Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VŨ LONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG CÔNG NGHỆ ẢNH VIỄN THÁM TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VŨ LONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG CÔNG NGHỆ ẢNH VIỄN THÁM TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH HUẾ – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong tồn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Huế, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Đinh Vũ Long ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nổ lực thân, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế Khoa Tài ngun đất & Mơi trường nơng nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập viết Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giáo TS Nguyễn Hồng Khánh Linh, người hướng dẫn khoa học, chu đáo nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm Luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Bình, Phịng Tài ngun huyện Bố Trạch Văn Phịng Đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhđã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc thu thập số liệu ngoại nghiệp số liệu để phục vụ cho Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành Luận văn Huế, ngày tháng Học viên Đinh Vũ Long năm 2017 iii TÓM TẮT Đề tài luận văn “Đánh giá biến động sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” thực từ tháng 01 năm 2017 đến tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS Nội dung đề tài cần nghiên cứu vấn đềsau: - Nghiên cứu lý thuyết tình hình sử dụng đất, viễn thám vàGIS - Thu thập liệu ảnh vệ tinh, số liệu thống kê, kiểm kê Từ tiến hành giải đốn ảnh vệ tinh thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2005, 2010, 2016 đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010, 2010 - 2016 - Rút kết luận kết đạt đánh giá phương pháp thựchiện Sau trình thực hiện, luận vănđã thu số kết quảsau: - Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2005, 2010, 2016 (tỷ lệ 1:25000) với loại hình sử dụng đất bao gồm: đất rừng, đất nông nghiệp, đất xây dựng, mặt nước, đất cát Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010, 2010 – 2016 ( tỷ lệ 1:25000) Với kết đạt được, nhận thấy việc sử dụng cơng nghệ viễn thám phương pháp có hiệu với độ xác cao, tiết kiệm chi phí việc phân loại vàđánh giábiến động sử dụng đất huyện Bố Trạch iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MUC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, mục tiêu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đất đai loại hình sử dụng đất 1.1.2 Hệ thống viễn thám ảnh viễn thám 1.2 Cơ sởthực tiễn vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 v 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.2 Phương pháp xử lý liệu ảnh viễn thám phần mềm chuyên dụng 19 2.3.3 Phương pháp điều tra mẫu 20 2.3.4 Phương pháp đánh giá độ xác sau phân loại ảnh 20 2.3.5 Phương pháp phân tích GIS .21 2.3.6 Phương pháp so sánh 21 2.3.7 Phương pháp chuyên gia .21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Bố Trạch .22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Bố Trạch 31 3.1.3 Tình hình quản lý đất huyện Bố Trạch 33 3.2 Phân loại ảnh vệ tinh thành lập đồ sử dụng đất huyện Bố Trạch .40 3.2.1 Tiền xử lý ảnh 40 3.2.2 Nắn ảnh 43 3.2.3 Giải đoán ảnh vệ tinh, xây dựng đồ sử dụng đất ba thời điểm 45 3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2016 47 3.3.1 Chồng xếp đồ sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2010, 2010 – 2016 47 3.3.2 Biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2010, 2010 – 2016 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải GIS Geographic Information System- Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System - Hệ thống Định vị Toàn cầu NDVI Nomarlized Difference Vegetation Index- Chỉ số khác biệt thực vật UBND Uỷ Ban Nhân dân UNESCO FAO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổchức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc chức Lương thực vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật ảnh Landsat .18 Bảng 2.2 Số mẫu loại hình sử dụng đất 20 Bảng 3.1 Phân loại đất huyện Bố Trạch .26 Bảng 3.2 Các thông số ảnh Landsat sử dụng đề tài 40 Bảng 3.3 Ma trận sai số phân loại ảnh 46 Bảng 3.4 Ma trận biến động diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 sau chồng