi đã kiểm tra được việc nhớ từ vựng và nội dung bài

học đồng thời tạo cơ hội cho các em thực hành nói Tiếng Anh

Ví dụ: Sau khi học xong Unit 7: How do you learn English? (Tiếng Anh 5 -

BGD) thay vì yêu cầu học sinh lên bảng viết liệt kê các từ lý do, tôi đã cho các

em xem hình ảnh và 1 số video để học sinh dễ dàng nhớ lại kiến thức cũ, sau đó sử

dụng các từ này để hoàn thành câu trả lời Nhờ vậy, giáo viên sẽ giúp học sinh dần

xóa bỏ tư tưởng học đối phó và tâm lý sợ sệt khi kiểm tra bài cũ, đồng thời tạo

động lực và cơ hội dé các em sử dụng, thực hành nói Tiếng Anh

Sơ đồ tư duy giáo viên sử dụng

Scanned with Cam Scanner

Trang 10

Sơ đồ tư duy của học sinh lớp 5

7.3.2 Giới thiệu chủ dé chung của bài học

Để giới thiệu về chủ đề của Unit 7— Can you swim? nhằm kích thích sự

hứng thú của học sinh và giúp các em dễ dàng tiếp cận nội dung bài học mới, giáo

viên thiết kế sơ đồ tư duy với chủ đề trung tâm là “Abilities” đính kèm chung với

hình ảnh nhiều hoạt động, nhằm gợi mở cho học sinh có nhiều ý tưởng hơn để các

em hoàn thành tốt nội dung của các nhánh nhỏ Từ đó, giáo viên giới thiệu nhân

vật và nội dung chính của đoạn hội thoại thông qua 3 nhánh câu hỏi phụ, học sinh

sẽ dần được dẫn dắt đi vào chủ đề của bài học một cách nhẹ nhàng, khoa học và

đầy hứng thú

What are they doin?

Scanned with CamScanner

Ngày đăng: 03/10/2024, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN