1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn giữa kì môn cấu trúc rời rạc

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn giữa kì môn Cấu trúc rời rạc
Tác giả Nguyen Tan Sang
Người hướng dẫn GV Nguyen Lam
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Cấu trúc rời rạc
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

CHUONG 1 - MAT KHAU 1.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận bài Đê tiếp cận bài toán ở vân đề I một cách tông quan và hiệu quả, ta cân phải thực hiện các bước như sau: Phân tích thô

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA CONG NGHE THONG TIN

r—/ Lễ BÀI TẬP LỚN GIỮA KÌ MÔN

CÂU TRÚC RỜI RẠC

Người hướng dân: GV NGUYÊN LÂM

Người thực hiện NGUYEN TAN SANG — 52300057

THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2024

Trang 2

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG BAI HOC TON DUC THANG

KHOA CONG NGHE THONG TIN

7a

BAI TAP LON CUOI ki MON

CAU TRUC ROI RAC

Người hướng dẫn: TS NGUYÊN LAM

THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2024

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tin trường đại học Tôn Đức Thắng và khoa Công nghệ thông và đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập và hoàn thành bài

tiêu luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Lâm đã tận

tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài Em đã cô găng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để hoàn

thành bài tiêu luận này Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh

nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiểu sót trong bài làm Rất kinh mong quý thầy, cô cho em thêm những góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

ĐỎ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH ©

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm đồ án của riêng tôi và được sự hướng dẫn của

TS Nguyễn Lâm: Các nội dung nghiên cứu, kết quá trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đảnh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo

Ngoài ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn góc

Nếu phát hiện có bắt kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

về nội dung đồ án của mình Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)

TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 4 năm 2024

Tác giả (ky tén va ghỉ rõ họ tên)

Nguyễn Tấn Sang

Trang 5

PHAN XAC NHAN VA DANH GIA CUA GIANG VIEN

Phần xác nhận của GV hướng dẫn

Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng năm

(kí và ghi họ tên)

Phần đánh giá của GV chấm bài

Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng năm

(ki va ghi ho tén)

Trang 6

TOM TAT Bài tập lớn này tập trung vào giải quyết các bài toán liên quan đến logic, toán

học và ngôn ngữ tự nhiên Cụ thể, nó bao gồm việc tìm mật khâu dựa trên các gỢI ý,

diễn đạt các câu lệnh điều kiện và phân tích các loại ngụy biện Tiếp theo, nghiên cứu

mở rộng sang việc sử dụng logic đề tạo ra thế giới của Tarski và sử dụng biểu thức

logic để diễn đạt các điều kiện về thời tiết Hướng tiếp cận: Đối với các bài toán logic

và toán học, chúng ta sử dụng phép loại trừ, bảng giá trị chân lý và luật tương đương để

tìm ra các giải pháp Đối với các câu lệnh điều kiện và ngụy biện, chúng ta sử dụng

ngôn ngữ tự nhiên đề diễn đạt và phân tích ý nghĩa của chúng Đối với các vấn đề liên quan đến thế giới của Tarski và biểu thức logic, chúng ta sử dụng các phép biến đối để tạo ra các điều kiện và diễn đạt môi quan hệ giữa các biến Cách giải quyết: Sử dụng phương pháp phù hợp cho từng loại bài toán, từ phép loại trừ đến phân tích ngôn ngữ

tự nhiên và biêu thức logic Áp dụng các nguyên tắc logic và toán học để suy luận và tìm ra giải pháp Sử dụng các tài liệu tham khảo và kiến thức hiểu biết để giải thích ý nghĩa và áp dụng vào các vấn đề cụ thê Kết quá đạt được và phát hiện cơ bản: Tìm ra mật khâu đúng dựa trên các gợi ý đã cho Diễn đạt và phân tích các câu lệnh điều kiện

và ngụy biện theo ngôn ngữ tự nhiên Xác định thế giới của Tarski và diễn đạt các điều kiện về màu sắc và vị trí Sử dụng biểu thức logic dé diễn đạt và giải quyết các vấn đề liên quan đến thời tiết Bài tập lớn này đã chứng minh sự ứng dụng linh hoạt của logic

và toán học trong việc giải quyết các vấn đề đa dạng từ ngôn ngữ tự nhiên đến thế giới của Tarski Phương pháp sử dụng phép loại trừ, phân tích ngôn ngữ tự nhiên và biểu thức logic đã cho thấy hiệu quả trong việc tìm ra các giải pháp và phát hiện cơ bán

