1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận sinh viên và vấn Đề làm trái ngành sau ra trường

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh viên và vấn đề làm trái ngành sau ra trường
Tác giả Bùi Thị Mỹ Giang
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhập môn Năng lực Thông tin
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Nếu làm việc trái ngành màkhông giảm tiền lương, thì thị trường lao động hoặc là ngành Giáo dục cần xem xét lại.Nếu thị trường lao động đang trả lương đúng với năng suất của người lao độ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

SINH VIÊN VÀ VẤN ĐỀ LÀM TRÁI NGÀNH SAU RA TRƯỜNG

Mã sinh viên: 23030557

Họ và Tên: BÙI THỊ MỸ GIANG

Hà Nội, 2023

Trang 2

Bảng mở rộng và thu hẹp đề tài:

 Vấn đề việc làm sau khi ra trường

của sinh viên trên toàn quốc

 Sự ảnh hưởng của việc làm trái

ngành của tất cả các sinh viên sau

khi ra trường

 Vấn nạn học ngành này ,làm ngành

khác của sinh viên hiện nay

 Hiện tượng làm trái ngành khi ratrường của sinh viên Trường ĐHKhoa Học Xã Hội & Nhân Văn

 Hậu quả của việc làm trái ngànhcủa sinh viên Trường Đh Khoa Học

Xã Hội & Nhân Văn được gì vàmất gì ?

MỤC LỤC

1.1Lý do chọn đề tài

1.2Mục đích và phạm vi nghiên cứu

1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4Câu hỏi nghiên cứu

1.5Tổng quan tài liệu

Trang 3

1 Tổng thể về thực trạng làm trái ngành của sinh viên mới ra trường hiện nay.

V.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bao gồm 15 tài liệu tham khảo tối thiểu…

VII BẢNG BIỂU,SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU,TRANH ẢNH MINH HỌA

Các số liệu đã nghiên cứu

Tranh ảnh minh họa cho hoạt động nghiên cứu đề tài

Trang 4

l MỞ BÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam, trong 15 năm trở lại đây, sự gia tăng đột biến về số lượng sinh viên tốtnghiệp đã dẫn đến sự mất cân đối trên thị trường lao động Trong trường hợp làm việctrái ngành mà làm giảm tiền lương, thì đây là một sự lãng phí đối với người lao động vì

họ lẽ ra có mức lương cao hơn nếu làm việc đúng ngành Nếu làm việc trái ngành màkhông giảm tiền lương, thì thị trường lao động hoặc là ngành Giáo dục cần xem xét lại.Nếu thị trường lao động đang trả lương đúng với năng suất của người lao động, thì ngànhGiáo dục đang đào tạo không hiệu quả, vì người lao động qua đào tạo ở một ngành kháclại có năng suất không thua so với người được đào tạo đúng chuyên ngành Ngược lại,nếu ngành Giáo dục đang đào tạo hiệu quả, thì thị trường lao động đang trả lương sai sovới năng suất lao động (Trân, 2024).

Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập đổi mới, nền kinh tế chuyển biến vươn ra thếgiới Kinh tế phát triển kéo theo sự đa dạng của các ngành nghề Mỗi sinh viên sau ratrường đều mong muốn có được ngành nghề thích hợp, mức lương ổn định, công việc tốt

để nuôi sống bản thân và gia đình Chuyện đó tưởng chừng như đơn giản nhưng thật ralại rất nan giải đối với sinh viên bây giờ

Tìm kiếm việc làm quan trọng là vậy, thế nhưng một vấn đề không ít người quan tâm

là tìm việc làm sao cho đúng ngành nghề đào tạo Nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi

sự khủng hoảng của nền kinh tế nước nhà dẫn tới thua lô, sạt nghiệp, phá sản, đồng nghĩavới việc cắt giảm lao động, do đó sinh viên mới ra trường sẽ gặp khó khăn trong tìm việclàm và chấp nhận làm trái ngành nghề Trong khi đó đa phần trong số họ ra trường vớitấm bằng giỏi, khá giỏi, làm việc không liên quan tới ngành nghề được đào tạo gây lãngphí chất xám Khi chấp nhận làm công việc trái ngành để nuôi sống bản thân, tách khỏibao bọc gia đình liệu rằng sinh viên có cảm thấy hài lòng với công việc, có ý định chuyểnđổi sang làm công việc khác không? Được và mất khi làm trái ngành? Hướng tốt nhất chosinh viên sau ra trường để tìm việc phù hợp? Làm trái ngành liệu có sự thăng tiến và mứclương ổn định? Để có thể giải đáp những câu hỏi trên em thực hiện nghiên cứu đề tài

