1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chủ Đề môn luật sở hữu trí tuệ chủ Đề tìm hiểu thông tin tranh chấp về sở hữu trí tuệ giữa apple và samsung tóm tắt vụ việc, từ Đó xác Định các Đối tượng quyền shtt có tranh chấp vụ việc này

14 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TÌM HIẾU THÔNG TIN TRANH CHAP VE SO HUU TRi TUỆ GIỮA APPLE VA SAMSUNG. TOM TAT VU VIEC, TU ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC ĐÓI TƯỢNG QUYÊN SHTT CÓ TRANH CHÁP VỤ VIỆC NÀY.
Tác giả Lé Tuan Kiét, Trương Thị Diễm Mi, Trương Hưởng Ngọc, Nguyễn Ngọc Phương Nguyên, Nguyễn Phan Thanh Nhã, Nguyễn Thị Tuyết Nhỉ, Nguyễn Thị Yên Nhi, Nguyễn Phương Uyên, Võ Nguyễn Hoang Vinh
Người hướng dẫn GV. Ngô Phương Trà
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Báo cáo chủ đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Tổng quan vụ kiện Vụ kiện giữa Samsung và Apple là một trong những cuộc chiến pháp lý lớn nhất về quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Công nghiệp điện tử tiêu dùng.. Vụ tranh chấp về sở

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA LUAT

ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

_ BAO CAO CHU DE MON LUAT SO HUU TRI TUE

Chủ đề:

TÌM HIẾU THONG TIN TRANH CHAP VE SO HUU TRi TUỆ GIỮA APPLE VA SAMSUNG TOM TAT VU VIEC, TU

ĐÓ XÁC ĐỊNH CÁC ĐÓI TƯỢNG QUYÊN SHTT CÓ

TRANH CHÁP VỤ VIỆC NÀY

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Người hướng dẫn: GV Ngô Phương Trà

THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2024

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 2

Lé Tuan Kiét E23H0060 Thành viên

Trương Hưởng Ngọc E22H0166 Thành viên

Nguyễn Ngọc Phương Nguyên E22H0091 Nhóm trưởng

Trang 3

MUC LUC

1 Tổng quan vụ kiện

1.1 Bối cảnh dẫn đến vụ kiện S2 S511 15151111111211111111215 1128 xx

1.2 Diễn biến vụ kiện - à S H11 1 1111115111110 0111 2x 2t ereei

1.3 Các phán quyết quan trọng -©ss2s22222212211211121122122 2 re

2 Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bị tranh chấp

2.1 Bằng sáng chế về thiết kế (Design Patentts) 5 5s 222cc

2.2 Bằng sáng chế về công nghệ (Utility Patents)

3 Tác động và hậu quả

3.1 Đối với Samsung và Apple - s2 222222E1.2112118222222crreee

4 Kết luận

TAI LIEU THAM KHẢO

Trang 4

1 Tổng quan vụ kiện

Vụ kiện giữa Samsung và Apple là một trong những cuộc chiến pháp lý lớn nhất về quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Công nghiệp điện tử tiêu dùng Vụ tranh chấp về sở hữu trí tuệ giữa Apple và Samsung là một trong những cuộc chiến pháp lý lớn nhất trong ngành công nghệ nói chung và lĩnh vực Công nghiệp điện tử tiêu dùng nói riêng, kéo dài từ năm 2011 đến năm 2018, với nhiều phiên tòa và phán quyết quan trọng Đây là lần đầu tiên trong 120 năm, một vụ kiện về

vi phạm thiết kế sản phẩm được Tòa án Tối cao Mỹ xét xử

Samsung Smartphones Apple's iPhone Samsung Smartphones BEFORE iPhone (announced Jan 2007) AFTER iPhone

1.1 Bỗi cảnh dẫn đến vụ kiện

Trước khi bùng nỗ tranh chấp pháp lý, Apple và Samsung là đối tác thương mại quan trọng Samsung cung cấp các linh kiện điện tử cho Apple, bao gồm man hinh va chip, trong khi Apple

là khách hàng lớn của Samsung Theo số liệu của Bloomberg, Apple là khách hàng lớn nhất của Samsung, đóng góp khoáng 9% doanh thu của công ty Hàn Quốc này Tuy nhiên, sự cạnh tranh ngày cảng gia tăng đã làm mối quan hệ này trở nên căng thẳng

Apple ra mắt iPhone vào năm 2007 và iPad vào năm 2010, hai sản phẩm mang tính đột phá về thiết kế và trải nghiệm người dùng Những sản phẩm này đã thiết lập tiêu chuẩn mới cho thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng

Cùng năm 2010, Samsung cũng đã giới thiệu dòng sản phẩm Galaxy S, đánh dấu sự xuất hiện

cua Samsung trên thị trường điện thoại thông minh Với các tính năng vượt trội, Galaxy S nhanh

chóng trở thành đối thủ cạnh tranh của iPhone về lượng tiêu thụ Samsung tiếp tục nới rộng khoảng cách về doanh số với Apple trong quý 2, với doanh số đạt 50,2 triệu chiếc điện thoại

Trang 5

thông minh, chiếm thị phần toàn cầu 32,6%, so với mức 26 triệu chiếc, tương đương thị phần

16,9% của Apple Sự cạnh tranh ngày càng gia tăng đã làm mối quan hệ này trở nên căng thăng

SAMSUNG

Galaxy S la dong san phẩm đã tạo nên tên tuôi của Samsung trên thị trường smartphone cũng đồng thời là tâm điểm của cuộc chiến pháp lý giữa hãng này và Apple Giữa iPhone và Galaxy S

có "quá nhiều" điểm giống nhau, chăng hạn như tính năng "zoom bằng 2 ngón tay" hay hiệu ứng

"đây thun" (màn hình sẽ dội ngược nhẹ khi vuốt đến cuối trang) Và dĩ nhiên, điều này đã khiến Apple đưa ra quyết định cảnh báo Samsung, vốn thời điểm đó vẫn được xem là một trong những

đối tác cung cấp linh kiện lớn cho họ

1.2 Diễn biến vụ kiện

Thủng 4 năm 2011, Apple khởi động vụ kiện đầu tiên tại Tòa án Liên bang ở Mỹ, cáo buộc

Samsung sao chép thiết kế của iPhone và iPad cho các sản phẩm Galaxy Apple cho rằng Samsung đã vi phạm các bằng sáng chế và quyền thương hiệu của họ

Theo phát ngôn viên của Apple: “sự sao chép trang tron nay không được phép Thay vì đổi mới

và phát triển công nghệ của riêng hãng và tạo ra một phong cách độc đáo cho điện thoại thông mình và máy tính bảng, Samsung đã chọn sao chép công nghệ, giao điện người đùng và phong cách sáng tạo trong các sản phẩm vì phạm

Trang 6

Ngày 24 tháng 8 năm 2012, phiên xét xử thứ nhất đã lay đi không biết bao nhiêu giấy mực của báo đài cũng như giới công nghệ bởi đó là lần đầu tiên thế giới được chứng kiến những nghiên

cứu nội bộ của 2 công ty công nghệ nỗi tiếng là "kín miệng" nhất thế giới Đó còn là một trong

nhiều vụ án mà cả 2 đối thủ đều ngang cơ cả trên thương trường lẫn trong phòng xét xử Vụ xét

xử quyết định phạt Samsung 1,05 tỷ USD tiền bồi thường cho Apple và Người không lỗ xứ kim chỉ quyết định kháng án, dẫn tới 2 phiên xét xử lại và một phiên điều trần trước tòa án tối cao về

phương án quyết định vi phạm bằng sáng ché về thiết kế - vốn là một phạm trù không rõ ràng và

rất khó rạch ròi

Cuộc chiến pháp lý giữa hai hãng Apple và Samsung trở nên đai dăng và không chỉ giới hạn ở

My mà còn lan rộng ra nhiều quốc gia khác bao gồm Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản Hàng loạt đơn

kiện giữa hai bên chuyển lên tòa án tại các nước Mỹ, Anh, Australia, Hàn Quốc,

Tháng 5/2015, phán quyết của Tòa Phúc thắm Liên bang đưa ra phán quyết rằng Apple không thể hợp pháp việc đăng ký thương hiệu cho thiết kế của iPhone, do đó Samsung chỉ cần bồi thường 548 triệu USD dành cho những vi phạm về bằng sáng chế công nghệ và còn 382 triệu USD nữa là về những sao chép của Samsung đối với sản phẩm của Apple Samsung đã đồng ý thanh toán số tiền này cho Apple vào tháng 12 năm 2015, sau đó cuộc chiến pháp lý này lắng xuống với việc cá hai chấp nhận bỏ qua tranh chấp bên ngoài nước Mỹ

Tháng 11/2017, một trong những phiên tòa cuối cùng diễn giữa hai ông lớn liên quan đến bằng sáng chế tính năng 'slide-to-unlock{(trượt để mở khóa) của Apple và kết quả tòa tuyên bố Samsung bởi thường 120 triệu USD cho Apple về vi phạm bằng sáng ché trên