Trang 7

- ; MUC LUC

CHƯƠNG 1 — MAT KHAU oooceccccccsccecessssessssssseetessestesstscscesscscasassestasatsescatenecacatinteneatantens 1

1.1 Ý tưởng thực hiện và cách thite tiép cain bab c ec ceeeeececeseeceseeeseseseereseees 1

CHUONG 2 — CAC CAU LENH DIEU KIEN .c.cccscecesesssscsescessesestcaestessesecsestseeseeeeetees 3 2.1 Ý tưởng thực hiện và cách thie tiép cén van d6 oo ececeeeeeceteeeeeeeeeeeeees 3 2.2 Phương pháp giải quyết Vain dG .cccccccccceccceccstecesscesecassesssecatecatseseseeeescetsesees 3 2.3 Gidi quyt Van 8n 4

CHUGNG 3 — CAC LOAI NGUY BIEN cccccccccccesesssscsesesesecsesesesesstststsnssateeseseteneneees 9

3.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vấn đề + 22s s+csxexzcsxree 9

- Fallacies Converse ErrOr TQ TQ Q S1 S11 111v HH ng nghe sen 9

- Fallacies lnverse ErrOr: TQ Q11 3123010110111 1 n1 1 n1 va 10

- Fallacies A Valid Argument with a False Premise and a False

® oi ielì.-sịNHdađaadđaiiidOOẶ 11

CHƯƠNG 4 - THÊ GIỚI CỦA TARSKI ¿52 22222222 SEE2EEE2E 3112122 ExeEexsee 12

4.1 Y tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vấn đề ¿52 cscccssecsesa 12

4.2 Vẽ lại Tarski's World theo yêu cầu để bàải - -c ccccScSesecsxexsrsrrreei 13

CHƯƠNG 5 - HÌNH THỨC TƯỢNG TRƯNG - -: 22+ ScS E22 SE crkrrrsee 15

5.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức giải quyết vấn đỀ ¿5cccccccssS2 15

6.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vấn đỀ 7-5: cccc Sex sce2 17

6.2 Giải quyết vẫn đề S121 1 S111 2111111 11111111111 110111 11818111011 He 17

6.2.1 Chứng minh bằng cách sử dụng các quy luật logic 18

18

6.2.2 Chứng minh bằng cách sử dụng bảng chân trị - +5 s+s5+

Trang 8

vi

CHUGONG 7 = PROLOG ooo.ccccccccccscsesesesssssecesesececesetetieetscetesetststesisitinasestinestetesneeeasen 20

7.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vấn đề . -5- 2s ccccscsxserece2 20 rZc 6ì ca in 20

rZc 606 2Ö 21 7.2.3 Giải quyẾt câu € - 2 c1 n1 12112 1212121111 11818111 121110181811 ra 22

rc {1 S0 on 0n .Ả ố 23

7.3.1 Mã lệnh và kết quả chương trình câu a - +52 +s+sc+c+szsxzsea 23 7.3.2 Mã lệnh và kết quả chương trình câu b -7- +2 sc+sczx+szsce2 25 7.3.3 Mã lệnh và kết quả chương trình câu e - +2 +s+sc+x+scscssz 26

Trang 9

vii

DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE, DO THI

DANH MUC HINH

Hình 1: Hình ảnh thê giới Tarski sau khi đã vẽ lai oo ee ceeceeececeeeeeeeeeeceeeeeeeeeeseeeeeenaes 13

Hinh 3: Himh anh 80x00 120 8 8n n “a 25

Hình 5: Hình ánh kết quá câu b - 22222223 32221251238 1E12511 2311511511111 111 11211111 28

Hình 7: Hình ánh kết quá câu C -¿-¿- ¿22222232323 2E21E8 181238121111 1E1511151 11115111 xe 27 DANH MỤC BÁNG