“Sinh viên và vấn đề làm trái ngành sau ra trường”

1.2Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Mục đích

- Có cái nhìn tổng thể về thực trạng việc làm của sinh viên mới ra trường hiện nay.

- Phân tích những tác động ảnh hưởng đến tìm việc làm của sinh viên sau ra trường.-Gíu sinh viên nhận thức rõ ngành học, định hướng nghề nghiệp trong tương lai

Trang 5

-Cung cấp thông tin, dữ liệu về việc làm trái ngành của sinh viên.

-Mức độ phổ biến của đề tài được nghiên cứu

- Sinh viên được và mất gì khi làm trái ngành

- Tại sao cần làm đúng ngành?

Phạm vi nghiên cứu:

Thời gian: từ 3/4 đến ngày 20/4

Sinh viên của các trường đại học ,cao đẳng…trên toàn quốc

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện với các đối tượng là sinh viên đã tốt nghiệp ra trường và cóviệc làm

1.4 Câu hỏi nghiên cứu:

Câu hỏi chủ đạo:

- Tại sao sinh viên ra trường lại làm trái ngành?

Câu hỏi bổ trợ:

-Các yếu tố tác động đến quyết định của sinh viên ra trường làm trái ngành là gì?

- Hậu quả của việc sinh viên ra trường làm trái ngành là gì?

-Có những giải pháp nào để giảm thiểu tình trạng sinh viên ra trường làm trái ngành?

1.5 Tổng quan tài liệu:

Trên thực tế có rất nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài này:

Giáo sư Phan Thanh Sơn Nam với bài viết “Ra trường trái nghành có sao?” :GS-TS PhanThanh Sơn Nam chia sẻ: "Xưa nay, không ít người nghĩ rằng tốt nghiệp ĐH xong, đi làmtrái ngành là do không tìm được việc làm đúng ngành Thật ra, chuyện không tìm đượcviệc làm đúng ngành chỉ là một lý do nhỏ trong rất nhiều lý do và không có ngành nàogọi là trái ngành Dù đã được tư vấn kỹ, đã tìm hiểu kỹ, đã chọn đúng ngành học theo sởthích và năng lực tại thời điểm tuyển sinh, nhưng vẫn có những người làm trái ngành saukhi tốt nghiệp ĐH và số lượng này không hề nhỏ".(Nam Phan Thanh Sơn, 2024)

Nhà văn Bỉnh Khôi : “Làm việc trái nghành, nỗ lực gấp đôi,thành công gấp bội” :Tôikhông bảo rằng việc học ngành này rồi ra trường làm một ngành khác là nên hay làkhông nên Tuy nhiên nếu như chúng ta đã lỡ lựa chọn sai ngành học thì cũng không cóvấn đề gì cả Việc làm trái ngành bắt buộc tôi phải nỗ lực nếu không muốn thua kém

Trang 6

Cuối cùng từ khóa mà tôi nghĩ đến trong suốt quá trình gần 10 năm sau tốt nghiệp và đilàm của mình là: "Đam mê", không quan trọng bạn học ngành nào, chỉ cần bạn có đam

mê thì bạn sẽ có thể chạm tay vào giấc mơ của mình.(Nhà văn Bỉnh Khôi, 2021)

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nói gì về tỉ lệ 56% sinh viên làm không đúng nghành khi ratrường ;

"Sinh viên tốt nghiệp giảm thì hiệu quả kinh tế không cao Số sinh viên tốt nghiệp làmđúng ngành nghề đào tạo chỉ 56%, còn 44% làm không đúng ngành nghề”

