Việc nghiên cứu lập và "Điều chỉnh quy hoạch phân khu Khu đô thị Nam sông Tam Điệp, thị xã Bỉm Sơn", nhằm cụ thể hoá của đồ án "Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến nă
LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT
Giới thiệu chung thực hiện quy hoạch
Từ khi hình thành thị trấn Bỉm Sơn (thị trấn Bỉm Sơn được thành lập ngày 29/6/1977, nay là thị xã Bỉm Sơn) đã lập và điều chỉnh Quy hoạch chung qua 03 thời kỳ:
- Năm 2003: "Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020", đã được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số: 3028/QĐ-UB ngày
22/09/2003 Sau khi đồ án Quy hoạch chung được phê duyệt UBND thị xã Bỉm Sơn đã triển khai lập các đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (nay gọi là đồ án Quy hoạch phân khu), gồm: QHCT tỷ lệ 1/2000 các khu: Khu nội thị Tây Quốc lộ 1A (quy mô diện tích ~463,0 ha) phê duyệt năm 2008; Khu trung tâm thị xã (quy mô ~
400,62 ha) phê duyệt năm 2008; Khu dân dụng phía Đông (thuộc phường Lam Sơn
& Đông Sơn: ~678,8 ha) phê duyệt năm 2010, QHCT tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp
Bỉm Sơn (khu A & Khu B) phê duyệt năm 2005
- Đến năm 2013, Đồ án “Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030” được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết định số:
3878/QĐ-UBND ngày 01/11/2013, bao gồm toàn bộ diện tích thị xã Bỉm Sơn (7 phường & 2 xã) và một phần diện tích huyện Hà Trung (phần diện tích xã Hà Long, gắn với quy hoạch đường bộ cao tốc đi qua); Sau khi Điều chỉnh Quy hoạch chung phê duyệt, đã triển khai lập Quy hoạch phân khu: Khu chức năng phía Nam sông Tam Điệp 1 ; Khu chức năng phía Đông thị xã (khu vực giáp xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, quy mô khoảng 630,53 ha) phê duyệt năm 2019; Điều chỉnh cục bộ QHPK Nam Bỉm Sơn & QHPK số 2 Tây QL.1A tại khu vực nút giao QL.217B với QL.1A và đường sắt Bắc Nam 2
- Hiện nay, Đồ án "Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh
Thanh Hóa đến năm 2045", được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số:
Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
Việc tiến hành lập Quy hoạch phân khu các khu chức năng của thị xã Bỉm Sơn nhằm cụ thể hoá và làm chính xác những quy định của đồ án quy hoạch chung Làm cơ sở để chỉ đạo việc lập các dự án đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng khu vực xây dựng đô thị, thị xã Bỉm Sơn là phù hợp, với những lý do chính sau đây:
1 Quyết định số 3554/QĐ-UBND ngày 24/9/2019 của Chủ tịch UBND thị xã Bỉm Sơn về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu Khu chức năng phía Nam sông Tam Điệp thuộc phường Phú Sơn và xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn (tỷ lệ 1/2000) Quy mô đất đai khoảng 632,78 ha
2 Quyết định số: 1607/QĐ-UBND ngày 02/5/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu Nam Bỉm Sơn và quy hoạch phân khu số 2 Tây Quốc lộ 1A tại khu vực nút giao Quốc lộ 217B với Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, thị xã Bỉm Sơn
1/ Có sự điều chỉnh về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch tỉnh, quy hoạch chung đô thị, làm ảnh hưởng đến tính chất, chức năng khu vực lập quy hoạch:
- Theo định hướng Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, đến năm 2030 3sát nhập Huyện Hà Trung và thị xã Bỉm Sơn, đạt chỉ tiêu đô thị loại IV Khu vực lập quy hoạch (phía Nam sông Tam Điệp) là đầu mối hạ tầng kết nối với huyện Hà Trung
- Theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa được phê duyệt năm 20134 xác định khu vực phía Nam là khu vực trũng, thường xuyên ngập lụt, do đó, xác định khu vực này dạng ở sinh thái, hạn chế phát triển Do đó, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, đến nay không thực hiện được Tuy nhiên đến năm 2023, đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm 20455, đã được nghiên cứu, phân tích, đánh giá: hệ thống thủy lợi đã được đầu tư nâng cấp, do đó, tình trạng ngập úng không còn Mặt khác, đây là khu vực ít ỏi thuận lợi phát triển xây dựng thị xã Bỉm Sơn (do đặc thù địa hình Bỉm Sơn, đến gần 50% là đất đồi núi phía Bắc) Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn đến năm 2045 đã đánh giá, và điều chỉnh các chức năng trong phạm vi phía Nam sông Tam Điệp, nhằm khai thác hiệu quả các quỹ đất Do đó, khu vực được xác định là khu vực phát triển đô thị mới, kết nối với vùng đô thị huyện Hà Trung (đô thị Cừ, thị trấn Hà Trung dọc Quốc lộ 1A)
2/ Quy hoạch đô thị không thực hiện được hoặc việc triển khai thực hiện gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội và môi trường sinh thái, di tích lịch sử, văn hóa được xác định thông qua việc rà soát, đánh giá thực hiện quy hoạch đô thị và ý kiến cộng đồng:
- Khung giao thông chính trong đồ án Phân khu tuân thủ theo Quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn phê duyệt năm 2013, đi qua khu dân cư đông đúc, do đó không thực hiện được Cụ thể:
Trục kéo dài Nguyễn Đức Cảnh và Phan Chu Trinh điều chỉnh hướng tuyến so với quy hoạch trước để tăng tính khả thi khi đi qua khu dân cư hiện trạng Trục Nguyễn Đức Cảnh trải dài từ phía bắc sông Tam Điệp, còn trục Phan Chu Trinh có hướng tuyến đã được xác định, nhưng vị trí tim tuyến sẽ có thay đổi so với Quy hoạch chung được phê duyệt vào năm 2013.
