1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỊ TRẤN HÙNG QUỐC VÀ KHU VỰC CỬA KHẨU TRÀ LĨNH ĐẾN NĂM 2025

71 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị Thị trấn Hùng Quốc là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội củahuyện Trà Lĩnh, nằm trên quốc lộ 34 kéo dài tỉnh lộ 205 cũ,

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

VIỆN KIẾN TRÚC QUY HOẠCH

-ĐÔ THỊ NÔNG THÔN

***

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

THAM GIA NGHIÊN CỨU:

KTS Nguyễn Huy Hùng

San nền thoát nước: KS Nguyễn Khắc Nhật

Thoát nước bẩn và VSMT: KS Nguyễn Đình Phương

Thông tin - liên lạc: KS Nguyễn Khánh Toàn

Đánh giá Mtrường chiến lược: Ths KS Phạm Quốc Dũng

QUẢN LÝ KỸ THUẬT:

Kiến trúc – Kinh tế: KTS Lê Anh Tuấn

Giao thông – San nền: Ths.KS Trần Văn Nhân

Cấp thoát nước - VSMT: Ths.KS Vũ Tuấn Vinh

Hà nội ngày tháng 12 năm 2010

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU:

1.1 Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị

Thị trấn Hùng Quốc là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội củahuyện Trà Lĩnh, nằm trên quốc lộ 34 kéo dài (tỉnh lộ 205 cũ), cách thị xã CaoBằng khoảng 35km Huyện Trà Lĩnh nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Cao Bằng;phía Bắc giáp Quảng Tây - Trung Quốc; phía Tây là huyện Hà Quảng và HoàAn; phía Đông, Đông nam là huyện Trùng Khánh và Quảng Uyên có diện tích

tự nhiên là 256,98km2 và tổng dân số là 22.531 người Năm 1999 thị trấn HùngQuốc đã được Chính Phủ nâng cấp lên thành đô thị loại 5 với tên là thị trấnHùng Quốc tại Nghị định số: 69/1999/NĐ-CP ngày 11/8/1999

Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định (Quyết định số5437/VPCP-NC) nâng cấp 2 cửa khẩu biên giới Trà Lĩnh và Sóc Giang thànhcửa khẩu cấp quốc gia Thị trấn Hùng Quốc và khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh đãđược lập và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Về cơ bản từ khi lập quyhoạch đến nay Thị trấn và khu vực cửa khẩu đã và đang từng bước thực hiệntheo quy hoạch đã được phê duyệt

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đã có nhiều bất cập, như một số khuchức năng đã không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạnhiện nay và chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của một cửa khẩu quốcgia Mặt khác trong những năm gần đây hợp tác phát triển kinh tế thương mại ởkhu vực biên giới giữa Cao Bằng (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc) đã cónhững bước phát triển đáng kể Khu vực hợp tác kinh tế biên giới Trà Lĩnh CaoBằng đã được Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh hết sức quan tâm Phía TrungQuốc đang tích cực triển khai phương án xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giớiLong Bang, trong đó có hạng mục về khu mậu dịch biên giới Long Bang - TràLĩnh Chính vì vậy việc phát triển thị trấn Hùng Quốc và khu vực cửa khẩu TràLĩnh, để thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng đô thị và phục vụ mục tiêu pháttriển kinh tế –xã hội của huyện cũng như của tỉnh là một bước đi quan trọng.Trong đó công tác lập Quy hoạch chung điều chỉnh thị trấn Hùng Quốc và khuvực cửa khẩu Trà Lĩnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế

- xã hội, nhằm hướng tới xây dựng một khu vực kinh tế mậu dịch vùng biên sầmuất là công việc hết sức cần thiết và cấp bách

1.2. Các căn cứ thiết kế quy hoạch

1.2.1 Các căn cứ pháp lý:

- Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Luật Biên giới số 34/CP-2000 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tưhướng dẫn thực hiện số 179/TT;

Trang 3

- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị quyết số

37/NQ-TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc bộ đến năm2010;

- Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành trungương về một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh, bềnvững khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO);

- Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chính phủ về quychế khu vực cửa khẩu biên giới đất liền nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam;

- Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ Quy định vềkhu công nghiệp khu chế xuất và khu kinh tế;

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, ngày 24/01/2005 của Thủ tướng-Chínhphủ về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 181/2005/TT-BQP ngày 17/11/2005 của Bộ Quốc phònghướng dẫn thực hiện Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chínhphủ;

- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Bộ Xâydựng Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới;

- Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng biên giới Việt Trung đến năm 2010;

- Quyết định số 83/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 của TTg CP về phạm

vi áp dụng chính sách đối với các khu cửa khẩu biên giới của tỉnh Cao Bằng;

- Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 12/12/2008 của UBND tỉnh CaoBằng V/v Giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2009;

- Quyết định số 1880/2009/QQD-UBND ngày 21/8/2009 của UBNDtỉnh Cao Bằng ban hành Quy định về trình tự lập, thẩm định, phê duyệt vàquản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng vềQuy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng;

- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng banhành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ ánQuy hoạch Xây dựng;

- Quyết định số 15/2008/QĐ-BXD ngày 17/11/2008 của Bộ Xây dựng vềviệc ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;

- Bản ghi nhớ triển khai hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Trungquốc, ký ngày 16/11/2006 về chương trình hợp tác Hai hành lang, một vành đaikinh tế;

- Quyết định số 1809/QĐ-UBND ngày 14/8/2009 của UBND tỉnh CaoBằng về việc phê duyệt điều chỉnh QHCT khu cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện TràLĩnh, tỉnh Cao Bằng

Trang 4

- Chủ trương của tỉnh Cao Bằng về triển khai Quy hoạch thị trấn HùngQuốc giai đoạn 2009-2025;

- Quyết định số 1548/QĐ-UBND ngày 20/7/2009 của UBND tỉnh CaoBằng V/v Phê duyệt nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thịtrấn Hùng Quốc và khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng(giai đoạn 2009 – 2025) tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 2002/QĐ-XD-UB ngày 7/10/2002 của UBND tỉnh CaoBằng V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh;

- Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị TCVN 4449: 1987 xuấtbản năm 2000

1.2.2 Các dự án quy hoạch, dự án chuyên nghành liên quan:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng và củahuyện Trà Lĩnh đến năm 2020

- Dự án quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Cao Bằng đếnnăm 2020

- Dự án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất các xã thuộc huyện Trà Lĩnh

1.2.3 Cơ sở số liệu, bản đồ lập quy hoạch:

- Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng, huyện Trà Lĩnh qua các năm và cáctài liệu số liệu liên quan

- Các văn bản, tài liệu và số liệu có liên quan do huyện Trà Lĩnh và cácngành liên quan cung cấp

- Bản đồ hành chính huyện Trà Lĩnh tỉ lệ 1/25.000, 1/5000

- Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/2000

- Bản đồ địa chính, sử dụng đất, bản đồ đo đạc tại các khu vực lập dự án

1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án:

1.3.1 Mục tiêu:

- Điều chỉnh một số khu chức năng của thị trấn và mở rộng phát triển khukinh tế cửa khẩu, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế xã hội của huyện cũng như của tỉnh đảm bảo cho sự phát triểntrước mắt và lâu dài