lớp (Đơn vị tính: ha) 48 Bảng 3.5 Ma trậnbiến động diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2010-2016 sau chồng lớp (Đơn vị tính: ha) 49 Bảng 3.6 Thơng kê tổng diện tích loại hình biến động sử dụng đất giai đoạn 20052010 49 Bảng 3.7 Thông kê tổng diện tích loại hình biến động sử dụng đất giai đoạn 20102016 50 Bảng 3.8 Bảng số liệu thống kê thu thập năm 2016 số liệu thống kê giải đoán ảnh năm 2016 .53 Bảng 3.9 Bảng so sánh số liệu thống kê thu thập năm 2010 số liệu thống kê giải đoán ảnh năm 2010 54 Bảng 3.10 Bảng so sánh số liệu thống kê thu thập năm 2005 số liệu thống kê giải đoán ảnh năm 2005 54 viii DANH MUC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phổ phản xạ thực vật, đất nước Hình 1.2 Sự tương tác sóng điện từ với vật thể Hình 1.3 Ảnh vệ tinh với độ phân giải không gian khác .9 Hình 1.4 Ảnh SPOT chụp ba kênh green, red hồng ngoại .9 Hình 1.5 Ảnh có 20 pixels ghi nhận thơng tin theo bits 10 Hình 2.1 Khung logic quy trình giải đốn ảnh viễn thám 19 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 22 Hình 3.2 Ảnh Landsat trước sau hiệu chỉnh xạ Kênh Kênh 41 Hình 3.3 Hộp thoại thể kênh ảnh ghép 42 Hình 3.4 Ảnh huyện Bố Trạch chụp ngày tháng năm 2016 trước sau cắt ranh giới 42 Hình 3.5 Ảnh trước tăng cường chất lượngảnh 43 Hình 3.6 Ảnh sau tăng cường chất lượngảnh 43 Hình 3.7 Sự phân bố điểm khống chế 44 Hình 3.8 Danh sách điểm khống chế chọn nắn ảnh sai số nắn ảnh 44 Hình 3.9 Các điểm GPS từ thực địa kết chọn vùng mẫu 45 Hình 3.10 kết sau phân loại ảnh 45 Hình 3.11 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2005 46 Hình 3.12 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2010 47 Hình 3.13 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2016 47 Hình 3.14 Ảnh chồng xếp đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010 giai đoạn 2010 – 2016 48 Hình 3.15 Biểu đồ thống kê tổng diện tích loại hình biến động giai đoạn 20052010 (Đơn vị: ha) 51 Hình 3.16 Biểu đồ thống kê tổng diện tích loại hình biến động giai đoạn 20102016 (Đơn vị: ha) 52 Hình 3.17 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 52 Hình 3.18 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2016 53 Hình 3.16: Phỏng vấn cán Phòng tài nguyên Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất 68 55 + So sánh số liệu thống kê thu thập năm 2010 số liệu thống kê giải đốn ảnh năm 2010: Đất cát giải đốn lệch so với trạng 1997.8 ha, Nước giải đoán lệch so với trạng 256.8 ha, Đất Nơng nghiệp lệch so với trạng 945.64 ha, Đất xây dựng lệch so với trạng3150.22 ha, Đất Rừng lệch so với trạng49.99 + So sánh số liệu thống kê thu thập năm 2016 số liệu thống kê giải đoán ảnh năm 2016: Đất cát giải đoán lệch so với trạng 71.3 ha, Nước giải đốn lệch so với trạng 109.82ha, Đất Nơng nghiệp lệch so với trạng 3585.89 ha, Đất xây dựng lệch so với trạng 567.94 ha, Đất Rừng lệch so với trạng 3925.19 Đánh giá phương pháp: Qua số liệu thống kê thu thập năm 2005, 2010, 2016 số liệu giải đoán ảnh 2005, 2010, 2016 huyện Bố Trạch có chênh lệch nguyên nhân khách quan chủ quan sau: + Nguyên nhân khách quan: - Do thay đổi lại ranh giới theo số liệu kiểm kê năm 2015 nên có chênh lệch tổng diện tích tự nhiên Phân loại sử dụng đất năm 2005, 2010, 2016 tổng hợp đối chiếu có sai lệch - Số liêu thống kê không cập nhật chỉnh lý kịp thời Bản thân số liệu có chứa sai số + Nguyên nhân chủ quan: - Khi giải đốn phân loại ảnh viễn thám đường nhỏ, ranh giới sử dụng đất, mương nhỏ khó phân định rõ ràng - Các loại đất lẻ tẻ có diện tích nhỏ có nhầm lẫn với loại đất có khả phản xạ phổ, cấu trúc ảnh tương tự - Tỷ lệ chênh lệch diện tích thống kê thu thập giải đoán ảnh tương ứng hồn tồn chấp nhận 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bố Trạch huyện lớn có tiềm kinh tế rừng lẫn biển, mật độ dân số cao nên cần có nghiên cứu để giám sát thường xuyên sử dụng đất để đưa sách quản lý phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo cho kinh tế huyện phát triển bền vững Qua nghiên cứu này, giới thiệu phương pháp xây dựng đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:25.000 tư liệu ảnh viễn thám Landsat hệ thông tin địa lý (GIS); đồng thời thấy rõ biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2016 cách định lượng chi tiết qua ma trận đánh giá biến động với độ tin cậy cao Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn từ 2005 đến 2016 cho thấy có biến động mạnh mẽ loại hình sử dụng đất Diện tích đất rừng giảm đất chuyên dùng tăng lên mà nguyên nhân trình phát triển kinh tế - xã hội trình tự nhiên Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dịch chuyển cấu kinh tế làm thay đổi trạng sử dụng đất nguyên nhân biến động dụng đất: xây dựng khu du lịch, dịch vụ, cụm công nghiệp, đường giao thông, thị hóa bùng nổ dân số Bên cạnh đó, q trình phát triển kinh tế biển ngày cao dẫn đến vùng ven biển huyện Bố Trạch nguyên nhân gây biến động sử dụng đất huyện 4.