+ Trục đường Tây Đông Nam Bỉm Sơn 1, (theo Quy hoạch chung phê duyệt năm 2013, thay đổi tim tuyến về phía Bắc để đảm bảo tính khả thi)
+ Đường Quốc lộ 217B kéo dài đi đường Ven Biển, thay đổi tim tuyến và nút giao với Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam
3 Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 27/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045
Quyết định số: 3878/QĐ-UBND do UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt ngày 01/11/2013 nhằm điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030, đồng thời định hướng tầm nhìn phát triển sau năm 2030.
5 Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 17/4/2023 của UBND tỉnh Thanh Hóa
Việc nghiên cứu lập và "Điều chỉnh quy hoạch phân khu Khu đô thị Nam sông Tam Điệp, thị xã Bỉm Sơn", nhằm cụ thể hoá của đồ án "Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm 2045" phê duyệt năm 2023; đồng bộ kết cấu hạ tầng, hạ tầng xã hội, là cơ sở để chỉ đạo việc lập các dự án đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch đồng bộ từ quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, là cần thiết và cấp bách, phù hợp với các quy định hiện hành của nhà nước.
Mục tiêu và nhiệm vụ
1.3.1.Mục tiêu: a Mục tiêu chung:
- Cụ thể hóa định hướng Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh hóa đến năm 2045
- Đồng bộ, thống nhất các quy hoạch chung - quy hoạch phân khu - quy hoạch chi tiết và các dự án đang triển khai
- Điều chỉnh và sắp xếp hợp lý các khu vực chức năng nhằm phù hợp với đầu tư, bảo đảm đáp ứng được yêu cầu thực tế, phù hợp với xu thể phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển của đô thị trong tương lai, nâng cao chất lượng môi trường sống, cơ sở hạ tầng và cảnh quan đô thị; bảo đảm tính kế thừa, không ảnh hưởng lớn đến các dự án đầu tư đang triển khai b Mục tiêu cụ thể: Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng khu đô thị gồm: San nền, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát và xử lý chất thải, hệ thống cấp nước, hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác cho nhà đầu tư Đầu tư đồng bộ hạ tầng xã hội khu đô thị với các tiện ích kép kín nhằm phục vụ tốt nhất đời sống nhân dân
Tạo công ăn việc làm đồng thời làm phong phú cảnh quan kiến trúc môi trường đô thị
Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, hệ thống dịch vụ thương mại, siêu thị, trường học và khu vui chơi giải trí tạo nên một môi trường làm việc đa năng và tiện nghi, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người lao động Phương pháp này không chỉ nâng cao chất lượng sống của người dân, bảo đảm an sinh xã hội mà còn thúc đẩy sự phát triển của khu công nghiệp, hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững.
- Làm cơ sở pháp lý để kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch
- Xây dựng khu đô thị tập trung, đồng bộ theo định hướng Quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn đã được phê duyệt
- Bố trí các khu ở phù hợp Khai thác hiệu quả quỹ đất để đáp ứng các nhu cầu sử dụng, góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế trong đầu tư
- Tuân thủ các quy chuẩn quy phạm của quốc gia về quy hoạch công nghiệp, đô thị
- Phân khu chức năng hợp lý, linh hoạt đáp ứng các nhu cầu phát triển, để đón các dự án đầu tư với quy mô khác nhau có tính đến giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài
Xác định ranh giới từng khu đất và lô đất theo tính chất chức năng sử dụng đối với đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng đường giao thông, khu cây xanh, công trình đàu mối HTKT các yêu cầu về quản lý và sử dụng đất (tầng cao xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất).