1.6 Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập thông tin, số liệu từ sách báo, các nguồn đáng tin cậy trên internet

- Phân tích và tổng hợp thông tin từ những nguồn khác nhau rồiđưa ra các kết luận

và nhận định có giá trị đến mục tiêu nghiên cứu

- Tham khảo dữ liệu việc làm hiện nay một số quận ở Hà Nội, so sánh, tổng hợp,phân tích

- Phỏng vấn, lập bảng khảo sát về việc làm sau ra trường

II THÂN BÀI ( 3 chương)

1 Tổng thể về thực trạng làm trái ngành của sinh viên mới ra trường hiện nay 1.1 Thực trạng làm trái ngành

Thực trạng làm trái ngành không còn quá xa lạ tại thị trường lao động tại Việt Nam.Thế nhưng hiện nay, thị trường việc làm ngày càng cạnh tranh, ứng viên không chỉ cầntrang bị đủ các kỹ năng mà còn cần phải có chuyên môn, năng lực thực sự Sẽ nhiều khókhăn, thách thức hơn cho sinh viên khi đứng trước lựa chọn àm trái ngành

Theo kết quả nghiên cứu được nhóm nghiên cứu của trường Đại học Quốc tế, Đại họcQuốc gia Hà Nội công bố mới đây Thực tế, tính trung bình, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tráingành cho tất cả các ngành đào tạo là 21,43% Đáng nói, nếu tính riêng theo từng ngànhnghề, tỷ lệ làm trái ngành tại một số lĩnh vực thực tế còn ở mức cao hơn (Ly, 2022) Tỷ lệsinh viên tốt nghiệp các ngành kỹ thuật, công nghệ, kiến trúc và xây dựng làm trái ngành

là 31,6% Tỉ lệ này ở các ngành Nhân văn và Nghệ thuật là 63%; các ngành Khoa học tự

Trang 7

nhiên, Toán và Công nghệ thông tin là 60,6%; các ngành Nông, Lâm, Ngư và Thú y là67% Còn với nhóm ngành Kinh doanh, Quản lý, tỉ lệ sinh viên làm trái ngành thấp nhất,chỉ 13,2% (Huê, 2022).

Đây là kết quả nghiên cứu, sử dụng dữ liệu từ điều tra lao động việc làm, đối tượng từ 25đến 60 tuổi, trong 3 năm từ 2018 – 2020

Làm việc không đúng chuyên ngành đào tạo gây lãng phí chất xám, không ứng dụngđược kiến thức chuyên môn vào công việc Bên cạnh đó mức lương có thể sẽ thấp hơn,không như mong muốn của người lao động

1.2 Yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn nghề

Không sinh viên nào mong muốn công việc trái ngành sau ra trường, thế nhưng có rấtnhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn, công việc, quyết định mỗi người

- Sự cạnh tranh:

Trong nhiều ngành nghề, sự cạnh tranh cao giữa các ứng viên là điều hiển nhiên.Chính vì thế điều này khiến một số sinh viên phải tìm kiếm cơ hội làm việc ngoài lĩnhvực chuyên môn của mình

- Thị trường lao động biến đổi:

Sự biến đổi trong thị trường lao động là yếu tố quan trọng, đặc biệt là ảnh hưởng củacông nghệ và xu hướng kinh tế có thể tạo ra nhu cầu về kỹ năng mới mà một số sinh viênchưa thể kịp đáp ứng

- Yêu cầu kinh nghiệm:

Nhiều công ty đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm làm việc, điều này có thể làm chonhiều sinh viên mới ra trường khó có cơ hội nếu không có kinh nghiệm thực tế nhiều từtrước đó

Để nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm, sinh viên nên chú trọng vào việc phát triển

kỹ năng chuyên môn và mềm, duy trì mạng lưới quan hệ, và tự cập nhật với xu hướng thịtrường lao động

- Sở thích và đam mê của bản thân:

“Là một trong những yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp đầutiên chính là sở thích và đam mê của bản thân Nếu không dựa trên sự đam mê, sởthích bạn sẽ không làm bất cứ điều gì một cách nhiệt huyết tận tâm và không đủnghị lực để vượt qua những khó khăn lúc bất trở Ngược lại bản thân mình thực sựyêu thích về ngành nghề và công việc đó thì chúng ta có thể sáng tạo ra những ý

Trang 8

tưởng tuyệt vời và có những phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng Do

đó, hãy lắng nghe và khám phá bản thân của mình trước tiên, đây sẽ là một trongnhững bí quyết hàng đầu giúp bạn thành công.”

