1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận sinh viên hãy làm rõ khái niệm đặc điểm thủ đoạn đánh giá vàkhả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiếntranh cho một số ví dụ chứng minh

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh giá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh
Tác giả Nguyễn Ngô Dĩ Ân, Đoàn Võ Duy Anh, Nguyễn Vũ Ngọc Anh, Trần Thị Ngọc Anh, Phạm Minh Cảnh, Lê Văn Đàn, Nguyễn Hạnh, Hoa Đăng, Đỗ Thị Diễm, Dương Trí Đức, Nguyễn Lê Kỳ Duyên, Trần Hải Duyên, Nguyễn Lê Thúy Hà, Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Đình Hà
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Quốc phòng - An ninh
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 10,04 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMTRUNG TÂM QUỐC PHÒNG - AN NINHBÀI THU HOẠCHSinh viên hãy làm rõ khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh giá vàkhả năng sử dụng vũ khí công nghệ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRUNG TÂM QUỐC PHÒNG - AN NINH

BÀI THU HOẠCH Sinh viên hãy làm rõ khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh giá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh Cho một số ví dụ chứng minh địch đã sử dụng vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh, từ đó rút ra được điểm mạnh, yếu

của vũ khí công nghệ cao.

GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH HÀ

Lớp: DHDH18A

Mã học phần: 420300335460 Sinh viên thực hiện: Tiểu đội 1

IUH/GDQP-AN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 2 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM

i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

STT Họ và tên MSSV Nội dung phân

công

Thời gian thựchiện

Kết quảthực hiện

Điểmthang10

Trang 3

Nhận xét:

Điểm đánh giá:

TP.Hồ Chí Minh, Ngày… tháng….năm 2022

ii LỜI CẢM ƠN

"Đầu tiên, Tiểu đội 1 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã đưa môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh

IUH/GDQP-AN

Trang 4

vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Thầy Nguyễn Đình Hà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tụi em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Giáo dục Quốc phòng - An ninh của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,

là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em

đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!”

iii

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài ? 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN II: NỘI DUNG 3

I Khái niệm, đặc điểm của vũ khí công nghệ cao 3

1 Khái niệm của vũ khí công nghệ cao 3

2 Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao (VKCNC) 4

2.1 Về ưu điểm 4

2.2 Về nhược điểm 4

II.Thủ đoạn đánh giá và khả năng sử dụng cũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh 6

1 Thủ đoạn hoạt động của địch 6

2 Khả năng tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh 7

III Một số ví dụ chứng minh địch đã sử dụng vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh để từ đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của chúng 11

1.Chiến dịch “Bão táp sa mạc” của Mỹ và liên quân tiến công Irắc từ 17/01/1991 đến 23/02/1991 11

2 Chiến dịch Ranch Hand, một phần của chiến tranh hóa họcHoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam 12

3 Cuộc xâm lược Irắc của Mỹ - Anh từ 20/03/2003 đến 15/04/2003 13

4 Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản 14

5 Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không 14

* Điểm mạnh 16

* Điểm yếu 16

IUH/GDQP-AN

Trang 6

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn dề tài

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền sự phát triển của vũ khí côngnghệ cao trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nhiệm vụ xây dựng và phát triểnnền Công Nghiệp Quốc Phòng Việt Nam tự chủ, tự cường, hiện đại và lưỡngdụng Việc từng bước làm chủ công nghệ chế tạo, sản xuất các loại vũ khí thế hệmới, công nghệ cao sẽ góp phần vào quá trình hiện đại hóa quân đội

Trước xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển của khoa học - công nghệ quân sự,nhiều nước đẩy mạnh hiện đại hóa quân đội, tăng cường năng lực quân sự; tíchcực ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển các loại vũ khítinh khôn, chính xác Thế nên , vấn đề thu hút sự quan tâm của thế giới hiện nay

là cuộc chạy đua tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh bằng sức mạnh tổnghợp, trong đó yếu tố then chốt là phát triển vũ khí công nghệ cao Các thế lực thùđịch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chínhtrị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta

Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện tầm nhìn chiến lược về vai trò và tác động của

vũ khí công nghệ cao đến xây dựng, phát triển Công Nghiệp Quốc Phòng ViệtNam Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: “Phát triển công nghiệp quốcphòng theo hướng tự chủ, tự cường, hiện đại và lưỡng dụng, trở thành mũi nhọncủa công nghiệp quốc gia, góp phần nâng cao tiềm lực, sức mạnh quân sự, quốcphòng của đất nước”