Các căn cứ pháp lý lập quy hoạch
1.4.1 Các cơ sở pháp lý:
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Luật số: 35/2018/QH14 về sửa đổi bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch;
- Các bộ Luật có liên quan như: Luật Đất đai; Luật Giao thông; Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Di sản văn hóa; Luật Du lịch; Luật Viễn Thông, Luật Thủy Lợi; Luật Đê điều; Luật Phòng chống thiên tai, Luật Thể dục, thể thao
- Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến 2030
- Nghị định số 37/2010/NĐ - CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng
- Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 cuả Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Thể dục, thể thao;
- Thông tư số 04/2022/TT-BXD ngày 24/10/2022 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng và quy hoạch nông thôn
- Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị
- Thông tư số: 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
- Thông tư số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao;
Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 17/4/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2045.
- Quyết định số: 875/QĐ-UBND ngày 05/6/2023 của Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn về việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch phân khu Khu đô thị Nam Sông Tam Điệp, thị xã Bỉm Sơn ( phân Khu số 6 )
1.4.2 Các nguồn tài liệu, số liệu:
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Nhà nước;
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2.000;
- Các dự án đã và đang triển khai;
- Các số liệu, tài liệu điều tra hiện trạng thực tế;
- Các tài liệu thống kê của các ngành liên quan
1.4.3 Các cơ sở bản đồ:
- Hồ sơ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm 2045;
- Hồ sơ quy hoạch phân khu khu chức năng phía Nam sông Tam Điệp thuộc phường Phú Sơn và xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn (tỷ lệ 1/2000) được Chủ tịch UBND thị xã Bỉm Sơn phê duyệt tại Quyết định: 3554/QĐ-UBND ngày 24/9/2019
- Hồ sơ Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu Nam Bỉm Sơn & Quy hoạch phân khu số 2 Tây Quốc lộ 1A tại khu vực nút giao Quốc lộ 217B với Quốc lộ 1A
& đường sắt Bắc Nam thị xã Bỉm Sơn, được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết định số: 1607/QĐ-UBND ngày 02/5/2019
- Các quy hoạch chi tiết đã và đang lập trên địa bàn và các khu vực lân cận có liên quan;
- Các dự án đầu tư xây dựng, kết quả điều tra về văn hoá, điều kiện dân sinh, xã hội; số liệu hiện trạng về dân cư, lao động, điều kiện kinh tế xã hội;
- Số liệu về môi trường khu vực lập quy hoạch và khu vực phụ cận.
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1 Phạm vi, ranh giới, quy mô lập quy hoạch: a Phạm vi, ranh giới nghiên cứu:
Thuộc địa giới hành chính của xã Quang Trung, phường Phú Sơn, phường Ngọc Trạo, thị xã Bỉm Sơn, có giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp sông Tam Điệp và đường Hai Bà Trưng
- Phía Nam giáp xã Yên Dương huyện Hà Trung
- Phía Đông giáp đường sắt cao tốc quy hoạch
- Phía Tây giáp Quốc lộ 1A b Quy mô diện tích nghiên cứu quy hoạch:
- Diện tích nghiên cứu quy hoạch khoảng 670.0ha (xã Quang Trung:
~391ha; P Phú Sơn ~270 ha; phường Ngọc Trạo ~9 ha)
- Quy mô thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000 phục vụ đồ án khoảng: 735,0 ha
Điểm cao nhất của khu vực là Đồi Bỉm gần nút giao QL.217B và Quốc lộ 1A, với độ cao từ 5,2 - 8,5m Ngoài ra, đê sông Tam Điệp dọc theo đường Hai Bà Trưng cũng có độ cao đáng kể từ 6,5 - 6,8m.
