1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhóm môn kinh tế vi mô nghiên cứu về thị trường mĩ phẩm

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về thị trường mĩ phẩm
Tác giả Nguyễn Trần Lâm Tứ, Nguyễn Trần Nhật Anh, Nguyễn Gia Bảo, Nguyễn Thị Trang, Lý Tú Anh, Tạ Như Tâm, Diệp Gia Bối, Nguyễn Diệu Kỳ Sơn, Nguyễn Thị Ngân, Lý Kiến Văn
Người hướng dẫn ThS. Võ Thế Sinh
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2020/2021
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Nội dung tiêu chíThang Điểm đánh giá Điể m quy đổi cục và phươn Có trìnhbày ít nhất một lý thuyết, không cho ví dụ Có trìnhbày ít nhất một lý thuyết, cho ví dụ nhưng không liên quan Có

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ

NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG MĨ PHẨM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Thế Sinh

Lớp Kinh tế vi mô Nhóm : 07 Danh sách sinh viên thực hiện:

Nguyễn Trần Lâm Tứ - 72200095 Nguyễn Trần Nhật Anh – 72200096 Nguyễn Gia Bảo – 72200055 Nguyễn Thị Trang 72200075

Lý Tú Anh – 72200045

Tạ Như Tâm – 72200114 Diệp Gia Bối – 72200005 Nguyễn Diệu Kỳ Sơn – 72200395 Nguyễn Thị Ngân – 72200074

Lý Kiến Văn - 72200043

Trang 2

3 Thị trường mỹ phẩm Việt Nam.

4 Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành

III.Phân tích về thị trường mĩ phẩm:

1 Phân tích diễn biến cung cầu và gía trên thị trường trong những năm gần đây

2 Phân tích hệ số co giãn cung cầu theo giá của sản phẩm mà nhóm phân tích?

3 Chính sách giá mà doanh nghiệp áp dụng Lý do tại sao đưa ra các chính sách giá này?

4 Phân tích thuận lợi và khó khăn hoặc phân tích SWOT ( của ngành hoặc doanh nghiệp tham gia trong ngành)

IV Kết luận và giải pháp

Trang 3

PHIẾU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH 2

MÔN: KINH TẾ VI MÔ (701020)

Điể

m quy đổi Điểm 10 /

10 0 điểm 1/3 tổng điểm 1/2 tổng điểm 2/3 tổng điểm Trọn điểm

rõ ràng

Trình bày sai quy định

Trình bày đúng quy định, ít lỗi chính tả

Trình bày đúng quy định, không lỗi chính tả

Trình bày đúng quy định, không chính

tả, rõ ràng, đẹp

- Đa dạng số liệu, đồ

thị minh họa

0.5

Không bản biểu Ít nhất một loại

bảng biểu

Ít nhất hai loại bảng biểu

Ít nhất

ba loại bảng biểu

Ít nhất

ba loại bảng biểu,

rõ ràng, trình bày đẹp

Lời mở đầu: trình bày

do thực hiện

Nêu được lý

do thực hiện và nội dung tốt

Nêu được lý

do thực hiện và nội dung tốt, có trình bày bố cục

Nêu được

lý do thực hiện vànội dung tốt, có trình bày bố

Trang 4

Nội dung tiêu chí

Thang

Điểm đánh giá

Điể

m quy đổi

cục và phươn

Có trìnhbày ít nhất một lý thuyết, không cho ví dụ

Có trìnhbày ít nhất một lý thuyết, cho ví

dụ nhưng không liên quan

Có trìnhbày ít nhất một lý thuyết, cho ví

dụ liên đến đề tài

Có trình bày nhiều hơn một lý thuyết,cho ví

dụ liênđến đề tài

Chương 2: Chuyên sâu

phân tích đề tài 2,0

Không trình bày

Có trìnhbày nhưng các mụckhông

rõ ràng

Có trìnhbày nhưng các mục

rõ ràng nhưng nội dung không liên quan nhiều đến mônhọc

Có trìnhbày nhưng các mục

rõ ràng nhưng nội dung liên quan đến mônhọc

Có trình bày nhưng các mục rõràng nhưng nội dung liên quan đến môn học, cáo gắn kếtphân tích và

