Trong năm học 2021-2022 tôi áp dụng giải pháp: “Các phương pháp dạy học tạo hứng thú học tiếng Anh cho học sinh ở trường Tiểu học Trần Phú” vào giảng dạy, việc sử dụng phương pháp này mang lại nhiều lợi ích cho học sinh của trường, giúp các tiết học của học sinh trở nên sôi nổi, sinh động hơn, các em học sinh học tập một cách hứng thú, sáng tạo, tập trung và tự tin hơn. Học sinh học tập chủ động và thuộc các từ mới, mẫu câu ngay tại lớp học.
Trang 1DE NGHI DANH GIA, CONG NHAN HIEU QUA AP DUNG
VA PHAM VI ANH HUONG CAP TINH CUA SANG KIEN
Tên sáng kiến: Các phương pháp dạy học tạo hứng thú học
tiếng Anh cho học sinh ở trường Tiểu học Trần Phú
Họ và tên: Phạm Thị Thu Hường Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trần Phú
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYÉT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN
1 Tên sáng kiến: “Các phương pháp dạy học tạo hứng thú học tiếng Anh cho học sinh ở trường Tiểu học Trần Phú”
2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9/2021
3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không
4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm:
Trước đây tôi áp dụng phương pháp dạy học một chiều, cô đọc, học sinh
nhắc lại lời cô, giờ học rất nhàm chán, không khuyến khích được tính chủ động,
sáng tạo của học sinh Kết quả cho thấy học sinh không có hứng thú học tiếng Anh Chính vì vậy chất lượng dạy và học thấp, học sinh không hình thành được năng lực sử dụng ngoại ngữ trong tình huống thực tế Học sinh thụ động, giáo viên không sử dụng hình ảnh, âm thanh, vật thật hay điệu bộ để giúp học sinh
hứng thú, chủ động phát hiện và ghi nhớ kiến thức
5 Sự cần thiết phải áp đụng giải pháp sáng kiến:
Trong năm học 2021-2022 tôi áp dụng giải pháp: “Các phương pháp dạy
học tạo hứng thú học tiếng Anh cho học sinh ở trường Tiểu học Trần Phú”
vào giảng dạy, việc sử dụng phương pháp này mang lại nhiều lợi ích cho học sinh
của trường, giúp các tiết học của học sinh trở nên sôi nổi, sinh động hơn, các em
học sinh học tập một cách hứng thú, sáng tạo, tập trung và tự tin hơn Học sinh học tập chủ động và thuộc các từ mới, mẫu câu ngay tại lớp học
Giờ học nói của học sinh lớp 3A1
Trang 3
Học sinh học từ mới qua tranh ảnh
6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:
Việc học ngoại ngữ từ nhiều năm nay được phô biến rộng rãi và là môn học
bắt buộc trong các trường học Chính vì lý do đó mục đích của giải pháp sáng kiến mới là làm thế nào để giờ dạy đạt chất lượng và có hiệu quả cao Điều này yêu
cầu mỗi giáo viên phải luôn hoàn thiện, trau dồi cả về trình độ chuyên môn lẫn
các phương pháp và các thủ thuật dạy học để giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng, hình thành nhân cách, giúp học sinh yêu thích và hứng thú với môn học Là giáo
viên dạy tiếng Anh của trường Tiểu học Trần Phú tôi nghĩ “Phải làm sao để các
em có hứng thú với bộ môn tiếng Anh?”, vì chỉ khi nào có hứng thú với bộ môn thì các em mới học tập tích cực, mê say Chính vì vậy việc trau dồi phương pháp không phải là của riêng ai mà là vấn đề chung cho mọi giáo viên Cùng một vấn
đề song người thầy phải làm thế nào để nó đơn giản nhất, dễ hiểu nhất khi truyền
đạt cho các em, giúp các em hiểu và khắc sâu được vấn đề Trong quá trình công
tác tôi cũng đã có cơ hội được học hỏi rất nhiều điều bỗ ích từ đồng nghiệp, tham
gia các lớp tập huấn về phương pháp, để từ đó dần dần hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân với mục đích chính là giúp nâng cao hiệu quả dạy và học
Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp về vấn đề “Các phương pháp dạy học tạo hứng thú học tiếng Anh cho học sinh ở trường Tiểu học Trần Phú”
Trang 4
7 Nội dung:
7.1 Thuyết mình giải pháp mới hoặc cải tiễn:
7.1.1 Tạo thói quen nói hàng ngày cho học sinh
Trong các giờ học cần khuyến khích học sinh tập nói, nói theo chủ đề đơn
giản, gần gũi như: gia đình, bạn bè, thời tiết, thói quen, bản thân, trường học, kể
chuyện theo tranh , đặc biệt trong tình hình dịch Covid 19 đang diễn ra phức tạp, học sinh phải học online ở nhà nên giáo viên động viên học sinh tự nói theo các chủ
đề em yêu thích, học sinh tự quay clip và gửi lại cho giáo viên Thông qua các clip nói giúp học sinh tự tin hơn khi nói tiếng Anh, thuộc và nhớ nhiều từ mới hơn
Các em học sinh Trường Tiểu học Trân Phú nói và quay clip
Trang 5
4
7.1.2 Quan tâm gần gũi để tìm hiểu những khó khăn vướng mắc của các
em trong qua trinh hoc tap
Giáo viên can quan tâm, gần gũi đến từng đối tượng học sinh, cần chú ý lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cũng như tâm sự để tìm hiểu xem học sinh gặp phải những trở ngại gì để có thể có những biện pháp hữu hiệu giúp các em tìm được hứng thú học tập để nâng cao hiệu quả dạy và học môn tiếng Anh
7.1.3 Bắt đầu bài học hoặc chủ đề thông qua thú thuật cá nhân hoá tiết học
Giáo viên bắt đầu bài học một cách tự nhiên và đưa ra những câu hỏi gần gũi
để học sinh tích cực và chủ động tham gia vào bài học, tạo cơ hội để học sinh nói
về bản thân hoặc kế về những gi gần gũi với các em, khuyến khích các em bày tỏ quan điểm và nói trước lớp bằng tiếng Anh
Ví dụ: Với chủ đề về gia đình, giáo viên có thể hỏi học sinh những câu hỏi gan
gũi như "How many people are there in your family?", “What’s your father’s name?”
7.1.4 Gan bài học với thực tẾ cuộc sống Ngôn ngữ càng đến gần với cuộc sống thì nó càng trở nên thú vị Giáo viên
nên đặt ngữ liệu, từ vựng, cấu trúc mới trong ngữ cảnh thực tế nhờ đó học sinh sẽ
dễ dàng hiểu và giúp các em có thê sử dụng chúng trong cũng như ngoài lớp học
Ví dụ: Khi dạy cấu trúc câu hỏi về giá cả và trả lời, giáo viên nên đưa ra một tình huống cụ thể là em đi mua sắm đồ ăn giúp mẹ và yêu cầu học sinh thực hành theo cặp, một bạn đóng vai người bán hàng, bạn còn lại đóng vai người mua hàng Giáo viên phát tranh cho học sinh thực hành theo cặp
Trang 65
7.1.5 Sử dụng đà dùng trực quan Dạy học tiếng Anh thì đồ dùng trực quan đóng một vai trò hữu hiệu, đưa kiến thức ngôn ngữ đến học sinh một cách tự nhiên và thú vị Thông qua đồ dùng trực quan học sinh có thể quan sát và thực hành ngôn ngữ một cách dễ dàng Điều này khiến cho việc học trở nên sinh động, gần gỗi và hap dẫn Học sinh chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức mới, biến kiến thức thành công cụ giao tiếp, học sinh biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt trong các tình huống
có thật Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thường ngày của bộ sách
giáo khoa Tiếng Anh từ khối 3 đến khối 5, giáo viên có thể giới thiệu từ mới hay
tình huống thông qua các phương tiện trực quan như hình ảnh hay đồ vật thật Ví
dụ khi dạy về chủ điểm các đồ dùng học tập, trường lớp thì giáo viên có thể tận dụng những đồ vật có sẵn ở trường, lớp Với những đồ vật không có sẵn ở trường,
giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh thay thế
Trang 76
Ví dụ khi dạy: Unit 10: Where đid you go on holiday? (Tiếng Anh lớp 5)
để ôn lại từ:
Hue Imperial City: Cố đô Huế
Ha Long Bay: Vịnh Hạ Long Phu Quoc Island: Đảo Phú Quốc
Hoi An Ancient Town: Phé cé Héi An