Bang 1: Bang chan tri thé hiện giá trị quy luật bên về trái và về phải của câu a 18

Trang 10

CHUONG 1 - MAT KHAU

1.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận bài

Đê tiếp cận bài toán ở vân đề I một cách tông quan và hiệu quả, ta cân phải thực hiện các bước như sau:

Phân tích thông tin: Đọc kỹ các thông tin đã được cung cấp, bao gồm các số và

Kiểm tra các khả năng còn lại: Kiểm tra từng số còn lại để xác định mật khâu

dựa trên các số và vị trí đã xác định trước đó

Tim ra mat khẩu: Tiếp tục loại trừ và kiểm tra cho đến khi tìm ra một mật khâu

thỏa mãn tât cả các điều kiện đã cho

Tóm lại, ta sử dụng thông tin đã biết đề loại trừ các khả năng không hợp lý và dùng phương pháp thử và sai để tìm ra mật khâu chính xác

1.2 Giải quyết vấn đề

- Đầu tiên, ta so sánh gợi ý 472, cái mà có gợi ý đúng và nhưng ở vị trí không

đúng, với gợi ý 483, cái mà có số ở đúng và ở vị trí đúng Ở đây ta có thê thấy,

trong cả 2 trường hợp số 4 đều ở cùng một vi trí, nếu kết hợp cả 2 gợi ý trên thì

ta có thê kết luận ngay rằng số 4 là số không chính xác Sau đó, ta so sánh gới ý

581, cái mà có một số đúng nhưng ở vị trí sai, và gợi ý 483, cái mà có một số

đúng và ở đúng vị trí Ở lần này, ta hãy lấy so sánh số 8 trong cá 2 trường hợp, cũng giông như sô 4 ở trên nó đều năm ở cùng Ï vị trí, nhưng nêu kêt hợp cả 2

Trang 11

gợi ý mà hacker đã cung cấp cho chúng ta thì ta có thê kết luận được ngay rằng

số 8 là sô không chính xác

Từ cả 2 ý trên, kết hợp với gợi ý (c) mà hacker đã cung cấp, ta có thê kết luận được ngay số 3 là sô chính xác trong mật khâu và nó nằm ở hang đơn vị Bây giờ hãy ta hãy nhìn vào gợi ý (b), ở đây sô 581 có một sô đúng nhưng ở sai

vị trí, ta đã kết luận rằng 8 là số không đúng, kết hợp với gợi ý (d) rằng 956 là

số có tất cả chữ số đều sai, nên 5 cũng là một số sai Như thế ta có thể kết luận

được l là một số đúng nhưng ở sai vị trí

Kế đến ta nhìn vào gợi ý (d), dựa vào những lập luận ta đã có thì ta có 3 với 1 là

2 số đúng, trùng khớp với dữ liệu hacker đã cung cấp rằng 317 có hay sô đúng nhưng ở vị trí sai Ta có thê kết luận 2 điểm sau đây, thứ nhất rằng 7 là một số sai, thứ hai rằng l ở sai vị trí, kết hợp với gợi ý (b) rằng 581 có chữ số l cũng ở sai vị trí, nên ta có thể suy luận được ngay rằng số l là một sô đúng và vị trí đúng của nó là ở hàng trăm

Sau cùng ta hãy cùng nhìn lại ở gợi ý đầu tiên cùng với dữ liệu của nó mà hacker đã cung cấp, số 472 có một sô đúng nhưng ở sai vị trí Ở những lập luận

trên ta đã tìm ra được số 4 và 7 là 2 chữ số hoàn toàn không chính xác, nên ta có

thê kết luận được ngay rằng chữ số 2 là chữ số chính xác Do cá | và 3 ta đã tìm

được vị trí đúng của nó roi Nên ta có thể kết luận được ngay vị trí của chữ số 2

là ở hàng chục

Đến đây ta đã có thê giúp hacker tìm được mật mã chính xác cuối cùng rồi, đó

chính là số 123.