- Xác định phương hướng, nhiệm vụ cải tạo và xây dựng phát triển khônggian, cơ sở hạ tầng đô thị, kinh tế xã hội gắn với an ninh quốc phòng

- Lập kế hoạch khai thác, sử dụng quỹ đất hợp lý phù hợp với quy hoạch

sử dụng đất làm cơ sở pháp lý để quản lý và xây dựng

Điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Hùng Quốc và khu vực cửa khẩuTrà Lĩnh tỉnh Cao Bằng thành một Khu kinh tế mậu dịch vùng biên có tầm vócquốc gia, quản lý vận hành một cách năng động, hiệu quả cao, đem lại lợi íchtổng thể cho Việt Nam, vùng núi trung du Bắc bộ, đặc biệt là tỉnh Cao Bằng vàhuyện Trà Lĩnh hiện tại và tương lai

Trang 5

- Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng

xã hội và hạ tầng kỹ thuật và những yêu cầu khác đối với khu vực thiết kế

- Đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất, không gian, kiến trúccảnh quan, thiết kế đô thị và các giải pháp cung cấp hạ tầng kỹ thuật và bảo vệmôi trường

- Đề xuất các giải pháp cải tạo, mở rộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và dự ánchiến lược

- Dự thảo quy chế quản lý xây dựng theo quy hoạch

CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG

2.1 Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí, giới hạn khu đất:

a Ranh giới nghiên cứu:

Được xác định trong phạm vi hành chính thị trấn Hùng Quốc huyện TràLĩnh, tỉnh Cao Bằng Có giới hạn như sau:

- Phía Bắc giáp: Cửa khẩu Long Bang tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc

- Phía Nam giáp: Xã Cao Chương

- Phía Tây giáp : đồi và xã Quang Hán

- Phía Đông giáp đồi và xã Xuân Nội

b Phạm vi nghiên cứu:

+ Tổng diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu khoảng: 745ha

+ Dân số khu vực nghiên cứu năm 2009 là 4.601 người

2.1.2 Địa hình địa mạo

Thị trấn Hùng Quốc có địa hình tương đối tương đối bằng phẳng, nóichung thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đô thị

- Khu trung tâm tâm thị trấn thị trấn có không gian thoáng đãng, phần đấtxây dựng thuận lợi chiếm tỷ lệ lớn, tập trung ở khu đất cao, các sườn đồi thoaithoải

- Khu cửa khẩu địa hình cũng tương đối bằng phẳng nhưng tập trung chủyếu ở các vùng đất thấp hiện nay dân cư đang trồng lúa và hoa màu Địa hìnhkhu vực này còn bị chia cắt phân tán bởi các ngọn đồi, núi cao

Trang 6

2.1.3 Khí hậu

- Nhiệt độ trung bình năm: 200C

+ Nhiệt độ tối cao TB tháng cao nhất: 29,80C

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 36,30C

+ Độ ẩm tối cao tuyệt đối: 94%

+ Độ ẩm tối thấp tuyệt đối: 72%

b Hướng gió:

Gió Đông Nam vào mùa hè, gió Đông Bắc vào mùa đông kèm mưa phùn

2.1.4 Địa chất thuỷ văn, địa chất công trình

c Địa chất thuỷ văn

Có 2 con suối nhỏ chảy qua: Một suối từ Phai Can – Trung Quốc chảyqua cửa khẩu Hùng Quốc và qua Thị trấn Hùng Quốc, một suối từ Bản Hía hợpvới suối Phai Can

Tuy chưa có trạm đo và số liệu nhưng qua điều tra và kinh nghiệm tại địaphương thì 2 con suối nhỏ không ảnh hưởng đến khu vực quy hoạch xây dựng,chỉ ngập lụt một số ruộng trũng sát bờ suối

d Địa chất công trình

Chưa có số liệu khảo sát tổng thể về địa chất, nhưng tại thị trấn đã xâydựng nhiều công trình kiên cố từ 2-3 tầng, qua đó có thể đánh giá sơ bộ về địachất tại thị trấn là ổn định Tuy nhiên, khi tiến hành xây dựng vẫn phải khảo sátcục bộ theo từng công trình

2.1.5 Cảnh quan thiên nhiên

Đây là khu vực địa hình rất phong phú, có nhiều khu vực cảnh quan núirừng thiên nhiên hùng vĩ, kết hợp với những dòng suối mát trong lành tạo nênbức tranh phong thủy hữu tình, đây là điều kiện để hình thành thị trấn mang sắcthái không gian đặc trưng và tươi đẹp

2.2 Hiện trạng dân cư

- Tổng dân số toàn huyện: 21.305 người

- Dân số khu vực nghiên cứu khoảng 4.601 người Trong đó:

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,48%

- Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 0,15%

- Thành phần lao động phi nông nghiệp: khoảng 40%

Trang 7

Bảng 1: Hiện trạng điều tra dân số thị trấn Hùng Quốc

2.3 Đánh giá hiện trạng cơ sở kiến trúc

2.3.1 Hiện trạng kiến trúc

a) Khối các cơ quan:

* Khu trung tâm thị trấn:

- Các cơ quan tại khu trung tâm thị trấn được xây dựng tương đối đầy đủ,bước đầu tạo được bộ mặt đô thị

- Các công trình tương đối tập trung, tạo nên một khu trung tâm hànhchính, công cộng Tuy nhiên các công trình kiến trúc thiếu đồng bộ, chưa đẹpmắt, quy mô vẫn còn bé chưa đáp ứng được nhu cầu cho sự phát triển của thịtrấn và khu cửa khẩu

* Khu cửa khẩu:

Các cơ quan quản lý, kiểm soát Cửa khẩu đã được xây dựng từ nhữngnăm 1990: Như Trạm kiểm soát liên hợp, hải quan, trạm kiểm dịch quốc tế, Bưuđiện, trung tâm thương mại, trạm kiểm dịch động thực vật và một số cơ quan tạikhu cửa khâu Tất cả các công trình được xây dựng theo các quy hoạch trướcđây nên chưa đáp ứng được nhu cầu của một cửa khẩu quốc gia

b) Các công trình văn hóa, thể thao:

Đã có nhà văn hóa huyện, tuy nhiên vẫn thiếu các nhà văn hóa các thôn,các cụm dân cư tập trung Thiếu sân tập thể thao cấp đô thị, thiếu không giancây xanh công viên

c) Trường học:

- Về cơ bản hiện tại có trường tiểu học, trường THCS và trường PTTHtrước mắt đủ để đáp ứng cho nhân dân trong khu vực Tuy nhiên về lâu dài hệthống trường học, mầm non còn thiếu

d) Các công trình thương nghiệp, dịch vụ:

- Chợ trung tâm đang được đầu tư xây dựng từng bước, nhưng lô đất khuchợ hiện nay hình tam giác quá chật hẹp, về lâu dài cần mở rộng để đáp ứng nhucầu phát triển dịch vụ thương mại

- Chưa có chợ gia súc

e) Các công trình y tế:

- Có một trạm y tế thị trấn với quy mô khoảng 1000m2 sàn

- Có bệnh viện huyện nằm ngoài khu vực thị trấn, tại Pò Ing

g) Nhà ở dân cư:

Trang 8

- Khu trung tâm: Nhà ở bám theo các trục đường phố với mật độ tươngđối cao theo dạng ống Loại nhà này được xây dựng kiên cố 1-2 tầng tương đốinhiều.