a rice paddy: cánh đồng lúa Giáo viên có thể sử dụng ảnh in sẵn để giới thiệu từ mới cho học sinh
"`Ầ mee
Hoi An Ancient Town
Trang 9§
7.1.6 St dụng công nghệ thông tín trong quá trình day va hoc Công nghệ thông tin đóng một vai trò không thê thiếu trong cuộc sống con người Trong lĩnh vực giáo dục, công nghệ thông tin là một công cụ đắc lực trong việc truyền tải kiến thức đến người học Giáo viên có thể khai thác công nghệ
thông tin thông qua các video clip, flashcards, songs, chants, dé gitip bai hoc trở nên sinh động, hấp dẫn, giàu thông tin hơn
Giáo viên sử dụng bảng thông mình trong giờ dạy
Ví dụ : Khi dạy Unit 10: When will Sports Day be? (Tiếng Anh lớp 5)
Để thu hút học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học và dẫn dắt các em đến chủ
điểm của bài học, giáo viên có thể cho học sinh xem một đoạn video clip ngắn về
Trang 10
Play badminton
Trang 11
Học sinh rất quan tâm đến những vấn đề mới lạ khiến các em thấy to mo,
muốn khám phá Vì vậy người giáo viên cần khéo léo khơi gợi trí tò mò của học
sinh để các em chủ động tìm tòi khám phá cái mới
Giáo viên đưa ra các tình huống, chủ đề với những câu hỏi mở để học sinh
tích cực tìm câu trả lời cho tình huống mà thày cô đưa ra
Vi dụ: Unit 18: What will the weather be like tomorrow? (Tiếng Anh lớp 5)
Để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học nói về thời tiết, giáo viên có thể đưa ra một câu hỏi gợi ý cho học sinh thảo luận theo nhóm về thời tiết các mùa
Ngoài ra giáo viên cũng có thể linh hoạt sử dụng một số trò chơi để khêu gợi trí tò mò của học sinh
Ví dụ: Đưa ra một bức tranh với những mảnh ghép, học sinh sẽ thi theo đội,
lần lượt trả lời các câu hỏi tương ứng với mỗi mảnh chép để tìm ra nội dung của bức tranh
Một số thủ thuật mà giáo viên có thể áp dụng nhằm khêu gợi trí tò mò và
tính ham hiểu biết của học sinh như: guessing pictures/ objects, shark attack ( hoc sinh đoán các chữ cái có trong từ để cứu công chúa hoặc một bạn nào đó trong lớp khỏi hàm răng cá mập), một trò chơi tương tự như trò “Shark attack” và trò
“Hang man” ( học sinh đoán các chữ cái có trong từ đề cứu người khỏi bị treo cô)
Trang 12các em có tâm Ìý sợ sai, sợ bị chê cười Giáo viên nên khuyến khích các em phát biểu ý kiến, nếu các em mắc lỗi thay vì ngắt lời học sinh để sửa lỗi, giáo viên có
thê để cho học sinh trả lời xong, giáo viên khích lệ hay cô vũ các em bằng những câu như: “Very good”, “thank you” or “not bad”, “well done”, san đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và sửa lỗi cho bạn hoặc giáo viên sửa lÃi để tránh làm cho các em nhụt chí hay mất hứng thú khi thực hành
7.1.9 Sứ dụng các trò chơi
Học sinh tiểu học thích sự sôi động, vui vẻ của các trò chơi nên việc sử
dụng trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ là hết sức phù hợp và hiệu quá Giáo viên
cần biết vận dụng trò chơi một cách linh hoạt, hợp lý với từng hoạt động thực
hành, ôn tập ngôn ngữ, giúp các em có cảm giác phân khích, “Học mà chơi, chơi
ma hoc”,
Vidu 1: Tro choi “Gossip”
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Giáo viên đọc một câu nao dé cho học sinh ngồi bàn đầu mỗi nhóm sao
cho những học sinh khác không nghe thấy
- Vi du: I often chat with my friends at recess
- Học sinh thứ nhất nói với học sinh thứ hai, học sinh thứ hai nói với học
sinh thứ ba, cứ như vậy cho đến học sinh sau cùng của nhóm nghe được và đọc to câu nói mà giáo viên đã đọc Nhóm nào đọc được câu hoàn chỉnh và sớm nhất là nhóm chiến thắng
Vĩ dụ 2 : Trò choi "Information gap" ( Dién théng tin )
Hoc sinh choi theo cap
Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy với các thông tin còn trồng và một tờ giấy với các thông tin day đủ để các em có thể giúp bạn mình hoàn thành những thông tin còn thiểu
Trang 13
12
Học sinh sẽ phải thực hiện các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh như đưa
ra câu hỏi và câu trả lời để tìm kiếm thông tin còn thiếu và hoàn thành phiếu thông tin của chính mình
Ví dụ 3: Trò chơi “Slap the board”: Giáo viên cho cả lớp ngồi trật tự tại chỗ, sau đó giới thiệu tên trò chơi và vẽ một số hình khác nhau lên bảng chẳng
hạn như: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình thoi, tranh
- Tiếp theo, giáo viên ghi lại một số từ mới vừa học vào các hình trên
- Sau đó, giáo viên cho học sinh đứng trên bảng trong tư thế chuẩn bị
- Học sinh đứng trước bảng, nghe giáo viên đọc từ và đập nhanh vào chữ, hay bức tranh đó
Học sinh Trường Tiểu học Trần Phú chơi trò chơi “Slap the board”
Vi du 4 : Tro choi “ Bingo”
Học sinh sẽ lựa chọn một danh sách cho các từ vựng có trong truyện hoặc
bài đọc và viết chúng vào một khung lưới gọi là bảng Bingo Giáo viên sẽ đọc tên các từ ngẫu nhiên và học sinh nối các từ vừa được đọc trong bảng Bingo của mình
Ai hoàn thành một đường thắng nỗi các từ trước sẽ hô Bingo Em nào có nhiều đường thắng Bingo nhất sẽ là người chiến thắng
Trang 14Hinh minh hoa tro choi “ Bingo”
ị Vi đụ 5: Trò chơi “Lucky number ”
Giáo viên tạo các ô nhỏ và ghi vào đó các số tự nhiên bât kỳ, trong đó sẽ có một sô ô chứa con sô may mãn, các ô còn lại chứa tranh và học sinh lựa chọn sô mình thích, nhìn tranh và đọc từ Tiếng Anh tương ứng
lÌ Hình mình hoạ trò chơi “Lucky number”
Trang 1514
Vi du 6 : Tro choi “Facing games”
Trò chơi này dựa trên một gameshow trên truyền hình Học sinh đứng theo
hình vòng tròn Giáo viên sẽ chọn một chủ đề nhất định và mỗi học sinh sẽ có vài
giây để đọc to một từ hay cụm từ liên quan đến chủ đề đã chọn Nếu em nào không
thể đưa ra câu trả lời của mình, em đó sẽ bị loại và trò chơi sẽ tiếp tục Người
thắng cuộc sẽ là em học sinh duy nhất còn lại Trò chơi này cũng phù hop dé str dung
Hình minh hoạ học sinh chơi trò chơi “Facing game ”
Vi du 7: Tro choi “Word of mouth”
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm đứng thành hàng và nói thầm với học sinh đứng đầu tiên tên một từ vựng nhất định, học sinh đó sẽ phải nói thầm từ trên cho bạn kế tiếp và tiếp tục cho đến khi em học sinh cuối cùng trong hàng đọc to từ
vừa được truyền Nếu em học sinh trên có thể phát âm từ được thì thầm chính xác,
cả đội sẽ giành được 1 diém
Trang 16
15
Hình mình hoạ học sinh tham gia trò choi “Hot seat”
Giáo viên chia học sinh của mình thành 3 hoặc 4 đội và chọn mỗi nhóm
1 thành viên ngồi lên Ghế Nóng và quay mặt về phía lớp Giáo viên viết một từ
lên bảng, và một thành viên trong đội của học sinh đang ngồi trên Ghế Nóng phải diễn tả giúp đồng đội của mình đoán được ra từ vựng trên mà không được nói, đánh vần hay viết tên từ đó ra Trò chơi sẽ tiếp diễn cho đến khi thành viên trong các đội đều đã diễn tả từ vựng cho đồng đội ngồi trên Ghế Nóng của mình
Vi du 9: Tro choi “Remembering pictures”
Chia học sinh thành 3 hoặc 4 nhóm Giáo viên hoặc học sinh cầm một số bức tranh liên quan đến từ vựng đã dạy ở bài trước trước và giơ lần lượt từng bức tranh lên Các em có cơ hội để nhìn vào mỗi bức tranh khoảng 4 hoặc 5 giây Khi giáo viên giơ tranh xong, mỗi thành viên của các nhóm sẽ lần lượt chạy lên bục giảng va chỉ viết tên của một bức tranh Nhóm nào có nhiều câu trả lời nhất và
hoàn thành nhanh nhất sẽ là người chiến thắng.