lý thuyết

Chương 3: Kết luận và

giải pháp đề tài

1.0 Không

trình bày

Chỉ trình bày

Trình bày được kết

Trình bày được kết

Trình bày được

Trang 5

Nội dung tiêu chí

Thang

Điểm đánh giá

Điể

m quy đổi

được kếtluận hoặc giải pháp

luận và giải pháp

luận và giải pháp, códựa vào phân tích ở chương 2

kết luận vàgiải pháp,

có dựa vào phân tích ở chươn

g 2, trình bày được phân tích SWOThoặc Ưu/

nhược điềm

Trang 6

một nội dung

Trình bày

đủ nội dung

Trình bày đủ nội dung vàsát với tiểu luận

Trình bày đủ nội dung và sát với tiểu luận, nội dung cô đọng, xúc tích, rõ ràng

Thiết

kế slide

0,5

Không trình bày Thiết kế slide không

rõ ràng, thiếu hình ảnh minh họa

Thiết kế slide rõ ràng, thiếu hìnhảnh minh họa

Thiết kếslide rõ ràng, cóhình ảnh minh họa

Thiết kế slide

rõ ràng, có hình ảnh minh họa, trình bày đẹp,không lỗi chính tả

hoặc giấy

Tự trình bày, không đọc

từ slide vài giấy

Trình bày haysinh động

Trình bày haysinh động, có tương tác với lớp

Trả lời được

ít nhất 1 câu nhưng không sát với câu hỏi

Trả lời được ít nhất 1 câu

và sát với nội dung câu hỏi

Trả lời được ít nhất 2 câu và sát với nội dung câu hỏi

Trả lời được

ít nhất 3 câu

và sát với nội dung câu hỏi

bộ các nội dung thuyết trình

Có ít nhất hai thành viên nhóm thực hiện ít nhất một hoạt động

Có ít nhất

ba thành viên nhóm phân chia thực hiện

từ hai hoạt động trở lên

Có ít nhất ba thành viên nhóm phân chia thực hiện các

Có ít nhất ba thành viên nhóm phân chia thực hiệncác nội dung thuyết trình một cách phù hợp

Trang 7

nội dung thuyết trình nhưng việc phân chia chưa phù hợp

và chỉ mang tính hình thức

Đă •t câu

hỏi

0.5

Không đặt câu hỏi Đặt được ít nhất một câu

hỏi liên quan

Đặt được

ít nhất haicâu hỏi liên quan

Đặt được ít nhất ba câu hỏi liên quan

Đặt được ít nhất ba câu hỏi liên quan

và có ý tưởngtốt

sớm hơn và bảo đảm các nội dung cần thiết

Tổng

1.1

Trang 8

I Lời mở đầu:

Ngày nay, khi mức sống con người ngày càng được nâng cao nhu cầu chăm sóc sức khoẻ

và làm đẹp ngày càng được quan tâm Vì thế trường mĩ phẩm ngày nay đã chiếm được một phần nhất định và góp phần quan trọng làm ổn định nền kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam trường mỹ phẩm cũng được xem là một phần của trường tiêu dùng

vì nó phục vụ nhu cầu cá nhân và việc làm đẹp của người tiêu dùng

II.Tổng quan về trường mỹ phẩm:

- Giai đoạn phát triển công nghệ (thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21): Trong thời kỳ này, công nghệ sản xuất mỹ phẩm đang trên đà phát triển Các công ty mỹ phẩm đã nghiên cứu và

áp dụng công nghệ mới nhằm tạo ra các sản phẩm hiện đại và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

- Giai đoạn phát triển thương hiệu và quảng cáo (thập kỷ 1950 - 1990): Trong giai đoạn này, việc xây dựng các thương hiệu và quảng cáo đã được chú trọng Các công ty mỹ phẩm đã đầu tư vào việc phát triển nhận diện thương hiệu và tạo ra các chiến dịch quảng cáo sáng tạo để thu hút và giữ chân khách hàng

- Giai đoạn phát triển sản phẩm tự nhiên và hữu cơ (thế kỷ 21): Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc thiên nhiên và hữu cơ phát triển

Trang 9

Người tiêu dùng dần quan tâm đến sản phẩm chứa các thành phần tự nhiên và độ an toàn của các sản phẩm.