Trang 12

CHƯƠNG 2 - CÁC CÂU LỆNH ĐIÊU KIỆN

2.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vấn đề

Đề biến cảnh vấn đề này, ta cần hiểu rõ về các dạng phủ định, ngược, nghịch đảo

và trái ngược trong ngôn ngữ tự nhiên và áp dụng chúng vào từng câu lệnh điều kiện đã cho Dưới đây là ý tưởng tổng quan đề biến cảnh bài này:

- Phủ định ngược: Đưa ra một phủ định trực tiếp của một điều kiện

- Nghịch đảo: Đưa ra một câu lệnh có ý nghĩa ngược lại với điều kiện ban đầu

- _ Trái ngược: Sử dụng từ ngữ hoặc cấu trúc ngôn ngữ đề tạo ra một câu lệnh trái ngược với ý nghĩa của điều kiện ban đầu

- _ Phủ định không có điều kiện: Đưa ra một câu lệnh không liên quan hoặc không có điều kiện nhưng vẫn giữ được ý nghĩa của câu lệnh gốc

Sau khi hiểu rõ về các dạng này, ta có thể áp dụng chúng vào mỗi câu lệnh điều kiện đã cho đề biến cảnh Đối với mỗi câu, ta sẽ cần diễn đạt lại ý nghĩa của nó dưới dạng phủ định ngược, nghịch đảo, trái ngược và không có điều kiện bằng cách

sử dụng ngôn ngữ tự nhiên Điều này sẽ tạo ra các câu lệnh mới mang ý nghĩa hoàn

toàn khác biệt so với các câu lệnh gốc

2.2 Phương pháp giải quyết vẫn đề

Trong bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các định nghĩa về phản đáo của một câu điều kiện, nghịch đảo và trái ngược của một câu điều kiện, và phủ định không phải dạng điều kiện của các câu lệnh điều kiện

- Định nghĩa phản đảo: Phản đảo của một tuyên bố điều kiện dạng "nếu p thì q" là

"nếu không q thì không p", phản đảo của p —> q là ~q > ~p

- Định nghĩa nghịch đảo: Nghịch đảo của một tuyên bổ điều kiện dang "néu p thi

q" là "nếu q thì p" Nghịch đảo của p -> q là q -> p

Trang 13

- Định nghĩa trái ngược: Trái ngược của một tuyên bồ điều kiện dang "nếu p thì q" la "nếu không p thì không q” Trái ngược của p —> q là ~p — ~q

- _ Phủ định không phải dạng điều kiện của "nếu p, thì q" Để phủ nhận một tuyên

bó dạng "Nếu p, thi q" chúng ta nên thay thế nó bằng tuyên bố “p và không q7

o Ching minh: ~(p > gq) = ~(~p vq) = ~p “q (Luat De Morgan) = p *

(-q) Vì vậy, “Phủ định không phải dạng điều kiện" của "Nếu p, thì q" là

"p và không q'

2.3 Giải quyết vấn đề

- a “Nếu một người đàn ông, ôm một niềm tin mà anh ta được dạy từ thuở thơ

hoặc bị thuyết phục sau này, kiềm chế và đây đi bất kỳ nghi ngờ nào nảy sinh

về nó trong tâm trí, chủ động tránh đọc sách và giao tiếp với những người bàn luận hoặc tranh luận vấn đề này, và coi như là phạm tội những câu hỏi mà không dễ dàng đặt ra mà không làm xáo trộn nó - cuộc đời của người đó là

một tội lỗi kéo dài với nhân loại.”

+ Đặt: p = "Một người đàn ông, ôm một niềm tin mà anh ta được dạy từ thuở thơ hoặc bị thuyết phục sau này, kiềm chế và đây đi bất kỳ nghi ngờ nào nảy sinh về nó trong tâm trí, chủ động tránh đọc sách và giao tiếp với những người bàn luận hoặc

tranh luận vấn đề này, và coi như là phạm tội những câu hỏi mà không dễ dàng đặt

ra mà không làm xáo trộn nó”

+ Đặt: q = "Cuộc đời của người đó là một tội lỗi kéo dài với nhân loại."