+ Khu vực đã xây dựng (dân cư hiện trạng) phía Tây, cao độ nền bình quân từ 2.2 -5.2m
+ Khu vực sản xuất nông nghiệp khu vực phía Đông, cao độ nền từ 0,9m- 1,3m
+ Hướng dốc địa hình tự nhiên từ Bắc xuống Nam 2.1.3 Khí hậu:
Thị xã Bỉm Sơn chịu ảnh hưởng của ba vùng khí hậu xen kẽ là Tây Bắc - Đông Bắc Bắc Bộ và cận bắc Trung Bộ Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23,60; lượng mưa trung bình đạt 1.514 mm/năm; độ ẩm không khí trung bình 80%, chế độ gió biến chuyển theo mùa, nắng lắm, mưa nhiều…
Thị xã Bỉm Sơn chịu chung chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc nước ta, chia làm 2 mùa rõ rệt
+ Mùa nóng (mưa) nhiệt độ từ 200C trở lên kéo dàì từ tháng 4 đến tháng 11 + Mùa lạnh (khô) nhiệt độ dưới 200C từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
- Nhiệt độ không khí cao nhất: 42,50C
- Nhiệt độ không khí thấp nhất: 50C
- Biên độ nhiệt giao động trong năm từ : 110C – 120C
- Biên độ nhiệt giao động trong ngày từ: 28, 50C – 290C
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 150C – 160C
- Độ ẩm không khí trung bình hành năm: W = 85%
Ngoài ra thị xã Bỉm Sơn có chịu ảnh hưởng của tiểu vùng khí hậu Bỉm Sơn - Thạch Thành do có nhiều núi đá vôi và rừng cây nên về mùa Đông khu vực này thường lạnh hơn Khí hậu là yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến môi trường khai thác và môi trường đô thị của thị xã
2.1.4 Địa chất thủy văn, địa chất công trình: a Địa chất công trình:
Theo báo cáo của Tổng cục địa chất thì đặc điểm cấu tạo địa chất vùng Bỉm Sơn là không có mặt các thành tạo của Prôterezôi, paleozôi mà chỉ gặp các thành tạo mêzozôi Phần thấp nhất của mặt đất có tuổi ôlonegi và phần cao nhất có tuổi ladini cũng có quan hệ với nhau và cùng chịu những hoạt động kiến tạo như nhau, do tính chất vật lý của từng loài đất đá khác nhau nên mức độ biểu hiện chi phối của hoạt động kiến tạo cũng khác nhau phần đất đá già nhất được lộ ra dưới dạng một nếp lồi không liên tục chạy theo hướng Đông Bắc, Đông Nam và hướng Tây Nam không thấy lộ ra nữa được thay thế bằng các trầm tích trẻ hơn, kết quả phân tích mẫu đất trên cơ sở thành phần hạt, trạng thái vật lý, tính chất cơ lý và các tạp chất khác lẫn vào, tạm phân chia đến độ sâu khảo sát được 7,5 m làm 3 lớp chính sau :
Lớp đất trồng ( lớp 1) : Lớp này bắt gặp ở tất cả các hố khoan với bề dày thay đổi từ 0.3 0.7 Đất ở đây chủ yếu là sét pha màu xám nâu, xám đen lẫn vật chất hữu cơ và rễ cây, đất ẩm , xốp Lớp đất trồng này có thành phần thay đổi rất phức tạp và thay đổi theo từng khu vực Bề dày cũng thay đổi, cường độ chịu tải và mô đun tổng biến dạng thay đổi phức tạp do đó khi xây dựng nên bóc bỏ lớp này
Lớp sét pha trên ( lớp 2 ) : Lớp này bắt gặp ở tất cả các hồ khoan, đất có màu nâu vàng, nâu đỏ lẫn sạn sỏi Mái lớp bắt gặp ở độ sâu 0,3 - 0,7 m, đáy lớp kết thúc ở độ sâu 3,5 - 4,4 m
- Bề dày trung bình tự nhiên của lớp : 3,5 m
- Trạng thái của đất dẻo cứng
Phân tích 9 mẫu đất, trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của đất như sau :
- Khối lượng thể tích tự nhiên : 1,90 g/cm3
Lớp sét pha dưới hoặc đất đá tảng ( lớp 3 ): Thường có màu xám vàng, xám xanh, mái lớp bắt gặp ở độ sâu 3,6 - 4,4 m, đáy lớp thường kết thúc ở độ sâu 7,5 m
Nhìn chung địa chất khu vực tương đối thuận lợi cho việc xây dựng công trình, tuy nhiên cần lưu ý trong cấu tạo địa tầng khu vực Nam đường Trần Hưng Đạo có xuất hiện các hang cac tơ có thể gây sụt lún công trình, không phù hợp cho việc xây dựng các công trình có quy mô lớn Địa chất công trình khu vực thị xã Bỉm Sơn tương đối phức tạp, khu vực phía Bắc, giáp với dãy núi đá vôi Tam Điệp nền địa chất có nhiễu lỗ rỗng dạng hang casto và các dòng chảy ngầm Khu vực phía Tây QL 1A tương đối ổn định, khu vực phía Nam là các vũng trũng thấp, có nơi thấp hơn mực nước biển Do đó, trong quá trình nghiên cứu đầu tư xây dựng các công trình phải có nghiên cứu kỹ về địa chất để có những giải pháp phù hợp với từng loại hình công trình b Địa chất thuỷ văn:
Trong khu vực có một số khe nước nhỏ, các suối, khe đều đổ ra sông Hoạt qua kênh Tam Điệp Lưu lượng nước thất thường, vào mùa mưa lũ lưu lượng nước lớn với cường độ mạnh, thường gây ngập cục bộ khu vực ven sông Tam Điệp; Về mùa khô thì hầu như không có nước hoặc lượng nước không đáng kể
* Cốt ngập lụt : qua tài liệu thiết kế đê điều của Ban chống lụt bão Thanh
Hoá cấp tạm thời xác định cốt ngập lụt khu vực đầu kênh Tam Điệp là 5,0 m
Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước ngầm và nước mặt là yêu cầu cấp thiết trong điều chỉnh quy hoạch ngành và chương trình cấp nước sạch cho thị xã Điều này đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại và tương lai, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này cho các thế hệ mai sau.
Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực cửa ngõ phía Nam của thị xã Trong khu vực phần lớn diện tích đang là đất nông nghiệp Cảnh quan thiên nhiên khu vực không có điểm nhấn đặc biệt
Đánh giá hiện trạng khu vực
Hiện trạng khu vực được đánh giá trên cơ sở kết quả khảo sát địa hình, điều tra hiện trạng dân cư, HTXH, tập hợp số liệu, tư liệu năm 2019, 2020
Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc phường Phú Sơn, xã Quang Trung và một phần phường Ngọc Trạo Dân cư nơi đây chủ yếu không从事 nông nghiệp và hoạt động thương mại dịch vụ nhỏ lẻ.
+ Có khoảng 850 người thuộc khu phố 2 phường Ngọc Trạo (8,6% khu vực lập quy hoạch)
+ Khoảng 6.650 người thuộc phường Phú Sơn (67,1% dân số lập QH)
+ Khoảng 2.330 người thuộc thôn 1, 2 và 4 xã Quang Trung (23,5%)
- Mật độ dân cư trong khu vực khá thấp, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở những khu vực thuận lợi xây dựng
- Nhìn chung trình độ dân trí khu vực và tính đô thị hoá khá cao, điều kiện kinh tế tốt nên có nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển đô thị
- Hiện trạng kiến trúc các công trình trong khu trung tâm khá đa dạng và phong phú, các công trình khối cơ quan hành chính (phường Phú Sơn, xã Quang Trung), doanh nghiệp và công trình công cộng cấp đô thị đã được đầu tư tương đối ổn định, chất lượng các công trình thuộc khối hành chính, công trình phúc lợi công cộng
+ Trên trục đường Quốc lộ 1A, các công trình dịch vụ thương mại có tầng cao 3-5 tầng, đan xen nhà ở (Chiều cao trung bình 2-3 tầng), hình thức kiến trúc đa dạng, chưa được quản lý xây dựng chặt chẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến hình ảnh kiến trúc của thị xã
+ Các khu vực dân cư ở tập trung lớp sau Quốc lộ 1A (xã Quang Trung, phường Phú Sơn), mật độ dân cư khá dầy, hình thức ở cơ bản là nhà vườn (đất ở liền thửa đất vườn), phần lớn các nhà ở đã được xây dựng mới kiên cố khang trang, đường giao thông tuy nhỏ nhưng cơ bản đã được trải nhựa, hệ thống cấp điện, cấp nước, rãnh thoát nước mưa, nước thải đã được cải tạo, đầu tư
Công trình dịch vụ đường QL 1A Công trình dịch vụ đường QL 1A
Hiện trạng nhà ở dân cư đường QL 1A Hiện trạng nhà ở dân cư đường QL 1A
Hiện trạng nhà ở dân cư phố 4 (P Phú Sơn) Hiện trạng nhà ở dân cư phố 2( P Phú Sơn)
2.2.3 Hiện trạng hạ tầng xã hội:
Hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội lân cận có liên quan đến khu vực nghiên cứu phát triển trong tương lai còn nhiều hạn chế
- Công trình hành chính – chính trị: Trụ sở UBND phường Phú Sơn, Công sở xã Quang Trung.( Đáp ứng nhu cầu sử dụng theo tiêu chuẩn hiện hành)
Công trình giáo dục đô thị gồm có: Trường Mầm non, tiểu học, Trung học cơ sở phường Phú Sơn và xã Quang Trung, với diện tích đáp ứng quy chuẩn hiện hành Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai, cần bổ sung quy mô diện tích theo quy chuẩn hiện hành để đảm bảo đủ không gian cho hoạt động giáo dục.