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian nên luận văn sử dụng ảnh miễn phí với độ phân giải trung bình, chất lượng khơng cao.Do đó, kết nhận chưa đạt độ xác cao Để đạt độ xác cao hơn, nên sử dụng loại ảnh khác có độ phân giải caohơn Do hạn chế kinh phí nguồn liệu nên luận văn thành lập đồ trạng năm 2005, 2010, 2016 đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005– 2010, 2010-2016 Để đạt kết có giá trị cao làm nguồn liệu cho nhà hoạch định sách, nên sử dụng nhiều ảnh nhiều thời điểm thu hẹp biên độ thời gian đánh giá biến động Nên kết hợp nhiều phương pháp phân loại loại liệu ảnh viễn thám khác đểthực giải đoán nhằm đạt kết tốt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bảo Huy, 2009 GIS Viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trường NXB tổng hợp TPHCM [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2002 Ứng dụng công nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố vùng nghiên cứu Môi trường Hà Nội [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007 Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa hình - thủy văn phục vụ phòng chống lũ lụt, phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Cửu Long [5] Đào Châu Thu & Lê Thị Giang, 2003 Tìm hiểu thay đổi sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La qua việc sử dụng kỹ thuật giải đốn ảnh viễn thám Tạp chí Khoa học đất pp.169-74 [6] Nguyễn Huy Anh & Đinh Thanh Kiên, 2012 Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực chân mây, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học - Đại học Huế [7] Nguyễn Khắc Thời, 2011 Giáo trình viễn thám NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [8] Nguyễn Khắc Thời & Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010 Nghiên cứu sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh để thành lập đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực Gia Lâm - Long Biên giai đoạn 1999 – 2005 Tạp chí khoa học đất, (33), pp.42-49 [9] Nguyễn Khắc Thời, Trần Quốc Vinh, Lê Thị Giang & Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008 Ứng dụng kỹ thuật Viễn thám công nghệ GIS để xác định biến động đất đai tiến trình thị hóa huyện Gia Lâm quận Long Biên thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học đất [10] Nguyễn Kim Lợi, 2006 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Ngọc Thạch & Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2002 Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS dự báo nguy sốt rét huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [12] Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015 Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 58 [13] Nguyễn Thị Thu Hiền & Nguyễn Khắc Thời, 2011 Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS thành lập đồ biến động đất đô thị thành phố Buôn Ma Thuật giai đoạn 2000-2009 In Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản lý tổng hợp Tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững., 2011 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [14] Phạm Quang Sơn, 2002 Sử dụng thông tin viễn thám công nghệ GIS nghiên cứu, theo dõi cảnh báo cố xói lở, trượt lở bờ sông Hội thảo quốc tế “Bảo vệ nguồn đất nước chúng ta” (MLWR) - Hà Nội, 20-22/10/2001, pp.155-60 [15] Phạm Văn Cự, Chu Xuân Huy & Nguyễn Thị Thuy Hằng, 2006 Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động số thực vật lớp phủ trạng quan hệ với biến đổi sử dụng đất tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (22 (4AP)), pp.36-45 [16] Phạm Vọng Thành, 2013 Kỹ thuật viễn thám Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [17] Phạm Xuân Hưng, 2010 Tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá biến động đất rừng huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [18] Tăng Quang Huy, 2011 Ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xác định biến động đất đai địa bàn quận Long biên, thành phố Hà Nội giai doạn 2005- 2010 Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp [19] Trần Quốc Vinh, 2003 Ứng dụng kỹ thuật viễn thám GIS tìm hiểu thay đổi sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội [20] Trần Thị Băng Tâm, 2007 Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [21] Trần Thục & Dương Văn Khảm, 2012 Công nghệ viễn thám (RS) Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) khí tượng thủy văn Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật [22] UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Số liệu kiểm kê thống kê đất đai năm 2005,2010, 2016 59 Tài liệu Tiếng anh [23] Al-Hassideh, A & Bill, R., 2008 Land cover changes in the region of Rostock can remote sensing and GIS help to verify and consolidate official census data The international Archives of the Photogrammetry, Remote sensing and spatial Information Sciences, XXXVII(B8), pp.27-33 [24] Chawla, S , 2012 Land use change in India and Impacts on Enviroment J Enviroment, 1(1), pp.14-20 [25] Hassideh, A & Bill, R., 2008 Land cover changes in the region of Rostock Can remote sensing and GIS help to verify and consolidate offical Census data The InternationaArchives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences., XXXVII(B8), pp.27-34 [26] IGBP, 1997 International Geosphere-Biosphere Programme Report 44 [27] Jensen, J.R , 1995 Introductory Digital Image Processing - A remote sensing perspective Prentice Hall, New Jersey [28] Mas, J.F., 1999 Monitoring land-cover changes: a comparison of change detection techniques Journal of Remote sensing, 20(1), pp.139-52 [29] Meyer, W.B & Turner, B.L., 1994 Changes in land use and land cover: a global perspective Cambridge: Cambridge University Press [30] Mohanty, S , 2007 Population Growth and Change in land use in India IIPS Mumbai, ENVIS Center, [31] Muller, D., 2003 Land-use Change in the Central Highlands of Vietnam Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany [32] Muller,D., 2004 From Agricultural expansion to intensification: Rural development and determinants of land-use Change in the Central Highlands of Vietnam Highlands of Vietnam, Land use Policy [33] Nguyen, T.T.H , 2008 Driving forces of forest fover dynamics in the Ca River Basin in Vietnam Journal of Science and Development, 2008, pp.31-43 [34] Suzanchi, K & Kaur, R , 2011 Land use land cover change in National Capital Region of India a remote sensing and GIS based two decadal spatial temporal analyses Procedia Social and Behavioral Sciences, 21, pp.212-21 [35] Vu, K.C, 2007 Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam: disentangling the role of natural and cultural factors PhD Thessic, KU Leuven, Belgium 60 [36] Wang SQ, Zheng XQ & Zang XB, 2012 Accuracy assessments of land use change simulation based on Markov-cellular automata model Procedia Environ Sci, 13, pp.1238–45 [37] Wang, J et al., 2012 Land-use changes and policy dimension driving forces in China: Present, trend and future Land Use Policy, 29(2012), pp.737- 749 Tài liệu từ Internet [38] Ellis E, 2010 Eoearth.org [Online] Available at: http://www.eoearth.org/article/Land-use_and land-cover_change.[Accessed 21 September 2011] [39] http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-ve-tinh-landsat-8-phuc-vu-hien.html [40] http://climatechangegis.blogspot.com/2012/03/anh-landsat_9417.html 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tọa độ điểm mẫu GPS (WGS 84/UTM) TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) B01 663845.00 1941361.00 B02 665028.00 1941022.00 B03 663480.00 1939544.00 B04 663003.00 1944214.00 B05 665432.00 1944848.00 B06 663801.00 1939595.00 B07 664309.00 1940850.00 B08 665177.00 1941208.00 B09 665159.00 1942008.00 10 B10 665141.00 1942117.00 11 B11 666689.00 1941900.00 12 B12 666936.00 1940890.00 13 B13 668537.00 1939931.00 14 B14 668357.00 1940623.00 15 B15 668235.00 1940912.00 16 B16 668105.00 1941162.00 17 B17 667822.00 1941327.00 18 B18 667731.00 1941696.00 19 B19 667626.00 1941848.00 Built up (Đất xây dựng) 62 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) 20 B20 660497.00 1942035.00 21 B21 659534.00 1946898.00 22 B22 661694.00 1947292.00 23 B23 661544.00 1951383.00 24 B24 661439.00 1951588.00 25 B25 