+ Đặt: ~p = "Một người đàn ông, ôm một niềm tin mà anh ta được dạy từ thuở thơ hoặc bị thuyết phục sau này, không kiềm chế và đây đi bất kỳ nghi ngờ nào nảy sinh về nó trong tâm trí, không chủ động tránh đọc sách và giao tiếp với những

người bàn luận hoặc tranh luận vấn đề này, hoặc không coi như là phạm tội những

câu hỏi mà không dễ dàng đặt ra mà không làm xáo trộn nó."

Trang 14

+ Dat: ~q = "Cuộc đời của người đó không phải là một tội lỗi kéo dài với nhân loại."

— Dao ngược: “Nếu cuộc đời của một người đàn ông không phải là một tội lỗi kéo

đài với nhân loại, thì anh ta không ôm niềm tin mà anh ta được đạy từ thuở thơ hoặc

bị thuyết phục sau này, không kiềm chế và đây đi bất kỳ nghi ngờ nào nảy sinh về

nó trong tâm trí, không chủ động tránh đọc sách và giao tiếp với những người bàn

luận hoặc tranh luận vấn đề này, và không coi như là phạm tội những câu hỏi mà

không dễ dàng đặt ra mà không làm xáo trộn nó

—> Nghịch đảo: “Nếu một người đàn ông không ôm niềm tin mà anh ta được dạy từ

thuở thơ hoặc bị thuyết phục sau này, không kiềm chế và đây đi bất kỳ nghi ngờ

nào nảy sinh về nó trong tâm trí, không chủ động tránh đọc sách và giao tiếp với những người bàn luận hoặc tranh luận vấn đề này, và không coi như là phạm tội những câu hỏi mà không dễ dàng đặt ra mà không làm xáo trộn nó - thì cuộc đời

của người đó không phải là một tội lỗi kéo dài với nhân loại."

— Phan đảo: “Nếu cuộc đời của một người không phải là một tội lỗi dài ngày chống lại nhân loại, thì người đó không ôm một niềm tin mà ông được dạy từ thời

thơ ấu hoặc bị thuyết phục sau này, không kiềm chế và loại bỏ bất kỳ nghi ngờ nào

nay sinh trong tâm trí về niềm tin đó, không có tình tránh đọc sách và gặp gỡ những người mà cảm thấy nghi ngờ hoặc tranh luận về nó, và không coi những câu hỏi không thê dễ dàng đặt mà không làm xao lạc nó như là một hành động bắt hiểu.”

—> Phủ định dạng không điều kiện: "Người đó, ôm một niềm tin mà ông được

dạy từ thời thơ ấu hoặc bị thuyết phục sau này, kiềm chế và loại bỏ bất kỳ nghỉ ngờ

nào nảy sinh trong tâm trí về niềm tin đó, cô tình tránh đọc sách và gặp gỡ những người mà cám thấy nghỉ ngờ hoặc tranh luận về nó, và coi những câu hỏi không thể

dễ dàng đặt mà không làm xao lạc nó như là một hành động bất hiếu, và cuộc đời

của người đó không phải là một tội lỗi dài ngày chống lại nhân loại."

Trang 15

- b “Nếu kiến thức nông nghiệp hiện có được áp dụng mọi nơi, thì hành tỉnh

có thể nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại.*

+ Cho p = "Kiến thức nông nghiệp hiện có được áp dụng mọi nơi."

+ Cho q = "Hanh tinh có thể nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại."

+ Cho ~p = "Không có kiến thức nông nghiệp hiện có được áp dụng mọi nơi."

+ Cho ~q = "Hành tinh không thể nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại."

— Dao ngược: "Nếu hành tỉnh có thê nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại, thì kiến thức nông nghiệp hiện có sẽ được áp dụng mọi nơi."

—> Nghịch đảo: "Nếu kiến thức nông nghiệp hiện có không được áp dụng mọi nơi,

thì hành tinh không thể nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại."

— Phan đảo: "Nếu hành tinh không thể nuôi số dân gấp đôi so với dân số hiện tại,

thì kiến thức nông nghiệp hiện có sẽ không được áp dụng mọi nơi."