- Giai đoạn chuyển đổi kênh phân phối (gần đây): Giai đoạn này các kênh bán lẻ trực tuyến đã chứng kiến sự thay đổi rõ rệt về cách thức sản phẩm được tiếp cận và phân phối đến người tiêu dùng

3.Thị trường mỹ phẩm Việt Nam:

Theo khảo sát của Q&Me, vào năm 2022, TP.HCM đã có số lượng cửa hàng mỹ phẩm nhiều nhất, với tổng cộng 59 cửa hàng Ngoài ra, còn có khoảng 29 cửa hàng đặt tại các thành phố khác ngoài Hà Nội và TP.HCM Hiện tại, trên toàn quốc có gần 100 cửa hàng

mỹ phẩm, chưa tính đến các cửa hàng trực tuyến Từ các con số này, chúng ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người tiêu dùng là rất lớn Việc sử dụng mỹ phẩm để chăm sóc da và trang điểm đã trở thành một thói quen hàng ngày không thể thiếu Hành vi tiêu dùng này đã tạo ra một sự cạnh tranh không ngừng giữa các thương hiệu mỹ phẩm

Dựa trên nghiên cứu của Q&Me vào tháng 9 năm 2021, kết quả cho thấy chỉ có 59% phụ

nữ Việt Nam duy trì việc chăm sóc da hàng ngày Tuy nhiên, họ sẵn lòng chi từ 100.000 – 300.000 đồng hàng tháng để mua các sản phẩm chăm sóc da Báo cáo cũng cho biết gần 60% phụ nữ Việt trang điểm hàng ngày Chăm sóc da và trang điểm là hai nhu cầu phổ biến nhất liên quan đến mỹ phẩm Theo báo cáo từ ITC TradeMap, có tới 90% các thươnghiệu mỹ phẩm hiện có trên thị trường Việt Nam được nhập khẩu, trong đó Hàn Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất là 30% Con số này (82%) cho thấy sự quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng Việt Nam đối với các sản phẩm mỹ phẩm Hàn Quốc

4 Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành:

Quy mô doanh thu của ngành mỹ phẩm Việt Nam hiện đạt khoảng 700 triệu USD (Nielsen Việt Nam), nhưng doanh thu nội địa chỉ chiếm 1/10 quy mô này, là con số khôngtích cực, điều này cho thấy sản phẩm đến từ các doanh nghiệp Việt Nam chưa được ngườidân trong nước ưa chuộng

Trang 10

Asia Plus, một công ty, đã thực hiện một cuộc khảo sát nhằm nghiên cứu việc sử dụng mỹphẩm trang điểm của hơn 500 phụ nữ trong độ tuổi từ 16-39 trên khắp quốc gia.Kết quả cho thấy, số người phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86%, số người trang điểm thường xuyên (ít nhất 4 lần/tuần) tăng từ 35% lên 39%(số liệu từ năm 2016-2019)

Là những con số tích cực cho trường Mỹ Phẩm tại Việt Nam

Theo nhận định cả Asia Plus, tốc độ phát triển kinh tế tại Việt Nam là cao nhất khu vực ASEAN và kéo theo sự phát triển của trường mỹ phẩm của Việt Nam cũng tăng trưởng thuộc top đầu khi người dân Việt Nam đã bắt đầu mạnh tay hơn trong sự chiu chi với mỹ phẩm

Qua 3 biểu đồ trên cho thấy, tại Việt Nam, thói quen sử dụng mỹ phẩm biến động không

Trang 11

bán hàng trực tuyến; Ngoài ra, các nhãn hàng cũng đã đẩy mạnh việc quảng cáo mỹ phẩmhơn bao giờ hết.

Dưới đây là một số ví dụ về phần của một số công ty mỹ phẩm lớn trên thế giới:

- L'Oréal: phần khoảng 27% trên toàn cầu trong năm 2020

- Estée Lauder: phần khoảng 10% trên toàn cầu trong năm 2020

- Procter & Gamble: phần khoảng 8% trên toàn cầu trong năm 2020

- Shiseido: phần khoảng 4% trên toàn cầu trong năm 2020

- Unilever: phần khoảng 3% trên toàn cầu trong năm 2020

Ta thấy rằng, cùng năm 2020, phần của L’Oresal lớn đáng kể lên tới 27% nhưng Unileverlại chiếm phần nhỏ nhất 3% trong số các công ty được khảo sát

- Châu Á Thái Bình Dương là trường tạo ra doanh thu cao nhất thế giới, với gần 129 tỷ USD (2020), trong đó: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản là các quốc gia xếp top đầu doanh thu

- Tây Âu là khu vực xếp thứ 2 doanh thu 26% phần vào 2020

III Phân tích về trường mĩ phẩm Việt Nam:

1 Phân tích diễn biến cung cầu và gía trên trường trong 5 năm gần đây

Theo Mintel, một công ty nghiên cứu và điều tra thị trường có trụ sở tại London, thị trường mỹ phẩm Việt Nam đã đạt trị giá 2,3 tỷ USD vào cuối năm 2018 Dự báo từ Statista cho biết, quy mô bán lẻ về sản phẩm sức khỏe và sắc đẹp tại Việt Nam dự kiến sẽ đạt gần 17 tỷ USD vào năm 2022 Con số này cho thấy sự quan tâm rất lớn của người dânViệt Nam đối với sức khỏe và sắc đẹp, vượt xa quốc gia đứng thứ hai là Philippines với quy mô 9,2 tỷ USD Trong khi đó, Malaysia và Indonesia lần lượt đứng thứ ba và thứ tư với quy mô 8,2 tỷ USD và 7,9 tỷ USD

Trang 12

Dự báo quy mô ngành bán lẻ sản phẩm sức khỏe và sắc đẹp Việt Nam trong năm 2022

Cầu của mỹ phẩm trên thị trường Việt Nam

Đánh giá: Tần suất sử dụng các sản phẩm làm đẹp

+ 27% người trang điểm mỗi ngày

+ 31% trang điểm khoảng vài lần/tuần

+ 64% người chăm sóc da mỗi ngày

+ 24% chăm sóc vài lần/tuần

Nhóm khách hàng quan tâm đến trang điểm và dưỡng da chủ yếu tập trung trong độ tuổi

từ 25 - 32 tuổi

Trang 13

Chi phí trung bình dành cho sản phẩm làm đẹp: Phụ nữ Việt Nam thường chi tiêu

nhiều tiền hơn cho trang điểm so với việc chăm sóc da Chi phí cho một sản phẩm mỹ phẩm dao động từ 300.000 đến 500.000 đồng

Trang 14

Thị hiếu người tiêu dùng :Thương hiệu mỹ phẩm thu hút khách hàng nhất

- Nguồn cung mỹ phẩm đang dồi dào nhờ vào sự phát triển đột phá của các thương hiệu

mỹ phẩm trong và ngoài nước, nhận thấy nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người Việt Nam Các thương hiệu lớn như Lancome, Fendi, Estee Lauder và nhiều thương hiệu khác đã đổ

xô vào thị trường Việt Nam để khai thác lợi nhuận

Ngoài những thương hiệu nổi tiếng từ các nước châu Âu đã chiếm lĩnh thị trường trong nhiều năm, gần đây thương hiệu từ Hàn Quốc, Nhật Bản và một số nước châu Á khác đã cùng nhau gia nhập thị trường Việt Nam Đồng thời, một số thương hiệu mỹ phẩm nội địacũng đã xây dựng được vị thế đáng kể trên thị trường mỹ phẩm, chẳng hạn như Cocoon, Thorakao, Decumar, M.O.I Ngoài ra, một số thương hiệu như Cocoon và Cỏ Mềm đã phát triển sản xuất mỹ phẩm thuần chay

2 Phân tích hệ số co giãn cung cầu theo giá của sản phẩm mà nhóm phân tích?

- Người tiêu dùng quyết định mức độ mua hàng và sử dụng dịch vụ dựa trên một số yếu

tố, bao gồm giá cả, thu nhập và giá của các sản phẩm liên quan

- Độ co giãn cầu là một chỉ số thể hiện sự nhạy cảm của người tiêu dùng đối với sự thay đổi giá cả, dựa trên sự thay đổi lượng hàng mua khi giá cả thay đổi (với các yếu tố khác không thay đổi)

Độ co giãn của cầu theo giá:

Phân tích:

Trang 15

- Ngành công nghiệp mỹ phẩm là một ngành công nghiệp đang phát triển và mang lại lợi nhuận trên toàn thế giới Người tiêu dùng chi hàng tỷ đô la mỗi năm cho các sản phẩm khác nhau, từ trang điểm đến chăm sóc da Như với bất kỳ sản phẩm nào, độ co giãn của nhu cầu đối với giá mỹ phẩm là một yếu tố có giá trị cần xem xét khi xác định chiến lược giá Hiểu được những thay đổi về giá của sản phẩm ảnh hưởng như thế nào đến số lượng

mà người tiêu dùng yêu cầu là điều cần thiết để + các công ty đưa ra quyết định định giá sáng suốt

- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ co giãn của cầu đối với mỹ phẩm thay đổi tùy theo loại sảnphẩm Các sản phẩm mỹ phẩm cao cấp có xu hướng co giãn về giá hơn so với các sản phẩm cơ bản vì người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn cho các sản phẩm thay thế trong danh mục hàng xa xỉ Ngoài ra, độ co giãn theo giá của cầu đối với mỹ phẩm có xu hướngcao hơn ở những trường có nhiều cạnh tranh hơn Trong các trường cạnh tranh cao, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và có nhiều khả năng chuyển sang sản phẩm thay thế nếugiá của sản phẩm ưa thích của họ tăng lên

- Cần lưu ý rằng độ co giãn của cầu đối với các sản phẩm mỹ phẩm có thể thay đổi theo thời gian Ví dụ: việc giới thiệu sản phẩm mới hoặc thay đổi sở thích của người tiêu dùng

có thể ảnh hưởng đến nhu cầu đối với các sản phẩm hiện có và độ co giãn theo giá của chúng Do đó, điều quan trọng đối với các công ty là phải liên tục theo dõi độ co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm của họ và điều chỉnh chiến lược giá cho phù hợp

Tóm lại, độ co giãn của cầu đối với các sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam là yếu tố được xem như là quan trọng nhất để các công ty trong ngành mỹ phẩm xem xét khi xác định chiến lược giá Mặc dù hiện tại không có dữ liệu cụ thể về giá trị này, nhưng các công ty

có thể ước tính nó bằng cách tiến hành nghiên cứu trường, phân tích hành vi của người tiêu dùng và sử dụng các thử nghiệm định giá Bằng cách hiểu được độ co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm của mình, các công ty có thể nhờ đó đưa ra quyết định hợp lí nhất , điều chỉnh giá cho phù hợp và duy trì tính cạnh tranh cũng như có lợi nhuận trên trường

Trang 16

Chính sách giá mà doanh nghiệp áp dụng cũng là lý do tại sao đưa ra các chính sách giá

sẽ dựa vào nhiều yếu tố khác nhau nhưng thường sẽ dựa vào 5 yếu tố cơ bản sau đây:

- Phân tích trường: Trước khi đưa ra chính sách giá, doanh nghiệp nên nghiên cứu và phântích trường mỹ phẩm để hiểu về nhu cầu của khách hàng, các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh, cấu trúc giá cả và xu hướng chung của trường Điều này sẽ giúp xác định được vị trí cạnh tranh của công ty và đưa ra chính sách giá phù hợp

- Các khoản chi phí sản xuất : Đưa ra chính sách giá cần xem xét các khoản chi phí sản xuất và chi phí hỗ trợ như nguyên liệu, công nghệ, lao động, quảng cáo và tiếp thị Việc tính toán và đưa ra giá bán phải đảm bảo có đủ lợi nhuận để đảm bảo hoạt động bền vững của doanh nghiệp

- Giá trị và đặc điểm sản phẩm: Đánh giá giá trị và đặc điểm của sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong việc đưa ra chính sách giá Các sản phẩm mỹ phẩm có thể có giá trị cao hơn nếu chúng mang lại lợi ích đặc biệt hoặc chất lượng tốt hơn so với các sản phẩm cạnhtranh Điều này có thể ảnh hưởng đến quyết định đưa ra giá bán của sản phẩm

- Đối tượng khách hàng mục tiêu : Chính sách giá nên phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp như khách hàng muốn dùng đồ rẻ bình dân hay đồ giá cao đi kèm theo chất lượng Các công ty có thể đưa ra chính sách giá linh hoạt như giá cao cấp cho khách hàng có khả năng trả giá cao và giá rẻ hơn cho khách hàng có ngân sách hạn chế

- Chiến lược cạnh tranh: Chính sách giá cả cần phản ánh chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể áp dụng các chính sách như giảm giá, khuyến mãi hoặc đặt giá sao cho thu hút khách hàng và cạnh tranh trên trường

VD:

- MAYBELLINE: Công ty đã tung vào trường những dòng sản phẩm bình dân với mức giá giao động từ 5$-9$, giá thấp hơn dòng cao cấp rất nhiều nhưng lại cao hơn giá của cácsản phẩm có cùng phân khúc của các hãng khác Điều này chứng minh rằng, dù ở phân

Ngày đăng: 03/10/2024, 16:22