659840.00 1950082.00 26 B26 657978.00 1950633.00 27 B27 661449.00 1950611.00 28 B28 659055.00 1950760.00 29 B29 659055.00 1950739.00 30 B30 662655.00 1950739.00 A01 661388.00 1949296.00 A02 661531.00 1949159.00 A03 661815.00 1948335.00 A04 661685.00 1947497.00 Agricultural A05 664158.00 1941800.00 (Đất Nông nghiệp) A06 664022.00 1941964.00 A07 664812.00 1941113.00 A08 657822.00 1948969.00 A09 657821.00 1948548.00 10 A10 657821.00 1948072.00 63 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) 11 A11 657468.00 1948971.00 12 A12 660862.00 1934700.00 13 A13 662170.00 1935537.00 14 A14 658949.00 1935658.00 15 A15 658599.00 1937113.00 16 A16 658012.00 1939714.00 17 A17 657674.00 1948556.00 18 A18 657372.00 1948677.00 19 A19 658043.00 1948332.00 20 A20 662274.00 1948353.00 21 A21 663534.00 1942958.00 22 A22 663434.00 1943184.00 23 A23 663744.00 1942745.00 24 A24 662051.00 1936350.00 25 A25 659645.00 1937777.00 26 A26 659888.00 1938245.00 27 A27 660334.00 1938739.00 28 A28 658363.00 1937001.00 29 A29 659926.00 1936312.00 30 A30 658617.00 1940872.00 64 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) F01 652946.00 1942174.00 F02 661506.00 1937117.00 F03 626968.00 1952546.00 F04 631,.00 1951825.00 F05 637264.00 1945128.00 F06 638620.00 1948166.00 F07 639079.00 1947003.00 F08 642790.00 1946574.00 F09 653286.00 1949177.00 10 F10 648101.00 1953280.00 11 F11 647479.00 1952290.00 12 F12 651664.00 1952439.00 13 F13 656094.00 1952382.00 14 F14 658981.00 1952209.00 15 F15 660131.00 1953485.00 16 F16 665040.00 1938321.00 17 F17 653915.00 1933382.00 18 F18 654578.00 1938245.00 19 F19 653108.00 1940567.00 20 F20 652502.00 1944015.00 21 F21 652045.00 1946451.00 Forest (Đất rừng) 65 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) 22 F22 651655.00 1949384.00 23 F23 627734.00 1953156.00 24 F24 652496.00 1937620.00 25 F25 635587.00 1946160.00 26 F26 633393.00 1951297.00 27 F27 633393.00 1951297.00 28 F28 657790.00 1952217.00 29 F29 650031.00 1952612.00 30 F30 653290.00 1935707.00 S01 667091.000 1943030.000 S02 667866.000 1941753.000 S03 667388.000 1941494.0000 S04 665778.000 1942741.000 S05 665157.0000 1944450.0000 Sand S06 666239.000 1944413.000 (Đất cát) S07 664945.000 1944817.000 S08 664603.000 1945523.000 S09 664574.000 1946189.000 10 S10 662046.000 1,949,939.000 11 S11 661552.000 1950449.000 12 S12 661993.000 1951096.000 66 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) 13 S13 658497.000 1956164.000 14 S14 658280.000 1957005.000 15 S15 658909.000 1956557.000 16 S16 662304.000 1950503.000 17 S17 661700.000 1949958.000 W01 661062.00 1950507.00 W02 658446.00 1950,960.00 W03 657124.00 1950992.00 W04 652346.00 1949131.00 W05 651003.00 1948762.00 W06 647718.00 1953816.00 W07 640124.00 1951881.00 Water W08 644657.00 1953171.00 (Sơng ngịi) W09 642571.00 1948654.00 10 W10 667170.00 1941200.00 11 W11 666623.00 1940168.00 12 W12 664028.00 1940616.00 13 W13 655411.00 1942147.00 14 W14 656594.00 1944354.00 15 W15 655363.00 1928247.00 16 W16 659418.00 1935116.00 67 TRẠNG THÁI STT ĐIỂM GPS X (m) Y (m) 17 W17 668422.00 1938618.00 18 W18 665813.00 1942253.00 19 W19 663120.00 1945013.00 20 W20 645749.00 1950016.00 21 W21 636553.00 1946145.00 22 W22 662208.00 1936815.00 23 W23 662619.00 1938387.00 24 W24 668150.00 1938463.00 25 W25 665414.00 1937112.00 26 W26 665634.00 1937576.00 27 W27 665260.00 1937240.00 28 W28 656888.00 1945602.00 29 W29 655477.00 1947824.00 30 W30 655795.00 1946748.00 68 Phụ lục Một số hình ảnh thực địa lấy mẫu Phỏng vấn vùng nghiên cứu Hình 3.16: Phỏng vấn cán Phịng tài ngun Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Một số hình ảnh lấy mẫu máy GPS 69 ... sử dụng đất hiệu quả, bước đại tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá biến động sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục đích, mục tiêu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh. .. - Đánh giá biến động sử dụng đất địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhbằng cơng nghệ viễn thám GIS làm sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hiệu 2.2 Mục tiêu - Xây dựng đồ sử dụng đất ba... 2005, năm 2010 năm 2016 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tư liệu viễn thám ảnh Landsat - Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2016 địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa khoa học