- Còn lại ngoài khu trung tâm, nhà ở tập trung thành làng xóm chủ yếunhà mái ngói, nhà gỗ truyền thống Điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại cáckhu này còn thấp Đường giao thông đi lại khó khăn Nước sinh hoạt chủ yếudùng nước giếng, nước suối không đảm bảo vệ sinh nhất là mùa mưa lũ

- Khu cửa khẩu được nhà nước xây dựng nhà ở theo chương trình ổn địnhdân cư biên giới tại Bản Hía, Nà Đoỏng

Bảng 2: Bảng tổng hợp hiện trạng kiến trúc và sử dụng đất.

STT Tên công trình Diện tíchđất (m2)

Diện tích sàn (m2)Nhà cấp

II-III

Nhà xâycấp IV

Nhàtạm gỗ

Trang 9

8 Cửa hàng xăng dầu số 8 410 150

5 Trường cấp III- Hùng Quốc

Trang 10

2.4 Đánh giá hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật

2.4.1 Hiện trạng giao thông:

2.4.1.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đối ngoại

a Đường bộ:

Hệ thống tỉnh lộ kết nối cửa khẩu Trà Lĩnh và thị trấn Hùng Quốc với cácđịa phương khác trong tỉnh bao gồm các tuyến Quốc lộ 34 kéo dài, tỉnh lộ 210

và tỉnh lộ 211

- Quốc lộ 34 kéo dài: Là tuyến đường chạy dọc theo thị trấn Hùng Quốc

và khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh, đoạn qua khu vực có chiều dài 7 Km, mặt đường

bê tông nhựa với bề rộng nền đường 10m

- Tỉnh lộ 210: Bắt đầu từ trung tâm thị trấn Hùng Quốc chạy sang phíaTây, kết nối thị trấn với thị trấn Hà Quảng, đoạn trong địa bàn thị trấn HùngQuốc có chiều dài gần 1Km, mặt đường thấm nhập nhựa với bề rộng nền đường7m

- Tỉnh lộ 211: Bắt đầu từ trung tâm của thị trấn Hùng Quốc chạy sangphía Đông, kết nối thị trấn với huyện Trùng Khánh, đoạn trong địa bàn thị trấnHùng Quốc có chiều dài 3Km, mặt đường thấm nhập nhựa với bề rộng nềnđường 7m

b Đường thuỷ:

Tại khu vực nghiên cứu chỉ tồn tại các con suối nhỏ, có lưu lượng không

ổn định do đó không có khả năng khai thác về mặt giao thông đường thủy

2.4.1.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị.

a Mạng lưới đường đô thị.

Thị trấn Hùng Quốc có địa hình tương đối bằng phẳng do đó thuận lợitrong việc tổ chức xây dựng các tuyến đường giao thông, hệ thống đường đôthị với xương sống là 3 tuyến đường quốc lộ 34 kéo dài và tỉnh lộ (210, 211)tạo nên mạng lưới trục chính khá hoàn chỉnh

Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợicho việc tập kết hàng hóa để xuất nhập khẩu, tuy nhiên do chỉ có một tuyến

Trang 11

đường duy nhất từ trung tâm Cao Bằng đến cửa khẩu đó là quốc lộ 34 kéo dài

đi qua trung tâm thị trấn do đó làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

* Giao thông nội thị:

- Các tuyến Quốc lộ và tỉnh lộ qua khu vực thị trấn vừa kết hợp là giaothông đối ngoại và cũng là các tuyến đường chính của thị trấn, đoạn chạy qua

đô thị

- Từ cửa khẩu Trà Lĩnh chỉ có duy nhất tuyến đường đối ngoại là Quốc

lộ 34 kéo dài đi thị trấn Hùng Quốc

- Mạng lưới đường nội bộ dạng lưới ô bàn cờ đã được bê tông hóa tươngđối hoàn thiện với tổng chiều dài 10,59km

* Bến xe:

Hiện tại khu vực thị trấn Hùng Quốc và khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh chưa

có bến xe do đó hạn chế khả năng phát triển của thị trấn cũng như khu vực cửa khẩu

2.4.1.3 Các vấn đề môi truờng và an toàn giao thông

+ Ùn tắc và tại nạn giao thông

Từ trung tâm thị xã Cao Bằng đến cửa khẩu chỉ có duy nhất tuyến đườngQuốc lộ 34 kéo dài do đó trên tuyến đường này hàng ngày các đoàn xe vận tải

có trọng tải lớn thường xuyên chạy qua làm cho cuộc sống của người dân bị đảolộn bởi bụi đường mù mịt cả ngày

+ Quản lý các hành lang an toàn giao thông

Hành lang an toàn giao thông dọc các tuyến Quốc lộ 34 kéo dài, tỉnh lộ 210

và 211 chưa được quản lý chặt chẽ, thực trạng vi phạm hành lang an toàn giaothông khá phổ biến

+ Quản lý phát triển giao thông

Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh tập trung hàng hóa xuất nhập khẩu lớn của khuvực, ở đây hàng ngày các xe vận tải lớn vận chuyển tập kết hàng hóa, vấn đềquản lý phát trển đô thị bền vững nói chung và giao thông nói riêng chưa đượcquan tâm đúng mức

2.4.2 Hiện trạng nền xây dựng, cống thoát nước mưa:

* Nền xây dựng:

- Khu vực I:

+ Khu dân cư ở phía Bắc thị trấn (khu cửa khẩu) có địa hình tương đốibằng phẳng, nhưng địa hình không được thoáng đãng do bị những ngọn đồi độclập nhỏ ngăn cách

Trang 12

+ Khu vực phía Tây Nam là khu vực xây dựng mới hoàn toàn, có cao độnền xây dựng từ 647.52m – 660.17m

- Khu vực III:

+ Khu trung tâm thị trấn có cao độ nền xây dựng từ 641.50m – 659.72m,

có con suối nhỏ chảy qua trung tâm thị trấn với địa hình bằng phẳng, rất thuậnlợi cho việc phát triển xây dựng

+ Khu vực đồi núi dọc tuyến đường tránh qua trung tâm thị trấn có cao độ

từ 578.76m – 759.80m, độ dốc lớn từ 6%-35%

* Thoát nước mưa:

- Thị trấn chưa có hệ thống thoát nước đô thị hoàn chỉnh Khu vực trungtâm thị trấn dọc theo đường Quốc lộ 34 kéo dài đã được đầu tư xây dựng tuyếncống thoát nước mưa 2 bên đường và hiện tại đang thực hiện ở một số tuyếnkhác trong khu trung tâm, kích thước chủ yếu là cống nắp đan 400x600, thoátnước ra suối chạy dọc trung tâm thị trấn Các khu vực còn lại nước mưa tự chảy

về ruộng lúa và vùng trũng đổ ra khe suối thoát nước chính Hướng thoát nướcchính của thị trấn ra con suối chảy dọc thị trấn từ phía Hà Quảng sang