—> Phủ định dạng không điều kiện: "Nếu kiến thức nông nghiệp hiện có được áp

dụng mọi nơi, và hành tĩnh không thê nuôi sô dân gâp đôi so với dân sô hiện tại "

- œ “Ngay cả nếu các cư dân ban đầu chỉ bao gồm 100 người và số lượng của

họ tăng với tỷ lệ chỉ 1,1 phần trăm mỗi năm, hậu duệ của các thực dân đã sẽ đạt đến ngưỡng dân số 10 triệu người trong vòng một nghìn năm."

+ Đặt: p = “Ban đầu, cư dân chỉ bao gồm 100 người và số lượng của họ tăng với ty

lệ chi 1,1 phan trăm mỗi năm.”

+ Đặt: q = “Hậu duệ của các cư dân sẽ đạt đến ngưỡng dân số 10 triệu người trong vòng một nghìn năm.”

+ Dat: ~p = "Nhung ngay cả nếu các cư dân ban đầu không chỉ bao gồm 100 người hoặc số lượng của họ không tăng với tỷ lệ chỉ 1,1 phần trăm mỗi năm”

+ Đặt ~q = “Hậu duệ của các cư dân sẽ không đạt được ngưỡng dân số l0 triệu người trong vòng một nghìn năm."

Trang 16

— Dao ngược: "Nếu hậu duệ của các cư dân đã đạt đến ngưỡng dân số 10 triệu người trong vòng một nghìn năm, thì các cư dân ban đầu chí bao gồm 100 người và

số lượng của họ tăng với tỷ lệ chi 1,1 phan trăm mỗi năm."

— Nghịch đảo: “Ngay cả nếu các cư dân ban đầu không chỉ bao gồm 100 người

hoặc số lượng của họ không tăng với ty lệ chỉ I,I phần trăm mỗi năm, thì hậu duệ

của các cư dân sẽ không đạt được ngưỡng dân số 10 triệu người trong vòng một nghin nam."

—> Phản đảo: “Ngay cả nếu hậu duệ của các cư dân không đạt được ngưỡng dân số

10 triệu người trong vòng một nghìn năm, thì các thực dân ban đầu không chí bao gồm 100 người hoặc số lượng của họ không tăng với tỷ lệ chi 1,1 phan trăm mỗi năm.”

—> Phủ định không dạng điều kiện: “Ngay cá nếu các cư dân ban đầu chỉ bao gồm 100 người và số lượng của họ tăng với tý lệ chỉ 1,1 phan trăm mỗi năm và hậu duệ của các cư dân sẽ không đạt được ngưỡng dân số l0 triệu người trong vòng một nghìn năm.”

- d "Nếu bây giờ bất kỳ ai nhìn ra khỏi cửa số của họ, kế cả bà Dursley là ngừoi sỡ hữu đôi mắt sắc bén, họ cũng sẽ không thể nhìn thấy bất cứ điều gì đang xảy ra dưới đường phố."

+ Đặt: p = "Bắt kỳ ai nhìn ra khỏi cửa số của họ bây giờ, kê cả bà Dursley với đôi mắt sắc bén."

+ Đặt: q = "Họ sẽ không thể nhìn thấy bất cứ điều gi đang xảy ra dưới đường phô." + Đặt: ~p = "Không ai nhìn ra khỏi cửa sô của họ bây giờ, kế cả bà Dursley với đôi mắt sắc bén."

+ Đặt: ~q = "Họ sẽ có thể nhìn thấy một cái gì đó đang xảy ra dưới đường phó."

— Dao ngược: "Nếu họ không thể nhìn thấy bat cứ điều gì đang xảy ra dưới đường

Trang 17

phó, thì bat kỳ ai nhìn ra khỏi cửa sô của họ bây giờ, kê cá bà Dursley với đôi mắt

sắc bén."

—> Nghịch đảo: "Nêu không ai nhìn ra khỏi cửa sô của họ bây giờ, kê cá bà Dursley voi đôi mắt sắc bén, thì họ sẽ có thể nhìn thấy một cái gì đó đang xảy ra dưới đường phó."

—> Phản đảo: “Nếu họ có thê nhìn thấy một cái gì đó đang xảy ra dưới đường phó,

thì không ai nhìn ra khỏi cửa sô của họ bây giờ, kế cả ba Dursley voi đôi mắt sắc bén."