Tuy nhiên cuộc chiến pháp lý giữa Apple và Samsung vẫn chưa dừng lại ở đó, hãng điện thoại Hàn Quốc vẫn cổ gắng để đòi lại khoản tiền bồi thường trả cho Apple, hoặc ít nhất là làm giám

số tiên này Samsung cãi rằng các yếu tố mình vi phạm chỉ là một phân rất nhỏ của chiếc điện thoại và hãng chỉ nên phái trả tiền cho những xâm phạm đó, thay vì bồi thường toàn bộ một thiết

bị Hiểu đơn giản là: Nếu một công ty vi phạm băng sáng chế về lốp xe, hãng không cần bồi thường toàn bộ một chiếc xe ô tô như vậy Cuối cùng, tòa án đồng ý với Samsung rằng hãng chỉ cần bồi thường tiền theo từng mảng của iPhone mình đã sao chép

Trang 7

Kế từ đó, một loạt các kháng nghị tiếp tục được phía Samsung đưa ra, khiến vụ kiện chuyên đi chuyên lại trong các tòa án liên bang ở California Đây là những nỗ lực tái thâm cuối cùng của Samsung nhằm tiếp tục giám khoán bồi thường cho Apple

Tháng 5/2018, Samsung đã phải trả cho Apple 539 triệu USD tiền vi phạm bằng sáng chế với

các thiết bị chạy Android của mình bản ra từ thời điểm 2010 tới 2011 Cộng thêm với khoản 548 triệu USD Samsung đã bồi thường nhiều năm trước, tổng thiệt hại nhà sản xuất điện thoại Hàn Quốc phải chịu lên tới hơn 1 tỷ USD

Cuối tháng 6/2018, hai hãng công nghệ đã thông báo lên toa an quan tai San Jose, California,

Mỹ rằng mình “đã đi đến thỏa thuận hòa giải và dừng tất cả những tổ cáo cũng như phản tổ còn

lại trong điện sự việc” Theo đó, Tham phán Lucy Koh thuộc tòa án quan da ky quyết định loại

bỏ toàn bộ các vụ kiện hiện có giữa hai công ty, đồng thời những kiện cáo trong tương lai với cùng cáo buộc cũng không được chấp nhận Tuy nhiên, chi tiết về vụ hòa giải vẫn không được

tiết lộ khi cá Apple và Samsung từ chối bình luận

1.3 Cac phan quyét quan trong

- Phan Quyét Ban Dau (2012):

Toa an: Toa an Lién bang San Jose, California

Phan quyết: Bồi thẩm đoàn yêu cầu Samsung bởi thường 1,05 tỷ USD cho Apple vì vi phạm nhiều bằng sáng ché về thiết kế và công nghệ

- - Phán Quyết của Tòa Phúc Thẩm Liên Bang (2015):

Tòa án: Tòa án Liên bang San Jose, California

Phan quyết: Tòa Phúc thâm xác nhận một số vi phạm của Samsung và giảm mức bôi thường

xuống còn 548 triệu USD

- _ Phán Quyết của Tòa Tối Cao Hoa Kỳ (2016):

Tòa án: Tòa Tối cao Hoa Kỳ

Phán quyết: Tòa Tối cao yêu cầu Tòa Phúc thâm Liên bang xem xét lại mức bồi thường, cho

rằng Samsung không cần trả toàn bộ lợi nhuận mà chỉ một phan từ vỏ máy

- Phan Quyét cia Toa An Phúc Thâm Liên Bang (2017)

Trang 8

Tòa án: Tòa Phúc thâm Liên bang San Jose, California

Phán quyết: Samsung phải bồi thường 120 triệu USD cho Apple liên quan đến bằng sáng chế tính năng 'sÌlide-to-unlock'

- _ Phán Quyết Cuối Cùng (2018):

Tòa án: Tòa án Liên bang San Jose, California

Phan quyết: Bỏi thâm đoàn yêu cầu Samsung bồi thường 539 triệu USD, trong đó có 533 triệu

USD cho vi phạm thiết kế và 5 triệu USD cho vi phạm công nghệ Sau đó, hai bên đạt được một thỏa thuận với'các điều khoản không được tiết lỡ

2 Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bị tranh chấp

2.1 Bằng sáng chế về thiết kế (Design Patenfs)

Bằng sáng chế D677: Bảo vệ hình dạng chữ nhật với các góc bo tron cua iPhone

Cúc thiết bị vỉ phạm: Epic 4G, Fascinate, Galaxy S, Galaxy S Showcase, Galaxy S II (AT&T),

Galaxy Š II (T-Mobile), Galaxy S II (unlocked), Galaxy S II Skyrocket, Infuse 4G, Mesmerize,

Vibrant

Bằng sáng chế D087: Liên quan đến thiết kế của mặt trước của iPhone với viền bao quanh màn hình Tòa án nhận định rằng thiết kế mặt trước của Samsung Galaxy S, S II và Note vi phạm bằng sáng chế thiết kế của Apple Tòa án cho rằng những chiếc điện thoại này có "vẻ ngoài và cảm giác" quá giống iPhone