* Thủy lợi:

Phần lớn hệ thống mương tưới tiêu thủy lợi của thị trấn là mương đất,một số tuyến mương đã được xây dựng bê tông kiên cố

Trang 13

2.4.3 Hiện trạng cấp nước

Hiện tại khu dân cư chưa có hệ thống cấp nước sạch Các hộ dân sử dụngchủ yếu là nước giếng khoan và sử dụng thêm nguồn nước mưa phục vụ ănuống và sinh hoạt

có quy mô hạn chế, chỉ có ở khu trung tâm thị trấn

2.4.5 Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường

Có hệ thống cống thoát nước chung tại khu trung tâm của thị trấn nhưngcòn thiếu đồng bộ, nước thải không được xử lý đổ ra đồng ruộng, sông, suối Rác thải sinh hoạt được thu gom và vận chuyển đến bãi chôn lấp rác thải của thịtrấn Nghĩa trang tại khu vực phát triển tự phát, phân bố rải rác không có ranhgiới hoạch định rõ ràng, một số nghĩa trang không đảm bảo khoảng cách hợp vệsinh đối với các khu dân cư

Trang 14

- Là một thị trấn cửa khẩu, Chính phủ đang có nhiều chính sách khuyếnkhích phát triển kinh tế, thuận lợi về mặt giao thông, có nhiều tiền đề lớn đểthúc đẩy phát triển đô thị cũng như phát triển kinh tế - xã hội.

- Địa hình tương đối bằng phằng, đất xây dựng thuận lợi chiếm tỷ lệ cao

* Khó khăn:

- Ngoài quỹ đất đô thị hiện nay, còn lại chủ yếu là đất màu của nhân dân,việc mở rộng xây dựng thị trấn Hùng Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn trong côngtác giải phóng mặt bằng

- Các công trình khối văn hóa, các công trình hạ tầng kỹ thuật hiện trạngchưa được đầu tư nhiều, trong thời gian tới phải đầu tư lớn

- Hệ thống đường giao thông chưa được xây dựng đồng bộ, vỉa hè, cốngthoát nước, cây xanh đường phố còn rất thiếu

3.1 Động lực phát triển đô thị

Thị trấn Hùng Quốc là thị trấn huyện lỵ miền núi, trong những năm qua

đã được Đảng, Nhà nước quan tâm nhiều chương trình dự án Xuất phát từ điềukiện tự nhiên lý tưởng, vị thế thuận lợi, vùng phía Đông Bắc của tỉnh Cao Bằng(trong đó có đô thị Hùng Quốc) đã được Thủ tướng Chính phủ ra quyết địnhthành lập khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh

Cặp cửa khẩu Trà Lĩnh - Long Bang được chính phủ 2 nước Việt Nam vàTrung Quốc ký hiệp định tạm thời ngày 7-11-1991 Từ năm 2000 đến 2007, kimngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Trà Lĩnh đạt gần 72 triệu USD, thu ngânsách đạt 115 tỷ đồng Thông thương hàng hóa qua cửa khẩu ngày càng pháttriển, đem lại lợi ích kinh tế Sự phát triển và xây dựng mạnh bên khu vực cửakhẩu Long Bang, cho thấy nước bạn rất quan tâm đến phát triển kinh tế cửakhẩu của cặp cửa khẩu này Vì vậy xây dựng và phát triển kinh tế cửa khẩu củacửa khẩu Trà Lĩnh là rất cần thiết cho thông thương trao đổi hàng hóa của 2nước tại khu vực

Thông số xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Trà Lĩnh qua các năm:

2008 2009 2010 (tính đến

tháng 10)Kim ngạch xuất nhập khẩu (triệu đô) 100 20 50

Tại khu trung tâm: Có khu di tích danh lam thắng cảnh động Giộc Đâư làđịa danh một làng cổ đã có từ lâu đời Khu vực làng Giộc Đâư cách chợ trungtâm huyện lỵ Trà Lĩnh khoảng gần 400m về phía Tây Bắc Nơi đây được tạo

Trang 15

hoá ban cho có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ là một quần thể núi đồi kéo dàiliên tiếp tạo thành hình vòng cung mặt trước ôm lấy khu vực trung tâm huyện

lỵ, mặt sau nối liền với dải đất đồi chạy về từ cửa khẩu Hùng Quốc Người dânđịa phương cho rằng đây là khu vực “Đầu rồng”, đất lành, địa thế đẹp Tại đâycần được đầu tư và phát triển để trở thành khu du lịch sinh thái

Quá trình đô thị hóa nhanh của vùng biểu hiện qua sự tăng trưởng củaquy mô dân số thông qua quy luật tăng cơ học bởi các yếu tố tạo thị (đặc biệt làkhu vực Hùng Quốc-Trà Lĩnh) nhằm:

+ Hình thành một đô thị hỗ trợ cho quá trình phát triển đồng bộ của hệthống đô thị và dân cư nông thôn toàn tỉnh Cao Bằng Cũng đồng thời là đô thịhạt nhân phát triển kinh tế biên mậu

+ Phát triển Hùng Quốc thành một trung tâm kinh tế tổng hợp có tốc độtăng trưởng và trình độ cao Đặc biệt là mũi nhọn thương mại, dịch vụ xuấtnhập khẩu, xuất nhập cảnh, CN-TTCN, du lịch

+ Xây dựng vùng hậu cứ vững chắc, đảm bảo an ninh quốc phòng vùngbiên giới Việt-Trung

+ Hình thành vành đai xanh thiên nhiên, bảo vệ môi trường cảnh quan,bảo tồn các di tích văn hóa-lịch sử, cân bằng sinh thái bảo đảm cho sự bền vữngcủa khu kinh tế biên mậu Trà Lĩnh

Quỹ đất tại khu vực giữa thị trấn Hùng Quốc và cửa khẩu Trà lĩnh tươngđối lớn, hai bên trục đường quốc lộ 34 kéo dài (tỉnh lộ 205 cũ) chủ yếu là đấtruộng và khu vực núi đồi dốc thoải, thuận lợi cho phát triển một khu kinh tế cửakhẩu mang tầm cỡ quốc gia

3.2 Mối quan hệ vùng & dự báo phát triển kinh tế vùng Huyện Trà Lĩnh:

Thị trấn Hùng Quốc thuộc huyện Trà Lĩnh nằm ở phía Đông Bắc TỉnhCao Bằng, có đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc (Quảng Tây) dài32,7Km Cách thị xã Cao Bằng khoảng 35Km về phía Tây Bắc

Bên cạnh đó Đô thị Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh còn nằm bên cạnh cáchành lang kinh tế như:

+ Hành Lang Đông Tây dọc tuyến biên giới QL 4A, 4B: Trung Quốc-CaoBằng-Lạng Sơn-Hải Phòng-Quảng Ninh-Trung Quốc

+ Hành lang Đông Tây dọc QL 279: Biện Biên – Lào Cai – Yên Bái –Tuyên Quang – Bắc Kạn – Thái Nguyên – Bắc Giang – Quảng Ninh

Có vị thế giao lưu thương mại, dịch vụ của cả khối ASEAN với TrungQuốc

Trang 16

Với những thuận lợi về giao thông và việc quan hệ tốt đẹp giữa hai nướcViệt – Trung đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình kinh tế, đặcbiệt là kinh tế cửa khẩu.