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh giá và khả năng sử dụng vũ khí côngnghệ cao của địch trong chiến tranh và đưa ra những dẫn chứng địch đã sử dụng

vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh,rút ra được điểm mạnh và điểm yếu của

vũ khí công nghệ cao Là sinh viên cần nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân,học tập tốt, thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận vàhoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu

Đã sử dụng các phương pháp phân tích , tổng hợp và đưa được những điều mà sinh viên cần làm để góp phần phát triển vũ khí công nghệ cao để bảo vệ đất nước khỏi những thế lực thù địch

Trang 8

PHẦN II: NỘI DUNG

I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO:

1 Khái niệm của vũ khí công nghệ cao (VKCNC):

Vũ khí công nghệ cao là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trênnhững thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có sựnhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ - chiến thuật

Khái niệm trên đã thể hiện những nội dung cơ bản sau:

Vũ khí công nghệ cao được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựucủa cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng chiến - kĩ thuật

Đạn tên lửa hành trình Tomahawk Block V rời hệ thống

Máy bay ném bom chiến lược tàn hình B-2 của Mỹ

Trang 9

2 Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao (VKCNC):

Về ưu điểm:

Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiệnthông thường, hàm lượng tri thức, kĩ năng tự động hoá cao, tính cạnh tranh cao,được nâng cấp liên tục, giá thành giảm Thể hiện rõ những điểm sau:

Uy lực sát thương và sức phá hoại lớn

Tốc độ bắn, khả năng cơ động nhanh (súng phóng lựu M79)

Tầm bắn và tầm hoạt động xa

Tính đa năng: một loại vũ khí thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau (1 loại súng

có thể bắn: đạn đầu nhọn, lựu đạn, đạn diệt tăng, thuốc nổ phá tường, đạn phónglựu,…)

Ngoài ra, vũ khí công nghệ cao hay còn gọi là vũ khí “ thông minh ”, vũ khí “tinh khôn ” bao gồm nhiều chủng loại khác nhau như: vũ khí huỷ diệt lớn (hạtnhân, hóa học, sinh học ), vũ khí được chế tạo dựa trên những nguyên lí kĩ thuậtmới (vũ khí chùm tia, vũ khí laze, vũ khí chùm hạt, pháo điện từ )

Thế kỷ XXI, vũ khí “thông minh” dựa trên cơ sở tri thức sẽ trở nên phổ biến.Điển hình là đạn pháo, đạn cối điều khiển bằng laze, rađa hoặc bằng hồng ngoại.Bom, mìn, “ thông minh ” kết hợp với các thiết bị trinh thám để tiêu diệt mụctiêu Tên lửa “thông minh”có thể tự phân tích, phán đoán và ra quyết định tiếncông tiêu diệt Súng “thông minh” do máy tính điều khiển có thể tự động nhậnbiết chủ nhân, có nhiều khả năng tác chiến khác nhau, vừa có thể bắn đạn thôngthường hoặc phóng lựu đạn Xe tăng “thông minh” có thể vượt qua các chướngngại vật, nhận biết các đặc trưng khác nhau của mục tiêu, mức độ uy hiếp củamục tiêu và điều khiển vũ khí tiến công mục tiêu, nhờ đó có hoả lực và sức độtkích rất mạnh,

Về nhược điểm:

Cần nhiều thời gian để trinh sát và xử lý số liệu

Tên lửa hành trình, bom điều khiển bay với tốc độ chậm

Tính đồng bộ cao, dễ bị tác động bởi đối phương Bởi vì khi sử dụng phải thốngnhất được 5 thành phần:

Trinh sát bắt mục tiêu

Thiết bị dẫn đường

Hệ thống chỉ huy

Trang 10

Tính năng chiến đấu

Các mặt bảo đảm

Chi phí quá lớn nên không thể sử dụng rộng rãi ( trong chiến tranh Irắc - 2003,

Mỹ sử dụng tên lửa hành trình đã tiêu tốn 1 tỷ USD )

Trang 11

II/ THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH:

Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là phương thức tiến hành chiếntranh kiểu mới đồng thời là biện pháp tác chiến của địch Thực tế trong cuộcchiến tranh xâm lược Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc đã khai thác các thành tựukhoa học và công nghệ mới nhất để chế tạo các kiểu vũ khí hiện đại hòng giànhthắng lợi trong cuộc chiến tranh như công nghệ hồng ngoại, công nghệ nhìn đêm,công nghệ gây nhiễu Nhiều loại vũ khí “thông minh” ra đời và được sử dụng lầnđầu tiên trong chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, cuộc chiến tranh Việt Nam đãchứng kiến sự thất bại thảm hại của địch trong việc sử dụng các loại vũ khí hiệnđại nhất lúc đó trước trí thông minh, sự sáng tạo và lòng dũng cảm vô song củacon người Việt Nam

Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phươngthức tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu Nhằm mục đíchgiành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh

tế, quốc phòng, đánh bại khả năng chống trả của đối phương, tạo điều kiện thuậnlợi cho các lực lượng tiến công trên bộ, trên biển, đổ bộ đường không và các hoạtđộng bạo loạn lật đổ của lực lượng phản động nội địa trong nước, gây tâm líhoang mang, lo sợ trong nhân dân Qua đó gây sức ép về chính trị để đạt mụctiêu chính trị hoặc buộc chúng ta phải chấp nhận điều kiện chính trị do địch đặtra

Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát từ nhiều hướng: trên bộ,trên không, từ biển vào, có thể diễn ra cùng một lúc ở chính diện và trong chiếusâu, trên phạm vi toàn quốc với một nhịp độ cao, cường độ lớn ngay từ đầu vàtrong suốt quá trình chiến tranh Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ caocủa chủ nghĩa đế quốc vào Việt Nam (nếu xảy ra) có thể là một giai đoạn trướckhi đưa quân đổ bộ đường biển hoặc đưa quân tiến công trên bộ với quy mô vàcường độ ác liệt từ nhiều hướng, vào nhiều mục tiêu cùng một lúc Đánh phá ácliệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm, có thể kéodài vài giờ hoặc nhiều giờ, có thể đánh phá trong một vài ngày hoặc nhiều ngày

Cụ thể hơn về:

*Thủ đoạn hoạt động của địch:

+ Tổ chức trinh sát để nắm chắc các mục tiêu có ý định tiến công, nhất là hệthống phòng không của đối phương bằng cách chủ yếu sử dụng hệ thống C3I,

C4I1, C , C4I2 4 2ISR

Nghi binh, đánh lừa để tạo yếu tố bất ngờ

Tiến hành tác chiến điện tử mạnh, rộng rãi để giành quyền kiểm soát trên không:máy bay trinh sát báo động sớm AWACS E-2, E-3

Trang 12

Tập trung ưu thế về lực lượng và phương tiện vũ khí để gây áp đảo ngay từ đầu,

sử dụng nhiều tên lửa hành trình để tiến công từ xa và sử dụng nhiều công nghệtàng hình mà chủ yếu đánh về ban đêm

Sử dụng nhiều loại máy bay, tên lửa, nhiều loại bom để đánh vào nhiều tầng caokhác nhau, không loại trừ địch có thể sử dụng bom hoặc đầu đạn hạt nhân.Tiến công từ nhiều hướng, nhiều độ cao khác nhau, đánh liên tục, đánh nhiềulần

Địch sử dụng máy bay để đánh sâu vào hậu phương, khi hệ thống phòng khôngcủa ta suy yếu

Càng về sau thì quy mô càng mở rộng hơn, tính chất cũng ác liệt hơn

Kết hợp tiến công bằng vũ khí công nghệ cao với các hoạt động bạo loạn lật đổ,chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lý, tình báo, ngoại giao, kinh tế…

*Khả năng tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiếntranh:

-Mục tiêu địch sẽ tiến công:

Hệ thống phòng không, không quân, thông tin liên lục, toàn bộ hệ thống phátthanh, truyền hình của quốc gia

Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chính quyền…

Các trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự, những khu vực tập trung lực lượng vũtrang, phương tiện chiến tranh và hệ thống kho tàng

Trong những năm gần đây, chiến tranh vùng Vịnh cường độ đánh phá trong ngày

có thể đạt tới 2.800 lần xuất kích/ngày, trong chiến tranh Nam Tư cường độ đánhphá trong ngày từ 200-2.000 lần xuất kích/ngày, trong chiến tranh Irắc, chỉ tínhtrong vòng 1 tháng với cường độ xuất kích khoảng 1.000 đến 2.000 lầnchiếc/ngày

Nghiên cứu, khảo sát một số cuộc chiến tranh cục bộ, địch sử dụng vũ khí côngnghệ cao ngày càng nhiều (vùng Vịnh lần thứ nhất vũ khí công nghệ cao 10%,chiến dịch Con cáo sa mạc 50%, Nam Tư 90%)

Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, ngày 17/1/1991 Mĩ phóng 45 quả tên lửahành trình Tomahawk có 7 quả bị hỏng, 1 quả bị lực lượng phòng không bắn rơi,còn 37 quả trúng mục tiêu, tỉ lệ: 67% Trong chiến dịch “Con Cáo sa mạc” từngày 16 đến ngày 19/12/1998 Mĩ sử dụng 650 lần / chiếc máy bay phóng 415 tênlửa hành trình trong đó có 325 tên lửa Tomahawk phóng từ tàu biển, 90 quảAGM-86 phóng từ máy bay, dự kiến khả năng 100/147 mục tiêu của Irắc bị pháhuỷ Tuy nhiên tên lửa hành trình của Mĩ và liên quân chỉ đánh trúng khoảng20%, vì Irắc đã có kinh nghiệm phòng tránh

- Chiến tranh Irắc lần hai (2003) chỉ sau 27 ngày đêm tiến công, Mĩ, Anh đã thựchiện 34.000 phi vụ, phóng hơn 1000 tên lửa hành trình các loại, trong đó có hơn

800 Tomahawk, hơn 14.000 bom đạn có điều khiển chính xác

Trang 13

Một số hình ảnh về tiến công:

Tiến công bằng không quân:

Máy bay ném bom B-52 của Mỹ

Trang 14

Tiến công bằng bộ binh:

Tấn công bằng pháo binh:

Trang 15

Tiến công bằng hải quân:

Trang 16

III/ MỘT SỐ VÍ DỤ CHỨNG MINH ĐỊCH ĐÃ SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHIẾN TRANH ĐỂ TỪ ĐÓ RÚT RA ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CHÚNG:

1 Chiến dịch “Bão táp sa mạc” của Mỹ và liên quân tiến công Irắc từ 17/01/1991 đến 23/02/1991:

Lực lượng đa quốc gia gồm 40 nước do Mỹ đứng đầu, trong đó 31 nước đónggóp về quân sự Phương tiện vũ khí, gồm: 1.800 máy bay chiến đấu, 7 tàu sânbay, trong đó Mỹ có 1.300 máy bay, 7 tàu sân bay, một số tàu mang tên lửa hànhtrình Tomahawk, pháo hạm (44 máy bay F-117A, 38 máy bay F-111F, 150 máybay F-16 và F-15 )

Lực lượng Irắc có phương tiện vũ khí gồm: 780 máy bay tiêm kích và cườngkích Phòng không có 366.556 khẩu kháo và tên lửa (SA-7, SA-8, SA-13,Rolan-1 Rolan-2), ra đa tầm xa chiến lược liên hoàn, kho chứa máy bay, khí tàihiện đại

Kết quả: Mỹ và đa quốc gia đã đánh thiệt hại nặng tiềm lực quân sự, kinh tế củaIrắc Hầu như đánh quy hẳn khả năng chống trả, tiềm lực quân sự, chia cắt cô lậpchiến trường, “làm mềm” hoàn toàn chiến trường Irắc

Trang 17

2 Chiến dịch Ranch Hand , một phần của chiến tranh hóa học Hoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam :

Chất độc da cam là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây.Chất độc này đã được Hoa Kỳ sử dụng quy mô lớn trong những năm

từ 1961 đến 1971, khiến nhiều vùng ở Việt Nam bị nhiễm độc nghiêm trọng Các

cơ quan y tế ở Việt Nam ước tính khoảng 400.000 người đã bị giết hoặc tàn tật,khoảng 500.000 trẻ em sinh ra bị dị dạng, dị tật bởi chất độc hóa học này HộiChữ Thập Đỏ Việt Nam ước lượng khoảng 1 triệu nạn nhân Việt Nam đã bị tànphế hoặc bệnh tật vì chất độc da cam

3 Cuộc xâm lược Irắc của Mỹ - Anh từ 20/03/2003 đến 15/04/2003:

Trang 18

Lực lượng tham gia đến ngày 20 tháng 03 năm 2003 gồm 7 nước: Mỹ, Anh,Canada, liên quân A rập, Ôxtrâylia, Nhật Bản, Niudilân Phương tiện vũ khí gồm

182 tàu chiến, 1.754 máy bay, trong đó có 33 máy bay chiến lược: 17 máy bayB52, 12 máy bay B1, 4 máy bay B2, 1.000 xe tăng, 1.490 xe thiết giáp…

Kết quả: sau 25 ngày tên lửa hành trình kết hợp tiến công trên bộ (tiến công trên

bộ chưa đầy 24 tiếng đồng hồ kể từ khi bắt đầu chiến tranh), Mỹ và đồng minh

đã thực hiện được ý đồ xâm lược Irắc

4 Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.

Ngày đăng: 25/05/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w