- Ngoại hình:

“Bên cạnh những yếu tố như đam mê, sức khỏe, năng lực… thì ngoại hình cũng làmột trong những yếu tố quan trọng mà bạn cần chú ý khi định hướng nghề nghiệptương lai Bởi có một số nghề thường đòi hỏi khá cao về ngoại hình như ngườimẫu, MC, diễn viên, tiếp viên hàng không… Tuy nhiên, cũng có một số ngànhnghề, ngoại hình chỉ là điều kiện cần nhưng không phải là yếu tố quyết định tất cảnhư: Quản trị Nhà hàng – Khách sạn, nấu ăn, làm bánh, pha chế… Bởi nhà tuyểndụng thường chú ý đến kiến thức, kỹ năng tay nghề hơn vấn đề ngoại hình.”

- Sức khỏe:

“Sức khỏe cũng là yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý khi chọn lựa nghề nghiệp Bởi cónhững nghề đòi hỏi cao về sức khỏe như phi công, giao thông vận tải, hội họa… Do đó,bạn cần xem xét tình trạng sức khỏe để có thể đi hết con đường học, bám trụ và thànhcông với nghề.”

- Hoàn cảnh gia đình:

Hiện nay có rất nhiều trường đại học bao gồm cả trường công và trường tư, và chiphí cho việc học 4 năm đại học là hoàn toàn không nhỏ nếu như không muốn tínhthêm một số chi phí ngoài như phí sinh hoạt, sách vở,… Do đó, việc chọn ngành,chọn trường phù hợp với khả năng của mỗi người cần được ưu tiên Tự nhận biếtkhả năng để có sự đầu tư hiệu quả sẽ giúp các bạn thêm tự tin để theo đuổi nghề

mà bạn đã chọn, cùng với sự kiên trì và quyết tâm thì cơ hội thành công sẽ đến vớibạn

Cuối cùng, đừng làm việc vì vật chất, hãy làm vì sở thích và sự hạnh phúc củamình Khi được làm công việc mà bản thân yêu thích sẽ làm bạn cảm thấy hạnhphúc và củng cố sức cạnh tranh cho mình Và khi bạn có sức cạnh tranh của riêngmình thì thành công và tiền bạc sẽ tự tìm đến bạn (Ánh, 2024)

Trang 9

2 Sinh viên được và mất gì khi làm trái ngành.

Làm trái ngành sẽ mang lại những ưu điểm và hạn chế đồng thời Một số ưu điểm cóthể thấy như:

- Kinh nghiệm làm việc:

Sinh viên có thể tích luỹ được kinh nghiệm làm việc thực tế và phát triển kỹ năng mềmnhư giao tiếp, làm việc nhóm, và quản lí thời gian

- Mạng lưới quan hệ:

Làm việc trái ngành mở ra cơ hội để xây dựng mạng lưới quan hệ mới trong ngành nghềmới, mở rộng cơ hội liên kết và tương tác với người khác

- Thu nhập ngay sau khi ra trường:

Có thể có cơ hội kiếm thu nhập ngay sau khi tốt nghiệp, giúp giảm áp lực tài chính vàcung cấp nguồn thu nhập cho sinh viên

Trang 10

Thông thường, để được chấp nhận theo học Thạc sĩ trái ngành, bạn cần đáp ứng mộttrong những điều kiện như sau:

Có kinh nghiệm làm việc trong ngành bạn muốn theo học Thạc sĩ

Có sự liên quan giữa chuyên ngành bạn học ở bậc Thạc sĩ và Cử nhân, hoặc có một sốmôn học chung Ví dụ: sinh viên tốt nghiệp cử nhân các ngành Ngôn ngữ vẫn có thể theohọc các ngành về Báo chí, Truyền thông, Marketing, Kinh doanh…