- Công trình Y tế: Trạm Y tế Phường Phú Sơn & xã Quang Trung.( Đảm bảo chỉ tiêu quy mô diện tích theo quy chuẩn hiện hành)
- Công trình Văn hóa – thể dục thể thao: Cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với các khu phố và thôn bản ( Mỗi khu phố và thôn đều có bố trí nhà văn hoá) Tuy nhiên về quy mô diện tích một số vẫn chưa đáp ứng theo quy chuẩn hiện hành cần bổ sung cải tạo trong tổng thể quy hoạch
2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất:
Bảng 01: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
CHỨC NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA Ô PHỐ/Ô ĐẤT
TỔNG DIỆN TÍCH LẬP QUY HOẠCH 670,00
1 Nhóm nhà ở hiện trạng O-HT 125,65 125,65
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 01 O-HT01 4,96
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 02 O-HT02 3,51
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 03 O-HT03 3,60
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 04 O-HT04 4,05
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 05 O-HT05 6,62
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 06 O-HT06 7,46
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 07 O-HT07 2,56
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 08 O-HT08 1,15
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 09 O-HT09 8,20
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 10 O-HT10 7,09
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 11 O-HT11 4,84
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 12 O-HT12 0,92
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 13 O-HT13 0,55
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 14 O-HT14 3,75
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 15 O-HT15 3,04
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 16 O-HT16 1,09
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 17 O-HT17 1,03
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 18 O-HT18 0,78
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 19 O-HT19 0,10
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 20 O-HT20 2,27
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 22 O-HT22 4,86
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 23 O-HT23 0,39
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 24 O-HT24 0,60
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 25 O-HT25 5,55
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 26 O-HT26 3,36
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 27 O-HT27 1,94
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 28 O-HT28 2,26
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 29 O-HT29 4,27
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 30 O-HT30 3,24
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 31 O-HT31 1,73
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 32 O-HT32 3,71
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 33 O-HT33 2,44
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 34 O-HT34 1,77
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 35 O-HT35 3,80
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 36 O-HT36 1,65
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 37 O-HT37 5,07
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 38 O-HT38 2,63
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 39 O-HT39 3,65
+ Nhóm nhà ở hiện trạng 40 O-HT40 1,56
+ Y tế 01 YT01 0,30 Trạm Y tế phường Phú Sơn
+ Y tế 02 YT02 0,08 Trạm Y tế Xã Quang Trung
+ Y tế 03 YT03 2,71 Bệnh viện đa khoa ACA
+ Văn hoá 01 VH-01 0,08 Nhà văn hoá phố 2 - P Ngọc Trạo
+ Văn hoá 02 VH-02 0,08 Nhà văn hoá phố 3 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 03 VH-03 0,05 Nhà văn hoá phố 6 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 04 VH-04 0,03 Nhà văn hoá phố 1 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 05 VH-05 0,01 Nhà văn hoá phố 2 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 06 VH-06 0,07 Nhà văn hoá phố 5 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 07 VH-07 0,07 Nhà văn hoá thôn 4 - X Quang Trung
+ Văn hoá 08 VH-08 0,17 Nhà văn hoá thôn 2 - X Quang Trung
+ Văn hoá 09 VH-09 0,07 Nhà văn hoá thôn 1 - X Quang Trung
+ Văn hoá 10 VH-10 0,19 Nhà văn hoá phố 3 - P Phú Sơn
+ Văn hoá 11 VH-11 1,09 Trung tâm VH xã Quang Trung
5 Thể dục thể thao TDTT 0,77 0,77 0,1
+ Thể thao 01 TT01 0,34 Khu phố 2 phường Ngọc Trạo
+ Thể thao 02 TT02 0,43 Khu phố 4 phường Phú Sơn
+ Đất giáo dục 01 GD01 0,61 Trường Mầm non Phú Sơn
+ Đất giáo dục 02 GD02 0,40 Trường THCS Quang Trung
+ Đất giáo dục 03 GD03 0,50 Trường tiểu học Quang Trung
7 Sản xuất, công nghiệp, kho bãi CN 3,98 3,98 0,6 Công ty May 10
8 Cơ quan, trụ sở CQ 1,24 1,24 0,2
+ Cơ quan, trụ sở 01 CQ01 0,46 Trụ sở phường Phú Sơn
+ Cơ quan, trụ sở 02 CQ02 0,78 Công sở xã Quang Trung
10 Di tích, tôn giáo TG 1,46 1,46 0,2
+ Đất di tích, tôn giáo 01 TG01 0,56 Đền thờ Bát Hải Long Vương
+ Đất di tích, tôn giáo 02 TG02 0,50 Nhà thờ Đức Thánh Tâm
+ Đất di tích, tôn giáo 03 TG03 0,33 Đền Từ Thức
+ Đất di tích, tôn giáo 04 TG04 0,07 Đền Đặng Quang
12 Đường giao thông - giao thông nội đồng 58,22 8,7
13 Đất chưa sử dụng CSD 13,14 13,14 2,0
+ Đất chưa sử dụng 01 CSD-01 8,06
+ Đất chưa sử dụng 02 CSD-02 3,22
+ Đất chưa sử dụng 03 CSD-03 1,86
14 Đất sản xuất nông nghiệp NN 361,10 361,10 53,9
16 Sông suối kênh rạch SS 25,15 25,15 3,8
2.2.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: a) Giao thông:
Quốc lộ 1A: nằm phía Tây khu vực quy hoạch, hướng tuyến Bắc – Nam, mặt cắt 1-1: nền đường 20,3-23,2m, gồm lòng đường 2 chiều rộng 9-10m, dải phân cách giữa 2,3-3,2m, mặt đường bê tông nhựa
Khu vực quy hoạch sở hữu giao thông đối nội thuận lợi, tiêu biểu là đường Thanh Niên Tuyến đường này nằm tại phía Nam khu vực, hướng Tây - Đông, có mặt cắt 2-2 Cấu trúc đường gồm nền đường rộng 6,0-14,0m, trong đó lòng đường chiếm 4,0-8,0m, lề mỗi bên rộng 0,5-1,5m Mặt đường được thi công bằng bê tông nhựa, đảm bảo chất lượng lưu thông.