Đặc biệt là giữa Cao Bằng và các địa phương thuộc Quảng Tây như BáchSắc, Trịnh Tây, Sùng Tả, Long Châu Với tình hữu nghị, đoàn kết và với nhữngtiềm năng, lợi thế của mỗi bên có thể bổ khuyết cho nhau, quan hệ hợp tác pháttriển sẽ thúc đẩy sự phát triển KT - XH của mỗi bên và sự phát triển chung, đưaCao Bằng - Quảng Tây trở thành điểm nối giao lưu phát triển kinh tế giữa ViệtNam - Trung Quốc và các nước ASEAN, đem lại nhiều lợi ích thiết thực, gópphần tô thắm thêm tình đoàn kết hữu nghị giữa Đảng, Chính phủ và Nhân dân 2nước

3.3 Tính chất và chức năng đô thị

Đối với khu vực thị trấn Hùng Quốc, tính chất chính là trung tâm thị trấnhuyện lỵ của huyện Trà Lĩnh, là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, vănhóa xã hội của huyện

Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh trong tương lai gần sẽ là khu kinh tế cửa khẩuquốc gia, là một cửa khẩu Quốc gia với các các khu công nghiệp, thương mại -dịch vụ biên mậu, tài chính ngân hàng, dịch vụ du lịch

3.4 Quy mô dân số lao động

Dựa vào tính chất của đồ án nghiên cứu sẽ hình thành một khu hợp táckinh tế biên giới và để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong toàntỉnh Do vậy định hướng:

+ Ngắn hạn năm 2015: 5.400 người

+ Dài hạn năm 2025: 7.700 người

Bảng 4 : Hiện trạng và dự báo dân số - Phương án 1

01/04 2015 20252009

Trang 17

- tỷ lệ tăng dân số do đô thị hoá từ các xã lân cận 0,5 0,5

Bảng 5 : Hiện trạng và dự báo dân số Phương án 2 (Phương án chọn)

01/4 2015 2025 2009

- tỷ lệ tăng dân số do đô thị hoá từ các xã lân cận 0,5 0,5

Bảng 6: Hiện trạng và dự báo dân số Phương án 3

01/4 2015 2025 2009

- tỷ lệ tăng dân số do đô thị hoá từ các xã lân cận 1,0 1,0

Trang 18

3.5 Quy mô đất đai:

Hiện trạng: Đất tự nhiên khu vực thiết kế 745 ha; đất xây dựng đô thị là 40,68ha + Đất xây dựng đô thị 2009: 40,68 ha (bình quân 96,9 m2/ng).

+ Đất xây dựng đô thị đến 2015: 165,68 ha (bình quân 325 m2/ng).

+ Đất xây dựng đô thị đến 2025: 258,20 ha (bình quân 369 m2/ng).

Trang 19

Bảng 8: Tổng hợp cân bằng đất xây dựng đô thị

Trang 20

5 §Êt chuyªn dïng kh¸c 25,67 16,67 33,83

Trang 21

3.6 Đánh giá phân hạng quỹ đất, chọn đất xây dựng đô thị

Là khu vực có nhiều đồi núi, địa hình phức tạp Vì vậy quỹ đất của khuvực không nhiều cho phát triển quy hoạch Tại trung tâm thị trấn còn rất ít quỹđất thuận lợi để phát triển Để tạo được quỹ đất, bắt buộc phải san lấp mặt bằng

* Thị trấn Hùng Quốc:

Phía Tây Nam khu vực trung tâm thị trấn Hùng Quốc, có một khu đấtruộng tương đối rộng, thuận lợi cho công tác mở rộng quy hoạch khu vực thịtrấn

Phía Nam, Đông Nam và Đông của trung tâm thị trấn quỹ đất còn rất ít

Để đảm bảo cho sự phát triển của thị trấn, những khu vực đất đồi thoải được tậndụng để san ủi tạo mặt bằng

Phía Bắc trung tâm thị trấn, dọc dòng suối về phía Đông của tỉnh lộ 205,

có khu đất ruộng tương đối bằng phẳng Đây là khu vực nối giữa khu vực thịtrấn Hùng Quốc với cửa khẩu Trà Lĩnh, vì vậy sẽ rất thuận lợi cho đầu tư xâydựng và phát triển thị trấn để có sự gắn kết với khu vực cửa khẩu

* Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh:

Dọc theo quốc lộ 34 kéo dài (tỉnh lộ 205 cũ) và hai bên bờ suối, có mặtbằng tương đối thuận lợi cho xây dựng, tuy nhiên không tập trung, phân bố dọctheo hai bên đường và hai bên bờ suối

Sát với khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh, về phía Đông Nam, phía dưới bảnHía có một khu vực đất trống quy mô khoảng 20ha, rất thuận lợi cho phát triểnquỹ đất xây dựng, để đảm bảo cho phát triển kinh tế cửa khẩu

3.7 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Bảng 9: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chính phát triển đô thị

Trang 22

1 3

0

50 ÷ 25 0

4.1 Quan điểm tổ chức không gian

* Quan điểm:

Đảm bảo đô thị phát triển bền vững:

+ Phát triển mở rộng đô thị kết hợp với nâng cấp cải tạo đô thị cũ

+ Sử dụng, khai thác đất đai và cảnh quan tự nhiên cho tổ chức không gian

đô thị hợp lý, hiệu quả

+ Hệ thống hạ tầng và dịch vụ đồng bộ, hiện đại

Trang 23

+ Tạo điều kiện hấp dẫn nhu cầu đầu tư.

* Nguyên tắc thiết kế:

- Đảm bảo an toàn cho đô thị khi có thiên tai (lũ lụt, sạt lở…)

- Tôn trọng địa hình tự nhiên (đồi núi, sông suối ), hạn chế san lấp tối đa

- Đảm bảo tính khả thi kinh tế, hạn chế giải toả đền bù

- Không ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng

4.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng

4.2.1 Phân khu chức năng:

Trên cơ sở đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và cáctiền đề phát triển đô thị hướng phát triển không gian đô thị được tổ chức theo 2phương án sau:

Phương án 1 Phương án 2

Trang 24

Cơ cấu phân khu chức năng có 2 phương án:

a Phương án 1:

Tách thành 2 khu rõ rệt:

+ Khu trung tâm thị trấn Hùng Quốc:

Hình thành tuyến đường tránh đô thị phía Đông thị trấn đi cửa khẩu TràLĩnh cắt ở giữa đoạn từ thị trấn đến cửa khẩu Phát triển mở rộng đô thị về phíaĐông và phía Tây dọc trục tỉnh lộ 211 Phía Bắc thị trấn khu vực giữa thị trấn vàkhu cửa khẩu Hùng Quốc, hình thành trung tâm hành chính, thương mại mới.Phía Nam trung tâm thị trấn phát triển khu nhà ở bám dọc trục QL34 Hìnhthành trung tâm dịch vụ du lịch tại khu vực Giộc Đâư

+ Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh:

Tuân thủ theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu cửa khẩuTrà Lĩnh đã được phê duyệt ngày 14/8/2009 Hình thành các khu chế suất, khutiểu thủ công nghiệp, khu nhà ở chuyên gia

*Ưu điểm:

Các khu chức năng được tổ chức rõ ràng, gắn kết chặt chẽ với nhau

Tạo động lực cho việc phát triển và hình thành đô thị trong tương lai vớiviệc khai thác tiềm năng lợi thế về cửa khẩu cũng như các nghành kinh tế gắnvới cửa khẩu

Gắn kết được các không gian trong tổng thể toàn khu

*Nhược điểm:

Trục đô thị liên kết từ Tây sang Đông qua trục đường TL 211 rất hạn chế

do chi phí giải tỏa đền bù do dân cư bám hai bên trục đường

Phương án 2:

Tách làm 2 khu rõ rệt:

+ Khu trung tâm thị trấn Hùng Quốc:

Đường tránh thị trấn được kéo dài nhập vào quốc lộ 34 kéo dài gần khuvực cửa khẩu

Trung tâm hành chính chính trị được cải tạo chỉnh trang nâng cấp tiệnnghi tại vị trí hiện tại Trung tâm Văn hóa Thể dục thể thao và giáo dục được bốtrí phía Đông trung tâm thị trấn Trung tâm thương mại được nâng cấp từ chợTrà Lĩnh Trung tâm dịch vụ du lịch được bố trí phía Tây thị trấn tại khu vựcGiộc Đâư

Tại khu vực phía Bắc thị trấn tại vị trí khu đồi thấp giáp trục đường quốc

lộ 34 kéo dài bố trí thêm quỹ đất dự phòng cho khu công cộng dịch vụ thươngmại tổng hợp

Hình thành thêm khu ở phía Bắc thị trấn nằm giữa Quốc lộ 34 và khe suối

để phục vụ cho nhu cầu ở của đô thị cũng như công nhân các khu công nghiệpsau này

+ Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh:

Trang 25

Tuân thủ theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu cửa khẩuTrà Lĩnh đã được phê duyệt ngày 14/8/2009 Hình thành các khu chế suất, khutiểu thủ công nghiệp bám theo trục quốc lộ 34 kéo dài

Tại khu vực xóm Bản Hía bố trí thêm khu ở cho chuyên gia và đất chứcnăng công trình cửa khẩu Tại đây có một hồ nước có thể cải tạo xây dựng thànhcông viên sinh thái nghỉ dưỡng, phục vụ cho khu vực cửa khẩu

Khu vực xóm Nà Đoỏng giáp đường biên giới Việt Trung bố trí cụm côngtrình chức năng cửa khẩu, bãi đỗ xe và tổ chức thêm đất ở dân cư cho phát triểnsau này

*Ưu điểm:

Tận dụng được địa hình tự nhiên tổ chức không gian linh hoạt giữa cáckhu chức năng Phát huy được những quỹ đất kém hiệu quả vào phục vụ kinh tếcửa khẩu Đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư khi các khu dịch vụ, côngnghiệp hình thành

Đô thị tách được hai chức năng riêng biệt là khu vực cửa khẩu và khutrung tâm thị trấn Các khu đất bố trí phát triển công nghiệp dễ đầu tư và hấpdẫn được các nhà đầu tư do bám vào các trục đường chính và tránh được tối đaviệc giải tỏa đền bù

*Nhược điểm:

Do quỹ đất xây dựng hạn hẹp bởi khu vực có nhiều đồi núi cao, do vậyquỹ đất phát triển các khu công nghiệp không tránh khỏi tình trạng san gạt tạomặt bằng

b Lựa chọn phương án:

Đề xuất phương án 2 là phương án chọn vì: Phương án hợp lý với cách tổchức giao thông Đem lại cho thị trấn Hùng Quốc và cửa khẩu Trà Lĩnh mộtkhông gian linh hoạt, gắn kết với cảnh quan đồi núi xung quanh Phương án tạođược sự linh hoạt giữa dân cư khu vực cửa khẩu và các khu chức năng khác của

đô thị và các khu công nghiệp Tạo được công ăn việc làm cho người dân sốngtrong khu vực

Tỉnh lộ 205 đoạn chạy qua trung tâm thị trấn chỉ cần chỉnh trang mở rộngvừa phải với cấp đường đô thị, hạn chế được giải tỏa dân cư hiện hữu đã bámdọc 2 bên đường

4.2.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất:

a Khu vực thị trấn Hùng Quốc:

+ Đất xây dựng các cơ quan hành chính:

Hiện trạng các công trình hành chính của thị trấn tương đối đầy đủ, vớiquy mô diện tích vừa phải Trong tương lai gần chưa cần mở rộng thêm quỹ đất.Những công trình này chỉ cần tu sửa chỉnh trang cải tạo về kiến trúc Đất cáccông trình này có quy mô diện tích khoảng 2,93ha

+ Đất xây dựng các công trình công cộng:

Trang 26

Các công trình công cộng hiện trạng như Đình chợ, trạm y tế vẫn giữnguyên vị trí Trạm y tế quy mô hiện trạng bé, mở rộng thêm về phía sau đểđảm bảo quy mô phát triển Tại các khu ở mới cũng được xây dựng thêm cácquỹ đất công trình công cộng như: nhà văn hóa, câu lạc bộ, các điểm dịch vụthương mại Tổng diện tích có quy mô 3,79 ha chiếm 0,81% diện tích nghiêncứu.

+ Đất công viên, cây xanh, thể dục thể thao:

Khu trung tâm thể dục thể thao, quảng trường được xây dựng trên khu đấttrống, gần trục đường tỉnh lộ 211, bên cạnh trường tiểu học thị trấn, có trụcđường chính đô thị mới mở chạy qua Khu đất có quy mô: 4,48ha

Cây xanh công viên sinh thái mặt nước trong khu vực thị trấn được sửdụng dọc theo dòng suối chảy qua thị trấn Có quy mô: 116,5ha

Tổng diện tích đất công viên, cây xanh, thể dục thể thao: 124,46ha

+ Đất trường học:

Trong khu vực thị trấn có 1 trường THCS và 1 trường tiểu học, tuy nhiêndiện tích không đạt chuẩn Hai trường được bổ xung mở rộng thêm quỹ đấttrống bên cạnh trường Khu nhà ở mới mở rộng phía ở Nam thị trấn có xâydựng thêm trường tiểu học để phục vụ cho sự phát triển dân cư của khu vựcphát triển mới và một phần khu đân cư khu vực thị trấn

Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện được chuyển tới vị trí mớiphía Đông trung tâm thị trấn với quy mô 1,24 ha

- Nhà ở kết hợp kinh tế trang trại

Tổng diện tích đất ở: 25,19ha Chiếm tỷ lệ: 5,35% diện tích nghiên cứu

b Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh:

+ Đất công trình cơ quan hành chính:

Tuân thủ theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu cửakhẩu Trà Lĩnh phê duyệt năm 2009 Phát triển thêm một số quỹ đất thuộc xóm

Nà Đỏong sát đường biên giới và quỹ đất gần xóm bản Hía để phát triển trongtrương lai Diện tích khu đất chức năng này quy mô: 6,73ha, chiểm tỷ lệ 4,01%diện tích nghiên cứu

+ Đất công trình dịch vụ công cộng :

Chợ, trung tâm thương mại, triển lãm, bưu điện, ngân hàng, hiệu thuốc,hiệu sách… được phân bố ở khu vực sát với cửa khẩu Trà Lĩnh nơi tập trung cáchoạt động dịch vụ thương mại Tại cụm các khu công nghiệp, khu chế xuất cũngđược quy hoạch các vị trí công trình, dịch vụ công cộng tại các vị trí trung tâm

Trang 27

của từng cụm, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho công nhân viên lao động trongcác khu này.