Trong trường hợp các chuyên ngành hoàn toàn không giống nhau, sinh viên có thể phảihọc lại vài môn từ đại học hoặc một khoá dự bị đại học theo yêu cầu của trường Ví dụ:sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế nhưng lại muốn học Thạc sĩ các ngành yêu cầu kỹnăng chuyên môn cao như Luật hay Công nghệ thông tin

Một số trường khó hơn sẽ yêu cầu bạn tham gia vào danh sách các môn học bắt buộc ởbậc Cử nhân để đủ điều kiện học Thạc sĩ cho một ngành nào đó

Ngoài ra, bạn cũng nên nghiên cứu kỹ lưỡng về các khóa học chuyển đổi phù hợp, giúptiết kiệm cả thời gian và công sức học tập Ví dụ, nếu bạn lựa chọn đổi sang ngành Giáodục sau khi đã một chuyên ngành khác, hãy chọn chương trình Post Graduate (GraduateDiploma) vì chỉ cần học một số tín chỉ của bậc thạc sĩ, bạn cũng đã đủ khả năng trở thànhgiáo viên (Anh, 2023)

+ Bên cạnh những ưu điểm đã nói tới, làm một công việc không đúng chuyên ngành sẽđem lại nhiều hạn chế hơn:

- Bỏ phí 4 năm đại học và kiến thức hiện tại:

Không làm trong lĩnh vực chuyên môn có thể làm mất cơ hội phát triển chuyên sâutrong lĩnh vực học của sinh viên Kiến thức ngày đêm học trên trường lớp sẽ không được

sử dụng tới, tiếp xúc với lĩnh vực mới và trau dồi lại từ đầu là điều không hề dễ dàng gìvới hầu hết mọi người

- Tốn thêm thời gian và năng lượng đào tạo:

Khi bắt tay vào làm một công việc trái ngành việc tốn thời gian học tập, tập luyện chokiến thức mới là điều mặc định Khi học Đại học chúng ta được đào tạo bài bản, phục vụcho công việc tương lai Làm trái ngành, đồng nghĩa với việc chúng ta phải bắt đầu mộtcông việc hoàn toàn mới, chúng ta phải chấp nhận làm lại từ đầu và đi chậm hơn so vớinhững bạn cùng trang lứa

Trang 11

- Đánh mất lợi thế cạnh tranh khi ứng tuyển công việc:

Việc làm trái ngành đồng nghĩa với việc sẽ phải cạnh tranh với rất nhiều sinh viên khácđược đào tạo bài bản đúng chuyên ngành của họ Trong khi đó, các nhà tuyển dụng luônđòi hỏi nhân lực trình độ cao, tìm kiếm những người phù hợp với công việc Thế nên đâychính là một thách thức lớn, đòi hỏi sự nỗ lực, đam mê yêu thích thực sự

3 Tại sao nên làm đúng ngành nghề?

Hầu hết các sinh viên khi tốt nghiệp thường chọn làm việc không thuộc ngành học củamình Có nhiều lí do mà sinh viên phải chọn làm việc ngoài ngành, bao gồm khả năngkhông xác định được sự hình thành nghề nghiệp, thiếu sự hiểu rõ về bản thân và mục tiêunghề nghiệp, tìm kiếm công việc tạm thời, thiếu kiến thức chuyên sâu, chọn ngành có khảnăng kiếm thu nhập cao, hoặc theo đuổi xu hướng làm việc của bạn bè Nhiều sinh viênnghĩ rằng có thể học một ngành nào đó tạm thời và sau này chuyển sang làm việc tronglĩnh vực khác không vấn đề lớn Mặc dù điều này có thể đúng, nhưng việc học và đào tạotrong lĩnh vực chính sẽ cung cấp cho sinh viên nền tảng kiến thức và kỹ năng chuyên sâu,giúp họ vững chắc hơn và đạt được vị trí trên thị trường lao động cạnh tranh sau khi tốtnghiệp