Tuyến đường liên khu vực: đường Lương Đình Của, mặt cắt 2-2: nền đường 6,0-14,0m, gồm lòng đường 4,0-8,0m, lề mỗi bên 0,5-1,5m, mặt đường chủ yếu là bê tông xi măng
Các tuyến đường khu vực, mặt cắt 3-3: nền đường 3,5-16,0m, gồm lòng đường 2,5-13,0m, lề mỗi bên 0,5-1,5m, mặt đường chủ yếu là bê tông xi măng, một số tuyến đã được rải bê tông nhựa
Các tuyến đường nội đồng, mặt cắt 4-4: nền đường 2,0-10,5m, gồm lòng đường 1,0-7,5m, lề mỗi bên 0,5-1,5m, mặt đường chủ yếu là đất
Tuyến đường Hai Bà Trưng (đê sông Tam Điệp) đóng vai trò đường liên khu vực, có mặt cắt ngang 5-5m Cấu tạo gồm nền đường rộng 4,5-7,5m, taluy mở mái về hai bên, bề mặt đường tráng bê tông xi măng Riêng ở các đoạn ngoài khu dân cư, bề mặt đường được làm bằng đất.
Hiện tại khu vực đang sử dụng một vài bến, bãi đỗ xe do tư nhân đầu tư và sử dụng, nhỏ lẻ, không tập trung
Khu vực nghiên cứu hiện có 1 tuyến xe bus hoạt động là tuyến số 05 Lộ trình: Đại học Hồng Đức – Cầu cốc – Chợ vườn hoa – Bưu điện tỉnh – QL1A – Cầu Hoàng Long – Cầu Tào – Ga Nghĩa trang – Đò Lèn – Chợ Bỉm Sơn – Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và ngược lại
- Các chỉ tiêu hiện trạng:
Tổng diện tích khu vực quy hoạch: 670,00 ha (100%)
Diện tích hiện trạng giao thông: 29,48 ha (4,40%)
THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG
TT Hạng mục Chiều dài
5 Đ Ðê Sông Tam Điệp 3238 5-5 4.5 -7.5 4.5 - 7.5 Ðất,
Trục đường chính bao gồm Đường Thanh Niên nối các khu dân cư Bắc Sông Tống, Bắc Đường Thanh Niên và Nam Sông Tam Điệp, mở rộng đến Quốc lộ 1A và huyện Hà Trung; Đường Lương Đình Của kết nối từ khu dân cư xã Quang Trung đến khu đồng ruộng phía đông, dự kiến bổ sung tuyến đường mới để tối ưu hóa kết nối; Đường Đê Sông Tam Điệp ngăn lũ đồng thời phục vụ giao thông, cần bổ sung các tuyến đường song song khi khu dân cư mới được hình thành.
Nhìn chung, hệ thống giao thông hiện trạng chỉ đáp ứng được nhu cầu đi lại ở phía Tây khu vực quy hoạch (tiếp giáp với quốc lộ 1A) Về lâu dài cần cải tạo mở rộng và xây dựng mới các tuyến đường quy hoạch để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong toàn khu vực và kết nối với các khu vực lân cận
Đánh giá hiện trạng khu vực quy hoạch
- Việc xây dựng Khu đô thị là phù hợp với định hướng phát triển của thị xã Bỉm Sơn nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung
- Có lợi thế đặc biệt về vị trí, là điểm đầu mối giao thông vùng phía Nam của thị xã với các huyện trong tỉnh và thành phố Thanh Hoá
- Đền bù giải phóng mặt bằng thuận lợi, do dân cư thưa, đất đai hiện trạng đang là đất canh tác kém hiệu quả
- Môi trường cũng như nhu cầu đầu tư trong khu vực có tính khả thi cao b Khó khăn:
Khu vực có cốt nền hiện trạng là khu vực thấp trũng của thị xã, được bao bọc bởi hai dòng sông: Sông Tam Điệp ở phía Bắc và Sông Tống ở phía Nam.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầu mối hiện chưa có, phải đầu tư mới và đồng bộ.
CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHỈ TIÊU
CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHỈ TIÊU DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KHU VỰC
1 Viễn cảnh & các chức năng chính của khu vực:
Trong tương lai, khu vực quy hoạch sẽ là một khu đô thị, gắn liền với việc phát triển các khu dân cư hiện hữu, dân cư phát triển và tái định cư, các Khu dịch vụ công cộng, văn phòng, dịch vụ thương mại cấp vùng và cấp đô thị; hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn đô thị loại III
Các công trình hỗn hợp dịch vụ thương mại, nhà ở xã hội cao tầng được xây dựng tại các vị trí tạo điểm nhấn không gian cùng với hệ thống hạ tầng xã hội, HTKT đô thị được thiết kế hiện đại kết hợp với khuôn viên mặt nước, cây xanh cảnh quan sẽ tạo nên một đô thị “ hiện đại - sinh thái”
Là khu dân cư đô thị, khu dịch vụ thương mại, cửa ngõ phía Nam của Thị xã, với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ đạt tiêu chí đô thị loại III
3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án:
Dự báo khoảng 51.000 người; Trong đó: Dân số hiện trạng: 9.910 người; Dân số phát triển: 41.090 người;
3.2 Chỉ tiêu đất đai: Được xác định cụ thể cho từng khu chức năng theo tiêu chuẩn đô thị loại III theo định hướng quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn đã được phê duyệt
Chỉ tiêu đất dân dụng đơn vị ở 50-80 m 2 /người
+ Đất công trình công cộng dịch vụ: 5-8 m 2 /người;
+ Đất cây xanh công cộng : > 6 m 2 /người; Trong đó tối thiểu 1 công viên, vườn hoa quy mô tối thiểu 5.000 m 2
+ Đất bãi đỗ xe: > 2,5 m 2 /người
- Đất công trình công cộng, dịch vụ cấp đơn vị ở toàn đô thị
3.3 Chỉ tiêu về công trình hạ tầng xã hội:
Tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng, mã số QCVN 01:2021/BXD được ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021
STT Loại công trình Chỉ tiêu sử dụng công trình tối thiểu
Chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu
Quy mô đất tối thiểu (dân số 51.000 người)
1 Trường mầm non 50 cháu/1000 người 12m 2 /1cháu 3,06 ha
2 Trường tiểu học 65 học sinh /1000 người 10 m 2 /1học sinh 3,315ha
3 Trường trung học cơ sở 55 học sinh /1000 người 10 m 2 /1học sinh 2,805 ha
4 Trạm Y tế 1 trạm 500m2/1 trạm 0,05 ha
C Văn hóa - Thể dục thể thao 5,6 ha
6 Sân luyện tập 0,3 ha/công trình 0,5 m2/người 2,55 ha
7 Trung tâm Văn hóa - Thể thao
3.4 Chỉ tiêu, yêu cầu hạ tầng kỹ thuật:
- Tỷ lệ đất giao thông đô thị đạt: 20-26%
- Cấp nước: Chỉ tiêu cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt ≥ 150 lít/người/ng.đêm
- Cấp điện: Áp dụng đối với Đô thị loại III
- Chỉ tiêu điện năng: 1.500 KWh/người/năm; phụ tải 500W/người;
Về tiêu chuẩn thoát nước và vệ sinh môi trường, nước thải được thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn nước thải tương ứng, đạt tỷ lệ xử lý 100% trước khi thải ra môi trường, đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Chỉ tiêu xử lý chất thải: 1,2 kg/người/ngày đêm
- Rác thải: Thu gom 100% và vận chuyển về khu xử lý rác của đô thị
- Hạ tầng viễn thông: Cá nhân, hộ gia đình: 20 đường dây thuê bao/100 người (Doanh nghiệp: 30% nhu cầu cá nhân, hộ gia đình; Cơ quan, tổ chức: 10% nhu cầu cá nhân, hộ gia đình)
3.5 Các yêu cầu về kiến trúc đô thị: a Hình thái kiến trúc và màu sắc:
- Đối v khu trung tâm đô thị: tập trung các công trình, tổ hợp công trình, có quy mô lớn và nhà cao tầng tại các khu vực điểm nhấn Hình thức kiến trúc hiện đại, đa dạng sinh động, sử dụng vật liệu xây dựng mới theo chức năng công trình
- Đối với khu ở mới: Tập trung nhà ở chung cư cao tầng, nhà ở theo lô phố, màu sắc cần quy định theo khu vực, tránh sự hỗn tạp màu sắc màu sắc trong phạm vi nhỏ, gây phản cảm
- Đối với khu ở cải tạo: hình thức kiến trúc, màu sác công trình phải hài hoà giữa các công trình xây mới và các công trình hiện hữu,
- Đối với khu ở sinh thái: chủ yếu là nhà thấp tầng có sân vườn, hình thức kiến trúc công trình và màu sắc hài hoà với tự nhiên b Chiều cao công trình:
- Đối khu trung tâm đô thị: Chiều cao công trình