Tổng diện tích đất công trình công cộng: 5,98ha, chiếm 3,56% diện tíchđất nghiên cứu

Tổng diện tích đất trường học trong khu vực cửa khẩu là: 1,6ha

+ Đất công viên cây xanh thể dục thể thao:

Tại khu ở chuyên gia xây dựng khu thể dục thể thao để đáp ứng cho nhucầu sinh hoạt của cả khu vực cửa khẩu, với sân bóng cỡ vừa, các sân bóngchuyền, tennis…

Hệ thống công viên cây xanh trong khu vực chủ yếu bám dọc theo dòngsuối chảy từ Trung Quốc sang, điều hòa không khí tạo mỹ quan cho khu vực.Quy mô khoảng: 5,1ha

+ Đất ở:

Trong khu vực có 5 điểm dân cư hiện trạng như xóm Bản Hía, xóm NàĐỏong, xóm Háng Páo, xóm Bản Lang, xóm Pò Rẫy Giữ lại chỉnh trang khu ởhiện trang, xen cấy bổ xung thêm vào những quỹ đất trống bên cạnh để pháttriển thêm quỹ đất ở Có 2 khu vực phát triển mạnh thêm về quỹ đất ở mới là 2xóm Bản Hía (khu ở chuyên gia) và xóm Nà Đỏong

Các khu ở được tổ chức với sự kết hợp của các loại hình nhà như:

- Nhà ở cải tạo

- Nhà ở trục phố kết hợp dịch vụ thương mại

- Nhà ở kết hợp kinh tế trang trại

Tổng diện tích đất ở trong khu vực cửa khẩu khoảng: 19,55ha, chiểm tỷ lệ11,64% diện tích nghiên cứu

+ Đất khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Được xây dựng chủ yếu tại các khu đất trống, đất đồi dốc vừa phải vàmột phần đất ruộng Bám dọc theo dòng suối và quốc lộ 34 kéo dài Bao quanhcác khu này là hệ thống cây xanh sinh thái đảm bảo khoảng cách ly với khu vựcdân cư Có quy mô: 34,30ha, chiếm tỷ lệ 20,42% diện tích nghiên cứu

Bảng 10: Chi tiết sử dụng đất của khu cửa khẩu

TT hiệu lôKí CHỨC NĂNG LÔ ĐẤT Diện tích(m2) (người)Dân số chiếmTỉ lệ

đất (%)

Mật độ XD (%)

Tâng cao TB

Hệ số

SD đất (lần)

I CC Đất xây dựng các công trình công

Trang 28

II T Đất Trường Học 12.320 0,73

III CK Đất công trình chức năng cửa

1 CK1 Đất công trình chức năng cửa khẩu 9.260 0,55 25 3 0,75

2 CK2 Đất công trình chức năng cửa khẩu 23.975 1,43 25 3 0,75

3 CK3 Đất công trình chức năng cửa khẩu 1.480 0,09 25 3 0,75

4 CK4 Đất công trình chức năng cửa khẩu 6.110 0,36 25 3 0,75

5 CK5 Đất công trình chức năng cửa khẩu 16.955 1,01 25 3 0,75 CK6 Đất công trình chức năng cửa khẩu 9.570 0,57 25 3 0,75

1 ONT1 Đất ở nông thôn 21.170 80 1,26 25 2 0,50

3 ONT3 Đất ở nông thôn 16.330 60 0,97 25 2 0,50

4 ONT4 Đất ở nông thôn 39.430 150 2,35 25 2 0,50

5 ONT9 Đất ở nông thôn 46.265 170 2,75 25 2 0,50

VI CX Đất cây xanh công viên, cây xanh

1 CX1 Đất cây xanh công viên 35.595 2,12

2 CX2 Đất cây xanh công viên 7.470 0,44

TD3 Đất thể dục thể thao 8.880 0,53

1 CN1 Đất tiểu thủ công nghiệp 41.940 2,50 25 2 0,50

2 CN2 Đất tiểu thủ công nghiệp 143.730 8,56 25 2 0,50

3 CN3 Đất tiểu thủ công nghiệp 157.350 9,37 25 2 0,50

TB

Hệ số SD đất(lần)

I CC Đất xây dựng các công trình

1 CC3 Đất công trình công cộng 6.020 0,13 30-40 2-5 0,90

Trang 29

1 ONT5 Đất ở nông thôn 24.740 90 0,53 25 2 0,50

2 ONT6 Đất ở nông thôn 14.920 60 0,32 25 2 0,50

VIII CX Đất cây xanh công viên, cây

xanh sinh thái, mặt nước 1.210.885 25,70

1 CX3 Đất cây xanh công viên 15.170 0,32 5 1 0,05

2 CX4 Đất cây xanh công viên 3.455 0,07 5 1 0,05

3 CX5 Đất cây xanh công viên 11.010 0,23 5 1 0,05

4 CX6 Đất cây xanh công viên 5.195 0,11 5 1 0,05

5 CX7 Đất cây xanh công viên 7.855 0,17 5 1 0,05

6 CX8 Đất cây xanh công viên 2.495 0,05 5 1 0,05

7 ST1 Đất cây xanh sinh thái 479.770 10,18

8 ST2 Đất cây xanh sinh thái 342.350 7,27

Trang 30

Bảng 12: Chi tiết sử dụng đất của toàn khu

TT Kí hiệu lô CHỨC NĂNG LÔ ĐẤT Diện tích

(m2)

Dân số (người)

Tỉ lệ chiếm đất (%)

I CC Đất xây dựng các công trình công

Trang 31

IV CK Đất công trình chức năng cửa khẩu 67.350 1,05

VII ONT Đất ở nông thôn 186.500 700 2,92

Trang 32

7 ONT7 Đất ở nông thôn 5.315 20 0,08

VIII CX Đất cây xanh công viên, cây xanh sinh

thái, mặt nước

1.253.950 19,62

Trang 33

4.3 Định hướng tổ chức không gian

Tận dụng địa hình cảnh quan, bố cục không gian kiến trúc đô thị theo cáckhu vực chính như sau:

a Khu vực thị trấn Hùng Quốc:

- Không gian đô thị được phát triển trên cơ sở khai thác cảnh quan tự nhiên

và đặc biệt là lấy dòng suối làm mạch kết nối thị trấn, phát triển thị trấn mạnh

về phía khu vực cửa khẩu Hình thành thị trấn phát triển hai bên bờ suối, vớimột số trục giao thông chính như: quốc lộ 34 kéo dài (tỉnh lộ 205 cũ), tỉnh lộ

211 Chuyển đổi đường tránh thị trấn trong đồ án điều chỉnh năm 2002 thànhtrục không gian chính của đô thị, Trục không gian này được bắt đầu từ đầu thịtrấn khu vực xóm Nà Thầu chạy song song phía Đông dòng suối chính đến khuvực xóm Nà Quan nhập vào Quốc lộ 34 kéo dài Trục không gian này liên kếtcác khu chức năng của đô thị và tạo cho đô thị một bộ mặt mới khi khai tháctriệt để không gian đô thị đậm nét sinh thái núi rừng kết hợp với các khe suối

- Khu trung tâm đô thị cải tạo: bao gồm khu trung tâm hành chính Huyện

và khu trung tâm thị trấn: các trung tâm này chủ yếu được cải tạo tăng tiện nghi

đô thị, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kĩ thuật đồng bộ Chỉnh trang bộ mặt kiếntrúc các công trình, nâng cấp các công trình đã xuống cấp để tạo được bộ mặtcủa đô thị, tạo được điểm nhấn đô thị

- Khu trung tâm Văn hóa giáo dục và thể dục thể thao đô thị: được xâydựng tại vị trí phía Đông thị trấn qua dòng suối, khu vực này được xây dựngtheo mô hình kiến trúc hiện đại, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội

- Trung tâm thương mại dịch vụ: được nâng cấp trên cơ sở chợ Trà Lĩnh,khu vực này được tổ chức lại cảnh quan tăng tiện ích đô thị gắn kết với các chứcnăng khác trong tổng thể toàn khu Khu thương mại dịch vụ mới trong các khu

ở sẽ xây dựng những tuyến đường có mặt cắt lớn ở giữa có giải phân cách bằng

Trang 34

cây xanh Có vườn hoa, quảng trường, vừa tạo cảnh quan vừa làm nơi vui chơigiải trí của người dân sống trong đô thị.

- Trung tâm dịch vụ du lịch được xây dựng phía Tây thị trấn khu vực GiộcĐâư tại đây tổ chức các loại hình dịch vụ du lịch và kết hợp nghỉ dưỡng, cảnhquan nơi đây rất đẹp gắn với danh lam thắng cảnh động động Giộc Đâư Khônggian khu vực này được tổ chức kết nối với trung tâm thương mại và hành chínhtạo cho đô thị có sự đa dạng về tổ chức không gian

- Các khu ở hiện trạng được cải tạo, xen cấy nâng cao mật độ trên cơ sởhiện trạng, bổ xung hệ thống sân chơi, vườn hoa nhỏ, từng bước nâng cấp cảitạo đồng bộ hệ thống hạ tầng và tiện nghi đô thị

- Khu dân cư xây dựng mới được xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, cókhông gian cây xanh, vườn hoa, sân thể thao; Mô hình ở kết hợp nhà chia lô tiêuchuẩn, nhà vườn ,

- Tận dụng tối đa cây xanh, mặt nước, đồi núi hiện có để gắn kết các khuchức năng đô thị và khai thác dịch vụ du lịch Tổ chức hệ thống cây xanh mặtnước liên hoàn gắn với khe suối và núi đồi hai bên

- Đường tránh thị trấn lách qua các khe núi phía Đông thị trấn, tuy nhiên

do địa hình đồi núi phức tạp, đường tránh có khoảng cách tương đối gần với khuvực ven thị trấn Dọc đường tránh để đảm bảo an toàn giao thông, cũng như giữgìn cảnh quan cho thị trấn cần khoanh vùng bảo vệ, hành lang an toàn, không đểdân cư lấn chiếm, xây dựng

b Khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh:

- Mở rộng đường quốc lộ 34 kéo dài kết hợp với đường tránh thị trấn làmtrục xương sống của khu

- Xây dựng các khu công nghiệp, các khu chế xuất tại các vị trí khu đấtbám dọc trục đường quốc lộ 34 kéo dài Tận dụng khai thác địa hình tương đốibằng phẳng để tạo quỹ đất phát triển

- Dọc theo quốc lộ 34 kéo dài và đường tránh có dòng suối chảy song song,khai thác yếu tố cảnh quan để làm tăng thêm vẻ đẹp cho khu vực, chỉnh trang kê

kè dòng suối, trồng bổ xung thêm cây xanh phát triển không gian sinh thái

- Dòng suối chảy len qua các khu đất công nghiệp, khu chế xuất tạo nênkhông gian cảnh quan thoáng mát, hạn chế tiếng ồn, giảm thiểu bụi bẩn… Điềuhòa không khí, tạo nên một khu kinh tế cửa khẩu có cảnh quan đẹp, tiện nghi

- Phía Đông Nam cửa khẩu (phía dưới khu vực xóm Bản Hía) có một quỹđất tương đối bằng phẳng thuận lợi xây dựng Tại đây xây dựng thêm các côngtrình chức năng phục vụ cho cửa khẩu, bên cạnh đó xây dựng khu ở chuyên gia

Trang 35

Trong khu có khe suối nhỏ chảy về ngọn đồi phía Đông, tận dụng cảnh quanđào rộng, đắp hồ xây dựng khu công viên sinh thái nghỉ dưỡng

- Ngay phía Nam của trạm kiểm soát liên hợp có khe suối chảy vòng từphía Tây Nam sang Đông Nam, chỉnh trang khe suối tạo thành mặt nước cảnhquan cho cửa khẩu

4.4 Định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật:

4.4.1 Chuẩn bị kỹ thuật

4.4.1.1 Nguyên tắc thiết kế:

- Tận dụng tối đa điều kiện địa hình tự nhiên, tôn tạo thiên nhiên, giữ gìnmôi trường xanh, tận dụng các quỹ đất chưa sử dụng

- Thông thoáng các trục tiêu chính, đảm bảo thoát nước nhanh nhất

- Thu thoát nước mặt triệt để, giao thông thuận tiện, an toàn

- Đảm bảo nền đất không bị ngập, tôn trọng, giữ ổn định nền xây dựng

- Hạn chế tối đa đào đắp, chủ yếu tiến hành san lấp cục bộ

4.4.1.2 Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng:

- Khu vực thiết kế là vùng thung lũng miền núi thấp Khi xây dựng cáccông trình cần đảm bảo được sự cân bằng đào đắp với khối lượng nhỏ nhất và

* Khu vực I:

+ Khu vực phía Bắc và khu vực cửa khẩu: có địa hình bằng phẳng đãđược xây dựng, địa hình từ 642.80m – 675.30m (ví dụ: xóm Bản Hía), hệthống thoát nước mưa chưa được xây dựng, chủ yếu là tự thoát theo địa hình

tự nhiên Ví dụ: xóm Nà Đỏong, xóm Bản Hía

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w