Khi bạn chọn đúng ngành nghề, điều này sẽ giúp bạn phát huy tối đa khả năng và tốchất của mình trong lĩnh vực nghề nghiệp, từ đó tăng cường hiệu suất làm việc, ứng dụngkiến thức đã học một cách có chủ đích Trên thực tế, nhiều công ty phải đào tạo nhân viêncủa mình do đa số làm việc ngoài ngành, thiếu kiến thức chuyên môn Do đó, khi bạn cókiến thức chuyên ngành và thực hiện công việc phù hợp, bạn sẽ có lợi thế lớn hơn so vớinhiều ứng viên khác Đồng thời, sự tích lũy kinh nghiệm và đào tạo trước đó sẽ giúp bạnlàm việc hiệu quả và có hiệu suất cao hơn

Có một sự thật rằng đa số các sinh viên ra trường chưa định hình công việc cho mìnhnên cần có thời gian đi làm nhiều công việc khác nhau, xem công việc nào phù hợp rồisau đó tìm mới bắt đầu công việc phù hợp mình yêu thích Như vậy sẽ rất mất thời gian

và công sức để bắt đầu công việc, thay vào đó nếu như bạn đã tìm cho mình ngành nghềphù hợp sẽ giúp bạn bước đi nhanh hơn so với người khác (Nam, 2022)

Cần định hướng rõ ràng khi chọn ngành học, lập mục tiêu, kế hoạch cụ thể sẽ phần nào

mở ra con đường làm đúng ngành Hiểu rõ bản thân, biết mình thích gì, điểm mạnh chỗnào, điểm yếu ra sao Vẽ càng rõ bức tranh tương lai thì cánh cửa việc làm sẽ dễ dàng mởhơn

Việc chọn làm việc trái ngành hay không đúng ngành sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp

vì sẽ tốn các chi phí đào tạo, tuyển dụng, lựa chọn người phù hợp Ngoài ra có thể phátsinh nhiều xáo trộn trong các doanh nghiệp như chuyển việc, thay đổi công việc sẽ mấtthời gian cho cả doanh nghiệp cũng như bản thân Có thể thấy, việc lựa chọn đúng ngànhnghề rất quan trọng trong thời buổi kinh tế hiện nay, hãy dành thời gian để tìm hiểu, tham

Trang 12

khảo ngành nghề phù hợp với bản thân để giúp bạn không rơi vào những tình trạng thấtnghiệp nhưng sẽ giúp bạn có cơ hội việc làm sau khi ra trường Không chỉ đem lợi íchcho bản thân mà còn với các doanh nghiệp đảm bảo được nguồn nhân lực chất lượng đemlại sự phát triển kinh tế cho xã hội (Nam H v., Tại sao nên chọn đúng ngành làm đúngnghề, 2023)

Do đó, việc học sai ngành, chọn sai trường, thiếu việc làm, thiếu kỹ năng làm việc , lànhững nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng giới trẻ ra trường thất nghiệp.(Hà, 2022)Bạn học luật nhưng ra trường lại dấn thân vào con đường truyền thông – báo chí? Bạnhọc công nghệ thông tin nhưng sau tốt nghiệp lại làm kinh tế? Không phải ai sau khi tốtnghiệp cũng đều tìm được cho mình một công việc đúng chuyên ngành

Làm trái ngành lấy đi của bạn những gì? Có người có khả năng thích nghi, hòa nhập tốtkhi lựa chọn làm trái ngành nhưng cũng phải mất nhiều thời gian hơn người khác để tiếpxúc với những kiến thức chuyên môn và kĩ năng nghiệp vụ mới mẻ Do đó, hiệu quả làmviệc trong giai đoạn bắt đầu khó đạt được hiệu quả như mong đợi Chính vì vậy, khi làmviệc trái ngành đòi hỏi bạn phải nỗ lực học hỏi nhiều hơn người khác để bù đắp chuyênmôn lẫn kỹ năng mà bạn đang thiếu Không những thế, với những cá nhân trái ngành sẽđánh mất lợi thế cạnh tranh so với các bạn ứng viên khác khi mà nhà tuyển dụng luôn tìmkiếm những người có năng lực chuyên môn phù hợp với công việc

(LINH, 2023)

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:

Ngày đăng: 03/10/2024, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w