Cac thiét bi vi pham: Galaxy, Galaxy S 4G, Vibrant

Trang 9

Bằng sáng chế D305: Tập trung vào các đường bao quanh biểu tượng hình vuông bo tròn đối nghịch với màn hình nền đen

Các thiết bi vi pham: Captivate, Continuum, Droid Charge, Epic 4G, Fascinate, Galaxy S,

Bang sang ché D639: Lién quan dén tinh nang"bar dé mo khdd (slide-to-unlock) trén man hinh

cảm ứng Khi chưa mở khoá, thanh trượt không có phần bóng chìm và có chit “Slide to unlock”, Lúc người dùng đặt ngón tay để kéo, phần bóng chìm này xuất hiện rồi đến khi kéo hết mũi tên,

chit “Slide to unlock bién mat”

“nh

| :| sld@ †0 ›rioCk,

Trang 10

2.2 Bang sang ché vé cong nghé (Utility Patents)

bằng sáng chế 381: Hiệu ứng bật ngược - Khi người dùng kéo quá tay một trang web, hiệu ứng

cao su được bật trở lại dé dua trang web về vị trí khớp với màn hình

Các thiết bị vi pham: Captivate, Continuum, Droid Charge, Epic 4G, Exhibit 4G, Fascinate, Galaxy Ace, Galaxy Prevail, Galaxy S, Galaxy S 4G, Galaxy S II (AT&T), Galaxy S II (unlocked), Galaxy Tab, Galaxy Tab 10.1, Gem, Indulge, Infuse 4G, Mesmerize, Nexus S 4G, Replenish, Vibrant

atl AT&T ` 3£ 9:35 AM @ 87% tae

Bằng sáng chế số 915: Phân biệt đơn điểm và đa điểm - liên quan tới khả năng phân biệt giữa hoạt động di chuyển đơn chạm và hoạt động phóng to đa chạm

Các thiết bị vi phạm: Droid Charge, Epie 4G, Exhibit 4G, Faseinate, Galaxy Ace, Galaxy Prevail, Galaxy S, Galaxy S 4G, Galaxy S II (AT&T), Galaxy S II (T-Mobile), Galaxy S II

(unlocked), Galaxy Tab, Galaxy Tab 10.1, Infuse 4G, Mesmerize, Replenish

Trang 11

Bằng sáng chế số 163: Liên quan đến khả năng phóng to nội dung trên màn hình bằng cách

chạm hai lần

Các thiết bị vi phạm: Droid Charge, Epie 4G, Exhibit 4G, Faseinate, Galaxy Ace, Galaxy

Prevail, Galaxy S, Galaxy S 4G, Galaxy S II (AT&T), Galaxy S II (T-Mobile), Galaxy S II (unlocked), Galaxy Tab, Galaxy Tab 10.1, Infuse 4G, Mesmerize, Replenish

3 Tác động và hậu quả

3.1 Đối với Samsung và Apple

- Về Samsung:

Bồi thường: Samsung phải bồi thường một khoản tiền không lồ lên đến 1,05 ty USD theo phan

quyết ban đầu của tòa án vào năm 2012 Mặc dù sau này số tiền này đã được giảm xuống thông qua các phiên tòa kháng cáo, Samsung vẫn phải chịu một khoản bồi thường đáng kẻ

Chỉ phí pháp iý: Samsung đã chỉ hàng triệu USD cho các chi phi pháp lý liên quan đến việc kiện

tụng, bao gồm chi phí thuê luật sư, chuẩn bị tài liệu và các chỉ phí khác liên quan

Hình ảnh thương hiệu: Việc bị kết luận là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Apple đã gây ánh hưởng tiêu cực đến hình ánh thương hiệu của Samsung Điều này có thể làm giảm lòng tin của người tiêu dùng và đối tác kinh doanh

- Về Apple:

Bồi thường: Mặc dù số tiền bồi thường có thể không phái là yếu tố chính ảnh hưởng đến tài chính của Apple, nhưng việc nhận được khoán bôi thường từ Samsung giúp Apple có thêm nguôn lực để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển

Chi phi pháp lý: Tương tự như Samsung, Apple cũng phải chịu các chỉ phí pháp lý lớn trong suốt

quá trình kiện tụng kéo dài

Bảo vệ bản quyển: Vụ kiện đã giúp Apple củng cố quyền sở hữu trí tuệ của mình, gửi một thông

điệp mạnh mẽ đến các đối thủ về việc Apple sẽ bảo vệ các sáng chế và thiết kế của minh một cách quyết liệt

Tăng cường giá trị thương hiệu: Việc bảo vệ thành công các bằng sáng chế giúp Apple duy trì và nâng cao giá trị thương hiệu của mình Người tiêu dùng có thẻ thấy Apple là một công ty tiên phong và sáng tạo, cam kết bảo vệ những thiết kế và công nghệ độc đáo của mình

Ngày đăng: 03/10/2024, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w