Trang 18

CHƯƠNG 3 - CÁC LOẠI NGỤY BIỆN

3.1 Ý tưởng thực hiện và cách thức tiếp cận vẫn đề

- Fallacies (su nham lẫn ): Trong ví dụ thực tế, một số fallacies được chỉ ra như Converse Error, Inverse Error va A Valid Argument with a False Premise and a False Conclusion Diéu nay cé nghia la cac ludn diém khéng hop ly vi chung dya trén cac

mệnh đề sai lầm hoặc cách suy luận sai lầm

- Phân tích logic: húng ta có thê phân tích logic của mỗi ví dụ dé hiểu cầu trúc của chúng Ví dụ, trong trường hợp của Converse Error, suy luận dựa trên một luận điểm logic sai, khi chúng ta đảo ngược các phần của một phép biện luận đúng

- Đánh giá vẫn đề: Một khi đã xác định các lỗi logic và các vấn đề trong suy luận, chúng ta có thê đánh giá xem liệu có cách nào để sửa chữa hoặc cân nhắc lại luận điểm ban đầu không Trong trường hợp A Valid Argument with a False Premise and a False

Conclusion, viéc nhận ra rằng cả hai tiền đề đều sai dẫn đến kết luận sai, vì vậy cần

phái điều chính hoặc tái cân nhắc luận điểm

- Sửa đổi luận điểm: Dựa trên việc phân tích và đánh giá, chúng ta có thé thảo luận về

cách sửa đổi luận điểm ban đầu đề làm cho nó hợp lý hơn và tránh các lỗi logic Điều

này có thê bao gồm việc chỉnh sửa các tiền đề hoặc cách suy luận

- Kiểm tra lại các giả định: Cuối cùng, chúng ta cũng nên kiểm tra lại các giá định được đặt ra trong các mệnh đề và suy luận để đảm bảo rằng chúng là đúng và hợp lý Nếu có bắt kỳ giả định nào không chắc chắn hoặc không hợp lý, chúng ta cần phải xem xét lại chúng để đảm báo tính chính xác của luận điểm

3.2 Giải quyết vấn đề

- Fallacies Converse Error

Trang 19

Mệnh dé: “Néu 1 người là người ăn chay, thì ho yêu động vật.”

Mệnh đề: “tôi là một người yêu động vật” -

Kết luận: “tôi là một người ăn chay”

Converse error: Theo mệnh đề gốc, nếu một người là người ăn chay, thì họ

yêu động vật Tuy nhiên, không phải tất cá những người yêu động vật đều

là người ăn chay Do đó, việc kết luận rằng "Tôi là một người ăn chay" dựa trên việc "Tôi là một người yêu động vật" là một sự đảo ngược logic Cu

thể, dựa trên mệnh đề góc, chúng ta biết rằng tất cả những người ăn chay yêu động vật, nhưng không phải tắt cả những người yêu động vật đều là người ăn chay Vì vậy, chỉ vì bạn yêu động vật không có nghĩa là bạn chắc

chắn là người ăn chay Do đó, việc kết luận "Tôi là một người ăn chay" từ

"Tôi là một người yêu động vật" là không hợp lý và mô tả một trường hợp của Converse Error

- Fallacies Inverse Error:

Mệnh đẻ: “Nếu trời mưa, thì đất ước”

Mệnh đề: “Nếu trời không mưa”

Kết luận: '“Thì đất khô”

Inverse Error: Kết luận rằng "Thì đất khô" dựa trên việc "Nếu trời không mua" là một lỗi suy luận vì nó giả định rằng việc không mưa sẽ dẫn đến việc đất sẽ khô Tuy nhiên, trong thực té, việc đất có thẻ khô hoặc âm ướt không chỉ phụ thuộc vào việc trời có mưa hay không Có nhiều yêu tô khác

nhau có thê làm cho đất khô hoặc âm ướt, như hệ thống tưới nước, dòng chảy nước dưới lòng đất, hoặc cá việc sử dụng nước từ nguồn khác như

bồn nước hay vòi sen Vì vậy, việc kết luận rằng "Thì đất khô" khi "Trời

Ngày đăng: 02/10/2024, 19:18

w